1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm của tiếng việt thế kỷ XVII qua cứ liệu từ điển annam lusitan latinh (luận án tiến sĩ ngôn ngữ học)

187 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 187
Dung lượng 2,77 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ MINH THÙY ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT THẾ KỶ XVII QUA CỨ LIỆU TỪ ĐIỂN ANNAM - LUSITAN - LATINH LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ MINH THÙY ĐẶC ĐIỂM CỦA TIẾNG VIỆT THẾ KỶ XVII QUA CỨ LIỆU TỪ ĐIỂN ANNAM - LUSITAN - LATINH Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62220240 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ TRUNG HOA PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN PGS TS HOÀNG QUỐC PHẢN BIỆN: PGS TS ĐẶNG NGỌC LỆ PGS TS TRẦN THỊ NGỌC LANG TS HUỲNH BÁ LÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân Các số liệu luận án sở lý luận nghiên cứu khoa học Nội dung luận án tơi tự nghiên cứu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn ngành học Nội dung luận án chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tp Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng năm 2019 Tác giả luận án NCS Bùi Thị Minh Thùy LỜI TRI ÂN Xin kính gởi lời tri ân chân thành đến quý Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ tận tâm giảng dạy hướng dẫn em thời gian qua Xin chân thành tri ân Bề Tổng quyền, Ban Tổng Cố vấn, tồn thể chị em Dịng nữ Đa Minh Rosa Lima, đặc biệt quý chị em Tu viện Mẹ Thiên Chúa hy sinh thật nhiều cho em Xin thành kính ghi ơn cha mẹ, anh chị em gia đình ln trợ giúp lúc cần Xin tri ân Cha Cố Đa Minh Vũ Hồng Nho, Cha Bác Giuse Nguyễn Công Đoan S.J, quý Cha Dòng Tên Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS TS Lê Trung Hoa, người tận tâm giúp đỡ em thực tốt luận án Xin tri ân q Thầy Cơ giáo góp cơng sức dẫn để cơng trình khoa học hồn thành Nguyện cầu cho tất người ln sống an bình, thịnh đạt, dồi sức khỏe gặp may lành Tp Hồ Chí Minh, Ngày 05 tháng năm 2019 Bùi Thị Minh Thùy BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALL: Annam – Lusitan – Latinh PGTN: Phép giáng tám ngày A.de Rhodes : Alexandre de Rhodes BCTT: Báo cáo tóm tắt tiếng An Nam hay Đông – kinh tr: trang → : đến gt: giải thích Nxb Nhà xuất 156 MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ngữ liệu nghiên cứu giới hạn đề tài Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Lược sử tiếng Việt - thời kỳ đặc điểm 12 1.3 Các vấn đề liên quan đến từ điển 15 1.3.1 Về từ điển học 15 1.3.2 Từ điển Annam - Lusitan - Latinh 21 1.4 Những vấn đề liên quan đến nghiên cứu ngữ âm lịch sử 34 1.4.1 Ngữ âm học âm vị học 34 1.4.2 Mối liên hệ âm chữ 37 1.5 Những vấn đề liên quan đến nghiên cứu từ vựng lịch sử 39 1.5.1 Khái niệm từ 39 1.5.2 Phân biệt từ đồng âm từ đa nghĩa 40 1.5.3 Phân biệt từ cổ từ lịch sử 42 1.6 Những vấn đề liên quan đến nghiên cứu ngữ pháp lịch sử 43 1.6.1 Khái niệm hư từ 43 1.6.2 Khái niệm đoản ngữ 44 1.7 Tiểu kết 47 157 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ ÂM VÀ CHỮ VIẾT TIẾNG VIỆT THẾ KỶ XVII QUA CỨ LIỆU TỪ ĐIỂN ANNAM - LUSITAN - LATINH 48 2.1 Đặc điểm chữ viết 48 2.1.1 Chữ 48 2.1.2 Chính tả 50 2.2 Đặc điểm ngữ âm 52 2.2.1 Âm đầu 52 2.2.2 Âm đệm 62 2.2.3 Âm 62 2.2.4 Âm cuối 67 2.2.5 Thanh điệu 68 2.2.6 Một số diễn biến ghi nhận 69 2.3 Tiểu kết 70 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT THẾ KỶ XVII QUA CỨ LIỆU TỪ ĐIỂN ANNAM - LUSITAN - LATINH 72 3.1 Tổng quan từ vựng Từ điển Annam - Lusitan - Latinh 72 3.1.1 Từ đơn tiết – từ đa tiết 72 3.1.2 Từ đơn nghĩa – từ đa nghĩa 73 3.1.3 Từ đồng âm 76 3.1.4 Từ đồng nghĩa 77 3.1.5 Từ vay mượn 80 3.2 Một số lớp từ ngữ đặc biệt 83 3.2.1 Từ ngữ khơng cịn 83 3.2.2 Từ ngữ đối tượng xã hội 87 3.2.3 Từ hơ gọi nhìn từ góc độ văn hóa 88 3.2.4 Từ ngữ địa phương 94 3.2.5 Từ ngữ nghề nghiệp 105 3.2.6 Từ ngữ thuộc phạm vi tôn giáo, tín ngưỡng 106 3.2.7 Thành ngữ 107 3.2.8 Địa danh 111 3.3 Tiểu kết 113 158 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP TIẾNG VIỆT THẾ KỶ XVII QUA CỨ LIỆU TỪ ĐIỂN ANNAM - LUSITAN - LATINH 115 4.1 Trong phần Báo cáo tóm tắt tiếng An Nam hay Đông Kinh 115 4.2 Trong Từ Điển Annam - Lusitan - Latinh 118 4.2.1 Đặc điểm ngữ 118 4.2.2 Đặc điểm cách sử dụng hư từ 136 4.2.3 Đặc điểm số hình thức lặp lại 146 4.3 Tiểu kết 149 KẾT LUẬN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 156 NGUỒN TƯ LIỆU 178 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 179 PHỤ LỤC .