Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN HỮU CHẤT ĐẶC ĐIỂM CỦA LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ THUẬT THẾ KỶ XVIII - XIX Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 92 201 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN HỮU SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Mọi trích dẫn luận án hồn tồn trung thực chƣa đƣợc cơng bố dƣới hình thức khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Trần Hữu Chất LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, Phó Viện trƣởng Viện Văn học tận tình hƣớng dẫn tơi thực hồn thành luận án Tôi xin cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Văn học – Học viện Khoa học xã hội đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận án Tơi xin cảm ơn lãnh đạo, đồng nghiệp Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Hƣng Yên tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt q trình thực luận án Tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè khuyến khích, động viên tơi suốt q trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Hữu Chất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 06 1.1 Khái quát thành tựu nghiên cứu truyện thơ Nơm 06 1.2 Tình hình nghiên cứu loại truyện thơ Nơm tự thuật 09 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu hƣớng tiếp cận luận án 28 Tiểu kết Chƣơng 30 CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ PHÂN LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM VÀ DIỆN MẠO LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ THUẬT 32 2.1 Truyện thơ Nôm loại truyện thơ Nôm tự thuật 32 2.2 Tác giả tác phẩm loại truyện thơ Nôm tự thuật 42 Tiểu kết Chƣơng 57 CHƢƠNG 3: HIỆN THỰC XÃ HỘI VÀ HÌNH TƢỢNG CON NGƢỜI TÁC GIẢ TRONG LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ THUẬT 59 3.1 Hiện thực lịch sử - xã hội loại truyện thơ Nôm tự thuật 59 3.2 Phong cảnh đất nƣớc ngƣời quê hƣơng loại truyện thơ Nơm tự thuật 70 3.3 Hình tƣợng ngƣời tác giả loại truyện thơ Nôm tự thuật 81 Tiểu kết Chƣơng 99 CHƢƠNG 4: NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM TỰ THUẬT 101 4.1 Mơ hình kết cấu đặc tính ký loại truyện thơ Nôm tự thuật 101 4.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật loại truyện thơ Nôm tự thuật 4.3 Nghệ thuật trần thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật 110 127 4.4 Yếu tố thần kỳ loại truyện thơ Nôm tự thuật 136 Tiểu kết Chƣơng 144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xã hội Việt Nam kỷ XVIII đến đầu kỷ XIX đầy biến động khủng hoảng, bế tắc nhà nƣớc phong kiến, rạn nứt hệ tƣ tƣởng Nho giáo trỗi dậy ngày mạnh mẽ quần chúng nhân dân cần lao Song, xét tiến trình lịch sử văn học, nhà nghiên cứu nhận thấy lại giai đoạn phát triển rực rỡ Thành tựu bật, đánh dấu nốt son văn học giai đoạn đời nở rộ thể loại truyện thơ Nôm độc đáo, gắn liền với hàng trăm tác phẩm lƣu truyền qua nhiều hệ nhƣ Hoa tiên, Phan Trần, Nhị độ mai, Trinh Thử, Truyện Kiều tràn đầy sức hấp dẫn, thu hút quan tâm giới nghiên cứu văn học, văn hóa ngày với xuất ngày nhiều cơng trình, viết nghiên cứu chun sâu thể loại 1.2 Với tinh thần thuật nhi bất tác, tín nhi hiếu cổ, tác gia trung đại thƣờng thích mơ phỏng, diễn đạt lại có theo khuôn mẫu định sẵn mà ngại nghĩ đề tài cốt truyện Tìm hiểu nguồn gốc đề tài truyện thơ Nôm, giới nghiên cứu nhận thấy hầu hết tác phẩm lấy đề tài từ truyện cổ dân gian nhƣ Trương Chi, Tấm Cám, Chàng Chuối, lấy đề tài, cốt truyện từ tích, nhân vật lịch sử có thật nƣớc ta nhƣ Tống Trân – Cúc Hoa, Tướng quân Phạm Ngũ Lão, lấy đề tài, cốt truyện từ văn học Trung Quốc nhƣ Hoa tiên, Truyện Kiều, Nhị độ mai Trong đa số sáng tác dựa sở vay mƣợn cốt truyện, xuất số tác giả bác học viết truyện thơ Nôm chất liệu đời sống dân tộc, chí câu chuyện riêng tƣ thân đem lại sắc thái cho thể loại Khởi đầu từ tác phẩm nhiều in dấu ấn tự thuật nhƣ Lâm tuyền vãn Phùng Khắc Khoan thuật lại cảnh sống nơi núi rừng bị lƣu đày Thành Nam (Con Cuông, Nghệ An); Mai đình mộng ký Nguyễn Huy Hổ ghi lại giấc mơ thăm ngƣời anh trai dạy học Nam Đàn (Nghệ An); phát triển đến Phạm Thái với trang đời dang dở Sơ kính tân trang kết thúc Nguyễn Đình Chiểu với câu chuyện hành đạo Lục Vân Tiên truyện, hình thành tiểu loại gia đình truyện thơ Nơm - truyện thơ Nơm tự thuật Với kiểu loại tự thuật này, chủ nhân sáng tạo vừa đƣờng truyền thống, vừa đƣa thể loại phát triển theo hƣớng ly tâm, phi truyền thống Việc sử dụng kiện thuộc tiểu sử cá nhân để xây dựng cốt truyện, truyện thơ Nôm tự thuật bộc lộ nét cá biệt tƣ sáng tạo, tiếp nối, mở rộng đƣờng biên thể loại, phát triển khả khai thác yếu tố thực vị ngƣời tác giả giai đoạn lịch sử biến động 1.3 Nhƣ nói, thể hiện, hƣớng tới sống đƣơng thời, yếu tố thuộc tiểu sử cá nhân, chiều kích sâu thẳm bên ngƣời loại truyện thơ Nôm tự thuật không khẳng định tài năng, cá tính tác giả mà nói lên phát triển trào lƣu nhân văn hình thành đánh dấu phát triển vƣợt lên cung cách lý tƣởng hóa khơng – thời gian sáng tạo nghệ thuật Tuy nhiên, đến nay, giới nghiên cứu, phê bình chủ yếu vào khái quát riêng lẻ cho tác phẩm mà chƣa có cơng trình, chun luận, viết đặt vấn đề tìm hiểu, đánh giá tiểu loại truyện thơ Nơm tự thuật Từ đó, cần thiết phải tìm hiểu, nghiên