1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vương quyền thái lan dưới góc nhìn văn hóa chính trị từ sau biến cố 1932

119 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ KIỀU GIANG VƯƠNG QUYỀN THÁI LAN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TỪ SAU BIẾN CỐ 1932 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ KIỀU GIANG VƯƠNG QUYỀN THÁI LAN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TỪ SAU BIẾN CỐ 1932 LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN LỊCH Thành phố Hồ Chí Minh – năm 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thành việc kế thừa kiến thức người trước với nỗ lực thân Nhân đây, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Lịch, người thầy hết lòng hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu Ngồi ra, tơi khơng thể hồn thành Luận văn thiếu nguồn tư liệu quý báu Thư viện giúp đỡ chân thành thầy cô khoa Đông phương học Tác giả Nguyễn Thị Kiều Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học .6 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu nước .7 3.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .12 5.1 Đối tượng nghiên cứu 12 5.2 Phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 13 Chương 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐẶC TRƯNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ THÁI LAN 15 1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1 Văn hóa 15 1.1.2 Văn hóa trị 16 1.2 Cơ sở tự nhiên .17 1.2.1 Địa hình 18 1.2.2 Khí hậu 19 1.3 Cơ sở kinh tế .19 1.3.1 Thời kỳ trước biến cố 1932 19 1.3.2 Thời kỳ từ 1933 đến đầu năm 1970 20 1.3.3 Thời kỳ từ 1970 đến .21 1.4 Cơ sở xã hội .23     1.4.1 Dân cư, tộc người 23 1.4.2 Sự du nhập tiếp thu văn hóa tư tưởng Ấn Độ 24 1.4.3 Vai trò Phật giáo 26 1.4.4 Sự chuyển biến kết cấu xã hội đại 29 1.5 Đặc trưng văn hóa trị Thái Lan 31 1.5.1 Sùng bái cá nhân quyền lực Nhà nước 32 1.5.2 Quan hệ bầu chủ- người phụ thuộc tảng thứ bậc xã hội33 1.5.3 Mối quan hệ thỏa hiệp lực trị 36 1.5.4 Trọng già khinh trẻ, trọng nam khinh nữ 37 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: VƯƠNG QUYỀN THÁI LAN CHO ĐẾN BIẾN CỐ 1932 39 2.1 Bối cảnh lịch sử Thái Lan trước 1932 39 2.1.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 39 2.1.2 Bối cảnh nước .41 2.1.2.1 Sự suy giảm kinh tế 41 2.1.2.2 Sự phân hóa giai cấp xã hội xung đột lợi ích 44 2.1.2.3 Những trào lưu tư tưởng trị 46 2.2 Các triều đại 48 2.2.1 Rama I đến Rama III (1782-1851) - chấn hưng đất nước 48 2.2.1.1 Rama I (1782- 1809) 48 2.2.1.2 Rama II (1809-1824) 50 2.2.1.3 Rama III (1824-1851) .51 2.2.2 Rama IV đến Rama V (1851-1910) - cải cách đất nước 55 2.2.2.1 Rama IV (1851-1868) .55 2.2.2.2 Rama V (1868-1910): Đức vua vĩ đại canh tân đất nước 58 2.2.3 Rama VI đến Rama VII (1910-1934)- thay đổi thể chế trị 64 2.2.3.1 Rama VI (1910-1925) .64 2.2.3.2 Rama VII (1925-1934) 66 Tiểu kết chương 69     CHƯƠNG 3: VƯƠNG QUYỀN THÁI LAN TỪ SAU BIẾN CỐ 1932 71 3.1 Một số đánh giá biến cố năm 1932 góc nhìn văn hóa trị .71 3.2 Bối cảnh lịch sử Thái Lan sau 1932 75 3.2.1 Bối cảnh quốc tế, khu vực 75 3.2.2 Bối cảnh nước .78 3.3 Các triều đại 79 3.3.1 Rama VIII (1934-1946)- thời gian trị ngắn ngủi 79 3.3.2 Rama IX (1946- nay)- Đức vua vĩ đại lịng người dân Thái .81 3.3.2.1 Đơi nét tiểu sử Đức vua Rama IX Bhumibol Adulyadej 81 3.3.2.2 Sự mờ nhạt Đức vua chế độ độc tài quân thời kỳ đầu lên (1946-1950) 84 3.3.2.3 Vai trò tầm ảnh hưởng thực Đức vua 85 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN 101 Vương quyền Thái từ chế độ quân chủ chuyên chế sang quân chủ lập hiến 101 1.1 Quyền lực hợp hiến 102 1.2 “Thần quyền”- uy tín đạo đức cống hiến Rama IX 103 Vấn đề kế vị 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 116         MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giữa xu hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, việc nâng cao hiểu biết văn hóa, trị, xã hội quốc gia trở thành nhu cầu thiết yếu, nhằm phát huy tối đa lợi ích hợp tác từ mối quan hệ hữu nghị hợp tác Từ Việt Nam thức bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao với Thái