Cách mạng màu ở một số quốc gia sng dưới góc nhìn văn hóa chính trị (trường hợp georgia, ukraine, kyrgyzstan)

123 12 0
Cách mạng màu  ở một số quốc gia sng dưới góc nhìn văn hóa chính trị (trường hợp georgia, ukraine, kyrgyzstan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TUYỀN “CÁCH MẠNG MÀU” Ở MỘT SỐ QUỐC GIA SNG DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ (trƣờng hợp Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THANH TUYỀN “CÁCH MẠNG MÀU” Ở MỘT SỐ QUỐC GIA SNG DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ (trƣờng hợp Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Mã số: 60.31.50 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC DUNG Thành phố Hồ Chí Minh - năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 13 Kết cấu luận văn 14 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Những vấn đề lý luận chung 15 1.1.1 Khái niệm văn hóa trị 15 1.1.2 Cơ sở hình thành văn hóa trị 20 1.1.3 Các loại hình văn hóa trị 23 1.1.3.1 Văn hóa trị truyền thống 24 1.1.3.2 Văn hóa trị đại 26 1.1.4 Khái niệm “cách mạng màu” 27 1.2 Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan Cộng đồng quốc gia độc lập 32 1.2.1 Sự hình thành Cộng đồng quốc gia độc lập 32 1.2.2 Điều kiện tự nhiên tổng quan tình hình kinh tế - xã hội SNG sau Liên Xô tan rã 32 1.2.2.1 Điều kiện tự nhiên 32 1.2.2.2 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội nước SNG sau Liên Xô tan rã 35 1.2.3 Tín ngưỡng tơn giáo 36 1.2.4 Văn hóa trị truyền thống Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan 41 1.2.5 Bước phát triển theo đường dân chủ tư sản 43 1.2.5.1 Quyền lực trị 44 1.2.5.2 Cấu trúc trị 46 1.3 Tiểu kết 48 CHƢƠNG 2: “CÁCH MẠNG MÀU” Ở GEORGIA, UKRAINE, KYRGYZSTAN DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 50 2.1 Nguyên nhân bùng nổ 50 2.1.1 Nguyên nhân bên 50 2.1.1.1 Ảnh hưởng văn hóa trị phương Tây 50 2.1.1.2 Chính sách cường quốc 52 2.1.1.3 Vai trò tổ chức phi phủ (NGOs) 57 2.1.2 Nguyên nhân bên 61 2.1.2.1 Về trị 61 2.1.2.2 Về kinh tế 69 2.1.2.3 Về văn hóa – tư tưởng 77 2.2 Mục tiêu phương thức thực “cách mạng màu” 81 2.3 Kết “cách mạng màu” 90 2.3.1 Georgia 90 2.3.2 Ukraine 93 2.3.3 Kyrgyzstan 94 2.4 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ II-1: Lạm phát Ukraine, 1992 – 2001 72 BIỂU ĐỒ II-2: Nợ nước Kyrgyzstan, 1993-2009 [118: 15] 74 BIỂU ĐỒ II-3: Chỉ số nghèo Kyrgyzstan, 1996-2009 [118: 8] 75 HÌNH II-4: Tình hình bầu cử Tổng thống Ukraine năm 1994 (vịng 2) 84 HÌNH II-5: Tình hình bầu cử Tổng thống Ukraine năm 2004 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cộng đồng quốc gia độc lập (gọi tắt SNG) đời bối cảnh sụp đổ Liên Xô nước Xã hội chủ nghĩa Đông Âu Thực tế sau trở thành quốc gia độc lập, thực thể quan hệ quốc tế, nước gặp khơng khó khăn, đặc biệt kinh tế Từ năm 1992 đến năm 1999 giai đoạn khủng hoảng trầm trọng SNG với nhiều lý chủ yếu non yếu trị, kinh tế Đến đầu kỷ XXI, giới chứng kiến hàng loạt biến động trị - xã hội số quốc gia SNG Tình hình trị - xã hội khủng hoảng, ổn định kéo dài, tranh giành quyền lực phe phái trị, giới chóp bu phủ chun quyền, độc đốn gây tâm trạng bất mãn, niềm tin nhân dân, người dân muốn thay đổi quyền đương nhiệm quyền mà họ cho dân chủ Chính điều lực lượng đối lập nước ủng hộ lực lượng bên biên giới tiến hành “cách mạng màu” Những tên gọi mỹ miều gọi cho kiện “cách mạng màu”, điển hình “cách mạng Hoa hồng” Georgia (2003), “cách mạng Cam” Ukraine (2004), “cách mạng hoa Tulip” hay gọi “cách mạng màu vàng chanh” Kyrgyzstan (2005) Mặc dù chiến tranh lạnh kết thúc Mỹ chưa từ bỏ sách kiềm chế Nga thu hẹp ảnh hưởng nước Nga không gian hậu Xơ Viết Bởi SNG, Nga nước lớn có ảnh hưởng quan trọng đến phát triển SNG Nga coi trọng việc hợp tác với SNG đặt vào ưu tiên số sách đối ngoại Nắm bắt điều đó, Mỹ khơng ngần ngại đưa tay vào dàn dựng, đạo diễn “cách mạng màu” số nước SNG, khoáy sâu vào quan hệ Nga nước SNG vốn chứa đựng nhiều mâu thuẫn, điển hình quan hệ Nga Georgia, Nga – Ukraine Sau “cách mạng màu”, tương lai xã hội dân chủ mong đợi dân chúng không trở thành thực Sự tác động, ảnh hưởng từ “cách mạng màu” đe dọa an ninh – trị khu vực quốc gia khác SNG Những giá trị mà phương Tây cho dân chủ để áp đặt lên bàn cân với truyền thống