Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ THUỲ ANH TIẾP THU VĂN HOÁ TRUNG HOA TUỲ - ĐƯỜNG TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ CHÍNH TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ THUỲ ANH TIẾP THU VĂN HOÁ TRUNG HOA TUỲ - ĐƯỜNG TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ CHÍNH TRỊ Chun ngành: Châu Á Học Mã số: 60310601 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HỒNG VĂN VIỆT Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “TIẾP THU VĂN HOÁ TRUNG HOA TUỲ ĐƯỜNG TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ CHÍNH TRỊ” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân hướng dẫn PGS.TS Hồng Văn Việt Luận văn khơng có trùng lắp, chép đề tài luận văn hay cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Tác giả Trần Lê Thuỳ Anh LỜI CẢM ƠN ¬ Để thực đề tài này, trước hết nhờ công lao giảng dạy, hướng dẫn tận tình chu đáo tập thể thầy khoa Đơng Phương học Tôi xin chân thành gửi lời chúc sức khỏe biết ơn sâu sắc đến tất thầy cô tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy hướng dẫn PGS.TS Hoàng Văn Việt tận tình giúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn thời gian qua Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến ban lãnh đạo trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP.HCM, Phòng Sau đại học, Khoa Đơng Phương học, gia đình bạn bè hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018 Học viên Trần Lê Thuỳ Anh MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 Chương 14 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.1.1 Khái niệm văn hóa văn hố Trung Hoa 14 1.1.2 Văn hóa trị - phạm trù văn hố 16 1.1.3 Khái niệm tiếp thu văn hóa 18 1.1.4 Khái niệm tổ chức trị hoạt động trị 19 1.1.4.1 Khái niệm tổ chức trị 19 1.1.4.2 Khái niệm hoạt động trị 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Văn minh Trung Hoa thời Tuỳ - Đường 22 1.2.1.1 Văn minh Trung Hoa thời Tuỳ 22 1.2.1.2 Văn minh Trung Hoa thời Đường 29 1.2.2 Bối cảnh lịch sử trị Nhật Bản thời Tuỳ - Đường 32 1.2.2.1 Thời kỳ Asuka (538-710) 34 1.2.2.2 Thời kỳ Nara (710-794) 36 1.2.2.3 Giai đoạn đầu Thời kỳ Heian 37 Tiểu kết chương 38 Chương 39 TIẾP THU VĂN HOÁ TUỲ - ĐƯỜNG TRONG TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN 39 2.1 Thích nghi với văn hố Trung Hoa tổ chức trị Nhật Bản 39 2.1.1 Thích nghi với văn hố Trung Hoa tổ chức trị Nhật Bản thời nhà Tuỳ 40 2.1.1.1 Tổ chức trị theo kiểu nhà nước Trung ương tập quyền, phân chia quan chế thành 12 cấp 40 2.1.1.2 Ban hành Hiến pháp 17 điều 43 2.1.1.3 Truyền bá, hịa hợp tơn giáo 43 2.1.2 Thích nghi với văn hố Trung Hoa tổ chức trị Nhật Bản thời nhà Đường 47 2.1.2.1 Bắt đầu thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản hưng thịnh định sức sản xuất 47 2.1.2.2 Sự tan rã chế độ chia cấp ruộng đất phát triển chế độ trang viên 49 2.2 Kết việc tiếp thu văn hoá Trung Hoa 50 2.2.1 Tích cực 50 2.2.1.1 Xây dựng nhà nước trung ương tập quyền 50 2.2.1.2 Ảnh hưởng tích cực từ văn hóa Phật giáo 52 2.2.1.3 Nguyên nhân ưu điểm 54 2.2.2 Tiêu cực 55 Tiểu kết chương 56 Chương 57 TIẾP THU VĂN HỐ TUỲ - ĐƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN 57 3.1 Thích nghi với văn hố Trung Hoa 57 3.1.1 Thích nghi với văn hố Trung Hoa hoạt động trị thời nhà Tuỳ 57 3.1.1.1 Hoạt động trị thời kỳ Asuka (538 - 710) 57 3.1.1.2 Hoạt động trị giai đoạn thực cải cách Taika bắt đầu thiết lập chế độ phong kiến 62 3.1.2 Thích nghi với văn hố Trung Hoa hoạt động trị thời nhà Đường 65 3.1.2.1 Hoạt động củng cố chế độ phong kiến Nhật Bản 65 3.1.2.2 Ảnh hưởng văn hóa Hán văn hoạt động trị Nhật Bản 68 3.2 Kết việc tiếp thu văn hoá Trung Hoa hoạt động trị Nhật Bản thời Tùy – Đường 70 3.2.1 Ưu điểm 70 3.2.1.1 Nhờ du nhập, phát triển Phật giáo vào Nhật Bản 70 3.2.1.2 Sự linh hoạt áp dụng tiếng Nhật Bản tiếng Hán hoạt động trị 71 3.2.1.3 Thông qua tác phẩm văn học Trung Hoa, phát triển văn hóa đạo