Lan năm 1976 đến nay, mối quan hệ ngày phát triển tốt đẹp việc Thái Lan trở thành đối tác thương mại đầy tiềm năng, đối tác chiến lược vào năm 2013 Trải qua trình học hỏi tiếp thu giá trị văn hóa từ bên ngồi, kết hợp với việc gìn giữ sắc riêng dân tộc, người Thái xây dựng cho văn hóa vơ đặc sắc, mang nét chung văn minh lúa nước nét độc đáo riêng dân tộc Trong tất nét độc đáo mình, việc tồn Đức vua Hoàng gia Thái Lan mang vai trị ý nghĩa quan trọng khác biệt với nhiều quốc gia giới Triều đại Chakri trải qua triều đại, từ Rama I đến Rama IX, với thời gian tồn gần 250 năm (từ năm 1767 (Rama I) đến 2015 (Rama IX) Trong suốt trình lịch sử lâu dài đó, chế độ trị quốc gia chuyển đổi từ chế độ chuyên chế quân chủ sang chế độ quân chủ lập hiến dân chủ với Hiến pháp Quốc vương Với thay đổi lớn quyền lực Đức vua, chuyển biến quyền lực hợp hiến thành “thần quyền” với tôn sùng kính trọng vơ bờ người dân Thái Sự tơn kính thể đại chúng qua hình Đức vua treo cung kính hầu hết nhà người Thái họ bật khóc lo lắng đề cập đến tình trạng sức khỏe bất ổn Đức vua Hệ thống trị Thái Lan có nhiều điểm đặc thù so với nước quân chủ lập hiến khác giới Đó nơi nét đặc trưng văn hóa trị phương Đơng hịa trộn với phương Tây nhằm trì trật tự xã hội, bảo đảm trị ổn định xu tồn cầu hóa Thế năm gần     đây, tình hình trị Thái Lan diễn biến ngày phức tạp, từ kiện rắc rối cuối năm 2005 đến đảo ngày 19 tháng năm 2006 mà hệ cịn kéo dài Điều gây bất ổn nội trường Thái Lan mà cịn ảnh hưởng đến tình hình trị an ninh khu vực Đông Nam Á Thế căng thẳng lên đến đỉnh điểm, xuất sức mạnh vơ hình hóa giải bất hịa, nâng cao tình đồn kết gắn kết yêu thương dân tộc Thái lại với nhau, giúp đất nước Thái vượt qua căng thẳng đường hịa giải hịa bình- thứ quyền lực tinh thần, uy tín sức ảnh hưởng hồng gia nói chung đức vua Thái Lan nói riêng Vậy kiện 1932 gì? Tại lại lấy biến cố năm 1932 bước ngoặt lớn cho biến đổi trị nói chung quyền lực chế độ quân chủ nói riêng sau Thái Lan? Sơ lược lịch sử quốc gia này, 24-6-1932 đánh dấu bước ngoặt lớn trường Thái Lan Chính kiện đưa Thái Lan thay đổi thể chế từ chế độ quân chủ chuyên chế vốn tồn lâu đời hệ thống trị Thái Lan sang thể chế mới: quân chủ lập hiến, hình thức tổ chức nhà nước mà tồn vua đa phần không nắm thực quyền, quyền lực thường nằm tay quốc hội thủ tướng đảng chiếm đa số ghế đứng đầu Đây lý để người viết lựa chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Vương quyền Thái Lan- góc nhìn văn hóa trị- từ sau biến cố 1932” nhằm tìm hiểu làm bật lên vài trò tầm quan trọng, phân tích lý giải tơn sùng người dân Thái Lan giành cho Đức vua vương triều Chakri, lấy cột mốc kiện 1932 để thấy chuyển biến quyền lực Đức vua qua triều đại thời điểm trước sau năm 1932 Đồng thời viết đưa lý giải cho quyền lực vơ biên- tơn sùng lịng u thương thành kính người dân Thái Lan dành cho Đức vua Bhumibol Adulyadej- Rama IX tại, để thấy rõ tính đặc trưng đặc thù thể văn hóa trị quốc gia     Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu Vương quyền Thái Lan góc nhìn văn hóa trị, lấy cột mốc kiện 1932 để làm bật bước chuyển biến thay đổi quyền lực triều đại, trước sau kiện Đồng thời phân tích lý giải Hồng gia nói chung Đức vua Thái nói riêng có chỗ đứng quan trọng thiêng liêng lòng người dân, quyền hành họ vượt qua giới hạn luật pháp quy định, theo quan điểm người viết chế độ quân chủ lập hiến đặc thù- mà quyền lực Đức vua không giống vị quân chủ khơng có thực quyền quốc gia chế độ quân chủ lập hiến khác 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Việc nghiên cứu Thái Lan Việt Nam giai đoạn bắt đầu Những cơng trình nghiên cứu Thái Lan cịn q ỏi Trong bối cảnh ấy, việc cung cấp đề tài nghiên cứu bước chuyển biến quyền lực qua triều đại Đức vua Thái Lan xét văn hóa trị từ sau cách mạng 1932 cần thiết cho nhà nghiên cứu, giảng dạy, cán ngoại giao, sinh viên đại học, tất quan tâm đến lịch sử, trị đất nước láng giềng Ngồi nghiên cứu mong muốn góp phần phân tích đặc trưng, đặc thù quyền lực Đức vua văn hóa trị Thái Lan, từ đưa đánh giá tình hình trị Thái Ngoài ra, nghiên cứu tài liệu tham khảo văn hóa trị, bước