trị khập khiễng Mỗi quốc gia, dân tộc có sắc, truyền thống mình, việc áp đặt cách bạo lực dẫn đến tình trạng xung đột truyền thống đại Một xung đột khơng thể hịa giải có phương thức để triệt tiêu Những biến động trị - xã hội xảy khu vực nửa đầu kỷ 21 cho thấy phương thức “đổi mới” hay “cải cách” không tiến hành cách triệt để toàn diện “Cách mạng màu” xảy số quốc gia SNG câu trả lời tốn Vấn đề đặt chất thật “cách mạng màu” gì? Để trả lời cho câu hỏi đó, Nguyễn Trần Bạt cho “những diễn biến khơng phải cách mạng “nhung” hay cách mạng “cam” báo chí viết mà cách mạng thật sự”, “những đòi hỏi tình đặt ba nước thuộc Liên bang Xô Viết cũ phải tiến hành cách mạng dân chủ” [Nguyễn Trần Bạt 2005: 23] Những ý kiến khác lại cho “cách mạng màu” phong trào trị hay “cách mạng màu” cách mạng xã hội Vậy “cách mạng màu” thuộc khái niệm khái niệm sau đây: đảo chính, biến cố, cách mạng dân chủ hay cách mạng xã hội Đồng thời, văn hóa trị truyền thống số quốc gia SNG có diện quốc gia thuộc Đông Âu 05 quốc gia Cộng hòa Islam giáo Trung Á “Cách mạng màu” nhìn từ góc độ văn hóa trị nào? Những câu hỏi thúc chọn đề tài “Cách mạng màu” số quốc gia SNG góc nhìn văn hóa trị (trường hợp Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan) để nghiên cứu bảo vệ luận văn thạc sỹ Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm hướng tới mục đích cụ thể sau: Một là, tìm hiểu sở hình thành văn hóa trị truyền thống số quốc gia SNG (trường hợp Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan) tiến tới phân tích bước phát triển trị quốc gia Hai là, phân tích nguyên nhân bùng nổ “cách mạng màu” Dưới góc độ văn hóa trị đề cập đến mục tiêu, phương thức, lực lượng thực kết “cách mạng màu” Cuối đưa số nhận xét, đánh nhìn tổng quan viễn cảnh trị - xã hội Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích “cách mạng màu” số quốc gia SNG (trường hợp Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan), nghiên cứu mục tiêu, phương thức, lực lượng tham gia kết từ góc độ văn hóa trị 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Về không gian, luận văn đề cập đến số quốc gia SNG xảy “cách mạng màu” Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan Về thời gian, luận văn lấy mốc nghiên cứu trước sau xảy “cách mạng màu” Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan Ý nghĩa khoa học thực tiễn Khơng trả lời cho câu hỏi “cách mạng màu kết thúc hay chưa?” Vì biến động trị - xã hội diễn số khu vực cho thấy tính dai dẳng mức độ nguy hiểm nó, khủng hoảng trị - xã hội Ukraine tháng đầu năm 2014 tiếp tục giới bình luận cho kịch “cách mạng Cam” năm 2004 Do đó, việc nghiên cứu “cách mạng màu” số quốc gia SNG nhằm tìm đặc trưng văn hóa trị, giải câu hỏi “xung đột văn hóa trị truyền thống đại” khu vực này, đồng thời mơ hình phát triển “cách mạng màu” cần thiết Bên cạnh đó, việc nghiên cứu có ý nghĩa khoa học thực tiễn Việt Nam Nó khơng góp phần làm rõ động cơ, mục đích “cách mạng màu”, đặc biệt góc nhìn văn hóa trị giúp cho biết phân tích “có học thức q trình trị xã hội”, “giữ gìn bảo vệ truyền thống trị chế độ trị đương thời mà đa số nhân dân lựa chọn” Qua vấn đề mà tác giả tập trung làm rõ trên, tác giả mong muốn kết nghiên cứu đạt luận văn trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho muốn tìm hiểu nghiên cứu “cách mạng màu” số quốc gia SNG nhìn nhận từ góc độ văn hóa trị Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc “Cách mạng màu” xảy nước SNG tượng mới, diễn năm đầu kỷ 21 Chính mà cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế số lượng lẫn nội dung Có thể kể đến số cơng trình có nghiên cứu kiện như: Trong “Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG): Những vấn đề trị kinh tế bật” Đặng Minh Đức, NXB Khoa học xã hội, 2011 Tác giả Đặng Minh Đức trình bày vấn đề trị - kinh tế bật Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG) giai đoạn 2001-2010 Qua đó, nêu lên nhân tố tác động, dự báo xu hướng phát triển trị - kinh tế quốc gia SNG Do đó, khơng gian dành cho việc phân tích chi tiết “cách mạng màu” hẹp, dừng lại việc trình bày kiện Trong “Phịng, chống “diễn biến hịa bình” “cách mạng màu” Việt Nam nay” (sách tham khảo) Phạm Ngọc Hiền (Chủ biên), NXB Chính trị Quốc gia, 2010 “Chiến lược “diễn biến hịa