1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiếp cận truyện thơ nôm việt nam thế kỷ xviii xix dưới góc nhìn văn hóa

242 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 242
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ANH TUẤN TIẾP CẬN TRUYỆN THƠ NÔM VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ANH TUẤN TIẾP CẬN TRUYỆN THƠ NÔM VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam 62.22.34.01 Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS Mai Cao Chương Phản biện: PGS.TS LÊ GIANG PGS.TS ĐOÀN THỊ THU VÂN PGS.TS NGUYỄN KIM CHÂU Phản biện độc lập: PGS.TS TRẦN HỮU TÁ GS.TS TRẦN NGỌC VƯƠNG PGS.TS NGUYỄN VIẾT NGOẠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các tài liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN KÝ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐH THCN Nxb Sđd [8] khảo [ ; tr.18 ] Tổng tập TP HCM tr : trang : Đại học Trung học chuyên nghiệp : Nhà xuất : Sách dẫn : Tài liệu số mục Tài liệu tham Tài liệu số mục Tài liệu tham khảo, trang 18 : Tổng tập văn học Việt Nam : Thành phố Hồ Chí Minh : MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Những đóng góp luận án 12 Cấu trúc luận án 13 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TRUYỆN THƠ NÔM – CỘI NGUỒN VĂN HĨA VÀ DIỄN TRÌNH THỂ LOẠI 14 1.1 Vấn đề thể loại văn học định hướng tiếp cận 14 1.1.1 Vấn đề thể loại truyện thơ Nơm 16 1.1.2 Định hướng văn hóa việc tiếp cận truyện thơ Nôm 20 1.2 Ý nghĩa văn hóa từ cội nguồn diễn trình thể loại 26 1.2.1 Sự phát triển yếu tố tự di sản văn học viết người Việt - Kinh 27 1.2.1.1 Sự hình thành phát triển văn xuôi tự chữ Hán kỷ XIII – XV 27 1.2.1.2 Thành tựu nghệ thuật văn xuôi tự chữ Hán kỷ XVI 41 1.2.1.3 Những thể nghiệm thể loại truyện thơ Nôm Đường luật 45 1.2.2 Sự phát triển thể thơ có yêu vận – phương tiện biểu đạt thể loại truyện thơ Nôm 48 1.2.2.1 Vần thơ ca Trung Quốc 48 1.2.2.2 Vần thơ ca dân tộc miền Bắc Việt Nam: Tày, Nùng, … 49 1.2.2.3 Vần thơ ca dân tộc miền Nam Việt Nam: Chăm, Khmer, … 53 1.2.2.4 Q trình điển phạm hóa thể thơ Việt: lục bát song thất lục bát 60 1.3 Thiên Nam ngữ lục – tác phẩm điển phạm thể loại truyện thơ Nôm 68 CHƯƠNG 2: Ý NGHĨA VĂN HĨA QUA DẠNG THỨC TÍNH CÁCH NHÂN VẬT CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM 71 2.1 “Trạng nguyên”: mẫu người nam nhân lý tưởng 73 2.1.1 Nét sáng “Song Tinh”: Long lanh văn hóa Việt 75 2.1.2 “Phạm Cơng”: Hành trình thể văn hóa ứng xử đường Nam tiến 83 2.1.3 “Hồng Trừu”: Hành trình thể văn hóa ứng xử ngoại nhân 85 2.1.4 “Lục Vân Tiên”: đỉnh cao văn hóa ứng xử người Việt phương Nam 91 2.2 “Liệt nữ”: mẫu người phụ nữ lý tưởng 107 2.2.1 “Hồng nhan bạc phận”: quan niệm cố hữu thực tế truyện Nơm 107 2.2.2 “Cải trang”: Ý thức bình đẳng giới 114 2.2.3 “Cống Hồ”: bi kịch đời khát vọng sống nữ giới 125 CHƯƠNG 3: Ý NGHĨA VĂN HÓA QUA PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CỦA THỂ LOẠI TRUYỆN THƠ NÔM 146 3.1 Sự phát triển phương tiện sáng tạo truyện thơ Nôm 146 3.1.1 Chữ Nôm – văn Nôm đời sống văn hóa dân tộc 146 3.1.2 Thể lục bát với tính cách phương tiện biểu đạt đa chức thể loại 156 3.2 Ý nghĩa tiềm ẩn cấu tạo nhan đề họ tên nhân vật 176 3.2.1 Cấu tạo nhan đề truyện thơ Nôm 183 3.2.2 Ý nghĩa họ tên nhân vật truyện thơ Nôm 189 3.3 Dạng thức ước lệ kết cấu cốt truyện thể loại truyện thơ Nôm 191 KẾT LUẬN 198 TÀI LIỆU THAM KHẢO 205 PHỤ LỤC 216 Hình ảnh tư liệu 223 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong di sản văn học dân tộc, truyện thơ Nơm chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, lại giàu tính đặc trưng văn học văn hóa