Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Một số vấn đề lí luận về trần thuật và tác phẩm Chân dung một nghệ sĩ thời trẻ của James Joyce. Chương 2: Tổ chức kết cấu và nghệ thuật xây dựng nhân vật trong Chân dung một nghệ sĩ thời trẻ của James Joyce. Chương 3: Điểm nhìn và giọng điệu trần thuật trong Chân dung một nghệ sĩ thời trẻ.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ CẨM NHUNG NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT CHÂN DUNG MỘ T NGHỆ SĨ THỜI TRẺ CỦA JAMES JOYCE Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 60 22 01 20 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM THÀNH HƢNG Hà Nội - 2016 MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN 2: NỘI DUNG 11 CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRẦN THUẬT VÀ TÁC PHẨM CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ THỜI TRẺ CỦA JAMES JOYCE 11 1.1 Những vấn đề lí luận trần thuật 11 1.1.1 Khái niệm trần thuật 11 1.1.2 Trần thuật yếu tố khác 12 1.1.3 Vai trò nghệ thuật trần thuật tiểu thuyết 19 1.2 Tác phẩm Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce 20 CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ THỜI TRẺ CỦA JAMES JOYCE 24 2.1 Tổ chức kết cấu Chân dung nghệ sĩ thời trẻ 24 2.1.1 Cách tổ chức cốt truyện lắp ghép, phân mảnh 24 2.1.2 Thời gian nghệ thuật không gian Chân dung nghệ sĩ thời trẻ Error! Bookmark not defined 2.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật Chân dung nghệ sĩ thời trẻError! Bookmark not defined 2.2.1 Nhân vật văn học Error! Bookmark not defined 2.2.2 Xây dựng nhân vật kỹ thuật dòng ý thứcError! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: ĐIỂM NHÌN VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ THỜI TRẺ Error! Bookmark not defined 3.1 Cách tổ chức điểm nhìn trần thuật Chân dung nghệ sĩ thời trẻError! Bookmark not defined 3.1.1 Điểm nhìn trần thuật gắn với kểError! Bookmark not defined 3.1.2 Sự đan xen, di chuyển điểm nhìn Error! Bookmark not defined 3.2 Giọng điệu trần thuật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Giọng điệu trăn trở, suy tƣ Error! Bookmark not defined 3.2.2 Giọng điệu bi quan, phẫn uất Error! Bookmark not defined 3.2.3 Giọng điệu dằn vặt, tự trách Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghệ thuật trần thuật vấn đề thời không nghiên cứu, phê bình văn học mà cịn nghiên cứu nghệ thuật nói chung Việc tìm hiểu nghệ thuật trần thuật giúp hiểu đƣợc phƣơng diện cấu trúc tác phẩm tự sự, hiểu sâu mối quan hệ chủ thể - khách thể loại hình nghệ thuật Với chức khái quát, giới thiệu, thuyết minh, miêu tả nhân vật, hoàn cảnh, kiện, vật, trần thuật phƣơng diện phƣơng thức tự sự, yếu tố quan trọng để tạo nên hình thức nghệ thuật tác phẩm có tiểu thuyết Sự hấp dẫn sáng tạo nhà văn phụ thuộc nhiều vào nghệ thuật kể chuyện Cho nên lí thuyết trần thuật tiểu thuyết vấn đề thời Nghiên cứu nghệ thuật trần thuật việc làm có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Về mặt lí luận, giúp ngƣời đọc xác lập đƣợc hệ thống lí thuyết trần thuật nhƣ công cụ để khám phá giới nhà văn, để thấy đƣợc tài năng, sáng tạo, phong cách nhà văn Về thực tiễn, nghiên cứu nghệ thuật trần thuật có ý nghĩa việc khai thác, tìm hiểu sâu sắc tác phẩm văn xi tự sự, góp phần nhận diện xác định vị trí tác phẩm tác giả tiến trình văn học dân tộc 1.2 James Augustine Aloysius Joyce (tiếng Ireland: Seamus Seoighe; tháng năm 1882 – 13 tháng năm 1941) nhà văn nhà thơ biệt xứ Ireland, đƣợc đánh giá nhà văn có ảnh hƣởng mạnh mẽ đời sống văn học kỷ 20 James Joyce sáng tác nhiề u thể loa ̣i nhƣ kich ̣ , thơ, truyê ̣n ngắ n , phê biǹ h nhƣng ông thành công nhấ t ở mảng tiể u thuyế t với tác phẩm Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ ( A Portrait of the Artist as a Young man), Ulysses Finnegans Wake Ông đƣợc xem nhƣ nhà văn thiên tài vƣơng quốc Anh, ngƣời đƣơ ̣c tôn vinh là bâ ̣c thầ y của tiể u thuyế t Phƣơng Tây hiê ̣n đa ̣i Tuy nhiên, nhƣ̃ng nghiên cƣ́u về ông ta ̣i Viê ̣t Nam chƣa có nhiề u , đă ̣c biê ̣t là mảng văn xuôi hiê ̣n đa ̣i vô cùng phong phú của James Joyce Chính vì vâ ̣y , chọn tác phẩ m tiêu biể u của nhà văn là Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ (A Portrait of the Artist as a Young man) để nghiên cứu dƣới góc nhìn trần thuật học Tƣ̀ đó , mang tác phẩ m đế n gầ n với đô ̣c giả Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ kể tƣ̀ đời đã nhâ ̣n đƣơ ̣c không it́ ý kiế n trái chiều giới phê bình Bời lầ n đầ u , họ tiếp cận loại văn phong mẻ , mô ̣t lố i viế t hoàn toàn mới Đây là cuố n tiể u thuyế t đầ u tay của Jamse Joyce và là khời nguồ n đầ u tiên manh nha lố i viế t tiể u thuyế t mới của dòng tiể u thuyế t hiê ̣n đa ̣i Nghiên cƣ́u tác phẩ m Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ dƣới góc nhiǹ trầ n thuâ ̣t ho ̣c, ngƣời viế t mong muố n tim ̀ r a nhƣ̃ng sáng ta ̣o cũng nhƣ đóng góp của nhà văn James Joyce việc sáng tác tiểu thuyết theo phong cách Đặc biệt, đề tài nhằm tìm hiểu cách tân nhà văn cách trần thuật so với lối viế t của tiể u thuyế t truyề n thố ng Đây là mô ̣t đóng góp mới mà chƣa có đề tài nào đề cập tới Lịch sử vấn đề Nghiên cứu James Joyce nƣớc nhiều, nhiên Viê ̣t Nam , viê ̣c nghiên cƣ́u nhà văn tiếng nhƣ tác phẩm ông còn nhiề u hạn chế Tên tuổ i của nhà văn Joyce chỉ đƣơ ̣c các nhà nghiên cƣ́u và giảng da ̣y văn học biết đến, với bạn đọc tên cịn xa lạ 2.1 Một số nghiên cứu James Joyce nước Edward Garnett đã phải đƣa m ột nhận xét đối lập đọc Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ Ông cho rằ ng tác phẩ m “quá lan man , không có hình thù rõ rê ̣t” , nhiên ông vẫn phải công nhâ ̣n là mô ̣t “lố i viế t đầ y tiề m năng” Nhà phê bình tiếng ngƣời Ý - Diego Angeli có viết tờ The Egoist, số ngày tháng 12 năm 1917 Chân dung nghệ sĩ thời trẻ Joyce nhƣ sau: “Chân dung nghệ sĩ thời trẻ thổi bùng lên tranh luận gay gắt nhà phê bình tiếng nƣớc Anh Điều dễ hiểu Một ngƣời Ailen tự tìm thấy sức mạnh cho để tuyên bố với toàn thể cƣ dân giới rộng lớn hơn; nhờ thờ thiên chúa giáo can đảm từ bỏ tơn giáo tun bố ngƣời vơ thần; nhà văn, thừa hƣởng nhà văn truyền thống vào bậc văn học Châu Âu, tìm đƣợc đƣờng phá vỡ truyền thống tiểu thuyết Anh cũ kỹ tạo nên phong cách phù hợp với hiểu biết Cuốn sách không tác phẩm nghệ thuật xuất sắc, mà tiếng kêu cách mạng: khát vọng ngƣời nghệ sĩ khao khát nhìn nhận giới với cặp mắt khác” Richard Brown cơng trình James Joyce-A Post-Culturalist Perspective (James Joyce – Một phối cảnh hậu văn hóa) dành trọn chƣơng II để phân tích tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ, có nhận định: “Chân dung” thăm dị vƣợt ranh giới đời sống cộng đồng cá nhân, trải nghiệm bên bên nhân vật đƣợc xác nhận, nữa, nghệ thuật Joyce” [59, tr.33] Nghiên cứu không sâu vào chi tiết cụ thể mà chủ yếu giới thiệu tác phẩm nhà văn James Joyce đến độc giả dƣới góc nhìn văn hóa Trong viết Mackean: A Portrait of the Artist as a Young Man: Rebellion and Release (Chân dung nghệ sĩ thời trẻ: loạn giải thoát) website nghiên cứu văn học đề cập tới tâm trạng lƣỡng phân Stephen Tác giả Thomas H Landess tạp chí Modern Age, số 2, năm 1979 có viết với tiêu đề James Joyce & Aesthetic Gnosticism (James Joyce tính giác ngộ thẩm mỹ) Bài viết nhấn mạnh đến song đề niềm tin; cụ thể, Stephen vừa tin vừa không tin vào lễ ban thánh thể anh không sẵn sàng để giải song đề Cho đến cuối truyện, Stephen ln giữ thái độ nƣớc đơi nhƣ cách phịng vệ cho riêng Maurice Beebe , mơ ̣t nhà phê bình văn ho ̣c Mỹ cho rằ ng Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ sách ngƣời nghệ sĩ nhân vật là chân dung của ngƣời nghê ̣ si ̃ tƣ̣ ho ̣a mình James Fairhall James Joyce vấn đề lịch sử (James Yoyce and the history - James Fairhall - Cambridge University Press, 1993) có nghiên cứu chuyên sâu quan điểm James Joyce vấn đề trị, xã hội tơn giáo Quan điểm trị nhà văn đƣợc xác định từ trẻ, đƣợc thể qua tôn thờ Parnell - ngƣời anh hùng dân tộc Ailen Tác giả Felicity Yorke viết Interpretative Tasks Applied to Short Stories” (Những tập diễn giải áp dụng với truyện ngắn) đăng tạp chí English Language, số 4, tập 40, năm 1986, nghiên cứu khía cạnh tâm lí nhân vật James Joyce 2.2 Một số nghiên cứu James Joyce Việt Nam Trong bô ̣ Lịch sử Văn học Phƣơng Tâ y, hai tâ ̣p , nhiề u tác giả , NXB Giáo dục, H.1963, tên tuổ i của James Joyce chƣa đƣơ ̣c nhắ c đế n Tìm hiểu đổi tiểu thuyêt đại , Phê phán văn học hiê ̣n sinh chủ nghiã , NXB Văn ho ̣c, H, 1978; Đỗ Đức Hiểu tr ên sở phân tić h nhƣ̃ng đánh giá của các tiể u thuyế t mới về Proust , Joyce và Kafka , dù công nhận nhƣ̃ng đóng góp của các nhà văn này nhƣng vẫn cho đó là sƣ̣ “phản kháng tiêu cƣ̣c, mơ hồ bấ t lƣ̣c và tuyê ̣t vo ̣ng” Trong Phƣơng Tây, văn học và ngƣời , NXB KHXH, H, 1969, GS Hoàng Trinh đã xem Joyce nhƣ “mô ̣t nhà hiê ̣n sinh chủ nghiã mà tiể u thuyế t thể hiê ̣n sƣ̣ ba ̣i hoa ̣i của nhân vâ ̣t, thể hiê ̣n ý thƣ́c cá nhân đầ y lo âu” Trong viết 30 mƣơi tiểu thuyết đầu tay gây chấn động lịch sử văn học dịch giả Trúc Huỳnh có nhấn mạnh tới thành công tiểu thuyết Chân dung nghệ sĩ thời trẻ: “Năm 1998, Thƣ viện Modern ghi danh A Portrait vào danh sách 100 tiểu thuyết tiếng Anh tuyệt vời kỷ 20 (Joyce đứng đầu danh sách tƣơng tự với tác phẩm Ulysses The Great Gatsby đứng hạng nhì) Năm 1917 H G Wells viết “ngƣời ta tin vào [cái khác hƣ cấu Joyce] Stephen Dedalus nhƣ thể tin vào nhân vật tiểu thuyết thực” Với W B Yeats Ezra Pound tranh đấu cho tác phẩm, rõ ràng điều có ảnh nghiêm túc đến văn học” Đặng Thị Hạnh chuyên luận Một vài gƣơng mặt văn xuôi Pháp thế kỷ XX , NXB Đà Nẵng, H, 2000, có thuật qua vài nét hƣớng tìm tịi tƣ tƣởng nghệ thuật tiểu thuyết Phƣơng Tây hai chiến với đóng góp Proust , Wolf Joyce Nhà nghiên cứu văn ho ̣c Đặng Anh Đào Đổi nghệ thuật Tiểu thuyế t Phƣơng Tây đƣơng đại (NXB ĐHQG, H, 2001), nhắ c đ ến James Joyce nhắc đến kiệt tác Ulysses Finnegans Wake với nghệ thuật thể thời gian đồ ng hiê ̣n và nghê ̣ thuâ ̣t dòng ý thƣ́c Nguyễn Thành Thố ng Lịch sử văn học Anh , NXB Trẻ, TP HCM, 1977 đã đề câ ̣p đế n nhƣ̃ ng đóng góp của Joyce vào văn chƣơng thế giới Tên tuổ i của Joyce cũng đƣơ ̣c tôn vinh nhƣ̃ng cuố n tƣ̀ điể n nhƣ Tƣ̀ điển thuật ngƣ̃ văn học; Tƣ̀ điển tri thƣ́c văn hóa Tác giả Lê Đình Cúc có đề cập tới vấn đề ác mộng lịch sử nhân vật Stephen Dedalus tiểu thuyết James Joyce Văn học Mỹ - vấn đề tác giả, NXB KHXH, H, 2001 Trong lời giới thiệu tác phẩm Chân dung chàng trai trẻ James Joyce, dịch giả Nguyễn Thế Vinh, TS Susan J Adams có viết: “Tơi hy vọng tiểu thuyết truyền cảm hứng cho bạn trẻ Việt Nam phát triển tiềm nghệ thuật, kỹ thuật nhân văn nhằm vƣơn tới mơ ƣớc” Trong cuố n Tác gia, tác phẩm văn học nƣớc nhà trƣờng , NXB ĐHSP, 2006, Lê Nguyên Cẩ n – Nguyễn Linh Chi có nhâ ̣n xét : “Trong Chân dung mô ̣t nghê ̣ si ̃ thời trẻ, Joyce miêu tả sƣ̣ đấ u tranh và phát triể n nô ̣i tâm của mô ̣t chàng trai trẻ , Stephen Dedalus Bằ ng cách sƣ̉ du ̣ng ki ̃ thuâ ̣t dòng ý thƣ́c , Joyce đã khiế n cho nhƣ̃ng suy tƣ, trăn trở, cảm xúc nhân vật trở nên thực , thực đến mức ngƣời đo ̣c có thể cảm nhâ ̣n và chia sẻ với nhân vâ ̣t” Hiện tại, cơng trình nghiên cứu James Joyce Việt Nam, Nguyễn Linh Chi có lẽ ngƣời có nhiều cơng trình nhất, có luận án tiến sĩ Nhân vật Stephen Dedalus mơtíp mê cung Nhƣ vâ ̣y điể m qua nhƣ̃ng công triǹ h , sách, tƣ liê ̣u về Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ chƣa có mô ̣t nghiên cƣ́u nào đề câ ̣p đế n vấ n đề trầ n thuâ ̣t của tác phẩ m Mă ̣t khác, vào tim ̀ hiể u nghê ̣ thuâ ̣t trầ n thuâ ̣t của Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ James Joyce , ngƣời viế t còn nhằ m vào viê ̣c làm sáng tỏ nhƣ̃ng dấ u hiê ̣u đầ u tiên của cách mạng tiể u thuyế t Đới tượng, phạm vi mục đích nghiên cứu Để thực đề tài này, ngƣời viết tập trung vào nghệ thuật trần thuật trong tác phẩm Chân dung nghê ̣ si ̃ thời trẻ nhà văn James Joyce bình diện cốt truyện, kiện nhân vật qua dịch dịch giả Nguyễn Thế Vinh, NXB Thế giới, 2005, cần thiết chúng tơi liên hệ với số tác phẩm khác ông nhà văn khác thời đại Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm: Đƣa cách nhìn sâu sắc tồn vẹn trần thuật, nghệ thuật trần thuật Vận dụng lí thuyết trần thuật để tìm hiểu, khám phá cách thức trần thuật nhà văn James Joyce thông qua Chân dung nghệ sĩ thời trẻ Qua đó, thấy đƣợc đóng góp nhà văn cơng đổi tiểu thuyết đại Phương phá p nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phối hợp phƣơng pháp: - Phƣơng pháp thống kê - Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp - Phƣơng pháp thi pháp học Cấu trúc luận văn Luận văn bao gồ m chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận trần thuật tác phẩm Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce Chƣơng 2: Tổ chức kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce Chƣơng 3: Điểm nhìn giọng điệu trần thuật Chân dung nghệ sĩ thời trẻ 10 tuổi qua chân dung ngƣời nghệ sĩ Với đóng góp văn chƣơng, James Joyce đƣơ ̣c coi nhƣ Albert Einstein văn ho ̣c , “phát minh” lố i viế t uyên bác , sƣ̉ du ̣ng tƣ̀ ngƣ̃ đa quố c gia , đa tầ ng đa giác , tính thẩm mỹ cao sâu vào bản chấ t ngƣời James Joyce cầm bút viết văn tiểu thuyết châu Âu chƣa vƣợt thoát khỏi