1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quấy rối tình dục tại nơi làm việc quy định pháp luật ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho việt nam

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ NGUYỄN THANH PHƯỚC QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THANH PHƯỚC KHÓA: 40 LỚP: 57TM40B MSSV: 1553801011292 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS LƯỜNG MINH SƠN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Lường Minh Sơn, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Sinh viên thực Nguyễn Thanh Phước LỜI CẢM ƠN Để hồn thành Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật – chuyên ngành Luật Dân với đề tài “Quấy rối tình dục nơi làm việc: Quy định pháp luật số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam”, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Giảng viên Khoa Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt ThS Lường Minh Sơn - người góp phần lớn khơng vai trò định hướng mà người sửa chữa thiếu sót, giúp tác giả hồn thành Khóa luận cách hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT Bộ Quy tắc ứng xử Quấy rối tình dục nơi làm việc Bộ Lao động – Thương Bộ Quy tắc binh Xã Hội, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Phịng Thương Mại Cơng nghiệp Việt Nam phối hợp ban hành ngày 25/5/2015 BLLĐ 2012 Bộ luật Lao động (Luật số: 10/2012/QH13) ngày 18/6/2012 Công ước CEDAW Cơng ước Liên Hợp Quốc loại bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ Đạo luật chống QRTD Ấn Độ Đạo luật ngăn chặn, nghiêm cấm, đối phó với QRTD nơi làm việc phụ nữ ILO Tổ chức lao động Quốc tế Luật chống QRTD Ấn Độ Luật ngăn chặn, nghiêm cấm, đối phó với QRTD nơi làm việc phụ nữ NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động QRTD Quấy rối tình dục MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC 1.1 Khái niệm, đặc điểm phân loại quấy rối tình dục nơi làm việc 1.1.1 Khái niệm quấy rối tình dục nơi làm việc .5 1.1.2 Đặc điểm hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc 1.1.3 Phân loại quấy rối tình dục nơi làm việc .11 1.2 Sự cần thiết pháp luật điều chỉnh vấn đề quấy rối tình dục nơi làm việc 13 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề quấy rối tình dục nơi làm việc 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 23 1.3 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 24 2.1 Pháp luật Cộng hòa Ấn Độ 25 2.1.1 Lược sử hình thành quy định quấy rối tình dục nơi làm việc 25 2.1.2 Một số khái niệm 27 2.1.3 Quy định chế, quy trình giải khiếu nại 31 2.1.4 Quy định nghĩa vụ chứng minh bên liên quan đến khiếu nại 34 2.1.5 Quy định biện pháp bảo vệ biện pháp khắc phục hậu .35 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 Pháp luật Cộng hòa Pháp 36 Lược sử hình thành quy định quấy rối tình dục nơi làm việc 36 Một số khái niệm 37 Quy định chế, quy trình giải khiếu nại 38 Quy định trách nhiệm chủ thể liên quan 41 Quy định biện pháp bảo vệ hình phạt dành cho quấy rối tình dục nơi làm việc 42 2.3 Đánh giá, kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật lao động Việt Nam 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG II 49 KẾT LUẬN 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thứ nhất, nay, quấy rối tình dục nơi làm việc vấn đề mang tính thời nhận quan tâm tồn cầu Khơng phải ngẫu nhiên mà tạp chí lừng danh Forbes có viết cho 2017 năm hành vi tình dục không đứng đắn nơi làm việc (2017: The Year of Sexual Misconduct), ngun nhân dẫn đến thất bại nặng nề tập đoàn, cơng ty lớn có Google Uber Xem xét góc độ pháp luật, hành vi tình dục khơng đứng đắn tồn tập đồn, cơng ty lớn kể xem hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc Một nguyên nhân khiến thật quấy rối tình dục nơi làm việc phơi bày ảnh hưởng mạnh mẽ phong trào #Metoo (Tôi vậy) Vào tháng 10/2017, phong trào #Metoo bắt đầu lan truyền trang mạng xã hội nhằm nỗ lực chứng minh phổ biến rộng rãi cơng quấy rối tình dục, đặc biệt nơi làm việc Những mẩu chuyện có thật cơng quấy rối tình dục nơi làm việc chia sẻ nhanh chóng nhận đồng cảm, lan truyền toàn giới Chỉ 24 kể từ lần xuất hiện, cụm #Metoo sử dụng 500.000 lần mạng xã hội Twitter sử dụng 4,7 triệu người 12 triệu đăng mạng xã hội Facebook Qua đó, nhiều câu chuyện hành vi, lời nói, cử tưởng chừng nhỏ, tưởng chừng vô hại lại gây ảnh hưởng nặng nề đáng kể đến nạn nhân nơi làm việc Qua thấy, khơng riêng Việt Nam, quấy rối tình dục nơi làm việc tượng gia tăng đáng báo động toàn giới đặc biệt Châu Á, nơi chiếm gần 60% dân số tồn cầu Thứ hai, quấy rối tình dục nơi làm việc gây tác động lớn đến mặt Không gây ảnh hưởng tầm vi mô (ảnh hưởng đến người lao động, người sử dụng lao động, cá nhân, tổ chức có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động), quấy rối tình dục nơi làm việc cịn gây ảnh hưởng đến tầm vĩ mô (nền kinh tế - văn hóa - xã hội quốc gia) Bên cạnh tầm ảnh hưởng rộng khả ảnh hưởng đến nhiều chủ thể nhiều mức độ, quấy rối tình dục nơi làm việc cịn có xu hướng gây tác động lặp đi, lặp lại, kéo dài khiến ảnh hưởng vốn tồn khắc sâu cách rõ rệt Thứ ba, việc nghiên cứu pháp luật giới để hoàn thiện quy định quấy rối tình dục nơi làm việc pháp luật quốc gia nhiệm vụ mang tính cấp bách Như đề cập, vào năm 2017, cụm từ quấy rối tình dục nơi làm việc (sexual harassment in/at the workplace) xuất với tần suất dày đặc giới nói chung Việt Nam nói riêng Nhưng khơng phải vấn đề phát sinh mà 40 năm trước, tồn án, định Tòa án quốc gia liên quan đến quấy rối tình dục nơi làm việc Mặc dù vậy, vấn đề quấy rối tình dục nơi làm việc chưa quy định cách cụ thể, chi tiết pháp luật quốc gia để mang lại bảo vệ toàn diện cho nạn nhân Theo nghiên cứu Trung tâm phân tích sách WORLD (WORLD Policy Analysist Center) thực 193 quốc gia, có 68/193 quốc gia khơng có quy định cụ thể để nghiêm cấm hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc, 122/193 quốc gia có quy định cấm quấy rối tình dục nơi làm việc nữ giới, 116/193 quốc gia quy định cấm hành vi với nữ giới nam giới Hơn nữa, bên cạnh quốc gia thiếu quy định pháp luật, có quốc gia ban hành đạo luật đặc thù, song phần lớn người dân cho cách thức tổ chức, thực thi pháp luật chưa thật tốt lý khiến nhiều nạn nhân không bảo vệ Thứ tư, đặc biệt giai đoạn nay, dự thảo Bộ luật Lao động năm 2019 nghiên cứu xây dựng, lấy ý kiến sớm Quốc hội thông qua vào cuối năm 2019 Việc thực đề tài nghiên cứu so sánh pháp luật lao động giới vấn đề nhiệm vụ cấp thiết nhằm mở nhiều chiều góc nhìn giúp góp nhặt học kinh nghiệm từ quốc gia giới tinh thần định hướng hoàn thiện cho pháp luật lao động Việt Nam TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Trên giới, quấy rối tình dục nơi làm việc vấn đề toàn cầu nên tồn nhiều đề tài nghiên cứu, viết học thuật liên quan đến vấn đề Có nghiên cứu thực sở so sánh, nghiên cứu nhóm quốc gia, kể đến nghiên cứu Sapana Pradhan-Malla “Quấy rối tình dục nơi làm việc Châu Á” (Sexual Harassment in the workplace in Asia) vào năm 2005 hay nghiên cứu tạp chí Luật quốc tế Harvard của D.K Srivastava “Quá trình phát triển quy định liên quan đến quấy rối tình dục quốc gia Ấn Độ, Trung Quốc, Hồng Kông: Dự liệu cho cải cách” (Progress of Sexual Harassent Law in India, China and Hong Kong: Prognosis for Further Reform) vào năm 2010 Đặc biệt, tiêu biểu gần nhất, nghiên cứu tổng quan “Pháp luật quấy rối tình dục nơi làm việc toàn giới” (Sexual Harassment in the workplace around the world) tổ chức EY vào năm 2018 cung cấp nhìn tổng quan sở giới thiệu pháp luật 38 quốc gia liên quan đến quấy rối tình dục nơi làm việc Mặt khác, có đề tài thực với đối tượng nghiên cứu hẹp (chỉ đề cập đến pháp luật quốc gia) kể đến nghiên cứu đôi tác giả Vikram Shroff Preetha S vào năm 2018 liên quan đến “Ngăn chặn quấy rối tình dục nơi làm việc: Kinh nghiệm từ Án lệ” (Prevention of Sexual Harassment at Workplace: Lessons from Case Laws) hay nghiên cứu Hiệp hội Luật sư quốc gia Ấn Độ vào năm 2017 “Garima – Báo cáo khảo sát quấy rối tình dục nơi làm việc” (Garima – Survey Report on Sexual Harassment at workplace) Trong nước, có số cơng trình nghiên cứu như: “Quấy rối tình dục nơi làm việc pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Một số kiến nghị” TS Phạm Thị Thúy Nga thực năm 2012; Báo cáo nghiên cứu “Quấy rối tình dục nơi làm việc Việt Nam: nhìn tổng quan khung pháp lý” (Sexual Harassment at the workplace in Vietnam: An Overview of the Legal Framework) Bộ Lao động – Thương Binh Xã hội Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phối hợp thực vào năm 2013; Cơng trình nghiên cứu khoa học “Quấy rối tình dục nơi làm việc – thực tiễn pháp luật nước kiến nghị áp dụng với pháp luật lao động Việt Nam” nhóm tác giả Võ Tuấn Linh, Phạm Trung Huỳnh, Vũ Thảo Linh, Bùi Mai Linh vào năm 2015;“Làm rõ khái niệm quấy rối tình dục nơi làm việc pháp luật lao động” ThS Hà Thị Hoa Phượng thực vào năm 2017 nhiều cơng trình nghiên cứu khác Mặc dù đề tài, viết quốc tế thực có giá trị cao đề tài, viết có phạm vi nghiên cứu pháp luật nước nên nội dung, đối tượng nghiên cứu có điểm khác biệt định so với Việt Nam xuất phát từ khác biệt tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội quốc gia Do vậy, đề tài, nghiên cứu mang tính chất tham khảo, khuyến nghị cân nhắc học hỏi, tiếp thu tinh thần tìm hiểu hướng hồn thiện pháp luật Việt Nam Mặt khác, viết, đề tài nước điểm hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành có đề tài đưa định hướng, góp ý hồn thiện chi tiết Thêm vào đó, viết, cơng trình chủ yếu tập trung phân tích khía cạnh cụ thể vấn đề nên cần cơng trình nghiên cứu cách tổng thể, khái quát Mặt khác, có thêm cơng trình nghiên cứu thêm quy định số quốc gia khác, mẻ hơn, đa dạng cập nhật làm tiền đề cho so sánh, đối chiếu cách sâu sắc cho cơng trình nghiên cứu khác mang tính kế thừa Hơn nữa, thấy cơng trình nghiên cứu nước quấy rối tình dục nơi làm việc thực với mốc thời gian đặn, liền sau đến tận thời điểm - thời điểm dự thảo Bộ luật lao động năm 2019 xây dựng, xem xét thơng qua Điều chứng tỏ sức ảnh hưởng, lan tỏa đề tài đến thời điểm MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Với tình hình nghiên cứu lý chọn đề tài nêu trên, đề tài thực nhằm mục đích đưa kiến nghị, đề xuất hồn thiện cụ thể, mang tính đóng góp cho pháp luật lao động Việt Nam vấn đề quấy rối tình dục nơi làm việc sở nghiên cứu, so sánh, đánh giá quy định pháp luật số quốc gia điển hình ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 4.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu quyền nghĩa vụ chủ thể quan hệ lao động chủ thể có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động, cụ thể như: người sử dụng lao động, người lao động, khách hàng, quan quản lý nhà nước lao động, tổ chức đại diện tập thể người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định pháp luật lao động hành có liên quan đến vấn đề quấy rối tình dục nơi làm việc số quốc gia điển hình giới Việt Nam PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU Về phương pháp luận, để làm rõ vấn đề nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử học thuyết Mác – Lênin Đây phương pháp khoa học vận dụng nghiên cứu toàn nội dung để đánh giá khách quan thể quy định pháp luật hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc so sánh, đối chiếu pháp luật quốc gia giới so sánh, đối chiếu pháp luật quốc gia đặt tiến trình lịch sử quốc gia Về phương pháp nghiên cứu, trình nghiên cứu, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học bao gồm không giới hạn phương pháp: Phân tích, thống kê, tổng hợp, đối chiếu để đạt mục đích nghiên cứu đề tài Thêm vào đó, khóa luận cịn sử dụng phương pháp so sánh để làm sáng tỏ quy định pháp luật hành vi quấy rối tình dục pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế, qua nhận thức, lý giải tương đồng, khác biệt Việt Nam quốc tế để làm luận xác thực cho việc đưa khuyến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hành vi quấy rối tình dục nơi làm việc, xây dựng nên chế thực thi quy định cách hiệu BỐ CỤC TỔNG QUÁT CỦA KHÓA LUẬN: Khóa luận bao gồm 02 (hai) chương: CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC CHƯƠNG III QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ QUẤY RỐI TÌNH DỤC TẠI NƠI LÀM VIỆC Ở MỘT SỐ QUỐC GIA VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Ngày đăng: 18/09/2023, 06:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w