chuyển biến quyền lực Đức vua từ sau kiện 1932 Điều cần thiết với sinh viên học ngành Thái Lan học quan tâm đến Thái Lan nói chung Hơn nữa, q trình thực đề tài, chúng tơi có hội mở rộng kiến thức văn hóa trị sức mạnh quyền lực Đức vua Thái Lan     Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Mối quan hệ ngoại giao Việt Nam Thái Lan thiết lập thức từ năm 1976 trở thành đối tác hợp tác chiến lược vào năm 2013 thúc đẩy hoạt động hợp tác Việt Nam với nước khu vực nói chung với Thái Lan nói riêng tất lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xã hội, trị, giáo dục… Từ quan hệ hợp tác thúc đẩy việc tìm hiểu lẫn hai dân tộc Tại Việt Nam, viện nghiên cứu Đông Nam Á nói chung, có Thái Lan nói riêng thành lập Thái Lan học trở thành ngành đào tạo số trường đại học nước, trường Đại học Ngoại ngữ trực thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, Đại học Đà Nẵng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Trung tâm nghiên cứu Việt Nam- Đông Nam Á- trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn trực thuộc Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Tin học Ngoại ngữ Thành phố Hồ Chí Minh, trường Đại học Hồng Bàng… góp phần thúc đẩy việc trao đổi học hỏi phát triển quan hệ ngoại giao hợp tác kinh tế hai nước Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu trị Thái Lan, đặc biệt nghiên cứu chuyển biến quyền lực Đức vua qua triều đại với cột mốc kiện 1932 cịn ỏi Đây thực khó khăn khơng nhỏ cho sinh viên học ngành Thái Lan nói riêng quan tâm đến đất nước Thái Lan nói chung Nhưng có số tài liệu, tác phẩm nghiên cứu Đơng Nam Á nói chung Thái Lan nói riêng có liên quan kể Địa lý Đông Nam Á- môi trường tự nhiên đặc điểm nhân văn, kinh tế- xã hội Huỳnh Văn Giáp, giáo trình Kinh tế nước châu Á- Thái Bình Dương Hồng Thị Chỉnh, giáo trình Đại cương văn hóa phương Đơng nhóm tác giả Lương Duy Thứ- Nguyễn Tấn Đắc, Phan Thu Hiền, Đoàn Lê Giang, Trần Lê Hoa Tranh, Văn hóa Đơng Nam Á tác giả Mai Ngọc Chừ… Đây tác phẩm nghiên cứu khái quát văn hóa, kinh tế, xã hội Đơng Nam Á, có Thái Lan Tuy nhiên, yếu tố trị, đặc biệt     Bởi Đức vua gần gũi, quan tâm sâu sát sẻ chia khó khăn với thần dân mình, ngài ln tìm cách giúp đỡ, thị sát đến vùng miền xa xôi, thấu hiểu tâm tư trạng người dân để đưa đề án giải vấn đề thông qua tổ chức, chương trình lợi ích thiết thực người dân Vì Đức vua ln cai trị đất nước đức hạnh, xuất phát từ triết lý đạo Phật nên ông xem biểu tượng đất nước, chỗ dựa tin tưởng, hình ảnh nhân dân kính yêu từ khứ đến tương lai Cho nên ta thấy rằng, sau biến cố năm 1932, quyền hạn Đức vua hồng tộc thay đổi hình thức chất nguyên vẹn Vương quyền Thái Lan, đặc biệt quyền lực Đức vua giai đoạn xem dạng vương quyền đặc thù đất nước Thái Lan, nhận thấy rõ ràng vấn đề cân nhắc song song lúc hai trục hiến pháp (quyền lực hợp hiến) văn hóa (thần quyền) 1.1 Quyền lực hợp hiến Theo “Hiến pháp Thái Lan 1997” (trích dịch) Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh- khoa Luật hành (2001) xuất khẳng định rõ vị trí vai trị Đức vua Thái Lan “Đức vua thủ lĩnh tối cao đất nước, Vua vị trí tơn nghiêm khơng xâm phạm” Nhưng đồng thời hiến pháp có quy định rõ Đức vua Thái không chịu trách nhiệm hoạt động trị Đức vua vị trí trung lập, khơng ủng hộ cho cá nhân, nhóm lợi ích hay đảng phái trị Đức vua phép sử dụng quyền lực thông qua Quốc hội, Hội đồng Hồng gia, Hội đồng trưởng tịa án Điều thực chất có nghĩa quyền lực Đức vua danh nghĩa, thực quyền nằm tay quốc hội Trong thực tế, việc chọn người làm thủ tướng cần có sắc lệnh thơng qua nhà vua, Đức vua người định lựa chọn Mà quốc hội nơi xem xét phê duyệt, sau thủ tướng đệ trình lên Đức vua để có chữ ký duyệt chuẩn 102     Tuy nhiên, Đức vua “thể ý kiến” phủ điều luật Việc soạn thảo điều luật phải thông quốc hội, sau thủ tướng đệ trình lên Đức vua Nhà vua phủ trả quốc hội xem xét lại, thông thường 90 ngày Nhưng điều luật thông qua với điều kiện điều luật đạt 2/3 số phiếu tán thành đại biểu quốc hội Đức vua có quyền đề bạt người thay trường hợp nhà vua phải nước ngồi hay khơng thể đảm trách công việc Người phải đồng