truyền thống tiểu thuyết giáo huấn - luận đề, văn xuôi tự kiểu Emin bàn giáo dục J Rousseau đƣợc xem nhƣ mẫu mực Sự xuất Chân dung nghệ sĩ thời trẻ góp phần khẳng định chiến thắng khuynh hƣớng “Tiểu thuyết phát triển”, đƣợc gọi tiểu thuyết Bildinh (Bildungsroman) – kiểu tiểu thuyết mô tả nhân vật vận động, phát triển tính cách, số phận, đƣờng đời Tiểu thuyết đầu tay Joyce đời góp phần khơi dịng cho xuất hàng loạt tiểu thuyết Angloxacxông sau, nhƣ Doktor Faustus ( Th Man), David Cooperfild ( Dickens ), Jan Krystof ( R Roland )… CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC KẾT CẤU VÀ NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ THỜI TRẺ CỦA JAMES JOYCE Tổ chức kết cấu Chân dung nghệ sĩ thời trẻ Cách tổ chức cốt truyện lắp ghép, phân mảnh Kết cấu bề mặt theo lối truyền thống Cốt truyện yếu tố quan trọng nghệ thuật trần thuật Nói nhƣ Đặng Anh Đào “Cốt truyện xƣơng sống tiểu thuyết truyền thống tới mức đƣợc định hình mặt cấu trúc…” [11, tr.63] Theo cốt truyện phƣơng diện hình thức nghệ thuật, lớp biến cố hình thức tác phẩm Cốt truyện tạo vận động nội dung sống đƣợc miêu tả tác phẩm Cốt truyện có chức bộc lộ mâu thuẫn đời sống dẫn tới xung đột 24 Đối với tiểu thuyết truyền thống cốt truyện đƣợc coi mặt quan trọng nhất, trực tiếp tác phẩm Các kiện cốt truyện có mối quan hệ nhân quả, có mở đầu kết thúc; kết cấu thƣờng gồm năm thành phần: Trình bày; thắt nút; phát triển; cao trào; mở nút Qua tác phẩm Ơgiêni Grăngđê nhà văn Balzac ta thấy: 1) Lão Grăngđê giàu có keo kiệt, có gái hiền lành Ơgiêni 2) Bố Saclơ vỡ nợ Saclơ đến nhà Grăngđê yêu Ơgiêni Cô bắt đầu biết mộng mơ, khao khát hoài vọng 3) Bố Saclơ tự sát Saclo chạy theo ngƣời đàn bà tiền bỏ rơi Ơgiêni 4) Grăngđê chết để lại tài sản cho Ơgiêni Cô trở nên giàu có 5) Ơgiêni nhận đƣợc thƣ Saclơ Cô sụp đổ niềm tin tất thủ đoạn cha đƣợc lên cô Cô lấy Cruyxô toán nợ nần cho Saclơ Các kiện đƣợc tuân thủ theo quan hệ nhân quả, theo thời gian tuyến tính Cốt truyện nhƣ giúp ngƣời đọc nắm bắt câu chuyện dễ dàng thâu tóm nội dung cách dễ nhớ Nếu nhƣ cốt truyện tiểu thuyết truyền thống tuân theo quan hệ nhân quả, nhân vật có lai lịch gốc tích rõ ràng tiểu thuyết đại có khuynh hƣớng phá kết cấu cũ Có trƣờng hợp truyện nhƣ khơng có cốt, kiện chồng chéo lên nhau, giảm nhẹ chất kịch, hành động xung đột kết cấu Ở góc nhìn hình thức bên ngồi , chƣơng Chân dung mợt nghê ̣ si ̃ thời trẻ James Joyce không cân đối độ dài ngắn khác Sƣ̣ mấ t cân đố i nhƣ mô ̣t cách thƣ́c mà ngƣời nghê ̣ si ̃ dùng để khắ c ho ̣a lên bƣ́c chân dung tƣ̣ ho ̣a Bởi với chân dung đƣợc vẽ lên có màu sắc đậm nhạt khác Xét cấu trúc bề Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ có kết cầu gồm năm chƣơng, mƣời chín đoạn với độ dài ngắn khác Đây là cách kế t cấ u theo lố i truyê ̣n truyề n thố ng Tuy nhiên lại khác truyền thống , mỗi chƣơng lại câu chuyện độc lập phá vỡ quy luâ ̣t nhân quả James Joyce chia năm chƣơng thành ba phầ n : phầ n mô ̣t gồ m chƣơng I và II , phầ n gồ m chƣơng III và IV , phầ n gồ m 25 chƣơng V Chƣơng V là chƣơng có đô ̣ dài hẳ n so với các chƣơng khác Và phần trọng tâm chân dung ngƣời nghệ sĩ Chƣơng I với nội dung giới thiê ̣u gầ n nhƣ toàn bô ̣ nhƣ̃ng gƣơng mă ̣t gia đình Dedalus và nhƣ̃ng ngƣời liên quan đế n ho ̣ Với ngƣời mẹ có hƣơng thơm đặc biệt, ngƣời cha có râu Bên cạnh đó, chƣơng I cịn ghi lại ngày tháng khởi đầ u của thời thơ ấ u với nhƣ̃ng tháng ngày khủng khiế p , với nỗi cô đơn ở trƣờng công giáo của nhân vâ ̣t chiń h Stephen Dedalus Tƣ̀ thời thơ ấ u , đến thời niên và trƣờng thành , Stephen bi ̣ám ảnh bởi mô tiṕ phạm tội ăn năn Tại trƣờng này, Stephen cảm thấy cô đơn đám bạn, thấy hà khắc thầy tu Chƣơng I giống nhƣ nét vẽ cậu học sinh nhút nhát với cặp kính cận Những nét vẽ nhân vật mờ nhạt Chƣơng mở đầu cảm nhận đầu đời Stephen nỗi đơn trƣờng cậu theo học Kết thúc chƣơng là viê ̣c Stephen phản ƣ́ng la ̣i sƣ̣ trƣ̀ng pha ̣t bấ t công không viế t bài vì lý vỡ kiń h Cậu bị cha Dolan phạt không chép bác sĩ khuyên cậu làm nhƣ vậy: “Điều thật tàn nhẫn không công lẽ bác sĩ khun cậu khơng nên đọc sách mà khơng có kính Và cậu viết thƣ cho cha cậu buổi tối hơm để cha cậu gửi cho cặp kính khác Hơn nữa, cha Arnall nói rằng, cậu khơng phải làm lúc có cặp kính Lại cịn gọi cậu kẻ lừa đảo trƣớc mặt lớp bị đánh đòn cậu ngƣời đạt điểm cao nhì lớp cậu cịn làm đội trƣởng đội Yorkists! Làm mà cha giáo vụ lại cho