đức hoạt động trị 71 3.2.1.4 Q trình giao lưu, tiếp thu văn hóa Trung Hoa, Nhật Bản khẳng định nét riêng hoạt động trị 73 3.2.2 Một số hạn chế 73 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giao lưu tiếp biến văn hố q trình chuyển tải tương tác chủ thể xã hội nhân loại Hệ hoạt động trao đổi qua lại đồng hố, cộng sinh Nhưng dù chủ thể có né tránh hay chấp nhận, thực tế diễn thường xuyên đời sống người là: giao lưu – tiếp biến văn hoá hoạt động tất yếu cộng đồng xã hội người; trở thành tượng phổ biến chiều dài lịch sử nhân loại Nó ln làm phong phú thêm nội dung hình thức Các nhà văn hố học hay nhân loại học phân chia vùng văn hoá theo hướng đặc trưng khác nhau: khơng gian có văn hố phương Đơng, văn hố phương Tây; thời gian có văn hoá cổ đại – trung đại – đại; nội dung có văn hố châu Âu, văn hố Ai Cập, văn hoá Lưỡng Hà, văn hoá Ấn Độ văn hố Trung Hoa; tính chất có văn hoá truyền thống văn hoá đại Trung Quốc đất nước rộng lớn, có văn hố – văn minh cổ phát triển rực rỡ Những thành tựu vĩ đại văn hố Trung Hoa khơng tạo nên tảng vững khắc họa diện mạo văn hoá phong phú đất nước dân tộc Trung Hoa mà cịn đóng góp khơng nhỏ cho văn hoá – văn minh nhân loại Trong khơng gian văn hố Trung Hoa rộng lớn bao gồm khu vực Đông Bắc Á phần Đông Nam Á in đậm dấu ấn Trung Hoa tất lĩnh vực ngơn ngữ, văn hố, trị, tơn giáo Sau nhiều kỉ với biến động trị sâu sắc, Trung Quốc bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ để lại ảnh hưởng to lớn văn minh khu vực – thời Tuỳ Đường (từ năm 581 đến năm 907) Nhật Bản quốc đảo Sự xa cách mặt không gian với văn minh lục địa Trung Hoa to lớn tính cát mặt địa lý đất nước không cho phép dân tộc Nhật Bản tạo dựng nhà nước sớm so với nhiều quốc gia láng giềng Tuy nhiên, hồn cảnh lịch sử tính tộc người Nhật tạo nên chân dung dân tộc “đặc biệt”: tính can trường, kiên cường, mạnh mẽ; tính kỷ luật; nguyên tắc cộng đồng phổ biến Những tố chất có số dân tộc khác giúp cho dân tộc Nhật biết khéo léo chọn lọc giá trị văn minh bên để tạo nên sắc độc đáo Sự tác động mạnh mẽ liên tục đến dân tộc Nhật, chắn văn hoá – văn minh lục địa Trung Hoa Ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa thời Tuỳ Đường đến Nhật Bản – đất nước vừa trải qua giai đoạn công xã thị tộc, bước đầu bước vào giai đoạn sơ khai giai đoạn lịch sử mới, mạnh mẽ, toàn diện Trên văn đàn khoa học xuất nhiều cơng trình nghiên cứu (thậm chí sâu sắc) tiếp thu ảnh hưởng văn minh Trung Hoa lĩnh vực tôn giáo, ngôn ngữ, văn hoá, văn học (và khoa học tự nhiên, kỹ nghệ) thời Tuỳ Đường Trung Quốc Tuy nhiên, phương diện trị - nhận thức trị, tổ chức trị hoạt động trị chắn chưa có nhiều nghiên cứu xem xét cách sâu sắc tồn diện q trình tiếp thu Nhật Bản từ Trung Quốc thời kì phát triển rực rỡ Từ cách đặt vấn đề vậy, việc thực đề tài “Tiếp thu văn hoá Trung Hoa thời Tuỳ - Đường tổ chức hoạt động trị Nhật Bản nhìn từ góc độ văn hố trị” cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cần thiết Mục đích đề tài Thứ nhất, làm rõ lực thích nghi dân tộc Nhật trình giao lưu – tiếp biến văn hoá; cụ thể lựa chọn, tìm tịi giá trị văn hố – văn minh Trung Quốc thời Tuỳ - Đường lĩnh vực trị Thứ hai, phân tích cách thức đường tiếp thu văn hố trị Trung Quốc thời Tuỳ - Đường Nhật Bản Trước ảnh hưởng ạt văn minh Trung Hoa với chủ trương xây dựng thiết kế quản lý xã hội hiệu phù hợp với giá trị văn hoá người Nhật, Nhật Bản chọn lựa đường cách thức chủ động hay bị động trình tiếp nhận Thứ ba, xem xét phương diện trị (nhận thức trị, tổ chức trị hoạt động trị) mà Nhật Bản tiếp nhận từ Trung Quốc thời kì nhà nước Tuỳ - Đường Thứ tư, tổng kết đánh giá kết mà Nhật Bản tiếp nhận hình thái tổ chức trị Trung Hoa thời kì phát triển rực rỡ kỉ VII – VIII – IX Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Về phương diện khoa học, đề tài luận văn làm rõ: 1) Giao lưu tiếp biến văn hoá tượng thường xuyên tất yếu xã hội nhân loại 2) Hệ việc lựa chọn đường