cứu loại truyện thơ Nôm tự thuật kỷ XVIII - XIX tƣơng quan với dòng truyện thơ Nôm đặt cho nhiều vấn đề Phác thảo diện mạo khẳng định đóng góp loại truyện thơ Nôm tự thuật – hoa vừa quen vừa lạ - thể loại truyện thơ Nôm u cầu có tính cấp thiết Nhận thức đƣợc ý nghĩa khoa học thực tiễn đó, chúng tơi chọn thực đề tài luận án Đặc điểm loại truyện thơ Nôm tự thuật kỷ XVIII - XIX Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án hƣớng tới nhận diện làm rõ đặc điểm loại truyện thơ Nơm tự thuật Ngồi ra, thơng qua việc nghiên cứu loại truyện thơ Nôm tự thuật, góp phần xác định vai trò, vị trí tác giả, tác phẩm lịch sử văn học cổ điển Việt Nam nói chung thể loại truyện thơ Nơm nói riêng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định nhiệm vụ trọng tâm sau: Thứ nhất, sở quan niệm, khái niệm, hƣớng phân loại truyện thơ Nôm, luận án xem xét khái niệm nhận diện diện mạo loại truyện thơ Nôm tự thuật Thứ hai, tổng thuật lịch sử tiếp nhận loại truyện thơ Nôm tự thuật qua tác phẩm tiêu biểu; đánh giá vận động tƣ tƣởng nghệ thuật cá nhân tác giả, dẫn đến đời tiểu loại truyện thơ Nôm tự thuật, “nguồn riêng dòng chung” thuộc kho tàng truyện thơ Nơm Thứ ba, nghiên cứu đánh giá vấn đề liên quan đến đặc điểm nội dung phƣơng thức nghệ thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật; so sánh tƣơng đồng khác biệt loại truyện thơ Nôm tự thuật truyện thơ Nơm thuộc dòng cốt truyện vay mƣợn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận án đặc điểm loại truyện thơ Nơm tự thuật Chúng tơi tập trung phân tích biểu hiện, nét đặc trƣng hình thành, nội dung phƣơng thức nghệ thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật, làm sáng tỏ tƣơng đồng khác biệt loại truyện thơ Nôm tự thuật với truyện thơ Nôm bác học khác 3.2 Phạm vi nghiên cứu Từ đối tƣợng nghiên cứu xác định, luận án tập trung khảo sát ba tác phẩm mà xếp vào loại truyện thơ Nôm tự thuật: Sơ kính tân trang (Phạm Thái), Mai đình mộng ký (Nguyễn Huy Hổ) Lục Vân Tiên truyện (Nguyễn Đình Chiểu) Bên cạnh đó, chúng tơi tiến hành tìm hiểu số truyện thơ Nôm khác, truyện thơ Nôm bác học để so sánh với loại truyện thơ Nôm tự thuật Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu tác giả Vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu tác giả nhằm tìm hiểu tác phẩm thơng qua mối quan hệ tác giả văn nghệ thuật nhà văn Qua đó, điểm giống khác biệt kiện, tình tiết nhân vật với đời tác giả, thấy đƣợc khả năng, sức sáng tạo ngƣời nghệ sĩ sử dụng chất liệu cá nhân để đƣa vào tác phẩm 4.2 Phương pháp lịch sử - xã hội cụ thể Nghiên cứu truyện thơ Nôm tự thuật tách rời mơi trƣờng địa lí, hồn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể mà tác giả sống ký thác dòng tự thuật đời vào truyện Nhiệm vụ phƣơng pháp để thấy sở tiền đề dẫn đến xuất loại truyện thơ Nôm tự thuật thấy rõ tranh thực xã hội đƣơng thời đƣợc tái truyện thơ Nơm tự thuật 4.3 Phương pháp loại hình Truyện thơ Nôm tự thuật phận không tách rời văn học trung đại Việt Nam nói chung, thể loại truyện thơ Nơm nói riêng Thơng qua phƣơng pháp loại hình để thấy vận động phát triển truyện thơ Nơm tiến trình phát triển văn học Việt Nam, nhƣ thấy đƣợc đa dạng, phong phú nội dung phƣơng thức nghệ thuật thể loại 4.4 Phương pháp so sánh Phƣơng pháp sử dụng để đối sánh nội tác phẩm thuộc loại truyện thơ Nôm tự thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật với truyện thơ Nôm khác để làm bật số nét đặc trƣng mang tính kế thừa khác biệt độc đáo nội dung phản ánh phƣơng thức miêu tả Kết thu đƣợc từ so sánh luận khảo chứng cho luận điểm mà chúng tơi đề xuất đề tài Đóng góp khoa học luận án - Lần đặt vấn đề nghiên cứu tiểu loại truyện thơ Nôm tự thuật, kết nghiên cứu luận án góp phần đặt tiền đề lý thuyết nghiên cứu loại truyện thơ Nôm tự thuật, trƣớc hết phƣơng diện xác định khái niệm diện mạo loại truyện thơ Nôm tự thuật - Luận án đánh giá chi phối ngòi bút tự thuật, sáng tạo cá nhân tác giả việc khai thác tiểu sử đời tƣ để xây dựng cốt truyện Trên tảng đó, luận án tập trung phân tích đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật loại truyện thơ Nôm tự thuật tƣơng quan so sánh với loại truyện thơ Nơm bác học có cốt truyện vay mƣợn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận luận án Thực đề tài nghiên cứu Đặc điểm loại truyện thơ Nôm tự thuật kỷ XVIII - XIX góp phần tiếp tục làm rõ chuyển mạnh mẽ văn học, dẫn đến xuất yếu tố tự thuật truyện thơ Nôm; khái quát tác giả, diện mạo tác phẩm loại truyện thơ Nôm tự thuật Nghiên cứu chuyên sâu loại truyện thơ Nôm tự thuật, luận án tập trung vào ba tác phẩm Sơ kính tân trang, Mai đình mộng ký, Lục Vân Tiên truyện, từ khái quát đặc điểm nội dung hình thức nghệ thuật; tƣơng đồng khác biệt truyện thơ Nôm tự thuật với truyện thơ Nơm có cốt truyện vay mƣợn Cũng từ truyện thơ Nôm tự thuật để hiểu thêm vấn đề ngƣời cá nhân văn học trung đại Việt Nam, vấn đề phong cách tác giả phong cách thể loại 6.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu luận án góp phần xây dựng hệ thống luận điểm đánh giá tiểu loại truyện thơ Nôm tự thuật kỷ XVIII – XIX Những đánh giá tác giả, tác phẩm thuộc tiểu loại truyện thơ Nơm tự thuật từ góp thêm tiếng nói vào trình diễn nghiên cứu truyện thơ Nơm vốn đã, có sức hấp dẫn ngƣời quan tâm đến di sản văn học ơng cha Ngồi ra, vấn đề khoa học đƣợc nghiên cứu trình bày luận án Sơ kính tân trang, Mai đình mộng ký, Lục Vân Tiên truyện nói riêng, truyện thơ Nơm nói chung tƣ liệu tham khảo có ý nghĩa thiết thực cho trình nghiên cứu, học tập, giảng dạy nhà trƣờng cấp Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án gồm chƣơng: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu Chƣơng Vấn đề phân loại truyện thơ Nôm diện mạo loại truyện thơ Nôm tự thuật Chƣơng Hiện thực xã hội hình tƣợng ngƣời tác giả loại truyện thơ Nôm tự thuật Chƣơng Nghệ thuật tự loại truyện thơ Nôm tự thuật CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Truyện thơ Nôm Việt Nam hệ tất yếu, thể loại nội sinh Trong đó, xuất loại truyện thơ Nôm tự thuật đánh dấu sáng tạo cá nhân, đổi quan niệm thẩm mỹ tác giả nhà nho tiến trình phát triển tƣ tƣởng nghệ thuật dƣới ảnh hƣởng yếu tố lịch sử, văn hoá dân tộc ý thức cá thể Để có phân tích, đánh giá mang tính khoa học, thấu đáo loại truyện thơ Nôm tự thuật, phận tác rời thể loại truyện thơ Nôm, trƣớc tiên cần thấy đƣợc thành tựu nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm, truyện thơ Nôm bác học 1.1 Khái quát thành tựu nghiên cứu truyện thơ Nôm Ngay từ xuất hiện, thể loại truyện thơ Nôm đƣợc giới hàn lâm, giới tinh hoa đón nhận dƣới dạng sƣu tầm, tập hợp, phiên âm bƣớc đầu đƣa lời giới thiệu khái quát, phát biểu ý kiến ngắn gọn dƣới dạng tựa, đề tựa, đề từ, bạt Ví dụ, Phạm Q Thích có thơ Đoạn trường tân đề từ; Tiên phong Mộng Liên đƣờng chủ nhân soạn Tựa Đoạn trường tân (1820); Phong Tuyết chủ nhân Thập nhị soạn Tựa Đoạn trường tân (1828); Vũ Đài Vấn viết Tựa Hoa tiên ký (1829); Cao Bá Quát viết Tựa truyện Hoa Tiên (1843) Sang năm 20 kỷ XX, truyện thơ Nôm tiếp tục đƣợc giới nghiên cứu quan tâm sƣu tầm, giới thiệu, khảo luận với loại đƣợc đăng Nam phong tạp chí, Đơng Dƣơng tập chí, Hữu Thanh Nhƣ vậy, truyện thơ Nơm dù đƣợc giới hàn lâm quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu, song bình diện lý luận chƣa đƣợc ý nhiều Những tiếp nhận bƣớc đầu họ tiền đề, đặt tảng để đẩy mạnh trình nghiên cứu truyện thơ Nơm chặng Từ Cách mạng tháng Tám 1945 trở đi, sau năm 1954 trở lại đây, nghiên cứu truyện thơ Nôm gặt hái đƣợc nhiều thành tựu mặt số lƣợng viết, cơng trình nghiên cứu, lực lƣợng giới chun mơn ngƣời u thích cổ văn tìm đọc, bày tỏ quan điểm tác giả, truyện thơ Nôm cụ thể, vấn đề truyện thơ Nơm nói chung Nghiên cứu truyện thơ Nơm giai đoạn sau này, ngồi việc tiếp tục đầu tƣ tâm sức nâng cao chất lƣợng khảo sát, sƣu tầm, phiên âm, hiệu đính, dịch giới thiệu, giới nghiên cứu, phê bình văn học ý đến việc luận bàn đặc điểm loại hình, lý thuyết nghiên cứu tác phẩm văn học đƣợc vận dụng vào việc giới thiệu truyện thơ Nôm DANH MỤC CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ Trần Hữu Chất (2014), “Diễn giải nghệ thuật sử dụng từ Hán Việt giới thiệu, khắc họa nhân vật truyện Nơm tự thuật Sơ kính tân trang Phạm Thái”, Tạp chí Khoa học, Trƣờng Đại học Quảng Nam, số 4, tr.19 – 27 Trần Hữu Chất (2015), “Yếu tố thần kỳ truyện Nôm tự thuật: Nghiên cứu qua trƣờng hợp Sơ kính tân trang Phạm Thái Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng, số 6, tr.128 – 135 Trần Hữu Chất (2016), “Truyền thống cách tân mơ hình kết cấu cốt truyện thơ Nơm tự thuật Sơ kính tân trang Phạm Thái”, Tạp chí Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, số 10, tr.20 – 27 Trần Hữu Chất (2017), “Cốt truyện tự thuật truyện thơ Nơm Phạm Thái Nguyễn Đình Chiểu (qua hai tác phẩm Sơ kính tân trang Lục Vân Tiên)”, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Học viện Khoa học xã hội, số 11, tr.92 – 100 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1988), Khảo luận Truyện Kiều (tái bản), Nxb Văn hóa, H Đào Duy Anh (2003), Việt Nam văn hóa sử cương (tái bản), Nxb Văn hóa thơng tin, H Đào Duy Anh (2004), Nghiên cứu Văn hóa Ngữ văn, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Thế giới, H Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam – nét đại cương (tái bản), Nxb Văn học, H Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cƣờng (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H Lại Nguyên Ân (1997), Đọc lại người trước, đọc lại người xưa, Nxb Hội Nhà văn, H Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cƣờng (2004), Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia, H 10 Vũ Bằng (1956), Mai đình mộng ký, Nxb Phạm Văn Tƣơi, SG 11 Lại Ngọc Cang (1960), Phạm Thái – Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa, H 12 Lê Nguyên Cẩn (2008), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H 13 Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ điển Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 14 Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đƣờng giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn từ mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.13-23 15 Nguyễn Huệ Chi (1999), “Lời giới thiệu”, in sách Liêu trai chí dị (tập 1), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Huệ Chi (2000), “Nắm bắt lại vấn đề phong phú văn học kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.3-11 17 