1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu thuyết Người trong ống của nhà văn Vi Hồng dưới góc nhìn văn hóa

81 306 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 165,07 KB

Nội dung

Tiểu thuyết Người trong ống của nhà văn Vi Hồng dưới góc nhìn văn hóa. Tiểu thuyết Người trong ống (1988) của Vi Hồng ra đời đã mang đến một luồng gió mới cho nền văn học Việt Nam, đặc biệt là văn học miền núi. Có thể thấy qua tiểu thuyết này sự khám phá đời sống đa chiều, sâu sắc và mang tính thời sự. Vi Hồng không chỉ viết về con người dưới cái nhìn của văn hóa truyền thống Tày mà đó còn là lời cảnh báo về sự giao thoa văn hóa, đặc biệt là sự mai một của văn hóa truyền thống khi cuộc sống hiện đại. Điều này đã làm cho thế giới nhân vật trong tiểu thuyết của ông trở nên đa dạng với những diễn biến phức tạp khi phải đối mặt với những thử thách của cuộc sống.Nghiên cứu “Tiểu thuyết Người trong ống của nhà văn Vi Hồng dưới góc nhìn văn hóa” sẽ góp phần soi sáng thêm những giá trị của tiểu thuyết này, đồng thời thấy được những đóng góp tiêu biểu của nhà văn dân tộc Tày Vi Hồng cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM DƯƠNG THỊ THƯƠNG TIÊU THUYÊT NGƯƠI TRONG ÔNG CUA NHA VĂN VI HÔNG DƯƠI GOC NHIN VĂN HOA KHOA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành: Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Cao Thị Hảo Thái Nguyên, năm 2016 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Mục lục ii MƠ ĐÂU 1 Ly chon đê tai .1 Lich sư vân đê Đôi tương va pham vi nghiên cưu Nhiệm vụ nghiên cưu 5 Phương phap nghiên cưu 6 Câu trúc đê tai NÔI DUNG Chương NHƯNG VÂN ĐÊ CHUNG LIÊN QUAN ĐÊN ĐÊ TAI .7 1.1 Một sô vân đê ly thuyết 1.1.1 Khai niệm văn hóa .7 1.1.2 Những biểu văn hóa văn hoc 1.1.3 Vai nét vê văn hóa Tay .11 1.2 Nha văn Vi Hồng va tiểu thuyết “Người ông” 19 1.2.1 Những yếu tơ văn hóa Tay ảnh hưởng đến nha văn Vi Hồng .19 1.2.2 Tiểu thuyết “Người ông” nha văn Vi Hồng 23 Chương CON NGƯỜI MANG MÀU SẮC VĂN HÓA TÀY TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI TRONG ỐNG” CỦA NHÀ VĂN VI HỒNG .25 2.1 Con người mang phẩm chât đao đưc truyên thông 25 2.1.1 Con người mộc mac, bình di va chân thật .26 2.1.2 Con người khao khat hoc tập vươn lên sông 32 2.1.3 Con người coi tình nghĩa 36 2.2 Con người tac động đời sông đô thi đai 38 2.2.1 Con người ham danh, tham lơi 39 2.2.2 Con người gian dôi, mưu mô, độc ac .43 Chương KHÔNG GIAN VĂN HÓA TÀY TRONG TIỂU THUYẾT “NGƯỜI TRONG ỐNG” CỦA NHÀ VĂN VI HỜNG 49 3.1 Khơng gian văn hóa trun thơng .50 3.1.1 Không gian thiên nhiên truyền thống 50 3.1.2 Không gian xã hội truyền thống 54 3.2 Khơng gian văn hóa phi trun thơng 59 3.2.1 Không gian thiên nhiên phi truyên thông .59 3.2.2 Không gian xã hội phi truyên thông 62 KÊT LUẬN 67 TAI LIỆU THAM KHAO 70 MƠ ĐÂU Ly chọn đê tài 1.1 Trong nghiên cưu văn hoc, có rât nhiêu cach tiếp cận khac Va tiếp cận văn hoc tư góc nhìn văn hóa la m ột hướng cần thiết va có nhiêu triển vong Đặc biệt, năm gần nghiên cưu văn hoc theo hướng liên nganh đươc rât nhiêu nha nghiên c ưu quan tâm Văn hoc va văn hóa có mơi quan hệ mật thiết với nhau, văn h oc la n lưu giữ gia tri vật chât va tinh thần cach sinh động nhât c người Thông qua văn hoc, văn hóa lên sinh động, ro nét Văn h oc chiu ảnh hưởng trưc tiếp tư môi tr ường văn hóa thời đai va truyên thông độc đao dân tộc Bởi tât cai ta biết liên quan đến người đêu thuộc vê văn hóa, tât chưa biết liên quan đến người thuộc vê văn hóa Tư se hi ện lên sông va người riêng cho tưng vung miên 1.2 Vi Hồng la nha văn tiêu biểu nên văn hoc dân tộc thi ểu s th ời kì đai (đặc biệt la giai đoan nh ững năm 80 – 90 c th ế k ỷ XX) Nha thơ Dương Thuấn cho Vi Hồng là: “Tác giả đáng ý văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại” [39] Ông viết nhiêu vê văn hóa miên núi va la niêm tư hao c văn hoc cac dân tộc thi ểu s ô Việt Nam Đặc biệt la tiểu thuyết, với cai nhìn săc sảo ơng ma qua toat lên sư âp ủ chinh nha văn với lòng mong mn cho cu ộc sơng đồng bao miên núi cang âm no, hanh phúc Bên canh cac tac giả Tay khac như: Nông Viết Toai, Y Phương, Cao Duy Sơn, H ữu Tiến , … Vi Hồng