Luận văn tốt nghiệp Đảng bộ huyện Cái Nước chỉ đạo thực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới giai đoạn 2008-2011 có kết cấu nội dung gồm 2 chương: Chương 1 quan điểm của Hồ Chí Minh và của Đảng ta về xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn, chương 2 Đảng bộ huyện Cái Nước lãnh đạo thực hiện xây dựng mô hình nông thôn mới giai đoạn 2005-2011, một số giải pháp và bài học kinh nghiệm. Mời các bạn cùng tham khảo.
Luận văn tốt nghiệp MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp Trong lãnh đạo cách mạng, xây dựng và phát triển đất nước, Đảng ta luôn coi trọng xây dựng nông thôn. Nhưng với Nghị quyết số 26 NĐ/TW và Bộ tiêu chí do Thủ tướng Chính phủ ban hành, vấn đề xây dựng nơng thơn mới lần đầu tiên được đề cập một cách cơ bản, tồn diện và sâu sắc, đáp ứng mong muốn của nhân dân và u cầu chiến lược xây dựng đất nước cơ bản thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Trong xu thế phát triển hiện nay, khơng thể có một nước cơng nghiệp nếu nơng nghiệp, nơng thơn còn lạc hậu và đời sống nơng dân còn thấp. Vì vậy, xây dựng nơng thơn mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong cơng cuộc thực hiện cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Xây dựng nơng thơn mới là chủ trương có tầm chiến lược đặc biệt quan trọng của Đảng và Nhà nước ta nhằm cụ thể hóa việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Chủ trương này có mục tiêu tồn diện: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội nơng thơn từng bước hiện đại; xây dựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn nơng nghiệp với phát triển nhanh cơng nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nơng thơn với đơ thị theo quy hoạch; xây dựng xã hội nơng thơn dân chủ, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái; giữ vững an ninh trật tự; tăng cường hệ thống chính trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Như vậy, chủ trương xây dựng nơng thơn mới mang tính nhân văn sâu sắc, vừa là mục tiêu, u cầu của phát triển bền vững, vừa là nhiệm vụ cấp bách, lâu dài, đòi hỏi phải tiến hành đúng quy trình, đồng bộ, chắc chắn Sau khi tiếp thu Quyết định 491 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch của UBND tỉnh Cà Mau, huyện Cái Nước bắt tay ngay vào việc xây dựng kế hoạch xây dựng nơng thơn mới; đồng thời mở hội nghị qn triệt sâu rộng đến các ngành, cán bộ chủ chốt các xã thị trấn và khóm ấp trong tồn huyện, nhằm tạo sự thống nhất giữa ý chí và hành động trong việc thực hiện chủ trương này. Như vậy, trải qua q trình thực hiện thì Đảng bộ huyện Cái Nước đã đạt được những thành Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp tựu gì? Bên cạnh đó, còn mắc phải những hạn chế gì? Và Đảng bộ huyện đã có những giải pháp gì cho giai đoạn sắp tới Cũng chính tính chất quan trọng và cấp thiết của vấn đề trên mà em quyết định chọn đề tài “ Đảng bộ huyện Cái Nước chỉ đạo thực hiện xây dựng mơ hình nơng thơn mới giai đoạn 2008 2011” Làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình 2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích của đề tài là tìm hiểu rỏ q trình chỉ đạo thực hiện xây dựng mơ hình nơng thơn mới của Đảng bộ huyện Cái Nước. Từ đó nhân rộng hiệu quả của mơ hình này ra tồn tỉnh. Đồng thời, làm chun đề giảng dạy tun truyền chủ trương chính sách của Đảng bộ tỉnh Cà Mau 2.2. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà tác giả tập trung nghiên cứu trong đề tài này là q trình lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ huyện Cái Nước trong việc xây dựng mơ hình nơng thơn mới giai đoạn 2008 – 2011. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm và đưa ra một số giải pháp trong thời gian tới 3. Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nhằm làm rõ: Quan điểm của Hồ Chí Minh và của Đảng ta trong việc xây dựng và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Quan điểm cũng như q trình lãnh đạo xây dựng mơ hình nơng thơn mới của Đảng bộ huyện Cái Nước giai đoạn 2008 2011 Một số giải pháp xây dựng mơ hình nơng thơn mới trong thời gian tới 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là q trình chỉ đạo thực hiện xây dựng mơ hình nơng thơn mới của Đảng bộ huyện Cái Nước từ năm 2008 – 2011 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp 4. Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài nghiên cứu này tác giả sử dụng 2 loại phương pháp cơ bản: Phương pháp luận: thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật Phương pháp cụ thể: Phân tích, tổng hợp, so sánh, lịch sử, logic, thống kê… 5. Kết cấu luận văn Ngồi phần mở đầu kết cấu luận văn được chia làm 2 chương, 7 tiết Chương 1 : Quan điểm của Hồ Chí Minh và của Đảng ta về xây dựng và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Chương 2: Đảng bộ huyện Cái Nước lãnh đạo thực hiện xây dựng mơ hình nơng thơn mới giai đoạn 2005 – 2011 – Một số giải pháp và bài học kinh nghiệm Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp NỘI DUNG Chương 1 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VÀ CỦA ĐẢNG TA VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN 1.1. Khái niệm nơng nghiệp, nơng thơn và mơ hình nơng thơn mới 1.1.1. Khái niệm nơng nghiệp Nơng nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn ni, khai thác cây trồng và vật ni làm tư liệu và ngun liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩm và một số ngun liệu cho cơng nghiệp Nông nghiệp ngành sản xuất lớn, bao gồm nhiều chun ngành: trồng trọt, chăn ni, sơ chế nơng sản; theo nghĩa rộng, còn bao gồm cả lâm nghiệp, thủy sản Nơng nghiệp là một trong những ngành kinh tế quan trọng và phức tạp. Nó khơng chỉ là ngành kinh tế đơn thuần mà còn cả một hệ thống sinh học kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nơng nghiệp là sử dụng tiềm năng sinh học – cây trồng, vật ni, chúng phát triển theo quy luật sinh học nhất định, con người khơng thể ngăn cản các q trình phát sinh, phát triển và diệt vong của chúng, mà phải trên cơ sở nhận thức đúng đắn các quy luật để có những giải pháp tác động thích hợp với chúng. Mặt khác, quan trọng hơn là phải làm cho người sản xuất có sự quan tâm thỏa đáng, gắn lợi ích với q trình sinh học đó nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm cuối cùng 1.1.2.Khái niệm về nơng thơn Cho đến nay có thể nói, chưa có định nghĩa nào chuẩn xác và được chấp nhận một cách rộng rãi về nơng thơn. Khi định nghĩa về nơng thơn người ta thường so sánh nơng thơn với thành thị Trong từ điển tiếng Việt của Viện ngơn ngữ học, xuất bản 1994, nơng thơn được định nghĩa là khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nơng. Còn trong từ điển bách khoa Xơ Viết của nhà xuất bản Liên Xơ năm 1986 thì thành thị được định Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp nghĩa là khu vực dân cư làm các nghề ngồi nơng nghiệp. Hai định nghĩa nêu trên mới chỉ nói lên một đặc điểm cơ bản khác nhau giữa nơng thơn và thành thị song thực tế khác nhau giữa nơng thơn và thành thị khơng phải chỉ đặc điểm nghề nghiệp của dân cư, mà còn khác nhau cả về mặt tự nhiên kinh tế, xã hội Về tự nhiên, nơng thơn là vùng đất đai rộng lớn thường bao quanh các đơ thị ( thành phố, thị trấn, khu cơng nghiệp), những đất đai này khác nhau về địa hình, khí hậu, thủy văn Về kinh tế, nơng thơn chủ yếu là nơng nghiệp ( nơng, lâm, ngư nghiệp). Cơ sở hạ tầng ở vùng nơng thơn lạc hậu, thấp kém hơn đơ thị trình độ phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật (điện, thủy lợi, cơ khí, hóa chất). Trình độ sản xuất hàng hóa kinh doanh kém hơn đơ thị Về xã hội, trình độ học vấn, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục và đời sống vật chất, tinh thần cuả dân cư nơng thơn thấp hơn dân cư đơ thị mật độ dân cư nơng thơn cũng thấp hơn đơ thị Từ đó, vùng nơng thơn có thể diễn đạt như sau: Nơng thơn là vùng đất đai rộng với một cộng đồng dân cư chủ yếu làm nghề nơng nghiệp ( nơng, lâm,ngư nghiệp ), có mật độ dân cư thấp, cơ sở hạ tầng kém phát triển, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, trình độ sản xuất hàng hóa thấp và thu nhập, mức sống của dân cư nơng thơn thấp hơn đơ thị Khái niệm trên chưa phải đã hồn chỉnh nếu khơng đặt nó trong điều kiện thời gian và khơng gian nhất định của nơng thơn mỗi nước ( nước phát triển hay kém phát triển), mỗi vùng ( vùng phát triển và vùng kém phát triển) Đến nay, nội dung này được thống nhất với những quy định tại Thơng tư số 54/2009/TT BNNPTNT ngày 21 8 2009 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn, cụ thể: "Nơng thơn