1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Uyển ngữ trong một số truyện thơ nôm bác học thế kỷ XVIII XIX

124 221 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU THỦY UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII - XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên, tháng 11/2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ THU THỦY UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII - XIX Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS HOÀNG THỊ TUYẾT MAI Thái Nguyên, tháng 11/2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hồng Thị Tuyết Mai tận tình bảo, hướng dẫn tơi thực hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Khoa học Thái Ngun, khoa Báo chí truyền thơng thày cô khoa đào tạo tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn đơn vị công tác, đồng nghiệp, gia đình bạn bè khuyến khích, động viên tơi suốt q trình thực luận văn! Ninh Bình, ngày 12/11/2019 Tác giả luận văn Phạm Thị Thu Thủy Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 10 Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 11 Phạm vi nghiên cứu 12 Cấu trúc luận văn 12 Đóng góp luận văn 13 NỘI DUNG 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 1.1 Lý thuyết uyển ngữ 14 1.1.1 Khái niệm uyển ngữ 14 1.1.2 Các hình thức uyển ngữ 15 1.2 Uyển ngữ đời sống văn học 18 1.2.1 Uyển ngữ đời sống 18 1.2.2 Uyển ngữ văn học 20 1.3 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT CỦA UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII – XIX 28 2.1 Khái lược Truyện thơ Nôm 28 2.1.1 Truyện thơ Nôm - thể loại nội sinh văn học Nôm dân tộc 28 2.1.2 Truyện thơ Nôm bác học - bước tiến ngôn ngữ nghệ thuật 31 2.1.3 Uyển ngữ - hình thức tinh xảo ngơn ngữ nghệ thuật 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.2 Tình hình sử dụng uyển ngữ số truyện thơ Nôm bác học tiêu biểu kỷ XVIII – XIX 37 2.2.1 Uyển ngữ Truyện Hoa tiên 38 2.2.2 Uyển ngữ Sơ kính tân trang 47 2.2.3 Uyển ngữ Truyện Kiều 54 2.3 Tiểu kết 68 CHƯƠNG 3: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CÁC HÌNH THỨC UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC 78 3.1 Khả phản ánh thực 78 3.2 Sức biểu đạt ngôn ngữ nghệ thuật 83 3.3 Tiểu kết 86 KẾT LUẬN 88 BẢNG PHỤ LỤC 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chọn đề tài Uyển ngữ số truyện thơ Nôm bác học kỷ XVIII - XIX làm luận văn tốt nghiêp mình, tơi xuất phát từ hai lí sau: Trước hết ngôn ngữ, tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt, công cụ giao tiếp quan trọng bậc cộng đồng người Việt Tiếng Việt có lịch sử hình thành phát triển đáng tự hào, đó có khả diễn đạt ngôn ngữ cách tinh tế, biểu hết cung bậc cảm xúc người dân Việt Trong sáng tác, việc sử dụng ngôn ngữ vấn đề quan tâm hàng đầu người cầm bút Ngơn ngữ nghệ thuật hay gọi ngơn ngữ văn chương đòi hỏi phải có tính gợi hình, gợi cảm Đó ngơn ngữ tổ chức, xếp đặt, lựa chọn, tinh luyện, để đạt giá trị nghệ thuật - thẩm mĩ cao Và để đạt điều đó tác giả khéo léo vận dụng tài ngôn ngữ vào tác phẩm văn chương Sử dụng uyển ngữ cách thức sử dụng phổ biến, tránh từ không mong muốn, tạo nên tế nhị giao tiếp cách cư xử, đó nét đẹp văn hóa ngôn ngữ người Việt Thứ hai văn học, kỷ XVIII - XIX kỷ khủng hoảng xã hội phong kiến Việt Nam Chính điều tạo nên chuyển động mẻ thơ ca Văn học phát triển lên tầng cao mới, đặc biệt văn học Nôm Truyện thơ Nôm giai đoạn đạt nhiều thành tựu mảng truyện thơ Nơm bình dân truyện thơ Nôm bác học Các tác phẩm tiêu biểu truyện thơ Nôm bác học khơng kể đến như: Truyện Hoa tiên, Sơ kính tân trang, Truyện Kiều Các tác phẩm đánh giá cao mặt