có phong cach rât riêng ma đ oc qua t ưng câu, t ưng chữ ta th ây vang lên âm điệu dân gian, âm điệu văn hóa Đúng nhà nghiên cứu Lâm Tiến nói: “Người vận dụng văn hóa, văn học dân gian phải kể đến Vi Hồng… Vi Hồng nhà văn có ý thức tự giác để thể sắc văn hóa dân tộc tác phẩm mình” [43, 17] Vi Hồng thưc sư danh trai tim chân để sông va viết nh người quê hương, núi rưng, cac sang tac ông mang đậm chât miên núi 1.3 Tiểu thuyết Ngươi ông (1988) Vi Hồng đời mang đến luồng gió văn hoc Việt Nam, đ ặc biệt la văn h oc miên núi Có thể th ây qua tiểu thuyết sư kham pha đ ời sông đa chiêu, sâu săc va mang tinh thời sư Vi Hồng không viết vê ng ười cai nhìn văn hóa trun thơng Tay ma la l ời c ảnh bao v ê sư giao thoa văn hóa, đặc biệt la sư mai văn hóa truy ên th ông sông đai Điêu lam cho giới nhân vật ti ểu thuyết ông trở nên đa dang với diễn biến ph ưc tap ph ải đôi mặt với thư thach sông Nghiên cưu “Tiêu thuyêt Ngươi ông cua nha văn Vi Hông dươi goc nhin văn hoa” se góp phần soi sang thêm gia tri tiểu thuyết nay, đồng thời thây đươc đóng góp tiêu biểu nha văn dân tộc Tay Vi Hồng cho văn hoc dân tộc thiểu sô Việt Nam đai Lịch sư vân đê 2.1 Những nghiên cứu vê tiểu thuyết Vi Hồng góc nhìn văn hóa Nha văn Lê Thiếu Nhơn tưng nhận đinh: “Vi Hông co cach viêt rât riêng, đo la phong cach viêt cua miên nui Cao B ăng ”[53] Cac sang tac Vi Hồng có mach ngầm xen vao la đời, người chinh nha văn Đó la nh ững đam mê, nh ững hi ểu bi ết sâu rộng vê văn hóa người Tay, để qua tưng trang vi ết, qua t ưng tac phẩm, người, lôi suy nghĩ, cach lam ăn, phong t ục t ập quan va lời dân ca, sli lươn ây lên cach tư nhiên, dung di bước bước tư đời vao văn Chinh ma cac tac phẩm Vi Hồng đươc đanh gia rât cao va có nhiêu cơng trình nghiên c ưu rât nhiêu bình diện khac Tiếp cận tiểu thuyết Vi Hồng tư góc độ xem xét ảnh hưởng văn hóa dân gian, kể tới sơ cơng trình sau Trong cơng trình “Tinh dân tơc tiêu thut Vi Hơng ”, Hoang Văn Huyên khẳng đinh: côt cach, tâm hồn dân tộc Việt Băc hệ thông nhân vật Vi Hồng va cac phương diện nghệ thuật đặc săc lam nên săc dân tộc Ơ sô công trình khac tinh dân tộc đươc nghiên c ưu c ụ th ể cac tac phẩm như: Trong luận văn “ Tinh dân tôc tiêu thuyêt Thang năm biêt noi, Chông thât vơ gi a va Nui c o yêu th ương cua nha văn Vi Hông”, Nông Thi Quynh Trâm lam ro nh ững đặc săc tinh dân t ộc hai phương diện nội dung (tìm hiểu tinh dân tộc qua cảm h ưng vê thiên nhiên, phong tục tập quan, vê nhân vật va côt cach tâm hồn nhân vật tac phẩm) va nghệ thuật (cach xây dưng kết câu theo lôi truyên thông, biện phap so sanh – liên tưởng với nh ững hình ảnh gi ản di,…); Hoang Thi Minh Phương nghiên cưu “ Anh hương cua văn hoa dân gian tiêu thuyêt Đoa đầy cua nha văn Vi Hông ” ro ảnh hưởng nên văn hóa Tay đến sơng nh ững ng ười mi ên núi Trong cơng trình “Biêu tương văn hoa Tay tiêu thuyêt cua Vi Hông” tac giả Nguyễn Thi Vân Anh sâu vao tìm hiểu văn hóa Tay va ảnh hưởng văn hóa Tay đến đời sơng c ng ười c ụ th ể qua cac biểu tương văn hóa Tay tiểu thuyết Vi Hồng Ngoai cac cơng trình nghiên cưu trên, bai tiểu luận “ Tiêu thuyêt Thai Nguyên”, tac giả Hồ Thủy Giang y đến phong cach dân gian văn xuôi Vi Hồng: “Đoc tiêu thuyêt Vi Hông moi sắc canh thiên nhiên từ mom đôi đên suối, từ nẻo đương đên bơ vực sâu, t anh trăng đên hoa ngan đêu lên lung linh huyên tho ại Trong but phap xây dựng nhân vât Vi Hông it đê câp đên ph ức t ạp c ua tâm lý, anh nghiêng vê phac hoa nét hoang sơ, khiêt cua tâm hôn Nêu cần co môt nhân định nao đo vê phong cach văn hoc Vi Hông thi đo chinh la phong cach dân gian văn hoa” [7 11] PGS TS Vũ Anh Tuân tưng nhận xét: “Bắt đầu từ nha văn Vi Hông, cuôc sống cua miên nui đươc miêu ta môt cach phong phu, sâu sắc, đa dạng Vơi vân dụng tơi vốn văn hoa dân gian, Vi H ông sang tạo va khơi xương môt cach viêt mơi vê miên nui ma co nha văn nhân định đo la cach viêt đại hoa dân gian” [12] Như vậy, qua tìm hiểu nghiên cưu cac tac giả vê tiểu thuyết nha văn Vi Hồng ảnh hưởng văn hóa thây ro: Văn hóa dân gian Tay sâu vao tâm hồn Vi H ồng đ ể tư t ao cho nha văn ca tinh sang tao riêng, mẻ, không trộn lẫn v ới cac nha văn