là phần lãnh thổ khơng thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản lý bởi cấp hành chính cơ sở là ủy ban nhân dân xã" 1.1.3. Khái niệm mơ hình nơng thơn mới Nơng thơn mới trước tiên phải là nơng thơn, khơng phải là thị tứ, thị trấn, thị xã, thành phố và khác với nơng thơn truyền thống hiện nay, có thể khái qt gọn Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp theo năm nội dung cơ bản sau: Nơng thơn là làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; Sản xuất phát triển bền vững theo hướng kinh tế hàng hóa; Đời sống về vật chất và tinh thần của người dân nơng thơn ngày càng được nâng cao; Bản sắc văn hóa dân tộc được giữ gìn và phát triển; Xã hội nơng thơn an ninh tốt, quản lý dân chủ Mơ hình nơng thơn mới là tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nơng thơn theo tiêu chí mới, đáp ứng u cầu mới đặt ra cho nơng thơn trong điều kiện hiện nay, là kiểu nơng thơn được xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ (truyền thống, đã có) ở tính tiên tiến về mọi mặt Ngày 19/4/2009, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 491/QĐ TTg, ban hành "Bộ tiêu chí quốc gia về mơ hình nơng thơn mới” bao gồm 19 tiêu chí và được chia thành 5 nhóm: Nhóm tiêu chí về quy hoạch; về hạ tầng kinh tế xã hội; kinh tế và tổ chức sản xuất; văn hóa xã hội mơi trường và về hệ thống chính trị 19 tiêu chí để xây dựng mơ hình nơng thơn mới bao gồm: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch, giao thơng, thủy lợi, điện, trường học, cơ sở vật chất văn hóa, chợ nơng thơn, bưu điện, nhà dân cư, thu nhập bình qn đầu người/năm, tỷ lệ hộ nghèo, cơ cấu lao động, hình thức tổ chức sản xuất, giáo dục, y tế, văn hóa, mơi trường, hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và an ninh, trật tự xã hội. Trong 19 tiêu chí lớn sẽ có những chỉ tiêu cụ thể, tổng cộng gồm 39 chỉ tiêu để đánh giá về xã đạt chuẩn nơng thơn mới 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn là sự cụ thể hóa, Việt Nam hóa quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vấn đề nơng dân, nơng nghiệp, nơng thơn Khi bàn về vai trò của sản xuất của cải vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội lồi người, Ph.Ănghen đã khẳng định: “Trước hết con người cần phải có ăn, uống, ở, mặc, trước khi lo đến chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tơn giáo…”[12, tr.264]. Đúng vậy, xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp của con người về sản phẩm thiết yếu được sản xuất ra từ nơng nghiệp ngày càng tăng và đa dạng, phong phú. Vì vậy, phải đặc biệt quan tâm phát triển sản xuất nơng nghiệp, coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu. Hơn nữa, xét về mặt xã hội, cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng nhân loại và xây dựng xã hội mới của giai cấp cơng nhân, Đảng Cộng Sản chỉ có thể giành được thắng lợi trên cơ sở xây dựng được khối đại đồn kết liên minh cơng nơng vững chắc. Tổng kết các bài học kinh nghiệm của cơng xã Pari, chủ nghĩa Mác khẳng định: Để có thể giành và giữ chính quyền giai cấp vơ sản thành thị phải liên minh với giai cấp nơng dân, nếu khơng“bài ca” của giai cấp vơ sản sẽ trở thành “bài ai điếu”. Khối liên minh ấy càng phải ln ln được giữ vững, tăng cường sau khi giành được chính quyền, thực hiện cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ở những nước nơng nghiệp nếu giai cấp cơng nhân khơng nhận thức đúng vị trí của vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội thì những cải biến xã hội chủ nghĩa sẽ khơng tránh khỏi những thất bại Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bắt nguồn từ thực tiễn hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Các nhà khảo cổ, nơng học đều nhất trí cho rằng Việt Nam là một trong những cái nơi của nền văn minh lúa nước. Các sưu tập trống đồng cho ta nhiều họa tiết có liên quan về cây lúa trong đời sống dân cư cổ. Sách “Vân đài loại ngữ” của Lê Q Đơn đã thống kê: Riêng ở đồng bằng Bắc Bộ có tới 32 giống lúa tẻ và 29 giống lúa nếp, vùng Thuận Quảng có 23 giống lúa tẻ và 5 giống lúa nếp… Trong thời kỳ phong kiến, nhất là triều đại nhà Trần, nhà Lê đã rất quan tâm đến vấn đề phát triển nơng nghiệp, đê điều, thủy lợi… Vì vậy trong dân gian ngày hội mùa hay lễ mừng cơm mới ở đâu cũng là những