tìm kiếm cách thức tiếp thu văn hố ngoại sinh 3) Q trình diễn biến truyền tải tiếp thu văn hoá chủ thể khơng gian văn hố Về phương diện thực tiễn: 1) Những sở tồn (về tính tộc người, q trình lịch sử, tảng văn hoá địa) đảm bảo cho Nhật Bản tiếp thu văn hố trị Trung Hoa cách thành cơng 2) Đóng góp phần tài liệu trị Nhật Bản thời sơ sử liên quan đến q trình giao tiếp văn hố với Trung Hoa Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần đây, dước tác động bối cảnh xã hội theo xu hướng phát triển, đề tài nghiên cứu văn hóa trị nhà khoa học quan tâm nhiều Đặc biệt, với giá trị văn hóa đặc sắc trị Nhật Bản, nhiều hoạt động khoa học thực tiễn học giả nhiều người quan tâm nghiên cứu (trong có Việt Nam) bước xây dựng sở lý luận khoa học, góp phần đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội trước thay đổi 76 KẾT LUẬN Hệ thống lý thuyết văn hóa vơ đa dạng với nhiều trường phái học thuyết Văn hóa sản phẩm đặc trưng người gắn kết cộng đồng có mặt khắp nơi, đó, văn hóa trị khía cạnh, lĩnh vực văn hóa Văn hóa Trung Hoa khái niệm rộng lớn, bao gồm tất giá trị vật chất tinh thần người Trung Quốc sáng tạo gìn giữ 5.000 lịch sử mình, gắn chặt với lịch sử - đất nước – dân tộc Trung Hoa Suốt trường kì lịch sử ấy, hệ tư tưởng Nho – Phật – Lão chi phối hoạt động suốt đời sống văn hóa Từ sớm họ hoàn thiện máy Nhà nước cách tổ chức xã hội Trong xã hội có giai cấp, quyền lực chủ thể cầm quyền thực hệ thống thiết chế tổ chức trị định Văn hóa trị khía cạnh, lĩnh vực văn hóa Hoạt động trị coi văn hóa phải có thể chế niềm tin trị Do vậy, văn hóa trị hiểu hệ thống niềm tin quyền lực, quyền thẩm quyền - yếu tố gắn với thiết chế nhà nước Trên thực tế, có hai vấn đề lớn liên quan đến văn hóa trị, là: máy nhà nước nên tổ chức, điều hành nào; máy nhà nước nên làm Luận văn sâu nghiên cứu hai vấn đề qua đề tài “Tiếp thu văn hoá Trung Hoa Tuỳ - Đường tổ chức trị hoạt động trị Nhật Bản từ góc nhìn văn hố trị” Đây đề cập đến vai trị trị phát triển kinh tế, xã hội Nhật Bản thời qua ảnh hưởng văn hoá Trung Hoa thời Tuỳ Đường Nội dung nghiên cứu gồm: Tổ chức trị hoạt động trị - Nghiên cứu giá trị đặc trưng Nhật Bản thời việc tham gia tổ chức trị hoạt động trị Nhật Bản 77 - Mức độ niềm tin san sẻ; luật lệ chấp nhận cách phổ biến - Cấu trúc máy nhà nước; định hướng nhận thức, hiểu biết hệ thống trị, người máy cầm quyền - Hoạt động trị, định hướng hoạt động trị máy cầm quyền, cách thức hoạt động trị Là quốc đảo nên Nhật Bản khơng tiếp giáp với quốc gia hay lãnh thổ đất liền Hơn quốc gia nghèo tài ngun thiên nhiên, có sở tiền đề để tạo điều kiện để phát triển kinh tế, bên cạnh Nhật Bản cịn thường xuyên gánh chịu thảm họa tự nhiên núi lửa sóng thần Nhưng từ mà tư tưởng người Nhật, đức tính người Nhật thể với tinh thần cần cù, thông minh kết hợp với thuận lợi bên ngoài, Nhật Bản vươn lên vị trí nước đứng hàng đầu kinh tế Nhật Bản quốc gia có truyền thống lịch sử lâu dài biết đến qua thời kỳ Trong lịch sử Nhật Bản có ba cải cách xem ba cột mốc quan trọng làm thay đổi toàn diện mặt đất nước Trong đó, cải cách thứ (cải cách Taika) vào kỷ thứ VII Nhật Bản chuyển đổi sách theo mơ hình nhà Tùy nhà Đường (Trung Quốc) cải cách sử gia ca ngợi nhiều Trên thực tế, phản ánh giai đoạn phát triển lịch sử Nhật Bản mà điểm mấu chốt đổi tổ chức trị hoạt động trị nhà nước Nhật Bản thời Đây sở lý luận quan trọng để luận văn tiến hành nghiên cứu nội dung “Tiếp thu văn hoá Trung Hoa Tuỳ - Đường tổ chức trị hoạt động trị Nhật Bản từ góc nhìn văn hố trị” cách có hệ thống Tiếp thu văn hóa thay đổi hình thành qua trình giao lưu, lọc văn hóa, sau q trình tiếp xúc liên tục trực tiếp nhóm cá nhân thuộc văn hóa khác trình tất yếu Trong qua trình gặp gỡ, đối thoại văn hoá chọn lọc, lấy hay người làm học kinh nghiệm cho mình, từ phát triển hay người đất 78 nước cách linh hoạt, sáng tạo phù hợp với thực tiễn đất nước Q trình địi hỏi văn hố phải biết dựa nội sinh để lựa