1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Khuynh hướng hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại.

184 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án nhằm xác định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại với những nét riêng trong nhận thức, phản ánh hiện thực và thi pháp thể loại; góp phần vào việc nghiên cứu tiểu thuyết nước nhà trước yêu cầu của xu thế đổi mới và hội nhập.

1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong văn học hiện đại, tiểu thuyết là thể loại đóng vai trò chủ lực.  Cùng với cơng cuộc đổi mới tồn diện của đất nước, văn học Việt Nam đã  có những bước chuyển đổi sâu sắc, đặc biệt là tiểu thuyết. Từ sau 1986, đổi   mới đã trở thành nhu cầu bức thiết của nhà văn, của cơng chúng và của chính  bản thân văn học. Cơng cuộc đổi mới cho phép nhà văn phát huy sáng tạo,   vận dụng nhiều bút pháp, thủ  pháp nghệ  thuật khác nhau, đào sâu hơn vào  bản thể tâm hồn con người, mở rộng hơn biên độ hiện thực được nhận thức,   phản ánh. Cuộc sống và con người trong tiểu thuyết được thể hiện đa dạng   nội dung, phong phú về  hình thức nghệ  thuật. Để  tiếp cận, khám phá   hiện thực phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ  của thời đại, các nhà văn đã vận  dụng sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ thuật hoặc đã có từ  trước, hoặc mới du   nhập từ nước ngồi như trào lộng, huyền ảo, kỹ thuật dòng ý thức, phân tâm   học, kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép, kỹ  thuật độc thoại nội tâm, nghệ  thuật  đồng hiện, liên văn bản  Tiểu thuyết đương đại, trong tình hình đó, đã kết   tinh được những giá trị thẩm mỹ mới 1.2   Khuynh   hướng     thực   –   trào   lộng     tiểu   thuyết     một  khuynh hướng nghệ  thuật đã có từ  đầu thế  kỷ  XX, đặc biệt là giai đoạn  1930 – 1945, với sự  xuất hiện và phát triển vững vàng của chủ  nghĩa hiện  thực. Các tác gia lớn như Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng,  Nam Cao  đã đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc nhiều tác phẩm có giá trị.  Với bút pháp và giọng điệu chủ  đạo là trào lộng – trào phúng – giễu nhại,   nhiều tiểu thuyết hiện thực 1930 – 1945 đã góp phần quan trọng làm thay đổi  diện mạo tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trước 1945 và đẩy thể  loại này   bước thêm những bước phát triển mới. Từ sau 1945, khuynh hướng này lắng  xuống và đứt gãy trong một thời gian dài do sự  chi phối của chiến tranh,  phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa  Từ sau 1975, nhất là từ sau 1986,  khuynh hướng trào lộng trong tiểu thuyết tái sinh và ngày càng phát triển  mạnh  mẽ   với các  tác  giả     Tơ   Hồi,   Nguyễn  Khải,   Lê  Lựu,  Ma  Văn  Kháng, Vũ Bão, Đỗ  Minh Tuấn, Hồ  Anh Thái, Tạ  Duy Anh, Nguyễn Bình  Phương, Đặng Thân, Thuận, v.v  Tiểu thuyết hiện thực – trào lộng phát  triển mạnh trong điều kiện đời sống xã hội dân chủ, mỗi tác phẩm là những  giả thuyết hàm chứa ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống. Cùng với các nguồn cảm   hứng khác, cảm hứng về cái hài có vai trò tạo nên sự phong phú, đa dạng cho  tiểu thuyết. Sự trở lại của tiếng cười là dấu hiệu lạc quan, nó tạo ra nhiều   bè, nhiều giọng điệu nghệ thuật và nhiều giá trị mới trong tiểu thuyết.   