ý Chủ tịch quốc hội người đề bạt thường Thủ tướng Đức vua có quyền đề bạt Hội đồng tư vấn Hoàng gia gồm 01 Chủ tịch không 18 thành viên, đưa ý kiến đánh giá tư vấn đóng góp trường hợp cần thiết Quyền biết vấn đề đất nước, nhờ biết vấn đề Đức vua đưa lời cảnh báo ý kiến đóng góp kịp thời Đức vua có quyền nhắc nhở tư vấn số vấn đề phủ, quốc hội, tịa án quan tổ chức khác xem xét thấy vấn đề gây hậu xấu cho đất nước Trong trường hợp Hội đồng trưởng gặp vấn đề việc quản lý đất nước, trình lên xin ý kiến tư vấn Đức vua Vua có quyền ủng hộ hoạt động phủ hay tư nhân cho chương trình có ích cho xã hội 1.2 “Thần quyền”- uy tín đạo đức cống hiến Rama IX Đức vua Rama IX Bhumibol Adulyadej tham gia tích cực vào hoạt động phát triển đời sống kinh tế xã hội đất nước, chủ yếu qua loạt đề án phát triển kinh tế mà ông đề xuất, tổ chức tài trợ ngân quỹ Hồng gia Đã có 3,000 đề án triển khai toàn quốc nhằm mục tiêu cải thiện điều kiện sống người dân nghèo vùng nông thôn Thái Lan, hạng mục: nông nghiệp, môi trường, kinh tế, hướng nghiệp, tài nguyên nước, truyền thông, phúc lợi xã hội lĩnh vực khác Trong có nhiều chương trình đem lại nhiều lợi ích to lớn cho đất nước chương trình hợp tác xã; chương 103     trình phát triển dân tộc miền núi; chương trình kênh đào thủy lợi; chương trình vùng Đơng Bắc xanh… Đức vua người ủng hộ cho tất tôn giáo hoạt động phát triển Thái, điều bước tiến lịch sử tôn giáo Thái Lan Phải kể đến suốt triều đại Chakri tồn suốt 233 năm qua, Đức vua người bảo hộ cho quốc giáo- Phật giáo Sự thay đổi giúp cho người dân có ý thức gần gũi, xích lại bên hơn, mặc cho khác biệt đặc trưng vùng miền, niềm tin hay tôn giáo Nâng cao tình đồn kết anh em nhà, thu hẹp khoảng cách phân biệt công dân nước Ngày nay, tư tưởng tự dân chủ phương Tây có xu hướng ngày gia tăng Thái Lan, vai trò vị Đức vua không suy giảm mà cịn đạt cực thịnh Đức vua hình tượng thiêng liêng, sức mạnh tinh thần, biểu tượng đồn kết dân tộc, nguồn lực góp phần vào ổn định xã hội phát triển kinh tế trị Thái Lan ngày tương lai sau Tuy nhiên, năm (2015) Quốc vương 87 tuổi, sức khoẻ ngày yếu dần Theo tin tức từ Reuters, Đức vua Bhumibol Adulyadej điều trị bệnh viện Siriraj Bangkok tháng qua Lúc nhập viện hồi tháng 5/2015, ông bị chuẩn đoán bệnh não úng thủy Đến đầu tháng 9, Đức vua Bhumibol tiếp nhận điều trị bệnh nhiễm trùng phổi Hiện Đức vua theo dõi sát diễn biến sức khỏe điều trị tích cực bệnh viện Sirijai Bangkok Mọi người dân Thái Lan vô lo lắng cho tình trạng sức khoẻ Quốc vương xáo trộn tất yếu đất nước sau Quốc vương khơng cịn Vì ơng Đức vua thần dân tơn kính tin u nhất, có sức ảnh hưởng sâu rộng trường xã hội Thái, ông xem sức mạnh đồn kết người dân Thái, xoa dịu bất đồng trị căng thẳng xã hội khủng hoảng trị kéo dài triền miên suốt năm gần Vì liệu Quốc vương- sợi dây liên kết dân tộc khơng cịn, sức mạnh tinh thần người dân Thái khơng cịn, đảng phái trị nào, tình hình kinh tế 104     xã hội liệu ổn định phát triển không,… Cả đất nước lo lắng cho sức khỏe Quốc vương, mà cho tương lai Vấn đề kế vị Diễn biến sức khỏe ngày xấu Đức vua Bhumibol khiến người dân vô lo lắng không khỏi bàn tán vấn đề người kế vị ngai vàng Đức vua có trai gái: Thái tử Maha Vajiralongkorn; Công chúa Ubol Rattana (người có cậu trai tử nạn trận sóng thần năm 2004); Công chúa Maha Chakri Sirindhorn Công chúa Chulabhorn Walailak Từ năm 1972, Đức vua Bhumibol phong tước hiệu Somdech Phra Boroma Orasadhiraj Chao Fah Maha Vajiralongkorn Sayam Makutrajakuman cho Vajiralongkorn- người trai Điều có nghĩa Vajiralongkorn thái tử danh người trai kế vị Đức vua Bhumibol theo văn hóa trọng nam đặc trưng văn hóa trị Thái Thái tử Vajiralongkorn tốt nghiệp Học viện Qn Hồng gia Canberra (Australia) có thời gian tu nghiệp Mỹ Anh Theo thời báo The Economist (số ngày 18/03/2010), Vajiralongkorn không lịng Hồng gia dân chúng đời sống cá nhân có nhiều bê bối Năm 2007, đoạn video phát tán ông người vợ thứ ba ông ăn tối tình trạng quần áo "thiếu vải" Trong buổi thiết yến trọng thể giới khách ngồi nước, thái tử Vajiralongkorn có hành động bị giới ngoại giao đánh giá khơng phù hợp ln