nội dung nghệ thuật Nhìn chung ngôn ngữ bác học trang trọng, tao nhã, thâm thuý, ưa sử dụng hình ảnh ước lệ tượng trưng, từ Hán Việt, điển Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn tích, điển cố, uyển ngữ nhiều thủ pháp tu từ phức tạp Tiếp cận Uyển ngữ số truyện thơ Nôm bác học kỷ XVIII– XIX khẳng định giá trị tác phẩm nói riêng truyện thơ Nơm nói chung tiến trình văn học dân tộc Ngồi lí đây, thân giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thơng, việc tìm hiểu uyển ngữ số tác phẩm truyện thơ Nôm bác học (trong đề tài chọn tác phẩm gần gũi với chương trình phổ thơng Truyện Hoa tiên, Sơ kính tân trang, Truyện Kiều) giúp tơi có nhìn thấu đáo hơn, có vốn liếng sâu rộng tiếp cận văn văn học trung đại Gắn lý thuyết với thực tế, đó lí mà thấy tâm đắc lựa chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Trong lịch sử nghiên cứu, nhà ngơn ngữ học có số cơng trình nghiên cứu uyển ngữ Việc tìm hiểu truyện thơ Nôm kỷ XVIII – XIX vùng mà nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có thành tựu định Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu uyển ngữ truyện thơ Nôm bác học nói riêng Truyện thơ Nơm nói chung chưa có Thực tế, lịch sử nghiên cứu chia làm hai nhóm sau: 2.1 Về uyển ngữ Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu ngôn ngữ học nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Khang, Đinh Trọng Lạc, Phan Ngọc, Bùi Thị Ngọc Anh, Nguyễn Chiến, Trương Viên, Nguyễn Thị Lan Anh, Hà Hội Tiên, Đoàn Tiến Lực… Với nhiều cách tiếp cận khác liên quan đến uyển ngữ Giảng viên Đồn Tiến Lực đăng Tạp chí Ngơn ngữ, số (285), 2013, tìm hiểu cơng trình nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh, tiếng Hán Một số phương thức cấu tạo uyển ngữ tiếng Anh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Williams 1975; Shipley 1977; Rawson 1983; Neaman & Silver 1983; Allan & Burridge 1991 đưa như: Rút ngắn (Shortening): cách tạo uyển ngữ cách lược bỏ phần âm đó âm tiết; Nói vòng (Circumlocution);Tu sửa lại (Remodelling): Để che giấu yếu tố gây khó chịu, âm từ có thể tu sửa lại theo kiểu bóp méo âm tiết; Biến đổi nghĩa (Semantic Change): Là phương thức biến đổi nghĩa, chuyển nghĩa từ gốc (từ cần kiêng tránh) theo cách có thể Chuyển nghĩa Ẩn dụ; Vay mượn (Borowing) việc sử dụng từ mượn từ tiếng nước ngồi Như vậy, có khơng cách dùng để cấu tạo uyển ngữ nhìn chung việc tạo uyển ngữ chủ yếu thông qua việc tác động làm biến đổi, thay từ ngữ gốc (từ ngữ cần kiêng tránh) ba bình diện ngữ âm, từ vựng – ngữ nghĩa ngữ pháp Đối với tiếng Việt, chia phương thức cấu tạo uyển ngữ tiếng Việt thành ba nhóm sau: - Tạo uyển ngữ phương thức ngữ âm Trong tiếng Việt, phương diện ngữ âm, thường gặp cách: Tỉnh lược âm; Mô âm; Láy - Phương thức từ vựng – ngữ nghĩa: Dùng từ ngữ gần nghĩa, đồng nghĩa; Thay từ kiêng tránh từ Hán - Việt; Dùng từ vay mượn; Dùng cách chuyển nghĩa từ - Phương thức ngữ pháp: Dùng trợ từ phủ định Được định hướng từ kết nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh tiếng Hán viết tạo hình dung phương thức cấu tạo uyển ngữ Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học Hà Hội Tiên (HeHuixian) thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn - Đại học quốc gia Hà Nội đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán (có liên hệ với tiếng Việt) cơng trình Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đáng để quan tâm Luận án giới thiệu lý thuyết liên quan đến uyển ngữ, hệ thống hoá nội dung uyển ngữ tiếng Hán có liên hệ với tiếng Việt đặc điểm sử dụng Đây cơng trình nghiên cứu có quy mơ lớn đánh giá cao tính hàn lâm Tuy