bình” nhận diện đấu tranh, tập 2” Minh Sơn (NNK), NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 2012, tác giả điểm qua “cách mạng màu” số quốc gia SNG làm tiền đề cho việc nhận định, đánh giá đưa giải pháp phòng, chống “diễn biến hịa bình” “cách mạng màu” Việt Nam Đặc biệt, tác giả tiếp cận cơng trình nghiên cứu khoa học “Bản chất cách mạng màu sắc không gian hậu Xô Viết”, Nguyễn Hà Trang chủ nhiệm, Đào Thị Tú Uyên, Trần Quang Hải tham gia Nguyễn Ngọc Dung hướng dẫn Cơng trình nghiên cứu trình bày chi tiết “cách mạng màu” số quốc gia SNG tác động khu vực giới Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu từ góc độ lịch sử, thiên trình bày kiện lịch sử Nhưng cung cấp cho tác giả thông tin, tư liệu quý giá để thực đề tài nghiên cứu Bên cạnh tư liệu, viết liên quan đến vấn đề nghiên cứu Thông xã Việt Nam “Cách mạng đường phố” “sân sau” Nga, tài liệu tham khảo tháng 4/2005; “Cách mạng màu sắc” đọ sức Mỹ Nga khu vực SNG, tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 1/11/2005; Ukraine làm băng giá quan hệ EU – Nga, tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 1/12/2004; Nga – EU Ukraine: thảm hoạ chiến tranh, tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 8/12/2004; Nước Nga với thử thách Ukraine, tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 11/12/2004; Nga phương Tây có đối đầu khơng gian Hậu Xơ Viết, tài liệu tham khảo đặc biệt ngày 17/12/2004 Các viết 11 Bùi Hải Đăng 2012: Bàn đường biên giới phía Đơng EU từ góc nhìn văn hóa trị, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 12 (147)/2012, tr 20-25 12 Dương Thị Bích Điệp (LVThS Quan hệ quốc tế) 2013: Phong trào Mùa xuân Ả Rập Syria: thực trạng, nguyên nhân tác động đến Việt Nam, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội 13 Đinh Quý Độ (CB) 2012: Các tổ chức phi phủ quốc tế: Vấn đề bật, xu hướng tác động chủ yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 290 trang 14 Đặng Minh Đức (CB) 2011: Cộng đồng quốc gia độc lập (SNG): Những vấn đề trị - kinh tế bật, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hoàng Thụy Giang, Nguyễn Mạnh Hùng 2002: Một số vấn đề liên kết, tập hợp lực lượng giới ngày nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 150 trang 16 Bùi Hồng Hạnh 2006: Vai trò kinh tế Liên minh châu Âu kinh tế giới: Thực trạng vấn đề, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 2(68)/2006, tr 22-28 17 Nguyễn Thị Kim Hằng 2009: Yếu tố địa-chính trị chiến lược tồn cầu Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến (12/1989-5/2008), Chuyên ngành Lịch sử giới Mã số 60.22.50, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Minh Oanh 18 Phạm Ngọc Hiền (Chủ biên) 2010: Phòng, chống “diễn biến hòa bình” “cách mạng màu” Việt Nam (sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc gia, 214 trang 19 Phạm Ngọc Hiền (CB) 2011: Hỏi - đáp “Diễn biến hịa bình” “Cách mạng màu”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 251 trang 20 Học viện Chính trị quốc gia TPHCM 2003: Thể chế trị giới đương đại, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 453 trang 104 21 Học viện ngoại giao 2008: Lý luận quan hệ quốc tế (STK), NXB , 457 trang 22 Đỗ Minh Hợp 2006: Tôn giáo phương Đông (Quá khứ tại), NXB Tôn giáo, 398 trang 23 Nguyễn Quốc Hùng, Hoàng Khắc Nam 2006: Quan hệ quốc tế khía cạnh lý thuyết vấn đề (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, 392 trang 24 Vũ Dương Huân 2004: Cải cách trị Ukraine, tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (58), 2004, trang 31-41 25 Đinh Thị Huê 2009: Quá trình tranh giành ảnh hưởng Nga Mỹ nước thuộc SNG thời kỳ sau chiến tranh lạnh Chuyên ngành Lịch sử giới Mã số 60.22.50, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cảnh Huệ 26 Hà Mỹ Hương 2003: Quan hệ Nga - Mỹ sau chiến tranh lạnh, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 274 trang 27 Nguyễn Thái Yên Hương (CB) 2005: Can thiệp nhân đạo sách đối ngoại Mỹ, NXB Thế giới, 199 trang 28 Đỗ Tá Khánh 2007: Chiến lược EU quan hệ với nước phát triển, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (76)/2007, tr 12-18 29 Bùi Huy Khoát 2008: Nga tiếp tục sách đối ngoại cứng rắn quan hệ với phương Tây?, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (92)/2008, tr 13-18 30 Ngô Văn Lệ 2004: Tộc người văn hóa tộc người, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 381 trang 31 Hoàng Thị Thanh Mai 2012: Cách mạng hoa nhài năm 2011 Tunisia: công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ XIV năm 2012 (Nguyễn Thị Phương Hảo hướng dẫn) 105 32 Lê Thế Mẫu, Cuộc biến U-crai-na - nhìn từ học thuyết trị.