1.3. Việc nghiên cứu các khuynh hướng khác nhau của tiểu thuyết đã  được khơng ít các bài báo, cơng trình, luận văn, luận án tìm hiểu từ nhiều góc   độ. Tiến trình đổi mới văn học   nước ta nói chung, tiểu thuyết nói riêng  diễn ra ngót ba thập kỷ với rất nhiều vấn đề  lý luận và thực tiễn cần được  nhìn nhận, lý giải, đánh giá một cách thỏa đáng và có hệ  thống. Tuy nhiên,   đến nay chưa có cơng trình nào thật chun sâu nghiên cứu tiểu thuyết hiện   thực – trào lộng với chủ đích xem nó là một khuynh hướng, nhất là trong thời  gian gần đây, nhiều tiểu thuyết mới ra đời mà chưa có thêm sự  khảo sát   Thực hiện đề  tài này, chúng tơi xác định đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhằm   góp một tiếng nói khẳng định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng  trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Khuynh hướng này là một biểu hiện   cụ  thể  đời sống dân chủ  trong văn học, góp phần tạo nên sự  đa dạng của  tiểu thuyết trên nhiều phương diện 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài đã xác định, đôi t ́ ượng nghiên cưu cua luân an la  ́ ̉ ̣ ́ ̀Khuynh   hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông trong tiêu thuyêt Viêt Nam đ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ương đaị 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án bao quát tiêu thuyêt Viêt Nam đ ̉ ́ ̣ ương đai (t ̣  sau 1986) để  tìm   hiểu khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông (ti ̀ ̣ ểu thuyết trước 1986, đặc biệt là   tiểu thuyết trào lộng giai đoạn 1930 – 1945 được xem như là một tiền đề và   là một đối tượng để đối sánh). Theo u cầu của đề tài, luận án tập trung đi  sâu khảo sát các tiểu thuyết đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực –   trào lộng (những tiểu thuyết có thể  khơng thuộc khuynh hướng hiện thực –  trào lộng nhưng chứa nhiều yếu tố trào lộng cũng được quan tâm) của các tác  giả:   Tơ   Hồi,   Nguyễn   Khải,   Lê   Lựu,   Phạm   Thị   Hoài,   Ma   Văn   Kháng,   Nguyễn Bắc Sơn, Vũ Bão,  Tạ  Duy Anh,  Hồ  Anh Thái, Thuận, Đỗ  Minh  Tuấn, Nguyễn Khắc Trường, Võ Văn Trực,  Nguyễn Quang Vinh,  Nguyễn  Việt Hà, Trịnh Thanh Phong, Nguyễn Đình Tú, Đặng Thân, Lê Minh Quốc,  Trần Nhương, 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm xác định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng  trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại với những nét riêng trong nhận thức,  phản ánh hiện thực và thi pháp thể loại; góp phần vào việc nghiên cứu tiểu   thuyết nước nhà trước yêu cầu của xu thế đổi mới và hội nhập 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1. Trên cơ  sở  bao quat tiêu thuyêt Viêt Nam đ ́ ̉ ́ ̣ ương đai, t ̣ ổng quan  vấn đề nghiên cứu và xác lập cơ sở lý thuyết của đề tài 3.2.2. Nhận diện khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông  ̀ ̣ trong bôi canh đôi ́ ̉ ̉  mơi cua ti ́ ̉ ểu thuyết Việt Nam đương đại.  3.2.3. Đi sâu khao sat, phân tich  ̉ ́ ́ con người và thế  giới hiện thực trong   tiêu thuyêt Vi ̉ ́ ệt Nam đương đai viêt theo khuynh h ̣ ́ ương hi ́ ện thực – trào   lộng 3.2.4. Đi sâu khao sat, phân tích nh ̉ ́ ưng đăc điêm vê  ̃ ̣ ̉ ̀thi pháp thể loại của  tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực – trào   lộng 4. Phương pháp nghiên cứu Chọn đề  tài Khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông trong  ̀ ̣ tiêu thuyêt Viêt ̉ ́ ̣  Nam đương đaị , tác giả luân an vân dung nhiêu ph ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ương phap nghiên c ́ ưu khac ́ ́  nhau, trong đo ch ́ ủ yếu là các phương phap sau: ́ 4.1. Phương phap liên ngành ́ :  Phương pháp này giúp cho việc huy động  tri thức của một số ngành khác như văn hóa học, triết học, tâm lý học, ngơn   ngữ học  nhằm tham chiếu, soi tỏ các vấn đề được đề cập trong luận án 4.2  Phương phap thơng kê – miêu ta ́ ́ ̉:  Phương pháp này vận dụng các  thao tác thống kê – miêu tả, tìm tần số  xuất hiện có ý nghĩa dự  báo tính quy  luật của các yếu tố thể hiện qua các tác phẩm, giúp các nhận định có cơ  sở  khoa học 4.3  Phương phap phân tich – tơng h ́ ́ ̉ ợp: Phương pháp này đi vào phân  tích tác phẩm, các vấn đề, trên cơ sở đó, tổng hợp theo định hướng của luận  án 4.4  Phương phap l ́ ịch sử: Phương pháp này giúp cho việc nhìn nhận,  xác định tiểu thuyết viết theo khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lơng trong ti ̀ ̣ ến  trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tái diễn những nét chính của  bối cảnh lịch sử  – văn hóa  – xã hội có  ảnh hưởng đến khuynh hướng tiểu   thuyết này.  4.5. Phương phap so sanh – loai hinh ́ ́ ̣ ̀ : Phương pháp này được dùng để  đối chiếu, so sánh các tác phẩm và các vấn đề  văn học cùng hoặc khác loại   hình nhằm chỉ  ra những nét tương đồng và khác biệt của tiểu thuyết viết  theo khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lơng và ti ̀ ̣ ểu thuyết viết theo khuynh  hướng khác.  4.6. Phương phap câu truc – hê thơng ́ ́ ́ ̣ ́ : Phương pháp này được dùng để  xâu chuỗi, hệ thống các vấn đề nghiên cứu trong tính thống nhất chỉnh thể 5. Đóng góp của luận án Ln an la cơng trinh tim hiêu, nghiên c ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ưu ti ́ ểu thuyết viết theo khuynh  hương hiên th ́ ̣ ực ­ trao lông  ̀ ̣ vơi môt cai nhin tâp trung, hê thông ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ Luận án là một sự  nỗ  lực bao quát và xác định có một khuynh hướng  hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tổng quan vấn   đề nghiên cứu và xác lập cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề này Luận án tạo dựng và phác thảo bức tranh tiểu thuyết Việt Nam đương  đại, trên cơ sở đó khu biệt và nhận diện diện mạo, vị thế, đường hướng vận  động của tiểu thuyết viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng Luận án là cơng trình đi sâu khảo sát con người, thế  giới hiện thực và   ra, làm rõ những đặc điểm nổi bật về  thi pháp thể  loại của tiểu thuyết  viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng.   Kêt qua nghiên c ́ ̉ ưu cua luân an có th ́ ̉ ̣ ́ ể được dùng làm tai liêu tham khao ̀ ̣ ̉   cho viêc nghiên c ̣ ưu và vân dung vào viêc dayhoc  ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣  học đường về  thể  loại   tiêu thuyêt, trong đó có khuynh h ̉ ́ ướng hiện thực – trào lộng 6. Cấu trúc luận án Ngoai  ̀ Mở đâù , Kêt luân ́ ̣  và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luâṇ   an đ ́ ược triển khai thành 4 chương:  Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài Chương 2. Khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông  ̀ ̣ trong bôi canh