khac Tuy nhiên, chưa có cơng trình nao nghiên c ưu v ê tiểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng góc nhìn văn hóa 2.2 Những nghiên cứu vê tiểu thuyết Ngươi ông nhà văn Vi Hồng Nghiên cưu vê tiểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng có sơ tac giả đê cập đến như: Luận văn “ Đặc điêm ngôn ngữ tiêu thuyêt Ngươi ông cua nha văn Vi Hông”, Trần Thi Hồng Nhung sâu vao tìm hiểu giong điệu, cach s dụng t ng ữ đ ể lam bật lên phong cach nha văn Năm 1990, Khoa Ngữ văn trường ĐHSP – ĐH Thai nguyên tổ chưc hội thảo vê tiểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng Tai hội thảo có sơ bai nghiên cưu nh ư: “ Thu phap xây dựng hinh tương nhân vât tiêu thuyêt Ngươi ông cua Vi Hông” (Cao Xuân Thư); “Bươc đầu cam nhân vê tac phẩm Ngươi ông cua Vi Hông” (Nguyễn Thi Thanh); “Vân đê ban sắc dân tôc tac phẩm Ngươi ông” (Vũ Ngoc Bich); “Nhân vât Tu tac phẩm Ngươi ông cua Vi Hông” (Đỗ Thi Hải); “Mây cam nghĩ đoc tac phẩm ống cua Vi Hông” (Pham Thi Thu Nga) Hội thảo đanh gia đươc công va han chế, phân tich gia tri th ẩm mĩ c m ột s ô nhân vật va cac phương diện nghệ thuật đươc biểu tac phẩm Năm 2006, Hội văn hoc nghệ thuật kết hơp v ới khoa Ng ữ văn trường ĐHSP Thai Nguyên tổ chưc Hội thảo vê nha văn Vi H ồng Tai hội thảo, có bai viết vê tiểu thuyết Ngươi ông tac giả Nguyễn Long nói lên việc xây dưng nhân vật chinh di ện va phản diện mang dâu ân sang tac theo lôi viết truy ện người miên núi Qua cac cơng trình tìm hiểu vê văn ch ương Vi Hồng cho th ây thưc sư la m ảnh đât mau mơ mang l rât nhiêu điêu mẻ cho người nghiên cưu Một sô tac giả y đến đặc điểm ngôn ngữ, cach xây dưng nhân vật, săc dân gian, tinh dân tộc sô tac ph ẩm cụ thể,… Tuy nhiên, nghiên cưu vê văn ch ương Vi Hồng góc nhìn văn hóa chưa có cơng trình nao Chon hướng nghiên c ưu nay, đ ặc biệt la nghiên cưu vê “ Tiêu thuyêt Ngươi ông cua nha văn Vi Hông dươi goc nhin văn hoa” để qua có thêm cai nhìn vê văn hóa va người miên núi, khẳng đinh sư đóng góp c nha văn vao nên văn hoc Việt Nam đai Đôi tương pham vi nghiên cứu 3.1 Đôi tương nghiên cưu đê tai la ti ểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng góc nhìn văn hóa 3.2 Pham vi nghiên cưu: tiểu thuyết “ Ngươi ống” (Nha xuât ban Hôi nha văn, 2007) nha văn Vi Hồng Ngoai ra, quan tâm tới sô tiểu thuyết khac Vi Hồng va cac nha văn dân t ộc thiểu sô khac để so sanh lam bật vân đê Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở li lu ận vê: văn hóa, văn hoc, mơi quan hệ gi ữa văn hóa va văn hoc Vận dụng ly thuyết vê văn hóa đ ể tìm hi ểu tac phẩm văn hoc Tìm hiểu vê người va khơng gian văn hóa tiểu thuy ết Ngươi ông” nha văn Vi Hồng để tư hiểu sâu vê nét văn hóa Tay sơng va người đươc nha văn ph ản anh tac phẩm Đồng thời mn mang lai cach nhìn m ới h ơn va thây đươc đóng góp nha văn văn h oc dân tộc thi ểu sô Việt Nam đai Phương pháp nghiên cứu Trong qua trình thưc đê tai vận dụng cac phương phap nghiên cưu sau: Phương phap lich sư Phương phap phân tich tổng hơp Phương phap đôi chiếu so sanh Phương phap hệ thông Phương phap nghiên cưu văn hoc tư góc độ văn hóa Câu trúc đê tài Ngoai phần mở đầu, kết luận, tai liệu tham khảo, n ội dung chinh đê tai gồm chương cụ thể sau: Chương Những vân đê chung liên quan đến đê tai Chương Con người mang mau săc văn hóa Tay tiểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng Chương Khơng gian văn hóa Tay tiểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể khác nhau, nên dân tộc có sắc riêng văn hóa Khi bước vao tiểu thuyết Ngươi ơng, tư dòng người đoc dễ dang nhận rằng, la tac phẩm viết vê người dân miên núi va đê xoay quanh sông ho năm 90 kỉ XX Trong tiểu thuyết Vi Hồng nói nhiêu vê sư đổ vơ truyên thơng văn hóa dân tộc la nói vê gia tri văn hóa trun thơng đươc gìn giữ, bảo tồn có sư tac động sơng đai đươc thể hai khia canh: không gian thiên nhiên phi truyên thông va không gian xã hội phi truyên thông 3.2.1 Không gian thiên nhiên phi truyên thông Đôi với người dân tộc thiểu sô, thiên nhiên mang th ật nhiêu y nghĩa vưa la môi trường sông vưa la không gian sinh tồn, v ưa ch che, bầu ban, thâu hiểu, cảm thông va bồi đăp tình cảm, l oc tâm hồn người Do đó, thiên nhiên la đơi tương để chinh người bảo vệ va gìn giữ Trong tiểu thuyết Ngươi ông, không gian thiên nhiên trước sư tac động sông xã hội đai mang lai nhiêu hệ khơng có Trước quang cảnh thiên nhiên tươi đẹp, người có hoai niệm vê thời qua: “Bây giơ ta goi la khoan mươi, mai co thê goi la khoan môt trăm (?) Nhưng dù m anh ruông bây giơ co chu, dầu la chu chưa vĩnh viễn gắn vơi m anh ruông cua minh mãi xưa… Thơi – dù nhiêu so vơi mây năm trươc “lam chu tât ca”, “tât ca đêu lam chu”! À, ta noi thê nao ây nhỉ? “Lam chu tâp thê”! Phai! Lam chu tâp thê, moi đêu la chu, nên đông ruông, nương bãi tât ca đêu la vô chu, chưa đầy m ươi năm ma ban mương điêu tan, canh tinh thê lương” [18, 9] Thiên nhiên có sư biến đổi ban tay người tac động chế đ ộ 63 khoan mười “Lam chu tâp thê”, người có quyên lam chủ thưa ruộng mình, cac hộ gia đình phải theo h ơp tac xã, lam kinh t ế chung Ban quản ly hơp tac xã vê tổ chưc, điêu hanh, quản li sản xu ât va phân phơi sản phẩm theo cơng điểm, đòi hỏi sư công v ê quy ên lơi người lao động… tât chưa đưng ch ế lam ăn t ập th ể “cha chung không khóc”, điêu tao tinh ỉ l m ột s ô ng ười dân Tư đó, sư tương trơ, đoan kết, giúp lẫn ng ười dân miên núi mât Nói vê sư thay đổi thiên nhiên ti ểu thuy ết Ngươi ông, Vi Hồng phản anh đươc sông nhân dân trước sư tac động chế độ khoan mười, cụ thể la đời sơng nhân dân miên núi khó khăn hơn, đồng ruộng trơ troi, điêu tan: “ Cây rừng khoc hêt nươc mắt thân minh van xin đừng chặt đừng giêt no, pha giêt cho ki nui non Đên moi đơi nui co đât đo trơ thi ho lại giao cho nha trông cây!” [18, 10] Dưới tac động chinh sach khoan m ười, canh rưng xanh bat ngan bi người dân chặt pha đ ể lam nương rẫy Ngay nay, điêu thường thây đồng bao cac dân t ộc thiểu sô chư không riêng dân tộc Tay Trên mảnh đât khô c ằn, lam ăn kinh tế không đem lai hiệu cao, ho lai trồng rưng, nh ưng: “Trông bao năm mơi băng cai pha! Cho nên ng ươi m ương thây rât rõ: pha môt năm phai lam bù hai mươi năm!” [18, 10] Thây đươc điểm bât cập lam ăn theo hơp tac xã không mang lai suât lao động, gia đình Tú xin lam ăn riêng Gi đây, tr giam đơc bệnh viện Lục Khê, tình cờ gặp lai ông chủ nhiệm th ời đầy đoa gia đình anh, ki ưc th ời hi ện vê Tr ước cảnh canh đồng lúa chin vang, vang tận chân trời, anh nghĩ đ ến la đăng cay, tủi nhục ma gia đình anh phải chiu Đây se la th ời thuận lơi để anh trả nơ cũ Nhưng Tú không lam vậy, Tú la m ột 64 người hết lòng yêu thương người, tận tâm với nghê nghiệp v ới tâm lòng vi tha hết mưc Thơng qua sư miêu tả khung cảnh thiên nhiên, ẩn sâu la cach ma Vi Hồng lưa chon để nói vê người có qua nhiêu đ ổi thay Ta thây ro điêu qua suy nghĩ nhân vật H ồi, anh kiên đâu tranh với Hoang vê việc giữ Ba lai lam can giảng day, Hồi nghĩ: “Lực lương đâu tranh vơi sai trai thi it qua, đâu tranh cho cai thiện thi mong qua! Anh đưa mắt nhin cửa sổ bầu trơi! Bầu trơi hôm ma xanh thê, đẹp thê! Khoi nha may thép, nha may điện, may giây,… đùn cuôn, lên trơi hoa mây kh lô [18, 34] Nhìn khoảng trời xanh lúc la khói c nh ững nha may, xi nghiệp đun lên “từng hoa mây khổng lô”, điêu có tac động khơng nhỏ đến đời sơng ng ười: “ Con đương nhựa trươc cổng bệnh viện xe, ngươc xi mơt dòng suối” [18, 34] Cảm quan miên núi ngâm sâu vao tâm hồn Vi H ồng Ngay c ả tai nhìn vê qua khư, van vật đêu đươc cảm nhận qua nhãn quan người miên núi Vi Hồng thây dòng người cuộn ch ảy nh dòng si q Chinh thay đổi sơng, khiến nha văn trăn trở: “Sao ho hối ma vô tư thê! Vô tư ư, xã hôi co nh ững vơ tư hay khơng?” [18, 34] Với sư tac động kinh tế thi tr ường người bi cuôn vao guồng quay sơng Trước đây, người sơng tình cảm, ho sẵn sang giúp gặp khó khăn Cuộc sơng ho n bình chan chưa tình yêu th ương Gi đây, moi người hôi kiếm tiên, tìm đia vi, danh vong, liệu s vô t xã hội hay khơng? Đó la sư trăn trở nha văn Vi H ồng tr ước sư đổi thay sông Trong tiểu thuyết Ngươi ông, Vi Hồng viết: “Hôm đât nươc thịnh vương đây, tao thây cai nghèo khổ đên vơi moi ngươi, mơt số it lại tr 65 địa chu cương hao…”[17, 76] Có thể thây rằng, trước sư tac động kinh tế thi trường đât nước cang phat triển Thế Vi H ồng lai nói cai nghèo lai đến với sơng ho Đó la điêu trai ng ươc ma ơng phản anh tac phẩm Chay theo vòng xoay đ ồng tiên đ ể lam giau cho chinh chinh nh ững người có quy ên ch ưc l không chăm lo cho sông nhân dân Viết vê không gian thiên nhiên tac động người sông đai, thiên nhiên đươc nhìn nhận sư vận động theo chiêu hướng tiêu cưc Thay canh đồng tru phú, tr ập trung núi non la dãy đồi troc Những nha may, xi nghiệp m oc lên cung với cac tòa nha cao tầng thay nh ững lang n ằm san sat Viết vê thiên nhiên la cach ma nha văn nhìn nh ận vê người Nha văn muôn gưi thông điệp: người muôn tồn t phải biết trân trong, nâng niu va bảo vệ thiên nhiên nh bảo vệ chinh sơng 3.2.2 Không gian xã hội phi truyên thông Trong tiểu thuyết Ngươi ơng, nha văn Vi Hồng nhìn thây không gian xã hội sư biến đổi, vận động không ngưng Sư lân chiếm nên văn minh đô thi đôi với đời sông miên núi vôn yên ả, bình khiến moi thư tư sinh hoat vật chât đến đời sông tinh thần người đêu thay đổi Ơ tai, nhìn vê qua khư cac nhân vật tiểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng thể cach suy nghĩ, nhìn nh ận vê sơng nay: “Tu tiêp nhân môt bệnh viện cỡ lơn cua tỉnh moi thứ, moi mặt xuống câp đên tân cùng: từ nha cửa, dụng c ụ y dươc, giương bệnh… đêu qua thiêu, qua xôc xệch, hư hong Đ ặc bi ệt la lòng di tan… Mơi ngoai ba mươi tuổi Tu s ống nhi êu: lặn lôi moi nơi moi chốn vơi rât nhiêu hoan canh… Tât ca kinh 66 nghiệm cua môt đơi đầy cay đắng lam cho Tu thây rõ lòng xung quanh cai bệnh viện canh đông phi nhiêu va mênh mông mau xanh lục”[18, 88-89] Giữa canh đồng thơm ngat, núi đồi với đât đai mau mơ, phủ lên la trời xanh, khoảng không gian nhẹ nhang, êm đêm lai la sư biến đổi đời sông vật chât đủ đ ầy Đi ma Vi H ồng y đến la cach sông, cach đôi nhân xư người v ới người Người Tay theo quan niệm trun thơng, ho rât coi tình nghĩa Tuy nhiên, “lòng di tan”, nét đẹp quan hệ người với người dần mât Không gian xã hội tác động sống đô thị trở thành vấn đề nhức nhối phản ánh tiểu thuyết Người ống Trước tiên la sư thay đổi tư nếp nha: “ Những nha cao tầng sang bừng lên môt thứ hao quang kỳ lạ” [18, 147] Nha la không gian thich hơp cho đời sơng văn hóa ng ười, ng ười tao lập nên, la không gian thich hơp cho sư th ưc đ ời s ơng văn hóa người, Lão Tư tưng quan niệm: “ Cai nha không phai tương, không phai cai nên, không phai la cai mai; cai nha la kho ang trống đo sống” Và người hối chạy theo vòng quay sống: “Con đường tròn trung tâm thành phố người đèn cù khổng lồ, không ngừng vận động” [18, 280] Nếp sống người tác động sống đại tiểu thuyết Người ống nhà văn Vi Hồng có thay đổi Đời sông đô thi với tiên bac, danh vi tac động lam cho nh ững k ẻ xâu có hội sơng vụ lơi, độc ac Lơi dụng chưc quyên người lãnh đao, Hoang, viện trưởng kiêm hiệu trưởng trường Đai hoc Y yêu cầu sinh viên phải lam thi nghiệm vê phương thuôc m ới ông Va ho phải thưc nghiêm túc: “Vi thơi thu trương la lãnh đạo tuyệt đối Quyên uy cua thu trương c âp nh chi êc 67 gây thần thoại cua Tay: “gốc gây” vao thi ây chêt, “đăng ngon gây” vao thi ây trơ nên vinh hoa.” [18, 186] Do chế xã hội, sông lây quyên uy va tiên bac chi ph ôi Quy ên lãnh đao người thủ trưởng đươc xem la cao, tât nh ững th ủ trưởng nói la va khơng thưc theo se bi tru dập Sư dụng cach nói độc đao người miên núi, Vi Hồng ch ỉ đ ươc “ung nhot” xã hội coi quyên lưc thuộc vê người lãnh đao va ho lam chưc, lam quyên chèn ép người Trong hoan c ảnh xã hội vậy, ta thây người bac sĩ Tú, Huy, Hồi, Bình thật quy, trân Viết vê người với biến đổi ho sông cang đai Trong tiểu thuyết Ngươi ông Vi Hồng đặt nhân vật hoan cảnh mang tinh đinh để nhân vật bộc lộ ro chât thưc Khi nói vê cảnh giỗ chap nha hiệu trưởng kiêm viện trưởng Ba: “Giỗ chạp gi ma xâp xinh, chat chua, noi cươi, nhay nhot quỷ.”