nhiên phạm vi rộng, mang tính khái quát nhất, ý nhiều ngôn ngữ tiếng Hán dân tộc Trung Hoa Chúng ta thấy tác động ngôn ngữ Hán ngôn ngữ Nơm dân tộc Khi tìm hiểu sâu uyển ngữ tiếng Việt, Trần Thị Hồng Hạnh nghiên cứu đăng Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, số 8, 2015 nhấn mạnh vào Đặc điểm ngơn ngữ - văn hố uyển ngữ tiếng Việt Bài viết khẳng định uyển ngữ đời nhu cầu kiêng kị đời sống cộng đồng Điều gắn liền với tín ngưỡng truyền thống người Việt Bản chất uyển ngữ phép thay thế, biến đổi từ gốc thành từ/cụm từ có hình thức khác biệt Sự tồn uyển ngữ nguyên nhân hình thành uyển ngữ đặc điểm mang tính phổ qt ngơn ngữ Tuy nhiên, đặc trưng văn hoá xã hội khác dẫn đến cách tư riêng biệt cộng đồng ngơn ngữ tạo nên đặc điểm văn hố dân tộc Bài viết nhìn nhận vấn đề rõ nét dẫn chứng thực tế để thấy nét riêng văn hoá uyển ngữ tiếng Việt tạo nên nét khu biệt riêng ngôn ngữ Với mong muốn so sánh từ kiêng kị, uyển ngữ điều không mong muốn tiếng Việt tiếng Khmer để hiểu văn hoá hai dân tộc mang lại hiệu giao tiếp Tác giả Đào Thị Kim Duyên thuộc trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh có viết So sánh từ kiêng kị, uyển ngữ điều không mong muốn tiếng Việt với tiếng Khmer Cụ thể viết so sánh cách sử dụng ngôn ngữ thuộc nhóm sau: chết, bệnh tật, điều rủi ro, buồn phiền Mục đích sử Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 104 - Lá thắm Dẫu lá thắm hồng 16 333 hồng: Hai người có tình cảm với 17 361 Vội vàng lá rụng hoa rơi - Lá rụng hoa rơi: chia tay - Lửa hương: 18 382 Lửa hương chốc để lạnh lùng lâu Tình cảm mặn nồng - Vì tình yêu với 19 442 Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa chàng Kim nên phải sang tìm - Nguyệt hoa 20 461 Đừng điều nguyệt hoa kia: Chuyện trai gái lăng nhăng - Đầu mày cuối 21 498 Đầu mày cuối mắt nồng yêu mắt: Hai người liếc đưa tình - Gìn vàng giữ ngọc: Giữ cho 22 545; Gìn vàng giữ ngọc cho hay 546 Cho đành lòng kẻ chân mây ći trời thân thể khoẻ mạnh ngụ ý giữ gìn cho mối tình thuỷ chung, Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 105 - Chân mây cuối trời: Xa xôi, cách trở - Thuý Kiều gầy 23 572 Hoa trôi trác thắm, liễu xơ xác vàng guộc, héo hon thương nhớ chàng Kim - Hạt mưa sá: Chỉ Hạt mưa sá nghĩ phận hèn 24 619; 621 Liều đem tấc cỏ đền ba xuân Sự lòng tỏ với băng nhân thân phận người gái - Băng nhân: Người mối lái 25 665 Theo lời chảy dòng châu 26 673; Cỗi xuân tuổi hạc cao 27 678 Hoa dù rã cánh, xanh 28 710 Khối tình mang xuống tuyền đài chưa ta - Dòng châu: nước mắt - Cỗi xuân tuổi hạc: cha già - Hoa rù rã cánh: Dù có chết - Tuyền đài: Âm phủ - Đứt gánh tương 29 725 Giữa đường đứt gánh tương tư tư: Tình duyên tan vỡ 30 733 Chị dù thịt nát sương mòn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN - Thịt nát sương mòn: Đã chết http://lrc.tnu.edu.vn 106 31 734 Ngậm cười chín śi thơm lây - Chín śi: Âm phủ - Thân bồ liều: 32 746; Nát thân bồ liều, đền nghì trúc mai Người phụ nữ yếu đuối 33 747 Dạ đài cách mặt khuất lời 34 748 Rẩy xin chén nước cho người thác oan - Dạ đài: Cõi chết - Thác: Chết - Trâm gãy bình 35 749 Bây trâm gãy bình tan tan: Tình duyên tan vỡ - Rụng cải rơi 36 769 Vì rụng cải rơi kim kim: Tình duyên nửa chừng bị tan vỡ - Bèo mây 37 770 Để bèo mây chìm chìm: Số phận vất vả - Nắng giữ mưa 38 790 Hồi cơng nắng giữ mưa rèn với rèn: Ý nói giữ gìn trinh tiết cánh thận trọng 39 792 Nhị đào bẻ cho người tình chung Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN - Nhị đào: Người gái trinh http://lrc.tnu.edu.vn 107 40 812 Mạt cưa mướp đắng đôi bên phường 41 814 Quanh năm buôn phấn bán hương lề 43 827 Về nước trước bẻ hoa Con ong tỏ đường lối 44 846 - Mạt cưa mướp đắng: Phường bịp bợm - Buôn phấn bán hương: Gái điếm - Bẻ hoa: Phá trinh tiết Kiều - Ý Mã Giám Sinh ăn nằm với Kiều - Hoa xuân 45 1006 Hoa xuân đương nhuỵ ngày xn đương nhuỵ: Ý dài nói Kiều trẻ trung Ý nói khố kín vẻ 46 1010 Khoá buồng xuân để đợi ngày đào non xuân phòng để chờ ngày lấy chồng - Lạc đàn mang lấy nợ nần yến 1098 47 Lạc đàn mang lấy nợ nần yến anh anh: Nàng chim lạc đàn, lại mang lấy nợ làm gái nhà chứa Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 108 Dám nhờ cốt nhục tử sinh 48 1100 Còn nhiều kết cỏ ngậm vành sau - Kết cỏ ngậm vành: Đền ơn trả nghĩa - Chôn 49 1160 Một tay chôn cành phù dung cành phù dung: Hại người đẹp - Bình vỡ rùi: 50 1197 Dù bình vỡ rùi Khơng trinh trắng - Lá gió cành 51 1231 Dập dìu gió cành chim chim: Chỉ đưa đón khách làng chơi - Tống ngọc; Trường Khanh: 52 1232 Sớm đưa Tống Ngọc, tối tìm Trường Khách làng chơi Khanh tồn hạng phong lưu, quý phái - Mưa Sở, mây 53 1239 Mặc người mưa Sở, mây Tần Tần: Chỉ ân trai gái 54 1254 Một ngày ngả bóng dâu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN - Bóng dâu tà tà: cha mẹ già yếu http://lrc.tnu.edu.vn 109 55 1283 Hải đường mơn mởn cành tơ - Vẻ quyến rũ kiều - Một thiên 56 1312 Dày dày sẵn đúc thiên nhiên nhiên: Vẻ đẹp tự nhiên, đầy đặn Kiều - Hoa lìa cành: 57 1325 Thiếp hoa lìa cành Khơng trắng 58 1383 Hương đượm lửa nồng - Tình cảm mặn nồng - Vườn thêm 59 1535 Từ nghe vườn thêm hoa Hoa: Thúc Sinh lấy vợ lẽ 60 1678 Con người thác oan - Thác oan: Chết oan - Nổi trận mây 61 1727 Bất tình trận mây mưa mưa: Nổi giận - Mèo mả gà 62 1731 Ra tuồng mèo mả gà đồng đồng: Quân lơng bơng, giang hồ Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 110 - Giọt châu; giọt 63 1857 Giọt châu lã chã khôn tương: Giọt nước mắt 64 1858 65 1944 Cúi đầu chàng gạt thầm giọt Tương Giọt châu tầm tã đẫm tràng áo xanh - Giọt tương: Giọt nước mắt - Giọt châu: Giọt nước mắt - Cát lầm ngọc 66 1950 Cát lầm ngọc trắng, thiệt đời xuân xanh trắng: Ý nói Kiều cao quý mà bị đời vùi dập - Ý câu: Bị 67 2018 Rào lâu có ngày bẻ hoa giam giũ đay lâu, có ngày bị hành hạ - Túng đất, sảy 68 2115 Nghĩ túng đất, sảy chân chân: Hoàn cảnh éo le 69 2117 Thiếp én lạc đàn - Con én lạc đàn: Bơ vơ - Phải cung sợ 70 2118 Phải cung sợ cong cong: Sợ lại vướng phải sống đau khổ Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 111 - Tâm phúc tương cờ: Lòng hứa hẹn với Từ hải muốn 71 2119; Từ rằng: Tâm phúc tương cờ kiều kết thành tri kỷ yêu đương trăng gió tạm bợ 72 2181 Bấy lâu nghe tiếng má đào 73 2183 Mắt xanh chẳng để vào có không? - Má đào: Vẻ đẹp Kiều - Mắt xanh: Vừa ý - Cá chậu chim lồng: Chỉ hạng 74 2185 Bõ chi cá chậu, chim lồng mà chơi! người tầm thường, sống vòng giam hãm, câu thúc - Cỏ nội hoa hèn: 75 2197 Rộng thương cỏ nội hoa hèn Thân phận thấp - Huyên cỗi xuân 76 2235 Xót thay huyên cỗi xuân già già: Cha mẹ già yếu có tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 112 - Bèo hợp mây 77 2401 Rồi bèo hợp mây tan tan: Gặp gỡ ly biệt - Hạc nội mây 78 2402 Biết đâu hạc nội mây ngàn đâu ngàn: Tự do, thoải mái, không bị ràng buộc câu thúc - Thân bồ liễu: 79 2422 Chút thân bồ liễu mong có Mỏng manh, yếu ớt - Mặt nước cánh 80 2475 Nghĩ mặt nước cánh bèo bèo: Số phận bấp bênh 81 1532 Thà liều sống thác ngày với 82 1533 Dòng thu dội sầu 83 1584 Trong nghĩ có người thác oan 84 2593 Phải tuồng trăng gió hay sao, - Thác: Chết - Dòng thu: Dòng nước mắt - Thác oan: Chết oan - Tuồng trăng gió: Người lả lơi - Ủ liễu phai đào: 85 2603 Nàng ủ liễu phai đào Gương mặt thất thần, xanh xao Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 