1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TẠP BÚT VƯƠNG HỔNG SỂN DƯỚI GÓC NHÌN VĂN HÓA

130 805 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 743,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Bằng lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Lê Thời Tân, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu khoa học thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tận tình giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu trường Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học, Thư viện trường, Thư viện khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ cung cấp tài liệu cho em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin gửi lời tri ân tới gia đình, người thân bạn bè khích lệ, giúp đỡ em thời gian học tập thực luận văn Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Phạm Sinh MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học sáng tác nhằm người đọc tiếp nhận thực tế người đọc tiếp nhận khác Cùng tác phẩm, người đọc lại có cách tiếp cận riêng, không giống Bởi lẽ, văn sản phẩm bất biến đơn nghĩa, mà trái lại có nội dung vô tận, đa nghĩa Từ đầu kỉ, nhà nghiên cứu Nga A.Gornơphen nói: "Mọi tác phẩm nghệ thuật tượng trưng việc sử dụng vô tận, khái quát nghệ thuật mang tính bóng gió ý nghĩa vô tận" Nhà nghiên cứu L.Vưgôcxki nói: "Tác phẩm nghệ thuật cho phép có nhiều vô tận cách cắt nghĩa điều đảm bảo cho ý nghĩa không tàn phai nó" Tác giả M.Epstein Giản yếu bách khoa văn học (1978) viết: "Sự cắt nghĩa dựa tính "mở", tính nhiều nghĩa hình tượng nghệ thuật, đòi hỏi phải có nhiều vô hạn cách cắt nghĩa để bộc lộ chất đảm bảo khả đời sống lịch sử lâu dài, phát triển thêm ý nghĩa mới"… Điểm qua vài ý kiến tiếp nhận tác phẩm văn học nhận thấy rằng: việc tiếp nhận tác phẩm văn học không giản đơn Người cho nên ý đến tính hình thức, tính cấu trúc văn Người khác lại sâu vào nội dung tư tưởng, tiếp cận góc nhìn thi pháp học, phân tâm học, diễn ngôn… Những cách tiếp cận góc độ định chứa đựng mặt tích cực mình, đóng góp vào kho lí luận tiếp nhận văn học góc nhìn mới, làm đầy thêm tranh tiếp nhận lí giải tác phẩm văn học Một cách tiếp cận tác phẩm văn học mà nhận thấy có sở, lý thú đem lại nhiều hướng nghiên cứu cách tiếp cận tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa Sở dĩ văn học văn hóa có mối quan hệ hữu mật thiết Nghị 04 Ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Văn học nghệ thuật phận trọng yếu văn hóa dân tộc, thể khát vọng nhân dân chân – thiện – mĩ”; “văn học phận tách rời văn hóa, hiểu mạch nguyên vẹn toàn văn hóa thời đại tồn tại, không tách khỏi phận văn hóa” Hơn nữa, khẳng định kết tinh cao văn hóa văn học Đọc hay học văn học đọc học để tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc, cộng đồng chuyển tải kết tụ tác phẩm văn chương dân tộc, cộng đồng Qua nhận thức sức sống kì diệu dân tộc cộng đồng Cùng với cách tiếp cận văn học xã hội học, mĩ học, thi pháp học… cách tiếp cận văn học góc nhìn văn hóa giúp lí giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hóa bao hàm bên Những yếu tố văn hóa liên quan đến thiên nhiên, địa lí, lịch sử, phong tục, tập quán, ngôn ngữ… vận dụng để cắt nghĩa phương diện nội dung hình thức tác phẩm Cách tiếp cận góp phần hoàn thiện thao tác nhận diện tác phẩm, cho thấy giá trị nhiều mặt tác phẩm văn chương, khắc phục tính chất khiên cưỡng cách thức nhận xét, đánh giá tác phẩm văn chương, phong cách tác đóng góp thực tác giả ấy, nét độc đáo không lẫn tác giả với tác giả khác, tác phẩm có giá trị văn chương đích thực Nó cho thấy ảnh hưởng trường văn hóa đến tác phẩm văn học ngược lại, tác động văn học tới văn hóa Nó góp phần lí giải tâm lí sáng tác, thị hiếu độc giả đường phát triển nói chung văn học 1.2 Vương Hồng Sển nhà văn hóa, học giả, nhà sưu tập đồ cổ tiếng Ông xem người có hiểu biết sâu rộng miền Nam kính trọng giới sử học khảo cổ Việt Nam Là ba đại thụ văn hóa Nam Bộ, bên cạnh nhà văn hóa lớn Sơn Nam, Nguyễn Hiến Lê, Vương Hồng Sển để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị: Sài Gòn năm xưa, Hơn nửa đời hư, Thú ăn chơi, Khảo hát bội, Tạp bút năm Nhâm Thân (1992), Tạp bút năm Qúy Dậu (1993), Tạp bút năm Giáp Tuất (1994)… Tác phẩm Vương Hồng Sển khai thác đậm đặc giá trị văn hóa đặc biệt văn hóa đô thị Sài Gòn giai đoạn cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 Nghiên cứu tác phẩm ông không nghiên cứu giá trị văn hóa chứa đựng Mặt khác, việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm Vuơng Hồng Sển mỏng, dừng lại việc giới thiệu sơ lược qua số báo, lời giới thiệu cho đầu sách Tìm hiểu Tạp bút Vương Hồng Sển góc nhìn văn hóa, muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc khắc phục tình trạng đồng thời giúp người đọc có nhìn đầy đủ tác giả có nhiều đóng góp cho văn học dân tộc 1.3 Các giá trị văn hóa có vai trò quan trọng đời sống Chúng không thực chức trì, bảo vệ, đảm bảo cho tồn phát triển cộng đồng hay dân tộc Văn hóa thực đảm nhiệm vai trò tổ chức, điều chỉnh xã hội; tạo khả giao tiếp nhận thức cho thành viên cộng đồng, giáo dục quan điểm đạo đức, luân lý, thẩm mĩ, lối sống, nhân cách… cho cộng đồng hay dân tộc Vì thế, nay, vấn đề văn hóa Đảng nhà nước ta quan tâm đặc biệt nhà trường xã hội Việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa giúp ích cho học tập giảng dạy nhà trường tốt Trong nhà trường việc dạy học tác phẩm văn học góc nhìn văn hóa áp dụng bước đầu có thành tựu đáng ghi nhận Do đó, chọn vấn đề mối quan hệ văn hóa văn học để nghiên cứu tác giả có nhiều đóng góp cho văn hóa văn học nước nhà việc làm cần thiết, ích dụng có tính khả thi cao Lịch sử vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu văn học theo hướng tiếp cận văn hóa Trên thực tế, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa phương pháp nghiên cứu không giới Lịch sử phương pháp cho thấy thân phương pháp có sức hút lớn với nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ, văn hóa, văn học F.de Saussure, M.Bakhtin, Mikhail Epstein, V Skhlovsi, Yuri Lotman Trong đó, người khởi xướng cho xu hướng nghiên cứu nhà nghiên cứu người Nga M.Bakhtin với công trình “Sáng tác Francois Rabelais với văn hóa dân gian thời trung đại phục hưng” Đây công trình nghiên cứu có ảnh hưởng mạnh tới giới phê bình văn học phương Tây, ông từ yếu tố lễ hội dân gian để lý giải độc đáo tác phẩm Rabelais Đối với văn học Việt Nam, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa phương pháp khả biến giá trị văn hóa đa dạng, phong phú lâu đời tác động sâu sắc đến văn học Lịch sử nghiên cứu cho thấy từ công trình mang tính chất “phê điểm” văn học trung đại Trần Trọng Kim nghiên cứu “Truyện Kiều từ quan điểm Phật giáo”; Trần Ngọc Vương “Nhà nho tài tử văn học Việt Nam”đến công trình quy mô như: Hoài Thanh viết “Thi nhân Việt Nam”, Trần Đình Hượu “Nghiên cứu mối quan hệ Nho giáo văn học Việt Nam trung đại”, Trần Nho Thìn nhìn “Văn học trung đại nhìn văn hóa”, Đỗ Lai Thúy thấy “Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực”, Phan Ngọc “Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều”… nhiều luận án, viết cho thấy văn hóa thực kênh, mã quan trọng để nghiên cứu văn học Nguyễn Duy Bắc “Về mối quan hệ văn hóa văn học” cho hướng nghiên cứu đặt cách xúc đầy triển vọng thời kì văn học, loại hình văn học gắn liền với kiểu, loại hình văn hóa Huỳnh Như Phương “Văn học văn hóa truyền thống” đăng Tạp chí Nhà văn số 10/2009 viết: “Giữa văn hóa văn học có mối quan hệ hữu mật thiết vậy, nên việc tìm hiểu văn học góc nhìn văn hóa hướng cần thiết có triển vọng Cùng với cách tiếp cận văn học xã hội học, mĩ học, thi pháp học…cách tiếp cận văn học văn hóa học giúp lí giải trọn vẹn tác phẩm nghệ thuật với hệ thống mã văn hóa bao hàm bên nó” [58;57] Mối quan hệ văn hóa văn học đề cập đến viết “mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống” Đỗ Lai Thúy website http:/vienvanhoc.org.vn, ngày 2/5/2010 Gần nhất, 1/2008 PGS Lê Nguyên Cẩn công bố công trình Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, tác giả sở việc tiếp cận văn học từ “hệ thống biểu tượng văn hóa” đồng thời tác giả xây dựng hệ thống lí luận “tính văn hóa tác phẩm văn học” Tác giả viết “Tính văn hóa tác phẩm văn học thể trước hết qua cách nhìn nghệ thuật mang tính dân tộc người đời, qua quan niệm ứng xử thẩm mĩ mang đặc trưng phù hợp với chuẩn mực đời sống tâm lí đạo đức truyền thống dân tộc… qua cách thức xây dựng nhân vật, xây dựng cốt truyện, cách thức mô hình hóa … hệ thống hình ảnh biểu trưng mẫu đề…” [6;12] Như vậy, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đánh giá phương pháp, cách tiếp cận đem lại nhiều kết Hướng nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu quan tâm có bước tìm hiểu ban đầu Đây hướng nghiên cứu nhiều triển vọng 2.2 Tình hình nghiên cứu sáng tác Vương Hồng Sển Có thể nói rằng, Vương Hồng Sển tác giả có nhiều đầu sách, đóng góp ông không nhỏ so với nhiều nhà văn khác Tuy nhiên, việc tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm ông dè dặt, chưa có công trình toàn diện nghiên cứu ông Tạp bút Vương Hồng Sển góc nhìn văn hóa mảnh đất “bỏ trống” chưa có người khai phá Các nghiên cứu ông dừng lại việc xem xét, đánh giá ông với tư cách nhà văn hóa, sưu tầm đồ cổ, chưa sâu vào tác phẩm ông với giá trị văn học kết tinh văn học giá trị văn hóa Trong lời giới thiệu Hơn nửa đời hư tác giả Vương Hồng Sển, nhà văn Sơn Nam có viết: “Đây thiên hồi ức nhà văn hóa, lão học giả học cao, hiểu rộng, có vốn sống vô phong phú phương pháp làm việc khoa học – nói có sách, mách có chứng – ông nhiều năm làm Viện trưởng Viện Bảo tàng, tinh thông nghề sưu tầm cổ ngoạn, ghi chép việc, điều ông nghe, thấy, làm biết Đó bước thăng trầm, “những nỗi buồn, vui, đau khổ” ăn năn, tự vấn, “những tâm rải rác phân tán manh mún, vụn vặt đời người” quanh ông nửa kỷ, thời mà ông gọi “kinh cụ, khóc, cười lẫn lộn”, “Tây gói, Nhật chạy càng, đến ông Ngô băng lẹ diều dứt dây” Trong đó, ông dù “địa vị thua, chức phận thua chua tân khổ há dám thua Bạn đọc tìm sách chuỗi xa mà gần vùng đất phương Nam này, từ Sóc Trăng, Sa Đéc, lên Sài Gòn, Chợ Lớn, Gia Định… phong tục, tập quán xã hội, phong cách sống, nét ứng xử, tình bạn thủy chung, tình thầy trò cung kính, tình gia đình, cha mẹ, xóm làng ấm áp, đầy tình thương trách nhiệm” [62] Trong phần giới thiệu Tạp bút năm Nhâm Thân 1992, Nhà xuất Trẻ, xuất năm 2003 có nhận định mang tính khái quát: “Những câu chuyện đời thường, tinh hoa thu từ năm nghiên cứu, sưu tầm, tác giả đúc kết luận bàn với văn phong Nam cổ xưa có nhiều thành ngữ dân gian dí dỏm, độc đáo…Ở tạp bút này, người đọc thấy giọng văn quen thuộc vừa dung dị, mộc mạc mà đầy sức hút, hết, toát lên tinh thần Viễn Đông Bác Cổ: nói có sách, mách có chứng Những trang tạp bút ghi lại dạng nhật ký kèm theo hồi hức, kiện nhỏ từ lúc bé thơ cuối đời thăng trầm dâu bể, phảng phất hoài vọng với văn hoá tổ tiên, nhân loại” [67] Ở Tạp bút năm Quý Dậu 1993, xuất năm 2004,trong phần giới thiệu, Nhà xuất Trẻ điểm qua sơ lược: “những ông viết trăng trối, có chuyện lụn vụn, tào lao, loạn xà ngầu, với người đến sau, mang giá trị to lớn, chất chứa niềm say mê, quyến rũ…bởi âm biến động xã hội vọng lại, dồn nén bật thành lời” Trong phần giới thiệu, nhà xuất nhận xét: “Ông nghệ sĩ tài hoa dày dạn kinh nghiệm (với chút cực đoan) việc thể cảm xúc lên trang giấy Điều làm nên phong cách đặc biệt, nói “độc nhất” Cái lối viết vừa ngang tàng, vừa say sưa, vừa mềm mại uyển chuyển, hút mắt người đọc!” [66] Đến Tạp bút năm Giáp Tuất 1994, lời giới thiệu, Lê Văn Nghệ dừng lại việc khen lối viết sách thông tin mẻ chứa đựng “Vốn trải, đọc nhiều uyên bác nên thông tin cụ đưa mẻ gần “độc quyền” Lật trang Tạp bút năm Giáp Tuất 1994, ta thú vị nhấm nháp ngụm trà ngon” [68] Gần đây, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng có biên soạn Dư địa chí tỉnh Sóc Trăng Trong có điểm qua vài nét sơ lược tiểu sử Vương Hồng Sển Nhìn chung, lời giới thiệu Tạp bút Vương Hồng Sển góc nhìn văn hóa mang tính sơ lược, vấn đề chưa nghiên cứu cách hệ thống đầy đủ Do vậy, công trình nghiên cứu cách tương đối đầy đủ Tạp bút Vương Hồng Sển góc nhìn văn hóa Mục đích nghiên cứu Dựa vào phạm trù văn hóa để hiểu mối quan hệ văn hóa văn học, sâu vào tạp bút Vương Hồng Sển để yếu tố văn hóa chứa đựng tác phẩm cách thể giá trị văn hóa thể loại tạp bút nhà văn Qua khẳng định phong cách, vị trí vai trò Vương Hồng Sển Văn học Việt Nam đóng góp ông cho văn hóa dân tộc Đối tượng nghiên cứu Các giá trị văn hóa biểu tạp bút Vương Hồng Sển Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tác phẩm tạp bút Vương Hồng Sển góc nhìn văn hóa Tác giả luận văn tập trung ý vào phương diện nội dung văn hóa phản ánh hay biểu đạt tạp bút Vương Hồng Sển Về mặt dẫn liệu nghiên cứu, người viết tập trung vào ba Tạp bút Vương Hồng Sển: Tạp bút năm Nhâm Thân 1992 Tạp bút năm Qúy Dậu 1993 Tạp bút năm Giáp Tuất 1994 Ngoài ra, trình triển khai đề tài, mở rộng tới tác phẩm khác Vương Hồng Sển cần thiết Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ đề tài, luận văn vận dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, có phương pháp nghiên cứu chính: phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp cấu trúc – hệ thống, phương pháp so sánh – đối chiếu… số phương pháp liên ngành (xã hội học, tâm lý học…) Đóng góp luận văn Luận văn làm rõ Tạp bút Vương Hồng Sển góc nhìn văn hóa Đây hướng tiếp cận giúp có khả lí giải cách trọn vẹn tác phẩm nhà văn, hiểu thêm giá trị nghệ thuật tác phẩm, từ có nhìn đầy đủ phong cách Vương Hồng Sển giá trị nhân văn sáng tác ông Kết nghiên cứu luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu Vương Hồng Sển Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tư liệu tham khảo, mục lục, luận văn cấu tạo gồm ba chương: Chương 1: Khái lược chung tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa trường hợp tạp bút Vương Hồng Sển Chương 2: Các giá trị văn hóa chủ yếu tạp bút Vương Hồng Sển Chương 3: Ngôn ngữ giọng điệu tạp bút Vương Hồng Sển góc nhìn văn hóa PHẦN NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ TIẾP CẬN VĂN HỌC TỪ GÓC NHÌN VĂN HÓA VÀ TRƯỜNG HỢP TẠP BÚT VƯƠNG HỒNG SỂN 1.1 Một số vấn đề chung văn hóa văn học 1.1.1 Xung quanh khái niệm văn hóa Khái niệm văn hóa có nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trong lịch sử, khái niệm văn hóa xuất sớm phương Đông phương Tây Trong thời kỳ Cổ đại Trung Quốc, văn hóa hiểu cách thức điều hành xã hội tầng lớp thống trị dùng văn hóa giáo hóa, dùng hay, đẹp để giáo dục cảm hóa người Văn đối lập với vũ, vũ công, vũ uy dùng sức mạnh để cai trị Ở phương Tây, từ văn hóa bắt nguồn từ tiếng La tinh cultus, có nghĩa vun trồng, tạo sản phẩm phục vụ cho nhu cầu người Khái niệm văn hóa sau phát triển ngày phong phú, đến có tới 500 định nghĩa khác văn hóa E.B.Taylo nhà nhân loại học quan niệm “văn hóa toàn phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, pháp luật, phong tục, khả tập quán mà người đạt xã hội” William Isaac Thomas (1863 - 1947), nhà xã hội học người Mỹ coi văn hóa giá trị vật chất xã hội nhóm người (các thiết chế, tập tục, phản ứng cư xử ) Pitirim Alexandrovich Sorokin (1889 - 1968), nhà xã hội học người Mỹ gốc Nga, người sáng lập khoa Xã hội học Đại học Harvard cho “văn hóa tổng thể tạo ra, hay cải biến hoạt động có ý thức hay vô thức hai hay nhiều cá nhân tương tác với tác động đến lối ứng xử nhau” PGS.TS Trần Ngọc Thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam định nghĩa: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [55] đục khoét công, đâm chém sát nhơn hại mạng, theo thảy đói, làm cho hết đói hết nạn bị giựt giây vàng Xấp ảnh Khám Lớn, tặng biếu cho bụng tiếc, bán bán giá có chỗ có lẽ ưng mua Thôi xin chừa cho có tư liệu để viết Xin cho nói thêm trích lớp xưa Khám Lớn Sài Gòn, kèo dắt, bền khó phá, vách xây gạch đặc ba lớp, không giữ lại biến làm văn khố, thư viện, đại thính đường đại học? Lại hà tiện lảng thuở tưởng cao kế, giao cho nhà thầu phá khám lấy phế liệu không nhận tiền khiến nhà thầu trúng to” [68;36] Qua giọng kể, người đọc thấu hiểu nỗi lòng tác giả Khám Lớn Sài Gòn Bởi lẽ hết, ông hiểu Khám Lớn không công trình kiến trúc đơn nơi lưu giữ, ghi dấu ấn bao kiện lịch sử dân tộc Nơi có người anh hùng nằm xuống họ giương cao tình thần anh dũng Nơi chứng tích tội ác ghê gớm thực dân mà đời sau cần phải biết tới Biết để nhớ biết để trân trọng có ngày hôm kết từ xương máu hệ trước đổ Nhớ để biết dân tộc trải qua giai đoạn đau thương hào hùng, nhớ lấy tiếp bước trang sử vàng chói lọi cha ông Cùng với thời gian, dấu tích lịch sử biến đổi, tệ hại lại biến thành khu vui chơi hào hoa Trước thay đổi đó, Vương Hồng Sển chấp nhận Tấm lòng hướng khứ lại bị tổn thương, rướm máu Bằng giọng điệu hoài tiếc, Vương Hồng Sển than thở cho cảnh Côn Đảo lịch sử “Lòng lại thầm trách toan biến Côn Đảo cảnh ngục tù buổi thực dân mũi lỏ, quên tiểu thuyết “Le come de Monte Cristo” cù lao, anh Đăng Tết nhờ vào tù biết chỗ lấy kho vàng ân báo ân oán báo oán… nên phục dựng hoàn cảnh rùng rợn đời Tây cũ cho khách du lịch biết chừa lại đòi đốn rừng chặt phá thiên nhiên đổi lại làm chi sân đánh gôn, chơi đánh trái cầu kẻ tư bản, rõ phí phạm, hời hợt, theo tôi, muốn luyện gân luyện cốt, kéo Gò Vấp, hay Phú Nhuận, có sẵn thú phong lưu trửng mỡ cần sắm du thuyền thật sang thật thoải mái chở khách du lịch Hòn trở đất liền, vừa tốn vừa vui, vừa mau lẹ hơn” [68;38] 114 Như vậy, với giọng điệu hoài tiếc, Vương Hồng Sển làm sống lại lòng bạn đọc hình ảnh Sài Gòn xưa cũ nói riêng dân tộc thời khứ nói chung Nếu lòng nặng với khứ, trân quý thuộc lịch sử Vương Hồng Sển lại viết dòng tạp bút vào lòng người Tạp bút Vương Hồng Sển có sức hấp dẫn không từ lòng người hướng giá trị chân thiện mĩ mà sức hút từ giọng điệu đầy hoài tiếc nhà văn Đọc trang tạp bút ông, độc sống lại, trở với thời xưa cũ, nới ghi dấu ấn bao biến cố lịch sử lớp lớp hệ cha anh Một hình ảnh Sài Gòn xưa cũ biến động tác giả tái giọng hoài niệm nhớ tiếc Bạn đọc đặc biệt bạn đọc Sài Gòn muốn tìm góc nhỏ Sài Gòn xa xưa, không tìm đến với tạp bút Vương Hồng Sển Nơi trang tạp bút này, độc giả lắng lòng lại để trở với miền xa ngái đậm hồn dân tộc, đậm dấu ấn nhân văn, lịch sử 3.2.3 Giọng điệu dí dỏm, hài hước, ba lơn Tạp bút Vương Hồng Sển bên cạnh câu chuyện buồn thương, giây phút nặng nề, xa xót trước mai giá trị văn hóa truyền thống, trước tình người tình đời, Vương Hồng Sển khéo léo gia giảm chi tiết dí dỏm, hài hước Những chi tiết khiến ta hình dung người kể chuyện hóm hỉnh, thông minh Người đọc phải tủm tỉm cười duyên cớ thật nhỏ thật đắt, thú vị đáng nhớ gấp trang sách lại Những nhà phê bình nhận xét văn Vương Hồng Sển sau:"Giọng nói cà rỡn nửa đùa nửa thật, nửa giấm chua, nửa tiêu ớt có đôi chỗ chọc cười, cho bớt buồn ngủ Văn học giả có tánh lập nghiêm chưa quen tai, lấy làm khó chịu, thét phải nhìn nhận, biết nói pha lửng dọn cơm cảnh nghèo, lấy trái ớt tép hành để dễ nuốt cơm chọc cười cho dễ nhớ, thêm nhớ lâu ” [63;174] Ở Về phương pháp chơi đồ cổ, người đọc khó tránh khỏi tủm tỉm cười trước giọng nói “cà rỡn”, lối văn “chọc khoáy” ông “Chơi đồ cổ mà phương pháp chớ? Ấy, muốn chơi tay ngang không cãi, muốn chơi cho có điệu nghệ, có ý nghĩa kinh nghiệm thằng già nầy, 115 bước qua tuổi 91 Nhưng thú thật, phương pháp, lầm ai, lầm tay mơ khác Ngày xưa, ông thân tôi, làm nghề tự chủ lò vừa thợ làm nữ trang, xưa làm vàng mà xưng “thợ bạc”, ngược đời thay, làm đồ vàng nhiều đồ bạc, lại xưng thợ kim hoàn Cận Tết mà mẹ lãnh đồ cho làm ông thân thường cự nự “Phải cho nghỉ ngơi ăn Tết với chớ!” [67;95] Vẫn với giọng điệu bỡn cợt, chọc tức ấy, Vương Hồng Sển viết nỗi tức tối tập hồi ký Hơn nửa đời hư ông bị bôi bỏ nhiều trang cắt xén, sửa chữa sai lệch “Tiện xin nói để làm quảng cáo cho tôi, có cho đăng năm 1992 tập hồi ký “Hơn nửa đời hư”, bị thằng cha trời đánh, đứng trung gian, mượn đầu heo nấu cháo, làm tài khôn, sửa bôi bỏ tôi, nhiều đoạn cho đáng tiếc, đoạn chứng tỏ xưa khác khác, tỷ thảo viết “vàng đổ đé bớt móp”, sách H.NĐ.H in “vàng đổ đá…”, đá hột lớn nhét vô vàng đé đá tán nhỏ thành bột mịn, mà thằng “mắc dịch thầy cỏ, cóc guốc” biết, nguyên đoạn dài cố phụ thân tôi, vào năm 1890 mua xe đạp bánh bộng bôm hơi…, hai trang ngày viết thành hình, nhớ cha ghét nịnh bán xe tụi ông thầy đời đó, xe đạp bánh cao su đặc, thường đến mượn xe bánh bộng ba để ngồi xe đỡ bực tức dái nào, mà người thầy cò in sách mướn, đành bỏ trọn hai trang tôi, gọi “trời đánh” đặng?” [66;301] Tiếng cười bật hòa quyện với tiếng chửi thật thâm thúy sâu cay Giả sử người bị chửi nghe câu phải đau Nhưng tiếng chửi người có tầm văn hóa đáng kính Chửi nhẹ nhàng, có văn hóa không thô tục Người đọc cảm thấy trước tiếng chửi ông già “hơn nửa đời hư” Hay Ba ngày xuân nên tiết kiệm mà đừng hà tiện, ông kể lại hai câu chuyện hài hước nhằm làm gương khuyên dạy người đời hà tiện Câu chuyện thứ “Chuyện xảy Cần Thơ, ông giáo nầy, nhà cách giang gần lò gạch Mỗi thứ năm, ông dạy học trò đến nhà cho ông dẫn thêm, lần ngang lò làm gạch, lượm đứa cục Thời buổi ấy, kinh tế khủng hoảng, gạch bán không chạy, hạ giá nửa xu cục nên chủ lò không nói gì, muốn lấy lấy, ngờ đâu tích tụ lâu ngày, ông giáo có đủ gạch xây cất thêm 116 phố cho mướn, lấy lời nuôi gia đình” [67;93] Quả thật hóm hỉnh, người đọc không bật cười trước ông giáo hà tiện mánh khóe đến mức Tiếng cười bật từ lối khoa trương phóng đại tác giả “tích tụ lâu ngày, ông giáo có đủ gạch xây cất thêm phố cho mướn” Sự chế nhạo sâu cay tác giả biết từ từ mánh khóe ông thầy giáo lợi dụng việc công để làm việc tư Thêm vào khéo léo kết hợp “thời thế” tác giả“thời buổi kinh tế khủng hoảng” làm cho câu chuyện thêm chân thực Câu chuyện đem đến cho người đọc tiếng cười sảng khoái để sau tiếng cười đó, người ta ngậm nghĩ lố sống “hà tiện” thân Câu chuyện thứ hai, tác giả kể cho bạn đọc không phần thú vị “Trong nhà ông có nuôi rể, thầy dạy lớp nhứt, tối rể muốn lấy xuồng chèo qua sông để ăn mì, ông tỉnh bơ khuyên bỏ vào ống (con heo tiết kiệm) nhịn ăn… ông lại thu tiền cơm, tháng người rể phải đưa mười lăm đồng cho ông gởi tiết kiệm, ban đầu rể ta nha thiết xỉ, sau rõ lại người rể cảm tạ nhạc gia vô cùng, vài năm sau, ông giáo lãnh tiết kiệm rể ta giàu hú Nhưng chắt mót làm vậy, ngờ người rể đau vào nằm dưỡng bịnh nơi nhà thương Cần Thơ, thầy nầy biết khó qua bịnh lao lúc thuốc trị, thầy lại thèm nhớ đủ thứ ăn ngon lần có học trò đến thăm, thầy lòi cắc, ba cắc dạy trò chợ việc mua thèm ăn cho phỉ, phải trở lại thuật chuyện cho thầy nghe, thầy nằm vừa nghe vừa hít hà, vừa cười khoái trá, tưởng thưởng thức mà thầy thèm, từ nhạc phụ ke re cắc rắc, tưởng ông tham lam, té ông dạy tiết kiệm” [67;94] Ở câu chuyện này, tiếng cười cất lên từ tính tiết kiệm ông thầy giáo hậu thói tiết kiệm lại đè nặng người rể ông ta Tiết kiệm giúp người ta giàu có người tiết kiệm tự đánh hội thưởng thức nhiều thứ mà đáng thuộc họ Để đến gần đất xa trời, người rơi vào trạng làm được, người ta nghiệm điều tiết kiệm chẳng để làm Khi mà không hội sống cõi đời nữa, lúc hối tiếc muộn Người thầy tiết kiệm mục đích để làm giàu cho cuối ngày tháng nhịn ăn, chắt mót, người rể lâm bệnh nặng Lúc nằm giường bệnh, lại thèm 117 ăn ăn ngon ăn Điều làm lần học trò đến thăm, ông lại đưa tiền cho học trò chợ mua, ăn thèm kể lại cho nghe Tiếng cười đó, tiết kiệm không hưởng mà trái lại bổng lộc thuộc người khác Vậy có nên tiết kiệm chăng? Tiếng cười chàng rể cất lên cuối câu chuyện tiếng cười đau đớn, chua xót ân hận thói tiết kiệm người Lời khuyên răn Vương Hồng Sển thật độc đáo tế nhị Ông không cần dùng lời nói đao to búa lớn cần câu chuyện hài hước sống đủ để người đọc nhận điều mà ông muốn nhắn gửi Đọc văn Vương Hồng sển, thêm yêu ông già thông minh, dí dỏm Có chi tiết tạp bút Vương Hồng Sển cười chảy nước mắt Cười xong mà thấy đau buốt diễn tả trạng ngộ nghĩnh đầy xót xa Thử đọc dòng cảm xúc ông viết duyên phận để cảm nhận chua xót ẩn chứa đằng sau câu văn tưởng chừng hài hước, bỡn cợt “Lẽ thứ hai đời gặp nhiều việc không may Cha mẹ lựa chỗ giàu cưới hỏi cho tôi, chưa nóng chiếu tân hôn vợ thứ nhứt, vừa chín tháng tồi tệ ngoại tình, phải li dị… Còn vợ lựa, lấy vợ giàu gặp gái hư, nên lựa vợ cho thật đẹp, không tiền ráng kiếm có tiền, thấy lợi ích… than ôi, số kiếp phải bị vợ, người tự chọn vừa ngày 4-7-1992 (nay vừa tháng), ăn với suốt 19 năm (từ 1928 đến 1947) bèo trôi mây giạt, rẽ thúy chia uyên, Tư Tuyết em ôi, em rồi, anh khóc tiếc trễ Hay số mạng?” [67;254] Xen vào dòng tạp bút tràn ngập u buồn vài chi tiết hóm hỉnh đặc trưng Vương Hồng Sển, khoảng lặng làm cân xúc cảm người đọc Có khi, Vương Hồng Sển sử dụng kiểu câu với thành phần phụ để tạo tính hài hước, cho nỗi buồn vợi bớt, nhẹ nhàng hơn: “Ngày nay, với tivi màu mè, nhà nằm coi sướng mua vé đến rạp xem diễn, bận về, cửa bị chúng giựt bóp, giựt đồng hồ, có đâm đổ ruột lòi phèo, hát bội hát cải lương bị ế giòng, cô Bạch Tuyết, Ngọc Giàu phải chịu nằm co (nhại câu cũ viết chọc chơi xin đừng giận: “Rạp vắng khách, đào kép kêu trời!”), với 118 tuổi 92 chờ ngày theo ông bà, nói bà láp có độc giả rộng lượng dung thứ, thêm tật lớn “biết nói hết” [66;138] Vương Hồng Sển tạo duyên ngầm riêng lối kể chuyện mình: sáng, hồn hậu mà tâm tình, thủ thỉ, đau thương, buồn tiếc mà không bị lụy gia giảm chi tiết hóm hỉnh, dí dỏm điều mà nhà văn có Để gấp trang tạp bút ông, độc giả ngậm nghĩ, cười thầm ông già sắc sảo, dí dỏm đáng yêu Tiểu kết chương Tựu chung lại, nói rằng: Ngôn ngữ nghệ thuật tạp bút Vương Hồng Sển chân chất, mộc mạc lại sinh động, giàu xúc cảm, giàu tính hình tượng, độc đáo hệ thống thành ngữ, tục ngữ, từ ngữ cổ,phương ngữ sử dụng linh hoạt, hợp lí Thêm vào điển tích, điển cố, cách nói ví von, độc đáo, lối văn nói, cách vào đề tạo tính đối thoại kiểu câu phong phú, co duỗi linh hoạt, kể, tả, hỏi tạo nên lối kể chuyện hấp dẫn, hồn hậu, mủ mỉ Vương Hồng Sển Về vấn đề giọng điệu chủ yếu tạp bút Vương Hồng Sển khái quát lại sau: Bên cạnh âm hưởng giọng điệu dí dỏm, hài hước hoài tiếc, ngậm ngùi giọng điệu chủ yếu góp phần làm nên nét phong cách nhà văn Nam Bộ Vương Hồng Sển Nếu giọng ngậm ngùi thể nhìn đầy đau đớn nhà văn trước mai một, xuống cấp giá trị văn hóa tổ tiên giọng hoài tiếc nói lên khát vọng muốn khôi phục lại giá trị văn hóa hư hao, đi, chìm vào quên lãng Xen lẫn vào giọng hài hước, dí dỏm nhằm xua nỗi buồn, giúp câu văn tránh vào tình trạng bi thương, bị lụy Tất góp phần cụ thể hóa vấn đề “nỗi ưu tư, khắc khoải” giá trị văn hóa tinh thần khát khao xây dựng giới mà người phải có trái tim biết yêu mến trân quý tinh hoa văn hóa nhân loại 119 KẾT LUẬN Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa hướng nghiên cứu mẻ, có nhiều lợi cho phép mở rộng giao diện phương pháp nghiên cứu văn học túy sang khả bao quát, tổng hợp tri thức liên ngành, khắc phục hạn chế đánh giá văn học gói gọn phạm vi mang tính chuyên biệt Ưu góc nhìn văn hóa văn học xác định vị tồn chủ thể với tư cách thành viên văn hóa, sáng tạo góp phần bảo trì, bổ sung, phát triển vốn văn hóa truyền thống Góc nhìn văn hóa cho phép soi tỏ nhiều tầng bậc tư duy, chiều sâu mĩ cảm, diện mão tâm lí cá nhân kết tinh trữ lượng văn hóa cộng đồng Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa thực chất sâu giải mã phạm trù tinh thần tiềm ẩn, lẩn khuất hành trình sáng tạo người nghệ sĩ Do đó, đòi hỏi người nghiên cứu cần có tay công cụ nghiên cứu phù hợp, khoa học, hữu dụng để tiếp cận văn chương áp dụng cách học Chúng lựa chọn cách giải mã tạp bút Vương Hồng Sển nhìn tạp bút ông tế bào văn hóa kết tinh giá trị văn hóa sở tri nhận mối quan hệ văn hóa văn học: Văn học sản phẩm thân văn hóa, văn học kết tinh giá trị văn hóa, văn học ứng xử văn hóa Tạp bút đời muộn đạt thành tựu bật, vào năm đầu kỷ 21, đời sống văn học Việt Nam, tạp bút chiếm thiện cảm đông đảo người đọc Tạp bút nở rộ có người cho ngữ cảnh văn học nay, “thời tản văn, tạp bút” Người đọc không khỏi ngạc nhiên đến vui mừng bút chuyên nghiệp lẫn gương mặt chứng tỏ nội lực sáng tạo gây ấn tượng với người đọc, phong phú đề tài đa dạng diễn ngôn họ địa hạt tản văn như: Nguyễn Việt Hà, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Quang Thiều, Y Phương, Nguyễn Trương Quý, Đỗ Phấn, Phan Thị Vàng Anh, Trang Hạ, Hoàng Việt Hằng, Nguyễn Ngọc Tư, Phong Điệp… Xuất văn đàn với phong độ nhà văn hóa, học giả làm văn chương, lao động chăm chỉ, vốn sống dồi đặc biệt tình cảm yêu mến, trân quý giá trị văn hóa người xưa, Vương Hồng Sển cho đời 120 nhiều tác phẩm hay, để lại ấn tượng sâu đậm lòng độc giả miền Nam nói riêng đất nước nói chung Dễ dàng nhận thấy, tạp bút Vương Hồng Sển hệ thống mạch ngầm giá trị văn hóa kết tinh độc đáo Từ thú vui tao, thú vị thú chơi sách, thú chơi đồ cổ đến địa danh văn hóa, phong tục tập quán người Việt văn hóa ẩm thực với ngon đậm đà hương vị quê hương Chúng tạo thành giá trị neo giữ tâm hồn bạn đọc, khúc xạ giá trị văn hóa dân tộc Tạp bút Vương Hồng Sển không kết tinh giá trị văn hóa tế bào cốt tạo nên vẻ đẹp văn hóa tạp bút Vương Hồng Sển Ngoài ra, sử dụng cách tiếp cận văn hóa học, cách phân tích diễn ngôn, liên văn để cắt nghĩa tạp bút Vương Hồng Sển phạm trù hình thức, vấn đề ngôn ngữ giọng điệu tạp bút Vương Hồng Sển Về vấn đề ngôn ngữ phương thức biểu tạp bút Vương Hồng Sển góc nhìn văn hóa, nhận ra: Vương Hồng Sển đánh thức tâm hồn bạn đọc trở với sắc văn hóa Việt qua nghệ thuật giao tiếp sử dụng ngôn từ Ngôn ngữ tạp bút Vương Hồng Sển vừa giản dị, mộc mạc, đậm chất Nam Bộ lại vừa mang tính chất đối thoại, tâm tình Vương Hồng Sển vận dụng cách tự nhiên tinh tế tạp bút vốn thành ngữ, tục ngữ, điển tích, điển cố, cách nói ví von, lạ với hệ thống ngôn ngữ cổ… Chúng vào tạp bút cách bất thần, tự nhiên, rung lên từ cõi lòng tác giả Tài sản tinh thần cha ông nhập thân văn hóa cách trọn vẹn ngòi bút Vương Hồng Sển Đó tình cảm tác giả giá trị văn hóa tinh thần tổ tiên Về mặt giọng điệu, dựa mô hình lý thuyết giọng điệu Bakhtin, nhận thấy tích hợp giá trị văn hóa qua ba giọng ngậm ngùi, hoài tiếc giọng dí dỏm, hài hước Cội nguồn giọng ngậm ngùi xuất phát từ bi kịch, xung đột văn hóa thời đại cộng hưởng với mai một, xống cấp giá trị văn hóa trước tác động xã hội ý thức thấp người đời sau việc giữ gìn giá trị văn hóa tổ tiên Chìa khóa giải mã giọng hoài tiếc vĩnh viễn công trình kiến trúc Còn giọng điệu dí dỏm, hài hước kết tính cách người Nam kết hợp với tính “bất cần”, hay đùa giỡn, bỡn cợt tác giả 121 Trong bối cảnh hội nhập văn hóa toàn cầu, thực trạng nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa đặt nhiều triển vọng, thách thức, đòi hỏi người nghiên cứu phải xác lập hướng cho phù hợp với xu tiến thời đại Trước phát triển văn hóa nghe nhìn, có nhiều ý kiến tỏ hoài nghi cách tiếp cận đối tượng khô cứng hệ thống lí luận văn học lâu xem thống Trong bối cảnh đó, góc nhìn văn hóa học văn học hướng nghiên cứu mẻ đầy triển vọng Các kết nghiên cứu cách đọc, hướng nhìn Để định giá xác đáng tạp bút Vương Hồng Sển tương quan với văn hóa đại chúng, thiết nghĩ cần mở rộng thêm nhiều hướng nghiên cứu Vận dụng lí thuyết văn hóa học vào cắt nghĩa tạp bút Vương Hồng Sển, gặp nhiều khó khăn, lúng túng, chưa thể làm hài lòng tất người đọc Chúng mong muốn có thêm nghiên cứu tạp bút Vương Hồng Sển đầy hứa hẹn từ góc nhìn văn hóa để có thêm phát bổ ích góp phần đưa tên tuổi Vương Hồng Sển đến với nhiều bạn đọc 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Ba (2010), Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986- 2006 nhìn từ văn hóa tâm linh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Vũ Bằng (2003), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Vũ Bằng, 19 chân dung nhà văn thời, Văn Giá sưu tầm biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kì ảo “ Mảnh đất người nhiều ma” Nguyễn Khắc Trường từ nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học Lê Nguyên Cẩn (2006), Tính văn hóa tác phẩm văn học, Tạp chí khoa học Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Nguyên Cẩn (2000), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Thông tin Truyền thông 10 Lương Minh Chung (2011), “Nét văn hóa người Việt qua ngôn từ “Đây thôn Vĩ Dạ” Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Ngôn ngữ Đời sống 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Nguyên Văn Dân (2008), “Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 13 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lí luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học văn hóa học”, Tạp chí Văn học 15 Xuân Diệu (2001), Ba thi hào dân tộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội 16 Lê Thị Dương (1995), Về vấn đề thể phong tục tác phẩm Tô Hoài, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Đức Đan, “Người ghệ sĩ đẹp”, Báo Điện tử Tổ quốc, ngày 23/7/2007 18 Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 123 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn học triết lí văn chương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Tạ Hiếu (2003), Nghệ thuật viết kí Thạch Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài, Luận án tiến sĩ Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 22 Trần Hồng Hoa (2007), Văn hóa ẩm thực truyện ngắn, ca dao người Việt sáng tác Nôm số nhà thơ Trung đại, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 23 Nguyễn Thanh Hương (2009), Hình tượng văn hóa tùy bút Đỗ Chu, Luận án Tiến sĩ Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 24 Đoàn Thị Đặng Hương (1996), “Thử giải mã văn học Việt Nam theo tinh thần văn hóa Việt Nam văn hóa phương Đông”, Tạp chí Văn học 25 Đoàn Hương (2004), Văn luận: Văn học Việt Nam tư tưởng văn hóa phương Đông, Nxb văn học, Hà Nội 26 Jean Chevalier (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 27 Roman Jakovson (2002), “Thơ gì?”, Chủ nghĩa cấu trúc văn học (Trịnh Bá Dĩnh dịch), Nxb Văn học Trung tâm nghiên cứu Quốc học 28 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Phương Thảo, Nguyễn Vũ (2002), Từ điển văn hóa dân gian, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 29 Nguyễn Xuân Khánh (2006), Mẫu Thượng Ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 30 Đặng Phương Kiệt (2000), Những vấn đề tâm lí văn hóa đại, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 31 Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Lai (1998), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (1995), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 34 Lê nin (1997), Bàn văn hóa văn học (1977), Nxb Văn học, Hà Nội 124 35 Lênin (1963), Bút ký triết học, Nxb Sự thật 36 Trần Thị Thanh Liêm, Nguyễn Duy Trinh (2010), Những kiến thức văn hóa không biết, Nxb Lao động- xã hội, Hà Nội 37 Lưu Liên (1998), Văn học so sánh văn hóa văn học dân tộc, Tạp chí văn học 38 Nguyễn Thị Diệu Linh (2010), Diễn ngôn lịch sử văn hóa tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội 39 Lê Nguyên Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phương Lựu (1999), “Thi học so sánh xuyên văn hóa Đông Tây”, Tạp chí Văn học, Hà Nội 41 Phương Lựu (2004), Lí thuyết văn học đại phương Tây, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Phương Lựu (2011), Lí thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Phương Lựu (chủ biên) (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Thị Minh Hồng (2009), Dạy học truyện cổ tích thần kì “Tấm Cám” từ góc độ văn hóa, Luận án Tiến sĩ Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thanh Minh (2005), Quan niệm đẹp Nguyễn Tuân sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Na (1991), “Thơ Hồ Xuân Hương với văn hóa dân gian”, Tạp chí Văn học 47 Phạm Xuân Nam (2008), “Bảo tồn đa dạng văn hóa bối cảnh toàn cầu hóa”, Tạp chí Cộng sản 48 Phan Ngọc (2006), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb văn học, Hà Nội 49 Phan Ngọc (2000), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 50 Phan Ngọc, “Quanhệ văn chương văn hóa Việt Nam”, http:www.vienvanhoc.org.vn, Ngày 2/5/2010 51 Lữ Huy Nguyên (1998), Hồ Xuân Hương, Thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 52 Lã Nguyên (1998), “Tiếp cận tác phẩm thơ từ góc độ văn hóa nghệ thuật”, Tạp chí Văn học 53 Trần Thị Mai Nhi (1994), Thi pháp đại, Nxb Văn học, Hà Nội 125 54 Nhiều tác giả (1990), Các đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Nhiều tác giả (2009), Cơ sơ văn hóa Việt Nam, Nb Giáo dục, Hà Nội 56 Vũ Ngọc Phan (1960), Nhà văn đại (4 tập), Nxb Thăng Long 57 Huỳnh Thị Lan Phương (2006), “Đời sống văn hóa nông thôn Nam Bộ số tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 58 Huỳnh Như Phương (2009), “Văn học văn hóa truyền thống”, Tạp chí Nhà văn 59 Vũ Thị Quyên (2006), Văn hóa làng truyện ngắn Kim Lân, Luận án Tiến sĩ Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Nguyễn San, Phan Đăng (2009), Giáo trình sở Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Vương Hồng Sển (1971), Thú chơi cổ ngoạn, Nxb Xuân Thu 62 Vương Hồng Sển (1997), Hơn nửa đời Hư, Nxb Văn hóa 63 Vương Hồng Sển (2004), Sổ tay người chơi cổ ngoạn, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 64 Vương Hồng Sển (2010), 50 năm mê hát, Nxb Trẻ 65 Vương Hồng Sển (2012), Sài Gòn năm xưa, Nxb Trẻ 66 Vương Hồng Sển (2012), Tạp bút năm Qúy Dậu 1993, Nxb Trẻ 67 Vương Hồng Sển (2014), Tạp bút năm Nhâm Thân 1992, Nxb Trẻ 68 Vương Hồng Sển (2014), Tạp bút năm Giáp Tuất 1994, Nxb Trẻ 69 Vương Hồng Sển (2015), Thú chơi sách, Nxb Tổng hợp Tp HCM 70 Đặng Đức Siêu (2006), Sổ tay văn hóa Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 71 Băng Sơn (2010), Văn hóa ứng xử người Hà Nội, Nxb Thanh niên, Hà Nội 72 Nguyễn Thái Sơn (2008), “Giá trị văn hóa khía cạnh tích cực đời sống tâm linh”, Tạp chí Triết học 73 Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Giáo trình lí luận văn học, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 74 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục 75 Nguyễn Thị Minh Tâm (2009), Tiếng cười Vũ Trọng Phụng Văn hóa dân gian, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 126 76 Nông Thị Thảo (2009), Truyện “Ông Ngâu, bà Ngâu” văn hóa văn học dân gian Việt, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 77 Nông Thị Thảo (2010), Truyện cổ dân gian Tày từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam – Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học trung đại”, Tạp chí Văn học Tuổi trẻ 80 Ngô Đức Thịnh (2007), “Văn hóa dân gian văn hóa dân tộc”, Tạp chí Cộng sản 81 Đỗ Thị Thoa (2010), Vị trí kẻ bên lề: Thực hành thơ nhóm Mở Miệng từ góc nhìn văn hóa, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 82 Nguyễn Thị Thường (2008), Giáo trình văn hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 83 Đỗ Lai Thúy (2000), Sự đỏng đảnh phương pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 84 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 85 Đỗ Lai Thúy (2009), “Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật 86 Đỗ Lai Thúy (2011), “Mối quan hệ văn hóa – văn học nhìn từ lí thuyết hệ thống”, website http://vienvanhoc.org.vn, Thứ sáu – 05/08/2011 87 Đỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Bộ văn hóa thông tin, Viện Văn hóa Thông tin, Viện Văn hóa, Hà Nội 88 Khuất Quang Thụy, “Từ đời sống thực, truyền thống tìm tòi sáng tạo vươn tới chân, thiện, mĩ”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội 89 Nguyễn Thị Thùy (2005), Vẻ đẹp thời vang bóng sáng tác Nguyễn Tuân, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 90 Nguyễn Ngọc Toàn (2007), “Về tính nhân văn văn hóa Viết Nam”, Tạp chí Triết học 91 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương – thẩm mĩ văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Hà Xuân Trường (1994), Văn hoá, khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 127 93 Phan Thị Út Tươi (2007), Yếu tố dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương Trần Tế Xương từ góc nhìn so sánh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 94 Hoàng Vinh (1996), Một số vấn đề lí luận văn hóa thời kì đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 95 Hồ Sĩ Vịnh (1998), Văn hóa, văn học – hướng tiếp cận, Nxb Viện Văn hóa, Hà Nội 96 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 97 Hoàng Xuân (1997), Nguyễn Tuân - người tìm đẹp, Nxb Văn học, Hà Nội 98 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 99 Lê Thu Yến (2005), “Thế giới tâm linh sáng tác Nguyễn Du – biểu văn hóa Việt”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học 128

Ngày đăng: 17/11/2016, 01:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
2. Nguyễn Văn Ba (2010), Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986- 2006 nhìn từ văn hóa tâm linh, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1986- 2006 nhìn từ văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Văn Ba
Năm: 2010
3. Vũ Bằng (2003), Miếng ngon Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miếng ngon Hà Nội
Tác giả: Vũ Bằng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2003
4. Vũ Bằng, 19 chân dung nhà văn cùng thời, Văn Giá sưu tầm và biên soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 19 chân dung nhà văn cùng thời
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Đặng Việt Bích (2006), Tìm hiểu văn hóa dân tộc, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa dân tộc
Tác giả: Đặng Việt Bích
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
6. Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kì ảo trong “ Mảnh đất lắm người nhiều ma” của Nguyễn Khắc Trường từ cái nhìn văn hóa”, Tạp chí Nghiên cứu văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới kì ảo trong" “ "Mảnh đất lắm người nhiều ma” "của Nguyễn Khắc Trường từ cái nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Năm: 2006
7. Lê Nguyên Cẩn (2006), Tính văn hóa của tác phẩm văn học, Tạp chí khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính văn hóa của tác phẩm văn học
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Năm: 2006
8. Lê Nguyên Cẩn (2014), Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2014
9. Lê Nguyên Cẩn (2000), Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, Nxb Thông tin và Truyền thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa
Tác giả: Lê Nguyên Cẩn
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2000
10. Lương Minh Chung (2011), “Nét văn hóa người Việt qua ngôn từ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nét văn hóa người Việt qua ngôn từ “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử
Tác giả: Lương Minh Chung
Năm: 2011
11. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu Văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
12. Nguyên Văn Dân (2008), “Văn học Việt Nam đổi mới trong bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam đổi mới trong bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế
Tác giả: Nguyên Văn Dân
Năm: 2008
13. Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học, lí luận và ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu văn học, lí luận và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
14. Nguyễn Văn Dân (2004), “Tiếp cận văn học bằng văn hóa học”, Tạp chí Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận văn học bằng văn hóa học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2004
16. Lê Thị Dương (1995), Về vấn đề thể hiện phong tục trong tác phẩm Tô Hoài, Luận án Tiến sĩ khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về vấn đề thể hiện phong tục trong tác phẩm Tô Hoài
Tác giả: Lê Thị Dương
Năm: 1995
17. Đức Đan, “Người ghệ sĩ của cái đẹp”, Báo Điện tử Tổ quốc, ngày 23/7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đức Đan, “Người ghệ sĩ của cái đẹp
18. Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa và văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về văn hóa và văn học nghệ thuật
Tác giả: Phạm Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2006
19. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
20. Hoàng Ngọc Hiến (2006), Triết lí văn học và triết lí văn chương , Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lí văn học và triết lí văn chương
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
21. Tạ Hiếu (2003), Nghệ thuật viết kí của Thạch Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài, Luận án tiến sĩ Khoa Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật viết kí của Thạch Lam, Vũ Bằng, Tô Hoài
Tác giả: Tạ Hiếu
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w