trị lừa đảo? Thật tàn nhẫn không công bằng” [tr.65] Nhận thấy bất cơng muốn tìm lại cơng bằng, Stephen tâm đến gặp thầy hiệu trƣởng để nói chuyện Điều làm cậu thấy nhẹ nhõm hơn, tâm hồn dịu lại Chính giáo dục khắ t khe của trƣờng Clongowes khiế n Stephen cảm thấ y sơ ̣ haĩ , xa la ̣ và muố n chố i bỏ tấ t cả Chƣơng I kết thúc tung hô đám bạn phản ứng mạnh mẽ Stephen 26 Trọn vẹn chƣơng I Chân dung nghệ sĩ thời trẻ, Stephen đƣợc giới thiệu nhƣ chủ thể nguyên vẹn nhìn giới Thế giới Stephen đƣợc giới thiệu khơng phải nhìn từ bên ngoài, mà nhà văn đặt giới vào đối tƣợng quan sát, để ngƣời đọc cảm nhận nhân vật Đó giới cảm giác, thị giác, thính giác, khứu giác Chƣơng II tiếp tục ngày tháng buồn chán trƣờng học Clongowes Wood Thời điểm này, Stephen nhìn đời qua lăng kính ngây ngơ, hồn tồn tự nhiên, khơng chia cách với giới bên Giai đoạn này, khả quan sát, suy tƣ hành động nhân vật xuất phát từ nội tự nhiên, tạo nên trạng thái bất phân định cảm nhận giác quan, biết khơng biết Chính vậy, chƣơng này, cảm nhận nóng lạnh, màu sắc đƣợc lặp lặp lại nhiều lần suy nghĩ Stephen Chính đơn ngơi nhà mình, trƣờng học khiến nhân vật James Joyce bắt đầu hình thành suy nghĩ, đoạn độc thoại nội tâm sống, thân, dịng liên tƣởng xa xơi cậu chìm đắm để khám phá thân mình: “Tâm trí cậu băn khoăn lo âu chán nản viễn cảnh tối tăm Dublin Cậu vƣơn lên sau hai năm đầy ảo tƣởng mơ màng để tìm thấy khung cảnh Mọi kiện ngƣời tác động, ảnh hƣởng đến cậu cách sâu sắc, làm cậu chán nản hay say mê thích thú Dù say mê hay chán nản cậu bị lấp đầy suy nghĩ cay đắng bất an ” [tr.101] Khơng dừng lại cảm thấy, nhìn thấy, chƣơng II, tâm hồn Stephen bắt đầu trƣởng thành với trăn trở suy tƣ sống xung quanh, mong muốn khám phá thân Đặc biệt, chƣơng này, tâm trí Stephen bắt đầu xuất hình ảnh ngƣời gái, cậu khao khát đƣợc làm thơ tặng nàng, khao khát đƣợc gặp nàng: “Một chuỗi cảm xúc buồn rầu lan tỏa ngƣời cậu thơ cậu viết gửi Emma kể cảm xúc Ngày 27 vậy, cậu tƣởng tƣợng hẹn hị với cậu biết, đến xem kịch hôm nay” [tr.96] Những ám ảnh ham muốn khởi đầu phạm tội khiến Stephen ln dằn vặt thân Kết thúc chƣơng cảm giác tội lỗi bao trùm phủ kín tâm trí cậu Chƣơng III tiếp tục lă ̣p la ̣i motip pha ̣m tô ̣i – ăn năn Tấ t cả mo ̣i thƣ́ dƣờng nhƣ xa la ̣ với Stephen nhƣng câ ̣u vẫn buô ̣c phải hòa đồ ng giố ng ho ̣ Điề u này khiế n câ ̣u nhâ ̣n thấ y ̀ h là mô ̣t kẻ g iả dối, đa ̣o đƣ́c giả Stephen bắt đầu bộc lộ quan điểm tơn giáo lịng mộ đạo: “Lịng mộ đạo ngu muội mùi thơm buồn nơn rẻ tiền dầu thánh đầu họ làm cậu tránh xa bệ thờ nơi mà họ cầu nguyện Cậu cúi khom trƣớc quỷ thói đạo đức giả với ngƣời khác, hồi nghi vơ tội họ mà cậu dễ dàng lừa gạt” [tr.130] Cảm giác tội lỗi khiến cậu bị ám ảnh, sợ hãi nghĩ Chúa, nghe thuyết giảng: “Con dao ngƣời thuyết giảng thọc sâu vào lƣơng tâm bị bóc trần cậu đây, cậu thấy lƣơng tâm day dứt tội lỗi Sự tủi nhục xấu xa qua, cậu cố gắng động viên linh hồn yếu ớt, hèn hạ Chúa Đức Mẹ đồng trinh xa cậu: Chúa trời vĩ đại nghiêm khắc Đức Mẹ lại thánh thiện Nhƣng cậu tƣởng tƣợng cậu đứng cạnh Emma khu đất rộng, khiêm nhƣờng giọt nƣớc mắt, cúi xuống hôn khuỷu tay áo cô ấy” [tr.144] Mặc dù sợ hãi, thú nhận trƣớc Chúa nhƣng Stephen ln nhớ đến hình bóng nàng Emma Chƣơng III có tới gần 30 trang dành riêng cho day dứt Stephen tội lỡi Qua đó, anh nhận bổn phận tơn giáo với nặng nề, thực đƣợc Chƣơng IV , tập trung thể sƣ̣ ăn năn hố i hâ ̣n và số ng khép mình vào nhƣ̃ng giới luâ ̣t hà khắ c nhằm cứu rỗi linh hồn Stephen : “Cậu hành xác để chuộc lại khứ tội lỡi cịn trở thành ngƣời thánh nhƣng bị đe dọa nỗi nguy hiểm Mỗi giác quan cậu phải tuân thủ theo 28 kỷ luật nghiêm ngặt Để hành thị giác, cậu tự tạo cho lệ phải nhìn ln nhìn xuống khơng đƣợc liếc sang phải hay sang trái hay nhìn lại đằng sau đƣờng Để hành thính giác, cậu gào đến vỡ giọng không hát hay huýt sáo ” [tr.187] Dù ép hành xác , cuối Stephen nhận lời cầu nguyện đợt tuyệt thực không giúp cậu đè nén tội lỗi , cậu thấy dễ bị tổn thƣơng Chƣơng IV , kế t thúc sƣ̣ thấ t ba ̣i nhằ m “ép xác” của Stephen Anh lại gặp gỡ cô gái - chim biển khiến sợi dây vốn mong manh gắn kết anh với Chúa bị đứt lìa Stephen đƣợc sống với mình, với cảm xúc riêng Sau mỡi lần phạm tội sám hối, Stephen lại khám phá thêm đƣợc điều mẻ thân thêm trƣởng thành Chƣơng V, chƣơng cuối tác phẩm , có độ dài hẳn so với các chƣơng khác Ở đây, ngƣời ta bắ t gă ̣p mô ̣t Stephen trƣởng thành, hoàn toàn khác với câ ̣u bé nhút nhát trƣớc Một điều nhận thấy xuyên suốt từ chƣơng I đến chƣơng V , Stephen ln sống nỡi đơn , khép Để vƣợt lên nỗi sợ hãi , hối lỗi , anh đã thƣ̣c sƣ̣ bắ t đầ u “chiế n thắ ng và tái ta ̣o la ̣i cuô ̣c đời từ đời” Stephen định rũ bỏ tất để đƣợc sống với nghệ thuật, đƣợc sáng tạo, đƣợc đem đến điều mẻ tâm hồn ngƣời nghệ sĩ Năm chƣơng của cuố n tiể u thuyế t tƣơng ƣ́ng với năm giai đoa ̣n phát triể n về mă ̣t tâm hồ n của Stephen tƣ̀ lúc thơ ấ u đế n trƣởng thành Có thể thấy, Chân dung nghệ sĩ thời trẻ dụ ngôn cho hành trình sáng tác ngƣời nghệ sĩ Giai đoạn thời thơ ấu Stephen thuộc trực giác, quãng thời niên thiếu tƣợng trƣng cho giai đoạn thai nghén hình tƣợng, giai đoạn trƣởng thành thời điểm ngƣời nghệ sĩ sử dụng chất liệu ngơn ngữ kinh nghiệm giai đoạn trƣớc để sáng tạo hình thành nên tác phẩm 29 2.1.1.2 Cốt truyện phân mảnh – lắp ghép phá vỡ cấ u trúc của tiể u thuyế t truyền thố ng Đối với tiểu thuyết truyền thống cốt truyện đƣợc coi mặt quan trọng nhất, trực tiếp tác phẩm Các kiện cốt truyện có mối quan hệ nhân quả, có mở đầu kết thúc; kết cấu thƣờng gồm năm thành phần: Trình bày; thắt nút; phát triển; cao trào; mở nút Cốt truyện đƣợc coi yếu tố đặc biệt quan trọng, nơi xuất phát định sáng tạo nghệ thuật Nhà văn sáng tác sáng tác cốt truyện ngƣời thƣởng thức chủ yếu thƣởng thức cốt truyện Nhà văn chƣa thể sáng tác đƣợc chƣa có đƣợc cốt truyện hấp dẫn Phêđin cho rằng: "Trong việc xây dựng cốt truyện, nên xuất phát từ tính cách Các nhân vật tạo cốt truyện không phục tùng cốt truyện" Nếu nhƣ cốt truyện tiểu thuyết truyền thống tuân theo quan hệ nhân quả, nhân vật có lai lịch gốc tích rõ ràng tiểu thuyết đại có khuynh hƣớng phá kết cấu cũ Có trƣờng hợp truyện nhƣ khơng có cốt, kiện chồng chéo lên nhau, giảm nhẹ chất kịch, hành động xung đột kết cấu Cốt truyện phân mảnh kiểu cốt truyện đƣợc tạo nên từ hệ thống mảng có tính độc lập tồn bên cạnh Đây kết cấu lắp ghép mang hƣớng tƣ hội họa lập thể Ở đây, cốt truyện bị nghiền nát, đập vỡ thành mảnh vụn rời rạc, không theo trình tự thời gian hay mối liên hệ nhân mỡi mảnh vụn mảnh thực Các nhà tiểu thuyết thời kỳ đổi có ý thức việc sử dụng loại cốt truyện để tăng sức biểu đạt cho tác phẩm Sƣ̣ lắ p ghép cấ u trúc tiể u thuyế t là mô ̣t sƣ̣ đổ i mới của James Joyce nói riêng và các nhà tiể u thuyế t hiê ̣n đa ̣i nói chung Với sƣ̣ giảm nhe ̣ vai trò của cố t truyê ̣n nhân vật, tiể u thuyế t Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ đã không còn tuân thủ theo sơ đồ diễn biế n cố t truyê ̣n cũ Cố t truyê ̣n đƣơ ̣c lắ p ghép tƣ̀ nhiề u mảnh với Jame Joyce không tuân theo mô ̣t logic nào kể , gă ̣p gì kể đấ y Chính chân dung của ngƣời nghệ sĩ có nét đậm nét nhạt, vẽ nét này, lại chuyển sang nét 30 Sƣ̣ kiê ̣n tác phẩ m không phải là hành đô ̣ng mà là suy nghi Nhƣ ̃ ̃ ng ý nghi ̃ tâm tƣ là sƣ̣ kiê ̣n của ć n tiể u thú.tChính thế, cốt truyện dễ rơi vào lỏng lẻo, khó tóm tắt, cấu trúc định hình bị phá vỡ thay vào cấu trúc lắp ghép rời rạc, lộn xộn Hàng loạt việc, suy nghĩ, chẳng liên quan với đƣợc Stephen đƣa Các câu chuyện nối liền bất tận mà khơng có liên kết Ngay phần đầu tác phẩm, việc, nhân vật, câu chuyện đƣợc kể khơng có liên quan hay móc nối với nhau: “Ngày xửa ngày xƣa, có bò lang thang đƣờng gặp cậu bé đáng yêu tên “chim cúc cu bé bỏng Cậu bé chim cúc cu bé bỏng Chú bò xuống đƣờng nơi Betty Byrne sống: bà bán kẹo vị chanh Khi ta tè dầm giƣờng, lúc đầu thấy âm ấm, sau thấy lành lạnh Mẹ cậu có mùi thơm cha cậu Bà chơi nhạc múa thủy thủ đàn dƣơng cầm Còn cha cậu nhảy Cơ Dante có hai bàn chải tủ tƣờng Gia đình nhà Vances sống nhà số bảy Họ khơng có cha mẹ Họ cha mẹ Eileen Sau lớn lên cậu cƣới Eileen làm vợ ” [tr.8] Có thể thấy, từ dòng đầu tác phẩm, tác giả đƣa cho ngƣời đọc thông tin hỗn độn nhân vật mơ hồ Những câu chuyện mà cậu bé Stephen kể lại suy nghĩ rời rạc, nhớ kể Mỡi dòng suy nghĩ Stephen lại đem đến câu chuyện khác, không gian khác Đang trƣờng Clongowes với đám bạn, Stephen lại đƣa tâm trí với mẹ, với ngày vào trƣờng, sau lại đƣa ngƣời đọc trở khung cảnh sân trƣờng, lại ao ƣớc đƣợc nằm dài trƣớc lò sƣởi nhà: “Sân chơi rộng tu viện tràn ngập bọn trai chơi bóng Tất bọn chúng hò hét cha quản giáo kêu gào thúc dục chúng chơi bóng Buổi chiều tối u ám lạnh lẽo Mẹ cậu nói với cậu khơng nên nói chuyện với học sinh nghịch ngợm trƣờng Đúng ngƣời mẹ tuyệt