113 - Thân cát lấp 86 2605 Đành thân cát lấp sóng vùi, sóng vùi: Nói chết 87 2633 Thơi thác cho rồi, - Thác: Chết - Ván đóng 88 2801 Bây ván đóng thuyền, thuyền: Thuý Kiều lấy chồng 89 2963 Nàng đà gieo ngọc trầm châu, 90 2995 Từ phen lá lìa rừng, - Gieo ngọc trầm châu: Tự - Chiếc lìa rừng: Xa cách - Hoa rụng hương 91 2997 Rõ ràng hoa rụng hương bay, bay: Người chết Nghĩ đạo vợ chồng, 92 3094 Hoa thơm phong nhị trăng vòng tròn gương Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN - Hoa thơm phong nhị trăng vòng tròn gương : Còn trắng http://lrc.tnu.edu.vn 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1943), Hoa tiên truyện, Tri tân, số 86,87,88 Đào Duy Anh (1978), Từ điển Truyện Kiều, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội Đào Duy Anh (2006) Lịch sử Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Bùi Thị Ngọc Anh, Đặc trưng ngôn ngữ xã hội từ ngữ kiêng kị tiếng Việt, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Ban văn học cổ cận đại (1996), Kỷ yếu hội thảo nhân 200 năm ngày (1990) 250 năm ngày sinh (1993), (1997), Nguyễn Huy Tự Truyện Hoa tiên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lại Ngọc Cang (1961), khảo thích giới thiệu, Truyện hoa tiên, Nxb Văn hóa, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1994), Nguyễn Huy Tự - Truyện Hoa tiên vùng văn hoá trường lưu dòng truyện Nơm kỷ XVIII, Tạp chí văn học, số Nguyễn Huy Chương (1934), Cụ Nguyễn Huy Tự, tác giả Truyện Hoa tiên, Văn học tạp chí, số 53 Phạm Văn Diêu (1970), Việt Nam văn học giảng bình, Nxb Hồnh Sơn, Sài Gòn 10 Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Nguyễn Du – Nhà văn tác phẩm nhà trường, Nxb Giáo Dục 13 Nguyễn Du (2003), Truyện Kiều, Nxb Văn học 14 Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa – Thông tin 15 Đặc điểm số vị từ biểu thị hoạt động nói truyện Nôm kỉ XVIII – XIX ,2015,Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số (69) 16 Nguyễn Kim Đính (1967), Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 115 17 Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phạm Tải – Ngọc Hoa, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa Hà Nội 18 Nguyễn Kim Đính (1960), Văn chương chữ Nơm, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1996), Tuyển tâp thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Ninh Viết Giao (1994), Văn hoá làng Trường Lưu, Tạp chí văn học, số 21 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Việt Hằng, Sơ kính tân trang nhìn từ thi pháp thể loại,Tạp chí khoa học số – Tháng 12/2009 24 Kiều Thu Hoạch (1991), Thi pháp truyện Nơm, tạp chí văn hóa dân gian số 25 Hồng Văn Hồnh (1992), Về nghĩa từ biểu thi nói tiếng Việt, Nxb Ngôn ngữ, Hà Nội 26 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 27 Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Lan Hinh (2004), Khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng hán đối chiếu với tiếng Việt tương đương: liệu hai nhóm uyển ngữ “cái chết” “giới tính”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục 30 Lưu Quý Khương, Nguyễn Tố Quyên (2013), Nghiên cứu đặc trưng uyển ngữ tranh luận tranh cử tổng thống Mỹ từ năm 2002 đến 2012, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 31 Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình tác gia văn học trung đại Việt Nam, Trường ĐHSP Đà nẵng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 116 32 Hoàng Thị Tuyết Mai (2016), Quan niệm văn chương quốc ngữ qua tựa Truyện Hoa tiên, Tạp chí Khoa học công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 112 33 