1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch biển đảo ở nam bộ từ góc nhìn văn hóa (luận án tiến sĩ văn hóa học)

191 40 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU NGHỊ DU LỊCH BIỂN ĐẢO Ở NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HĨA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN HỮU NGHỊ DU LỊCH BIỂN ĐẢO Ở NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH QUỐC THẮNG PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS PHẠM ĐỨC THÀNH PGS.TS ĐỖ NGỌC ANH PHẢN BIỆN: PGS.TS TRẦN VĂN ÁNH TS NGUYỄN VĂN HIỆU TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án Du lịch biển đảo Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng có trùng lắp, chép đề tài luận án hay cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả luận án Nguyễn Hữu Nghị ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin cảm ơn trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, khoa Văn hóa học thầy tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức cho tơi bước đường học thuật, nghiên cứu khoa học Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Huỳnh Quốc Thắng tận tâm hướng dẫn mặt chuyên môn quan tâm, động viên mặt tinh thần để hồn thành Luận án Tơi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Lạc Hồng, khoa Đông Phương học nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập thực Luận án Bên cạnh đó, tơi nhận nhiều giúp đỡ từ quan hữu quan, doanh nghiệp du lịch hai tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Kiên Giang với hỗ trợ số nhà khoa học, bạn bè thân hữu, xin chân thành biết ơn trân quý giúp đỡ q báu Sau cùng, tơi xin dành tình cảm thân thương đến gia đình tơi chia sẻ, đồng hành, giúp vững bước vượt qua khó khăn để đạt kết hơm Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .17 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 18 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 19 Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp đề tài 21 Bố cục luận án .22 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 24 1.1 Cơ sở lý luận 24 1.1.1 Các khái niệm 24 1.1.1.1 Biển đảo, du lịch du lịch biển đảo 24 1.1.1.2 Tính giá trị góc nhìn văn hóa 27 1.1.2 Các lý thuyết nghiên cứu 31 1.1.2.1 Thuyết nhu cầu 31 1.1.2.2 Thuyết vòng đời phát triển du lịch .35 1.1.3 Du lịch biển đảo mối quan hệ với loại hình du lịch .38 1.1.4 Du lịch biển đảo Nam Bộ với yêu cầu phát triển bền vững 42 1.2 Cơ sở thực tiễn .44 1.2.1 Du lịch biển đảo Nam Bộ nhìn từ khơng gian 44 1.2.2 Du lịch biển đảo Nam Bộ nhìn từ chủ thể văn hóa 48 1.2.3 Du lịch biển đảo Nam Bộ nhìn từ thời gian 51 Tiểu kết chương 57 CHƯƠNG GIÁ TRỊ TÀI NGUYÊN VÀ HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN ĐẢO Ở NAM BỘ 58 2.1 Giá trị tài nguyên du lịch biển đảo Nam Bộ 58 2.1.1 Giá trị tài nguyên tự nhiên vùng biển đảo Nam Bộ .58 2.1.1.1 Nhóm tài nguyên vùng duyên hải, bãi biển lòng biển 58 2.1.1.2 Nhóm tài nguyên đảo quần đảo 61 iv 2.1.1.3 Nhóm tài ngun khí hậu hải văn 62 2.1.2 Giá trị tài nguyên nhân văn vùng biển đảo Nam Bộ 64 2.1.2.1 Về hoạt động mưu sinh 64 2.1.2.2 Về hoạt động tín ngưỡng sinh hoạt lễ hội 73 2.1.2.3 Về loại hình nghệ thuật 81 2.1.2.4 Về tri thức dân gian 84 2.1.2.5 Về di chỉ, di tích lịch sử văn hóa 87 2.1.2.6 Về ẩm thực 90 2.2 Hoạt động khai thác giá trị tài nguyên phát triển du lịch biển đảo Nam Bộ 91 2.2.1 Tổ chức quy hoạch du lịch 91 2.2.2 Tổ chức đầu tư sở vật chất kỹ thuật 96 2.2.3 Tổ chức xây dựng nguồn nhân lực phục vụ du lịch .98 2.2.4 Tổ chức xây dựng sản phẩm du lịch 101 2.3 Những tác động du lịch cộng đồng địa phương vùng biển đảo Nam Bộ 105 2.3.1 Về yếu tố môi trường 105 2.3.2 Về đời sống kinh tế .107 2.3.3 Về đời sống xã hội 109 Tiểu kết chương 122 CHƯƠNG NHU CẦU CỦA DU KHÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG - HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BIỂN ĐẢO Ở NAM BỘ 123 3.1 Nhu cầu đáp ứng nhu cầu du khách hoạt động du lịch biển đảo Nam Bộ 123 3.1.1 Nhu cầu đáp ứng nhu cầu mặt vật chất khách du lịch biển đảo Nam Bộ 124 3.1.2 Nhu cầu đáp ứng nhu cầu mặt tinh thần khách du lịch biển đảo Nam Bộ 129 3.2 Định hướng phát triển du lịch biển đảo Nam Bộ nhìn từ quan điểm thuyết vòng đời phát triển du lịch nhu cầu du khách .136 3.2.1 Định hướng phát triển du lịch biển đảo Nam Bộ qua xác định giai đoạn phát v triển du lịch 136 3.2.2 Định hướng cải tiến hoạt động du lịch biển đảo Nam Bộ theo nhu cầu du khách 141 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động du lịch biển đảo Nam Bộ sở tham khảo kinh nghiệm nước 142 3.3.1 Về công tác đào tạo, giáo dục 143 3.3.2 Về công tác bảo vệ môi trường vùng biển đảo 146 3.3.3 Về hoạch định phát triển xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo 150 3.3.4 Về bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch biển đảo 157 3.3.5 Về công tác quảng bá xúc tiến du lịch biển đảo 161 Tiểu kết chương 164 KẾT