ơm chó cưng Fu Fu buổi chiêu đãi thức Trong ấn ngày 10/01/2002, tờ Far Eastern Economic Review (FEER) nói rằng, Vajiralongkorn có quan hệ làm ăn với cựu Thủ tướng Thaksin Shinawatra Lệnh cấm phát hành ấn ban hành Chính phủ Thái Lan chí thu hồi visa hai phóng viên Thái làm cho tờ FEER (Shawn Crispin Rodney Tasker) 105     Sau người vợ Soamsavali Kitiyakara, thái tử Vajiralongkorn lập gia đình với người vợ thứ hai diễn viên Yuvadhida Polpraserth Đám cưới họ diễn vào tháng 2-1994 Sau kết hôn, Yuvadhida Polpraserth đổi tên thành Mom Sujarinee Mahidol Na Ayudhaya - dấu hiệu cho biết cô thường dân kết với thành viên hồng tộc, xem không phù hợp với truyền thống kết hôn Hồng tộc có từ lâu đời Hai năm sau, Mom Sujarinee dắt bỏ trốn sang Anh "vụ án tình" ý đích thân thái tử thơng cáo đại chúng buộc tội vợ có quan hệ bất với tướng khơng qn Anand Rotsamkhan Sau đó, thái tử Vajiralongkorn cho người bắt cóc lại người gái ruột từ tay mẹ (rồi phong công chúa) vợ trai bị tước passport ngoại giao Tháng 2-2001, thái tử Vajiralongkorn lập gia đình lần thứ ba, với Srirasmi Akharaphongpreecha (cũng thường dân) Vào ngày 10-12-2014, Thái tử Vajiralongkorn lại ly dị với Srirasmi người vợ thứ ba Vì có điều tra với chứng cáo buộc rõ ràng người họ hàng gần Srirasmi- người bị tình nghi tham nhũng, hối lộ Pongpat Chayapan, Chú Srirami, nguyên chủ tịch Quỹ đầu tư trung ương Bureau, bị cáo buộc nhận hối lộ, buôn lậu dầu tội phỉ báng Hoàng gia Cùng thời điểm trên, người anh em trai Natthapol, Sitthisak Narong, người chị Sudathip bị cáo buộc tội tương tự bôi nhọ Hoàng gia Cuối cùng, thái tử Vajiralongkorn yêu cầu phủ xóa họ Hồng giaAkkrapongpreecha khỏi tên họ hàng nhà vợ Và thông cáo tuyên bố trước cung điện việc Srirasmi quay sống bình lặng quê hương Rachaburi, phía Tây Bangkok Đức vua Bhumibol Adulyadej đề nghị khoản tiền 200 triệu baht (~6 triệu Dola Mỹ) khoản đền bù cho việc li dị Srirasmi để lại hoàng tử Dipankorn Rasmichoti, tuổi, lại hoàng cung Điều giúp bảo lưu địa vị Hoàng gia cho cậu bé Hoàng tử Dipankorn khởi hành từ Bangkok vào 12-12 để đến Munich, 106     sinh sống học tập Hộ tống cậu Suthida Vajiralongkorn- người cho vợ cưới, người vợ thứ tư thái tử Vajiralongkorn [74] Thông qua sống đầy biến động lần thay đổi vợ mình, người Hoàng hậu tương lai, phần đại diện cho đất nước Thái Lan trường quốc tế Đã khiến nhân dân Thái đặt nhiều hoài nghi vai trò thủ lĩnh đất nước thời gian tới thái tử Vajiralongkorn Tương phản với thái tử Vajiralongkorn, Công chúa Maha Chakri Sirindhorn (sinh năm 1955) lại nhiều người dân yêu kính mực Người ta gọi bà "Phra Thep" (Công chúa Thiên thần) Công chúa Sirindhorn tiếng học rộng tài cao, nhân phẩm đạo đức tốt, thường xuyên sát cánh bên vua cha hỗ trợ cho dự án chương trình phát triển đất nước Bà có cử nhân lịch sử, thạc sĩ văn khắc cổ (tiếng Phạn Campuchia), tiến sĩ giáo dục học Ngoài việc am tường công nghệ thông tin, công chúa Sirindhorn sử dụng thành thục tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa Tài năng, đức độ cống hiến không mệt mỏi công chúa lý nhiều người Thái cầu mong để công chúa Sirindhorn nối ngôi, Thái tử Vajiralongkorn (Hiến pháp Thái Lan 1972 khơng cho phép phụ nữ lên ngai vàng) Một số sĩ quan quân đội cao cấp (thành phần có tiếng nói ảnh hưởng mạnh đời sống trị Thái Lan) tỏ ủng hộ Sirindhorn, người đứng vị trí thứ ba thứ tự kế vị vua cha Bhumibol Adulyadej Tuy nhiên, tính đến thời điểm tại, Đức vua Bhumibol Adulyadej khơng có động thái thay đổi người kế vị ngai vàng, thái tử Vajiralongkorn xem Đức vua Rama người dân Thái Có thể nhận thấy rõ ràng rằng, Đức vua Rama khơng lịng dân, khơng có uy tín tầm ảnh hưởng mạnh mẽ vua cha Thì chắn, đến thời đại ấy, quyền lực tầm ảnh hưởng Hồng gia khơng nhiều suy giảm, khơng cịn tác động đến kinh tế, xã hội, trị Thái Lan 107     Khi mà mối liên hệ thỏa hiệp Đức vua- giới quan liêu – nhân dân trở nên khơng cịn khắng khít, uy tín hình ảnh rộng khắp suy giảm, vai trị Hồng gia nói chung Đức vua nói riêng đứng trước hai tình thế: Một là, lực kinh tế lớn, giới quan liêu, qn mục đích giữ vững lợi ích phải cách vần chuyển, xây