ngày hội vui nhất trong năm. Nhưng dưới sự thống trị của phong kiến, đế quốc cái đói vẫn thường xun đe dọa cuộc sống của số đơng dân cư là nơng dân. Trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ “đồng bào nơng thơn đóng góp nhiều nhất cho kháng chiến, hy sinh nhiều nhất cho Tổ quốc. Thế mà đồng bào nơng dân lại là những người nghèo khổ nhất, vì họ thiếu ruộng” [8, tr.587]. Cho nên khi trở thành vị đứng đầu nhà nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nêu chương trình hành động đầu tiên của Chính phủ là cứu đói và tăng gia sản xuất; tấm bằng khen đầu tiên được dành cho thành tích giữ đê chống lụt; những sắc lệnh Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp đầu tiên là bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò; những văn bản ngoại giao đầu tiên phục vụ cho sự nghiệp kiến quốc là: “Sẵn sàng gửi 50 thanh niên Việt Nam ưu tú sang học hỏi kỹ nghệ canh nơng ở Hoa Kỳ…” Về mối quan hệ và vai trò của phát triển nơng nghiệp, nơng thơn đối với ngành kinh tế khác của kinh tế quốc dân Hồ Chí Minh xác định :“Phải lấy nơng nghiệp làm chính, nhưng phải tồn diện, phải chú ý các mặt cơng nghiệp, thương nghiệp, tài chính, ngân hàng, giao thơng, kiến trúc, văn hóa, giáo dục, y tế … các ngành này phải lấy phục vụ nơng nghiệp làm trung tâm” [7, tr.352]. Điều này đòi hỏi mọi chủ trương, đường lối, phương châm, kế hoạch, mục tiêu phát triển của cơng nghiệp và các ngành kinh tế khác phải lấy nơng nghiệp, nơng thơn làm đối tượng phục vụ, phải có chính sách ưu tiên, ưu đãi đối với nơng nghiệp và nơng thơn. Người nói: “Nơng thơn tăng gia sản xuất thực hành tiết kiệm thì ngày càng giàu có. Nơng thơn giàu có sẽ mua nhiều hàng hóa của cơng nghiệp sản xuất ra. Đồng thời sẽ cung cấp đầy đủ lương thực, ngun liệu cho cơng nghiệp và thành thị. Như thế là nơng thơn giàu có giúp cho cơng nghiệp phát triển. Cơng nghiệp phát triển lại thúc đẩy cho nơng nghiệp phát triển mạnh hơn nữa. Cơng nghiệp, nơng nghiệp phát triển thì dân giàu nước mạnh”[22, tr.162] Như vậy, Người khơng chỉ nhấn mạnh mối quan hệ hữu cơ giữa ngành cơng nghiệp với nơng nghiệp mà còn chỉ rõ vấn đề có tính quy luật trong q trình điều hành của Nhà nước, thể hiện ý chí của Đảng, nguyện vọng của nhân dân, là cơ sở để đồn kết khối liên minh cơng nơng Sau khi giành được chính quyền trong Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta bắt tay vào xây dựng xã hội mới trong điều kiện đất nước còn nghèo nàn, lạc hậu lại phải tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp cực kỳ gian khổ. Mặc dù phải tập trung chỉ đạo cuộc chiến đấu ngồi tiền tuyến, Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn đặc biệt chú ý đến xây dựng và phát triển nơng nghiệp và nơng thơn Theo Hồ Chí Minh, nơng nghiệp ln có một vị trí hết sức đặc biệt đối với xã hội. Phát triển nơng nghiệp là nhân tố đầu tiên, là cội nguồn của mọi vấn đề xã hội. Ngày 7 – 12 – 1945 ngay sau khi giành được chính quyền cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết trên báo “Tấc đất” số đầu tiên “Lồi người ai cũng “dĩ thực vi Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp tiên” (nghĩa là trước cần phải ăn), nước ta thì “dĩ nơng vi bản” (nghĩa là nghề nơng làm gốc). Dân muốn ăn no phải trồng trọt cho nhiều. Nước muốn giàu mạnh thì phải phát triển nơng nghiệp. Vậy chúng ta khơng nên bỏ hoang một tấc đất nào hết. Chúng ta phải q mỗi tấc đất như một tấc vàng”. Như vậy vị trí của nơng nghiệp được đề cao do vấn đề lương thực, thực phẩm là vấn đề cực kỳ quan trọng đối với mỗi quốc gia. Vì lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu cơ bản hàng đầu của con người là vấn đề ăn, mặc. Đối với nước ta là một nước nơng nghiệp, Hồ Chí Minh cho rằng “nghề nơng là gốc”. Trong thư gửi điền chủ nơng gia Việt Nam ngày 11 1946, Hồ Chí Minh viết: “Việt Nam là một nước sống về nơng nghiệp. Nền kinh tế của ta lấy canh nơng làm gốc. Trong cơng cuộc xây dựng nước nhà, chính phủ trơng mong vào nơng dân, trơng cậy vào nơng nghiệp một phần lớn. Nơng dân ta giàu thì nước ta giàu. Nơng nghiệp ta thịnh thì nước ta thịnh”. Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến nơng nghiệp và phát triển nơng nghiệp. Trong các bài nói, bài viết Người ln nhấn mạnh đến vai trò nông nghiệp bằng nhiều từ khác nhau: Nơng nghiệp là gốc, nơng nghiệp là chính, nơng nghiệp là mặt trận chính, nơng nghiệp là mặt trân cơ bản, nơng nghiệp là việc quan trọng nhất…Người viết: “có gì sung sướng bằng được góp phần đắc lực vào cơng cuộc phát triển nơng nghiệp nền tảng để phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa” Trong khi lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Hồ Chí Minh cho rằng vai trò của sản xuất nơng nghiệp có ý nghĩa đối với sự thành bại của kháng chiến. Nơng nghiệp, nơng thơn lúc bấy giờ có thể nói là tồn bộ hậu phương của cuộc kháng chiến, Hồ Chí Minh nhiều lần nhắc đến câu châm ngơn “thực túc binh cường”. Ngay khi cuộc kháng chiến bắt đầu nổ ra, Hồ Chí Minh đã nhận định để kháng chiến chóng thành cơng thì phải tích cực phát triển nơng nghiệp làm cơ sở, làm hậu phương cho tiền tuyến lớn. Từ năm 1949 Người đã chỉ rõ: “Mặt trận kinh tế gồm có cơng nghệ, bn bán, nơng nghiệp, ngành nào cũng quan trọng cả. Nhưng lúc này quan trọng nhất là nơng nghiệp vì “có thực mới vực được đạo”. Có đủ cơm ăn, áo mặc cho bộ đội và nhân dân thì kháng chiến mới mau thắng lợi, thống nhất và độc lập mới thành cơng” 10 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp Tỉnh cần có cơ chế chính sách khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nơng thơn; Chính sách tiêu thụ sản phẩm thủy sản; Chính sách khuyến khích, hỗ trợ phát triển các làng nghề truyền thống, các nghề mới; Cơ chế, chính sách huy động các nguồn lực sẵn có trong nhân dân và vốn từ bên ngồi nhằm tăng nguồn lực cho chương trình; chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế trang trại; Cơ chế lồng ghép vốn các cơng trình trên địa bàn xã; Chính sách củng cố, đổi mới hoạt động các doanh nghiệp hoạt động ở địa bàn nơng thơn KẾT LUẬN Tóm lại, từ góc độ bối cảnh lịch sử, xây dựng mơ hình nơng thơn mới là một sản phẩm của q trình phát triển kinh tế xã hội đến một giai đoạn nhất định phải thực hiện u cầu nội tại của quan điểm phát triển xã hội, là con đường tất yếu để giải quyết vấn đề “ tam nơng”, là gợi ý sâu sắc các bài học kinh nghiệm của quốc tế Xây dựng nơng thơn mới là một khái niệm tổng hợp và mục tiêu cụ thể, là tiêu chí quan trọng về mức độ phát triển của nơng thơn. u cầu này khơng phải là phát triển nơng nghiệp và sản xuất lương thực đơn thuần, cũng khơng phải là xây dựng nơng thơn phiến diện và phá vỡ nhiều, xây dựng lớn, mà là đặt phát triển nơng thơn trong bối cảnh lớn của tiến trình hiện đại hóa để tiến hành quy hoạch và nghiên cứu tồn diện. Đặt điểm nổi bậc của nó là phát triển kinh tế nơng thơn, xây 83 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp dựng xã hội nơng thơn thống nhất với nhau một cách hửu cơ, lấy nơng thơn làm khn thước phát triển khu vực, thúc đẩy mạnh việc xây dựng hiện đại hóa, triệt để giải quyết vấn đề ‘ tam nơng”. Cái khó trong những cái khó của việc xây dựng xã hội khá giả tồn diện, hồn thành những nhiệm vụ lịch sử xây dựng hiện đại hóa một cách tồn diện Xây dựng nơng thơn mới dựa trên quan điểm lý luận lấy dân làm gốc. Kiên trì lấy dân làm gốc, tức là cần lấy việc phát triển tồn diện con người làm mục tiêu, xuất phát từ lợi ích cơ bản của quần chúng nhân dân để mưu cầu phát triển hài hòa, khơng ngừng thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của đời sống văn hóa, vật chất của đời sống nhân dân, để thành quả của công cuộc xây dựng và phát triển đến được với đông đảo người nông dân. Xây dựng nông thôn mới nhấn mạnh nguyên tắc “ nông dân tự nguyện”, phù hợp với nhu cầu thực tế của nông dân, giải quyết những vấn đề bức thiết cần giải quyết của quần chúng như cơ sở hạ tầng nơng thơn nghèo nàn lạc hậu, sản phẩm cơng cộng nơng thơn thiếu thốn, thu nhập của người dân thấp, sự nghiệp phát triển xã hội nơng thơn chậm chạp, chứ khơng phải là cần xây dựng các cơng trình biểu tượng, cơng trình thành tích của các nhà lãnh đạo Huyện Cái Nước là huyện trung tâm, kết nối TP.Cà Mau với các huyện phía Nam. Sở hữu tuyến Quốc Lộ 1A xun qua địa bàn dài nhất tỉnh, tới đây là đường Hồ Chí Minh. Vì thế Cái Nước có điều kiện phát triển cơng thương nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ thương mại Mấy năm qua, Cái Nước được biết đến với vị trí ln tiên phong trong xây dựng cơ bản, nổi bật là kết cấu hạ tầng giao thơng nơng