LUẬN 165 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Vị trí du lịch biển đảo mối quan hệ với loại hình du lịch sinh thái du lịch văn hóa Hình 3.1 Các khu vực bãi biển theo đề xuất Biliana Cicin-Sain Robert W.Knecht trang 41 trang 159 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Vòng đời phát triển du lịch Sơ đồ 3.1 Nghiên cứu xu hướng phát triển du lịch biển đảo trang 38 trang 156 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Đặc trưng du lịch biển đảo mối quan hệ với du lịch sinh thái du lịch văn hóa Một số đặc trưng biển đảo Nam Bộ tương quan với Bắc Bộ Trung Bộ Dân số, diện tích tỉnh vùng biển Nam Bộ năm 2018 Thống kê số lượng du khách đến tỉnh có biển Nam Bộ giai đoạn 2013-2017 Thống kê doanh thu từ hoạt động du lịch tỉnh có biển Nam Bộ giai đoạn 2013-2017 So sánh phương tiện chuyên chở, lại, đánh bắt nuôi trồng hải sản vùng biển vùng sông nước Nam Bộ So sánh ghe vùng biển vùng sông nước Nam Bộ Thống kê sở lưu trú Kiên Giang Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2011-2015 xếp hạng từ 1-5 Thống kê số lượng buồng phục vụ khách lưu trú Kiên Giang Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2011-2015 xếp hạng từ 1-5 Thống kê số lượng doanh nghiệp tổng vốn đầu tư vào Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 Thống kê số lượng doanh nghiệp lữ hành Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 Thống kê lực lượng lao động phục vụ du lịch Kiên Giang Bà Rịa - Vũng Tàu giai đoạn 2011-2015 Các giai đoạn phát triển du lịch Côn Đảo Phú Quốc Các loại khả tải ưu tiên đới du lịch ven biển Khả tải bãi biển Một số số tải du lịch ven biển trang 40 trang 48 trang 50 trang 55 trang 56 trang 66 trang 67 trang 96 trang 97 trang 97 trang 97 trang 99 trang 140 trang 152 trang 152 trang 153 vii BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nghĩa BBPV Biên vấn BQL Ban quản lý DTSQ Dự trữ sinh ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HDV Hướng dẫn viên TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh VQG Vườn Quốc gia DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Biển đảo quan trọng sống người Việt Nam từ lâu biết đến qua câu ngạn ngữ “tam sơn, tứ hải, phần điền” (núi chiếm ba phần, đất chiếm phần biển chiếm bốn phần), nghĩa phần biển phần núi đất gộp lại Thật vậy, Việt Nam, dải đất tiếp giáp biển từ nhiều hướng (Đông, Nam Tây Nam), có diện tích mặt biển gấp lần diện tích đất liền với 3.260 km bờ biển nhiều đảo bãi tắm đẹp vai trị biển đảo lại có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế du lịch Nam Bộ bao bọc phần lớn diện tích biển (9/14 tỉnh, thành có bờ biển) với tài nguyên tự nhiên văn hóa biển phong phú, đa dạng, đặc biệt cịn có hệ thống đảo quần đảo tiếng nhiều du khách ngồi nước biết đến, điển đảo Phú Quốc (Kiên Giang) - đảo có diện tích lớn nước thuộc Tây Nam Bộ Côn Đảo (Bà Rịa-Vũng Tàu) thuộc Đơng Nam Bộ… nên có tiềm phát triển du lịch Thời gian gần đây, Đảng Cộng sản, Nhà nước Chính phủ Việt Nam có chủ trương đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, đồng thời xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn Việt Nam tạo cho vùng đất động lực hội phát triển du lịch, đặc biệt du lịch biển đảo Mặc dù có nhiều tiềm thời gian qua, du lịch biển đảo Nam Bộ phát triển khiêm tốn, hiệu chưa cao Bên cạnh đó, cơng tác nghiên cứu du lịch biển đảo, đặc biệt nghiên cứu du lịch biển đảo từ góc nhìn văn hóa Việt Nam nói chung, Nam Bộ nói riêng đến chưa nhà khoa học quan tâm mức Trong đó, nhiều quốc gia có biển giới, việc phát triển du lịch biển đảo nghiên cứu du lịch biển đảo quan tâm phát triển từ lâu Trước thực tiễn đặt ra, nghiên cứu “Du lịch biển đảo Nam Bộ từ góc nhìn văn hóa” nhằm: là, góp phần thúc đẩy phát triển du lịch biển đảo Nam Bộ thông qua việc nhận diện giá trị tài nguyên du lịch biển đảo Nam Bộ, đặc biệt tài nguyên nhân văn để tận dụng, khai thác tiềm lợi vốn có thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương phù hợp với xu phát triển bối cảnh hội nhập tồn cầu; hai là, đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu du lịch, đặc biệt du lịch biển đảo, văn hóa biển đảo với góc nhìn - góc nhìn văn hóa, thơng qua góp phần tìm hiểu cách thức ứng xử người môi trường tự nhiên xã hội vùng biển đảo nơi để khai thác du lịch; ba là; góp phần tham gia tìm hiểu vấn đề liên quan đến biển đảo xã hội quan tâm, có phát triển du lịch biển đảo văn hóa biển đảo Mặt khác, nói David Horrison (2001), “Du lịch phần chu kỳ 168 như: Nhu cầu an toàn tham gia hoạt động du lịch; nhu cầu giao tiếp xã hội; nhu cầu phục vụ; nhu cầu trải nghiệm, khám phá; nhu cầu mở rộng, nâng cao hiểu biết nhu cầu thẩm mỹ Tuy nhiên số mặt giá cả; an toàn thực phẩm; quà lưu niệm; đa dạng chương trình tour hoạt động, trị chơi biển; việc khai thác yếu tố văn hóa biển, tham gia cộng đồng địa phương, đặc biệt ngư dân vùng biển vào hoạt động du lịch hay việc phục vụ nghệ thuật