[18,289] Bước vao nha tầng cao ngât, rộng thênh thang ma người ta bảo la nha thủ trưởng Ba, bơ Ba khơng tin vao măt mình, bước vao bên bô Ba lai cang ngac nhiên chưng kiến cảnh giỗ ma lai đam cưới, ăn ng linh đình, cười nói vui vẻ cac quan chưc câp cao Trong nha khơng có ban thờ tổ tiên, bơ Ba có hỏi Ba liên nói: “ Đơi bây giơ no khac bố ạ! [18, 291] Vẫn la lam giỗ, khơng phải cach ma xưa người ta thường lam la tưởng nhớ người mât, thăp hương cúng tổ tiên theo phong tục tập quan người Tay Moi nghi thưc sinh hoat theo lôi truyên thông bi Ba biến đổi đi, cúng giỗ ma trở nơi hội hop Chinh điêu lam bô Ba thât vong, ông cung gai vê Bởi du sơng có nghèo khó, đơi với ơng, lúc nao ông hi vong đưa sơng có tình có nghĩa, có nhân đưc 68 Khơng gian văn hóa sư thay đổi tac động s ông đai tiểu thuyết Ngươi ơng đươc nha văn Vi Hồng nói đến rât nhiêu tac phẩm Con người thay đổi va nh ững gia tr i văn hóa thay đổi, tha hóa theo Có thể thây ro qua “phép th ư” bô Ba: Khi nhận đươc điện khẩn bô chết: “ Ho lần lươt đên, lần lươt bươc xuống xe, buôc khăn tang, khoc sẵn từ ngoai đ ương, nên mắt mây đứa trai dâu đêu đo mắt ca đòng đong!” [18, 294] Sư giả dôi người đươc bộc lộ qua vẻ ngoai ho, chinh ho ngac nhiên bơ cầm điếu hút thuôc lao, nhưng: “Vừa rôi moi khoc ươt hêt cai sân đât hẹp cua nha cụ Ba Nhưng chinh luc đo lòng moi khâp kh ơi” [18, 294] Ho vui mưng tư khơng phải đun đẩy cho nuôi bô n ữa va h o buồn nhận ông bô chưa chết Vi Hồng có nh ững l ời văn rât hay ma chân thưc nói vê đưa bât hiếu: “ Cây sung kha cao, mùa qua chĩu chịt Những qua sung chin mong, đo oi Môt đan chim xanh mổ qua cao Những qua sung chin mong rât đẹp rơi xu ống ao tùm tũm Qua sung chin trơng đẹp mắt đên ngòn ngot, ru ôt toan muỗi vơi sâu Ai ngơ!” [18, 298] Thật đau xót, chinh người ma sinh lai có hanh động s đ ến Trước đây, người Tay sơng tình cảm h o l quyên lơi, tiên bac ma đanh mât nét đẹp vơn có Nét văn hóa truy ên thông người Tay bi mai dần Người đoc thây nha văn viết vê cai xâu, viết vê sư băng hoai đao đ ưc la để nhằm ca ngơi cai đẹp, người nhân nghĩa Trong tiểu thuyết Ngươi ơng, nha văn Vi Hồng nói đến phong tục tập quan, không gian văn hóa quen thu ộc lam nên nét đặc săc văn hóa Tay q h ương ơng Tuy nhiên, v ới tiểu thuyết phục tập quan khơng đươc đê cập đến nhiêu cac tiểu thuyết khac ông Nha văn viết nhiêu vê nh ững gia tri văn hóa bi mai trước sư tac động kinh tế th i tr ường Hay 69 chinh la cai nhìn nha văn Vi Hồng vê th ưc xã hội nh ững năm đầu sau đổi mới, văn hóa phương Tây tran vao khiến sông người thay đổi, lang va khu v ưc th i xã mi ên núi Tiểu kết chương 3: Khơng gian văn hóa tiểu thuyết Ngươi ơng nha văn Vi Hồng đươc thể hai khia canh: Khơng gian văn hóa truy ên thơng va khơng gian văn hóa phi trun thơng Chinh mau săc dân tộc miêu tả thiên nhiên, sông cung với tâm ly, tinh cach ng ười miên núi tiểu thuyết Vi Hồng lam nên cach viết tiểu thuy ết mẻ ông Vi Hồng nhìn thây sư vận động đời sơng xã h ội qua sư biến đổi khơng gian văn hóa Nếu người biết lam chủ sơng, có suy nghĩ tiến sơng se cang lên Va ngươc lai, người biết l dụng môi tr ường s ông đ ể tiến thân, mang lai lơi ich cho chinh s ớm muộn se nhận l qu ả bao Như nói, với Người ống, Vi Hồng khắc họa nên xã hội miền núi hồn tồn đổi khác với có mặt kinh tế thị trường Sự thay đổi mang lại sống no đủ, hạnh phúc cho người bên cạnh lo lắng, trăn trở, giá trị đạo đức tốt đẹp bị phăng đường đổi 70 KÊT LUẬN Vi Hồng nhà văn tiêu biểu đội ngũ nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại Dù gặp khơng khó khăn sống Vi Hồng vươn lên để xây dựng nghiệp văn chương đồ sộ, tiểu thuyết chiếm vị trí quan trọng – nhà văn giàu tâm huyết với quan điểm sáng tác tiến Tiểu thuyết Người ống Vi Hồng thể bước tiến nghiệp sáng tác nhà văn cách viết cách nhìn nhận sống Đánh giá tiểu thuyết “Người ống”, Nguyễn Long viết: “Dáng dấp cổ tích rõ từ cách tạo xung đột hai tuyến nhân vật thiện – ác (mỗi tuyến có nhân vật đại diện tiêu biểu) nhằm thể chủ đề đạo đức: ác, xấu đến mức “hoàn hảo” Ba có từ máu… Ngược lại thiện, mỹ Tú mức thánh thiện, tuyệt mỹ” Tác phẩm lời cảnh tỉnh người ta canh chừng, diệt trừ ác, biết nâng niu, trân trọng hướng tới thiện Đọng lại ta trăn trở, day dứt không thơi thực sống, tình người tâm tư, tình cảm, mơ ước, nỗi khát khao sống thật với người Nghiên cứu tiểu thuyết Người ống nhà văn Vi Hồng trước hết nghiên cứu người khơng gian văn hóa tác phẩm Trong tiểu thuyết này, Vi Hồng xây dựng người văn hóa độc đáo Những nhân vật xây dựng theo quan niệm văn hóa Tày Ơng có cách nhìn nhận nhân vật diện tốt đẹp đến mức thánh thiện, nhân vật phản diện xấu xa đến Nhà văn gửi gắm niềm tin yêu sống, với giá trị đạo đức tốt đẹp người, đời: “Mọi đổ vỡ, tiền bạc, vàng ngọc chất đống nhà hết có đạo làm người cách tốt đẹp 71 khơng [17, 27] Qua gửi gắm quan niệm nhà văn sống tốt đẹp mà người cần hướng tới thiện Phản ánh chân thực sinh động sống người dân miều núi quê hương ông, Vi Hồng cho người đọc bước vào không gian núi rừng Việt Bắc với phong tục tập quán, cách nói, lối suy nghĩ,… nhân vật thể chân thực sâu sắc Tác phẩm Vi Hồng có kết hợp chất trữ tình đậm đà dân ca Tày với chất huyền thoại, bay bổng truyện cổ tích, thần thoại, ngơn ngữ thường ví von, so sánh, giàu hình ảnh mang đậm sắc văn hóa Tày Với khơng gian tiểu thuyết Người ống mặt giữ phong tục tập quán, mặt khác có thay đổi, thối hóa phận người xã hội Tuy nhiên, sau thứ văn hóa làm băng hoại, tha hóa đạo đức khơng chấp nhận Phản ánh vấn đề cấp thiết mang tính thời sống, tiểu thuyết Người ống nhà văn Vi Hồng đến ngun giá trị Vi Hồng tìm cho đường riêng làm nên dấu ấn ông văn đàn Từ phong cách nghệ thuật đến cách xây dựng nhân vật mang dấu ấn riêng người yêu nghề, yêu quê hương tha thiết Văn hóa Tay vao văn chương ông m ột cach t nhiên: “Thanh tựu lơn nhât ma Vi Hông đê lại cho đông bao cac dân t ôc mi ên nui co lẽ đươc trầm kêt trang văn Mạch l ạc va d ứt khoat, đên cực đoan đơi riêng, trai tim nha văn Vi H ông khơng ngừng đâp hai dòng u thương va giân Song trươc sau, ông la môt nhân hâu, giau lòng u thương va ln khao khat đươc yêu thương” [46 15] Với sáng tạo nghệ thuật không ngừng để lại nhiều giá trị Vi Hồng: “giống đàn tính, động vào dây nào, phím có điệu Sli, điệu Lượn ngân lên da diết Suốt bao năm tháng, Vi Hồng biết nương nhờ vào – nói theo lời anh – “Bầu sữa dân 72 gian quê mẹ” để sáng tạo thế”[7, 65] Vi Hồng thực xứng đáng người tiên phong cho văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại Trong giai đoạn nay, xu hướng tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, việc giữ gìn bảo tồn văn hóa dân tộc cần phát huy Tìm hiểu “Tiểu thuyết Người ống nhà văn Vi Hồng góc nhìn văn hóa” chúng tơi mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kỳ đại 73 TAI LIỆU THAM KHAO Nguyễn Thi Vân Anh (2014), Biêu tương văn hoa Tay tiêu thut cua Vi Hơng, Khóa luận tơt nghiệp ĐHSP Thai Nguyên Nguyễn Duy Băc (2006), Cam nhân vê văn hoa va văn hoc hanh trinh đổi mơi, Nxb Văn hóa dân tộc hội văn hoc nghệ thuật Lang Sơn Nông Quôc Chân (1998), Tuyên tâp văn hoc dân tôc va miên nui (II), Nxb Giao dục Cao Thanh Dũng (2013), Tiêu thuyêt Đan trơi cua Cao Duy Sơn từ goc nhin văn hoa, Luận văn thac sĩ khoa hoc Ngữ văn, ĐHSP Thai Nguyên Nha văn đai 1997 Ha Minh Đưc (2008), Môt nên văn hoa văn nghệ đâm ban sắc dân tôc, Nxb Khoa hoc xã hội Hồ Thủy Giang (2004), Văn hoc Thai Nguyên tac gia tac phẩm, Nxb Văn hóa dân tộc Lê Thi Bằng Giang (2004), Nhân vât phụ nữ dân tôc thiêu số cac sang tac cua Tô Hoai va Vi Hông , Luận văn Thac sĩ khoa hoc, ĐHSP Thai Nguyên Nhiêu tac giả (1998), Nha văn cac dân tôc thiêu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc 10 Nhiêu tac giả (2006), Kỷ yêu hôi thao vê nha văn Vi Hông, Hội văn hoc nghệ thuật – Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thai Nguyên 11 Nhiêu tac giả (2012), Văn hoa dân gian môt số tôc ngươi, Nxb Văn hóa dân tộc 12 Nhiêu tac giả (2008), Văn hoc Thai Nguyên, Sở Giao dục va Đao tao Thai Nguyên 13 Nhiêu tac giả (2004), Văn hoa dân gian môt chặng đương phat triên, Nxb Khoa hoc xã hội 14 Nguyễn Thu Hằng (2003), Tinh dân tôc tac phẩm “Vãi Đang” cua Vi Hông, Đê tai nghiên cưu khoa hoc, ĐHSP Thai Nguyên 15 Tap chi Văn hoc, sô – 1994, Tap chi Tac phẩm mơi, sô – 1997 16 Vi Hồng (1994), Chông thât vơ gia, Nxb Thanh niên 17 Vi Hồng (1997), Đoa đay, Nxb Văn hóa dân tộc 74 18 Vi Hồng (2007), Ngươi ống, Nxb Hội nha văn 19 Vi Hồng – Sự thât tha vơi việc hoc văn chương – Tap chi Đai hoc va giao dục chuyên nghiệp sô 3/1999 20 Vi Hồng – Đâu la tâm hôn Tay? – Tap chi Văn hóa cac dân tộc, sơ 7/ 2002 