vời 31 Ngày trƣớc đại sảnh pháo đài, chào từ biệt cậu, bà vén mạng che mặt lên đến sống mũi để hôn tạm biệt cậu: mắt mũi bà đỏ hoe xúc động Thật dễ chịu nằm trải thảm trƣớc lò sƣởi, gối đầu lên cánh tay cậu suy nghĩ câu tập đánh vần đó” [tr.10] Những dòng suy nghĩ Stephen miên man dài bất tận, khiến ngƣời đọc không hƣ đâu thật Toàn tác phẩm đƣợc kể theo lối phân mảnh, lắp ghép rời rạc, đòi hỏi ngƣời đọc phải tập trung cao độ, phải liên tƣởng liên tục hiểu đƣợc nội dung tiểu thuyết Kế t cấ u lắ p ghép còn thể hiê ̣n ở sƣ̣ không vâ ̣n đô ̣ng và phát triển kiện Dƣới đây, ngƣời viết xin liệt kê số khảo sát để thấy rõ tính chất phân mảnh, lắp ghép Chân dung nghệ sĩ thời trẻ Sự kiện Điểm kết nối Dòng suy nghĩ quá khứ Số tương lai trang Stephen Dedalus đứng xếp hàng nhóm học sinh xem thi đấu Chiếc thắt lƣng lời nói trêu đùa Cantwell Dedalus nhớ ngày chào 10 từ biệt ngƣời mẹ cha học Ao ƣớc cảm giác nằm trƣớc lò sƣởi Giờ học tốn, cố Chiếc phù hiệu gắng tính lụa gắn phép tốn bơng hoa hồng màu trắng Nghĩ đến hoa hồng 14 đủ màu sắc, nhớ lại hát hồng dại trổ hoa khu vƣờn nhỏ Bị ốm ký túc Sự lạnh lùng Chuyến xe nhà vào kỳ nghỉ, 24 xá ngƣời quản giáo nụ hôn mẹ Làm quen với bạn Câu đố đồ Stephen lại nghĩ cha mình, 31 lớp Athy cách ông hát mẹ dạo nhạc, cách ông đƣa tiền 32 Ánh sáng yếu ớt, sóng biển ánh lửa nhƣ sóng Cơ Dante váy màu xanh 32-49 cạnh bến tàu Đêm Giáng sinh nhà với tranh luận tôn giáo ông Dedalus ông John Casey TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Lại Nguyên Ân (biên soạn) (2004), 150 từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] Bakhtin, M.M (1992), Phạm Vĩnh Cƣ (tuyển chọn, dịch giới thiệu), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Bộ văn hóa thơng tin thể thao, Trƣờng viết văn Nguyễn Du, Hà Nội [3] Bakhtin, M (1992), Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cƣơng ngôn ngữ học, tập hai, ngữ dụng học, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Đình Cúc (2001,) Văn học Mỹ - vấn đề tác giả, NXB KHXH, Hà Nội [6] Lê Nguyên Cẩn (chủ biên), Nguyễn Linh Chi (biên soạn) (2006), Tác gia tác phẩm văn học nƣớc nhà trƣờng: James Joyce, NXB Đại học sƣ phạm Hà Nội [7] Lê Nguyên Cẩn (2011), Nghệ thuật tự tác phẩm Honoré De Balzac, NXB Lao động xã hội, Hà Nội [8] Nguyễn Văn Dân (2000), Những bƣớc tiến hóa văn học phi lý, Tạp chí Văn học nƣớc ngồi (số 2), tr.11-12 [9] Trƣơng Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 [10] Trƣơng Đăng Dung (2013), Tác phẩm văn học nhìn từ lý thuyết tiếp nhận, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [11] Đặng Anh Đào (2000), Balzac săn tìm nhân vật diện trò đời, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật Tiểu thuyết Phƣơng Tây đƣơng đại, NXB ĐHQG, Hà Nội [13] Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lƣơng Duy Trung, Văn học Phƣơng tây, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Phan Cự Đệ (2001), Mấy vấn đề phƣơng pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học quân đội (số 2), tr.20-21 [15] Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình (qua số nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ Mới), NXB Văn học, Hà Nội [16] James Fairhall (1993), James Joyce vấn đề lịch sử, Cambridge University Press [17] William Faulkner (2008), Âm cuồng nộ, Phan Đan, Phan Linh Lan dịch, NXB Văn học, Hà Nội [18] Khƣơng Việt Hà (2005), Các khuynh hƣớng phản tự nhiên văn học Nhật Bản đầu kỷ XX, Tạp chí Nghiên cứu Văn học (số 8), tr.15-16 [19] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [20] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Nhƣ Phƣơng (1998), Lý luận văn học – vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Đặng Thị Hạnh (2000), Một vài gƣơng mặt văn xuôi Pháp thế kỷ XX, NXB Đà Nẵng [22] Đỗ Đức Hiểu (1978), Phê phán văn học hiê ̣n sinh chủ nghiã , NXB Văn ho ̣c, Hà Nội 34 [23] Đỗ Đức Hiểu (chủ biên) (2004), Từ điển văn học mới, NXB Thế giới, Hà Nội [24] Đỗ Đức Hiểu (2006), Thi pháp học đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [25] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, Hà Nội [26] Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ – phong cách – thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [27] Trúc Huỳnh (dịch), 3O tiểu thuyết đầu tay gây chấn động lịch sử văn học, phần 1, www.shortlist.com (http://bookaholic.vn/30-tieu-thuyet-dau-tay-gay-chan-donglich-su-van-hoc-phan-1.html (ngày 9/4/2015) [28] Ilin, I.P, Tzurganova, E.A (chủ biên) (2002), Các khái niệm thuật ngữ trƣờng phái nghiên cứu văn học, NXB ĐHQG, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch [29] Nguyễn Xuân Kính (2007), Thi pháp ca dao, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [30] Khrapchenko, M.B (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [31] Khrapchenko, M.B (2002), Những vấn đề lý luận phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), NXB ĐH Quốc gia, Hà Nội [32] Kundera, Milan (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), NXB Đà Nẵng [33] Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2009), Phong cách học Tiếng việt, NXB Giáo dục, Hà Nội [34] Thomas H Landess (1979), James Joyce tính giác ngộ thẩm mỹ, tạp chí Modern Age (số 2), tập 23 35 [35] Phƣơng Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phƣơng tây kỷ XX, NXB Văn học – Trung tâm văn hóa Đơng - Tây ngơn ngữ, Hà Nội [36] Haruki Murakami (2006), Đom đóm, Sđd, tr37-38, NXB Đà Nẵng [37] Hữu Ngọc (chủ biên) (1982), Từ điển tác gia văn học sân khấu nƣớc ngồi, NXB Văn hóa, Hà Nội [38] Nhiều tác giả (1963), Lịch sử Văn học Phƣơng Tây, hai tâ ̣p, NXB Giáo du ̣c, Hà Nội [39] Nhiều tác giả (1983), Số phận tiểu thuyết, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, Hà Nội [40] Nhiều tác giả (1986), Lịch sử văn hóa khoa học nhân loại, tập 5, NXB Robert Laffont, Paris [41] Lê Lƣu Oanh, Nguyễn Thị Bình (2000), Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 vấn đề thể loại, Cơng trình nghiên cứu khoa học, Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [42] Hoàng Phê (chủ biên) (1988), Từ điển tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [43] Đoàn Đức Phƣơng (2008), Phƣơng pháp luận nghiên cứu văn học, Trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội [44] Pospelov, G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [45] R Scholes R Kellogg (1968), Bản chất tự học (The Nature of Narrative), Oxford University xuất (tái bản), Anh [46] Phạm Văn Sĩ (1969), Phƣơng Tây, văn học và ngƣời, NXB KHXH, Hà Nội [47] Phạm Văn Sĩ (1986), Về tƣ tƣởng văn học đại Phƣơng Tây, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [48] Trần Đình Sử (chủ biên) (2004), Tự học, số vấn đề lí luận lịch sử, 36 NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [49] Trần Đình Sử (2005), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Giáo trình lí luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học, tập 2, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [52] Nguyễn Thành Thố ng (1977), Lịch sƣ̉ văn học Anh, NXB Trẻ, TP HCM [53] Nguyễn Ngọc Thiện (2005), Phong cách đời văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [54] Trần Mạnh Tiến (2008), Lý luận phê bình văn học đầu kỷ XX (chuyên khảo), NXB ĐH Sƣ phạm, Hà Nội [55] Nguyễn Thế Vinh, Chân dung ngƣời nghệ sĩ tiểu thuyết James Joyce, báo Vnexpress (15.11.2005) [56] Nguyễn Vỹ (1969), Văn thi sỹ tiền chiến Chứng dẫn thời đại, NXB Khai Trí, Sài Gịn Tài liệu tiếng Anh: [57] Angeli, Diego, IL, Marzocco, Florentino Newspaper, August 12, 1917 [58] Richard Brown, James Joyce - A Post-Culturalist Perspective (James Joyce – Một phối cảnh hậu văn hóa) [59] Mackean, A Portrait of the Artist as a Young Man: Rebellion and Release (Chân dung nghệ sĩ thời trẻ: loạn giải thoát), http://www.literature-study-online.com/essays/james-joyce.html [60] Felicity Yorke (1986), Interpretative Tasks Applied to Short Stories (Những tập diễn giải áp dụng với truyện ngắn), tạp chí English Language, số 4, tập 40 37 Tư liệu sử dụng James Joyce (2003), A Portrit of the Artist as a Young man, Penguin Books Canada James Joyce (2005), Chân dung chàng trai trẻ, NXB Thế giới ( Bản dịch Nguyễn Thế Vinh ) 38 ... trúc luận văn Luận văn bao gồ m chƣơng: Chƣơng 1: Một số vấn đề lí luận trần thuật tác phẩm Chân dung nghệ sĩ thời trẻ James Joyce Chƣơng 2: Tổ chức kết cấu nghệ thuật xây dựng nhân vật Chân dung. .. bình văn ho ̣c Mỹ cho rằ ng Chân dung một nghê ̣ si ̃ thời trẻ sách ngƣời nghệ sĩ nhân vật là chân dung của ngƣời nghê ̣ si ̃ tƣ̣ ho ̣a mình James Fairhall James Joyce vấn đề lịch sử (James. .. sĩ thời trẻ James Joyce Chƣơng 3: Điểm nhìn giọng điệu trần thuật Chân dung nghệ sĩ thời trẻ 10 PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ TRẦN THUẬT VÀ TÁC PHẨM CHÂN DUNG MỘT NGHỆ SĨ