đánh số trang riêng DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Ngơn ngữ dân tộc thể nét văn hóa dân tộc Hiểu biết ngơn ngữ dân tộc phần hiểu lịch sử dân tộc hiểu văn hóa dân tộc Trong phát triển dân tộc, ngơn ngữ đóng góp phần khơng nhỏ Hiện nay, tiếng Việt đưa văn hóa Việt Nam lan tỏa giới ngược lại đưa văn hóa giới đến với dân tộc Việt Nam Vì vậy, nhu cầu hiểu biết lịch sử dân tộc lịch sử văn hóa Việt Nam thường kèm theo nhu cầu hiểu biết tiếng Việt lịch sử Tiếng Việt giảng dạy nhiều trường đại học có tầm cỡ thuộc nhiều quốc gia giới: Ở Hoa Kì, tiếng Việt giảng dạy trường đại học năm 1950; châu Âu, đại học Pháp, Đức, Anh, Nga nước châu Á Thái Lan, Singapore, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia tiếng Việt giảng dạy Trong việc giảng dạy này, tiếng Việt lịch sử môn thiếu Năm 1651, Từ điển Annam – Lusitan – Latinh (thường gọi Từ điển ViệtBồ-La) xuất Roma Đây tác phẩm đánh dấu mốc lịch sử quan trọng tiếng Việt Vì thế, “hiếm có cơng trình khảo sát tiếng Việt mặt lịch sử lại khơng lần trích dẫn Từ điển Việt-Bồ-La Nói cách khác, Từ điển Việt-Bồ-La nguồn liệu gần bắt buộc” (Hồng Dũng, 1991, tr.5) Lời nói đầu Từ điển Annam – Lusitan – Latinh (1991), Viện Khoa học Xã hội Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định: “Bản thân Từ điển Việt-Bồ-La kho lưu trữ “bỏ túi” hàng trăm, hàng ngàn di tích văn hóa kỷ XVII Đó di tích dạng chữ Việt Latinh hóa đầu tiên, diện mạo ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng tiếng Việt thời ấy, nhiều từ cổ khơng cịn nghĩa biến đổi, vật cổ, phong tục tập quán cổ,… ghi chép mô tả Trong luận án, sử dụng tên gọi Từ điển Annam – Lusitan – Latinh (từ viết tắt Từ điển ALL) Tuy nhiên, trích dẫn giữ lại cách gọi mà tác giả sử dụng hàng trăm trang từ điển.” (tr.5) Nguyễn Tài Cẩn (1997) phát biểu rằng: “…Từ điển Việt-Bồ-La vốn nhà truyền giáo Pháp A de Rhodes biên soạn công bố năm 1651 Rome Cuốn với tài liệu quốc ngữ đương thời kho tài liệu quý tiếng Việt kỷ XVII” (tr.13) Ông dựa vào liệu Từ điển ALL để khởi đầu cho việc ngược dòng lịch sử đưa nhiều đóng góp giá trị hữu ích cho việc nghiên cứu tiếng Việt lịch sử 400 năm qua, từ hình thành chữ quốc ngữ đến nay, Từ điển ALL - cơng trình tập thể giáo sĩ người Bồ Đào Nha công ghi chép tổng hợp lại giáo sĩ Alexandre de Rhodes - liệu cho nhiều nhà nghiên cứu tiếng Việt kỷ XVII nhiều cấp độ khác Trong kỷ qua (từ năm 1912 với báo Maspero đến năm 2011 với sách Trần Trí Dõi), có nhiều nhà khoa học tham gia khảo sát mặt ngữ âm – chữ viết, từ vựng – ngữ nghĩa, ngữ pháp tiếng Việt kỷ XVII công bố hàng trăm sách báo chưa có cơng trình khảo cứu tồn mặt vừa nêu dựa liệu Từ điển ALL Giá trị Từ điển A de Rhodes ngành từ điển học Việt Nam, việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt việc nghiên cứu lịch sử chữ quốc ngữ điều phủ nhận Từ thực tiễn nêu trên, thực đề tài luận án mong đóng góp thêm vào trình nghiên cứu tiếng Việt lịch sử Đây lí để chúng tơi chọn đề tài Đối tượng mục đích nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng luận án “đặc điểm tiếng Việt kỷ XVII” phản ánh qua Từ điển ALL 2.2 Mục đích nghiên cứu Việc thực đề tài nhằm đạt ba mục đích sau: 165 Việt ngữ.” Văn hóa, số 81, trang 681-688 117) Nguyễn Khắc Xuyên (1992) “Những sai lạc nghiêm trọng từ điển Annam-Lusitan-Latinh Viện Khoa học Xã hội TPHCM xuất bản.” Công giáo dân tộc, số ngày 5/7/1992 (864) 118) Nguyễn Khắc Xuyên (1993a) “Alexandre de Rhodes hình thành chữ Quốc ngữ.” Công giáo dân tộc, số ngày 11/4/1993 (902) 119) Nguyễn Khắc Xuyên (1993b) “Ngữ pháp tiếng Việt cha Đắc Lộ (Kỷ niệm 400 năm sinh nhật cố Đắc Lộ).” Paris http://www.dunglac.info/index.php?m=module2&v=detailbook&id=85&ib=179 120) Nguyễn Khắc Xuyên (1994) “Ngữ pháp tiếng Việt Taberd 1838.” Thời điểm 121) Nguyễn Khắc Xuyên (2001) Giáo sĩ Đắc Lộ - Alexandre de Rhodes (1593- 1660) Paris 122) Nguyễn Kim Thản (1977) Động từ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 123) Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu & Nguyễn Văn Tu (1982) Tiếng Việt đường phát triển Hà Nội: Khoa học Xã hội 124) Nguyễn Kim Thản (2008) Cơ sở ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 125) Nguyễn Ngọc Oanh (2016) “Cơ sở phương ngữ Nam Trung Bộ Từ điển Việt-Bồ-La A de Rhodes.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 368-380 TPHCM: Đại học Quốc gia 126) Nguyễn Ngọc Quận (2016) “Chữ Quốc ngữ Từ điển Việt-Bồ-La tương quan với cấu tạo chữ Nôm đương thời.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 409-424 TPHCM: Đại học Quốc gia 127) Nguyễn Ngọc San (1985) “Thử tìm hiểu vài chuyển biến âm đầu tiếng Việt cổ qua liệu Nôm.” Ngôn ngữ, 3(65), trang 28-39 128) Nguyễn Ngọc San (2003a) Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử TPHCM: Đại học Sư phạm 129) Nguyễn Ngọc San & Đinh Văn Thiện (2003b) Từ điển từ Việt cổ Hà Nội: Từ điển Bách khoa 166 130) Nguyễn Như Ý (1997) “Cuốn từ điển chữ Quốc ngữ đầu tiên.” Văn học tuổi trẻ - tập 22, trang 21-23 Hà Nội: Giáo dục 131) Nguyễn Phú Phong (2001) “Cái nhìn đối chiếu hai chữ viết tiếng Việt.” Ngôn ngữ, 10 (141), trang 24-33 132) Nguyễn Phú Phong (2002) Những vấn đề ngữ pháp tiếng Việt (loại từ thị từ) Hà Nội: Đại học Quốc gia 133) Nguyễn Phú Phong (2005) Việt Nam - chữ viết, ngôn ngữ xã hội TPHCM: Đại học Sư Phạm 134) Nguyễn Quang Hồng (1992) “Đặc điểm chữ Việt La-Tinh quan hệ với đặc điểm tiếng Việt.” Ngôn ngữ, 2(86), trang 24-28 135) Nguyễn Quang Hồng (2002) Âm tiết loại hình ngơn ngữ Hà Nội: Đại học Quốc gia 136) Nguyễn Tài Cẩn (1975) Từ loại danh từ tiếng Việt đại Hà Nội: Khoa học Xã hội 137) Nguyễn Tài Cẩn (1981) Ngữ pháp tiếng Việt: Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ Hà Nội: Đại học Trung học Chuyên nghiệp 138) Nguyễn Tài Cẩn (1997) Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 139) Nguyễn Tài Cẩn (1998) “Thử phân kì lịch sử 12 kỷ tiếng Việt.” Ngôn ngữ, (111), trang 7-12 140) Nguyễn Tài Cẩn (2001) Một số chứng tích ngơn ngữ, văn tự văn hóa Hà Nội: Đại học Quốc gia 141) Nguyễn Tài Cẩn (2004) Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt Hà Nội: Đại học Quốc gia 142) Nguyễn Thanh Quang (2015) “Nước Mặn – nơi phôi thai chữ Quốc ngữ.” Ngôn ngữ đời sống, (235), trang 74-77 143) Nguyễn Thế Khoa (2016) “Thấy từ hành trình tiên phong sáng tạo chữ Quốc ngữ Francisco de Pina.” Kỷ yếu hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ, trang 63-70 Bình Định: Tổng hợp TPHCM 144) Nguyễn Thế Truyền (2016a) “Cách xử lí tả chữ Quốc ngữ GS Lê 167 Ngọc Trụ Việt ngữ chánh tả tự vị.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 641-657 TPHCM: Đại học Quốc gia 145) Nguyễn Thế Trường & Đào Nhật Kim (2016b) “Quá trình hình thành phát triển chữ Quốc ngữ qua số văn từ kỷ XVI đến đầu kỷ XX.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 658-677 TPHCM: Đại học Quốc gia 146) Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994a) Sự biến đổi hình thức chữ Quốc ngữ từ 1620 đến 1877 (Luận án Phó Tiến sĩ) Khoa học Ngữ văn: Đại học Huế 147) Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1994b) “Thử tìm hiểu nhuận sắc J.S Theurel Dictionarium – Anmametico Latium J.L Taberd.” Đại học Sư phạm Huế, số 148) Nguyễn Thị Bạch Nhạn (1995) “Chữ quốc ngữ từ điển Việt-Bồ-La.” Báo cáo khoa học ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 149) Nguyễn Thị Phương Trang (1995) “Nhận xét khác biệt vần tiếng Việt (qua liệu ''An Nam dịch ngữ'' kỷ XV- XVI).” Ngôn ngữ, 2(95), trang 29-40 150) Nguyễn Thị Phương Trang (1996) “Nhận xét cách ghi vần tiếng Việt ‘Sách sổ sang chép việc’ Philiphê Bỉnh.” Ngôn ngữ, (101), trang 12-19 151) Nguyễn Thị Phương Trang (1999) Hệ thống vần tiếng Việt lịch sử hoạt động chức chúng (Luận án Tiến sĩ Ngữ văn) Hà Nội: Đại học Quốc gia 152) Nguyễn Thị Phương Trang (2015) Dấu ấn tiếng Việt Sách sổ sang chép việc (1822) (Chuyên khảo) TPHCM: Đại học Quốc gia 153) Nguyễn Thiện Giáp (1998) Từ vựng học tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 154) Nguyễn Thiện Giáp (2005-2007) Lược sử Việt ngữ học tập 1, Hà Nội: Giáo dục 155) Nguyễn Thiện Giáp (2008) Giáo trình ngôn ngữ học Hà Nội: Đại học Quốc gia 156) Nguyễn Thiện Giáp (2012) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ Hà Nội: Giáo dục Việt Nam 168 157) Nguyễn Thiện Giáp (2016a) Từ điển khái niệm Ngôn ngữ học Hà Nội: Đại học Quốc gia 158) Nguyễn Thiện Giáp (2016b) “Một số vấn đề chữ Quốc ngữ.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 144188 TP.HCM: Đại học Quốc gia 159) Nguyễn Văn Chiến (1995) “Lịch sử chữ viết người Việt.” Việt Nam - Đông Nam Á ngày nay, 8, trang 35-36 160) Nguyễn Văn Chính & Lê Đơng (2016) “Dụng học với miêu tả đồng đại lịch sử: từ “bèn” tiếng Việt từ kỷ XV đến kỷ XVII.” Ngôn ngữ đời sống, (244), trang 17-24 161) Nguyễn Văn Hoàn (1990) “Chữ Quốc ngữ sách Christoforo-Borri in năm 1631.” Ngôn ngữ, 1(77), trang 60-63 162) Nguyễn Văn Hoàn (1996) “Cống hiến A.de Rhodre việc sáng chế chữ Quốc ngữ.” Văn học tuổi trẻ, tập II 163) Nguyễn Văn Khang (1999) Ngôn ngữ học xã hội Hà Nội: Khoa học Xã hội 164) Nguyễn Văn Khang (2007a) “Một số vấn đề từ điển tiếng Việt mối quan hệ với Việt ngữ học.” Ngôn ngữ đời sống, (218), trang 1-8 165) Nguyễn Văn Khang (2007b) Từ ngoại lai tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 166) Nguyễn Văn Khang (2016) “Quá trình biến đổi chữ Quốc ngữ từ Phép giảng tám ngày A de Rhodes (1651) đến Đại Nam quấc âm tự vị Huình Tịnh Paulus Của (1895) thực trạng nay: thảo luận số cách viết chưa thống tả tiếng Việt.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 270-280 TPHCM: Đại học Quốc gia 167) Nguyễn Văn Trung (1993) Về sách báo tác giả Công giáo (thế kỷ XVII-XIX) TPHCM: Đại học KHXH NV 168) Nguyễn Văn Tu (1968) Từ vựng học tiếng Việt đại Hà Nội: Giáo dục 169) Nguyễn Vân Phổ, Đặng Thái Minh & Nguyễn Thanh Phong (1997) “Ứng dụng lý thuyết thông tin khảo sát chữ viết Quốc ngữ.” Chữ Quốc ngữ phát triển chức xã hội tiếng Việt, trang 61-75 TPHCM: Đại học Quốc gia 169 170) Nguyễn Vinh Phúc (1981) “Chữ Quốc ngữ cách ba kỷ.” Người Công giáo Việt Nam 171) Nhiều tác giả (1961) Vấn đề cải tiến chữ quốc ngữ Hà Nội: Văn hóa 172) Phạm Hùng Việt (2016) “Một vài nhận xét Từ điển Annam-Lusitan-Latin góc nhìn Từ điển học.” Kỷ yếu hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ, trang 135-141 Bình Định: Tổng hợp TPHCM 173) Phạm Ngọc Thưởng (1997) “Sự biến đổi nghĩa số từ xưng hô từ ngữ pháp tiếng Việt Đắc Lộ 1651 đến ngữ pháp tiếng Việt đại.” Chữ Quốc ngữ phát triển chức xã hội tiếng Việt, trang 218-222 Kỷ yếu hội nghị khoa học TPHCM: Đại học KHXH NV 174) Phạm Văn Diêu (1959) “Các loại chữ ghi âm tiếng Việt: Chữ Nơm chữ Quốc ngữ.” Văn hóa, số 34, trang 964-969; 35, trang 1096-1101 175) Phạm Văn Hảo (chủ biên), Lê Văn Trường, Nguyễn Tài Thái, Trần Thị Liên Minh & Võ Xuân Quế (2009) Từ điển phương ngữ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 176) Phạm Văn Hảo (2016) “Tiếng Việt địa phương tiếng Thăng Long mắt giáo sĩ sáng tạo chữ Quốc ngữ.” Kỷ yếu hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ, trang 130-134 Bình Định: Tổng hợp TPHCM 177) Phạm Văn Khoái (1997) “Nét truyền thống đại qua tên gọi chữ Quốc ngữ.” Ngôn ngữ đời sống, 2(16), trang 5-6 178) Phạm Văn Tình (2016) “Francisco de Pina với sáng tạo chữ Quốc ngữ.” Kỷ yếu hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ, trang 59-62 Bình Định: Tổng hợp TPHCM 179) Phan Ngọc (2013) Hình thái học từ láy tiếng Việt Hà Nội: Đại học Quốc gia 180) Rhodes, A (1647) Hành trình truyền giáo (Divers voyages et missions), (Nguyễn Khắc Xuyên dịch - 1994) TPHCM: Uỷ ban Đoàn kết Công giáo, Tủ sách Đại kết 181) Rhodes, A (1651) Phép giảng tám ngày TPHCM: Tủ sách Đại kết (1993) 182) Rhodes, A (1651) Từ điển Annam-Lusitan-Latin TPHCM: Khoa học Xã hội (1991) 170 183) Saussure, F (1916) Giáo trình ngơn ngữ học đại cương Hà Nội: Khoa học Xã hội (bản dịch tiếng Việt 1973, tái 2005) 184) Shimizu, M (1994) “Một số vấn đề âm Hán - Việt tư liệu Quốc ngữ vào kỷ XVII.” Khoa học, số 1, trang 104-110 TPHCM: Đại học Tổng hợp 185) Stankevich, N (1978) “Một vài suy nghĩ bước đầu việc nghiên cứu ngữ pháp lịch sử tiếng Việt.” Ngôn ngữ, 4(38), trang 27–34 186) Stankevich, N (1991) “Một số văn văn xuôi viết chữ Quốc ngữ kỷ 17-18 lưu giữ Paris.” Khoa học, số Hà Nội: Đại học Tổng hợp 187) Stankevich, N (2006) “Vài nhận xét hư từ tiếng Việt kỷ XVI (Tư liệu rút từ Truyền kỳ mạn lục giải âm).” Ngôn ngữ, (208), trang 1-9 188) Tạ Thành Tấn & Nguyễn Văn Lợi (2016) “Ngữ âm thổ ngữ Phục Lễ (Thủy Nguyên, Hải Phòng) hệ thống chữ Quốc ngữ nay.” Kỷ yếu hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ, trang 597-606 Bình Định: Tổng hợp TPHCM 189) Tạ Thị Thanh Tâm (2016) “Một số nhận xét chữ Quốc ngữ giai đoạn đầu (qua khảo sát tác phẩm Phép giảng tám ngày).” Kỷ yếu hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ, trang 126-129 Bình Định: Tổng hợp TPHCM 190) Thanh Lãng (1968a) “Âm vị học Việt Nam theo thiên ‘Sơ thảo tiếng Annam’.” Nghiên cứu văn học, số 4, trang 1-28 191) Thanh Lãng (1968b) “Cú pháp Việt Nam theo thiên Sơ thảo tiếng An nam.” Nghiên cứu văn học, số 9, trang 1-10 192) Thanh Lãng (1968c) “Ngơn ngữ hình thái học theo thiên ‘Sơ thảo tiếng An Nam’.” Nghiên cứu văn học, số 5, trang 70-92 193) Thanh Lãng (1986) “Thử phác họa hai nét lịch sử tiếng Việt năm 1772-1797 (dựa bốn tài liệu viết tay).” Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, trang 324-327 Hà Nội: Viện Ngôn ngữ 194) Tohyama, E (2016) “Tìm hiểu nét đặc trưng mặt ngữ âm thổ ngữ Quảng Nam Hội An tìm hiểu dấu vết Từ điển Việt-Bồ- 171 La.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 323-342 TPHCM: Đại học Quốc gia 195) Trần Kim Phượng & Lê Thị Lan Anh (2016) “Nhìn lại “Báo cáo vắn tắt tiếng An Nam hay Đông Kinh” Alexandre De Rhodes vấn đề chữ vần.” Kỷ yếu hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ, trang 111-118 Bình Định: Tổng hợp TPHCM 196) Trần Quốc Tuấn & Nguyễn Cơng Thành (2016) “Vùng đất Bình Định với cơng Latin hóa tiếng Việt nửa đầu kỷ XVII.” Kỷ yếu hội thảo Bình Định với chữ Quốc ngữ, trang 430-435 Bình Định: Tổng hợp TPHCM 197) Trần Thị Đan Phượng (2000) “Một số từ cổ tác phẩm Paulus Hnh Tịnh Của.” Ngơn ngữ đời sống, (121), trang 198) Trần Thị Thìn (1981) “Vài nét từ có quan hệ ngữ âm 'nh-d, nh-r'.” Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ - tập 2, trang 345-351 Hà Nội: Khoa học Xã hội 199) Trần Trí Dõi (1991) “Về âm đầu tiền hầu hóa (préglottaligés) proto Việt – Mường.” Ngơn ngữ, 2(82), trang 29-31 200) Trần Trí Dõi (2007) Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo) Hà Nội: Đại học Quốc gia 201) Trần Trí Dõi (2009) “Về nguồn gốc lịch sử dãy âm đầu mũi [m, n, ɲ , ŋ] tiếng Việt.” Ngôn ngữ, 11 (246), trang 1-11 202) Trần Trí Dõi (2011) Giáo trình lịch sử tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 203) Trần Trí Dõi (2012) “Đọc sách ‘Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt’ PGS.TS Vũ Đức Nghiệu.” Ngôn ngữ đời sống, (201), trang 42-48 204) Trần Trí Dõi (2016) “Thảo luận dạng ghi chép “nước đôi” Từ điển Việt-Bồ-La A de Rhodes.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 77-87 TPHCM: Đại học Quốc gia 205) Trần Trọng Dương (2008) “Khảo sát hệ thống từ cổ ‘Giải nghĩa Thiền Tơng khóa hư ngữ lục’ Tuệ Tĩnh.” Ngôn ngữ, (231), trang 55-67 206) Trần Văn Giàu, Thanh Lãng & Hoàng Xuân Việt (1988) “Chữ Quốc ngữ 172 đất Sài Gòn - Gia Định kỷ XVII - XVIII - XIX.” Địa chí văn hóa TPHCM - tập 2, trang 131-154 207) Trần Văn Sáng (2016) “Đặc điểm tự vựng tiếng Việt Phép giảng tám ngày A de Rhodes.” Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 481-516 TPHCM: Đại học Quốc gia 208) Trần Xuân Ngọc Lan (1981) “Về lấp láy tiếng Việt kỷ XVII.” Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ - tập 2, trang 397-401 Hà Nội: Khoa học Xã hội 209) Trần Xuân Ngọc Lan (1983) Sơ khảo sát từ điển “Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa” (Luận án Phó Tiến sĩ) Hà Nội: Viện Ngôn ngữ 210) Trần Xuân Ngọc Lan (1984) “Dấu vết tổ hợp âm đầu chữ Nôm.” Ngôn ngữ, 3(61), trang 29-39 211) Trần Xuân Ngọc Lan (1985) Chỉ nam ngọc âm giải nghĩa (nghiên cứu, phiên âm giải) Hà Nội: Khoa học Xã hội 212) Trần Xuân Ngọc Lan (1986) “Vài đặc điểm ý nghĩa bốn từ cổ: thuở, nếu, ban, tiếng Việt kỷ 15-18.” Những vấn đề ngôn ngữ học ngôn ngữ phương Đông, trang 351-357 Hà Nội: Viện Ngơn ngữ 213) Trần Xn Ngọc Lan (1991) “Góp vài ý kiến ‘Từ điển An Nam Lusitan - Latinh’ Alexandre de Rhodes vừa in lại.” Giáo dục thời đại, số 38, ngày 16/12 214) Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2000) Ngữ pháp tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 215) Trương Thị Thu Hà (2009) “Một số đặc điểm ‘các’ số văn chữ quốc ngữ kỷ XVII.” Kỷ yếu Hội thảo ngơn ngữ học tồn quốc 4/2009, trang 87-92 216) Viện Ngôn ngữ học (1997) Một số vấn đề từ điển học Hà Nội: Khoa học Xã hội 217) Viện Ngôn ngữ học (1998a) Từ láy vấn đề bỏ ngỏ Hà Nội: Khoa học Xã hội 218) Viện Ngôn ngữ học (1998b) Từ tiếng Việt hình thái - cấu trúc - từ láy - từ ghép - chuyển loại Hà Nội: Khoa học Xã hội 173 219) Viện Ngôn ngữ học (1999) Động từ tiếng Việt Hà Nội: Khoa học Xã hội 220) Viện Ngôn ngữ học & Hội Ngơn ngữ học TPHCM (2001) Hồng Tuệ tuyển tập ngôn ngữ học TPHCM: Đại học Quốc gia 221) Viện Ngôn ngữ học & Trung tâm Từ điển học (2008) Hồng Phê tuyển tập ngơn ngữ học Hà Nội – Đà Nẵng: Đà Nẵng 222) Võ Thị Minh Hà (2006) “Cấu trúc từ vựng Tự vị Annam – Latinh.” Ngôn ngữ đời sống, (206), trang 1-6 223) Võ Thị Minh Hà (2016a) “Lượng từ số lượng văn thư từ kỷ XVII - XIX.” Ngôn ngữ, (320), trang 64-77 224) Võ Thị Minh Hà (2016b) “Một số tượng đặc biệt trung tâm danh ngữ tiếng Việt kỷ XVII - XVIII (qua văn viết chữ Quốc ngữ).” Ngôn ngữ đời sống, (244), trang 48-56 225) Võ Xuân Quế (1997) “Một số nhận xét chữ Quốc ngữ sách Nhật trình kim thư khất chúa giáo.” Báo cáo khoa học hội thảo khoa học Việt- Nga, Hà Nội 20-21/1/1997 226) Võ Xuân Quế (1998) “Một số nhận xét chữ quốc ngữ sách Nhật trình kim thư khất chúa giáo Philipphê Bỉnh.” Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, trang 216–225 Hà Nội: Viện Ngôn ngữ học 227) Võ Xuân Quế (2002) “Một số tài liệu chữ quốc ngữ kỷ XVII, XVIII lưu giữ thư viện lưu trữ Roma.” Ngôn ngữ, (148), trang 74-80 228) Vũ Đức Nghiệu (1986) “Diễn biến ý nghĩa, chức nhóm từ ‘khơng’, ‘chăng’, ''chẳng’ từ kỷ XV đến nay.” Khoa học, số 2, trang 55-61 Hà Nội: Đại học Tổng hợp 229) Vũ Đức Nghiệu (1996) Những từ có liên hệ với nghĩa lịch sử âm đầu tiếng Việt (Luận án Phó Tiến sĩ) Hà Nội: ĐH KHXH & NV 230) Vũ Đức Nghiệu (2006) “Hư từ tiếng Việt kỷ XV Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập.” Ngôn ngữ, 12 (211), trang 1-14 231) Vũ Đức Nghiệu (2010) “Một số điểm dị biệt từ vựng ngữ pháp tiếng 174 Việt ba văn viết chữ Quốc ngữ kỷ XVII.” Ngôn ngữ, (252), trang 1-14 232) Vũ Đức Nghiệu (2011) Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt Hà Nội: Giáo dục 233) Vũ Đức Nghiệu (2014) “Cấu trúc danh ngữ tiếng Việt văn Phật thuyết đại báo phụ mẫu ân trọng kinh.” Ngôn ngữ, (296), trang 3-19 234) Vũ Đức Nghiệu (2016) “Biểu trình biến đổi tổ hợp phụ âm đầu bl, ml, mnh, tl ngữ liệu chữ Quốc ngữ kỷ XVII - đầu kỷ XIX.” Ngôn ngữ, (323), trang 3-17 235) Vũ Quang Hào (2005) Kiểm kê từ điển học Việt Nam Hà Nội: Đại học Quốc gia 236) Vũ Văn Khương (2017) “Các đặc điểm vay mượn lớp từ ngữ Công giáo Việt Nam (qua khảo sát kinh nguyện giáo phận Dịng Việt Nam) Ngơn ngữ đời sống, (340), trang 36-41 237) Vương Lộc (1970) “Nguồn gốc số yếu tố nghĩa từ ghép đẳng lập.” Ngôn ngữ, 2(4), trang 32-34 238) Vương Lộc (1978) “Về trình biến đổi u, b > v” Ngôn ngữ, 4(38), trang 42–44 239) Vương Lộc (1980) “Về vài hư từ Quốc âm thi tập.” Ngôn ngữ, 4(45), trang 9-14 240) Vương Lộc (1989) “Hệ thống âm đầu tiếng Việt kỷ XV-XVI qua liệu 'An Nam dịch ngữ'.” Ngôn ngữ, 1-2(74), trang 1-12 241) Vương Lộc (1995) An Nam dịch ngữ, Vương Lộc giới thiệu giải Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học 242) Vương Lộc (1997) “Henri Maspéro công trình nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt – âm đầu.” Ngôn ngữ, 3(104), trang 34-39 243) Vương Lộc (1999) “Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ ‘Hồng Đức quốc âm thi tập’.” Ngôn ngữ, 4(115), trang 3-10 244) Vương Lộc (2011) Từ điển từ cổ Đà Nẵng: Trung tâm Từ điển học II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 245) Francis, J (1977) Colonialism and Language policy in Vietnam The Hague 175 246) Gage, W & Jackson, H (1953) “Verb Construction in Vietnamese.” In: Southeast Asia Program, Data Paper N.9 mineographed Itcatha, New York: Department of Far Eastern Studies, Cornell University 247) Gregerson, J (1969) “A study of Middle Vietnamese phonology” Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises Nouvelle série Tome 44, N.2, p.131193 248) Jones, Robert, B.Jr & Huynh Sanh Thong.(1960) “Introduction to Spoken Vietnamese.” American Council of Learned Societies Washington DC 249) Nguyen Dinh Hoa (1955) Quoc ngu: the modern writing system in Vietnam Washington DC 250) Nguyen Dinh Hoa (1987) “Dictionarium Anamitico – Latinum of Taberd (1838).” Paper given at the meeting of the Dictionary Society of North America Saint Joseph s University, Philadenphia, PA 251) Nguyen Quang Hong (1994) "Characteristics of Latinized Vietnamese Script in Relation with the characteristics of Vietnamese Language." Vietnam Social Sciences, 40, N.2, p.79-83 Hanoi 252) Thompson, L.C (1965) A Vietnamese grammar Seattle and London: University of Washington Press 253) Valin, R.D (1993) A synopsis of role and reference grammar Amsterdam/ Philadenphia: John Benjamins publishing company III TÀI LIỆU TIẾNG PHÁP 254) David, L (1936) A expansao da Lingua Portuguesa no Oriente nos seculos 16,17e 18 Barcelos, Portucalense 255) Doan Thien Thuat (1983) “Le Quoc ngu, dans un manuscrit de Bento Thien (17e sièlec).” Cahiesrs d'Etudes Vietnamiennes, No-6, 1983, p.3-6 256) Dubois, F (1919) Annamite et Franỗais Hanoi – Haiphong 257) Durand, M (1957) Alexandre de Rhodes BSEIC, N.S 32, p.5-30 258) Ferlus, M (1996a) “Du taro au riz en asie du Sud-est, petite histoire d'un glissement sémantique.” Mon-Khmer Studies, no.25, p.39–49 176 259) Ferlus, M (1996b), Les systèmes de tons dans les langues Viet-Muong, 29th ICSTLL Univ of Leiden, Netherlands 12–16 Oct 15p 260) Ferlus, M (1996) “Un cas de vietnamisation d'un dialecte Vietnamien hétéodoxe du Quang Binh (Viet Nam).” Onzièmes journées de linguistique de l'Asie Orientale CRLAO (CNRS – EHESS), 11–12 Juin 1996, 4p Paris 261) Ferlus, M (1998) “Le maleng bro et le Vietnamien.” Mon-Khmer Studies, no.27, p.55–66 262) Hagège, C & Haudricourt, A.G (1978) La phonologie panchronique Puf Paris 263) Hartingh, B (1993) Colloque de Hanoi (3-5 décembre 1992) dans Bulletin de l' Ecole Fraỗaise d'Extrờme-Orient, N 80.1, p.233-242 Paris 264) Haudricourt, A.G (1972) Problèmes de phonologie diachronique CNRS Paris 265) Henri, M (1912) Etudes sur la phonétique historique de la langue annamite, les initiales BEFEO, vol 12, N.1, p.1-127 266) Landes, A (1886) Notes sur le Quoc ngu, 1er sem, p.5-22 BSEIC 267) Le Van Ly (1948) Le parler Vietnamien Paris 268) Martinet, A (1960) Éléments de linguistique générale Armand Colin Paris 269) Nguyen Phu Phong (1987-1988) L'avenement du Quoc ngu et l' évolution de la littérature vietnamienne, quelques considérations linguistiques, dan Cahiers d'Études Vietnamiennes, 9, p.3-18 270) Nguyen Phu Phong, Tran Tri Doi & Ferlus Michel (1988) Lexique Vietnamien – Ruc Franỗais Universitộ de Paris 271) Nguyen Phu Phong (2001) Ecriture et société au Vietnam, In A.M Christin (sous la direction de) Histoire de l'écriture De l'ídéogramme au multimedia Paris, Flammarion, p.156-157 272) Nguyen Phu Phong (2004) Aspect de morphologie vietnamienne, Cahiers d’ d’Etudes Vietnamiennes 17 Université Paris 7, p.45-59 273) Nguyen Van Hoan (1984) Le Quoc ngu, nouvel instrument de la Litérature Vietnamienne moderne Revue Appoches Asie, No.7, March Paris 177 274) Schneider, P (1992) Dictionnaire historique des idéogrames Vietnamiens Université de Nice-Sophia Antipolis, 914p 275) Tran Tri Doi (1996) Les initiales */s,z/ et /h/ du Proto Viêt-Mương (PVM) et leurs changements dans le Vietnamien Khmer Studies, no.25, p.263–268 276) Taddei, É (2000) La phonétique historique, Armand Colin Paris 277) Taboulet, G (1953) “Alexandre de Rhodes” Indochine-Sud Est Asiatique, N 22, tr 31-34 278) Truong Vinh Ky (1888) Bulletin de la Société des Etudes Indochinoises de Saigon (Premier semestre) p.5-9 279) Vallot, P.G (1903) Origine de la langue annamite et du Cuoc ngu Schneider Ha Noi 178 NGUỒN NGỮ LIỆU Nguồn ngữ liệu khảo cứu là: Từ điển Annam – Lusitan – Latinh, A.de Rhodes (1651), Nxb Khoa học Xã hội, Tp HCM, 1991 Ngồi chúng tơi sử dụng thêm số ngữ liệu để so sánh đối chiếu Các ngữ liệu phụ thêm bao gồm: 1) An Nam dịch ngữ, Vương Lộc giới thiệu giải, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, 1995 2) Dictionarivm Annammiticvm Lvsitanvm, et Latinvm Ope sacrae Congregationis de Propaganda Fide, A de Rhodes (1651), Rome (Latinh) 3) Dictionarium Anamitico Latinum, Aj,L, Taberd, Nxb Văn học, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, 1838 4) Đại Nam Quốc âm tự vị, Huình Tịnh Của tập 1-2, Sài Gòn, 1895-1896 5) Hán Việt từ điển, Đào Duy Anh, in lần thứ ba, Nxb Trường Thi, Sài Gòn, 1982 6) Lịch sử chữ Quốc ngữ 1620-1659, Đỗ Quang Chính, Nxb Tơn giáo, 2008 7) Ngữ pháp tiếng Việt, A.de Rhodes (1651), Nguyễn Khắc Xuyên dịch, Paris, 1993 8) Phép giảng tám ngày, A.de Rhodes (1651), Tủ sách Đoàn kết, Tp HCM, 1993 9) Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Nxb Văn học, 2015 10) Thiên Nam ngữ lục, Nguyễn Trãi toàn tập, Trung tâm nghiên cứu quốc học, Nxb Văn học, 1995 11) Truyện Kiều, Nguyễn Du 12) Tự vị Annam – Latinh, Pigneaux de Behaine, P, (Hồng Nhuệ Nguyễn Khắc Xuyên dịch giới thiệu), Nxb Trẻ, 1999 13) Từ điển tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb Từ điển Bách Khoa, 2010 14) Từ điển Phương ngữ tiếng Việt, Phạm Văn Hảo chủ biên (Viện Ngôn ngữ học), Nxb Khoa học Xã hội, 2009 15) Từ vựng Annam – Pháp, Génibrel J.F.M, Saigon, 1893 16) Từ điển Pháp - Annam Annam - Pháp, G Aubaret, Paris, 1867 179 DANH MỤC NHỮNG CƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ NHỮNG BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ 1) Bài báo khoa học 1: “Từ địa phương Từ điển Việt-Bồ-La”, tạp chí Ngơn ngữ số 7, 2014 2) Bài báo khoa học 2: “Cấu trúc từ vựng Từ điển Việt-Bồ-La”, tạp chí Từ điển học Bách khoa thư số 6, tháng 11/2015 3) Sách “Từ điển Công giáo 500 mục từ”, Hội đồng Giám mục Việt Nam, Nxb Tôn giáo, 2011 4) Sách “Lời kinh ý nghĩa” (Giải thích từ cổ sách kinh dựa Từ điển Việt-Bồ-La), Nxb Antôn Đuốc Sáng, 2014 5) 22 báo: “Từ điển Việt-Bồ-La giúp hiểu rõ kinh đọc”, Báo Công giáo Dân tộc từ số 1953-1975, 2014 6) Bài báo khoa học 4: “Giá trị ba ấn phẩm chữ Quốc ngữ Alexandre de Rhodes đính cần thiết (Kỉ niệm 400 năm chữ Quốc ngữ đời).” Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc 2015, trang 312318 TPHCM: Đại học Quốc gia Hà Nội 7) Bài báo khoa học 5: “Từ hơ gọi Từ điển Việt-Bồ-La nhìn từ góc độ văn hóa.” Trong Chữ Quốc ngữ hình thành, phát triển đóng góp vào văn hóa Việt Nam, trang 586-597 Hội thảo khoa học Ngữ học toàn quốc 2016 TP.HCM: Đại học Quốc gia ... CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG - NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT THẾ KỶ XVII QUA CỨ LIỆU TỪ ĐIỂN ANNAM - LUSITAN - LATINH 72 3.1 Tổng quan từ vựng Từ điển Annam - Lusitan - Latinh 72 3.1.1 Từ đơn tiết – từ. .. qua liệu Từ điển ALL Trong chương này, lý luận chứng minh đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt kỷ XVII phản ánh qua Từ điển ALL Chương 4: Đặc điểm ngữ pháp tiếng Việt kỷ XVII qua liệu Từ điển. .. XVII qua liệu Từ điển ALL Trong chương này, sử dụng liệu Từ điển ALL để lý luận chứng minh đặc điểm ngữ âm chữ viết tiếng Việt kỷ XVII Chương 3: Đặc điểm từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt kỷ XVII qua

Ngày đăng: 16/06/2021, 22:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w