dựng hình ảnh Đức vua mới, dân kính u nể trọng; Hai là, tình thất bại, Hồng gia khơng cịn giữ vai trò tác động đến xã hội Thái, tương hỗ cho tập đồn trị, đến lúc phải thay đổi thể chế trị Hơn nữa, hình ảnh Đức vua Rama IX Bhumibol Adujyadej gây dựng nên sức to lớn, tầm ảnh hưởng sâu rộng áp lực lớn đè nặng lên vai người thừa kế ngai vàng, liệu Đức vua kế vị người phát triển huy hồng mà vua cha làm Hay bóng bị phủ mờ trước vầng sáng rực rỡ Câu trả lời dành cho người dân Thái Lan cịn phía trước Cuối cùng, theo quan điểm dự đốn chúng tơi, cho dù người kế vị sau Đức vua băng hà có nữa, hẳn khơng có sức mạnh “thần quyền” tích tụ qua nhiều thập niên vận động trị ơng xây dựng trước Nhưng ngược lại, Thái Lan nhờ phát triển thành chế độ quân chủ lập hiến thực phải gấp rút củng cố quan Nhà nước thức để giải tranh chấp, chẳng hạn tòa án Đây bước chuyển biến mới, phương án giúp Thái Lan bước khỏi mớ bòng bong thực trạng kinh tế, trị, xã hội trì trệ qua đảo bất ổn đảng phái, mâu thuẫn nhóm lợi ích triền miên thời gian gần 108     TÀI LIỆU THAM KHẢO v Sách: Hoàng Thị Chỉnh (2005), Giáo trình “Kinh tế nước châu Á- Thái Bình Dương”, NXB Thống kê, Hà Nội Ngô Văn Doanh, Quế Lai, Vũ Quang Tiệp (1991), “Tìm hiểu văn hóa Thái Lan”, NXB Văn hóa Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn (2004), “Thể chế trị”, NXB Lý luận trị, Hà Nội Thái Thị Ngọc Dư (chủ biên) Vương Tường Vân- Phạm Gia Trân- Huỳnh Văn Giáp (1993), “Địa lý nước vùng Đông Nam Á”, NXB TpHCM Phạm Đức Dương, Trần Thị Thu Lương (2001), “Văn hóa Đơng Nam Á”, NXB Giáo Dục Huỳnh Văn Giáp (2003), “Địa lý Đông Nam Á- môi trường tự nhiên đặc điểm nhân văn, kinh tế- xã hội”, NXB Đại học quốc gia TpHCM Trịnh Huy Hóa (biên dịch) (2002), “Đối thoại với văn hóa- Thái Lan”, NXB Trẻ TpHCM Lê Phụng Hồng (2010), “Lịch sử quan hệ quốc tế Đông Nam Á từ sau chiến tranh Thái Bình dương đến cuối chiến tranh lạnh (1945-1991)”, khoa Lịch sử Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Quế Lai (chủ biên) - Trịnh Diệu Thìn người khác (1999), “Thái Lan truyền thống đại”, NXB Thanh Niên 10 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (1998), “Lược sử Đông Nam Á”, NXB Giáo dục 11 Phạm Nguyên Long, Nguyễn Tương Lai (đồng chủ biên) (1998), “Lịch sử Thái Lan”, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Đinh Văn Mậu nhóm tác giả (1997), “Chính trị học đại cương”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thu Mỹ (chủ biên) (2001), “Chiến lược phát triển nước Đơng Nam Á”, giáo trình khoa Đơng Nam Á học, Đại học Mở TPHCM 109     14 Vũ Dương Ninh, Hoàng Thanh Nhân, Hoàng Thanh Vân, Nguyễn Văn Hồng (1991), “Các nước Asean” NXB Thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Dương Ninh (1994), “Lịch sử vương quốc Thái Lan”, NXB Chính trị Quốc gia 16 Vũ Dương Ninh (2007), “Đông Nam Á- truyền thống hội nhập”, NXB Thế giới 17 Lê Văn Quang (1995), “Lịch sử vương quốc Thái Lan”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Quế (2007), “Phật giáo Thái Lan”, NXB Khoa học Xã hội 19 Bùi Tiến Sinh- Nguyễn Văn Điều (2004), “Thái Lan Venise phương Đơng”, NXB Văn hóa thông tin Hà Nội 20 Nguyễn Xuân Tế (1998), “Thể chế trị số nước Asean”, NXB Chính trị quốc gia 21 Trần Ngọc Thêm (1999), “Cơ sở văn hóa Việt Nam”, NXB Giáo Dục 22 Đỗ Đức Thịnh (2007), “Lịch sử châu Á” (giản yếu), NXB Thế giới 23 Lương Duy Thứ (chủ biên) – Nguyễn Tấn Đắc, Phan Thu Hiền, Đoàn Lê Giang, Trần Lê Hoa Tranh (2000), Giáo trình “Đại cương văn hóa phương Đơng” NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 24 Phạm Hồng Tung (2008), “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Phó Đài Trang (1997), “Văn hoá Thái Lan”, NXB Văn Hoá 26 Nguyễn Khắc Viện (1988), “Một số nét tình hình trị, kinh tế, xã hội, văn hóa lịch sử” 27 Hồng Văn Việt (2009), “Các quan hệ trị phương Đông, Lịch sử Hiện đại”, NXB Đại học Quốc gia TPHCM 28 Hoàng Văn Việt (2006), “Hệ thống trị Hàn Quốc đại”, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 29 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh- khoa Luật hành (2001) “Hiến pháp Thái Lan 1997” (trích dịch) 110     30 Viện khoa học trị (2000), “Tập giảng trị học”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội v Sách tiếng nước ngoài: 31 Piyanat Boonnak (2013) “ ” (Tạm dịch: vùng đất việc cải cách hành chính) Chulalongkorn University Publisher 32 Toh Goda (2008), “Văn hóa trị tộc người- nghiên cứu nhân học Đông Nam Á”, NXB New Day, Philippin 33 Kevin Hewinson (1997) “Political Change in Thailand- Democracy and Participant” Asia Research Center, Murdoch University, Western Australia 34 D.G.E Hall (1997) “Lịch sử Đơng Nam Á” NXB Chính trị quốc gia 35 Kitipong Kittayarak Manit “ Jumpa (1998) ” (Tạm dịch: Hiến pháp có mới) Asia Development Foundation 36 Eunice S Mathew (1964) “The Land and People of Thailand” J.B Lippincott Com., United States 37 Chak Panchuphet “ (2013) ” (Tạm dịch: Chính trị thể chế trị Thái) Punch Group Publisher Ltd 38 Pasuk Phongphaichit and Chris Baker (2000) “Thailand- Economy and Politics” Oxford University Press, Malaysia 39 Wichittuong Na Poomphet “ ” (Tạm dịch: Kinh tế Thái Lan) Royal Publisher v Khóa Luận, Luận văn, luận án: 111     (2011) 40 Đào Minh Hồng (2001), “Chính sách đối ngoại Thái Lan từ nửa sau kỷ XIX đến đầu kỷ XX”, Luận án Tiến sĩ Sử học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- TpHCM 41 Võ Xuân Anh Việt (2010) “Vai trò Vua vương triều Chakri đời sống xã hội trị Thái Lan” Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- TpHCM v Các báo khoa học: 42 Ngô Văn Doanh (1991) “Tôn giáo Tín ngưỡng”, tạp chí Tìm hiểu văn hóa Thái Lan, Tr.57-79 43 Ngô Văn Doanh (1991) “Đất nước Lịch sử” tạp chí Tìm hiểu văn hóa Thái Lan, Tr 25-28 44 Lê Thị Anh Đào (2001) “Thái Lan với đường lối ngoại giao xoay chiều lịch sử”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 50, tháng 5/2001, Tr 75-77 45 Lê Thanh Hương (2009) “Địa vị Phật giáo Thái Lan nay”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 2/2009, tr 38-47 46 Phùng Quang Huy (2012) “Xung đột miền Nam Thái Lan thập niên đầu kỷ XXI”, tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 7/2012, tr 53-58 47 Quế Lai (1997) “Hỏi- đáp ASEAN”, tạp chí Việt Nam Đơng Nam Á ngày nay, số 21 kỳ vào tháng 11/1997, Tr.26-29 48 Văn Ngọc Thành- Đàm Thị Đào (2008) “Cuộc đảo ngày 19-9-2006 Thái Lan”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2008 49 Nguyễn Quế Thương (2005) “Về phân kỳ lịch sử phân kỳ lịch sử pháp luật Thái Lan”, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 1/2005, Tr.70-74 50 Kim Ngọc Thu Trang (2008) “Ảnh hưởng phương Tây công cải cách Thái Lan cuối kỷ XIX”, tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 5/2008, tr.45-48 112     51 Kim Ngọc Thu Trang (2012) “Về tính chất cách mạng 1932 Thái Lan (Thái Lan)” Khoa Lịch sử, trường ĐHSP Thái Nguyên, Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á, số 7/2012 Tr 47-52 52 Tạp chí nghiên cứu Việt Nam Đơng Nam Á (1999) “Thái Lan, thể chế trị”, số 15/8/1999, Tr.22-23 53 Trung tâm nghiên cứu Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia (1997) “Thailand”, tạp chí Tộc người nước châu Á, Tr.271-279 54 Kavi Chongkithavorn (viết riêng cho QHQT) “Thái Lan- khủng hồng trị tháng tác động lâu dài”, báo Thế giới- Sự kiện, tr 8-9 v Các viết tạp chí: 55 Tạp chí Xưa Nay (2002) “Lịch sử Thái Lan qua thời kỳ” v Các tài liệu internet: 56 Lê Thảo Chi, chuyên đề Hồ sơ tư liệu báo Cơng an nhân dân online, “Bí mật “hậu trường” Hoàng gia Thái Lan”, nguồn Thái Lan.tinkinhte.com/nd5/detail/the-gioi/ho-so-tu-lieu/bi-mat-hau-truong-cua-hoanggia-thai-lan/112034.102112.html 57 Quảng Đức(2006), trang Phật giáo khắp giới, “Bhumibol Adulyadejông vua Phật tử”, nguồn Thái Lan.quangduc.com/quocte/01pgkhaptg3- bulmibol.html 58 Trí Đường (2006), “Vai trị vị vua châu Á” báo Tiền phong, nguồn Thái Lan.tienphong.vn/the-gioi/42231/Vai-tro-cua-cac-vi-Vua-o-chau- A.html 59 Xuân Hạnh- Việt Anh (2010), Vai trò nhà vua qn đội”, Báo Sài Gịn Giải phóng, nguồn Thái Lan.sggp.org.vn/hosotulieu/2010/5/226232/ 60 Kiệt Linh (2009) “Quyền lực vô biên quốc vương Thái Lan” báo Tin247 online , nguồn Thái Lan.tin247.com/quyen_luc_vo_bien_cua_quoc_vuong_thai_lan-2-21520932.html 61 Hữu Mạnh (theo The Nation, Bangkok Post, AFP) (2006), “Sức mạnh quyền uy nhà vua Thái Lan”, báo Công An nhân dân, chuyên đề An ninh Thế 113     giới văn nghệ Công an, nguồn http://antg.