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật truyện thơ Nôm bác học, Luận án Tiến sĩ ngữ Văn, Trường ĐHSP Tp Hồ chí minh 34 Đinh Trọng Lạc (1998), 99 Phương tiện biện pháp Tu từ tiếng Việt, NxB giáo dục Việt Nam, Hà Nội 35 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 36 Lý Lăng (2011), So sánh tượng kiêng kị tiếng Hán tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Mã Giang Lân (1995), Tục ngữ ca dao Việt Nam, XN in tổng hợp Hà Nội 38 Đặng Thanh Lê (1978), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Đặng Thanh Lê (1979), Giảng văn truyện Kiều, Nxb Giáo dục 40 Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1990), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Phong Lê (1994), Nguyễn Huy Tự Hoa tiên cảm hứng nhân văn mạch dân tộc Tạp chí văn học, số 42 Vân Long, sưu tầm tuyển chọn, Xuân Quỳnh thơ đời, 2004 43 Đoàn Tiến Lực (2012), Sự tri nhận chết người Việt qua uyển ngữ, tạp chí nghiên cứu văn hố, số 44 Hồng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 45 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp truyện Kiều, Nxb Giáo dục 46 Hồng Vĩ Sinh (2008), So sánh hình thành cách diễn đạt từ kiêng tử vong tiếng Trung tiếng Việt, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 47 Mai Trân (1960), Nhị độ mai, Tạp chí văn hóa số Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 117 48 Kính Thắng, Phạm Hồng Hải (2015), Đặc điểm số vị từ biểu thị hoạt động nói truyện Nôm kỉ XVIII – XIX Tạp chí khoa học, ĐHSP TPHCM Số (69) 49 Phan Minh Thảo (2003), Nghệ thuật ứng xử người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 50 Nguyễn Thiện (1979), Truyện Hoa tiên, Nxb Văn hóa, Tp Hồ Chí Minh 51 Trần Nho Thìn giới thiệu tuyển chọn, Bùi Duy Tân tuyển tập, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 52 Trần Tiến phiên âm, Nguyễn Văn Nghị in (1916), Chuyện Hoa tiên, Đơng Dương tạp chí (dẫn theo Dương Quảng Hàm) 53 Đào Thái Tôn (2001), Văn truyện Kiều nghiên cứu thảo luận, Nxb Hội nhà văn Việt Nam 54 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt so sánh với dân tộc khác, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 55 Hà Hội Tiên (2009), Khảo sát đặc điểm uyển ngữ tiếng Hán cách chuyển dịch chúng sang tiếng Việt, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 56 Nguyễn Quảng Tuân (1997), Tổng tập văn học Việt Nam 13A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 57 Đỗ Minh Tuấn (1994), Nghệ thuật trữ tình Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb Văn hóa thơng tin 58 Trung tâm Văn hố ngơn ngữ đơng tây (2012), Các tác giả dòng văn Nguyễn Huy Trường Lưu, đời tác phẩm, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Trương Viên (2003), Nghiên cứu uyển ngữ tiếng Anh việc chuyển dịch sang tiếng Việt, Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn 60 Lê Trí Viễn (2001) Đặc trưng văn học trung đại, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 118 61 Nguyễn Quang Vinh (1972), Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn hóa dân tộc, Tạp chí văn hóa số 62 Lê Văn Vũ (2003), Lời nói văn hóa giao tiếp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 63 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 64 Trần Quốc Vượng chủ biên (1996), Văn hóa – Lối sống với môi trường, Nxb KHXH Hà Nội 65 Nguyễn Thị Thanh Xuân khảo đính, phiên âm thích (1984), Truyện Song Tinh, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 66 Trần Thị Vân Yên (2009), Uyển ngữ tiếng Hàn, Luận văn thạc sĩ Châu Á học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... dụng hình thức uyển ngữ số truyện thơ Nôm bác học kỷ XVIII - XIX Đóng góp luận văn Luận văn phân loại, tổng kết đánh giá việc sử dụng uyển ngữ số tác phẩm văn học Nôm kỷ XVIII – XIX tiêu biểu... ngữ văn học 20 1.3 Tiểu kết 26 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH THỨC BIỂU ĐẠT CỦA UYỂN NGỮ TRONG MỘT SỐ TRUYỆN THƠ NÔM BÁC HỌC THẾ KỶ XVIII – XIX 28 2.1 Khái lược Truyện thơ Nôm ... gồm: Uyển ngữ Truyện thơ Nôm bác học kỷ XVIII – XIX với ba tác phẩm tiêu biểu: Truyện hoa tiên, Sơ kính tân trang, Truyện Kiều 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Từ việc tìm hiểu Uyển ngữ số truyện thơ Nôm

Ngày đăng: 13/05/2020, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1943), Hoa tiên truyện, Tri tân, số 86,87,88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoa tiên truyện
Tác giả: Đào Duy Anh
Năm: 1943
5. Ban văn học cổ cận đại (1996), Kỷ yếu hội thảo nhân 200 năm ngày mất (1990) và 250 năm ngày sinh (1993), (1997), Nguyễn Huy Tự và Truyện Hoa tiên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo nhân 200 năm ngày mất (1990) và 250 năm ngày sinh "(1993), (1997)", Nguyễn Huy Tự và Truyện Hoa tiên
Tác giả: Ban văn học cổ cận đại (1996), Kỷ yếu hội thảo nhân 200 năm ngày mất (1990) và 250 năm ngày sinh (1993)
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 1997
6. Lại Ngọc Cang (1961), khảo thích và giới thiệu, Truyện hoa tiên, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện hoa tiên
Tác giả: Lại Ngọc Cang
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1961
7. Nguyễn Huệ Chi (1994), Nguyễn Huy Tự - Truyện Hoa tiên trong vùng văn hoá trường lưu và dòng truyện Nôm thế kỷ XVIII, Tạp chí văn học, số 4 8. Nguyễn Huy Chương (1934), Cụ Nguyễn Huy Tự, tác giả Truyện Hoa tiên,Văn học tạp chí, số 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Huy Tự - Truyện Hoa tiên trong vùng văn hoá trường lưu và dòng truyện Nôm thế kỷ XVIII", Tạp chí văn học, số 4 8. Nguyễn Huy Chương (1934), "Cụ Nguyễn Huy Tự, tác giả Truyện Hoa tiên
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi (1994), Nguyễn Huy Tự - Truyện Hoa tiên trong vùng văn hoá trường lưu và dòng truyện Nôm thế kỷ XVIII, Tạp chí văn học, số 4 8. Nguyễn Huy Chương
Năm: 1934
9. Phạm Văn Diêu (1970), Việt Nam văn học giảng bình, Nxb Hoành Sơn, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học giảng bình
Tác giả: Phạm Văn Diêu
Nhà XB: Nxb Hoành Sơn
Năm: 1970
10. Xuân Diệu (2000), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ba thi hào dân tộc
Tác giả: Xuân Diệu
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
11. Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 12. Nguyễn Du – Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Nxb Giáo Dục 13. Nguyễn Du (2003), Truyện Kiều, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhà thơ cổ điển Việt Nam," Nxb Văn học, Hà Nội 12. Nguyễn Du – "Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường", Nxb Giáo Dục 13. Nguyễn Du (2003), "Truyện Kiều
Tác giả: Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 12. Nguyễn Du – Nhà văn và tác phẩm trong nhà trường, Nxb Giáo Dục 13. Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
14. Nguyễn Du (2005), Truyện Kiều, Nxb Văn hóa – Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 2005
15. Đặc điểm của một số vị từ biểu thị hoạt động nói năng trong các truyện Nôm thế kỉ XVIII – XIX ,2015,Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 4 (69) 16. Nguyễn Kim Đính (1967), Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóaHà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm của một số vị từ biểu thị hoạt động nói năng trong các truyện Nôm thế kỉ XVIII – XIX ,"2015,Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 4 (69) 16. Nguyễn Kim Đính (1967), "Sơ kính tân trang