chọn tiếp nhận ngoại sinh, bước địa hoá để làm giàu, phát triển văn hố dân tộc Trong tiếp nhận yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã hội tâm thức dân tộc có vai trị quan trọng Nó “màng lọc” để tiếp nhận yếu tố văn hoá dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát triển mà giữ sắc thái riêng Trong lịch sử Nhật Bản, chế độ hành pháp luật nhà nước Nhật Bản in sâu đậm dấu ấn Trung Quốc triều Tùy “Hiến Pháp 17 Điều” văn kiện quan trọng Nhật chứng minh ảnh hưởng sâu sắc Trung Quốc thời Đường cách tổ chức xã hội Nhật Bản Hiến Pháp viết chữ Hán có nội dung nặng tinh thần Nho Giáo Hơn nữa, triết lý coi trọng chữ Hịa (dĩ hồ vi q) quan điểm xuyên suốt hoạt động trị Nhật Bản Điều đáp với tình hình xã hội Nhật Bản đương thời Vì nhà nước cần hình thức chủ nghĩa tập đồn, bình đẳng người nước để củng cố lực phe cánh thiên hoàng Ngoài ra, việc quy định bãi bỏ chế độ cha truyền nối tước vị bước cải cách quan trọng quy định chế độ thi cử, trọng dụng nhân tài thời phá vỡ chế độ trị tuyển dụng nhân độc chiếm theo dịng họ q tộc Nhật Bản Cơng tác đối ngoại xem trọng việc quan tâm tới giao lưu với Trung Quốc nhà nước Nhật Bản ưu tiên hàng đầu Thể rõ ý đồ trị trình giao lưu: Một là, muốn giao lưu với nhà Tùy để học cách cai trị (thơng qua văn hóa trị) học thuật, kĩ thuật đại lục Trung Hoa Hai là, muốn ngang hàng với Trung Hoa, khẳng định vị Nhật Bản với nước khu vực Ba là, muốn thông qua việc truyền bá kinh Phật, dung nạp tư tưởng triết học Phật giáo vào Nhật Bản, lấy giáo lý đạo Phật áp dụng vào hoạt động trị Nhật Bản, từ khởi xướng “tư tưởng gộp đạo” nhằm thu phục nhân tâm 79 Kết tảng chế độ phong kiến Nhật Bản xây dựng phát triển Đất nước Nhật Bản thiết lập trật tự thể chế thời giờ, với nội dung chủ yếu là: thực quyền sở hữu ruộng đất tối cao nhà nước, thực chế độ quân điền, củng cố chế độ nhà nước tập quyền trung ương Đạt thành tựu nêu nhiều nguyên nhân chủ yếu người Nhật Bản có tinh thần cầu thị thái độ học tập khiêm tốn, cẩn thận Đúng lời Lão Tử (nhà triết học Trung Quốc cổ đại) nói: “Tri nhân giả trí, tự tri giả minh, thắng nhân giả hữu lực, tự thắng giả cường” có nghĩa là: Nhật Bản vừa có sáng suốt tự biết mình, lại có khơn ngoan kẻ hiểu biết người khác Và trước mặt văn minh Trung Hoa rực rỡ, nước Nhật thời cậu học trị nhỏ thành kính “Tự thắng giả cường”, biết tự nhìn lại để chọn lọc hay nhất, tinh tú nước láng giềng vào hoạt động trị điều hành đất nước Nhật Bản ngày phát triển vượt bậc, ghi dấu ấn lịch sử Nghiên cứu nội dung Tiếp thu văn hoá Trung Hoa Tuỳ - Đường tổ chức trị hoạt động trị Nhật Bản để đúc kết kinh nghiệm hoạt động giao lưu tiếp biến văn hóa với nước ngồi Nhật Bản – xứ sở hoa anh đào Tinh thần cầu thị thể tất mặt đời sống trị, xã hội Nhật Bản, với phong cách “chọn lấy tốt nhất”, “chọn thầy để học” yếu tố cốt lõi làm nên giá trị sắc văn hóa dân tộc Nhật Bản, học kinh nghiệm quý giá cho quốc gia, dân tộc./ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu giấy (Sách, tạp chí, …) - Tài liệu tiếng Việt: Đào Duy Anh (1954), Trung Hoa sử sương, Nhà sách Bốn Phương, Sài Gòn Lê Thanh Bình (2000), Những thay đổi bước đầu quản trị nhân Nhật Bản, Kỷ yếu hội thảo quốc gia: Đông phương học lần thứ I, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Thanh Bình (2007), “Văn hóa Nhật Bản: sức mạnh truyền thống thách thức thời kỳ hội nhập”, Bài phát biểu buổi hội thảo : Văn hóa phương đơng : Truyền thống Hội nhập tổ chức vào ngày 13 tháng năm 2007, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh Lê Thanh Bình (1997), Tổ chức máy Nhà nước Nhật, Kinh nghiệm truyền thống cải cách đại, Tài liệu phục vụ Hội nghị TW - Khố VIII Phùng Hữu Chí chủ biên (2016), Phát triển văn hóa sức mạnh nội sinh dân tộc điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế , NXB Chính trị quốc giá – Sự thật, Hà Nội Dỗn Chính chủ biên (2010), Đại cương lịch sử triết học Trung quốc, NXB Chính trị Quốc gia, Tp HCM Ngơ Vinh Chính, Vương Miện Quý (chủ biên) (1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Edwin O Reischauer (1994), Nhật khứ =Japan past and present, Nguyễn Nghị dịch, NXB Khoa học Xã hội Edwin O Reischauer (1991), Lịch sử Nhật người Nhật, Nguyễn Nghị dịch, NXB Khoa học Xã hội 10 George Sansom (1994), Lịch sử Nhật Bản T.1, Từ thượng cổ đến năm 1334, Lê Năng An dịch, NXB Khoa học Xã hội 81 11 Phan Hồng Giang – Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên) (2012), Quản lý văn hoá Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Trịnh Huy Hóa biên dịch (2002), Nhật Bản, NXB Trẻ, TP HCM 13 Trịnh Huy Hóa biên dịch (2002), Trung Quốc, NXB Trẻ, TP HCM 14 Cát Kiếm Hùng (2005), Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc T.2, Nhà Đường, Lưỡng Tống, nhà Nguyên, Phong Đảo dịch, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 15 Nguyễn Quốc Hùng chủ biên (2007), Lịch sử Nhật Bản, NXB Thế giới, Hà Nội 16 Ichiro Nishidata (1970), Nhật Bản tư tưởng sử : Lịch sử tiếp thu Nho giáo Nho học thồi cận T.17, NXB Chikumashopo, Tokyo 17 Ishi Da Kazu Yoshi (1972), Nhật Bản tư tưởng sử T.1: Tư tưởng cổ thời đại trung cổ thời đại (từ lập quốc đến 1.600 d.l), Nguyễn Văn Tần dịch, NXB Kim Văn 18 Ishimo Dashyo (1971), Quốc gia Nhật Bản thời cổ đại : Lịch sử lập quốc Ý nghĩa lịch sử cải cách Taika, NXB Iwanami Shoten, Tokyo 19 Kang Sung – Ryul , Lịch sử triết học phương Đông viết cho thiếu niên, Nxb Thế giới, 2015 20 Phan Khoang (2002), Trung Quốc sử lược, NXB Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 Kiyoyuki Higuchi (1995), Ngược dịng lịch sử Nhật Bản - Thời đại q tộc: Heian -Nara - Cổ đại - NXB Shyjoden, Tokyo 22 Thích Thanh Kiểm (1965), Lịch sử Phật giáo Trung Quốc, Vạn Hạnh, Sài Gòn 23 Konrad Seitz (2004), Cuộc chạy đua vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 24 Nguyễn Hiến Lê (2006), Sử Trung Quốc: trọn T.1, Từ đầu tới cuối ngũ đại, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 25 Tiêu Lê (2000), Những ông vua tiếng lịch sử Trung Quốc: T.2, Vũ Ngọc Quỳnh dịch, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 26 Phan Ngọc Liên chủ biên (1997), Lịch sử Nhật Bản, Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 27 Mason R.H.P., Caiger J.G (2003), Lịch sử Nhật Bản, Nguyễn Văn Sỹ dịch, NXB Lao động 28 Đổng Tập Minh (2002), Sơ lược lịch sử Trung Quốc, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh, (2009), Tồn tập, T3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Mochio Morishima (1991), Tại Nhật Bản thành công? Công nghệ phương Tây Tính cách Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Okada Chodakeshi, Yutada Takshi (1973), Lịch sử Nhật Bản T.3, Quý tộc thời Heian (Thế kỷ VIII - XII) NXB Dokubaishinbun, Tokyo 32 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn văn Ánh, Đỗ Đình Hãng…(2004), Lịch sử giới Trung đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Phú (2001), Lịch sử Trung Quốc, NXB Giáo dục, Hà Nội 34 Lê Văn Quang (1998), Lịch sử Nhật Bản, NXB trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân, Tp Hồ Chí Minh 35 Lê Văn Quang (1993), Quan hệ quốc tế Đông Á lịch sử : Trung Quốc - Triều Tiên - Nhật Bản, NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 36 Lê Văn Quán (2006), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, NXB Lao động, Hà Nội 83 37 Sakaya Taichi (2017), Mười hai người lập nước Nhật, dịch giải Đặng Lương Mô, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội 38 Chu Phát Tăng, Trần Long Đào, Tề Cát Tường (2001) Từ điển lịch sử chế độ trị Trung Quốc, NXB Trẻ, - Tp HCM Tp Hồ Chí Minh 39 Nguyễn Văn Tận, Hoàng Minh Hoa, Phạm Hồng Việt (1997), Lịch sử văn minh giới: Giáo trình, NXB Giáo Dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Tận (2002), “Cải cách Taika chuyển biến xã hội Nhật Bản thời phong kiến”, Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 41 Thương Thánh (2003), Chính sử Trung Quốc qua thời đại : 350 vị hoàng đế tiếng NXB Văn hóa - Thơng tin, 2013 Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn, Thành phố Hồ Chí Minh 43 Trần Ngọc Thêm (2011), Văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng khu vực, Trường Đại học Quốc gia Tp HCM, Tp HCM 44 Hồ Thích (2004), Lịch sử tư tưởng Trung Quốc thời trung cổ, Cao Tự Thanh dịch, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 45 Võ Mai Bạch Tuyết (1998), Lịch sử Trung Quốc, NXB Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Thị Hồng Vân (2004), “Khổng giáo lịch sử Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản Đông Bắc Á Số 47 Nguyễn Đình Ngọc Vân (2014), Các cải cách lớn Nhật Bản từ khía cạnh văn hóa trị : luận văn Thạc sĩ 48 Tào Đại Vi, Tôn Yến Kinh (2012), Lịch sử Trung Quốc, Đặng Thúy Thúy dịch, Dương Ngọc Dũng hiệu đính giới thiệu, NXB Truyền bá ngũ châu : Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 49 Hồng Văn Việt (2017), “Từ “con đường tơ lụa” đến “một vành đai – đường” Trung Quốc – Dạng thức giao lưu, tiếp biến văn hố Đơng 84 Tây”, Báo cáo tham dự hội thảo khoa học quốc tế “Sự trao đổi văn minh Đông – Tây: Từ khứ đến tương lai” 50 Nguyễn Tiến Lực (2013), Nhật Bản – Những học từ lịch sử, NXB Thông tin truyền thông 51 Will Durant (1971), Lịch sử văn minh Trung Quốc, Nguyễn Hiến Lê dịch, Vạn Hạnh, Sài Gòn - Tài liệu xuất tiếng nước 52 Bernard S.Silberman (1970), “Bureaucratic Development and the Structure of Decision – making in Japan: 1868 -1925”, The Journal of Asian studies, Volume XXIX, No 2, February 1970 53 Bernard S Silberman (1976), “Bureaucratization of the Meiji State: The problem of succession in the Meiji Restoration 1868 -1900”, The Journal of Asian studies, Volume XXXV, No 54 E–Herbert Norman (2000), Japan’s Emergence as a Modern State , Nxb Vancouver, Toronto 55 Kita Shinroku (1936), Asuka Nara Jidaishi, NXB Shikai shobou, Tokyo 56 Okada Akio, Toyota Takeshi, Wakamon Taroo (1996), Nihon no rekishi T1 Nihon no hajimari, NXB Yomiuri shinbunsha, Tokyo 57 Ueyama Shumpei (1971), Tư tưởng Nhật Bản, NXB The Simul Press, Tokyo 58 Ueno Naoaki (1982), Toudai Shakai Keizai no Kouzouteki Kenkyuu NXB Kodama Sha, Tokyo 59 Warren S Hunsberger, ed., Japan's Quest (1997), The search for international role, recognition, and respect, NXB East Gate Book, New York * Tài liệu tham khảo website 60 “Cải cách Taika – Sự thiết lập chế độ phong kiến Nhật Bản” (17/02/2013), https://khotrithucso.com 85 61 Trí Chân (07/09/2009), “Văn hóa tinh thần triều Đại nhà Đường”, http://vn.minghui.org 62 Nguyễn Hữu Đổng (28/11/2016), “Văn hóa trị”, Viện Chính trị học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tạp chí Lý luận trị số 22016, http://www.lyluanchinhtri.vn 63 Nguyễn Văn Hậu (22/4/2009), "Văn hóa hệ thống biểu tượng - thông tin xã hội, Nguồn http://huc.edu.vn 64 “Hệ thống trị nước ta” (08/09/2010), https://tinhdoankhanhhoa.org.vn 65 Hư Châu (21/12/2015), “So sánh thái độ học hỏi nước TrungNhật”, biên dịch: Nguyễn Hải Hoành lược dịch ghi từ website “Học thuật Trung Quốc, http://nghiencuuquocte 66 “Nhóm lãnh đạo” đặc điểm văn hóa – trị Nhật Bản thời Minh Trị, (2014), http://www.inas.gov.vn 67 “Những nét văn hóa đặc sắc Nhật Bản” (05/09/2017), https://jes.edu.vn 68 Lê Quang (08/06/2013), “Hoạt động trị cần cho sống”, http://dienngon.vn 69 “Vì Nhật Bản gìn giữ truyền thống văn hóa suốt nghìn năm? Nguyên nhân liên quan đến vương triều hưng thịnh” (2017), Phương Nguyên biên dịch theo The Epochtimes, https://www.dkn.tv 70 UNESCO (1989), Tạp chí Người đưa tin Unesco, tháng 11 – 1989, nguồn http://www.lamhong.org.vn 71 Nguyễn Tiến Lực, “Về cách thức tiếp nhận văn minh bên Nhật Bản”, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 86 PHỤ LỤC HIẾN PHÁP 17 ĐIỀU Người dịch: Ngô Trần Trung Nghĩa Dẫn nhập: Năm 587, Thiên Hoàng Yōmei (Dụng Minh) băng hà, hai gia tộc lớn Soga (Tô Ngã) Mononobe (Vật Bộ) nhân phát động biến, nhằm tranh giành quyền lực Sau cùng, tộc Soga chiến thắng, thủ lĩnh Soga no Umako (Tô Ngã Mã Tử), người giữ chức Ōomi (Đại thần) triều, lập Thiên Hoàng Sushun (Sùng Tuấn) Tuy nhiên, Soga no Umako lại chuyên quyền, thâu tóm hết quyền lực nhà vua, đến năm 592 ám sát Thiên Hồng Sushun Trước tình hình đó, Thái tử Shōtoku (Thánh Đức Thái tử) tơn Nữ Thiên Hồng Suiko (Thơi Cổ) lên ngơi, nhằm ngăn chặn âm mưu soán vị tộc Soga, đồng thời ông nắm giữ chức Kanpaku (Quan bạch, tức chức quan nhiếp chính) trực tiếp trơng coi việc triều Lúc giờ, xã hội Nhật Bản tồn nhiều mâu thuẫn Về mặt trị, mâu thuẫn hoàng gia Nhật Bản gia tộc khơng ngừng lớn mạnh, có ý lấn lướt Thiên Hồng Về mặt tư tưởng, mâu thuẫn phe tôn sùng Phật giáo (tôn giáo ngoại nhập) phe đề cao Thần đạo (tín ngưỡng truyền thống) Hiến pháp 17 điều đời để góp phần giải mâu thuẫn Thái tử Shōtoku sức dung hòa ba luồng tư tưởng Nho - Phật - Thần, hình thành nên văn hóa đặc trưng Nhật Bản, phát triển đến tận ngày Trong hiến pháp, quan điểm Nho giáo thể rõ, danh (vua vua, tơi tơi), hay dùng lễ trị thiên hạ, Những quan điểm có tác dụng lớn việc ổn định xã hội đương thời, tảng giúp Cải cách Taika đến thành cơng, đưa nước Nhật thức bước vào thời kỳ phong kiến 87 Hiến pháp 17 điều Triều Thiên Hoàng Suiko Năm thứ 12 (604) Mùa hạ, tháng Tư, Bính Dần, ngày mồng một, Mậu Thìn, Thái tử Shōtoku (2) bắt đầu soạn thảo Hiến pháp gồm 17 điều Điều 1: Quý trọng hịa mục, khơng làm điều ngỗ nghịch Người người kết giao bè đảng kẻ hiển đạt, trái mệnh vua, cãi lời cha, xâm phạm đến làng xóm lân cận Nếu hịa mục, luận chuyện tự thơng suốt, việc mà chẳng thành? Điều 2: Dốc lịng phụng kính Tam bảo Tam bảo, tức Phật, Pháp, Tăng Đó cứu cánh Tứ sinh (3), gốc rễ thiên hạ Đời nào, người mà chẳng quý trọng pháp ấy? Con người đâu phải hạng cực ác, giáo hóa, khiến họ phục tùng Nhưng không quy thuận Tam bảo lấy để uốn nắn? Điều 3: Kính cẩn chiếu Vua trời, bề đất Trời che đất, đất chở trời Nhờ bốn mùa luân chuyển quy luật, mn khí lưu thơng Nếu đất muốn che trời thứ đến sụp đổ Cho nên: vua nói thần nghe, hành xử noi theo Khi nhận chiếu phải thận trọng, bất cẩn tự khiến bại vong Điều 4: Quần thần bá quan, lấy lễ làm gốc Căn việc trị dân, cốt nằm lễ Trên mà thiếu lễ khơng thể chỉnh tề Cịn mà thiếu lễ tất mang tội vạ Cho nên, vua mà giữ lễ ngơi thứ khơng loạn Trăm họ mà giữ lễ đất nước tự an Điều 5: Chấm dứt hưởng thụ, lìa bỏ ham muốn, việc tố tụng phải xem xét công minh Việc thưa tụng bách tính, ngày có ngàn việc Một ngày nhiều vậy, chi để tích lũy nhiều năm Kẻ trông coi việc kiện tụng, lợi chuyện thường, nhận hối lộ thăng đường phán Vậy kẻ có tiền kiện 88 (dễ) ném đá xuống nước, người khơng tiền kiện (khó) tựa vẩy nước lên đá Dân nghèo biết trông cậy vào đâu? Đạo làm quan hỏi khơng thiếu sót? Điều 6: Trừng phạt việc ác, khuyến khích điều thiện Đó điển phạm tốt đẹp từ xưa Cho nên không giấu diếm điều thiện người, thấy việc ác tất phải chỉnh sửa Siểm nịnh, dối trá lợi khí làm nghiêng đổ đất nước, dao bén giết hại nhân dân Cũng kẻ nịnh nọt, ton hót, người bợ đỡ khơng dám lỗi, gặp phải kẻ phỉ báng soi mói sai lầm Hạng người thế, bất trung với vua, bất nhân với dân, nguồn gốc đại loạn Điều 7: Mỗi người chấp chưởng nhiệm vụ riêng, không nên lạm quyền Người hiền làm quan lời ca tụng, kẻ ác làm quan họa loạn khơn Trên đời sinh hiểu biết, phải nghiêm khắc, chuyên tâm thành bậc thánh nhân Việc khơng phân lớn hay nhỏ, người (giỏi) tất trị n Thời gian khơng có gấp hay hỗn, gặp hiền tài tự khắc ung dung Do nên đất nước trường tồn, xã tắc không nguy khốn Cho nên bậc thánh vương thời xưa lập chức quan để cầu người, khơng người mà cầu đến chức quan Điều 8: Quần thần bá quan, lên triều sớm, trở muộn Việc công giám sát tốt, cuối ngày khó giải xong Do đó, lên triều muộn khơng theo kịp cấp bách, cịn trở sớm cơng vụ chẳng thể xong xi Điều 9: Tín đạo nghĩa Phải giữ chữ tín việc Là thiện ác, việc thành bại, cốt yếu chữ tín Nếu vua tơi giữ chữ tín việc mà chẳng thành? Cịn vua tơi khơng giữ chữ tín việc thất bại Điều 10: Chấm dứt phẫn nộ, lìa bỏ thù hằn Khơng giận người trái Người người có suy nghĩ riêng, suy nghĩ người có sẵn chấp kiến Họ cho ta bảo sai Họ bảo sai ta cho Ta đâu phải thánh, họ ngu, phàm phu mà Lý lẽ thị phi, phân định được? Hiền ngu quấn lấy nhau, vịng khơng có đầu mối Cho nên, 89 người giận chưa biết chừng ta sai Cũng có ta đúng, làm theo với người Điều 11: Công tội phải xem xét nghiêm minh, thưởng phạt phải cho thật xứng đáng Gần đây, người ta thưởng chẳng cơng, phạt khơng tội Quần thần chấp sự, nên thưởng phạt rạch ròi Điều 12: Các Kokushi Kokuzō (4) không vơ vét bách tính Nước khơng thể có hai vua, dân khơng thể có hai chủ Hết thảy sĩ tốt mn dân coi nhà vua chủ Kẻ đảm nhận chức quan nô bộc vương thất, dám lợi dụng thuế công để vơ vét nhân dân? Điều 13: Những người làm quan cần biết rõ chức vụ nắm giữ Nếu mắc bệnh sứ có việc bị bỏ trống Đến ngày trở lại, phải cân xử lý ổn thỏa biết chuyện, để trở ngại đến công vụ không nghe không thấy Điều 14: Quần thần bá quan khơng có lịng đố kỵ Ta đố kỵ với người người đố kỵ lại ta Cái họa đố kỵ kết thúc? Trí vượt khơng vui, tài cao ganh ghét Bởi mà sau năm trăm năm gặp người hiền, ngàn năm khó vị thánh Khơng có thánh hiền lấy trị nước đây? Điều 15: Chí cơng vơ tư, đạo kẻ làm bề tơi Phàm người hẳn có lịng riêng, có lịng riêng tất có thù hận, có thù hận tất khơng kiên định, khơng kiên định lấy tư hại cơng Thù hận lên dẫn tới vi phạm đổ vỡ pháp chế Cho nên chương đầu nói phải hịa mục, thật Điều 16: Dùng dân theo thời Đó điển phạm tốt đẹp từ xưa Cho nên, tháng mùa đơng dùng dân Cịn từ mùa xuân tới mùa thu lúc làm ruộng, trồng dâu, sai khiến dân chúng Bởi không làm ruộng lấy mà ăn, khơng trồng dâu lấy để mặc? Điều 17: Phàm đại khơng thể độc đốn, phải bàn bạc với người 90 Việc nhỏ đơn giản, không cần thiết phải nói với nhiều người Riêng với việc lớn, đơi mắc sai lầm Cho nên phải bàn bạc với người có định đắn Chú thích: (1) Văn trích từ 22 sách Nhật Bản thư kỷ (Nihon Shoki), chép triều đại Nữ Thiên Hoàng Suiko, viết chữ Hán Hiến pháp 17 điều hiến pháp thành văn lịch sử lập pháp Nhật Bản Trong sách Quốc Ngữ, phần Tấn ngữ Tả Khâu Minh thời Xuân Thu có nhắc đến hai chữ hiến pháp: Thưởng thiện phạt gian, quốc chi hiến pháp dã (Ban thưởng điều thiện, trừng phạt điều gian, hiến pháp nước vậy) Tuy nhiên, hiến pháp không giống với cách hiểu Sang thời Cận đại, người Nhật Bản dùng hai chữ hiến pháp tiếng Hán để dịch từ constitutio tiếng Latin (2) Thái tử Shōtoku (574 - 622) trai Thiên Hoàng Yōmei cháu gọi Nữ Thiên Hồng Suiko Những sách ơng coi tiền đề cho Cải cách Taika (Đại Hóa cải tân) thực triều Thiên Hồng Kōtoku (Hiếu Đức) sau Lúc trước, hình ơng in tờ giấy bạc 10.000 yên Nhật (3) Tứ sinh thuật ngữ Phật giáo, bốn phương thức sinh sản loài chúng sinh, gồm thai sinh (sinh từ bào thai), noãn sinh (sinh từ trứng), thấp sinh (sinh nóng lạnh hịa hợp) hóa sinh (sinh biến hóa) (4) Kokushi (Quốc ty) chức quan hành đứng đầu Ryōseikoku (Lệnh chế quốc, tức đơn vị hành tương đương tỉnh) Nhật Bản thời xưa Kokuzō (Quốc tạo) chức quan địa phương Thời kỳ Kofun (Cổ Phần, 250 - 538) Thời kỳ Asuka (Phi Điểu, 538 - 710), đặt Vương triều Yamato (Đại Hòa) ... 39 TIẾP THU VĂN HOÁ TUỲ - ĐƯỜNG TRONG TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN 39 2.1 Thích nghi với văn hố Trung Hoa tổ chức trị Nhật Bản 39 2.1.1 Thích nghi với văn hố Trung Hoa tổ chức trị Nhật Bản. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN LÊ THU? ?? ANH TIẾP THU VĂN HOÁ TRUNG HOA TUỲ - ĐƯỜNG TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ NHẬT BẢN TỪ GĨC NHÌN VĂN HỐ CHÍNH TRỊ Chun ngành:... lịch sử Nhật Bản, nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu việc tiếp thu văn hóa Trung Hoa thời Tùy - Đường tổ chức hoạt động trị Nhật Bản 12 nhìn từ góc độc văn hóa trị Chính vậy, góc độ