Việt Nam Việc nghiên cứu riêng lẻ số truyện thơ Nơm thường mang lại thích thú cho việc cảm thụ nghệ thuật ngôn từ, phát sáng tạo nghệ thuật tác giả Tuy nhiên, va chạm tồn nghi văn học, cảm xúc dễ trở nên trừu tượng đơn Trong đó, thể loại yếu tố văn học định hình cụ thể bền vững Đặc trưng diễn trình thể loại có khả cung cấp vấn đề diễn trình nội văn học dân tộc, biểu thị sắc, lĩnh văn hóa dân tộc, cách khách quan Vấn đề quy định tự thân “khn khổ nghệ thuật” thể loại phải tìm hiểu, xác lập, nhận định giá trị nghệ thuật tác phẩm truyện thơ Nôm Xác định thể loại truyện thơ Nơm, từ “Nơm” kéo theo vấn đề liên quan đến ngôn ngữ dân tộc (Việt – Kinh), liên quan đến lịch sử văn học, văn hóa Với tính cách tác phẩm tự sự, truyện thơ Nơm ghi lại diễn trình vận động sống, khúc xạ theo quy phạm thể loại Quá trình xác định đặc trưng thi pháp thể loại truyện thơ Nôm mang ý nghĩa q trình dị dẫm, tìm hiểu – chí dáng nét quy định sống tinh thần dân tộc, khứ Xem xét truyện thơ Nôm với tư cách thể loại, cịn phát mảng di sản văn học phương thức bảo tàng văn hóa dân tộc, phạm vi định Thể loại truyện thơ Nôm sản phẩm văn học đặc thù dân tộc Nó thể nét đặc trưng văn hóa truyền thống đắc dụng cho cộng đồng dân tộc, đường hội nhập văn hóa tồn cầu Hiện hết, phải tích lũy vốn liếng văn hóa mà hội nhập, để dân tộc khơng bị tha hóa Đào khỏi tha hóa văn hóa, điều mà tổ tiên cộng đồng dân tộc Việt nhiều lần làm Kinh nghiệm đào cịn nhiều chứng tích thể loại truyện thơ Nơm, cần thiết khai quật, chắt lọc sử dụng Thể loại truyện thơ Nôm xứng đáng công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại, tàng trữ kinh nghiệm bảo tồn phát huy sắc cộng đồng Việc tìm hiểu thể loại truyện thơ Nôm, đến nay, chưa xứng tầm tầm giá trị Đó nỗi ưu tư có thật mà luận án mong muốn lên tiếng góp phần khơi gợi 1.2 Văn học Việt Nam kỷ XVIII – XIX phát triển mạnh mẽ Đó giai đoạn kế thừa chắt lọc thành tựu văn học gần ngàn năm trước Đây giai đoạn mà truyện thơ Nôm nở rộ định hình chỉnh thể thể loại Cần có tâm đầu tư xác lập vận dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phù hợp cho di sản văn học dân tộc Tập trung khai thác vấn đề thể loại đặc trưng thể loại, góc nhìn văn hóa (thiên tiếp biến văn hóa), văn học Việt Nam, thuận lợi Tiến trình hình thành bước, bùng phát tập trung tiêu vong đột ngột mảng truyện thơ Nơm có mối quan hệ thăng trầm vận nước, gắn kết hữu với lịch sử văn hóa dân tộc Sự phát triển đồng phương tiện, phương thức biểu đạt nội dung biểu hiện, tạo nên tính hệ thống dạng thức, kiểu thức quen thuộc cốt truyện, tính cách; kết cấu tình tiết, chi tiết sắc thái ngơn ngữ xác lập truyện thơ Nôm thành thể loại độc đáo, hoàn chỉnh, thống đa dạng thể tài1 Tiến trình chủ yếu diễn văn học giai đoạn kỷ XVIII – XIX Trong báo cáo khoa học, trình bày Viện M Gorki (Moskva), từ tháng 1941, nhà nghiên cứu khoa học nhân văn tiếng Nga Mikhail Mikhailovits Bakhtin (1895 – 1975) nhận định: “Thể loại có quy phạm tác động văn học sức mạnh lịch sử thực” [3, tr.22] Và rằng, theo Bakhtin: “Đằng sau mặt sặc sỡ đầy tạp âm ồn tiến trình văn học, người ta khơng nhìn thấy vận Thể tài: hiểu “nhóm nội dung thể loại”; theo Trần Đình Sử, - …, Lý luận văn học, Tập2, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1987 [106] mệnh to lớn văn học ngôn ngữ, mà nhân vật nơi trước hết thể loại, trào lưu, trường phái nhân vật hạng nhì hạng ba” [3, tr.28] Luận án tìm hiểu thể loại truyện thơ Nơm từ ý nghĩa đặc trưng yếu tố hình thức, nội dung theo tính khuynh hướng tác phẩm, góc nhìn văn hóa Đây cách tiếp cận tối cần thiết, tình trạng hụt hẫng nghiêm trọng, tư liệu văn học không đáp ứng yêu cầu khảo chứng văn học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đến nay, việc tìm hiểu truyện thơ Nơm với tính cách thể loại, mang yếu tố chung cấu thành chỉnh thể thống nhất, thật ra, chưa nhiều Những nhận xét có liên quan đến vấn đề thể loại truyện thơ Nôm thường xen cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam, nghiên cứu chuyên sâu tác phẩm truyện thơ Nơm Ở đây, tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề điểm qua số công trình nghiên cứu tiêu biểu cho số vấn đề thể loại truyện thơ Nơm mà luận án có tập trung giải Mở đầu cho việc nghiên cứu thể loại truyện thơ Nôm phần viết “Truyện thơ Nôm khuyết danh” Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam [114] Sách dành trọn chương I (hơn 100 trang, khổ 13x19 cm) nghiên cứu 11 truyện Nơm khuyết danh, mà nhóm biên soạn cho xuất kỷ XVIII Quan trọng 10 trang “Nhận xét chung truyện Nôm khuyết danh” phần kết luận chương I Ở đây, phần chấp bút nhà nghiên cứu Nguyễn Hồng Phong, chưa sử dụng thuật ngữ “thể loại”, mà gọi “thể truyện” Ngoài ra, nhận xét quen thuộc thể loại truyện thơ Nơm có từ Nguyễn Hồng Phong: Tác giả truyện Nôm chịu ảnh hưởng nhiều nghệ thuật dân gian… Ta thấy rõ hình dáng nghệ thuật cổ tích lối kết cấu có hậu, lối lý tưởng hóa nhân vật, lý tưởng hóa đấu tranh hai phe tà chính, lối sử dụng nghệ thuật thần thoại truyện Nơm, có 221 trang ÉTUDE SUR LA LITTÉRATURE ANNAMITE thể quan niệm M.E.VILLARD thơ lục bát 222 223 Bản Nôm in THIẾU NỮ HỒI XN TÌNH THI 224 225 226 227 228 229 Bàn Nơm in THANH HĨA QUAN PHONG 6.1 Chú giải phụ (của người viết luận án) (06 trang Thanh Hóa quan phong, in gỗ) - Trang 4b (A1): GIẢI câu lục bát: Năm năm tuế cống gọi (không đánh dấu phẩy, hai chữ kề nhiều nét) Lịng người vui vẻ miệng ca ngào - Trang 5a (A2) GIẢI câu lục bát: Việc bề bề hai; cịn ăn cáy máy tai tức mình, chinh phu vương víu với tình, thuyền xi lái ngược chong chinh dòng (A3) GIẢI câu lục bát: Núi non riêng góc trời, ghé vai gánh vác ngỏ lời gió trăng - Trang 5b (C1) GIẢI văn xi có dẫn câu lục bát: Phương ngơn rằng, khôn người ý, Lịch vẻ hay, nên lại có câu rằng, gần thời chẳng bén dun cho xa xơi, cách chuyến đị theo (A4) GIẢI câu lục bát: Lòng dân thấu cho trơ, dân so nắng tính mưa - Trang 6a (B1) GIẢI câu văn xi: Đây trai gái phong tình (A5) GIẢI câu lục bát: Bốn phương đâu nhà, ngồi bóng nhớ phận riêng - Trang 6b (A6) GIẢI câu lục bát: Hoa thơm bướm khoe vàng, gian kẻ khơng tình bướm hoa - Trang 7a 230 (C2) GIẢI câu lục bát, lại có chen thích: Cau tươi buồm chiếu tươi, phấn son dồi mặt người phù hoa, lời gần mà ý tứ xa, thảo tứ vật: Vật giao An Hạnh hữu, vật thú Trị Cụ thê Vật Đông Kinh bố, vật đả Bạch Câu đề lời ca (A7) GIẢI dùng 12 câu lục bát, để giải câu lục bát trước (Trên đây, chủ yếu sử dụng phiên âm Nguyễn Duy Tiến; Sđd) 6.2 Bản Nôm in (06 trang Thanh Hóa quan phong, in gỗ) 231 232 233 234 235 ... HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN ANH TUẤN TIẾP CẬN TRUYỆN THƠ NÔM VIỆT NAM THẾ KỶ XVIII - XIX DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam 62.22.34.01 Mã số: LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng... thể loại truyện thơ Nôm tiếp cận truyện thơ Nơm từ góc nhìn văn hóa Về hình thức, truyện thơ Nơm loại tự đặc thù dân tộc Việt thời Trung – Cận đại biểu đạt ngôn ngữ dân tộc sử dụng thể văn vần... tập trung nghiên cứu di sản truyện thơ Nơm cịn văn dân tộc Việt (người Kinh) kỷ XVIII - XIX, chủ yếu xét thể loại, góc nhìn văn hóa Thể loại văn học quy định sáng tác văn học cộng đồng, cộng đồng

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w