Tác giả: Đặc điểm của một số vị từ biểu thị hoạt động nói năng trong các truyện Nôm thế kỉ XVIII – XIX ,2015,Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM Số 4 (69) 16. Nguyễn Kim Đính
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1967
17. Nguyễn Kim Đính (1960), Truyện Phạm Tải – Ngọc Hoa, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Phạm Tải – Ngọc Hoa
Tác giả: Nguyễn Kim Đính
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1960
18. Nguyễn Kim Đính (1960), Văn chương chữ Nôm, Nxb Văn hóa, Viện Văn hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn chương chữ Nôm
Tác giả: Nguyễn Kim Đính
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1960
19. Hà Minh Đức (1996), Tuyển tâp thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 20. Ninh Viết Giao (1994), Văn hoá làng Trường Lưu, Tạp chí văn học, số 4 21. Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại họcQuốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tâp thơ Tố Hữu", Nxb Văn học, Hà Nội 20. Ninh Viết Giao (1994), "Văn hoá làng Trường Lưu, "Tạp chí văn học, số 4 21. Nguyễn Thiện Giáp (2010), "777 khái niệm ngôn ngữ học
Tác giả: Hà Minh Đức (1996), Tuyển tâp thơ Tố Hữu, Nxb Văn học, Hà Nội 20. Ninh Viết Giao (1994), Văn hoá làng Trường Lưu, Tạp chí văn học, số 4 21. Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2010
26. Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phạm Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
27. Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nho giáo và văn học Việt Nam trung cận đại
Tác giả: Trần Đình Hượu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
28. Nguyễn Thị Lan Hinh (2004), Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng hán đối chiếu với tiếng Việt tương đương: trên cứ liệu của hai nhóm uyển ngữ chỉ “cái chết” và “giới tính”, Luận văn Thạc sĩ Đại học Khoa học Xã hội& Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Khảo sát đặc điểm của uyển ngữ tiếng hán đối chiếu với tiếng Việt tương đương: trên cứ liệu của hai nhóm uyển ngữ chỉ “cái chết” và “giới tính”
Tác giả: Nguyễn Thị Lan Hinh
Năm: 2004
29. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ học xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Khang
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
30. Lưu Quý Khương, Nguyễn Tố Quyên (2013), Nghiên cứu đặc trưng của uyển ngữ trong các cuộc tranh luận tranh cử tổng thống Mỹ từ năm 2002 đến 2012, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc trưng của uyển ngữ trong các cuộc tranh luận tranh cử tổng thống Mỹ từ năm 2002 đến 2012
Tác giả: Lưu Quý Khương, Nguyễn Tố Quyên
Năm: 2013
31. Nguyễn Phong Nam (2010), Giáo trình tác gia văn học trung đại Việt Nam, Trường ĐHSP Đà nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tác gia văn học trung đại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Phong Nam
Năm: 2010
32. Hoàng Thị Tuyết Mai (2016), Quan niệm về văn chương và quốc ngữ qua các bài tựa Truyện Hoa tiên, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm về văn chương và quốc ngữ qua các bài tựa Truyện Hoa tiên
Tác giả: Hoàng Thị Tuyết Mai
Năm: 2016
33. Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật trong truyện thơ Nôm bác học, Luận án Tiến sĩ ngữ Văn, Trường ĐHSP Tp Hồ chí minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Ngôn ngữ nhân vật trong truyện thơ Nôm bác học
Tác giả: Lê Thị Hồng Minh
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w