Luận án nhằm xác định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại với những nét riêng trong nhận thức, phản ánh hiện thực và thi pháp thể loại; góp phần vào việc nghiên cứu tiểu thuyết nước nhà trước yêu cầu của xu thế đổi mới và hội nhập.
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong văn học hiện đại, tiểu thuyết là thể loại đóng vai trò chủ lực. Cùng với cơng cuộc đổi mới tồn diện của đất nước, văn học Việt Nam đã có những bước chuyển đổi sâu sắc, đặc biệt là tiểu thuyết. Từ sau 1986, đổi mới đã trở thành nhu cầu bức thiết của nhà văn, của cơng chúng và của chính bản thân văn học. Cơng cuộc đổi mới cho phép nhà văn phát huy sáng tạo, vận dụng nhiều bút pháp, thủ pháp nghệ thuật khác nhau, đào sâu hơn vào bản thể tâm hồn con người, mở rộng hơn biên độ hiện thực được nhận thức, phản ánh. Cuộc sống và con người trong tiểu thuyết được thể hiện đa dạng nội dung, phong phú về hình thức nghệ thuật. Để tiếp cận, khám phá hiện thực phù hợp với nhu cầu thẩm mỹ của thời đại, các nhà văn đã vận dụng sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ thuật hoặc đã có từ trước, hoặc mới du nhập từ nước ngồi như trào lộng, huyền ảo, kỹ thuật dòng ý thức, phân tâm học, kỹ thuật phân mảnh, lắp ghép, kỹ thuật độc thoại nội tâm, nghệ thuật đồng hiện, liên văn bản Tiểu thuyết đương đại, trong tình hình đó, đã kết tinh được những giá trị thẩm mỹ mới 1.2 Khuynh hướng thực – trào lộng tiểu thuyết một khuynh hướng nghệ thuật đã có từ đầu thế kỷ XX, đặc biệt là giai đoạn 1930 – 1945, với sự xuất hiện và phát triển vững vàng của chủ nghĩa hiện thực. Các tác gia lớn như Nguyễn Cơng Hoan, Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao đã đóng góp cho lịch sử văn học dân tộc nhiều tác phẩm có giá trị. Với bút pháp và giọng điệu chủ đạo là trào lộng – trào phúng – giễu nhại, nhiều tiểu thuyết hiện thực 1930 – 1945 đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo tiểu thuyết Việt Nam hiện đại trước 1945 và đẩy thể loại này bước thêm những bước phát triển mới. Từ sau 1945, khuynh hướng này lắng xuống và đứt gãy trong một thời gian dài do sự chi phối của chiến tranh, phương pháp hiện thực xã hội chủ nghĩa Từ sau 1975, nhất là từ sau 1986, khuynh hướng trào lộng trong tiểu thuyết tái sinh và ngày càng phát triển mạnh mẽ với các tác giả Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Ma Văn Kháng, Vũ Bão, Đỗ Minh Tuấn, Hồ Anh Thái, Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương, Đặng Thân, Thuận, v.v Tiểu thuyết hiện thực – trào lộng phát triển mạnh trong điều kiện đời sống xã hội dân chủ, mỗi tác phẩm là những giả thuyết hàm chứa ý nghĩa sâu sắc về cuộc sống. Cùng với các nguồn cảm hứng khác, cảm hứng về cái hài có vai trò tạo nên sự phong phú, đa dạng cho tiểu thuyết. Sự trở lại của tiếng cười là dấu hiệu lạc quan, nó tạo ra nhiều bè, nhiều giọng điệu nghệ thuật và nhiều giá trị mới trong tiểu thuyết. 1.3. Việc nghiên cứu các khuynh hướng khác nhau của tiểu thuyết đã được khơng ít các bài báo, cơng trình, luận văn, luận án tìm hiểu từ nhiều góc độ. Tiến trình đổi mới văn học nước ta nói chung, tiểu thuyết nói riêng diễn ra ngót ba thập kỷ với rất nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn cần được nhìn nhận, lý giải, đánh giá một cách thỏa đáng và có hệ thống. Tuy nhiên, đến nay chưa có cơng trình nào thật chun sâu nghiên cứu tiểu thuyết hiện thực – trào lộng với chủ đích xem nó là một khuynh hướng, nhất là trong thời gian gần đây, nhiều tiểu thuyết mới ra đời mà chưa có thêm sự khảo sát Thực hiện đề tài này, chúng tơi xác định đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu nhằm góp một tiếng nói khẳng định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại. Khuynh hướng này là một biểu hiện cụ thể đời sống dân chủ trong văn học, góp phần tạo nên sự đa dạng của tiểu thuyết trên nhiều phương diện 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1. Đối tượng nghiên cứu Như tên đề tài đã xác định, đôi t ́ ượng nghiên cưu cua luân an la ́ ̉ ̣ ́ ̀Khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông trong tiêu thuyêt Viêt Nam đ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ ương đaị 2.2. Phạm vi nghiên cứu Luận án bao quát tiêu thuyêt Viêt Nam đ ̉ ́ ̣ ương đai (t ̣ sau 1986) để tìm hiểu khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông (ti ̀ ̣ ểu thuyết trước 1986, đặc biệt là tiểu thuyết trào lộng giai đoạn 1930 – 1945 được xem như là một tiền đề và là một đối tượng để đối sánh). Theo u cầu của đề tài, luận án tập trung đi sâu khảo sát các tiểu thuyết đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng (những tiểu thuyết có thể khơng thuộc khuynh hướng hiện thực – trào lộng nhưng chứa nhiều yếu tố trào lộng cũng được quan tâm) của các tác giả: Tơ Hồi, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Phạm Thị Hoài, Ma Văn Kháng, Nguyễn Bắc Sơn, Vũ Bão, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Thuận, Đỗ Minh Tuấn, Nguyễn Khắc Trường, Võ Văn Trực, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Việt Hà, Trịnh Thanh Phong, Nguyễn Đình Tú, Đặng Thân, Lê Minh Quốc, Trần Nhương, 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm xác định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại với những nét riêng trong nhận thức, phản ánh hiện thực và thi pháp thể loại; góp phần vào việc nghiên cứu tiểu thuyết nước nhà trước yêu cầu của xu thế đổi mới và hội nhập 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.2.1. Trên cơ sở bao quat tiêu thuyêt Viêt Nam đ ́ ̉ ́ ̣ ương đai, t ̣ ổng quan vấn đề nghiên cứu và xác lập cơ sở lý thuyết của đề tài 3.2.2. Nhận diện khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông ̀ ̣ trong bôi canh đôi ́ ̉ ̉ mơi cua ti ́ ̉ ểu thuyết Việt Nam đương đại. 3.2.3. Đi sâu khao sat, phân tich ̉ ́ ́ con người và thế giới hiện thực trong tiêu thuyêt Vi ̉ ́ ệt Nam đương đai viêt theo khuynh h ̣ ́ ương hi ́ ện thực – trào lộng 3.2.4. Đi sâu khao sat, phân tích nh ̉ ́ ưng đăc điêm vê ̃ ̣ ̉ ̀thi pháp thể loại của tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng 4. Phương pháp nghiên cứu Chọn đề tài Khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông trong ̀ ̣ tiêu thuyêt Viêt ̉ ́ ̣ Nam đương đaị , tác giả luân an vân dung nhiêu ph ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ương phap nghiên c ́ ưu khac ́ ́ nhau, trong đo ch ́ ủ yếu là các phương phap sau: ́ 4.1. Phương phap liên ngành ́ : Phương pháp này giúp cho việc huy động tri thức của một số ngành khác như văn hóa học, triết học, tâm lý học, ngơn ngữ học nhằm tham chiếu, soi tỏ các vấn đề được đề cập trong luận án 4.2 Phương phap thơng kê – miêu ta ́ ́ ̉: Phương pháp này vận dụng các thao tác thống kê – miêu tả, tìm tần số xuất hiện có ý nghĩa dự báo tính quy luật của các yếu tố thể hiện qua các tác phẩm, giúp các nhận định có cơ sở khoa học 4.3 Phương phap phân tich – tơng h ́ ́ ̉ ợp: Phương pháp này đi vào phân tích tác phẩm, các vấn đề, trên cơ sở đó, tổng hợp theo định hướng của luận án 4.4 Phương phap l ́ ịch sử: Phương pháp này giúp cho việc nhìn nhận, xác định tiểu thuyết viết theo khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lơng trong ti ̀ ̣ ến trình đổi mới tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tái diễn những nét chính của bối cảnh lịch sử – văn hóa – xã hội có ảnh hưởng đến khuynh hướng tiểu thuyết này. 4.5. Phương phap so sanh – loai hinh ́ ́ ̣ ̀ : Phương pháp này được dùng để đối chiếu, so sánh các tác phẩm và các vấn đề văn học cùng hoặc khác loại hình nhằm chỉ ra những nét tương đồng và khác biệt của tiểu thuyết viết theo khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lơng và ti ̀ ̣ ểu thuyết viết theo khuynh hướng khác. 4.6. Phương phap câu truc – hê thơng ́ ́ ́ ̣ ́ : Phương pháp này được dùng để xâu chuỗi, hệ thống các vấn đề nghiên cứu trong tính thống nhất chỉnh thể 5. Đóng góp của luận án Ln an la cơng trinh tim hiêu, nghiên c ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ưu ti ́ ểu thuyết viết theo khuynh hương hiên th ́ ̣ ực trao lông ̀ ̣ vơi môt cai nhin tâp trung, hê thông ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ Luận án là một sự nỗ lực bao quát và xác định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, tổng quan vấn đề nghiên cứu và xác lập cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu vấn đề này Luận án tạo dựng và phác thảo bức tranh tiểu thuyết Việt Nam đương đại, trên cơ sở đó khu biệt và nhận diện diện mạo, vị thế, đường hướng vận động của tiểu thuyết viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng Luận án là cơng trình đi sâu khảo sát con người, thế giới hiện thực và ra, làm rõ những đặc điểm nổi bật về thi pháp thể loại của tiểu thuyết viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng. Kêt qua nghiên c ́ ̉ ưu cua luân an có th ́ ̉ ̣ ́ ể được dùng làm tai liêu tham khao ̀ ̣ ̉ cho viêc nghiên c ̣ ưu và vân dung vào viêc dayhoc ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ học đường về thể loại tiêu thuyêt, trong đó có khuynh h ̉ ́ ướng hiện thực – trào lộng 6. Cấu trúc luận án Ngoai ̀ Mở đâù , Kêt luân ́ ̣ và Tài liệu tham khảo, nội dung chính của luâṇ an đ ́ ược triển khai thành 4 chương: Chương 1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu và cơ sở lý thuyết của đề tài Chương 2. Khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông ̀ ̣ trong bôi canh đôi m ́ ̉ ̉ ơí cua ti ̉ ểu thuyết Việt Nam đương đại Chương 3. Con người và thế giới hiện thực trong tiêu thuyêt Vi ̉ ́ ệt Nam đương đai viêt theo khuynh h ̣ ́ ương hiên th ́ ̣ ực – trao lông ̀ ̣ Chương 4. Thi pháp thể loại của tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các khuynh hướng vận động, phát triển của tiêu thuyêt Vi ̉ ́ ệt Nam đương đại trên lịch trình nghiên cứu 1.1.1.1. Vấn đề nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam đương đại Tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1975, nhất là từ sau 1986 đến nay phát triển mạnh mẽ, ngày càng phong phú và đa dạng. Thể loại văn học này không ngừng đổi mới, cách tân trên các phương diện như chức năng, nội dung và thi pháp thể loại. Biên độ phản ánh hiện thực của tiểu thuyết được mở rộng do sự vận động, phát triển của cuộc sống và đổi mới tư duy sáng tạo của nhà văn. Việc nghiên cứu, đánh giá tiểu thuyết từ sau đổi mới vì thế mà hấp dẫn đối với giới nghiên cứu, phê bình văn học. Trong số các cơng trình đó, chúng tơi chú ý đến những cơng trình nghiên cứu có tính chất chun sâu về thể loại tiểu thuyết Năm 1995, trong Những đổi mới của văn xi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 (khảo sát trên nét lớn), Nguyễn Thị Bình nhấn mạnh cảm hứng phê phán ở một số tiểu thuyết do tinh thần dân chủ hóa và ý thức nghệ thuật của nhà văn đã có những thay đổi quan trọng. Trong đó có Bến khơng chồng, Mảnh đất lắm người nhiều ma, Chuyện làng ngày ấy Năm 1996, Nxb (Nhà xuất bản) Hội Nhà văn ấn hành Khảo về tiểu thuyết của Vương Trí Nhàn. Tập sách thể hiện sự quan sát tinh tế các hiện tượng trên tiến trình tiểu thuyết Việt Nam và những vấn đề, những khía cạnh có ý nghĩa lý luận về thể loại. Một số tác giả khác với các bài viết, các cơng trình rất đáng chú ý, như Lê Huy Bắc với “Đồng hiện trong văn xi” (Văn học, số 6/1996); Ma Văn Kháng với “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá cuộc sống” (Văn nghệ qn đội, số 11/1998); Bùi Việt Thắng (2000) với Bàn về tiểu thuyết (Nxb Văn hố Thơng tin); Phan Cự Đệ với “Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới” (Văn nghệ quân đội, số 3/2001); Lý Hoai Thu ̀ với “Cac nha văn ban vê tiêu thuyêt” ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ (Văn nghê quân đôi, ̣ ̣ sô ́3/2001); Tôn Phương Lan (2002) với “Một số vấn đề trong văn xuôi thời kỳ đổi mới” (sách Văn học Việt Nam thế kỷ XX , Nxb Chính trị quốc gia); Nguyễn Xn Khánh (2003) với Suy nghĩ về hiện thực trong đổi mới tiểu thuyết (Nxb Hội Nhà văn); v.v Năm 2005, trong Ý thức cách tân trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 (in trong Văn học Việt Nam sau 1975 – những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Văn học), Bích Thu đã có những nhận xét xác đáng về sự đổi mới của tiểu thuyết từ sau 1986 qua các yếu tố: nhân vật, cốt truyện, ngôn ngữ và giọng điệu. Bùi Việt Thắng với Tiểu thuyết đương đại (2005), Nxb Qn đội nhân dân phát hành, gồm 2 phần: Phần 1 có 12 bài viết mang tính chất nhận diện và chỉ ra những đổi mới của tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 ; Phần 2 có 27 bài, tác giả đi vào phân tích 29 tác phẩm (viết từ sau 1986) của 27 nhà văn, trong đó có Tơ Hồi, Lê Lựu, Đồn Minh Phượng, Chu Lai, Đào Thắng, v.v… Từ 2006 đến 2008, bàn về văn xi nói chung và tiểu thuyết Việt Nam đương đại nói riêng, có thể kể đến Hồng Ngọc Hiến với Những ngả đường văn học (Nxb Văn học), Bích Thu với “Mơt cach tiêp cân tiêu thut Viêt Nam ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ thơi ky đôi m ̀ ̀ ̉ ơi” ́ (Nghiên cưu văn hoc ́ ̣ , sô 11 ́ /2006), Văn Giá với “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây” (Văn nghệ, số 26/2006), Mai Hương với “Đổi mới tư duy văn học và đóng góp của một số cây bút văn xi” (Nghiên cứu văn học, số 11/2006), Nguyễn Trường Lịch với “Đổi mới tiểu thuyết trong bối cảnh giao lưu văn hóa” (Văn nghệ, số 4/2007), Trân Thi ̀ ̣ Mai Nhân (2008)với Nhưng đôi m ̃ ̉ ơi trong tiêu thuyêt Viêt Nam t ́ ̉ ́ ̣ ừ 1986 – 2000 (luận án Tiến sĩ), v.v Các cơng trình này đều đề cập đến sự đổi mới, cách tân của tiểu thuyết đương đại trên các phương diện nội dung tư tưởng cũng như thi pháp thể loại Trong Lời giới thiệu chun luận Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại (2009) của Mai Hải Oanh, Trần Đình Sử nhận định: “Bắt đầu từ tư duy mới về thể loại tiểu thuyết, quan ni ệm m ới v ề con người, sự tìm tòi các phương thức biểu hiện và cấu trúc mới, tiểu thuyết Việt Nam đã có những khuynh hướng sáng tác nổi bật ” [137; 6]. Các tác giả khác như Đô Hai Ninh ̃ ̉ với “Quan niêm vê lich s ̣ ̀ ̣ ử trong tiêu thuyêt cua ̉ ́ ̉ Nguyên Xuân Khanh ̃ ́ ” (Nghiên cưu văn hoc ́ ̣ , sơ 2 ́ /2009), Nguyễn Thành với “Khuynh hướng lạ hóa trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại – một số bình diện tiêu biểu” (Nghiên cứu văn học, số 4/2012), Bích Thu với “Một vài cảm nhận về ngơn ngữ tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (Nghiên cứu văn học, số 3/2013) và “Bước đầu nhận diện tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI” (trong Văn học Việt Nam hiện đại – Sáng tạo và tiếp nhận, Nxb Văn học, 2015) khẳng định tiểu thuyết có những đổi mới về nội dung phản ánh, cái nhìn hiện thực và đổi mới quan niệm nghệ thuật về con người với tư tưởng nhân văn phương Đơng. Trong “Tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới (1986–2016) – Những bước thăng trầm” (Văn nghệ, số 24/2016), Bùi Việt Thắng xác định, văn học Việt Nam 1975 – 1986 là giai đoạn tiền đổi mới, chưa vượt thốt ra khỏi phạm trù “sử thi và lãng mạn” của văn học cách mạng. Theo tác giả, tiểu thuyết thật sự bước vào cao trào đổi mới là vào khoảng cuối những năm tám mươi, đầu những năm chín mươi của thế kỷ XX. Tác giả xem Thời xa vắng (1986) của Lê Lựu là sự đột phá của tiểu thuyết đổi mới, tác phẩm thấm đượm nhiệt hứng nhận thức lại thực tại, về sau trở thành một khuynh hướng quan trọng của văn học đương đại được viết theo tinh thần của “cái bi kịch” và mở ra một dòng tiểu thuyết tự thuật được các nhà văn ưa chuộng sau này; v.v… Ngồi những bài báo, cơng trình đề cập đến các vấn đề mang tính lý luận, khái qt diện mạo hoặc chỉ ra những cách tân nghệ thuật tiểu thuyết như xây dựng nhân vật, cấu trúc tác phẩm, nghệ thuật trần thuật, ngơn ngữ, giọng điệu còn có khơng ít những bài báo quan tâm đến các tác phẩm cụ thể Mùa lá rụng trong vườn, Ba người khác, Nỗi buồn chiến tranh, Mảnh đất lắm người nhiều ma, Thượng đế thì cười, Giã biệt bóng tối, các tiểu thuyết Hồ Q Ly, Mẫu thượng ngàn, Đội gạo lên chùa của Nguyễn Xn Khánh nói riêng và tiểu thuyết lịch sử nói chung… Ngồi những bài viết mang tính cập nhật hoặc rải rác sau khi tác phẩm ra đời, nếu cuốn tiểu thuyết nào gây được chú ý trong dư luận, thường Báo Văn nghệ hoặc một số báo, Viện tổ chức tọa đàm, thảo luận: Thảo luận về tiểu thuyết Mưa mùa hạ (Viện Văn học); Thao luân vê tiêu thuyêt ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Đam c ́ ươi không co giây gia thu ́ ́ ́ ́ ́ (Văn nghệ, sô 6 ́ /1990); Trao đôi vê ̉ ̀Lơi nguyên hai trăm năm ̀ ̀ – tiêu thuyêt cua ̉ ́ ̉ Khôi Vũ (Văn nghệ, sô 26 ́ /1990); Thao luân vê tiêu thuyêt ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Manh đât lăm ng ̉ ́ ́ ươì nhiêu ma ̀ (Baó Văn nghệ, sô 11 ́ /1991);Thao luân vê tiêu thuyêt ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Thân phân tinh ̣ ̀ yêu (Văn nghệ, sô 37 ́ /1991); Thao luân vê tiêu thuyêt ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Ăn may di vang ̀ ̃ ̃ cua Chu ̉ Lai (Văn nghệ, sô 29 ́ /1992); Hôi thao vê tiêu thuyêt ̣ ̉ ̀ ̉ ́ Hô Quy Ly ̀ ́ (Văn nghệ, số 41/2000); Nguyễn Khắc Phê với “Sông Côn mùa lũ” (Nhà văn, số 4/2000); Lê Nguyên Cẩn với “Thế giới kỳ ảo trong Mảnh đất lắm người nhiều ma từ điểm nhìn văn hóa” (Nghiên cứu văn học, số 8/2006); “Toa đam vê tiêu thut ̣ ̀ ̀ ̉ ́ Luât đ ̣ ơi va cha con ̀ ̀ ” (Văn nghệ, sô 17 ́ và 18/2006); Hội Nhà văn Hà Nội tổ chức trao đổi Ba người khác của Tơ Hồi (22/12/2006), Viện Văn học tổ chức hội thảo về tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xn Khánh (được tập hợp lại trong cuốn Nguyễn Xn Khánh – Cái nhìn lịch sử nghệ thuật (2003), Nxb Phụ nữ); Hội Nhà văn (2013) tổ chức hội thảo về tiểu thuyết lịch sử của Nguyễn Xn Khánh, Nguyễn Mộng Giác, Hồng Quốc Hải, Võ Thị Hảo, Nam Dao; v.v… Ngồi ra, còn rất nhiều bài báo lẻ khác như Vân Thanh với “Mơt manh đ ̣ ̉ ơi trong cc sơng hơm nay qua ̀ ̣ ́ Mua la rung trong v ̀ ́ ̣ ươǹ ” (Văn hoc̣ , sô 3 ́ /1986); Mai Huy Bích với “Trở lại với tiểu thuyết Thời xa vắng: Hơn nhân, gia đình, xã hội qua một tiểu thuyết” ( Văn nghệ, số 23/1987); Ngun Huy Thơng ̃ với “Vê cn tiêu thut ̀ ́ ̉ ́ Ngôì cua Nguyên Binh Ph ̉ ̃ ̀ ương” (Văn nghệ, sô 51 ́ /2006); Nguyên Thi Minh Thai ̃ ̣ ́ với “Mươi le môt đêm ̀ ̉ ̣ , caí nhin hăt sang t ̀ ́ ́ ừ phia sau” ́ (Văn nghệ, sô 23 ́ /2006) Nhìn chung, các hội thảo, trao đổi, tọa đàm, các bài báo trên đều khẳng định tiểu thuyết Việt Nam đã tạo ra những cao trào từ cuối những năm tám mươi, đầu những năm chín mươi của thế kỷ trước. Tiểu thuyết thời đổi mới đã đi được những bước tự tin và thành tựu của mình với nhiều tác giả thuộc nhiều thế hệ. Khi thể loại tiểu thuyết – “cỗ máy cái văn học” ngự trị văn đàn thì văn học thật sự đổi Có thể thấy, dư luận chung đều khẳng định tiểu thuyết đương đại ngày càng phát triển mạnh mẽ, giàu chất văn xi, mang tính hướng nội, có nhiều cách tân, sáng tạo trong nhận thức và thể hiện cuộc sống 1.1.1.2. Vấn đề nghiên cưu cac khuynh h ́ ́ ương vân đông, phat triên c ́ ̣ ̣ ́ ̉ tiêu thuyêt Viêt Nam đ ̉ ́ ̣ ương đaị Khuynh hướng, trào lưu là các khái niệm dùng để chỉ những hiện tượng của quá trình văn học, là “những cộng đồng các hiện tượng văn học được 10 liên kết lại trên cơ sở một sự thống nhất tương đối về các định hướng thẩm mỹ – tư tưởng và về các nguyên tắc thể hiện nghệ thuật” [10; 173]. Trào lưu văn học được đánh dấu bằng sự xuất hiện hàng loạt sáng tác của nhóm nhiều tác giả, biểu hiện thành cương lĩnh riêng, có những đặc điểm cơ bản giống nhau, “có quan điểm tư tưởng – xã hội và quan điểm thẩm mỹ tương đối gần gũi, thống nhất với nhau” [58; 302]. Một số nhà nghiên cứu xem trào lưu phạm trù rộng, dung chứa nhiều khuynh hướng Tuy nhiên, “quan niệm được dùng phổ biến hơn thì coi khuynh hướng là phạm trù rộng, dung chứa nhiều trào lưu” [10; 173]. Khuynh hướng “ghi nhận tính cộng đồngvề cơ sở tư tưởng thẩm mỹ của nội dung nghệ thuật; tính cộng đồng này được quy định bởi sự thống nhất về truyền thống nghệ thuật và văn hóa, bởi sự gần gũi trong cách hiểu của các nhà văn đối với các vấn đề của đời sống, bởi giống nhau về các tình thế xã hội, thời đại, văn hóa, nghệ thuật” [10; 174] Khuynh hướng văn học khơng đòi hỏi phải có “một sự gần gũi trực tiếp về tư tưởng và nghệ thuật, một sự thống nhất mang tính cương lĩnh về thẩm mỹ của các thành viên” [10; 174]. Khuynh hướng là “Sự thiên về một phía nào đó trong hoạt động, trong q trình phát triển” [135; 498]. Khái niệm khuynh hướng đây được hiểu với ý nghĩa chỉ những tiểu thuyết có chung một số đặc điểm nổi trội về vấn đề nhận thức và phản ánh hiện thực – một vấn đề quan trọng của lịch sử văn học. Sự hình thành và phát triển của các khuynh hướng tiểu thuyết giúp chúng ta nhận thức được sự biến đổi và phát triển trong nội dung tư tưởng và thi pháp thể loại của một giai đoạn, một thời kỳ, một nền văn học. Theo D.X. Likhatsev trong Thi pháp của nền văn học Nga cổ (Nxb Khoa học, Leningrad 1967, Phan Ngọc dịch), khuynh hướng văn học cũng là một biểu hiện quan trọng của thi pháp văn học, đánh dấu trình độ phát triển của nghệ thuật ngơn từ trong các giai đoạn khác nhau của lịch sử văn học. Từ giữa những năm 80 của thế kỷ trước, nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam vận dụng các khái niệm lý luận của G.N. Pospelov (Nga), nhận thấy văn học Việt Nam sau 1975 có khuynh hướng phi sử thi hóa, thế hóa và đời tư hóa. Trong bài Các khuynh hướng phê bình văn học Việt 170 THPT” (Tham luận tại Hội thảo khoa học quốc gia Nghiên cứu và dạy học Ngữ văn trong nhà trường từ truyền thống đến hiện đại – Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28/4/2017) TAI LIÊU THAM KHAO ̀ ̣ ̉ A. Tiếng Việt 1. Trần Thị An (2007), “Sức ám ảnh của tín ngưỡng dân gian trong tiểu thuyết Mẫu thượng ngàn”, Nghiên cứu văn học, (6), tr. 27 47. 2. Duyên Anh (1972), Tuổi trẻ mộng và thực (chuyên luận), Nxb Vàng Son, Sài Gòn 3. Phạm Lan Anh (2005), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 4. Phạm Tuấn Anh (2009), Sự đa dạng các sắc thái thẩm mỹ trong văn xi Việt Nam sau 1975, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 5. Vũ Tuấn Anh (1996), “Q trình văn học đương đại nhìn từ phương diện thể loại”, Văn học, (9), tr. 28 36. 6. Lại Ngun Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 7. Lại Ngun Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xi mười năm qua”, Văn học, (1), tr. 14 25 8. Lại Ngun Ân (2000), “Hồ Q Ly”, Nhà văn, (6), tr. 17 9. Lại Ngun Ân (2003), Sống với văn học cùng thời, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 10. Lại Ngun Ân, (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11. Lê Huy Bắc (1996), “Đồng hiện trong văn xuôi”, Văn học, (6), tr, 42 45 12. Lê Huy Bắc (1998) “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Văn học, (9), tr. 63 73 13. Lê Huy Bắc (2006), “Cái kỳ ảo và văn học huyền ảo”, Văn học,(8), tr. 33 44 14. M. Bakhtin (1992), Ly luân va thi phap tiêu thuyêt ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ (Pham Vinh C ̣ ̃ ư dich), ̣ Trương viêt văn Nguyên Du, Ha Nôi ̀ ́ ̃ ̀ ̣ 171 15. M. Bakhtin (1993), Nhưng vân đê thi phap Dotxtoiepxki ̃ ́ ̀ ́ (Trân Đinh S ̀ ̀ ử, Lai Nguyên Ân, V ̣ ương Tri Nhan dich), Nxb Giao duc, Ha Nôi 16.M.Bakhtin(2006),SỏngtỏccaFranỗoisRabelaisvvnhúadõngian thiTrungcvPhchng(TThLoandich),NxbKhoahocXahụi,HaNụi ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ 17. Nguyễn Thị Bình (2005), “Về một hướng thử nghiệm của tiểu thuyết Việt Nam gần đây”, Nghiên cứu văn học, (11), tr. 3 5. 18. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xi Việt Nam 1975 – 1995 những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Ha Nơi. ̀ ̣ 19. Nguyễn Thị Bình (2007), “Tiểu thuyết Việt Nam sau 1975 – một cái nhìn khái qt”, Nghiên cứu văn học, (2), tr.49 54. 20 Nguyễn Thị Bình (2008), “Cảm hứng trào lộng văn xuôi sau 1975”, Văn học, (3), tr. 27 39 21. Lê Nguyên Cẩn (2006), “Thế giới kỳ ảo trong Mảnh đất lắm người nhiều ma từ điểm nhìn văn hóa”, Nghiên cứu văn học, (8), tr.24 32 22. Nguyễn Dương Cơn (2002), “Hình dung đề tài tiểu thuyết là gì?”, Sơng Hương, (1), tr. 84 86. 23. Diễm Cơ (2004): “Hậu hiện đại”, Văn học nước ngồi, (8),tr. 9 11 24. Phạm Vĩnh Cư (2007), Sáng tạo và giao lưu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25. Trần Cương (1995), “Văn xi viết về nơng thơn từ nửa sau những năm 80”, Văn học, (4), tr. 34 36 26. Trần Cương (1995), “Nhìn lại văn xi viết về nơng thơn trước thời kỳ đổi mới”, Văn học, (12), tr. 37 41 27. Nguyễn Đức Dân (1993), Tiếng cười thế giới, Nxb Văn học, Hà Nội 28. Trương Đăng Dung (1994), “Tiểu thuyết lịch sử trong quan niệm của Lucas”, Văn học, (5), tr. 21 23 29. Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học như là q trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 30. Trần Ngọc Dung (2006), “Đời sống thể loại văn học sau 1975”, Văn học, (2), tr. 91 97 31. Đinh Xn Dũng (1990), “Đổi mới văn xi chiến tranh”, Văn nghệ, (51), tr. 7 10 172 32. Đinh Xuân Dung (2004), ̃ Văn hoc – Văn hoa tiêp nhân va suy nghi ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̃, Nxb Từ điên bach khoa, Ha Nơi. ̉ ́ ̀ ̣ 33. Đinh Trí Dũng (1996), “Sự thể hiện con người “tha hóa” trong các tiểu thuyết hiện thực của Vũ Trong Phụng”, Văn học, (5), tr. 39 42 34. Đặng Anh Đào (1992), “Nguồn gốc và tiền đề của tiểu thuyết”, Văn học, (6), tr. 17 20 35. Đặng Anh Đào (2001), Đổi mới nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36. Trần Thiện Đạo (2001), Chủ nghĩa hiện sinh và thuyết cấu trúc, Nxb Văn học, Hà Nội 37. Trần Thanh Đạm (1989), “Bàn thêm về vấn đề con người trong văn học”, Văn nghệ, (35), tr. 2 3 38. Phan Cự Đê (ch ̣ ủ biên) (1989), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 29A, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 39. Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40. Phan Cự Đệ (2001), “Tiểu thuyết Việt Nam những năm đầu thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ quân đội, (3), tr. 99 107. 41. Phan Cự Đệ (2003), “Tiểu thuyết lịch sử”, Văn học, (1), tr. 33 42. Phan Cự Đê (ch ̣ ủ biên) (2004), Văn hoc Viêt nam thê ky XX ̣ ̣ ́ ̉ , Nxb Giaó duc, Ha Nơi ̣ ̀ ̣ 43. Biên Minh Điên (2015), ̣ ̀ Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đaị hoc Vinh, Ngh ̣ ệ An 44 Biện Minh Điền (2014), “Vấn đề nhận thức và xử lý chất liệu hiện thực của tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam – Vănhọc Việt Nam trong bối cảnh đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr. 204 215 45. Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội. 46. Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lý luận văn học,Nxb Giáo dục, Hà Nội 173 47. Phạm Văn Đồng (1995), Văn hóa và Đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48. Trung Trung Đỉnh (2001), “Hồ Q Ly và những giải pháp mới cho tiểu thuyết lịch sử nước nhà”, Văn nghệ qn đội, (10), tr. 13 15 49. Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc và văn học, Nxb Văn hố Thơng tin, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 50. Umberto Eco (2004), Đi tìm sự thật biết cười (Vũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 51. Văn Giá (2006), “Thử nhận diện tiểu thuyết ngắn Việt Nam gần đây”, Văn nghệ, (26), tr. 19 22 52. Văn Giá (2006), Đời sống và đời viết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 53. Bằng Giang (1992), Văn học Quốc ngữ Nam Kỳ 18651930, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh 54 Nguyễn Hương Giang (2001) “Người lính sau hòa bình tiểu thuyết chiến tranh thời kỳ đổi mới”, Văn nghệ qn đội, (4), tr. 108 113. 55. Alain Robbe Grillet (1997), Vì một tiểu thuyết mới (Lê Phong Tuyết dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 56. Nguyễn Hà (2000), “Cảm hứng bi kịch nhân văn trong tiểu thuyết Việt Nam nửa sau thập niên 80”, Văn học, (3), tr. 51 58 57. Lê Bá Hán (chủ biên) (1994), Một số vấn đề lý luận văn nghệ cơ bản đang được tranh luận qua cơng cuộc đổi mới (19871992), Đại học Sư phạm Vinh 58. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 59. Nguyễn Văn Hạnh (2007), “Văn hóa như là nguồn mạch sáng tạo và khám phá văn chương”, Văn học, (1), tr. 42 46 60 Trần Thị Hạnh (2012), Yếu tố trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Văn học, Hà Nội 61. Nguyễn Văn Huyên, Đỗ Huy (2004), Giáo trình Mỹ học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Ha Nơi ̀ ̣ 62. Hồng Ngọc Hiến (1989), “Cách kể trong tiểu thuyết”, Văn nghệ, (33), tr. 25 30 174 63. Hồng Ngọc Hiến, Trần Đăng Suyền, Nguyễn Đức Can (đồng chủ biên) (2000), Vũ Trọng Phụng – tác phẩm và lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 64. Hồng Ngọc Hiến (2006), Những ngả đường văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65. Đơ Đ ̃ ức Hiêu (2000), ̉ Thi phap hiên đai ́ ̣ ̣ , Nxb Hơi nha văn, Ha Nơi ̣ ̀ ̀ ̣ 66. Phạm Thị Hồi (1989), “Viết như một phép ứng xử”, Văn nghệ, (4), tr. 22 25 67. Phạm Thị Hồi (1990), “Một trò chơi vơ tăm tích”, Văn nghệ, (2), tr. 14 18. 68. Nguyễn Chí Hoan (2005), “Tiểu thuyết Chinatown và những chiều kích hiện tại của thời gian q khứ”, evan.com.vn 69. Nguyễn Chí Hoan (2005) “Thuận và Phố Tàu – Dùng nghịch lí để kể những nghịch lí”, evan.com.vn 70. Nguyễn Thị Huệ (1997), “Tiểu thuyết của Nguyễn Mạnh Tuấn trong bước chuyển mình của văn học đầu những năm 80”, Văn học, (11), tr. 70 74. 71. Nguyễn Thị Huệ (2000), Những dấu hiệu đổi mới trong văn xi Việt Nam từ 1980 – 1986 qua bốn tác giả Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh Tuấn, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội. 72. Đoàn Thị Hương (1974), “Đọc Tổ quốc kêu gọi, suy nghĩ về vấn đề khám phá và sáng tạo trong tiểu thuyết lịch sử”, Văn học,(4), tr. 25 29 73 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 74. Mai Hương (2006), “Đổi mới tư duy văn học và đóng góp của một số cây bút văn xi”, Nghiên cứu văn học, (11), tr. 3 14. 75. Mai Hương (chủ biên) (2010), Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 76. Trân Đinh H ̀ ̀ ượu (1988), Văn học Việt Nam 1900 1945, Nxb Giao duc, ́ ̣ Hà Nội. 77. Nguyên Văn Kha (2007), ̃ Đôi m ̉ ơi quan niêm vê con ng ́ ̣ ̀ ươi trong truyên ̀ ̣ Viêt Nam 19752000 ̣ , Nxb Đai hoc Quôc gia TP. Hô Chi Minh, TP. Hô Chi Minh ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ 78. Ma Văn Kháng (1998), “Tiểu thuyết, nghệ thuật khám phá cuộc sống”, Văn nghệ quân đội, (11), tr. 8285 175 79. Ma Văn Kháng (2002), Đổi mới tư duy tiểu thuyết , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 80. Nguyễn Xn Khánh (2001), “Về nghệ thuật tiểu thuyết”, Văn nghệ, (38), tr. 3 7 81. Nguyễn Hồnh Khung (1984), “Nguyễn Cơng Hoan cây bút hiện thực xuất sắc”, in trong Từ điển văn học, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82. Nguyễn Hoành Khung (1998), “Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939)”, in trong Văn học Việt Nam 1900 – 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 83. Kate Hamburger (2004), Logic học và các thể loại văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 84. Khrapchenko. M. B (1984), Sáng tạo nghệ thuật, hiện thực, con người , (Nguyễn Hải Hà, Lại Nguyên Ân, Duy Lập dịch), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85. M. Kundera (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Ngun Ngọc dịch), Nxb Văn hố – Thơng tin, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 86. Tơn Phương Lan (1999), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 87. Tơn Phương Lan (2001), “Một vài suy nghĩ về con người trong văn xi thời kỳ đổi mới”, Văn học, (9), tr. 4348. 88. Lã Duy Lan (2001), Văn xi viết về nơng thơn tiến trình và đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 89. Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Quyển hạ (1862 – 1945), Nxb Trình Bày, Sài Gòn 90. Ma Giang Lân (2000), ̃ Qua trinh hiên đai hoa văn hoc Viêt Nam 1900 – ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ 1945, Nxb Văn hoa ́ – Thông tin, Ha Nôi ̀ ̣ 91. Ma Giang Lân (2004), ̃ Văn hoc Viêt Nam 1945 ̣ ̣ – 1954, Nxb Giao duc, Hà ́ ̣ N ộ i 92. Phong Lê (1983), “Văn học Việt Nam những năm 80”, Văn học, (3), tr. 66 72 93. Phong Lê (1986), “Con người mới và nhân vật tích cực – mục tiêu theo đuổi và nhận diện văn học chúng ta”, Văn học, (1), tr. 6671 176 94. Phong Lê (1994), Văn học và cơng cuộc đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 95. Phong Lê (2005), “Văn học Việt Nam sau 1945 – nhìn từ các mục tiêu của cơng việc “Viết””, Nghiên cứu văn học, (3), tr. 68 90 96. Phong Lê (2005), “Từ cuộc thi tiểu thuyết 2002 – 2004 của Hội Nhà văn Việt Nam”, Văn nghệ, (38), tr. 67. 97. Nguyễn Trường Lịch (2007), “Đổi mới tiểu thuyết trong bối cảnh giao lưu văn hóa”, Văn nghệ, (4), tr. 8 98. Nhất Linh (1961), Viết và đọc tiểu thuyết, Nxb Đời Nay, Sài Gòn 99. Mai Quốc Liên (1998), “Lời giới thiệu tác phẩm Sơng Cơn mùa lũ”, Nxb Hội Nhà văn, Trung tâm Nghiên cứu Quốc học, Hà Nội 100. Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII đến nửa đầu thế kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chu biên) (2006), ̉ Văn học Việt Nam sau 1975 – Những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy , Nxb Giáo dục, Hà Nội 102. IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn bản nghệ thuật (Lã Nguyên dịch), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 103. Phương Lựu (2004), Ly luân, phê binh văn hoc ́ ̣ ̀ ̣ , Nxb Đa Năng, Đà ̀ ̃ Nẵng 104. Nguyên Đăng Manh (1990), ̃ ̣ Văn hoc Viêt Nam 19451975 ̣ ̣ , 2 tâp, Nxb ̣ Giao duc, Ha Nôi ́ ̣ ̀ ̣ 105. Nguyễn Đăng Mạnh, (2000),Nhà văn Việt Nam hiện đại – Chân dung và phong cách, Nxb Trẻ, TP. Hồ Chí Minh 106. Trần Văn Nam (1974), “Đi tìm một lối viết tiểu thuyết qua cuốn Đò dọc”, Thời tập, (10/10/1974), tr. 13 17 107 Đỡ Haỉ Ninh (2009), “Quan niêm ̣ về lich ̣ sử tiêu ̉ thuyêt́ cuả Nguyên Xuân Khanh”, ̃ ́ Nghiên cưu văn hoc ́ ̣ , (2), tr. 4857 108. Phan Ngoc (1994), ̣ Văn hoa Viêt Nam va cach tiêp cân m ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ơí, Nxb Văn hoa –Thơng tin, Ha Nơi ́ ̀ ̣ 109. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 177 110. Phạm Thế Ngũ (1965), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, ba tập, tập III, Nxb Quốc học tùng thư, Sài Gòn 111. Pham Xuân Nguyên (1991), “Phân tich tâm ly trong tiêu thuyêt”, ̣ ́ ́ ̉ ́ Văn hoc̣ , (2), tr. 6973 112. Vương Tri Nhan (1986), “Sô phân cua tiêu thuyêt”, ́ ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ́ Văn hoc̣ ,(2), tr. 119 123 113. Vương Trí Nhàn (1996), Khảo về tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 114.Vương Tri Nhan (2007), “C ́ ̀ ười – chất lượng cao”, Văn nghê Tr ̣ ẻ, (9) 115. Trân Thi Mai Nhân (2008) ̀ ̣ , Nhưng đôi m ̃ ̉ ơi trong tiêu thuyêt Viêt Nam ́ ̉ ́ ̣ từ 1986 – 2000, Nxb Khoa hoc Xa hôi, TP. Hô Chi Minh ̣ ̃ ̣ ̀ ́ 116. Nhiêu tac gia (1983), ̀ ́ ̉ Từ điên văn hoc ̉ ̣ , Nxb Khoa hoc Xa hôi, Ha Nôi ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ 117. Nhiêu tac gia (1988), ̀ ́ ̉ Môt sô vân đê tiêu thuyêt hiên đai ̣ ́ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ , Nxb Thông tin Khoa hoc xa hôi, Hà N ̣ ̃ ̣ ộ i 118. Nhiêu tac gia (1990), “Thao luân vê tiêu thuyêt ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Đam c ́ ươi không co ́ ́ giây gia thu ́ ́ ́”, Văn nghệ, (6), tr. 2, 67 119. Nhiêu tac gia (1990), “Trao ̀ ́ ̉ đôi vê ̉ ̀ Lơi nguyên hai trăm năm ̀ ̀ – tiêủ thuyêt cua Khôi Vu”, ́ ̉ ̃ Văn nghệ, (26), tr. 6. 120. Nhiêu tac gia (1991), “Thao luân vê tiêu thuyêt ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Manh đât lăm ng ̉ ́ ́ ươì nhiêu ma ̀ ”, Văn nghệ, (11), tr. 67, 14 121 Nhiêù tać giả (1991), “Thaỏ luân ̣ về tiêu ̉ thuyêt́ Thân phâṇ tinh ̀ yêu”,Văn nghệ, (37), tr. 67. 122. Nhiêu tac gia (1992), “Thao luân vê tiêu thuyêt ̀ ́ ̉ ̉ ̣ ̀ ̉ ́ Ăn may di vang ̀ ̃ ̃ cua Chu ̉ Lai”, Văn nghệ, (29), tr. 6 123. Nhiêu tac gia (1995), ̀ ́ ̉ “Văn học Việt Nam sau 50 năm và trước 5 năm”, Văn học, (4), tr. 5 13 124. Nhiêu tac gia (1996), ̀ ́ ̉ Trân Đăng, Kim Lân, Nguyên Minh Châu ̀ ̃ , Nxb Văn nghệ TP. Hô Chi Minh, TP. Hô Chi Minh ̀ ́ ̀ ́ 125. Nhiêu tac gia (1997), ̀ ́ ̉ Giang văn văn hoc Viêt Nam ̉ ̣ ̣ , Nxb Giao duc, Hà ́ ̣ Nội 126. Nhiêu tac gia (1999), “Hôi thao vê tiêu thuyêt ̀ ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ Hô Quy Ly ̀ ́ ”, Văn nghệ, (41), tr. 67 178 127. Nhiêu tac gia (2000), ̀ ́ ̉ Binh văn, ̀ Nxb Giao duc, Ha Nôi ́ ̣ ̀ ̣ 128. Nhiêu tac gia (2001), “Cac nha văn ban vê tiêu thuyêt”, ̀ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ Văn nghê quân ̣ đôi, ̣ (2), tr. 108113 129. Nhiêu tac gia (2002), ̀ ́ ̉ Đôi m ̉ ơi t ́ ư duy tiêu thuyêt ̉ ́, Nxb Hôi Nha văn, Hà ̣ ̀ Nội. 130. Nhiêu tac gia (2004), ̀ ́ ̉ Từ điên văn hoc ̉ ̣ (bô m ̣ ơi), Nxb Thê gi ́ ́ ới, Ha Nôi ̀ ̣ 131. Nhiêu tac gia (2004), “Toa đam vê tiêu thuyêt ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ Thượng đế thì cười”, Văn nghệ Quân đội, (3), tr. 97 – 103. 132. Nhiêu tac gia (2006), “Toa đam vê tiêu thuyêt ̀ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ Luât đ ̣ ơi va cha con ̀ ̀ ”, Văn nghệ, (17), tr. 1617 133. Nhiều tác giả (1999), Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 134. Nhiều tác giả (1983), Số phận của tiểu thuyết, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 135. Nhiều tác giả (1997), Từ điểng Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 136. Nhiều tác giả (2001), Nghệ thuật như là thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 137. Mai Hai Oanh (2008), ̉ Nhưng cach tân nghê thuât trong tiêu thuyêt Viêt ̃ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ Nam giai đoạn 1986 – 2006, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viên Văn hoc, Ha Nơi ̣ ̣ ̀ ̣ 138. Võ Phiến (1988), Tạp bút, Nxb Thời mới, Sài Gòn 139. Nguyễn Khắc Phê (2000), “Sông Côn mùa lũ – bộ tiểu thuyết công phu”, Nhà văn, (4), tr. 24 27 140. Huynh Nh ̀ ư Phương (1983), “Đứng trước biên”, ̉ Văn nghệ, (21), tr. 4,5 141. Huynh Nh ̀ Phương (1988), “Cam h ̉ ưng phê phan trong văn ch ́ ́ ương hiên nay”, ̣ Văn nghệ, (24), tr. 2, 3 142. Huynh Nh ̀ Phương (1993), “Văn học hơm nay đang nhìn lại chính mình”, Văn hoc̣ , (1), tr.4245 143. G.N. Pospelov (chủ biên) (1985), Dân ln nghiên c ̃ ̣ ưu văn hoc ́ ̣ (Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân dịch), Tâp 1, Nxb Giao duc, TP. Hơ Chi Minh ̣ ́ ̣ ̀ ́ 144. Nguyên Phuc (2004), ̃ ́ Văn hoc̣ – Sang tao va thâm đinh ́ ̣ ̀ ̉ ̣ , Nxb Khoa hoc̣ Xa hôi, Ha Nôi ̃ ̣ ̀ ̣ 179 145. Barthes Roland (1997), Độ không của lối viết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 146. Trân Đinh S ̀ ̀ ử (1996), Ly luân, phê binh văn hoc ́ ̣ ̀ ̣ , Nxb Hôi Nha văn, Hà ̣ ̀ Nội 147. Trân Đinh S ̀ ̀ ử (1998), Dân luân Thi phap hoc ̃ ̣ ́ ̣ , Nxb Giao duc, Hà N ́ ̣ ội 148. Trần Đình Sử (2010), “Văn học và hiện thực trong tầm nhìn hiện đại”, (Hội nghị khoa học về Văn học phản ánh hiện thực đất nước hơm nay, tại Đà Lạt, ngày 12/7/2010) 149. Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn hiện thực – đời sống và cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 150.Trần Đăng Suyền (2014), Chủ nghĩa hiện thực trong văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Giáo dục, Đà Nẵng 151. Hà Công Tài, Nguyễn Ngọc Thiện tuyển chọn và giới thiệu (2000), Vũ Trọng Phụng về tác gia và tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 152 Todorov (2008), Thi phap ́ văn xuôi, (Đăng Anh ̣ Đao, ̀ Lê Hông sâm ̀ dich), Nxb ĐHSP TP. H ̣ ồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh 153. Lê Tuyên (1961),“Hiện hữu của tiểu thuyết”, Đại học, (4/1961), tr. 154 154. Lê Phong Tuyết (1995), Alain Robbe Grillet và sự đổi mới tiểu thuyết, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 155. Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp hiện đại những tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 156. Ngun Thi Minh Thai (2006), “ ̃ ̣ ́ Mươi le mơt đêm ̀ ̉ ̣ , cai nhin hăt sang t ́ ̀ ́ ́ ư ̀ phia sau”, ́ Văn nghệ, (23), tr. 6 157. Hồi Thanh (1993), Di bút và di cảo, Nxb Văn học, Hà Nội 158. Bùi Việt Thắng (2000), Bàn về tiểu thuyết, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 159. Bui Viêt Thăng (2000), ̀ ̣ ́ Truyện ngắn, những vẫn đề lý thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 160. Bùi Việt Thắng (2005), Tiểu thuyết đương đại, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 180 161. Trần Ngọc Thêm (1993), “Đi tim ngôn ng ̀ ữ cua văn hoa va đăc tr ̉ ́ ̀ ̣ ưng văn hoa cua ngôn ng ́ ̉ ữ”, Khoa hoc Xa hôi ̣ ̃ ̣ , ĐHSPTP. Hơ Chi Minh, (18) ̀ ́ 162. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam (cái nhìn hệ thống – loại hình), Nxb TP. Hồ Chí Minh 163. Nguyễn Đình Thi (1964), Cơng việc của người viết tiểu thuyết , Nxb Văn học, Hà Nội 164. Nguyễn Huy Thiệp (2005), Giăng lưới bắt chim, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 165. Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 166. Bich Thu (1995), “Nh ́ ưng dâu hiêu đơi m ̃ ́ ̣ ̉ ới cua văn xuôi t ̉ ừ sau 1975 qua hê thông motip chu đê”, ̣ ́ ̉ ̀ Văn hoc̣ , (4), tr. 2428 167. Bích Thu (2001), Những nỗ lực sáng tạo của tiểu thuyết Việt Nam từ sau đổi mới, Nxb Khoa học Xã hội,Hà Nội 168. Bich Thu (2006), “Mơt cach tiêp cân tiêu thut Viêt Nam th ́ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ơi ky đôi ̀ ̀ ̉ mơi”, ́ Nghiên cưu văn hoc ́ ̣ , (11), tr. 1528 169. Ly Hoai Thu (2001), “Tiêu thuyêt tâm voc hiên th ́ ̀ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ực va sô phân con ̀ ́ ̣ ngươi”, ̀ Văn nghê quân đôi ̣ ̣ , (2), tr. 105108 170 Phạm Thị Thu (2016), Parody/ Nhại tiểu thuyết Việt Nam đương đại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội 171. Đỗ Lai Thúy (tái bản 2010), Hồ Xn Hương hồi niệm phồn thực , Nxb Văn học, Hà Nội 172. Lộc Phương Thủy (chủ biên) (2007), Lý luận phê bình văn học thế giới thế kỷ XX, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 173. Lê Ngoc Trà ̣ (1990), Ly luân va văn hoc ́ ̣ ̀ ̣ , Nxb Tre, Hà N ̉ ội 174. Nguyễn Văn Trung (1965), Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nxb Nam Sơn, Sài Gòn 175. Nguyễn Khắc Xun (2002), Mục lục phân tích Tạp chí Nam Phong, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm Văn hóa và Ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội B. Tiếng Anh 181 176 Hutcheon L (2000), Atheory of Parody: The teaching of Twentieth Century Art Forms, University of Illinois Press DANH MỤC VĂN BẢN KHẢO SÁT 177. Tạ Duy Anh (2004), Thiên thân sám h ̀ ối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 178. Tạ Duy Anh (2008), Đi tìm nhân vật, Nxb Tổng hợp, Đồng Nai. 179. Tạ Duy Anh (2008), Giã biệt bóng tối, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 180. Vũ Bão (2007), Utopi một miếng để đời, Nxb Văn học, Hà Nội. 181. Mạc Can (2004), Tấm ván phóng dao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 182. Châu Diên (2003), Người sơng Mê, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 183. Nguyễn Việt Hà (2005), Khải huyền muộn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 184. Nguyễn Việt Hà (2007), Cơ hội của Chúa, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 185. Võ Thị Hảo (2005), Giàn thiêu, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 186. Phạm Thị Hồi (1995), Thiên sứ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội. 187. Tơ Hồi (2006), Ba người khác, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 188. Dương Hướng (2004), Bến khơng chồng, NxbHội Nhà văn, Hà Nội 189. Nguyễn Khải (1999), Tuyển tập tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 190. Nguyễn Khải (2002), Thượng đế thì cười, NxbHội Nhà văn, Hà Nội 191. Ma Văn Kháng (2002), Đám cưới khơng có giấy giá thú, Nxb Văn học, Hà Nội. 192. Ma văn Kháng (2009), Một mình một ngựa, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 193. Nguyễn Xn Khánh (2006), Mẫu thượng ngàn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 194. Chu Lai (1992), Ăn mày dĩ vãng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 195. Nguyễn Quang Lập (2004), Những mảnh đời đen trắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 196. Đồn Lê (2004), Cuốn gia phả để lại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 197. Lê Lựu (1986), Thời xa vắng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 198. Lê Lựu (1993), Chuyện làng Cuội, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 199. Ngun M ̃ ột (2012), Ngược mặt trời, Nxb Hội Nhà văn, Ha Nơi ̀ ̣ 200. Trần Nhương (2017), Kim kổ kỳ kuặc ký, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 201. Dạ Ngân (2008), Gia đình bé mọn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 182 202. Trịnh Thanh Phong (2007), Ma làng, Nxb Văn học, Hà Nội 203. Nguyễn Bình Phương (2002), Những đứa trẻ chết già, Nxb Văn học, Hà Nội 204. Nguyễn Bình Phương (2004), Ngồi, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 205. Nguyễn Bình Phương (2005), Thoạt kỳ thủy, Nxb Văn học, Hà Nội 206. Lê Minh Quốc (2015), Đời, thế mà vui, Nxb Văn hóa – Văn nghệ, Hà Nội 207. Nguyễn Bắc Sơn (2006). Luật đời cha và con, Nxb Văn học, Hà Nội. 208. Nguyễn Bắc Sơn (2008). Lửa đắng, Nxb Lao động, Hà Nội. 209. Nguyễn Bắc Sơn (2015), Vỡ vụn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 210. Bùi Ngọc Tân (2000), ́ Chuyện kể năm 2000, Nxb Thanh niên, Hà Nội 211. Nguyễn Đình Tú (2008), Nháp, Nxb Thanh niên, Hà Nội 212. Nguyễn Đình Tú (2013), Hoang tâm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 213. Đỗ Minh Tuấn (2010), Thần thánh và bươm bướm, Nxb Văn học, Hà Nội 214. Hồ Anh Thái (2004), Trong sương hồng hiện ra, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 215. Hồ Anh Thái (2004), Cõi người rung chng tận thế, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 216. Hồ Anh Thái (2007), Mười lẻ một đêm, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 217. Hồ Anh Thái (2011), SBC và săn bắt chuột, Nxb Trẻ, Hà Nội 218. Hồ Anh Thái (2014), Những đứa con rải rác trên đường, Nxb Trẻ, Hà Nội. 219. Đào Thắng (2004), Dòng sơng Mía, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 220. Thuận (2005), Paris 11 8, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 221. Thuận (2009), China town, Nxb Văn học, Hà Nội 222. Võ Văn Trực (2006), Vết sẹo và cái đầu hói, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 223. Nguyễn Khắc Trường (2008), Mảnh đất lắm người nhiều ma, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 183 224. Nguyễn Quang Vinh (1989), Người và dã thú, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 184 ... 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nhằm xác định có một khuynh hướng hiện thực – trào lộng trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại với những nét riêng trong nhận thức, phản ánh hiện thực và thi pháp thể loại; góp phần vào việc nghiên cứu tiểu... tiểu thuyết Việt Nam đương đại viết theo khuynh hướng hiện thực – trào lộng 4. Phương pháp nghiên cứu Chọn đề tài Khuynh hương hiên th ́ ̣ ực – trao lông trong ̀ ̣ tiêu thuyêt Viêt ̉ ́ ̣ Nam đương đaị... yếu vào bút pháp, tác giả luận án có thể nhận diện tiểu thuyết Việt Nam đương đại vận động và phát triển theo các khuynh hướng nổi trội như: khuynh hướng hiện thực – trào lộng, khuynh hướng hiện thực – huyền