- http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Binh-luan/2014/26164/Cuocchinh-bien-o-Ukraine-nhin-tu-mot-hoc-thuyet-chinh.aspx, truy cập lúc 20h22’ ngày 10/3/2014 33 Trần Thị Mây 2014: Phong trào giải phóng dân tộc Ấn Độ cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX từ khía cạnh văn hóa trị Chun ngành châu Á học Mã số 60.31.50, Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hoàng Văn Việt 34 Mikhail.L.Titarenko 2012: Ý nghĩa địa trị: Vùng Viễn Đơng, nước Nga, Trung Quốc nước Châu Á khác (Đỗ Minh Cao dịch), NXB Từ điển Bách Khoa, 758 trang 35 Trương Tiểu Minh 2002: Chiến tranh lạnh di sản (sách tham khảo) (Hồng Hương, Tú Linh dịch), NXB Chính trị quốc gia, 596 trang 36 Trình Mưu, Vũ Quang Vinh 2005: Quan hệ quốc tế năm đầu kỷ XXI: vấn đề, kiện quan điểm, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 224 trang 37 Nhicolai Zlobin 2012: Trật tự giới thứ hai: Những vấn đề địa – trị nan giải (sách tham khảo) (Nguyễn Đức Thảo dịch) H.: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 371 trang 38 N.M.Voskresenskaia, N.B.Davletshina 2009: Chế độ dân chủ: Nhà nước xã hội (Phạm Nguyên Trường dịch), NXB Tri thức, 242 trang 39 Ngô Duy Ngọ 2007: Hệ lụy rào cản quan hệ Nga-EU, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (82)/2007, tr 16-26 40 Pascal Boniface 2014: Hiểu biết mối quan hệ quốc tế (Ngô Hữu Long dịch), NXB Thế giới, 350 trang 41 Đỗ Lan Phương 2006: Vài nét quan hệ trị hợp tác quân Nga-EU, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (69)/2006, tr 22-33 42 Đỗ Trọng Quang 2008: Chính sách đối ngoại Tổng thống Putin với phương Tây, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (89)/2008, tr 13-19 106 43 Nguyễn Duy Quý (và NNK) 2002: Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, 414 trang 44 Hồ Sĩ Quý 2005: Về giá trị giá trị châu Á, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 337 trang 45 Phạm Văn Rân 2008: Những nỗ lực Nga nhằm tăng cường vai trò cường quốc quan hệ quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (93)/2008, tr 9-15 46 Robert Kagan 2004: Mỹ - EU trật tự giới mới, NXB Thông tấn, Hà Nội, 136 trang 47 Minh Sơn (NNK) 2012: Chiến lược “diễn biến hịa bình” nhận diện đấu tranh, tập 2, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 214 trang 48 Nguyễn Xuân Sơn (Chủ nhiệm) 2005: Chiến lược đối ngoại nước lớn (Mỹ, Trung Quốc, Nga, Nhật Bản, EU, Ấn Độ) hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, 433 trang 49 Nguyễn Đức Thắng 2007: Âm mưu, thủ đoạn Mỹ phương Tây tiến hành “cách mạng màu sắc” nước Trung Á Đông Âu, Tạp chí nghiên cứu châu Âu, số (80), trang 14-20 50 Thái Vĩnh Thắng (và NNK) 2008: Thể chế trị nước Châu Âu (sách tham khảo), NXB Chính trị quốc gia, 436 trang 51 Trần Ngọc Thêm 2013: Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, NXB Văn hóa – văn nghệ TPHCM, 750 trang 52 Thomas.J.Mc Cormick 2004: Nước Mỹ nửa kỷ: Chính sách đối ngoại Hoa Kỳ sau chiến tranh lạnh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 589 trang 53 Nguyễn Quang Thống (NNK) 2011: Chiến lược “diễn biến hịa bình” nhận diện đấu tranh, tập 1, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội, 318 trang 107 54 Nguyễn Hồng Thu 2007: Kinh tế Nga năm 2006, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (83)/2007, tr 25-31 55 Nguyễn Quang Thuấn 2007: Liên minh châu Âu năm 2005: Thực trạng triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (67)/2007, tr 3-16 56 Lại Văn Toàn (Cb) 1997: Những vấn đề xung quanh việc hợp châu Âu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 247 trang 57 Lại Văn Toàn (CB) 1999: Truyền thống đại văn hóa, 344 trang 58 Nguyễn Hà Trang (Chủ nhiệm) 2010: Bản chất cách mạng màu sắc không gian hậu Xô Viết: cơng trình nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường năm 2010 (Nguyễn Ngọc Dung hướng dẫn - Tp Hồ Chí