thơn; sản xuất một vụ lúa trên đất ni tơm Nắm bắt được tinh thần của Nghị Quyết 491 của Thủ tướng Chính phủ và Kế hoạch của UBND tỉnh Cà Mau về việc xây dựng mơ hình nơng thơn mới, các cấp lãnh đạo của huyện đã ra sức chỉ đạo các ngành, các phòng ban trong huyện tiến hành lập kế hoạch xây dựng mơ hình nơng thơn mới và thực hiện rộng rãi trong tồn huyện. Trải qua gần 3 năm thực hiện Đảng bộ và nhân dân huyện Cái Nước đã gặt hái được những thành tựu to lớn như: cơ sở hạ tầng phát triển, kinh tế xã hội ổn định, đời sống nhân dân được nâng cao, … làm thay đổi tồn bộ diện mạo của nơng thơn huyện. Huyện Cái Nước tự hào là huyện đầu tiên trong tỉnh hồn thành được mục tiêu xây dựng mơ hình nơng thơn mới mà UBND tỉnh Cà Mau đề ra. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu 84 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp mà Đảng bộ và nhân dân huyện Cái Nước đạt được thì huyện cũng còn gặp một số khó khăn nhất định cần có sự chỉ đạo của UBND tỉnh Cà Mau như tiêu chuẩn để các xã đạt tiêu chí nơng thơn mới rất cao so với thực trạng của địa phương, cần nguồn kinh phí đầu tư lớn và thời gian dài để thực hiện là một trong những ngun nhân chính khiến việc triển khai chậm, việc triển khai thực hiện xây dựng mơ hình nơng thơn mới còn chưa thật sự đồng bộ giữa các ngành các cấp trong huyện. Để có thể thực hiện tốt thắng lợi mục tiêu xây dựng nơng thơn mới Đảng bộ và nhân dân huyện Cái Nước cần cố gắn ra sức hơn nửa trong cơng cuộc phát triển hạ tầng, ổn định kinh tế xã hội. Đồng thời cần có sự chỉ đạo kịp thời của UBND tỉnh Cà Mau và các cấp cao hơn. Tuy nhiên mơ hình nơng thơn mới của huyện Cái Nước là một điển hình tiên tiến trong việc phát triển kinh tế xã của nơng thơn cần được học hỏi và nhân rộng trong tồn tỉnh Như vậy, có thể nói xây dựng nơng thơn mới là nhiêm vụ lịch sử trọng đại trong tiến trình hiện đại hóa, là một cơng tác mang tính lâu dài, tính tồn cục, tính chiến lược, có đặc trưng thời đại rõ ràng 85 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp PHỤ LỤC VỐN XÂY DỰNG CƠ BẢN, VỐN KHÁC NĂM 2010 – 2011 ( Lồng ghép vào Đề án xây dựng mơ hình nơng thơn mới) ( Kèm theo Báo cáo số 02/BCĐ ngày 10 tháng 12 năm 2011 của Ban chỉ đạo) ĐVT: Triệu đồng Năm 2010 Vốn phân bổ STT Xây dựng cầu GTNT Xây dựng lộ GTNT Sửa chữa cầu, lộ Trung tâm Văn hóa xã Xây dựng trụ sở ấp văn Ngân Doanh sách nghiệp 1,451 Năm 2011 Dân góp Ngân sách Doanh Dân góp Tổng nghiệp 26,469 3,850 cộng 2,795 4,700 375 39,641 21,091 21,090 14,842 14,842 71,865 911 300 940 554 2,705 3,869 570 7,851 670 450 735 11,720 750 195 3,370 hóa Giáo dục 5,207 6,373 11,580 Thủy lợi 20,926 5,227 26,153 Môi trường 939 1,100 2,039 Y tế 2,553 722 3,275 86 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp 10 Chương trình nhà 167 11 Dạy nghề Tổng cộng: 12,044 2,070 802 70,364 6,774 2,724 850 27,139 27,760 BẢNG PHỤ LỤC SỐ LIỆU 87 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 48,209 23,612 1,652 5,450 18,690 197,612 Luận văn tốt nghiệp ( Kèm theo báo cáo chính trị trình Đại hội XII của Đảng bộ huyện) Chỉ tiêu Đơn Năm Chỉ tiêu Thực hiện giai đoạn 2006 2010 Tăng Năm vị 2005 NQĐH BQ 2010 so NQĐH BQ hàng với hàng năm % NQĐH tính A B XI Năm Năm Năm Năm Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Chỉ tiêu Tăng XII năm & XI 10 11 928 1.657 1.044 1.194 1.349 1.533 13,3 104,47 3.264 11 // 402 658 448 485 525 551 595 8,2 90,51 1.019 13,5 + Công nghiệp, xây // 258 486 294 345 398 471 544 16,1 111,92 1.098 15,1 268 514 303 364 426 510 592 17,2 115,28 1.148 14,1 1.141 2.030 1.285 1.464 1.651 1.873 2.113 104,06 3.960 I. Về kinh tế Tổng giá trị tăng Tỷ thêm trên địa bàn huyện đồng ( so giá 1994) Trong đó: + Ngư, nơng nghiệp dựng + Dịch vụ // Tổng giá trị tăng Tỷ thêm trên địa bàn huyện đồng ( giá hiện hành) 88 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp Trong đó: // + Ngư, nơng nghiệp // 516 843 574 621 672 706 763 90,51 1.236 + Công nghiệp, xây // 303 569 345 404 466 552 636 111,92 1.363 323 619 367 438 513 615 714 115,28 1.361 13,07 8,7 9,8 10,94 13,53 14,78 13,57 113,06 26,08 489 811 544 612 682 755 797 10,95 98,27 1.404 100 100 100 100 100 100 100 100 // 45,21 41,50 44,64 42,44 40,71 37,70 36,10 31,21 + Công nghiệp, xây // 26,50 28,00 26,82 27,61 28,23 29,46 30,12 2,59 107,56 34,42 dựng + Dịch vụ // Thu nhập bình quân Triệu 7,82 đầu người ( giá hiện đồng hành) + Quy đổi ra USD USD 4. Cơ cấu kinh tế ( theo % giá hiện hành) + Ngư, nông nghiệp dựng + Dịch vụ // 28,29 30,50 28,54 29,95 31,06 32,84 33,79 3,62 110,78 34,37 5. Thu ngân sách Tỷ 24,47 43 26,43 34,06 42,39 49,97 50 17,28 116,28 410 ( 5 đồng 6. Chi ngân sách Tỷ đồng năm) 82,84 98 93,66 107,7 130,56 89 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 146,5 129 8,33 131,63 Luận văn tốt nghiệp 7. Diện tích lúa trên đất Ha 1.118 12.000 783 2.038 3.574 4.435 5.000 58,97 41,67 7.000 20.000 1.410 4.711 8.945 12.25 15.75 82,83 79 27.000 0 10,33 20 850 nuôi tôm Sản lượng lương Tấn thực Diện tích ni tôm Ha 150 600 81 44 20 115 120 305 300 502 800 16.50 17.87 19.782, 21.50 22.50 0 11.29 12.14 12.857, 12.72 13.80 0 12.00 13.00 14.000 14.00 25.00 0 0 68.00 90.00 0 cơng nghiệp 10 Diện tích nuôi tôm Ha 2.500 quảng canh cải tiến 11 Sản lượng thủy Tấn 15.20 sản 12. Trong đó: tơm Tấn 10.74 18.000 14.400 13. Đàn da súc 65.00 25.000 14. Đàn da cầm 50.00 100.00 55.00 53.00 0 0 65.000 15. Xã đạt tiêu chí nơng Xã thơn mới II. Về xã hội 90 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 8,05 125 33.000 5,13 95,83 19.900 20,14 100 13,10 90 Luận văn tốt nghiệp 16. Tỷ lệ tăng dân số tự % 1,56 1,30 1,51 1,45 1,40 1,28 1,2 1,20 0,01 0,07 0,01 0,03 0,04 0,07 0,07 62,66 100 78,86 90 84,21 88,16 86,43 85,94 90 1,68 100 90 61,29 85 74,19 79,57 81 83,87 85 3,46 100 90 9,09 54,54 18,18 18,18 27,27 27,27 36,36 18,92 66,67 72,72 nhiên 17 Mức giảm tỷ lệ % sinh 18 Tỷ lệ GĐ được % cơng nhận GĐVH 19. Tỷ lệ khóm, ấp đạt % chuẩn VH 20 Tỷ lệ xã, thị trấn % đạt chuẩn VH 21 Tỷ lệ xã, thị trấn % 55 36,36 61,11 hình thành Trung tâm VH TT 22. Tỷ lệ hộ nghèo % 7,88 10 10,10 8,35 Giảm BQ hàng 7,14 năm từ 1,5 trở lên 23 Tạo việc làm BQ Ngườ 3.000 hàng năm 5.230 3.900 5.030 4.161 4.600 5.230 7,61 100 2.115 1.400 1.350 1.826 1.500 2.115 10,87 100 i 24 Dạy nghề, bồi Ngườ 1.200 91 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 6.000 Luận văn tốt nghiệp dưỡng truyền nghề BQ i hàng năm 25. Tỷ lệ lao động qua % 20 30 21 23 25 31 33 11,96 110 2,15 2,12 2,06 2,33 2,57 2,67 2,35 3,35 110,85 45 đào tạo nghề 26. Tỷ lệ huy động vào % NS so với tổng GT tăng thêm 27 Tỷ lệ xã, thị trấn % 9,09 đạt chuẩn phổ cập GD THPT 28 Tỷ lệ trẻ em suy % 22,00 19,20 21,45 18,88 18,44 17,45 16,85 36,36 100 45,45 45,45 72,72 90,9 100 21,79 100 100 74,54 90 75,42 79,80 87,59 90 90 4,52 100 98 63,64 100 63,64 63,64 64 100 100 11,96 100 dinh dưỡng giảm còn 29 Tỷ lệ xã, thị trấn % đạt chuẩn QG về y tế xã 30 Tỷ lệ hộ sử % dụng điện 31 Đường ô tô đến % trung tâm xã 92 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp 32 Tỷ lệ dân số tập % 19,19 25 20,22 22,10 23,16 24,10 25 5,45 100 15,03 28 16,15 18,04 19,75 20 21 6,79 75 14,37 15,48 15,48 15,48 15,48 15,48 15,48 15,48 96,53 99 96,75 96,97 97 97 97 0,06 97,98 98 47 70 51 55 60 65 70 8,24 100 85 81,8 91 100 60,47 62,79 TDTT thường xuyên 33 Tỷ lệ GĐ đạt tiêu % chuẩn gia đình thể thao III. Về mơi trường 34. Diện tích rừng tậm 100 trung 35. Tỷ lệ dân cư nông % thôn sử dụng nước hợp vệ sinh 36. Chất thải rắn các % chợ thu gom và xử lý 37. Tỷ lệ chất thải y tế % 100 được thu gom và xử lý IV. Về xây dựng Đảng 38. Tỷ lệ tổ chức cơ sở % 73 80 60 67,5 Đảng đạt TSVM hàng năm 93 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 70 Luận văn tốt nghiệp 39. Kết nạp đảng viên ĐV 216 230 231 260 278 94 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 267 1.300 ( 5 năm) Luận văn tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Báo cáo sơ kết số 02/BC – BCĐ của Ban Chỉ đạo xây dựng mơ hình nơng thơn mới huyện Cái Nước ngày 10 tháng 12 năm 2011 2. Trần Ngọc Bút (2002 ), Chính sách nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nửa cuối thế kỷ XX và một số định hướng đến 2020 , Nxb Chính trị Quốc gia 3. Đặng Hồng Giang, Việt Nam hướng tới năm 2020 mơ hình và những kịch bản. Nxb Khoa học và kỹ thuật 4. Hồng Ngọc Hòa, Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa ở nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia 5. Hồ Chí Minh tồn tập ( 2002 ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 2, tr.308311 6. Hồ Chí Minh tồn tập ( 19951996 ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 4, tr 215. ( 2 7. Hồ Chí Minh tồn tập (19951996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, , tập 11, tr 352.