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trƣng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết XIX”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.7-14 18 Nguyễn Huệ Chi, Đỗ Đức Hiểu, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, H 19 Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (2010), Gương mặt văn học Thăng Long, Nxb Hà Nội, H 151 20 Nguyễn Huệ Chi (2013), Văn học cổ cận đại Việt Nam từ góc nhìn văn hóa đến mã nghệ thuật (Đặng Thị Hảo giới thiệu, tuyển chọn), Nxb Giáo dục, H 21 Hà Nhƣ Chi (1999), “Luận Phạm Thái”, in Phê bình bình luận văn học, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh, tr 210 22 Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật phụ nữ truyện Nơm tài tử giai nhân, Luận án Phó Tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội 23 Hồ Thị Kiều Chinh (2007), Phạm Thái dòng văn chương nhà nho tài tử, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 24 Trƣơng Chính (1973), “Cha ơng ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc nhƣ vào thơ Nơm”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.1-8 25 Chƣơng trình truyền hình VTV1 (2014),“Ngƣời viết Mai đình mộng ký”, Danh nhân đất Việt, nguồn http://www.youtube.com/watch?v=L8CUeB4siRA 26 Ngọc Cƣờng (2006), Chuyện ẩn sĩ Trung Hoa, Nxb Thanh Hóa 27 Nguyễn Văn Dân (2000), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, H 28 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 29 Nguyễn Văn Dần (1967), “Một số ý kiến Lục Vân Tiên”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.55-62 30 Phạm Văn Diêu (1960), Văn học Việt Nam, Nxb Tân Việt, SG 31 Phạm Văn Diêu (1970), Việt Nam văn học giảng bình, Nxb Hồnh Sơn, SG 32 Xn Diệu (1981), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập 1; 2), Nxb Văn học, H 33 Ngô Viết Dinh (2002), Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Thanh niên, H 34 Đỗ Đức Dục (1989), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, H 35 Phạm Đức Dƣơng, Châu Thị Hải (chủ biên) (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt – Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, H 36 Triêu Dƣơng (1960), “Một số ý kiến việc đánh giá Sơ kính tân trang”, Nghiên cứu Văn học, số 12, tr.44-58 37 Nguyễn Đức Đàn (1961), “Trào lƣu tƣ tƣởng nhân đạo chủ nghĩa văn học Việt Nam kỷ XVIII”, Nghiên cứu Văn học, số 1, tr.28-42 38 Đặng Anh Đào (2002), “Sự phát triển nghệ thuật tự Việt Nam: Một vài tƣợng đáng lƣu ý”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.10-17 39 Phan Cự Đệ (1989), “Lời giới thiệu”, in Khải Hưng, Tiêu Sơn tráng sĩ, Nxb Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, H 152 40 Cao Huy Đỉnh (1972), “Đồ Chiểu với chuyển văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.49-53 85 41 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 42 Trịnh Bá Đĩnh (2011), Phê bình văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, H 43 Trịnh Bá Đĩnh (chủ biên) (2012), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 44 Hà Minh Đức (1971), Nhà văn tác phẩm văn học, Nxb Hà Nội, H 45 Hà Minh Đức (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 46 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên (2006), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại (tái bản), Nxb Đại học Quốc gia, H 47 Trần Văn Đúng (2009), Đóng góp Phạm Thái văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 48 Bảo Định Giang (1990), Nguyễn Đình Chiểu (1822 – 1888), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 49 Đồn Lê Giang (1999), Nguyễn Đình Chiểu ngơi sáng văn nghệ dân tộc, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 50 Nguyễn Thạch Giang, Hà Huy Giáp (1975), Truyện Lục Vân Tiên, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 51 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ ngữ - thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Tp Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Thạch Giang (2000), Từ điển văn học Quốc âm, Nxb Văn hóa thơng tin 53 Nguyễn Thị Giang (2014), “Thể loại truyện Nôm phát triển thể loại văn học trung đại Việt Nam”, nguồn https:www.facebook.com/permalink.php?story_fbid=335861129910328&id=33548 9446614163) 54 Bùi Giáng (1999), Một vài nhận xét Truyện Kiều, Phan Trần, Lục Vân Tiên, Chinh phụ ngâm, Quan Âm thị Kính, Bà huyện Thanh Quan, Nxb Hội Nhà văn, H 55 Hà Huy Giáp (1972), “Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ lớn yêu nƣớc, chống xâm lăng, tâm hồn vằng vặc nhân nghĩa, gƣơng kiên trung bất khuất”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.2-14 56 Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác gia Việt Nam (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, H 153 57 Trần Văn Giàu (1983), Nguyễn Đình Chiểu đạo làm người, Sở Văn hóa Thơng tin Long An xuất 58 A.Ja Gurevich (1996), Các phạm trù văn hóa trung cổ (Hồng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, H 59 Dƣơng Quảng Hàm (1925), Quốc văn trích diễm, Nxb Bốn phƣơng, SG 60 Dƣơng Quảng Hàm (1939), Văn học Việt Nam (tái bản), Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục xuất 61 Dƣơng Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm Học liệu, Bộ Giáo dục xuất 62 Lê Thị Vân Hàn (2012), Đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Sơ kính tân trang Phạm Thái, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Cần Thơ 63 Hoàng Xuân Hãn (1943), “Nguồn gốc văn Kiều (Văn phái Hồng Sơn)”, Tạp chí Thanh Nghị, số 31, tr.5-6 54-55 64 Hoàng Xuân Hãn (1943), “Nguồn gốc văn Kiều (Văn phái Hồng Sơn)”, Tạp chí Thanh Nghị, số 32, tr.10-12 24-28 65 Hồng Xn Hãn, Nghiêm Toản (biên tập, thích) (1951), Mai đình mộng ký, Nxb Sơng Nhị, H 66 Tế Hanh (1978), “Phạm Thái”, Tạp chí Văn nghệ, số 67 Đặng Thị Hảo (2009), “Phạm Thái – Tài hoa bi kịch”, Nghiên cứu Văn học, số 68 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, H 69 Trần Thị Thu Hiền (2007), “Tìm hiểu lớp từ vựng miêu tả phẩm chất nhân vật nam nhân vật nữ qua số truyện Nơm”, Tạp chí Giáo dục, số 159 70 Hồ Sĩ Hiệp (1996), Nguyễn Đình Chiểu (Tủ sách văn học nhà trƣờng) Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 71 Đông Hồ (khảo cứu, giới thiệu) (1962), Truyện Song Tinh, Nxb Bốn phƣơng, SG 72 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, H 73 Nguyễn Xuân Hòa (1998), Ảnh hưởng tiểu thuyết cổ Trung Quốc đến tiểu thuyết cổ Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 74 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nơm – nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học xã hội, H 75 Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm – lịch sử phát triển thi pháp thể loại, Nxb Giáo dục, H 76 Nguyễn Văn Hoài (2015), “Thi pháp truyện thơ Nôm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nơm khác nhìn từ góc độ nhân vật, mơ thức cốt truyện”, 154 http://khoavanhocngonngu.edu.vn/nghiencuu/h%C3%Alnn%C3%B4m/5375thi-phap-truyn-th-nom.html 77 Nguyễn Văn Hoài (2015), “Yếu tố Phật giáo tín ngƣỡng dân gian truyện thơ Nơm có nguồn gốc địa Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Sài Gòn, tr.122-131 78 Hội đồng Quốc gia (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam (tập 4), Nxb Từ điển Bách khoa, H 79 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Lược sử vùng đất Nam Việt Nam, Nxb Thế giới, H 80 Phan Văn Hùm (1959), Nỗi lòng Đồ Chiểu (tái bản), Nxb Tân Việt, S 81 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, H 82 Nguyễn Phạm Hùng (1999), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, H 83 Lại Văn Hùng (phiêm âm, dịch chú, giới thiệu) (1997), Nguyễn Huy Hổ với Mai đình mộng ký, Nxb Hội Nhà văn, H 84 Lại Văn Hùng (2000) Dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, Nxb Khoa học xã hội, H 85 Trần Đình Hƣợu (2001), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, H 86 Trần Quang Huy (2002), “Thể tài tài tử giai nhân truyện Nơm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 12 87 Nguyễn Quang Huy (2013), “Đƣờng mơ tự ngã thơ văn Phạm Thái”, Tạp chí Sơng Hương, số 292 88 Nguyễn Quang Huy (2016), Truyện Nơm bác học từ góc nhìn cổ mẫu, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Khoa học Huế 89 Tạ Thị Thanh Huyền (2016), “Mối liên hệ Truyện Kiều truyện Lục Vân Tiên”, Tạp chí Lý luận – Phê bình văn học, nghệ thuật, số 52 90 Đỗ Văn Hỷ (1993), Người xưa bàn văn chương (tập 1), Nxb Khoa học xã hội, H 91 Lê Văn Hỷ (2015), Lịch sử tiếp nhận tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, Luận án Tiến sĩ Văn học, Học viện Khoa học xã hội, H 92 Lê Văn Hỷ (2017), Lịch sử tiếp nhận Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Đại học Quốc gia, H 155 93 Bửu Kế (2000), Tầm nguyên từ điển – Cổ văn từ ngữ tầm nguyên, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 94 Đinh Thị Khang (1992), Ngôn ngữ nhân vật truyện Nôm, Luận án Phó Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 95 Đinh Thị Khang (2002), “Kết cấu truyện Nôm”, Tạp chí Văn học, số 9, tr.35-43 96 Đinh Thị Khang (2003), “Quan niệm ngƣời truyện thơ Nơm”, Tạp chí Văn học, số 8, tr.56-63 97 Phan Công Khanh (2011), Lịch sử tiếp nhận Truyện Kiều, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 98 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 99 Đinh Gia Khánh (1975), Điển cố văn học, Nxb Văn học, H 100 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chƣơng (2000), Văn học Việt Nam kỷ X – nửa đầu kỷ XVIII (tái bản), Nxb Giáo dục, H 101 M.B Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Nguyễn Minh, Lê Sơn dịch), Nxb Tác phẩm mới, H 102 M.B Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (Duy Lập dịch) (tái bản), Nxb Khoa học xã hội, H 103 Hàn Triệu Kỳ (2001), Ẩn sĩ Trung Hoa (Cao Tự Thanh dịch, thích), Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 104 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, H 105 Lê Đình Kỵ (1984), “Từ di sản văn học nghĩ tƣ tƣởng sáng tác cha ông”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.104-119 106 Lê Đình Kỵ (1985), Truyện Kiều – đỉnh cao văn học, Sở Văn hóa thơng tin Cửu Long xuất 107 Cao Kim Lan (2005), “Mấy vấn đề thi pháp cốt truyện”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr.66-84 108 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, H 109 Thanh Lãng (1967), Bản lược đồ văn học Việt Nam (nền văn học cổ điển từ kỷ XIII đến 1862), Nxb Trình bày, SG 110 Bùi Ấu Lăng (2009), Hoa tiên: Một tình u đích thực, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 156 111 Đặng Thanh Lê (1968), “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nơm”, Tạp chí Văn học, số 2+3, tr.102-114 112 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội, H 113 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX (tái bản), Nxb Giáo dục, H 114 Bùi Dƣơng Lịch (1993), Nghệ An ký (Nguyễn Thị Thảo dịch chú, Bạch Hào hiệu đính), Nxb Khoa học xã hội, H 115 Nguyễn Tùng Lĩnh (2016), Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự) Mai đình mộng ký (Nguyễn Huy Hổ) lịch sử truyện Nôm Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Vinh 116 Đoàn Ánh Loan (2003), Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 117 Nguyễn Thị Kim Loan (2011), Sự thể người Sơ kính tân trang Phạm Thái, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Quy Nhơn 118 Lê Nguyên Long (2006), “Về khái niệm kì ảo văn học kì ảo nghiên cứu văn học”, Nghiên cứu Văn học, số 119 Thi Long (1998), Nhà Nguyễn chín Chúa mười ba Vua, Nxb Đà Nẵng 120 Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt (2001), Đại cương Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H 121 Iu.M Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật (Trần Ngọc Vƣơng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch, Trần Ngọc Vƣơng hiệu đính), Nxb Đại học Quốc gia, H 122 Nguyễn Lộc (1984), Từ điển Văn học, Nxb Khoa học xã hội, H 123 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX (tái bản), Nxb Giáo dục, H 124 Nguyễn Lộc (2001), “Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân”, Tạp chí Văn học, số 4, tr.62-63 125 Phƣơng Lựu (1997), Góp phần xác lập hệ thống văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 126 Phƣơng Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 127 Phƣơng Lựu (2005), Lý luận văn học cổ điển phương Đông (tập1), Nxb Giáo dục, H 128 Phƣơng Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H 157 129 Đặng Thai Mai (2000), “Đặc sắc văn học cổ điển Việt Nam qua nội dung Truyện Kiều”, in Trên đường nghiên cứu giảng dạy tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, H 130 Bùi Thị Tuyết Mai (2015), Đặc điểm truyện Nơm bình dân qua số tác phẩm có nguồn gốc từ văn học dân gian, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 131 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, H 132 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, Luận án Tiến sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 133 Lê Thị Hồng Minh (2006), Ngơn ngữ nghệ thuật truyện Song Tinh, Nxb Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 134 Hà Thúc Minh (2002), Đạo Nho văn hóa phương Đơng, Nxb Giáo dục, H 135 Nguyễn Huy Mỹ (chủ biên) (2012), Các tác giả dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, Nxb Lao động, H 136 Nguyễn Đăng Na (1997; 2000; 2001), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 1, 2, 3), Nxb Giáo dục, H 137 Nguyễn Đăng Na (2001), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại (những vấn đề văn xuôi, tự sự), Nxb Giáo dục, H 138 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 139 Lê Hoài Nam (1965), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Tủ sách Đại học Sƣ phạm, H 140 Nguyễn Phong Nam (1998), Nguyễn Đình Chiểu từ quan điểm thi pháp học, Nxb Giáo dục, H 141 Hữu Ngọc, Nguyễn Đức Hiền (1998), La Sơn Yên Hồ Hoàng Xuân Hãn, Nxb Giáo dục, H 142 Phan Ngọc (1998), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, H 143 Ngơ gia văn phái (1984), Hồng Lê thống chí (Kiều Thu Hoạch dịch) (tập 1), Nxb Văn học, H 144 Phạm Thế Ngũ (1997), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tái bản), Nxb Đồng Tháp 158 145 Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện Nôm khuyết danh, tƣợng đặc biệt văn học Việt Nam”, Nghiên cứu Văn học, số 10 146 Lê Nguyễn (2014), Xã hội Đại Việt qua bút ký người nước ngồi, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 147 Nguyễn Nghiệp (1963), “Qua ý kiến khác Sơ kính tân trang Phạm Thái”, Nghiên cứu Văn học, số 148 Trần Nghĩa (1971), “Trao đổi với ông Nguyễn Văn Xung chuyện “say mê” hay đánh giá lại đời Phạm Thái”, Tạp chí Văn học, số 149 Nguyễn Thị Nhàn (2000), “Mơ hình kết cấu truyện Sơ kính tân trang Phạm Thái”, Tạp chí Văn học, số 150 Nguyễn Thị Nhàn (2002), “Tự học – môn nghiên cứu liên ngành giàu tiềm năng”, Tạp chí Văn học, số 151 Nguyễn Thị Nhàn (2009), Thi pháp cốt truyện truyện thơ Nôm Truyện Kiều, Nxb Đại học Sƣ phạm, H 152 Nhiều tác giả (1976), Thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Văn học giải phóng, Tp Hồ Chí Minh 153 Nhiều tác giả (1983), Kỷ yếu khoa học Nguyễn Đình Chiểu nhân kỷ niệm lần thứ 160 năm ngày sinh nhà thơ, Sở Văn hóa, Thơng tin tỉnh Bến Tre xuất 154 Nhiều tác giả (2002), Lục Vân Tiên tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, H 155 Nhiều tác giả (2002), Đến với thơ Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Thanh niên, H 156 Nhiều tác giả (2006), Nguyễn Đình Chiểu (Bộ sách phê bình bình luận văn học, Tác giả nhà trƣờng), Nxb Văn học, H 157 Nhóm Lê Q Đơn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Xây dựng, H 158 N.I Niculin (1983), “Sự tiến triển truyện thơ cổ Việt Nam vay mƣợn cốt truyện” (Lê Sơn dịch), Tạp chí Văn học, số 3, tr.109-118 159 N.I Niculin (2006), Dòng chảy văn hóa Việt Nam (Hồ Sĩ Vịnh, Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn, giới thiệu), Nxb Văn hóa thơng tin, H 160 Hồng Ngọc Phách, Lê Trí Viễn, Vũ Đình Liên (1957), Lục Vân Tiên, Nxb Giáo dục, H 161 Nghiêm Phái, Thƣ Linh (1994), Phạm Thái – Quỳnh Như, Nxb Văn hóa thơng tin 159 162 Nguyễn Trọng Phấn (2016), Xã hội Việt Nam từ kỷ XVII (Kiều Mai Sơn, Nguyễn Mạnh Tƣờng, Nguyễn Trung Thành sƣu tầm, giới thiệu), Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 163 Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử, Lê Bá Hán (đồng chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học (tái bản), Nxb Giáo dục, H 164 Bùi Thức Phƣớc (2015), Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Hội Nhà văn, H 165 Lê Văn Quán (2013), Lịch sử tư tưởng trị - xã hội Việt Nam thời kỳ Lê – Nguyễn, Nxb Chính trị Quốc gia, H 166 Nguyễn Hồng Quang (2006), “Khái lƣợc văn học chữ Nơm Việt Nam”, Tạp chí Nhịp sống, số 7, tr.20-25 167 Kiều Thanh Quế (1943), Cuộc tiến hóa văn học Việt Nam, (Nguyễn Hữu Sơn, Phan Mạnh Hùng sƣu tầm, giới thiệu), Nxb Thanh niên, H 168 Vũ Dƣơng Quỹ (1999), Phạm Thái – Nguyễn Công Trứ - Cao Bá Quát, Nxb Giáo dục, H 169 Quốc sử quán triều Nguyễn (2006), Đại Nam thống chí (Phạm Trọng Điềm dịch, Đào Duy Anh hiệu đính), Nxb Thuận Hóa, Huế 170 Ngơ Quốc Qnh (2010), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H 171 Trƣơng Hữu Quỳnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 172 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Đình Chiểu (Phê bình, bình luận văn học), Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh 173 Vũ Tiến Quỳnh (1991), Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Tổng hợp, Khánh Hòa 174 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Tống Trân Cúc Hoa, Phạm Tải Ngọc Hoa, Phương Hoa, Thạch Sanh (Phê bình, bình luận văn học), Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 175 Đặng Đức Siêu (1996), Ngữ liệu văn học, Nxb Giáo dục, H 176 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Nguyễn Giang, Trần Ngọc Vƣơng, Trần Nho Thìn, Đồn Thị Vân Thu (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam (tái bản), Nxb Giáo dục, H 177 Nguyễn Hữu Sơn (1998), “Motip tài tử giai nhân từ Hoa tiên truyện đến Mai đình mộng ký”, in Nguyễn Huy Tự truyện Hoa tiên, Nxb Khoa học xã hội, H 178 Nguyễn Hữu Sơn (2000), Điểm tựa phê bình văn học, Nxb Lao động, H 160 179 Nguyễn Hữu Sơn (2004), “Tự học - số vấn đề lý luận lịch sử” Nghiên cứu văn học, số 180 Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam – quan niệm người tiến trình phát triển, Nxb Khoa học xã hội, H 181 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 182 Trần Đình Sử (2001), “Tƣ tƣởng tự truyền thống văn học cổ Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.17-22 183 Trần Đỉnh Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, H 184 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H 185 Trần Đình Sử (2005), Tự học, Nxb Đại học Quốc gia, H 186 Trần Đình Sử (chủ biên) (2007, 2008), Tự học số vấn đề lý luận lịch sử (tập 1, 2), Nxb Đại học Sƣ phạm, H 187 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: tiếp nhận – cách tân – sáng tạo”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.9-12 188 Bùi Duy Tân (1998), “Văn học chữ Nôm: tinh hoa – sáng tạo văn học cổ điển Việt Nam thời trung đại”, Tạp chí Văn học, số 8, tr.15-20 189 Bùi Duy Tân (2001), Khảo luận số thể loại – tác gia – tác phẩm văn học trung đại Việt Nam (tập 2), Nxb Đại học Quốc gia, H 190 Nguyễn Thanh Tân (1951), Lục Vân Tiên, Nxb Tân Việt, SG 191 Nguyễn Minh Tấn (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, H 192 Nguyễn Kim Thản, Hồ Hải Thụy, Nguyễn Đức Dƣơng (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa, SG 193 Trần Thị Băng Thanh (1999), Những nghĩ suy từ văn học trung đại, Nxb Khoa học xã hội, H 194 Trần Thị Băng Thanh, Lại Văn Hùng (chủ biên) (2005), Tìm hiểu quan niệm hình thành dòng văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà Văn, H 195 Tuấn Thành, Anh Vũ (tuyển chọn) (2002), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, H 196 Tuấn Thành, Anh Vũ (2005), Nguyễn Đình Chiểu tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, H 161 197 Nguyễn Bá Thế (1998), Nguyễn Đình Chiểu nhà thơ mù u nước, Nxb Thơng tin 198 Đồn Cầm Thi (2008), “Tƣơng lai tự truyện Việt Nam phía trƣớc”, Tạp chí Văn nghệ, số 42, 43 199 Lạc Thiện (1992), Lục Vân Tiên chữ Nôm Quốc ngữ đối chiếu, Nxb Tp Hồ Chí Minh 200 Nguyễn Ngọc Thiện (2000), Tài lĩnh nghệ sĩ, Nxb Hội Nhà văn, H 201 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn) (2007), Nguyễn Đình Chiểu - tác gia tác phẩm (tái bản), Nxb Giáo dục, H 202 Lã Nhâm Thìn (1998), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, H 203 Trần Nho Thìn (1983), “Hiện tƣợng vay mƣợn cốt truyện truyện Nôm bác học giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Văn học, số 1, tr.100-113 204 Trần Nho Thìn (1994), “Mối quan hệ tơi nhà Nho thực văn chƣơng cổ”, Tạp chí Văn học, số 2, tr.32-37 205 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H 206 Trần Nho Thìn (2004), “Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều”, Nghiên cứu Văn học, số 