21 Vi Hồng (1991), “Người dân tộc thiểu sô viết văn”, Tạp chi văn hoc số 4/1991 22 Hoang Văn Huyên (2003), Tinh dân tôc tiêu thuyêt Vi Hông, Luận văn Thac sĩ, ĐHSP Thai Nguyên 23 Hoang Ngoc La (Chủ biên), Hoang Hoa Toan, Vũ Anh Tuân (2002), Văn hoa dân gian Tay, Sở Văn hóa thơng tin Thai Nguyên 24 Nguyễn Long (1990), Hôi thao vê tiêu thuyêt “Ngươi ống” cua nha văn Vi Hông, Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Thai Nguyên 25 Nguyễn Long, Đao Thủy Nguyên (2002), Suy nghĩ từ trang văn, Nxb Giao dục 26 Hồ Chi Minh (2002), Toan tâp (tập 3), Nxb Chinh tri quôc gia 27 Hội Nha văn Việt Nam (1997), Nha văn Việt Nam đại, Nxb Hội nha văn, H 28 Trần Thi Hồng Nhung (2007), Đặc điêm ngôn ngữ tiêu thuyêt “Ngươi ống” cua nha văn Vi Hơng, Khóa luận tơt nghiệp, ĐHSP Thai Nguyên 29 Hội Nha văn Việt Nam (1997), Nha văn Việt Nam đại, Nxb Hội nha văn, H 30 Vi Hồng Nhân (Chủ biên), Tuân Dũng (1997) – Gương mặt cac văn nghệ sĩ dân tôc thiêu số, Nxb Văn hóa dân tộc 31 Phan Ngoc (1994), Văn hoa Việt Nam va cach tiêp cân mơi, Nxb Văn hóa thơng tin] 32 Đao Thủy Ngun (Chủ biên), Dương Thu Hằng (2014), Ban sắc văn hoa dân tôc văn xuôi cua cac nha văn dân tôc thiêu số, Nxb Đai hoc Thai Nguyên 33 Hoang Thi Minh Ph ương (2011), Anh hương cua văn hoa dân gian tiêu thuyêt Đoa đầy cua nha văn Vi Hông , Luận văn thac sĩ, ĐHSP Thai Nguyên 75 34 Dương Sach, Dương Thi Đao (2014), Những điêu ban lệ lang truyên thống cua Tay Cao Băng, Nxb Văn hóa thơng tin 35 Trần Đình Sư (2000), Lý luân va phê binh văn hoc, Nxb Giao dục 36 Nha xuât sư thật (1956), “Văn hóa la gì?”, Trich dịch bơ “Đại bach khoa toan thư cua Liên Xô 37 Trần Ngoc Thêm (2012), Cơ sơ văn hoa Việt Nam, Nxb Giao dục 38 Trần Ngoc Thêm (2001), Tim vê ban sắc văn hoa Việt Nam, Nxb Thanh phô Hồ Chi Minh 39 Dương Thuân, Nhin lại văn hoc dân tôc Tay, Tap chi nghiên cưu văn hoc sô – 2004 40 Ngô Thu Thủy (2005), Giong điệu trần thuât văn xuôi Vi Hông, Đê tai nghiên cưu khoa hoc, ĐHSP Thai Nguyên 41 Ngô Thu Thủy (2006), Giong điệu trần thuât môt số tiêu thuyêt cua Vi Hông, kỷ yếu HTKH khoa Ngữ văn trường ĐHSPTN 42 Lâm Tiến (1999), Vê môt mang văn hoc dân tơc, Nxb Văn hóa dân tộc 43 Lâm Tiến (2002), Văn hoc va miên nui, Nxb Văn hóa dân tộc 44 Lâm Tiến (1995), Văn hoc cac dân tôc thiêu số Việt Nam đại , Nxb Văn hóa dân tộc 45 Lâm Tiến (1991), “Vân đê truyên thông va đai văn hoc cac dân tộc thiểu sô Việt Nam”, Tạp chi văn hoc số 4/1994, Ha Nội 46 Vũ Anh Tuân (2001), Vi Hông vơi mùa xuân Nặm Cap, In “Khoa Ngữ văn – 35 năm xây dưng va trưởng thanh”, Nxb Dân tộc H 47 Nông Thi Quynh Trâm (2004), Tinh dân tôc tiêu thuyêt Thang năm biêt noi, Chông thât vơ gia va Nui co yêu thương cua nha văn Vi Hông, Luận văn cư nhân, ĐHSP Thai Nguyên 48 Trần Thi Việt Trung (Chủ biên), Nguyễn Thi Thoa, Đao Th i Ly, Lê Thi Bằng Giang, Hinh tương nhân vât phụ nữ văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Đai hoc Thai Nguyên 49 Trần Thi Việt Trung, Cao Thi Hảo (2011), Văn hoc dân tôc thiêu số Việt Nam thơi ki đại – môt số đặc điêm , Nxb Đai hoc Thai Nguyên 76 50 Dương Thi Xuân (2009), Thê giơi nghệ thuât tiêu thuyêt cua Vi Hông, Luận văn thac sĩ khoa hoc Ngữ Văn, ĐHSP Thai Nguyên 51 Nguyễn Thi Yên (2007), Then Tay, Nxb Khoa hoc xã hội 52 Nguyễn Thi Yên (2009), Tin ngưỡng dân gian Tay Nùng, Nxb Khoa hoc xã hội 53 http://baocaobang.vn/Van-hoc-Nghe-thuat/Nha-van-Vi-Hong-cadoi-gan-bo-voi-van-hoa-Tay-Nung/19942.bcb 77 ... nghiên c ưu v ê tiểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng góc nhìn văn hóa 2.2 Những nghiên cứu vê tiểu thuyết Ngươi ông nhà văn Vi Hồng Nghiên cưu vê tiểu thuyết Ngươi ông nha văn Vi Hồng có sơ tac... văn Vi Hồng góc nhìn văn hóa 3.2 Pham vi nghiên cưu: tiểu thuyết “ Ngươi ống (Nha xuât ban Hôi nha văn, 2007) nha văn Vi Hồng Ngoai ra, quan tâm tới sô tiểu thuyết khac Vi Hồng va cac nha văn. .. ững người Tay lang niêm tư hao người Tay vê dân tộc 1.2 Nhà văn Vi Hồng tiểu thuyết Ngươi ông 1.2.1 Những yếu tô văn hóa Tày ảnh hưởng đến nhà văn Vi Hồng Vi Hồng tên khai sinh la Vi Văn Hồng,

Ngày đăng: 29/04/2020, 21:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w