( 4) 8. Hồ Chí Minh tồn tập, (19951996 ), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 6, tr 587 9. Hồ Chí Minh Cuộc đời và sự nghiệp (2003 ) , Nxb Nghệ An , tr.16. 10. Kế hoạch số 06/KH – BCĐ của Ban Chỉ Đạo về triển khai thực hiện Quyết định số 491/QĐ – TTg ngày 19/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về nơng thơn mới trên địa bàn huyện Cái Nước giai đoạn 2010 – 2015 11. Kế hoạch số 26/KH – UBND của Ủy Ban Nhân Dân huyện Cái Nước về triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng mơ hình nơng thơn mới giai đoạn 2010 2020, ngày 10 tháng 12 năm 2010 12. Mác Ănghen tuyển tập (1962), Nxb Sự thật, Hà Nội, , tập 2, tr 264 13. Nơng nghiệp, nơng thơn Nam Bộ hướng tới thế kỷ XXI (2002 ), Nxb Khoa học xã hội 95 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp 14. Quyết định số 393/QĐ – UBND của UBND Tỉnh Cà Mau về việc ban hành Bộ tiêu chí về nơng thơn mới tỉnh Cà Mau – Cà Mau, ngày 16 tháng 03 năm 2010 15. Quyết định số 491/QĐ – TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nơng thơn mới , ngày 16 tháng 4 năm 2010 16. Chu Hửu Q (2002 ), Con đường cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia. 17. Đặng Kim Sơn, Nơng nghiệp, nơng thơn, nơng dân Việt Nam hơm nay và mai sau., Nxb, Chính trị Quốc gia 18. Đặng Kim Sơn, Nơng nghiệp và nơng thơn Việt Nam 20 năm đổi mới và phát triển. Nxb Chính trị Quốc gia 19. Lê Đình Thắng ( 2002 ), Chính sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn sau Nghị Quyết 10 của Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia 20. Hồ Văn Thơng, Bàn về một số vấn đề ở nơng thơn nước ta hiện nay Nxb Chính tri Quốc gia 21. Thơng tư số 54/2009/TT – BNNPTNT ( ngày 21/8/2009), của Bộ Nơng Nghiệp và Phát triển Nơng Thơn về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nơng thơn mới 22. Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế ( 2004 ), Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Nxb Thống kê, Hà Nội, , tr 162 23. Phạm Đỗ Trí ( 2003 ), Làm gì cho nơng thơn Việt Nam, . Nxb Chính tri Quốc gia 24. Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới và hội nhập ( Đại Hội VI, VII, VIII, IX, X), Nxb Chính trị Quốc gia 25. Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới ( Đại hội VI, VII, VIII, IX) về phát triển kinh tế xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia 96 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 Luận văn tốt nghiệp 26 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011, tr.151, 152, 17, 168169, 166, 93, 198, 113, 114, 195, 196, 114, 196, 241, 39, 197 Nghị quyết số 04 – NQ/TU ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về xây dựng nơng thơn mới tỉnh Cà Mau giai đoạn 2010 – 2015 và những năm tiếp theo Văn kiện trình đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Cái Nước lần thứ XII ( nhiệm kỳ 2010 – 2015) Chỉ thị số 05/CT – UBND ngày 06/6/2010 của Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Cà Mau về việc phát động thi đua thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế xã hôi năm 2011 Kế hoạch số 31/KH – UBND ngày 02/2/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau về tiếp tục thi đua xây dựng mơ hình nơng thơn mới giai đoạn 2008 – 2011 và những năm tiếp theo Quyết định số 809/QĐ – UBND ngày 04/3/2010 của Ủy ban nhân dân huyện Cái Nước về việc thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng mơ hình nơng thơn 97 Nguyễn Văn Dự MSSV: 6088024 ... Một số giải pháp xây dựng mơ hình nơng thơn mới trong thời gian tới 3.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài là q trình chỉ đạo thực hiện xây dựng mơ hình nơng thơn mới của Đảng bộ huyện Cái Nước từ năm 2008 – 2011... Chí Minh và của Đảng ta trong việc xây dựng và phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Quan điểm cũng như q trình lãnh đạo xây dựng mơ hình nơng thơn mới của Đảng bộ huyện Cái Nước giai đoạn 2008 2011... Mục đích của đề tài là tìm hiểu rỏ q trình chỉ đạo thực hiện xây dựng mơ hình nơng thơn mới của Đảng bộ huyện Cái Nước. Từ đó nhân rộng hiệu quả của mơ hình này ra tồn tỉnh. Đồng thời, làm chun đề