đôi m ́ ̉ ̉ ơí  cua ti ̉ ểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3. Con người và thế giới hiện thực trong tiêu thuyêt Vi ̉ ́ ệt Nam   đương đai viêt theo khuynh h ̣ ́ ương hiên th ́ ̣ ực – trao lông ̀ ̣ Chương 4. Thi pháp thể loại của tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết  theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1  Các khuynh hướng vận động, phát triển của tiêu thuyêt Vi ̉ ́ ệt   Nam đương đại trên lịch trình nghiên cứu 1.1.1.1. Vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tiểu thuyết Việt Nam từ  sau 1975, nhất là từ  sau 1986 đến nay phát   triển mạnh mẽ, ngày càng phong phú  và  đa dạng. Thể  loại văn học này  không ngừng đổi mới, cách tân trên các phương diện như  chức năng, nội  dung và thi pháp thể loại. Biên độ phản ánh hiện thực của tiểu thuyết được   mở  rộng do sự  vận động, phát triển của cuộc sống và đổi mới tư  duy sáng  tạo của nhà văn. Việc nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết từ sau đổi mới vì thế  mà hấp dẫn đối với giới nghiên cứu, phê bình văn học. Trong số  các cơng  trình đó, chúng tơi chú ý đến những cơng trình nghiên cứu có tính chất chun  sâu về thể loại tiểu thuyết Năm 1995, trong Những đổi mới của văn xi nghệ thuật Việt Nam sau   1975  (khảo sát trên nét lớn), Nguyễn Thị  Bình nhấn mạnh cảm hứng phê  phán ở một số tiểu thuyết do tinh thần dân chủ hóa và ý thức nghệ thuật của   nhà văn đã có những thay đổi quan trọng. Trong đó có   Bến khơng chồng,  Mảnh đất lắm người nhiều ma, Chuyện làng ngày ấy Năm 1996, Nxb (Nhà xuất bản) Hội Nhà văn  ấn hành  Khảo về  tiểu   thuyết của Vương Trí Nhàn. Tập sách thể hiện sự quan sát tinh tế các hiện  tượng trên tiến trình tiểu thuyết Việt Nam và những vấn đề, những khía   cạnh có ý nghĩa lý luận về thể loại. Một số tác giả khác với  các bài viết, các  cơng trình rất đáng chú ý, như  Lê Huy Bắc với “Đồng hiện trong văn xi”   (Văn học, số 6/1996); Ma Văn Kháng với “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá  cuộc sống” (Văn nghệ qn đội, số 11/1998); Bùi Việt Thắng (2000) với Bàn   về tiểu thuyết (Nxb Văn hố Thơng tin); Phan Cự Đệ  với “Tiểu thuyết Việt  Nam những năm đầu thời kỳ  đổi mới” (Văn nghệ  quân đội, số  3/2001); Lý  Hoai Thu ̀  với “Cac nha văn ban vê tiêu thuyêt” ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́  (Văn nghê quân đôi, ̣ ̣  sô ́3/2001);  Tôn Phương Lan (2002) với  “Một số vấn đề trong văn xuôi thời kỳ đổi mới”  (sách Văn học Việt Nam thế  kỷ  XX , Nxb Chính trị  quốc gia); Nguyễn Xn  Khánh (2003) với Suy nghĩ về hiện thực trong đổi mới tiểu thuyết  (Nxb Hội  Nhà văn); v.v Năm 2005, trong Ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 (in  trong Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy,  Nxb Văn học), Bích Thu đã có những nhận xét xác đáng về  sự  đổi mới của  tiểu thuyết từ  sau 1986 qua các yếu tố: nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ  và   giọng điệu. Bùi Việt Thắng với  Tiểu thuyết đương đại  (2005),  Nxb Qn  đội nhân dân phát hành, gồm 2 phần: Phần 1 có 12 bài viết mang tính chất  nhận diện và chỉ  ra những đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam từ  sau 1986 ;  Phần 2 có 27 bài, tác giả đi vào phân tích 29 tác phẩm (viết từ sau 1986) của   27 nhà văn, trong đó có Tơ Hồi, Lê Lựu, Đồn Minh Phượng, Chu Lai, Đào   Thắng, v.v…  Từ  2006 đến 2008, bàn về  văn xi nói chung và tiểu thuyết Việt Nam  đương đại nói riêng, có thể kể đến Hồng Ngọc Hiến với Những ngả đường   văn học (Nxb Văn học), Bích Thu với “Mơt cach tiêp cân tiêu thut Viêt Nam ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣   thơi ky đôi m ̀ ̀ ̉ ơi” ́   (Nghiên cưu văn hoc ́ ̣ , sô 11 ́ /2006), Văn Giá với “Thử  nhận  diện   tiểu   thuyết   ngắn   Việt   Nam   gần   đây”   (Văn   nghệ,   số   26/2006),   Mai  Hương với “Đổi mới tư  duy văn học và đóng góp của một số  cây bút văn  xi” (Nghiên cứu văn học, số 11/2006), Nguyễn Trường Lịch với “Đổi mới  tiểu thuyết trong bối cảnh giao lưu văn hóa” (Văn nghệ, số 4/2007), Trân Thi ̀ ̣  Mai Nhân (2008)với Nhưng đôi m ̃ ̉ ơi trong tiêu thuyêt Viêt Nam t ́ ̉ ́ ̣ ừ 1986 – 2000   (luận án Tiến sĩ), v.v  Các cơng trình này đều đề  cập đến sự  đổi mới, cách  tân của tiểu thuyết đương đại trên các phương diện nội dung tư tưởng cũng  như thi pháp thể loại Trong Lời giới thiệu chun luận Những cách tân nghệ thuật trong tiểu   thuyết Việt Nam đương đại (2009) của Mai Hải Oanh, Trần Đình Sử  nhận  định: “Bắt đầu từ tư duy mới về thể loại tiểu thuyết, quan ni ệm m ới v ề con   người, sự  tìm tòi các phương thức biểu hiện và cấu trúc mới, tiểu thuyết   Việt Nam đã có những khuynh hướng sáng tác nổi bật ” [137; 6]. Các tác   giả  khác như  Đô Hai Ninh ̃ ̉   với “Quan niêm vê lich s ̣ ̀ ̣ ử  trong tiêu thuyêt cua ̉ ́ ̉   Nguyên Xuân Khanh ̃ ́ ” (Nghiên cưu văn hoc ́ ̣ , sơ 2 ́ /2009), Nguyễn Thành với  “Khuynh hướng lạ hóa trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại – một số bình   diện tiêu biểu” (Nghiên cứu văn học, số 4/2012), Bích Thu với “Một vài cảm  nhận về  ngơn ngữ  tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Nghiên cứu văn học,  số  3/2013) và “Bước đầu nhận diện tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu  thế kỷ XXI” (trong Văn học Việt Nam hiện đại – Sáng tạo và tiếp nhận, Nxb  Văn học, 2015) khẳng định tiểu thuyết có những đổi mới về nội dung phản  ánh, cái nhìn hiện thực và đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người với   tư tưởng nhân văn phương Đơng.  Trong  “Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ  đổi mới (1986–2016) – Những   bước thăng trầm” (Văn nghệ, số 24/2016), Bùi Việt Thắng xác định, văn học  Việt Nam 1975  –  1986 là giai đoạn tiền đổi mới, chưa vượt thốt ra khỏi  phạm trù “sử  thi và lãng mạn” của văn học cách mạng. Theo tác giả, tiểu   thuyết thật sự bước vào cao trào đổi mới là vào khoảng cuối những năm tám  mươi, đầu những năm chín mươi của thế kỷ XX. Tác giả xem Thời xa vắng  (1986) của Lê Lựu là sự  đột phá của tiểu thuyết đổi mới, tác phẩm thấm  đượm nhiệt hứng nhận thức lại thực tại, về sau trở thành một khuynh hướng   quan trọng của văn học đương đại được viết theo tinh thần của “cái bi kịch”  và mở ra một dòng tiểu thuyết tự thuật được các nhà văn ưa chuộng sau này;   v.v… Ngồi những bài báo, cơng trình đề  cập đến các vấn đề  mang tính lý  luận, khái qt diện mạo hoặc chỉ ra những cách tân nghệ  thuật tiểu thuyết  như xây dựng nhân vật, cấu trúc tác phẩm, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ,   giọng điệu còn có khơng ít những bài báo quan tâm đến các tác phẩm cụ thể   Mùa lá rụng trong vườn, Ba người khác, Nỗi buồn chiến tranh, Mảnh   đất lắm người nhiều ma, Thượng đế  thì cười, Giã biệt bóng tối,   các tiểu  thuyết Hồ  Q Ly, Mẫu thượng ngàn,  Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xn  Khánh nói riêng và tiểu thuyết lịch sử  nói chung… Ngồi những bài viết  mang tính cập nhật hoặc rải rác sau khi tác phẩm ra  đời, nếu cuốn tiểu  thuyết nào gây được chú ý trong dư luận, thường Báo  Văn nghệ hoặc một số  báo, Viện tổ  chức tọa đàm, thảo luận: Thảo luận về  tiểu thuyết  Mưa mùa   hạ (Viện Văn học); Thao luân vê tiêu thuyêt  ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Đam c ́ ươi không co giây gia thu ́ ́ ́ ́ ́  (Văn nghệ, sô 6 ́ /1990); Trao đôi vê  ̉ ̀Lơi nguyên hai trăm năm ̀ ̀  – tiêu thuyêt cua ̉ ́ ̉   Khôi Vũ (Văn nghệ, sô 26 ́ /1990); Thao luân vê tiêu thuyêt  ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Manh đât lăm ng ̉ ́ ́ ươì   nhiêu ma ̀  (Baó  Văn nghệ, sô 11 ́ /1991);Thao luân vê tiêu thuyêt  ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Thân phân tinh ̣ ̀   yêu (Văn nghệ, sô 37 ́ /1991); Thao luân vê tiêu thuyêt  ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Ăn may di vang  ̀ ̃ ̃ cua Chu ̉   Lai (Văn nghệ,  sô 29 ́ /1992); Hôi thao vê tiêu thuyêt  ̣ ̉ ̀ ̉ ́ Hô Quy Ly ̀ ́  (Văn nghệ, số  41/2000); Nguyễn Khắc Phê với “Sông Côn mùa lũ” (Nhà văn, số 4/2000); Lê  Nguyên Cẩn với “Thế  giới kỳ   ảo trong   Mảnh đất lắm người nhiều ma  từ  điểm nhìn văn hóa” (Nghiên cứu văn học, số 8/2006); “Toa đam vê tiêu thut ̣ ̀ ̀ ̉ ́  Luât đ ̣ ơi va cha con ̀ ̀ ” (Văn nghệ, sô 17 ́  và  18/2006); Hội Nhà văn Hà Nội tổ  chức trao đổi  Ba người khác  của Tơ Hồi (22/12/2006), Viện Văn học tổ  chức hội thảo về tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xn Khánh (được tập hợp   lại trong cuốn Nguyễn Xn Khánh – Cái nhìn lịch sử nghệ thuật (2003), Nxb  Phụ  nữ); Hội Nhà văn (2013) tổ  chức hội thảo về  tiểu thuyết lịch sử   của  Nguyễn Xn Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Hồng Quốc Hải, Võ Thị  Hảo,  Nam Dao; v.v… Ngồi ra, còn rất nhiều bài báo lẻ khác như  Vân Thanh với  “Mơt manh đ ̣ ̉ ơi trong cc sơng hơm nay qua  ̀ ̣ ́ Mua la rung trong v ̀ ́ ̣ ươǹ ” (Văn  hoc̣ , sô 3 ́ /1986); Mai Huy Bích với “Trở  lại với tiểu thuyết  Thời xa vắng:  Hơn nhân, gia đình, xã hội qua một tiểu thuyết” ( Văn nghệ, số  23/1987);  Ngun Huy Thơng  ̃ với “Vê cn tiêu thut  ̀ ́ ̉ ́ Ngôì cua Nguyên Binh Ph ̉ ̃ ̀ ương”  (Văn nghệ,  sô 51 ́ /2006);  Nguyên Thi Minh Thai ̃ ̣ ́  với  “Mươi le môt đêm ̀ ̉ ̣ , caí  nhin hăt sang t ̀ ́ ́ ừ phia sau” ́  (Văn nghệ, sô 23 ́ /2006)  Nhìn chung, các hội thảo,  trao đổi, tọa đàm, các bài báo trên đều khẳng định tiểu thuyết Việt Nam đã   tạo ra những cao trào từ  cuối những năm tám mươi, đầu những năm chín  mươi của thế kỷ trước. Tiểu thuyết thời đổi mới đã đi được những bước tự  tin và thành tựu của mình với nhiều tác giả thuộc nhiều thế hệ. Khi thể loại  tiểu thuyết – “cỗ  máy cái văn học” ngự  trị  văn đàn thì văn học thật sự  đổi  Có thể thấy, dư luận chung đều khẳng định tiểu thuyết đương đại ngày  càng phát triển mạnh mẽ, giàu chất văn xi, mang tính hướng nội, có nhiều   cách tân, sáng tạo trong nhận thức và thể hiện cuộc sống 1.1.1.2. Vấn đề  nghiên cưu cac khuynh h ́ ́ ương vân đông, phat triên c ́ ̣ ̣ ́ ̉   tiêu thuyêt Viêt Nam đ ̉ ́ ̣ ương đaị Khuynh hướng, trào lưu là các khái niệm dùng để chỉ những hiện tượng  của quá trình văn học, là  “những cộng đồng các hiện tượng văn học được  10 liên kết lại trên cơ sở một sự thống nhất tương đối về các định hướng thẩm  mỹ – tư tưởng và về các nguyên tắc thể hiện nghệ thuật” [10; 173].  Trào lưu  văn học  được đánh dấu bằng sự  xuất hiện hàng loạt sáng tác của nhóm  nhiều tác giả, biểu hiện thành cương lĩnh riêng, có những đặc điểm cơ  bản  giống nhau, “có quan điểm tư  tưởng – xã hội và quan điểm thẩm mỹ  tương  đối gần gũi, thống nhất với nhau” [58; 302]. Một số nhà nghiên cứu xem trào  lưu   phạm trù  rộng,  dung  chứa nhiều  khuynh hướng  Tuy nhiên,  “quan  niệm được dùng phổ biến hơn thì coi khuynh hướng là phạm trù rộng, dung   chứa nhiều trào lưu” [10; 173]. Khuynh hướng “ghi nhận tính cộng đồngvề  cơ sở tư tưởng thẩm mỹ của nội dung nghệ thuật; tính cộng đồng này được  quy định bởi sự  thống nhất về  truyền thống nghệ thuật và văn hóa, bởi sự  gần gũi trong cách hiểu của các nhà văn đối với các vấn đề của đời sống, bởi   giống nhau về  các tình thế  xã hội, thời đại, văn hóa, nghệ  thuật” [10;   174]  Khuynh hướng văn học khơng đòi hỏi phải có   “một sự  gần gũi trực  tiếp về tư tưởng và nghệ thuật, một sự thống nhất mang tính cương lĩnh về  thẩm mỹ  của các thành viên” [10; 174]. Khuynh hướng là “Sự  thiên về  một  phía nào đó trong hoạt động, trong q trình phát triển” [135; 498]. Khái niệm   khuynh hướng   đây được hiểu với ý nghĩa chỉ  những tiểu thuyết có chung  một số đặc điểm nổi trội về vấn đề nhận thức và phản ánh hiện thực –  một  vấn đề  quan trọng của lịch sử văn học. Sự  hình thành và phát triển của các   khuynh hướng tiểu thuyết giúp chúng ta nhận thức được sự biến đổi và phát  triển trong nội dung tư  tưởng và thi pháp thể  loại của một giai đoạn, một   thời kỳ, một nền văn học. Theo D.X. Likhatsev trong  Thi pháp của nền văn   học Nga cổ (Nxb Khoa học, Leningrad 1967, Phan Ngọc dịch), khuynh hướng  văn học cũng là một biểu hiện quan trọng của thi pháp văn học, đánh dấu   trình độ phát triển của nghệ thuật ngơn từ trong các giai đoạn khác nhau của  lịch sử văn học. Từ  giữa những năm 80 của thế  kỷ  trước, nhiều nhà nghiên   cứu Việt Nam vận dụng các khái niệm lý luận của G.N. Pospelov (Nga),   nhận thấy văn học Việt Nam sau 1975 có khuynh hướng phi sử thi hóa, thế   hóa và đời tư  hóa. Trong bài  Các khuynh hướng phê bình văn học Việt   ... 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm xác định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng  trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại với những nét riêng trong nhận thức,  phản ánh hiện thực và thi pháp thể loại; góp phần vào việc nghiên cứu tiểu... tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực – trào   lộng 4. Phương pháp nghiên cứu Chọn đề  tài Khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông trong ̀ ̣ tiêu thuyêt Viêt ̉ ́ ̣  Nam đương đaị...  yếu vào bút pháp, tác giả luận án có thể  nhận diện tiểu thuyết  Việt Nam đương đại vận động và phát triển theo các khuynh hướng nổi trội  như: khuynh hướng hiện thực – trào lộng, khuynh hướng hiện thực – huyền

Ngày đăng: 16/01/2020, 10:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w