6, tr.17-40 207 Ca Văn Thỉnh, Nguyễn Sĩ Lâm, Nguyễn Thạch Giang (biên soạn, giới thiệu) (1997), Nguyễn Đình Chiểu tồn tập, Nxb Văn học, H 208 Trần Thuận (2014), Thái độ sĩ phu Việt Nam thời tiếp xúc Đông - Tây từ kỷ XVII đến đầu kỷ XX, Nxb Tổng hợp, T.p Hồ Chí Minh 209 Phan Trọng Thƣởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (biên soạn, giới thiệu) (1999), Tuyển tập 40 năm Tạp chí Văn học (Văn học cổ - cận đại Việt Nam), (tập 2), Nxb Tp Hồ Chí Minh 210 Nguyễn Cẩm Thúy, Nguyễn Phạm Hùng (1997), Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 211 Đỗ Lai Thúy ((2011), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội Nhà văn Nhã Nam, H 212 Chu Quang Tiềm (2005), Tâm lý văn nghệ (Khổng Đức, Đinh Tấn Dung dịch), Nxb Thanh niên, H 213 Nguyễn Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam qua phương ngữ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, H 162 214 Hoàng Trinh (chủ biên) (1978), Văn học - Cuộc sống - Nhà văn, Nxb Giáo dục, H 215 Phạm Nam Trung (2006), Cảm hứng lãng mạn Sơ kính tân trang, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trƣờng Đại học Vinh 216 Tạ Chí Đại Trƣờng (2007), Việt Nam thời Tây Sơn – lịch sử nội chiến 1771 – 1802, Nxb Công an nhân dân, H 217 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (1987), Từ ngữ thơ văn Nguyễn Đình Chiểu “Thơ văn tế”, Nxb Tp Hồ Chí Minh 218 Nguyễn Quảng Tuân, Nguyễn Khắc Thuần (2004), Từ điển Truyện Lục Vân Tiên, Nxb Thanh niên, H 219 Nguyễn Quảng Tuân (2005), Lục Vân Tiên Nôm quốc ngữ cổ nhất, Nxb Văn học, H 220 Nguyễn Văn Tùng (2011), “Về tác giả Nguyễn Đình Chiểu”, Nghiên cứu Văn học Tuổi trẻ, số 7+8+9 221 Hà Thanh Vân (2010), So sánh loại tiểu thuyết tài tử giai nhân số nước phương Đông thời kỳ trung đại (Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản, Triều Tiên), Nxb Khoa học xã hội, H 222 Lê Trí Viễn, Phan Côn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1965), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, H 223 Lê Trí Viễn, Hồng Ngọc Phách (khảo luận, thích) (1972), Nhị độ mai, Nxb Văn học, H 224 Lê Trí Viễn (1982), Nguyễn Đình Chiểu ngơi nhìn sáng, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 225 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, H 226 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 227 Lê Trí Viễn, Đoàn Thu Vân, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc (1997), Văn học trung đại Việt Nam, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 228 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H 229 Lê Trí Viễn (2006), Một đời dạy văn viết văn toàn tập (tập 2), Nxb Giáo dục, H 163 230 Lê Trí Viễn (2006), Một đời dạy văn viết văn toàn tập (tập 4), Nxb Giáo dục, H 231 Viện Văn học (1969), Mấy vấn đề đời thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Khoa học xã hội, H 232 Viện Văn học (1973), Nguyễn Đình Chiểu gương yêu nước lao động nghệ thuật, Nxb Khoa học xã hội, H 233 Thái Vũ (2000), Tuổi xanh Nguyễn Đình Chiểu, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 234 Thái Vũ (2004), Nguyễn Đình Chiểu thời niên thiếu, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 235 Trần Ngọc Vƣơng (1992), “Những đặc điểm mang tính quy luật phát triển văn học nhìn nhận qua sáng tác Nguyễn Đình Chiểu”, Tạp chí Văn học, số 3, tr.35-39 236 Trần Ngọc Vƣơng (1997), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, H 237 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam - Loại hình học tác gia văn học, Nxb Đại học Quốc gia, H 238 Bùi Văn Vƣợng (chủ biên, sƣu tầm giới thiệu) (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (tập 1, 2), Nxb Văn học, H 239 Lê Văn Vỵ (2003), “Nỗi đau pha lê Văn tế Trương Quỳnh Như Phạm Thái”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống, số 240 Võ Thị Yến Sƣơng (2011), Thi pháp truyện kể truyện thơ Nôm, Luận văn Thạc sĩ Văn học, Trƣờng Đại học Đà Nẵng 241 Nguyễn Văn Xung (1970), “Phạm Thái diện đặc biệt văn học cuối Lê đầu Nguyễn”, Tạp chí Văn, số 167 242 Nguyễn Văn Xung (1973), Phạm Thái Sơ kính tân trang (Văn học cuối Lê – đầu Nguyễn), Nxb Lửa Thiêng, SG 243 Hoàng Hữu Yên (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu XIX, Nxb Giáo dục, H 244 Hồng Hữu n (1994), Phạm Thái - Sơ kính tân trang, Nxb Giáo dục, H 245 Hoàng Hữu Yên (2011), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, H 246 Lê Thu Yến (tuyển chọn) (2000), Văn học Việt Nam – Văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 247 Lê Thu Yến (2008), Sức hấp dẫn thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, H 164 ... Tác giả luận án Trần Hữu Chất LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, nhận đƣợc động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân, tập thể Trƣớc hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hữu Sơn, Phó Viện... khuyến khích, động viên tơi suốt trình thực luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận án Trần Hữu Chất MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 06 1.1 Khái quát thành... Triêu Dƣơng, Nguyễn Nghiệp, Trần Nghĩa, Tế Hanh, Trần Nho Thìn, Lại Nguyên Ân, Phạm Thế Ngũ, Vũ Tiến Quỳnh, Đặng Thanh Lê, Nguyễn Lộc, Nguyễn Thị Nhàn, Nguyễn Phạm Hùng, Trần Đình Sử, Phạm Nam Trung,