Minh: Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh) 59 Nguyễn Trường 2010: Thế giới thời hậu chiến tranh lạnh, NXB Tri thức, 810 trang 60 Nguyễn Trường 2013: Quan hệ quốc tế kỷ nguyên Á châu – Thái Bình Dương, NXB Tri thức, 672 trang 61 Đinh Cơng Tuấn 2005: Tình hình trị - xã hội EU (2001-2005) tác động đến Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số (62)/2005, tr 17-25 62 Đinh Công Tuấn 2010: Quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường nước Đông Âu – kinh nghiệm cho Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu châu Âu số (115), trang 3-16 63 Nguyễn Quốc Tuấn 2004/2008: Nhập mơn trị học (tài liệu tham khảo), NXB Mũi Cà Mau, 222 trang 64 Phạm Hồng Tung 2008: Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị (chuyên luận), NXB Chính trị quốc gia, 412 trang 65 Turar Koichuev 2012: Vnutrennie ugrozy razvitiju stran SNG, Obshestvo i ekonomika, №2/2012, str 3-10 (Phạm Nguyễn Đức dịch “Mối đe 108 dọa bên phát triển nước SNG”, Thông tin Khoa học xã hội, số 9/2012, trang 51-56 66 Viện trị học 2009: Chính trị: vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội 67 Viện Chính trị học 2012: Chính trị học so sánh: Từ cách tiếp cận hệ thống cấu trúc chức năng, NXB Chính trị quốc gia, 467 trang 68 Viện khoa học công an 1998: Đánh giá chiến lược điểm nóng cấu lực lượng giới (sách tham khảo nội bộ), NXB Công an nhân dân, 775 trang 69 Viện khoa học trị 2000: Tập giảng trị học H.: NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 424 trang 70 Hồng Văn Việt 2009: Các quan hệ trị phương Đông, Lịch sử tại, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 204 trang 71 Hoàng Văn Việt 2012: “Mùa xuân Ả rập - khúc gãy mơ hình XHCN góc nhìn văn hóa trị” , Hội thảo “Những vấn đề văn hóa – xã hội nước Ả Rập: Truyền thống đại”, Trường ĐH KHXH&NV Tp.HCM, 09/2012 72 Vladimir Vladimirovich Putin 2012: Nước Nga giới thay đổi (Lê Thế Mẫu dịch), NXB Chính trị quốc gia, 335 trang 73 Zbgniew Brzezinski 1999: Bàn cờ lớn (tài liệu tham khảo nội bộ) (Lê Phương Thúy dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 255 trang Tài liệu tiếng Anh: 74 Akjibek Momunova 2012: Party and Clan Politics in Kyrgyzstan: Is the “Clan” an organizing principle for political parties? The case studies of the three parties in power Submitted to Central European University, Department of Political Science, In partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts, 67 pages 109 75 Aleksandra Duda 2010: When “It’s time” to say “enough”: Youth Activism before and during the Rose and Orange Revolutions in Georgia and Ukraine A Thesis submitted to the University of Birmingham for the degree of Doctor of Philosophy, 298 pages 76 Aleksandre Kekelia 2011: The Electoral System of Georgia and Prospective effects since 1991 Masaryk University, Brno, Faculty of Social Studies, Department of International relations and European Studies MA in European Politics, 74 pages 77 Alexander Kupatadze 2010: Transitions after Transitions’: Coloured revolutions and organized crime in Georgia, Ukraine and Kyrgyzstan A Thesis submitted for the degree of PhD at the University of St.Andrews, 264 pages 78 Alexander Libman 2011: Commonwealth of Independent States and Eurasian Economic Community.- http://www.internationaldemocracywatch.org/attachments/460_CIS-libman.pdf 79 Amy Lewis 2013: A fractured identity, a fractured democracy: the national facet of Ukraine’s transition A thesis submitted in fulfillment of the requirement for the degree of Master of Arts in political studies at University of Otago, 157 pages 80 Anastasiya Salnykova 2006: The Orange revolution: A case study of democratic transition in Ukraine A thesis submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Art Department of Political Science, Simon Fraser University, 109 pages - http://www.collectionscanada.gc.ca/obj/thesescanada/vol2/002/MR23995.PDF 81 Anastasiya Salnykova 2011: Deliberative capacity in coloured revolutions: comparative analysis of Ukraine and Georgia Paper for presentation at CPSA conference.- http://www.cpsa-acsp.ca/papers- 2011/Salnykova.pdf 110 82 ANATOly M.Khazanov 1993: Interethnic Relations in Ethnicity, Nationalism, and Former Soviet Union.- http://www.ucis.pitt.edu/nceeer/1993-807-05-Khazanov.pdf 83 Anders Åslund 2012: The Malaise in Ukraine Foreign policy magazine - http://foreignpolicy.com/2012/10/23/the-malaise-in-ukraine 84 Anna Gabritchidze 2011: Georgian Rose Revolution: the challenges and Peculiarities of Democratization in Post-Soviet Countries A thesis presented to the faculty of the Center for International Studies of Ohio University In partial fulfillment of the requirements for the degree Master of Arts, 73 pages 85 Anvarjon Rahmetov 2008: The Kygyz Tulip Revolution: A Social Movement theory Perspective A thesis submitted to Central European University, Department of Political Science 86 Bernd Wegener 2000: Political Culture and Post-Communist Transition – A Social Justice Approach: Introduction - https://www.sowi.huberlin.de/lehrbereiche/empisoz/forschung/archiv/isjp/publication/ISJP_WP_No6 87 development Chipashvili 2007: After the Rose revolution: Trends of economic and its impact on Georgia.- http://greenalt.org/wp- content/uploads/2013/04/after_rose_revolution.pdf 88 Chris Doten 2007: Color revolution: NGOs and Oligarchs Unite for Change in Kyrgyzstan, The Flecher School – Al Nakhlah – Tufts University).http://kms2.isn.ethz.ch/serviceengine/Files/ESDP/30209/ichaptersection_singled ocument/e1d393b4-3951-4dce-860d-923d7fcdcfff/en/6_doten-2.pdf 89 Christoph H.Stefes 2008: Governance, the State, and Systemic Corruption: Armenia and Georgia in comparison Caucasian review of international affairs Vol.2 (2) – Spring 2008, page 73 – 83 111 http://kms2.isn.ethz.ch/serviceengine/Files/RESSpecNet/104454/ichaptersection _singledocument/1D2B956B-1B93-464E-9416-C884F7169796/en/Chapter2.pdf 90 Cory Welt 2006: Georgia’s rose revolution: From regime weakness to regime collapse, Center for Strategic and International Studies, “Waves and Troughs of Post Communist Transitions” workshop, Center on Democracy, Development, and the Rule of Law, Stanford University, April 28-29, 2006, 47 pages 91 Cory Welt, Alexander Schmemann 2010: After the Color Revolutions: Political change and democracy promotion in Eurasia, PONARS Eurasia, The Institute for European, Russian and Eurasian Studies, Elliott School of International Affairs, The George Washington University.https://www.gwu.edu/~ieresgwu/assets/docs/PONARS_Eurasia_Afte r_the_Color_Revolutions.pdf 92 Dilaver Fahriyev 2005: The politics of National Identity in Post- Soviet Ukraine 1991-2004 A Thesis submitted to the graduate school of social sciences of Middle East technical University In partial fulfillment of the requirements for the degree of master of science in international relations, 115 pages - http://etd.lib.metu.edu.tr/upload/12606899/index.pdf 93 Dominique Arel: Introduction: Theorizing the politics of cultural identities in Russia and Ukraine Washington, D.C : Woodrow Wilson Center Press, Baltimore : Johns Hopkins University Press, 2006 94 Ekaterina I Chertkova 2011: The Georgian Crisis and U.S.-Russian Relations A Thesis presented to the Graduate School of Arts and Sciences of Washington University in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts Department of International Affairs, 120 pages http://openscholarship.wustl.edu/cgi/viewcontent.cgi?article=1532&context=etd 95 Eka Metreveli, Jonathan Kulick 2009: Country case study: Georgia: Social relations and governance in Javakheti, Georgia 112 http://www.initiativeforpeacebuilding.eu/pdf/Social_Relations_and_Governance _in_Javakheti_Georgia.pdf 96 Eric Freedman 2007: After the Tulip revolution: Journalism education in Kyrgyzstan A paper presented at the World Journalism Education Congress, Singapore 97 Eter Tsotniashvili 2010: State of Georgian media since the Rose Revolution A dissertation submitted in particular fulfillment of the Institute for European Studies at Tbilisi State University for the degree of Master of Arts 71 pages 98 Fatima Kukeyeva 2006: Revolutions in the Central Asia and the US position, Taiwan International Studies Quarterly, Vol.2, No.2, page 81-96 99 Jeanne L Wilson: Colour Revolutions: The View From Moscow and Beijing, Wheaton College, Norton, Massachusetts 100 John P.Willerton: Patronage and Politics in the USSR Cambridge, New York: Cambridge University Press, 1992, 305 pages 101 Jyldyzbek JOLDOSHBEK ULU 2008: “Post-SoViet Coloured revolutions: An analysis of Kyrgyzstan’s Tulip revolution”, A Thesis submitted to the graduate school of social sciences of Middle East Technical University 102 Lizette G Howard 2013: European Union Institutions, Democratic Discourse, and the Color Revolutions A dissertation submitted in partial fulfillment of the requirements for the degree of Doctor of Philosophy, Department of Government and International Affairs College of Arts and Sciences, University of South Florida, 221 pages 103 Kaley Hanenkrat 2011: Inconsistent Colors: The role of Social Movement organizations in post-Color Revolution states Submitted in partial completion of the graduation requirements set forth by the Barnard College Political Science department 79 pages.- 113 https://academiccommons.columbia.edu/download/fedora_content/download/ac: 142416/CONTENT/Hanenkrat.pdf 104 Kornely Kakachia 2013: Georgia: indentity, foreign policy and the politics of a “Euro-Atlantic orientation” - http://www.peacebuilding.no/var/ezflow_site/storage/original/application/52b05 938ffcd3ea8b9c6d499e1515b35.pdf 105 Kurt Bodewig, Economic and political transition in Georgia.http://www.NATO-pa.int/default.asp?SHORTCUT=1171 106 Lorenzo Figliuoli, Bogdan Lissovolik, Ihor Shpak, Maxim Kryshko and Olga Tkachuk 2002: Ukraine, 1991-2002, Presentation by IMF Senior Resident Representative on February 15, 2002, 44 pages - http://www.imf.org/external/country/ukr/rr/2002/pdf/021502.pdf - 132k - PDF 107 Maia Mateshvili 2008: Government public relations in the national-building of Georgia A Thesis submitted to the faculty of the University of North Carolina at Chapel Hill in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Arts in Mass Communication in the School of Journalism and Mass Communication 138 pages 108 Mychailo Wynnyckyj: Post-Soviet Ukraine: A case study in SocioEconomic and Political Transformation.- http://dfc.ukma.edu.ua/doc_new/PostSoviet-ukraine-syllabus-for-summer-school.pdf 109 Nana Sumbadze, George Tarkhan-Mouravi: Democratic value orientations and political culture in Georgia.- http://pdc.ceu.hu/archive/00002562/01/Democratic_Value_Orientations_Sumba dze_Tarkhan-Mouravi.pdf 110 Neil Melvin, Tolkun Umaraliev 2011: New social media and conflict in Kyrgyzstan.- http://books.sipri.org/files/insight/SIPRIInsight1101.pdf 114 111 Nina Dadalauri 2005: Political Corruption: the Case of Georgia.http://www.sed.manchester.ac.uk/research/events/conferences/documents/Redes igning%20The%20State%20Papers/Dadalauri.pdf 112 Ó Beacháin, Abel Polese 2010: The Colour Revolutions in the Former Soviet Republics: Successes and Failures – Routledge Taylor & Francis Group, 272 pages 113 Oleksandr Zholud 2015: Inflation in Ukraine: Past, Present and Future, http://voxukraine.org/2015/03/30/inflation-in-ukraine-past-present-andfuture/#imageclose-7486 114 Olga Vyunytska Pedersen 2010: The European Union and Democratic Reforms in Ukraine: Understanding the national context Dissertation, Department of Society and Globalization, Roskilde University, 102 pages 115 Olha Holoyda 2013: Ukrainian Oligarch and the “Family”, a New Generation of Czars – or Hope for Middle Class? IREX U.S Embassy Policy Specialist Program 116 Rafis Abazov 2003: The political Culture of Central Asia: A case of Kyrgyzstan Conflict Studies Research Center, March 2003.- http://kms2.isn.ethz.ch/serviceengine/Files/RESSpecNet/44057/ichaptersection_ singledocument/BA79D7DD-6C34-47B8-9770-73AAF6738F3A/en/06.pdf 117 Ramil Aliyev 2005: The Georgian Rose Revolution: Challenges and supports for ensuring the non-violent outcome in a post-soviet society Khazar Journal of Humanities and Social Sciences, Vol 8, No 1-2, page 3-93 118 Roman Mogilevsky and Anara Omorova 2011: Assessing Development Strategies to Achieve the MDGs in The Kyrgyz Republic, United Nations Department for Social and Economic Affairs, 42 pages http://www.un.org/en/development/desa/policy/capacity/output_studies/roa87_st udy_kgz.pdf 115 119 Rupert Herbert-Burns 2012: Petroleum geopolitics: A framework of analysis A Thesis submitted for the degree of PhD at the University of St Andrews, 264 pages 120 Seỗil ệRAZ 2006: Tribal Connections within the Political Process: The Case of Kyrgyzstan Published in Journal of Central Asian and Caucasian Studies in No: Volume: page 78-91.- http://www.usak.org.tr/dosyalar/dergi/9ZqD7kNxAFRksv9htZoVFmHNX8Ord Y.pdf 121 Shairbek Juraev 2010: Back on Track? Kyrgyz Authoritarianism after the Tulip Revolution, PONARS Eurasia Policy Memo No 95, page 1-6 122 Simon Johnson, Oleg Ustenko 1993: The road to hyperinflation: Economic Independence in Ukraine, 1991-93, 1755 Massachusetts Avenue, N W.Washington, D C 20036, 41 pages - https://www.ucis.pitt.edu/nceeer/1993-806-30-3-Johnson.pdf 123 Tamara Tsikhistavi 2003: Georgia after the Collapse of the Soviet Union A dissertation to the European University Center for Peace Studies, in part of completion of the requirements for the MAS in Peace and Conflict Studies, 44 pages 124 Taras Kuzio 2011: Soviet conspiracy theories and political culture in Ukraine: Understanding Viktor Yanukovych and the Party of Regions Communist and Post-Communist Studies Vol 44 (2011) 221 – 232 125 Vadym Lepetyuk: Hyperinflation in Ukraine, 14 pages 126 Vladimer Papava 2006: The Political Economy of Georgia’s Rose Revolution, East European Democratization, Published by Elsevier Limited on behalf of Foreign Policy Research Institute, pages 657-667 127 Vladimer Papava 2013: The main challenges of “Post-Rosy” Georgia’s Medium term economic development GFSIS center for applied economic studies research paper – 01.2013.116 http://gfsis.org/media/download/library/articles/papava/Papava_The_Main_Chal lenges_of_Post-Rosy_Economic_Development.pdf 128 Vsevolod Samokhvalov: Colored revolutions in Ukraine and Georgia: Repercussions for the systems of international relations in the Black Sea region.- http://sam.gov.tr/wp-content/uploads/2012/01/Vsevolod- Samokhvalov.pdf 129 Wiebke Söhrens 2009: The European Neighbourhood policy and democratization in Georgia Bachelor Thesis European Studies School of Management and Governance University of Twente, the Netherlands 43 pages.- http://essay.utwente.nl/60159/1/BSc_W_S%C3%B6hrens.pdf 130 Yeldos Nashiraliyev 2009: Economic integration in the Commonwealth of Independent States Perpectives, Problems, Solutions A Thesis presented in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Public Policy Massey University Albany, New Zealand, 141 pages Tài liệu internet 131 Cách mạng sắc mạng – http://vi.wikipedia.org/wiki/cách_mạng_sắc_màu truy cập lúc 10h00 ngày 14/01/2015 132 Georgia (country) - http://en.wikipedia.org/wiki/Georgia_(country)#Religion truy cập lúc 10h10 ngày 10/01/2015 133 Religion in Ukraine - http://en.wikipedia.org/wiki/Religion_in_Ukraine truy cập lúc 10h05 ngày 10/01/2015 134 Kyrgyzstan - http://en.wikipedia.org/wiki/Kyrgyzstan#Religion truy cập lúc 10h00 ngày 10/01/2015 117 135 Ian Traynor 2004: US campaign behind the turmoil in Kiev http://globalresearch.ca/articles/TRA411A.html truy cập lúc 10h00 ngày 22/02/2015 136 Dấu chấm hết cho thập kỷ cầm quyền - http://www.quangngai.gov.vn/cat/Pages/qnp-dauchamhetchomotthap-qnpnd8454-qnpnc-56-qnpsite-1.html truy cập lúc 18h00 ngày 25 tháng năm 2015 118 ... màu? ?? nhìn từ góc độ văn hóa trị nào? Những câu hỏi thúc chọn đề tài ? ?Cách mạng màu? ?? số quốc gia SNG góc nhìn văn hóa trị (trường hợp Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan) để nghiên cứu bảo vệ luận văn. .. hiểu sở hình thành văn hóa trị truyền thống số quốc gia SNG (trường hợp Georgia, Ukraine, Kyrgyzstan) tiến tới phân tích bước phát triển trị quốc gia Chương 2: ? ?Cách mạng màu? ?? Georgia, Ukraine,. .. nguồn văn hóa Điều quan trọng xem xét loại hình văn hóa trị nội dung văn hóa trị quốc gia, dân tộc 1.1.3 Các loại hình văn hóa trị Văn hóa trị khơng gian có văn hóa trị phương Tây văn hóa trị phương

Ngày đăng: 27/04/2021, 23:32

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

    5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    6. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

    7. Kết cấu luận văn

    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    1.1 Những vấn đề lý luận chung

    1.1.1 Khái niệm văn hóa chính trị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan