Sở giao dịch hàng hóa ở Trung Quốc Quá trình phát triển sở giao dịch hàng hóa ở Trung Quốc: hình thành rất sớm từ những năm đầu của thế kỷ 20, các sở giao dịch hàng hóa ở Trung Quốc ngày
Trang 1CHƯƠNG 3 KINH NGHIỆM THÀNH LẬP SỞ GIAO DỊCH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VỀ SỞ GIAO DỊCH
HÀNG HÓA VIỆT NAM
3.1 KINH NGHIỆM THÀNH LẬP SỞ GIAO DỊCH Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
Sở giao dịch hàng hóa đã được thành lập ở nhiều nơi trên thế giới và không còn
là một loại hình giao dịch mới lạ nữa Nhưng không phải việc thành lập ở nước nàocũng như nhau, tùy vào điều kiện cụ thể mà quốc gia có thể chọn cho mình mộtphương pháp áp dụng cho phù hợp Dưới đây là kinh nghiệm phát triển các sở giaodịch hàng hóa mà nhất là hàng nông sản của 3 quốc gia đang phát triển và đều lànhững quốc gia có thu nhập trung bình: Ấn Độ, Malaysia, và Trung Quốc
3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc
3.1.1.1 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế Trung Quốc
Xét về cả dân số cũng như diện tích thì Trung Quốc không chỉ đứng đầu trongnhóm nước nghiên cứu mà còn đứng đầu trên toàn thế giới Nhưng xét về phương diệnkinh tế thì mức thu nhập của nước này vẫn còn kém so với các quốc gia còn lại nhưMalaysia hay Brazil với khoảng hơn $2000 Tuy nhiên, hiện nay Trung Quốc là nước
có tốc độ tăng trưởng GDP bình quân nhanh nhất thế giới, và đang trở thành một trongnhững cường quốc về kinh tế trên thế giới, trong giai đoạn 1996-2006 con số này lêntới 12,7% vượt xa so với con số bình quân của thế giới Để đạt được sự phát triển đó,Trung Quốc đang đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước kéotheo việc chuyển dịch nhanh về cơ cấu kinh tế Trong viễn cảnh ấy, khu vực sản xuất-
và ở trong một số điều kiện nhất định gồm cả mỏ, khai khoáng và dịch vụ là chất xúctác cho sự phát triển kinh tế; còn nông nghiệp thường bị các chính sách của chính phủbuộc phải duy trì lượng lương thực giá rẻ cho số dân đô thị hoá thông qua một cơ cấucác kiểm soát chặt chẽ và chiến lược sản xuất thay thế nhập khẩu để phát triển kinh tếtrong nước Do đó, tỷ lệ đóng góp trong GDP tuy thấp nhưng trên thực tế nông nghiệpvẫn giữ một vị trí hết sức quan trọng trong nền kinh tế ở quốc gia này lẽ nông nghiệpthu hút tới hơn 40% trong tổng số lao động trong nước Đây là một con số tương đốilớn trong lực lượng lao động và cho thấy sự rời rạc của các hộ nông dân, do vậy việc
Trang 2thúc đẩy phát triển trong ngành nông nghiệp vẫn là một trong những ưu tiên hàng đầu,nhất là khi sự tăng trưởng trong ngành này còn kém xa so với mức tăng trưởng chungcủa nền kinh tế
Chính vì vai trò quan trọng như vậy, nên Trung Quốc đang không ngừng nỗ lựctiến hành các cải cách trong lĩnh vực này Công cuộc cải cách này ở Trung Quốc diễn
ra từ từ trong hai giai đoạn mà giai đoạn đầu là phát triển sản xuất và năng suất sau đó
là tự do hóa Nhờ phương pháp này mà Trung Quốc đã có những bước tiến đáng kểgóp phần vào công cuộc xóa đói giảm nghèo của nước này Tuy nhiên, nông nghiệpTrung Quốc cũng phải đối mặt với những khó khăn như: sự chuyển dịch sang nềnkinh tế thị trường, cần phải hình thành các cơ quan xúc tiến giao dịch, củng cố và tiếnhành thương mại hóa khu vực tiểu chủ, hộ nông dân nhỏ, và ổn định các thị trường nộiđịa bất ổn và nhạy cảm Đối với những thị trường cụ thể cho các hàng hóa đặc trưng,như ngũ cốc và đậu nành thì cũng phải đối mặt với những khó khăn riêng Xuất phát
từ một nền sản xuất chủ yếu bao gồm những người sản xuất nhỏ không đồng bộ, thiếu
hệ thống các trung gian thích hợp do vậy, chỉ riêng việc đáp ứng nhu cầu nội địa đãchứa đựng đẩy những mối lo ngại về an ninh lương thực và sự leo thang về giá cả
3.1.1.2 Sở giao dịch hàng hóa ở Trung Quốc
Quá trình phát triển sở giao dịch hàng hóa ở Trung Quốc: hình thành rất sớm
từ những năm đầu của thế kỷ 20, các sở giao dịch hàng hóa ở Trung Quốc ngày nay đều phát triển dưới những điều kiện của nhà nước, đây chính là kết quả của lịch sử phát triển không kiểm soát và sau đó dẫn tới những khủng hoảng sau sự hình thành của các thị trường tương lai vào những năm 1990s Trong 4 năm kể
từ năm 1993 tới năm 1997, việc có ít nhất là 10 cuộc khủng hoảng diễn ra tại các
sở giao dịch nội địa cũng với sự thua lỗ tới hơn 1 tỷ đô la Mỹ của những thương nhân Trung Quốc ở các sở giao dịch tương lai nước ngoài đã khiến cho nhà nước phải có những sự điều chỉnh thị trường bằng các quy tắc thông qua Uỷ ban quản
lý chứng khoán Trung Quốc (CSRC) trong suốt giai đoạn kể từ 1993-2000 Dưới
sự quản lý của cơ quan này, các hợp đồng tương lai bị xóa bỏ, các hoạt động của các thương nhân Trung Quốc ở nước ngoài bị hạn chế đáng kể và các thị trường Trung Quốc hoàn toàn đóng cửa đối với những nhà đầu tư nước ngoài Tuy nhiên, nhu cầu thị trường vẫn cần có sự tồn tại của những sở giao dịch hàng hóa
Trang 3cũng với những công cụ của nó nên sau khi bị cấm các “thị trường chợ đen” vẫn tiếp tục tồn tại Nhận thức được sự quan trọng của nó cùng với các cam kết gia nhập WTO, Trung Quốc mở cửa thị trường nói chung và các thị trường hàng hóa nói riêng và do đó lại phát triển bình thường các sở giao dịch hàng hóa.
Đặc điểm sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc
Nhân tố thúc đẩy sự hình thành sở giao dịch hàng hóa: nhân tố đầu tiên thúc
đẩy sự hình thành ở Trung Quốc chính là từ phía chỉnh phủ Việc Trung Quốc chophép các công ty tư nhân tự do phát triển mà không có sự kiểm soát của nhà nước đốivới sự phát triển của sở giao dịch hàng hóa đã tạo ra cơ hội tập trung vào việc giaodịch ở sở giao dịch tương lại hàng hóa trên ba sở giao dịch mà trước đây chỉ giao dịchmột số lượng có hạn các hợp đồng Chính điều này đã tạo ra một nền tảng cho mộtgiai đoạn chuẩn bị trước khi đạt tốc độ phát triển nhanh chóng hoạt động kinh tế
Số lượng sở giao dịch hàng hóa: số lượng sở giao dịch hàng hóa của Trung
Quốc có sự biến đổi trong suốt giai đoạn phát triển của nó Đầu thế kỷ 20, Trung Quốc
có hàng tá sở giao dịch, song chúng hầu hết đều biến mất trong những năm 1930s Vàsau một thời gian chờ đợi khá lâu, sở giao dịch hàng hóa lại được thành lập lại lần đầutiên vào năm 1990, từ đó cho đến năm 1993 có tới hơn 40 sở giao dịch hàng hóa xuấthiện do Trung Quốc lúc đó đang tiến hành đẩy nhanh quá trình chuyển đổi từ nền kinh
tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường Tuy nhiên, số lượng sở giao dịchhàng hóa lại giảm mạnh do sự kiểm soát của CSRC sau một loại biến cố diễn ra vàonhững năm này Đợt giảm đầu tiên số lượng sở giao dịch giảm xuống chỉ còn 15 vàđợt thứ hai là vào năm 1999, con số này chỉ còn lại 3 sở giao dịch hàng hóa đó là: sởgiao dịch hàng hóa Dalian (Dalian Commodity Exchange_DCE), sở giao dịch hànghóa Quảng Châu (Zhenzhou Commodity Exchange_ZCE) và sở giao dịch tương laiThượng Hải (Shanghai Futures Exchange _SHFE) – sở giao dịch tương lai này là kếtquả của cuộc sáp nhập giữa 3 sở giao dịch ở Thượng Hải là sở giao dịch kim loại,hàng hóa và dầu Và số lượng sở giao dịch hàng hóa ở Trung Quốc cho đến nay vẫnduy trì là ba sở giao dịch này
Cơ cấu hàng hóa: Danh mục hàng hóa ở Trung Quốc chỉ giới hạn ở một số mặt
hàng nhất định Cả ba sở giao dịch hàng hóa Trung Quốc đều hết sức thành công đốivới việc kinh doanh các mặt hàng trong danh mục của mình:
Trang 4Sở giao dịch hàng hóa Dalian DCE: DCE là sở giao dịch lớn nhất Trung Quốc
và đứng thứ 17 thế giới Đây là sở giao dịch có những hợp đồng tương lai về ngô vàđậu nành lớn nhất trên thế giới Giá tương lai về đầu nành ở DCE dã trở thành mộtmức giá tham khảo quan trọng cho việc sản xuất và phân phối đậu nành ở Trung Quốccũng như làm giá chuẩn cho các thương nhân nước ngoài Năm 2007, các hợp đồnggiao dịch về đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành cùng với ngô ở DCE đều là nhữnggiao dịch có số lượng hợp đồng lớn nhất năm trong danh sách 20 hợp đồng nông sảnđược giao dịch nhiều nhất 1
SHFE là sở giao dịch lớn thứ 3 của Trung Quốc được hình thành từ sự sáp nhậpcủa 3 sở giao dịch hàng hóa khác do đó cơ cấu mặt hàng của sở giao dịch này cũng đadạng hơn 2 sở giao dịch còn lại nhưng chủ yếu vẫn là các sản phẩm công nghiệp nhưđồng, nhôm, cao su tự nhiên, thiếc, dầu thô và vàng Số lượng hợp đồng giao dịch cácmặt hàng đồng và thiếc của sở giao dịch này hiện đang năm giữ vị trí thứ 5 và thứ 8trong những mặt hàng được giao dịch nhiều nhất2 Các sản phẩm năng lượng bị cấmnăm 1994 do lo ngại về sự đầu cơ hiện nay lệnh cấm này đã được dỡ bỏ nhưng lượnggiao dịch này vẫn rất ít do sự không ổn định về giao hàng và thiếu những người giaodịch
ZCE trước đây vẫn đang giao dịch các loại đậu xanh, đậu đỏ và lạc nhân Vàonăm 2000 cơ quan điều chỉnh của Trung Quốc đã tìm cách đẩy những nố lực nhằmthâu tóm thị trường và tập trung các hoạt động của ZCE bằng các tăng những mức bảotiền bảo chứng cho các loại đậu xanh từ 10% lên 20% trong khi đo slại giảm tiền bảochứng của mặt hàng lúa mì từ 10% xuống 5% Kết quả là trừ lúa mì còn các mặt hàngkhác thì gần như không còn giao dịch nữa Cotton được đưa vào giao dịch vào tháng 6năm 2004 và khối lượng giao dịch mặt hàng này tăng lên nhanh chóng Cho tới naynhững mặt hàng chính được giao dịch trên ZCE là cotton, đường (khối lượng giaodịch lớn thứ 5 thế giới), lúa mì (thứ 7 về khối lượng giao dịch), dầu ăn
Cơ cấu sở hữu: cả ba sở giao dịch hàng hóa của Trung Quốc đều có cơ cấu tự
điều chỉnh và là các tổ chức phi lợi nhuận (non-for-profit) trong đó SHFE sở hữu sốthành viên đông nhất là khoảng 200 thành viên với khoảng 250 địa điểm giao dịchtrên khắp Trung Quốc
1 Xem phô lôc 8
2Xem phô lôc 9
Trang 5Hệ thống giao dịch và trung tâm thanh toán: Cả ba sở giao dịch đều đã được
trang bị các hệ thống giao dịch điện tử, đặc biệt DCE vẫn còn sàn giao dịch nhưng tất
cả các giao dịch đều là giao dịch điện tử Trung tâm thanh toán bù trừ của cả ba sởgiao dịch hàng hóa này đều là một bộ phận của sở giao dịch hàng hóa (in-houseclearinghouse)
3.1.1.3 Nhận xét
Các sở giao dịch hàng hóa của Trung Quốc khi đã được cởi trói khỏi nhữngquy định của chính phủ trở thành một công cụ hữu hiệu cho việc tăng khối lượng giaodịch cho những hàng hóa chủ yếu Thêm vào đó với việc hình thành các sở giao dịchtrong giai đoạn này đã giúp Trung Quốc cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng liên quan đếnquá trình trao đổi bao gồm việc nâng cấp hệ thống nhà kho, nâng cao các tiêu chuẩnchất lượng và góp phần phổ biến kiến thức về thị trường Chỉ trong một thời gian ngắn
mà các sở giao dịch như DCE đã tung ra nhiều hợp đồng tương lai hàng hóa, các hợpđồng này đã tạo nên mọt khối lượng giao dịch vô cùng lớn ở những loại hàng hóa thiếtyếu cho an ninh lương thực của quốc gia Điều này đã tạo điều kiện cho những ngườimua duy trùy được mức giá khá ổn định thông qua việc tự bảo hiểm trên các thịtrường, còn người nông dân lại có thu nhập cao hơn thông qua một cơ chế thị trườngtương lai minh bạch và rõ ràng Mỗi hợp đồng này đều thể hiện vai trò của các sở giaodịch hàng hóa trong việc thích nghi với sự năng động trên các thị trường chủ chốt.Việc sở giao dịch DCE tung ra và phát triển nhanh chóng các hợp đồng ngô đã đóngmột vai trong quan trọng trong bước đầu tiên trong tiến trình tự do hóa thị trường ngôcủa Trung Quốc khi mà quốc gia này bắt đầu tuân theo những thỏa thuận đã cam kếtkhi gia nhập WTO
Tìm hiểu về quá trình hình thành và phát triển sở giao dịch hàng hóa ta thấy cóthể rút ra những bài học hết sức đáng chú ý khi thành lập một sở giao dịch hàng hóa ởViệt Nam:
Về vai trò quản lý của nhà nước: Sự cân đối giữa những lợi ích và cái giá phải
trả của các quy định cũng như sự can thiệp của nhà nước là hết sức cần thiết trong việchình thành và phát triển các sở giao dịch hàng hóa của mỗi quốc gia với các điều kiệnkhác nhau Trong trường hợp của Trung Quốc những năm 1990s, sự quản lý của nhànước quá yếu hoặc các quy định quá lỏng lẻo sẽ tạo ra những thị trường hỗn loạn và
Trang 6không có trật tự, mà làm mất lòng tin của những người giao dịch trên thị trường đó.
Sự thiếu quản lý sẽ tạo điều kiện cho sự đầu cơ quá mức và do đó làm méo mó cungcầu khiến cho giá cả cung cầu và do đó sở giao dịch không còn thực hiện chức năngphát hiện giá cả nữa và công cụ tự bảo hiểm không còn hiệu quả nữa và thậm chí làcòn có hiệu quả ngược lại Chính vì vậy mà chính phủ Trung Quốc đã phải bước vàothị trường này và kiểm soát các thị trường trong khuôn khổ mà các yếu tố đầu cơ bịloại trừ và chỉ duy trì những thị trường với chức năng là dấu hiệu giá cả hay là quản lýrủi ro mà thôi Tuy nhiên, những hạn chế hay kiểm soát quá chặt chẽ này của TrungQuốc chỉ có tác động trong thời điểm ban đầu hỗn loạn, khi các sở giao dịch bắt đầuphát triển, nhu cầu giao dịch thay đổi nền kinh tế phát triển thì sự kiểm soát này lại cóhiệu quả ngược lại trở thành rào chắn cho sự phát triển hàng hóa cũng như của toàn bộnền kinh tế Chính vì lẽ đó mà nên khi thị trường đã trở lại hoạt động một cách ổnđịnh thì chính phủ Trung Quốc đã bắt đầu nới lỏng sự kiểm soát của mình Các hợpđồng mới dần được cho phép và đưa vào thị trường, và một khung khổ pháp lý mới từđầu năm 2007 đã dỡ bỏ một số lệnh cấm áp đặt khi thị trường bất ổn Đây chính làmột bài học hết sức quan trọng với Việt Nam khi chuẩn bị thành lập sở giao dịch hànghóa, nhà nước cần phải có một vai trò nhất định giúp ổn định thị trường trong giaiđoạn đầu tiên này để tránh đi phải con đường của Trung Quốc đã đi
Các hoạt động đầu cơ: chính sự đầu cơ tạo ra khối lượng giao dịch khổng lồ
hay chính là tính thanh khoản trên thị trường mà nếu thiếu tính chất này thì sở giaodịch hàng hóa không thể thực hiện tốt nhất vai trò của mình Tuy nhiên, nếu không cónhững quy định đúng đắn hoặc là một cơ cấu tự điều chỉnh đúng đắn thì sự đầu cơ lạichính là nguyên nhân dẫn đến sự bất ổn như trường hợp các sở giao dịch hàng hóa củaTrung Quốc ở những năm 90s
Cơ cấu hàng hóa và loại hình giao dịch:Nhìn vào cơ cấu hàng hóa các sở giao
dịch hàng hóa ở Trung Quốc ta có thể thấy ngay mục tiêu phát triển sở giao dịch hànghóa của nước này Sự tập trung vào chỉ giao dịch một số mặt hàng thiết yếu và có khảnăng, các sở giao dịch này đã góp phần rất lớn vào công cuộc đảm bảo an ninh lươngthực và phát triển nông nghiệp của quốc gia lớn nhất thế giới và chiếm tới gần 1/6 dân
số trên thế giới này Cũng với chính những mục tiêu phát triển các sở giao dịch vớinhững vai trò cơ bản như phát hiện giá cả, tự bảo hiểm và hạn chế sự thâu tóm thị
Trang 7trường, hiện nay các giao dịch quyền chọn hàng hóa ở Trung Quỗc vẫn còn bị hạnchế Chính vì vậy việc giới thiệu các hợp đồng quyền chọn trên sở giao dịch hàng hóa
và việc đưa ra các sản phẩm tài chính để hình thành nên thị trường phái sinh ở TrungQuốc đang là một trong những kế hoạch phát triển sắp tới của nước này
Về vấn đề những người sản xuất nhỏ: tuy thị trường Trung Quốc chủ yếu bao
gồm những người sản xuất nhỏ, nhưng nhà nước khuyến khích sự tham gia của nhữngngười tham gia các dây chuyền sản xuất lớn như những người sản xuất lớn, thươngnhân, … tham gia vào việc tự bảo hiểm rủi ro giá cả trên thị trường rồi từ đó chuyểnlợi ích cho người sản xuất nhỏ mà thôi Người nông dân ở Trung Quốc được hưởnglợi ích gián tiếp từ các các số liệu từ thị trường tương lai về hàng hóa Để làm đượcđiều đó, thì sở giao dịch DCE cùng với sự hỗ trợ của chính phủ đã tổ chức một chiếndịch giáo dục nhằm giúp người nông dân hiểu về vai trò và hoạt động của sở giao dịchhàng hóa từ đó khuyển khích họ sở dụng thông tin sở giao dịch hàng hóa để xác địnhviệc sản xuất của mình trong mua tới, cũng như giúp học có thể thỏa thuận những mứcgiá tốt hơn với các trung gian mua bán Đây cũng là một phương pháp rất tốt để ViệtNam có thể tham khảo trong những bước chuẩn bị đầu tiên để hình thành sở giao dịchhàng hóa
3.1.2 Kinh nghiệm của Ấn Độ
3.1.2.1 Vai trò của nông nghiệp trong nền kinh tế Ấn Độ
Ấn Độ hiện là một trong những quốc gia đang phát triển có tốc độ tăng trưởngcao, trong giai đoạn hiện từ 1996-2006 tỷ lệ tăng trưởng GDP bình quân của nước này
là 6.7% những năm gần đây tốc độ này tăng lên 9% Tuy nhiên, khác với các nướcđang phát triển khác, tỷ lệ đóng góp của nông nghiệp vào GDP của Ấn Độ ngày càngtăng và giữ một vai trò ngày càng quan trọng đối với nền kinh tế Hiện nay, lao độngnông nghiệp ở Ấn Độ chiếm tới hơn 50% dân số, nên số hộ nông dân đã hình thànhnên một khu vực cử tri khá rộng lớn mà các nhà lãnh đạo đất nước không thể khôngchú ý tới việc phát triển khu vực này Chính vì vậy, việc thúc đẩy tăng trưởng và pháttriển trong ngành nông nghiệp ở nước này là một trong những ưu tiên hàng đầu ởnước này
Cũng giống như ở Trung Quốc, Ấn Độ hiện cũng đang đẩy nhanh các côngcuộc đổi mới để phát triển nông nghiệp của nước mình Những đổi mới trong ngành
Trang 8nông nghiệp của Ấn Độ cũng xuất phát từ các nhân tố kinh tế cũng như chính trị nhằmphát triển sản xuất và nâng cao năng suất, nhưng một điểm khác trong đổi mới nôngnghiệp của Ấn Độ là việc nước này tiến hành đồng thời việc cải cách nông nghiệp vớinhững cải cách phi nông nghiệp và cải cách vĩ mô Trong điều kiện nền kinh tế đangtrong quá trình chuyển đối sang nền kinh tế thị trường, và nhu cầu cần phải thiết lậpmột tổ chức thị trường để thúc đẩy thương mại và ổn định thị trường thì việc thành lập
sở giao dịch hàng hóa Ấn Độ là một trong những lựa chọn nhằm thực hiện mục tiêu đadạng hóa nông nghiệp trên cơ sở những sản phẩm giá trị gia tăng cao có thể cạnh tranhtrên thị trường xuất khẩu thế giới
3.1.2.2 Sở giao dịch hàng hóa ở Ấn Độ
Quá trình phát triển sở giao dịch hàng hóa ở Ấn Độ: các thị trường hàng hóa
ở Ấn Độ cũng có một lịch sử phát triển khá lâu dài Thị trường tương lai hàng hóa có tổ chức đầu tiên giao dịch các loại cotton được hình thành ở Ấn Độ vào năm 1921 Cho đến những năm 1940s thì việc giao dịch các hợp đồng tương lai,
kỳ hạn cũng như quyền chọn đều bị cấm do những biện pháp kiểm soát giá cả Những biện pháp hạn chế này vẫn tiếp tục cho đến năm 1952 khi chính phủ nước này thông qua luật quy định các hợp đồng kỳ hạn, điều chỉnh các hợp đồng kỳ hạn và tương lai, tuy nhiên cho đến những năm 1960s thì các giao dịch tương lại đối với một số mặt hàng vẫn còn bị hạn chế Sự thay đổi trong mức độ can thiệp của nhà nước trong nền kinh tế đã làm cho số lượng cũng như quy mô các hoạt động kinh tế trên sở giao dịch cũng đa dạng hơn Bởi lẽ trong điều kiện bị kiểm soát chặt chẽ bởi chính phủ buộc các sở giao dịch phải tìm cho mình những lợi thế riêng trong thị trường hoàng hóa và do đó đã thúc đẩy việc ứng dụng một cách sáng tạo vào các bộ máy thị trường.
Vào cuối những năm 1970s thì giao dịch những hợp đồng tương lai hàng hóa
đã được hoàn toàn hợp pháp hóa, tuy nhiên việc giao dịch các hợp đồng tương lai vẫn
bị cấm, không một sở giao dịch hay một cá nhân nào được phép tổ chức hay tham giahoặc kinh doanh các hợp đồng quyền chọn hàng hóa Tuy nhiên, hoạt động này cũng
sẽ sớm được đưa vào hoạt động do thị trường ngày càng phát triển, và các nhu cầu vềhoạt động giao dịch các hợp đồng ngày càng tăng lên Với sự thành lập ba sở giaodịch nhiều loại mặt hàng của quốc gia vào năm 2002 và 2003, bao gồm sở giao dịch
Trang 9hàng hóa và các công cụ phái sinh quốc gia, Mumbai (NCDEX), Sở giao dịch đa hànghóa Ahmedabad (NMCE) và sở giao dịch đa hàng hóa Mumbai (MCX) đã tạo ra mộtbước ngoặt trong lịch sử phát triển sở giao dịch hàng hóa cũng như phát triển kinh tếcủa nước này
Đặc điểm sở giao dịch hàng hóa ở Ấn Độ
Nhân tố thúc đẩy sự hình thành sở giao dịch hàng hóa: giống như Trung Quốc
động lực đầu tiên thúc đẩy việc thành lập sở giao dịch hàng hóa chính là từ phía chínhphủ Đặc biệt ở Ấn Độ, cơ quan quản lý của nước này GOI đã thành lập một kế hoạchchi tiết cho việc phát triển ba sở giao dịch đa hàng hóa của quốc gia và đặt ra tiêu chí
mà mỗi sở giao dịch mới đề phải thực hiện đó là: cổ phần hóa, phạm vi hoạt động trên
cả nước, cơ cấu đa hàng hóa, và chỉ áp dụng các giao dịch điện tử mà thôi Kết quả làmỗi sở giao dịch hàng hóa trong ba sở giao dịch hàng hóa quốc gia của Ấn Độ đều đạt
sự phát triển hết sức ngoạn mục đó là khối lượng giao dịch các sở giao dịch hàng hóanày đều nằm trong danh sách những sở giao dịch có khối lượng giao dịch nhiều nhấttrên thế giới
Số lượng sở giao dịch hàng hóa: ở Ấn Độ có tới 25 sở giao dịch hàng hóa
trong đó có 3 sở giao dịch hàng hóa quốc gia là MCX, NCDEX, NMCEIL trong đóMCX là sở giao dịch lớn nhất, mỗi sở giao dịch này đều tập trung vào các giao dịchtương lai hàng hóa của giao dịch các công cụ khác hoặc tài sản khác đều không đượcpháp luật cho phép Chính vì vậy nên sở giao dịch hàng hóa ở Ấn Độ tuy có khốilượng giao dịch khá lớn nhưng vẫn chưa thể hiện hết tiềm năng của nước này so vớinhững nước khác Hiện tại, sở giao dịch MCX vượt qua NCDEX trở thành sở giaodịch có khối lượng giao dịch lớn nhất với gần 69 triệu hợp đồng giao dịch trong năm
2007 tăng 51,08% so với năm 2006 và đứng thứ 28 trên thế giới 3, tiếp đến là sở giaodịch NCDEX đứng thứ hai với khối lượng giao dịch đạt gần 35 triệu hợp đồng, giảmtới 35% so với năm 2006
Cơ cấu hàng hóa: Đây là một trong những đặc trưng nổi bật nhất của sở giao
dịch hàng hóa của Ấn Độ so với những quốc gia đang phát triển khác Mỗi sở giaodịch hàng hóa quốc gia của Ấn Độ đều giao dịch nhiều loại hợp đồng từ nông nghiệp,tới kim loại và cả những mặt hàng năng lượng Điều này khiến cho mỗi sở giao dịch
3 Xem phô lôc 6
Trang 10hàng hóa phải quản lý số lượng hợp đồng xét về chủng loại lớn hơn bất kỳ sở giaodịch hàng hóa nào khác trên thế giới Thêm nữa cơ cấu hàng hóa ở mỗi sở giao dịchnày lại được bố trí nhằm tăng tính cạnh tranh giữa các sở giao dịch Thậm chí ngay cả
sở giao dịch hàng hóa có khối lượng giao dịch hợp đồng lớn nhất đi chăng nữa thì vẫn
bị cạnh tranh hết sức mạnh mẽ bởi các sở giao dịch còn lại Điều này cũng là mộtphần lý do giải thích tại sao có sự thay đổi vị trí những sở giao dịch có khối lượnggiao dịch lớn nhất qua các năm như ở trên
Cơ cấu sở hữu: ở Ấn Độ việc cổ phần hóa chính là một điều kiện để thành lập
sở giao dịch hàng hóa, chính vì vậy tất cả các sở giao dịch hàng hóa của nước này đều
là những công ty cổ phần có sự tham gia góp vốn của nhiều tổ chức Ví dụ như MCX
là một sở giao dịch độc lập và cổ phần hóa được công nhận bởi chính phủ Ấn Độ, baogồm những cổ đông như chính như Công ty công nghệ tài chính (FinancialTechnologies.Ltd), Ngân hàng trung ương Ấn Độ, và các ngân hàng khác CònNCDEX là một công ty hợp danh với các thành viên là thuộc các tổ chức chính phủcác cấp như Công ty bảo hiểm nhân thọ của Ấn Độ, Ngân hàng phát triển nông nghiệp
và nông thôn (NABARD), sở giao dịch chứng khoán quốc gia (NSE), …
Hệ thống giao dịch: hệ thống giao dịch ở Ấn Độ là hệ thông giao dịch điện tử
vì đây cũng là một trong những điều kiện khi được cấp phép thành lập một sở giaodịch mới ở nước này
3.1.2.3 Nhận xét
Các sở giao dịch đa hàng hóa quốc gia chính là những yếu tố thúc đẩy sự pháttriển nền kinh tế theo hướng toàn diện hơn Trong điều kiện Ấn Độ đang trong quátrình chuyển dịch kinh tế, và ổn định thị trường, việc xuất hiện các sở giao dịch quốcgia không những là tạo ra một công cụ quản lý rủi ro giá cả thông qua các giao dịchtương lai mà còn góp phần đáng kể trong việc phát triển toàn diện nền kinh tế Sự pháttriển toàn diện đó là nhờ việc cải thiện đáng kể luồng thông tin tới những vùng núi vànông thôn, thúc đẩy sự phát triển các cơ sở hạ tầng vật chất - đặc biệt là hệ thống nhàkho, vận tải ở những trung tâm giao dịch, thiết lập những tiêu chuẩn chất lượng đángtin cậy và được công nhận nhờ đó mà những người mua đặc biệt là các nhà xuất khẩuthêm tự tin thực hiện các hoạt động của mình trong các dây chuyền sản xuất của thếgiới
Trang 11Tuy có những đặc điểm giống như Trung Quốc, nhưng thông qua sự hình thành
và phát triển sở giao dịch hàng hóa ở Ấn Độ, ta cũng có thể thấy được những điểmkhác so với những kinh nghiệm từ Trung Quốc đó là:
Cơ cấu hàng hóa:: việc các sở giao dịch hàng hóa ở Ấn Độ giao dịch nhiều mặt
hàng một mặt phản ảnh tiềm năng các nguồn lực đa dạng của Ấn Độ cũng như độ lớncủa thị trường nội địa nước này Tuy Trung Quốc cũng có những tiềm năng tương tự,nhưng những chính sách phát triển thận trọng của nước này đã hạn chế sở giao dịchtương lai hàng hóa chỉ giao dịch một số hàng hóa trên cơ sở phi cạnh tranh mà thôi
Những người sản xuất nhỏ: Tuy sự tham gia của những người sản xuất nhỏ tại
các sở giao dịch vẫn còn hạn chế, nhưng Ấn Độ là một trong những quốc gia mà có kỳvọng rằng sẽ thu hút những người nông dân nhỏ tham gia trực tiếp vào các thị trườnggiao dịch tại sở nhằm quản lý rủi ro của mình Điều này có thể là do không được giáodục, thiếu nhận thức cũng như khả năng tham của những người sản xuất nhỏ này cũngnhư các thị trường giao ngay vẫn đang trong tình trạng rời rạc và thiếu thốn về cơ sở
hạ tầng Do đó, để thực hiện theo định hướng ban đầu, Ấn Độ đã nỗ lực khắc phụcnhững khó khăn đó Trước hết đó là việc phổ biến kiến thức cho người nông dân, cungcấp thông tin cho họ Mỗi sở giao dịch hàng hóa ở Ấn Độ đều hợp tác với các thànhviên của họ cùng các phương tiện thông tin đại chúng để đưa các thông tin đến chongười nông dân Đặc biệt với việc công nghệ thông tin đang ngày càng phát triển, các
sở giao dịch này còn sử dụng các tin nhắn gửi miễn phí đến điện thoại di động củanhững người nông dân Thêm vào đó, MCX cùng với những sở giao dịch quốc giakhác đã đầu tư những khoản đáng kể vào việc cung cấp thông tin thị trường thông quacác bảng điện tử ở những nơi dễ thấy cộng Không những thế MCX còn kết hợp vớiBưu điện Ấn Độ để cung cấp thông tin đến tận các làng ở nông thôn, nhờ đó mà thôngtin được truyền từ các trung tâm giao dịch đến tận những nơi xa xôi nhất Kết quả lànông dân ở Ấn Độ hiện thỏa thuận được những mức giá tốt hơn từ những người trunggian và ngày càng hiểu biết hơn về thông tin thị trường tương lai để xác định mùa vụ.Với việc giới thiệu sàn giao dịch giao ngay điện tử, MCX cũng góp phần thúc đẩy sựtham gia của người nông dân vào các sở giao dịch tương lai hàng hóa hơn Bởi vì làmcho người nông dân quen với sàn giao dịch điện tử, sẽ tạo điều kiện cho việc tiếp cận
có hiệu quả hơn tới các thị trường, cũng như minh bạch hơn trong quá trình định giá
Trang 12và giao hàng Đó chính là bước đầu để người nông dân chuẩn bị khi tham gia vào các
sở giao dịch phức tạp hơn sau này khi đã nhập sàn giao dịch giao ngay và tương laithành một sàn giao dịch để tạo điều kiện cho các giao dịch trở nên dễ dàng hơn
3.1.3 Kinh nghiệm của Malaysia
3.1.3.1 Vai trò nông nghiệp trong nền kinh tế Malaysia
Khác với Trung Quốc và Ấn Độ, Malaysia có dân số và diện tích ít hơn rấtnhiều nhưng lại có nền kinh tế khá phát triển và có thu nhập bình quân đầu người khácao hơn $5000 Tỷ trọng nông nghiệp đóng góp vào GDP của nước này ngày cànggiảm và chỉ chiếm hơn 10% tổng số lao động mà thôi Tuy nhiên điều này không cónghĩa là nông nghiệp không quan trọng trong nền kinh tế, trên thực tế nông nghiệphiện nay là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của Malaysia với tỷ lệ hơn 10%trong tổng số thu doanh thu xuất khẩu quốc gia Điểm đặc biệt trong ngành nôngnghiệp của Malaysia là nước này không cần thiết phải có sự chuyển đổi hay không cầnđến bất cứ một cuộc cải cách trong công cuộc phát triển kinh tế nói chung và ngànhnông nghiệp nói riêng cả Bởi lẽ kể từ sau ngày độc lập vào năm 1957, thì con đườngphát triển của Malaysia đã được vạch ra một cách ổn định chủ yếu bao gồm một mặt
là phát triển đất đai và các chương trình tái định cư, mặt khác là quá trình phát triểncác thị trường chủ yếu xuất khẩu Tuy nhiên, sự phát triển một cách ổn định như vậykhông có nghĩa rằng nó không vấp phải khó khăn nào, Malaysia cũng vấp phải nhữngkhó khăn nhất định như: việc thiết lập những tổ chức thúc đẩy thương mai, hay việcphải chỉ ra sự bất công đang ngành càng gia tăng và việc tách biệt ngày càng rõ rệtgiữa những người sản xuất nhỏ và những công ty thương mại, những người sản xuấtlớn, và vấn đề cần phải hợp nhất và thương mại hóa khu vực những người sản xuấtnhỏ
3.1.3.2 Kinh nghiệm ở Malaysia
Khác với hai quốc gia trên, sở giao dịch hàng hóa ở Malaysia ra đời khá muộn,
sở giao dịch hàng hóa đầu tiên của Malaysia là sở giao dịch Kuala Lumpur (KLCE) rađời vào năm 1980 Rồi sau đó, sở giao dịch này đã phải trải qua rất nhiều cuộc muabán và sáp nhập để trở thành sở giao dịch công cụ phái sinh Bursa Malaysia (BursaMalaysia Derivatives) hiện là một phần của tập đoàn Bursa Malaysia Chính vì sựmua bán và sáp nhập như vậy nên Bursa Malaysia Derivatives không chỉ bao gồm các
Trang 13giao dịch hàng hóa mà còn bao gồm các giao dịch tương lai về chỉ số chứng khoán,giao dịch tiền tệ, và cả giao dịch chứng khoán
Nhân tố thúc đẩy sự hình thành sở giao dịch hàng hóa: sở giao dịch hàng hóa ở
Malaysia hình thành đầu tiên vào năm 1980 không phải được thúc đẩy bởi nhà nước,
mà từ khu vực tư nhân Nhà nước ở đây chỉ đóng vai trò hỗ trợ về khung pháp lý màthôi, chính khu vực tư nhân mới là lực lượng làm cho sở giao dịch hàng hóa ởMalaysia phát triển như ngày nay
Số lượng sở giao dịch: Ở Malaysia các hoạt động giao dịch tương lai về hàng
hóa chỉ tập trung vào một sở giao dịch mà thôi, đó chính là Bursa MalaysiaDerivatives như đã đề cập đến ở trên Năm 2004, sở giao dịch này đứng thứ 49 trongtổng số các sở giao dịch phái sinh lớn nhất và thứ 20 trong số những sở giao dịchtương lai hàng hóa lớn nhất xét về khối lượng giao dịch Năm 2007, với khối lượnggiao dịch là hơn 6 triệu hợp đồng, tăng 49,06% so với năm 2006 sở giao dịch nàyđứng vị trí thứ 45 trong tổng số các sở giao dịch hàng hóa phái sinh lớn trên thế giới
Cơ cấu hàng hóa: Bursa Malaysia Derivatives hiện đang giao dịch 8 loại hợp
đồng tương lai trong đó có 2 hợp đồng tương lai về hàng hóa mà thôi Đặc biệt, với sựtập trung vào mặt hàng dầu cọ, Malaysia hiện là trung tâm lớn nhất về các giao dịchdầu cọ và đã trở thành một mức giá tham khảo quốc tế trong ngành này Do vậy, hiệnnay sở giao dịch này là một trong số ít những sở giao dịch ở các quốc gia đang pháttriển thu hút được những nhà buôn quốc tế tham gia vào thị trường
Hệ thống cơ sở hạ tầng: Khác với các quốc gia đang phát triển khác các sở giao
dịch của Malaysia được ra đời trong điều kiện thị trường hàng hóa giao ngay pháttriển, những cơ cấu hỗ trợ và các tập quán tiên tiến, thị trường tập trung và cơ sở hạtầng khá hiện đại
3.1.3.3 Nhận xét
Với chiến lược phát triển chỉ tập trung vào sản phẩm thế mạnh của mình,Malaysia đã thực sự thành công trong việc biến sản phẩm đó thành hàng hóa xuấtkhẩu chủ lực và có sức mạnh giá cả trên thị trường xuất khẩu thế giới, góp phần thựchiện mục tiêu phát triển chung của đất nước là hướng về xuất khẩu Bursa Malaysiahiện nay là sở giao dịch duy nhất ở các quốc gia trên thế giới trở thành một sở giaodịch ‘chuẩn’ của thế giới, nghĩa là một sở giao dịch có thể tạo ra mức giá tham khảo
Trang 14trên thế giới cho một loại hàng hóa mà nó giao dịch Thông thường, trên thế giới cácmức giá tham khảo cho hầu hết các loại hàng hóa giao dịch tại sở giao dịch đều đượchình thành ở các sở giao dịch đặt ở các quốc gia phát triển do đó cách xa với những thịtrường sản xuất chủ yếu các mặt hàng này Tuy nhiên ở Malaysia đã làm được điềuđặc biệt đó là quốc gia sản xuất lớn nhất của mặt hàng dầu cọ thô cũng nơi cơ sở giaodịch có thể tạo ra mức giá tham khảo Điều này là hết sức quan trọng vì nó sẽ đảm bảocho quốc gia sản xuất có quyền định giá - đóng vai trò người quyết định giá cả hơn làngười phải chấp nhận giá như những quốc gia xản xuất khác trên thị trường thế giới.Đây chính là kết quả chứng minh cho tính đúng đắn của chiến lược đa dạng hóa sảnphẩm dầu thô của chính phủ Malaysia từ những năm 1960s Kinh nghiệm củaMalaysia thực sự là một bài học hết sức quý giá cho Việt Nam trong chiến lược pháttriển sở giao dịch hàng hóa để hỗ trợ xuất khẩu
Một điểm đặc biệt khác từ cái nhìn về sở giao dịch hàng hóa ở Malaysia khácbiệt so với các sở giao dịch của hai quốc gia ở trên đó chính về những người sản xuấtnhỏ Ngay từ đầu, Malaysia đã không khuyến khích người nông dân nhỏ tham gia trựctiếp vào các giao dịch tại sở giao dịch, do đó những công cụ quản lý rủi ro giá cả được
sử dụng chủ yếu bởi những chủ trang trại hoặc những người sản xuất lớn chứ khôngphải là những người nông dân sản xuất nhỏ Một phần là những người nông dân nhỏthường hoạt động dưới những chương trình do chính phủ tài trợ mà đã có sẵn nhữngbiến pháp ngăn ngừa những rủi ro trong đó rồi ví dụ như thông qua FELDA ởMalaysia Một lý do khác đó là việc thương mại hoá của những người nông dân nhỏ ởnhững quốc gia này được xem như là một điều kiện tiên quyết để tham gia vào các thịtrường, nơi hoạt động trên cơ sở nông dân với nông dân hay là được thúc đẩy nhờ sựhợp tác Nông dân, những người sản xuất nhỏ thay vào đó lại thu được những lợi íchgián tiếp thông qua những hoạt động phát triển thông tin và thị trường của các sở giaodịch Hiện nay với việc các chính phủ này đang tập trumg vào việc liên kết các nôngdân tiểu chủ và thương mại hoá thì các sở giao dịch ở những thị trường này có tiềmnăng lớn để phát triển mạnh mẽ hơn và phù hợp hơn để thúc đẩy các ngành hàng trongnước phát triển
Thông qua việc xem xét những kinh nghiệm hình thành và phát triển các sởgiao dịch của ba quốc gia trên, ta thấy đấy rằng mỗi sở giao dịch lai có một vai trò
Trang 15quan trọng riêng đối với những điều kiện thị trường khác nhau Đều là những quốc giađang phát triển, nhưng ở mỗi quốc gia lại có những điều kiện riêng rất khác nhau; cóquốc gia đang trong quá trình chuyển đổi, lại có quốc gia không phải trải qua một giaiđoạn chuyển đổi nào; có quốc gia chủ yếu là những người sản xuất nhỏ trong khi ởquốc gia khác lại là sự tồn tại đồng thời giữa người sản xuất nhỏ và những người sảnxuất lớn; và có quốc gia chủ yếu tập trung vào mở rộng thị trường xuất khẩu, còn quốcgia khác lại nhằm mục đích ổn định thị trường nội địa Đối với mỗi điều kiện này thìcác sở giao dịch hàng hóa lại đóng vai trò quan trọng khác nhau đối với nền kinh tế.
Do đó, trước khi thành lập sở giao dịch hàng hóa, Việt Nam cần phải cân nhắc xemđiều kiện của mình phù hợp với mô hình sở giao dịch hàng hóa nào để có thể vậndụng một cách hiệu quả nhất chứ không nên áp dụng giống hệt như một mô hình mànước nào đó vì mô hình này đã được áp dụng thành công cho sở giao dịch hàng hóa ởnước đó
3.2 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA Ở VIỆT NAM.
Như đã kết luận ở cuối chương 2, Việt Nam đã hội tụ được hầu hết các điềukiện để thành lập sở giao dịch hàng hóa, tuy nhiên vẫn cần một giai đoạn nhỏ khoảng
2 năm nữa để hoàn thiện những điều kiện còn thiếu như khung pháp lý, trang bị kiếnthức và năng lực tới các đối tượng Qua việc tìm hiểu nghiên cứu những nguyên tắcchung cũng như những kinh nghiệm của ba quốc gia đang phát triển khác với nhữngđiều kiện khá tương đồng với Việt Nam, đồng thời căn cứ vào điều kiện mang tính đặcthù về mặt kinh tế xã hội, về trình độ sản xuất của nước ta hiện nay, em xin đưa ranhững ý kiến của mình về mô hình xây dựng sở giao dịch hàng hóa ở Việt Nam trongthời gian tới như sau:
3.2.1 Về hình thức tổ chức sở giao dịch hàng hóa
Trong giai đoạn trước mắt, căn cứ vào điều kiện của Việt Nam thì ta chưa thể
và cũng chưa cần thiết phải xây dựng quá nhiều sở giao dịch hàng hóa Đầu tiên ta cóthể xây dựng sở giao dịch ở hai trung tâm lớn là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minhrồi sau đó có thể mở thêm một số sở giao dịch ở những địa phương có tiềm năng nhưĐắc Lắc, Thái Nguyên…