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=57133 62 Bùi Văn Nam (2001), “Văn hóa văn hóa trị”, nguồn Thái Lan.hoangphongtuan.wordpress.com, 63 Hương Thảo Nguyên (2009), “Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam”, nguồn http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30296&c n_id=337790 64 Kỳ Thư (theo BBC, AP), “Thị trường Thái chồi sụt theo sức khỏe quốc vương” Thái Lan.tin247.com/thi_truong_thai_choi_sut_theo_suc_khoe_cua_quoc_vuong-221497734.html 65 Nguyễn Tập (2014), “Vua Thái hiểm họa quân”, nguồn http://thanhnien.vn/the-gioi/vua-thai-va-hiem-hoa-khi-quan-506750.html 66 Lịch sử Thái Lan qua thời kỳ website Công ty Du lịch Tầm nhìn Việt Thái Lan.dulichvtv.com/guides_Lich_Su_Thai_Lan_129_1.html 67 Việt Báo online, “Nhà vua Thái nhận giải thưởng toàn cầu”, nguồn http://pda.vietbao.vn/The-gioi/Nha-vua-Thai-Lan-duoc-nhan-giai-thuong-Nhalanh-dao-toan-cau/181099548/159/ 68 Bách khoa tri thức online, “Khái niệm Văn hóa UNESCO”, nguồn http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1705-1776633438553480742500/100-loi-giai-dap-ve-van-hoa-Viet-Nam/Khai-niem-van-hoacua-UNESCO.htm 69 Trang Tầm nhìn Việt, nguồn http://www.dulichvtv.com/ 70 Ryan (2011), “Siamese Coup d’État of 1932: From Absolute to Constitutional Monarchy”, nguồn http://madeinthai.wordpress.com/2011/06/06/ Siamese-Coup-d’État-of-1932-From-Absolute-to-Constitutional-Monarchy/ 71 Fampeople (1995), “Srinagarindra”, nguồn http://www.fampeople.com/catsrinagarindra_11 114     72 (Đức vua Bhumibol Adulyadej), nguồn bhumibol.panyathai.or.th/wiki/index.php/ 73 (Đức vuaBhumibol Adulyadej trái tim người dân Thái), nguồn Thái Lan.positioningmag.com/magazine/details.aspx?id=60561 74 Tác giả dịch từ viết báo The Diploma tác giả Pavin Chachavalpongpun http://thediplomat.com/2014/12/a-thai-princess-fairy-tale- comes-to-an-end/ 75 Website thơng tin Hồng gia Thái Lan.prdnorth.in.th/The_King/ 76 Website hoạt động thúc đẩy sách nông nghiệp Đức vuaThái Lan.king60.mbu.ac.th/index.php?option=com_content&task=view&id=31&Itemid =57 77 Website hoạt động thúc đẩy sách nơng nghiệp Đức vua (trường Đại học Maharaat) Thái Lan.chaipat.or.th/chaipat/content/porpeing/porpeing.html 78 Các viết Đức vua Bhumibol Adujyadej website Asianhistory (Lịch sử Đông Nam Á), http://asianhistory.about.com/od/thailand/p/bhumibolbio.htm 79 Báo Tuổi trẻ online, Thái Lan đảo thầm lặng, nguồn http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20131230/thai-lan-va-cuoc-dao-chinh-thamlang/587752.html 80 Báo Tuổi trẻ online, “Thái Lan- Áo đỏ đối đầu với Áo vàng”, nguồn http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/20100529/thai-lan-vi-sao-ao-do-dau-voi-aovang/381099.html 115     PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Những hình ảnh sử dụng phần phụ lục sau chọn lọc tổng hợp từ sách ảnh “Royal Initiative Discovery Project” (Tạm dịch: Dự án khám phá Đề án Hoàng gia) (2007), phát hành sinh nhật lần thứ 80 Đức vua Rama IX Bhumibol Adujyadej Nhân xin chân thành cảm ơn Lãnh quán Thái Lan thành phố Hồ Chí Minh hỗ trợ mặt tài liệu cung cấp thông tin bổ ích cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài Luận văn 116     ... xã hội Thái Lan lúc Chương 3: Vương quyền Thái Lan từ sau biến cố 1932 Nội dung chương mở đầu với việc nêu số đánh giá biến cố năm 1932 góc nhìn văn hóa trị, bối cảnh nước sau bước chuyển biến. .. nghiên cứu ? ?Vương quyền Thái Lan góc nhìn văn hóa trị- từ sau biến cố 1932? ??, phần nội dung trình bày gồm chương nội dung lớn 13     Chương 1: Cơ sở hình thành đặc trưng văn hóa trị Thái Lan Nội dung... đề tài ? ?Vương quyền Thái Lan- góc nhìn văn hóa trị- từ sau biến cố 1932? ?? nhằm tìm hiểu làm bật lên vài trị tầm quan trọng, phân tích lý giải tôn sùng người dân Thái Lan giành cho Đức vua vương

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:35

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w