chương trình tour… du khách đánh giá khơng cao Điều cho thấy nhiều mặt liên quan đến sản phẩm du lịch biển đảo, đặc biệt sản phẩm du lịch chưa đánh giá cao Nam Bộ cần cải tiến để đáp ứng tốt nhu cầu du khách thời gian tới Với vị trí, vai trị mình, hoạt động du lịch biển đảo Nam Bộ tạo ý nghĩa văn hóa định cho du khách qua việc đáp ứng nhu cầu mặt vật chất tinh thần du khách du lịch đến vùng biển đảo Nam Bộ Ngoài ra, hoạt động du lịch biển đảo Nam Bộ mang đến lợi ích định cho địa phương qua mặt kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích hoạt động du lịch mang đến tác động tiêu cực cho địa phương qua mặt văn hóa, xã hội mơi trường Trong mặt trái vấn đề mơi trường vấn đề đáng lo ngại Tình trạng nhiễm mơi trường tự nhiên (trong có nhiễm từ chất thải rắn, chất thải lỏng, ô nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí…) nói chung vùng biển đảo Bà Rịa-Vũng Tàu, Kiên Giang vùng biển đảo khác Nam Bộ rơi vào tình trạng báo động Nhiều đảo Nam Bộ khơng có nhà máy xử lý rác, có (Cơn Đảo Phú Quốc) nhà máy q nhỏ khơng xử lý nguồn rác thải hàng ngày, gây tồn đọng nhiễm cho tồn vùng Một số đảo nhỏ tập trung rác vùng ven biển xử lý cách đốt thủ công gây ô nhiễm bờ, biển tiềm ẩn nguy cháy rừng đảo Đối với chất thải lỏng đa phần địa điểm du lịch biển đảo Nam Bộ chưa xử lý tốt, chất thải lỏng nhiều nơi chưa tổ chức thu gom xử lý trước thải sông, biển Việc ô nhiễm từ chất thải rắn, chất thải lỏng nguyên nhân dẫn đến nhiễm nguồn nước, nhiễm khơng khí tồn vùng Bên cạnh đó, việc khai thác nguồn nước ngầm đảo diễn khó kiểm sốt điều khơng thể xem nhẹ Những điều làm ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển du lịch biển đảo bền vững Nam Bộ Những mặt trái mà cộng đồng địa phương phải gánh chịu phát triển du lịch biển đảo xảy trường hợp Nam Bộ mà tất địa điểm phát triển du lịch biển đảo khác diễn tương tự Đối với nước phát triển du lịch biển đảo từ lâu họ có nhiều kinh nghiệm vượt qua thử thách khắc phục khó khăn mà hoạt động du lịch biển đảo 169 thường đối mặt như: Kinh nghiệm công tác đào tạo, giáo dục; công tác bảo vệ môi trường vùng biển đảo; vấn đề văn hóa, xã hội; hoạch định phát triển xây dựng sản phẩm du lịch; bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch; công tác quảng bá du lịch… Nhìn chung, để du lịch biển đảo Nam Bộ phát triển mạnh mẽ hiệu thời gian tới cần quan tâm thực tốt số nội dung sau: Một là, xác định rõ giá trị tài nguyên du lịch, đặc biệt giá trị tài nguyên du lịch nhân văn vùng biển đảo Nam Bộ, sở định hướng phát triển sản phẩm chiến lược (dựa giá trị tài nguyên đặc trưng) cho du lịch toàn vùng tương quan với vùng biển đảo khác nước, kể khu vực quốc tế Trong quy hoạch tổ chức không gian du lịch, ý đảm bảo an ninh quốc phịng vùng biển Hai là, đẩy mạnh cơng tác học thuật, nghiên cứu du lịch biển đảo hay cơng tác nghiên cứu văn hóa gắn với du lịch biển đảo để tăng cường sở khoa học phục vụ phát triển lĩnh vực Ba là, trọng ứng dụng khoa học công nghệ quy hoạch, xây dựng, phát triển du lịch biển đảo Nam Bộ theo xu cách mạng công nghiệp 4.0 Bốn là, thống thực tiêu chí phát triển bền vững cách cụ thể cho du lịch vùng biển đảo Nam Bộ sở đảm bảo nguyên tắc mà giới Việt Nam đưa Năm là, nắm bắt nhu cầu du lịch biển đảo du khách (từ nhu cầu vật chất đến nhu cầu tinh thần) xu hướng phát triển giới để hoạch định phát triển sản phẩm du lịch phù hợp Sáu là, đánh giá thực trạng theo tiến trình phát triển chung du lịch biển đảo Nam Bộ để phát huy ưu điểm khắc phục nhanh hạn chế, tác động tiêu cực mà địa phương đối mặt, đặc biệt vấn nạn ô nhiễm môi trường tự nhiên vùng biển đảo diễn nghiêm trọng Bảy là, xác định giai đoạn phát triển theo thuyết vòng đời phát triển du lịch để từ có dự báo cụ thể giúp cho công tác phát triển du lịch chủ động Tám là, học tập kinh nghiệm nước ngồi (những học thành cơng lẫn thất bại) để vận dụng cách phù hợp phục vụ phát triển du lịch biển đảo Nam Bộ Chín là, tạo đồng bộ, đồng thuận, đồng lòng từ Trung ương đến địa phương, cấp ngành với doanh nghiệp du lịch cư dân (đặc biệt ngư dân), kể phối hợp du khách để tạo nên sức mạnh tổng hợp thực thi chiến lược du lịch biển đảo đề góp phần giúp Nam Bộ phát triển tồn diện, đóng góp hiệu vào mặt đời sống kinh tế-văn hóa-xã hội Nam Bộ nói riêng nước nói chung./ 170 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Bernard H.Russel (2007) Các phương pháp nghiên cứu Nhân học tiếp cận định tính định lượng (Hồng Trọng, Ngơ Thị Phương Lan & Trương Thị Thu Hằng dịch) Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM Bùi Thị Hải Yến (2011) Tuyến điểm du lịch Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Việt Nam Bùi Thị Hải Yến & Phạm Hồng Long (2009) Tài nguyên du lịch Hà Nội: Giáo dục Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ & Mai Quỳnh Nam (1998) Văn hóa lối sống với mơi trường Hà Nội: Văn hóa thơng tin Hà Nội Chu Xn Diên (1999) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM Dennis L.Foster (2001) Công nghệ du lịch - kỹ thuật & nghiệp vụ (Trần Đình Hải dịch) Hồ Chí Minh: Thống kê Dương Hồng Lộc (2008) Văn hóa tín ngưỡng cộng đồng ngư dân ven biển Bến Tre, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn TPHCM Đào Duy Anh 2000: Việt Nam Văn hố sử cương Hồ Chí Minh: TPHCM Đặng Thị Huyền Trang (2014) Các khu dịch vụ du lịch biển, đảo, vùng ven biển nước ta chiến lược phát triển bền vững đến năm 2020 Hà Nội: Hồng Đức 10 Đặng Việt Thủy & Đậu Xuân Luận (2009) Tìm hiểu biển, đảo Việt Nam Đà Nẵng: Quân đội nhân dân 11 Đinh Gia Khánh (1995) Các vùng văn hóa Việt Nam Hà Nội: Văn học 12 Đinh Hồng Hải & Quảng An (2007) Du lịch Kiên Giang Hồ Chí Minh: Văn nghệ 13 Đinh Văn Hạnh & Phan An (2004) Lễ hội ngư dân gian ngư dân Bà Rịa – Vũng Tàu Hồ Chí Minh: Trẻ 14 Đồn Nơ (2002) Người Khmer Kiên Giang Hà Nội: Văn hóa dân tộc 15 Đồn Thanh Nơ (2010) Di tích danh thắng - điểm đến du lịch Kiên Giang Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Đồn Văn Chúc (1997) Xã hội học văn hố Hà Nội: Văn hố Thơng tin Hà Nội 17 Đỗ Thị Ánh Tuyết & Bùi Thuyết (2006) Du lịch Việt Nam điểm 171 đến Hà Nội: Thanh niên 18 Đồng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (2011) Kinh tế du lịch Du lịch học Hồ Chí Minh: Trẻ 19 Hà Đình Thành (cb) (2016) Văn hóa biển bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa biển Hà Nội: Khoa học Xã hội 20 Hoàng Đức Nhuận (cb) (2009) Hỏi đáp đường Hồ Chí Minh biển Đà Nẵng: Quân đội nhân dân 21 Hoàng Phê (2006) Từ điển Tiếng Việt Đà Nẵng: Đà Nẵng 22 Hoàng Văn Thành (2014) Giáo trình Văn hóa Du lịch Hà Nội: Chính trị quốc gia 23 Hồ Bá Trâm (2013) Văn hóa đương đại Nam Bộ Hà Nội: Văn hố Thông tin 24 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008) Văn hóa biển miền Trung văn hóa biển Tây Nam Bộ Hà Nội: Từ điển Bách khoa 25 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam & Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Quảng Ngãi (2016) Văn hóa dân gian với vấn đề biển đảo Hội thảo khoa học toàn quốc 26 Huỳnh Minh (1970) Vũng Tàu xưa Sài Gòn: Tác giả xuất 27 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường & Hồ Tường (1993) Đình Nam Bộ tín ngưỡng nghi lễ Hồ Chí Minh: TPHCM 28 Huỳnh Quốc Thắng (2003) Lễ hội dân gian người Việt Nam Bộ Hà Nội: Văn hóa thơng tin 29 Huỳnh Quốc Thắng (2016) Dân tộc học văn hóa nghệ thuật (Giáo trình đại cương bậc đại học cho ngành văn hóa - nghệ thuật) Hồ Chí Minh: Đại học Sư phạm TPHCM 30 Huỳnh Quốc Thắng (2018) Bài giảng Du lịch văn hóa Khoa Văn hóa học, đại học Khoa học xã hội nhân văn TPHCM 31 Hữu Ngọc (2007) Lãng du văn hoá Việt Nam Hà Nội: Thanh niên 32 Khoa Nhân học (2013) Nhân học đại cương Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM 33 Lê Bá Thảo (1986) Địa lý đồng sơng Cửu Long Hồ Chí Minh: Tổng hợp 34 Lê Bá Thảo (2002) Thiên nhiên Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 35 Lê Bá Thảo (2002) Những cơng trình khoa học địa lý tiêu biểu Hà Nội: Giáo dục 36 Lê Đức An (2009) Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam - tài nguyên phát 172 triển Hà Nội: Khoa học tự nhiên Công nghệ 37 Lê Huy Bá (cb) (2006) Du lịch sinh thái Hà Nội: Khoa hoc Kỹ thuật 38 Lê Phú Khải (2005) Viết từ Đồng Bằng Sông Cửu Long Hồ Chí Minh: Tổng hợp 39 Lê Quang Nghiêm (1970) Tục thờ cúng ngư phủ Khánh Hịa Hồ Chí Minh: Sài Gịn 40 Lê Thơng (2006) Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam (tập sáu) Hà Nội: Giáo dục 41 Lê Thông (cb) (2007) Việt Nam đất nước người Hà Nội: Giáo dục 42 Lê Văn Kỳ (2015) Văn hóa biển miền Trung Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 43 Lê Xuân Hồng & Lê Thị Kim Thoa (2007) Địa mạo bờ biển Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 44 Lưu Văn Lợi (2007) Những điều cần biết đất, biển, trời Việt Nam Hà Nội: Thanh niên 45 Lý Thái Thuận (1990) Biển- nôi sống Long An: Long An 46 Lý Tùng Hiếu (2019) Văn hóa Việt Nam tiếp cận hệ thống-liên ngành Hồ Chí Minh: Văn hóa – Văn nghệ 47 Ngơ Đức Thịnh (2000) Văn hóa dân gian cư dân ven biển Hà Nội: Khoa học Xã hội 48 Ngơ Đức Thịnh (2003) Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam Hồ Chí Minh: Trẻ 49 Ngô Sĩ Liên (1968) Đại Việt sử ký toàn thư (4 tập) Hà Nội: Khoa học Xã hội Hà Nội 50 Ngô Văn Lệ (2003) Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đơng Nam Á Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM 51 Nguyễn Bá (2002) Biển, tạm biệt Hồ Chí Minh: Trẻ 52 Nguyễn Bình Phương Thảo & Nguyễn Thanh Lợi (2016) Tín ngưỡng dân gian Phú Quốc Hồ Chí Minh: Tổng hợp 53 Nguyễn Cơng Bình, Lê Xuân Diệm & Mạc Đường (1990) Văn hóa cư dân đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học Xã hội 54 Nguyễn Duy Thiệu (2002) Cộng đồng ngư dân Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội 55 Nguyễn Đình Chiến (2002) Tàu cổ Cà Mau Hà Nội: Văn hóa Hà Nội 56 Nguyễn Đình Hịe & Vũ Văn Hiếu (2001) Du lịch bền vững Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 173 57 Nguyễn Hồng Thao (2004) Bảo vệ môi trường biển vấn đề giải pháp Hà Nội: Chính trị quốc gia 58 Nguyễn Hữu Hiếu 2010 Diễn trình văn hóa đồng sông Cửu Long Hà Nội: Thời Đại 59 Nguyễn Khắc Thuần (2006) Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam (tập 4) Hà Nội: Giáo dục 60 Nguyễn Minh Hòa (1993) Một số phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội học ứng dụng Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội 61 Nguyễn Minh Tuệ (1997) Địa lý du lịch Hồ Chí Minh: thành phố Hồ Chí Minh 62 Nguyễn Minh Tuệ (cb) (2010): Địa lý du lịch Việt Nam Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 63 Nguyễn Ngọc Thụy (1984) Thủy triều vùng biển Việt Nam Hà Nội: Khoa học kỹ thuật 64 Nguyễn Thanh Lợi (2002) Tín ngưỡng thờ cá Ơng Bà Rịa – Vũng Tàu Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội 65 Nguyễn Thanh Lợi (2014) Một góc nhìn Văn hóa biển Hồ Chí Minh: Tổng hợp 66 Nguyễn Thị Hải Lê (2013) Biển văn hóa người Việt Hà Nội: Quân đội nhân dân 67 Nguyễn Tri Nguyên (2010) Văn hóa học-những phương diện liên ngành ứng dụng Hồ Chí Minh: Đại học cơng nghiệp TPHCM 68 Nguyễn Tư Đương (2007) Phú Quốc – nơi đầu sóng Đà Nẵng: Quân đội nhân dân 69 Nguyễn Văn Hiệu & Đinh Thị Dung (2017) Văn hóa học & số vấn đề lịch sử, văn hóa Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM 70 Nguyễn Xuân Hương (1997) Tục Thờ cúng cá Ông ngư dân vùng biển Quảng Nam-Đà Nẵng Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học Đại học Văn hóa Hà Nội 71 Nguyễn Xn Kính (2003) Con người, mơi trường văn hóa Hồ Chí Minh: Khoa học xã hội 72 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010) Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội Hồ Chí Minh: Phương Đơng 73 Nhiều tác giả (2007) Văn hóa học - Những phương pháp nghiên cứu Hà Nội: Văn hố Thơng tin 74 Nhiều tác giả (2015) Biển đảo Việt Nam khu vực Nam Bộ Hồ Chí Minh: 174 Văn hóa văn nghệ TPHCM 75 Phạm Trung Lương (chủ biên) (2001) Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 76 Phan An (2005) Người Hoa Nam Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội 77 Phan Ngọc (2004) Bản sắc Văn hoá Việt Nam Hà Nội: Văn hố Thơng tin 78 Phan Quang (2002) Bút ký đồng sơng Cửu Long Hồ Chí Minh: Trẻ 79 Phan Thị Yến Tuyết (1993) Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng Đồng sông Cửu Long Hà Nội: Khoa học Xã hội 80 Phan Thị Yến Tuyết (2014) Đời sống Xã hội-Kinh tế-Văn hóa ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ Hồ Chí Minh: Đại học Quốc gia TPHCM 81 Phan Thị Yến Tuyết (2018) Văn hóa biển Tập giảng chuyên đề cao học, khoa Việt Nam học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh 82 Quốc hội nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật Du lịch Hà Nội: Chính trị Quốc gia 83 Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2017) Luật Du lịch Hà Nội: Chính trị Quốc gia thật 84 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962) Đại Nam thống chí, tập hạ, tập thượng (bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo) Nhà Văn Hoá, Bộ Quốc gia Giáo dục xuất 85 Radughin A A (cb) (2002) Từ điển bách khoa Văn hóa học (Vũ Đình Phịng dịch) Hà Nội: Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật 86 Radughin A A (cb) (2004) Văn hóa học - Những giảng (Vũ Đình Phịng dịch) Hà Nội: Văn hóa Thông tin 87 Sông Thao & Đặng Văn Lung (1999) Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam, tập I, II, III, IV, V Hà Nội: Giáo dục 88 Sơn Nam (1985) Đồng sông Cửu Long nét sinh hoạt xưa Hồ Chí Minh: TPHCM 89 Sơn Nam (2005) Đồng sông Cửu Long - Nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn Hồ Chí Minh: Trẻ 90 Sơn Nam (2007) Lịch sử khẩn hoang miền Nam Hồ Chí Minh: Trẻ 91 Sở Văn hóa Thể thao tỉnh Khánh Hòa (2017) Bảo vệ phát huy giá trị văn hóa biển đảo Việt Nam Hà Nội: Văn hóa dân tộc 175 92 Tạp chí phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng (2016) Biển đảo Việt Nam-Lịch sử, chủ quyền, kinh tế, văn hóa Hà Nội: Văn hóa văn nghệ 93 Thạch Phương & Lê Trung Vũ (1995) Lễ hội truyền thống Việt Nam Hà Nội: Khoa học Xã hội Hà Nội 94 Thế Đạt (2003) Du lịch du lịch sinh thái Hà Nội: Lao động 95 Thế Đạt (2005) Tài nguyên du lịch Việt Nam Hà Nội: Chính trị Quốc gia 96 Thu Trang Công Thị Nghĩa (1990) Vài suy nghĩ phát triển du lịch Việt Nam - Du lịch nhân dân du lịch quốc tế Hồ Chí Minh: TPHCM 97 Trần Đình Thêm (2008) Biển gọi Hà Nội: Thanh niên 98 Trần Đức Thanh (2005) Nhập môn khoa học du lịch Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 99 Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2012) Biển đảo Việt Nam - Tài nguyên vị kỳ quan địa chất, sinh thái tiêu biểu Hà Nội: Khoa học tự nhiên Công nghệ 100 Trần Hồng Liên (2004) Cộng đồng ngư dân Việt Nam Bộ Hà Nội: Khoa học Xã hội 101 Trần Mạnh Thường (2005) Việt Nam-Văn hóa Du lịch Hà Nội: Thông 102 Trần Nam Tiến & Phạm Ngọc Trâm (2014) Nhận diện phát huy giá trị tài nguyên biển đảo phục vụ phát triển bền vững vùng Nam Bộ Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 103 Trần Ngọc Thêm (2013) Những vấn đề Văn hóa học lý luận ứng dụng Hồ Chí Minh: Văn hóa - văn nghệ TPHCM 104 Trần Ngọc Thêm (2014) Tìm sắc văn hóa Việt Nam Hồ Chí Minh: Tổng hợp 105 Trần Ngọc Thêm (cb) (2014) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 106 Trần Ngọc Thêm (2016) Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến đại đường tới tương lai Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 107 Trần Ngọc Toản (2008) Biển Đơng u dấu Hồ Chí Minh: Trẻ 108 Trần Nhỗn (2005) Tổng quan du lịch Hà Nội: Đại học văn hóa Hà Nội 109 Trần Quốc Vượng (1996) Theo dịng lịch sử - Những miền đất, thần tâm thức người Việt Hà Nội: Văn hóa thơng tin 110 Trần Quốc Vượng (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam Hà Nội: Giáo dục 111 Trần Quốc Vượng (1998) Việt Nam nhìn địa văn hóa Hà Nội: Văn 176 hóa dân tộc & Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 112 Trần Quốc Vượng (2003) Văn hố Việt Nam - tìm tòi suy ngẫm Hà Nội: Văn học 113 Trần Quốc Vượng (2005) Mơi trường, người văn hố Hà Nội: Văn hóa thơng tin 114 Trần Thuận (2014) Nam Bộ vài nét lịch sử - văn hóa Hồ Chí Minh: Văn hóa - Văn nghệ 115 Trần Thúy Anh (cb) (2010) Ứng xử văn hóa du lịch Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội 116 Trần Thúy Anh (cb) (2014) Giáo trình văn hóa du lịch - Những vấn đề lý luận ứng dụng Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 117 Trần Văn Bính (cb) (2004) Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ- thực trạng vấn đề đặt Hà Nội: Chính trị quốc gia 118 Trần Văn Thơng (2003) Tổng quan du lịch Hà Nội: Giáo dục 119 Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thơng chí, Tập hạ, trung, thượng Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo Sài Gòn: Nha văn hóa, Phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất năm 1972 120 Trịnh Thanh Toản & Tạ Văn Hùng (2006) Khám phá thiên nhiên đời sống – Những điều bạn nên biết biển Hà Nội: Thanh niên 121 Trương Thanh Hùng (2008) Văn hóa dân gian đảo Phú Quốc Cà Mau: Phương Đông 122 Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật du lịch Sài Gòn & Trường Đại học Charles de Gaulle (2016) Các loại hình du lịch đại Hồ Chí Minh Đại học quốc gia TPHCM 123 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM (2006) Một số vấn đề lý thuyết phương pháp nghiên cứu Nhân học Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM 124 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM (2012) Biển đảo Việt Nam (mấy lời hỏi-đáp) Hồ Chí Minh: Tổng hợp TPHCM 125 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TPHCM (2012) Những vấn đề khoa học xã hội nhân văn – Chun đề Văn hóa học Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM 126 Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Đại học Quảng Bình & Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (2015) Văn hóa biển đảo-nguồn lực phát triển Hà Nội: Lao động 127 Tylor, E.B (1871) Văn hóa nguyên thủy (Huyền Giang dịch năm 2001) 177 Hà Nội: Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 128 Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam & Ban đạo Tây Nam Bộ (2017) Văn hóa dân tộc thiểu số chỗ vùng Tây Nam Bộ - Những vấn đề đặt phát triển bền vững vùng Hà Nội: Khoa học Xã hội 129 Viện nghiên cứu Đông Nam Á (1995) Việt Nam – Đông Nam Á, mối quan hệ lịch sử văn hóa Hà Nội: Chính trị Quốc gia 130 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (2004) Văn hóa dân gian làng ven biển Hà Nội: Văn hóa dân tộc 131 Viện ngơn ngữ học (2006) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: Đà Nẵng 132 Vinh Hải Đào & An Đào Diễm (2011) Văn hóa du lịch biển Trung Quốc Đại học xây dựng Cáp Nhĩ Tân (Trần Thị Mỹ Hạnh, Phan Thế Anh & Hoàng Tiến Dũng lượt dịch) 133 Võ Sĩ Tuấn (cb) (2006) Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam Hà Nội: Khoa học kỹ thuật 134 Võ Thanh Bằng (2005) Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, luận án Tiến sĩ lịch sử, Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 135 Võ Văn Sen, Ngô Thanh Loan & Huỳnh Quốc Thắng (2014) Làng nghề phát triển du lịch Hồ Chí Minh: Đại học quốc gia TPHCM 136 Vũ Trung Tạng (1997) Biển Đông tài nguyên thiên nhiên môi trường Hà Nội: Khoa học Kỹ thuật 137 Vũ Văn Phái, (2018), Biến động đường bờ biển tỉnh Nam Bộ tác động biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Hà Nội: Đại học quốc gia Hà Nội B Tài liệu tiếng Anh 138 Aggarwal, P (2005) Aspects of crosscultural interaction and tourism India: Mohit press 139 Apostolopoulos, Y & Gayle, D (2002) Island tourism and sustainable development - Caribbean, Pacific, and Mediterranean Experiences America: Praeger press 140 Beeton, S (2006) Community Development throug Tourism England: Victoria, Landlinks Press 141 Bhatt, H and Badan,B,S (2006) Island Tourism New Delhi (India): Crescent publishing corporation press 142 Bramwell, B (2004) Coastal Mass Tourism Diversification and Sustainable Development in Southern Europe England: Chanel 178 view press 143 Bulter, Richard W (2010) The tourism area life cycle vol - applications and modifications England: Channel view publications press 144 Bulter, Richard W (2010) The tourism area life cycle vol - applications and modifications England: Channel view publications press 145 Chambers, E (1997) Tourism and culture - An applied perspective Anerica: State University of New York press 146 Chawla, R (2005) Coastal Tourism and Development New Delhi (India): Sonali press 147 Choudhary, V (2010) Island tourism India: Centrum press 148 Cicin-Sain, B and Knecht, R, W (1998) Integrated Coastal and Ocean Management – Concepts and Pratices England: Island press 149 Clark, J (1998) Coastal seas - The conservation challenge America: Blackwell Science press 150 Cole, S (2007) Tourism, culture and development - Hopes, dreams and realities in east Indonesia England: Channel view publications press 151 Conlin, M & Baum, T (1995) Island tourism - management principles and practice England: Wiley press 152 Dowling, R & Prorr, C (2009) Coastal tourism development America: Cognizant communication press 153 Garrod, B & Wilson, J (2003) Marine ecotourism - issue and experiences England: Channel view publications press 154 George, E,W, Mai, H & Reid, D,G (2009) Rural tourism development: Localism and cultural change England: Channel view publications press 155 Graci, S & Dodds, R (2010) Sustainable tourism in island destinations England: earthscan press 156 Hall, D, Kirkpatrick, I & Mitchell, M (2005) Rural tourism and sustainable businese England: Channel view publications press 157 Harrison, D (2001) Tourism and less developed world - Issues and case studies England: Cabi press 158 Hoffman, L (2012) Bali-The ultimate guide to the world’s most spectacular tropical island Japan: Tuttle Publishing Press 159 Holden, A (2005) Tourism studies and the social sciences England: Routledge press 179 160 Honey, M (2008) Ecotourism and sustainable development England: Island press 161 Honey, M & Krantz, D (2007) Global Trends in Coastal Tourism, prepared for Marine programe world wildlife fund 162 Jennings, G (2007) Water-based tourism, sport, leisure, and recreation experiences America: Elsevier press 163 King, B (1997) Creating island resorts England: Routledge press 164 Kumar, R (1995) Coastal tourism and environment India: Nangia press 165 Lockhart, D & Smith, D (1997): Island tourism-trends and prospects England: Pinter press 166 Maccannell, D (2013) The tourist - A new theory of the leisure clas America: University of California press 167 Nigam, U (2009) Tourism and coastal zone management India: Book Enclave press 168 Nulty, P (2007) A strategy and action plan for the development of marine tourism and leisure in Lough Foyle and Carlingfoed Lough areas Ireland: The Lough agency press 169 Orams, M (1999) Marine tourism development, impacts and management England: Routledge press America: University of pennsylvania press 170 Prats, L (2011) Researching coastal and resort destination mamagement: Cultures and histories of tourism Spain: Palibrio press 171 Reisinger, Y (2009) International tourism - Cultures and behavior America: Elsevier press 172 Reisinger, Y & Turner, L (2003) Cross-Cultural behaviour in tourism Concepts and analysis England: Routledge press 173 Robinson, M & Boniface, P (1999) Tourism and cultural conflicts England: Cabi press 174 Smith, M (2009) Issue in cultural tourism studies England: Routledge press 175 Smith, V (1989) Hosts and guests - The anthropology of tourism America: University of Pennsylvania press 176 Stonich, S (2000) The other side of paradise: Tourism, conservation and development in the bay island America: Cognizant communication press 177 Theobald, W (2005) Global Tourism England: Butterworth - Heinemann 180 press 178 Vijesurier, R (2001) Travel in Malaysia England: Panther Publishing Press 179 World Tourism Organization (2012) Challenges and opportunities for tourism development in small island developing state Spain: World Tourism Organization press 180 Yamashita, S (2003) Bali and beyond - Explorations in the anthropology of tourism America: Berghahn books press C Tạp chí ngồi nước Tạp chí nước 181 Hồng Nhung & Hồng Hằng (2016) Lịch sử chiếm đóng đảo Cơn Lơn, tạp chí Xưa Nay, số 461, tr39-42 182 Huỳnh Quốc Thắng (2011) Du lịch cộng đồng với văn hóa sinh thái biển, đảo Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Du lịch biển đảo phát triển bền vững”, khoa Địa lý - Đại học Khoa học, Xã hội Nhân văn TPHCM 183 Nguyễn Văn Bốn (2012) Văn hóa du lịch Việt Nam, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 335, tr35-37 184 Nguyễn Văn Hiệu (2009) Khai thác lợi văn hóa hoạt động du lịch, tạp chí Đại học Sài Gịn, số 11 185 Phan Thị Thu Hiền (2015) Quá trình hình thành, phát triển quang phổ hình thức du lịch văn học, kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Tồn cầu hóa địa phương hóa du lịch Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật du lịch Sài Gòn Trường đại học Charles de gaulle-lille tổ chức 186 Phan Thị Yến Tuyết (2015) Những loại hình kinh tế biển, đảo tiềm kinh tế vùng biển Nam Bộ Việt Nam - tiếp cận sinh thái văn hóa (cultural ecology), tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, tập 18, số X2/2015 187 Trịnh Sinh (2015) Giao lưu văn hóa đường biển cư dân Đơng Sơn, tạp chí Xưa Nay, số 455, tr7-10 188 Trương Thị Thu Hằng (2011) Phát triển Du lịch biển bền vững từ góc độ cộng đồng địa phương: tiếp cận từ nguồn vốn Bài viết trình bày hội thảo Du lịch biển đảo phát triển bền vững, khoa Địa Lý, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP HCM 189 Vũ Minh Giang (2014) Văn hóa biển đảo Việt Nam, tạp chí Xưa Nay, 181 số 455, tr3-6 Tạp chí quốc tế 190 Godfrey Baldacchino (2012) The Lure of the island, Journal of Marine and Island culture 1, p55-62 191 Godfrey Baldacchino (2013) Island landscapes and European culture, Journal of Marine and Island culture 2, p13-19 192 John Davenport, Julia L Davenport (2006) The impact of tourism and personal leisure transport on coastal environments: A review, Journal of Estuarine, Coastal and Shelf Science 67, p280-292 193 Mark B Orams (2003) Sandy Beach as a Tourism Attraction: A Management Challenge for the 21st Century, Journal of Coastal Research 35, p74-84 194 Meryem Atik, Türker Altan, Mustafa Artar (2010) Land Use Changes in Relation to Coastal Tourism Developments in Turkish Mediterranean, Journal of Polish J of Environ 19, p21-33 195 Michael Hall, C (2001) Trends in ocean and coastal tourism: the end of the last frontier, Journal of Ocean & Coastal Management 196 Monika T Thielea, Richard B Pollnacb, Patrick Christie (2005) Relationships between coastal tourism and ICM sustainability in the central Visayas region of the Philippines, Journal of Ocean & Coastal Management 48, p378–392 197 Oliver Rackham (2012) Island landscapes: Some preliminary questions, Journal of Marine and Island culture 1, p87-90 198 Richards, G (2003) “What is Cultural Tourism?” In A van Maaren (ed.) ErfgoedVoor Toerisme National Contact Monumenten D Tài liệu internet 199 Bảo tàng lịch sử quốc gia (25/7/2018) Tổng quan tàu cổ khai quật khảo sát vùng biển Kiên Giang http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3099/69494/tong-quan-ve-nhung-contau-co-dja-khai-quat-va-khao-sato-vung-bien-kien-giang.html 200 Bảo tàng lịch sử quốc gia (19/11/2018) Gốm sứ tàu cổ Hòn Cau Cà Mau với giao thương quốc tế Đông Tây http://baotanglichsu.vn/vi/Articles/3101/69171/gom-su-trong-tau-co-honcau-va-ca-mau-voi-giao-thuong-quoc-te-djong-tay-phan-2.html 201 Đinh Hồng Hải (2012) Nghiên cứu văn hó từ góc nhìn Nhân học biểu tượng http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail 182 &id=17951 202 Gia Huy (12/4/2018) Bà Rịa-Vũng Tàu dậy sóng dự án https://vietnambiz.vn/ba-ria-vung-tau-day-song-nhung-du-an-moi-5 0920.html 203 K.V (13/6/2016) Huyện Côn Đảo tâm trở thành điểm du lịch mang tầm cỡ quốc tế http://www.dangcongsan.vn/preview/newid/393233.html 204 Nguyễn Thị Hải Vân (29/7/2019) Bảo đảm an ninh biển, đảo để phát triển bền vững kinh tế-xã hội đất nước http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=553 44&print=true 205 Nguyễn Thị Thu (29/4/2014) Du lịch văn hóa văn hóa du lịch http://baoninhthuan.com.vn/news/58330p25c48/du-lich-van-hoa-va-van-h oa-du-lich.htm 206 Phạm Nam (21/7/2017) Đánh thức tiềm du lịch Kiên Giang https://sdl.kiengiang.gov.vn/Trang/TinTuc/ChiTiet.aspx?nid=489&chuye nmuc=17 207 Trần Ngọc Khánh (2011) Mấy sở tếp cận lý thuyết nghiên cứu văn hóa, trang web Văn hóa học-Trung tâm văn hó học lý luận ứng dụng http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/llvhh-nhung-v an-de-chung/2073-tran-ngoc-khanh.html 208 Trần Phỏng Diều (31/7/2016) Tín ngưỡng thờ Bà-Cậu Cần Thơ https://baocantho.com.vn/tin-nguong-tho-ba-cau-o-can-tho-a21136.html ... nhiều Về du lịch văn hóa Du lịch văn hóa có nội hàm hẹp văn hóa du lịch Du lịch văn hóa xem loại hình du lịch hoạt động du lịch Theo Luật Du lịch Việt Nam (2017): Du lịch văn hóa loại hình du lịch. .. nghiên cứu du lịch văn hóa) với nhiều nội dung nghiên cứu vai trị văn hóa du lịch; khơng gian hoạt động du lịch văn hóa; tính trị sách du lịch văn hóa; lịch sử du lịch văn hóa; du lịch văn hóa địa... Bộ vùng du lịch Nam Bộ) Theo cách phân chia vùng biển đảo Nam Bộ thuộc vùng du lịch Nam Bộ với hai tiểu vùng tiểu vùng du lịch biển đảo Đơng Nam Bộ tiểu vùng du lịch biển đảo Tây Nam Bộ Cơng

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN