tóm tắt Tiểu thuyết về đề tài miền núi của Ma Văn Kháng

26 518 0
tóm tắt Tiểu thuyết về đề tài miền núi của Ma Văn Kháng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 126 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA MA VĂN KHÁNG Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - Năm 2011 Footer Page of 126 Header Page of 126 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH LỰU Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN THỊ BÌNH Phản biện 2: TS NGƠ MINH HIỀN Luận văn bảo vệ trước Hội ñồng chấm Luận văn thạc sĩ Khoa học Xã hội Nhân văn họp Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 11 năm 2011 * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Footer Page of 126 Header Page of 126 MỞ ĐẦU Lý chọn ñề tài Đề tài miền núi mảng ñề tài lớn Văn học Việt Nam Hiện thực miền núi ñã ñược nhiều bút quan tâm, nhận thức, thể ñạt ñược nhiều thành tựu Mỗi nhà văn khơi sâu vào “nguồn mạch riêng” số phận sắc dân tộc để góp phần tạo nên tầm vóc riêng cho văn xi đại Có thể thấy “mảnh đất bình dị này” nơi có diện đầy đủ văn hóa dân tộc anh em Nhiều hệ nhà văn bao gồm tài từ miền xuôi lên gắn bó máu thịt với miền núi Tơ Hoài, Nguyên Ngọc, Mạc Phi, Trung Trung Đỉnh… với nhà văn vốn người dân tộc thiểu số khơng ngừng lao động nghệ thuật để hình thành nên “bộ phận ñẹp ñẽ” văn học viết dân tộc miền núi Hòa chung vào dòng chảy văn chương dân tộc, Ma Văn Kháng tạo “chi lưu nhỏ” khiến cho dòng chảy chung ñó “xiết”, “mạnh” “mở mang” Ma Văn Kháng ñược ñông ñảo bạn ñọc biết ñến với hàng loạt truyện ngắn, tiểu thuyết, tiểu thuyết ñề tài miền núi, tiểu thuyết sử thi có tầm vóc xứng ñáng với số phận lịch sử miền Tây Bắc Hơn hai mươi năm gắn bó với mảnh đất Lào Cai, thực người nơi ñây chất liệu, nguồn cảm hứng nghệ thuật vô tận cho đứa tinh thần ơng Đó chặng ñường dài nhà văn “nhận thức ñược bắt rễ đời vào đời sống người” ñể tiến gần ñến “văn chương thật, cần thiết cho người” Đồng bạc trắng hoa xòe(1977), Vùng biên ải (1983), Gặp gỡ La Pan Tẩn (2001 kết tinh thành tựu Ma Văn Kháng ñề tài dân tộc miền núi Với tình cảm cao q đỗi chân thành mà ơng dành Footer Page of 126 Header Page of 126 cho mảnh ñất người miền núi, ông xứng ñáng với danh hiệu “nhà văn miền núi” Tuy nhiên, cịn cơng trình nghiên cứu chuyên biệt mảng ñề tài miền núi Ma Văn Kháng Những kết viết riêng lẻ chưa ñủ ñể tái ñầy ñủ chân dung Ma Văn Kháng văn học Việt Nam Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng ñể nghiên cứu với mong muốn ñánh giá lại cách ñúng ñắn, góp phần khẳng ñịnh tài Ma Văn Kháng Lịch sử vấn ñề 2.1 Những viết có tính chất nhận xét tổng hợp Ngay từ ñời, tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng nhận ñược quan tâm giới phê bình bạn đọc Mặc dù cịn nhiều ý kiến khen chê khác phủ nhận đóng góp nhà văn cho văn học dân tộc Cho đến có số tác giả tìm hiểu, nghiên cứu đề tài miền núi Ma Văn Kháng Trong đó, Nguyễn Ngọc Thiện ñược ñánh giá người tâm huyết với mảng ñề tài miền núi Ma Văn Kháng Trong số viết, tác giả ñều khẳng ñịnh trưởng thành Ma Văn Kháng với thể loại tiểu thuyết Nguyễn Ngọc Thiện khẳng định: “Cuốn tiểu thuyết Gió rừng (1977), Đồng bạc trắng hoa xòe (1980), Vùng biên ải (1983) viết sau tập truyện ngắn miền núi, hội tụ, kết tinh cao ñộ vốn sống người sống miền núi, mà ơng tích lũy suốt 20 năm gắn bó với nó” [62].” Ngồi ra, kể đến viết ñánh giá văn nghiệp phong cách Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng, ñường, hồi ức…của Hồ Anh Thái; Ma Văn Kháng dòng chảy văn chương Anh Chi, Footer Page of 126 Header Page of 126 Phong cách văn xuôi miền núi Ma Văn Kháng Phạm Duy Nghĩa… 2.2 Bài viết thiên ñánh giá tác phẩm cụ thể Bên cạnh nhận xét chung nghiệp Ma Văn Kháng tiểu thuyết đề tài miền núi ơng có nhiều ý kiến riêng tác phẩm cụ thể Trong đó, Đồng bạc trắng hoa xịe, Gặp gỡ La Pan Tẩn tạo luồng tranh luận sơi Đánh giá Đồng bạc trắng hoa xòe phải kể ñến nhận ñịnh Trần Đăng Suyền, Nghiêm Đa Văn, Hoàng Tiến… Đáng ý viết Trần Đăng Suyền Tác giả vừa khẳng ñịnh thành công vừa rõ mặt hạn chế tác phẩm Theo ơng: “Ma Văn Kháng, hình tượng nghệ thuật, ñã chứng minh ñồng bào dân tộc người, bị chìm đắm đau khổ, tăm tối có mầm sống, khả cách mạng” [40, tr.13] Tác giả số hạn chế “nhiều nhân vật Đồng bạc trắng hoa xịe có tượng hành động lấn át tâm lý” [40, tr 16] Nghiêm Đa Văn khẳng ñịnh tiến vượt bậc Ma Văn Kháng Hoàng Tiến lại ý ñến bút pháp “uống rượu sớm mai”, “vẽ long mây” ñể tạo nên duyên ngầm cho tác phẩm Về tác phẩm Gió rừng, Hà Vinh khẳng định: “Gió rừng có cốt truyện gọn, sáng rõ trình bày hấp dẫn nhân vật ñược xây dựng tình cảm chân thành hồn hậu” [68] Những nghiên cứu Vùng biên ải, Trăng non cịn Ngồi lời giới thiệu sách, chưa có nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm Nguyễn Ngọc Thiện ñánh giá cao ñổi tư nghệ thuật Ma Văn Kháng qua Gặp gỡ La Pan Tẩn Tác giả cho rằng, tiểu thuyêt “bước tiến dài tư tiểu thuyết” [63] Ngồi cịn phải kể ñến nhận xét Trần Tế Gặp gỡ thầy giáo Thiêm La Pan Footer Page of 126 Header Page of 126 Tẩn, Một vài cảm nhận sau ñọc Gặp gỡ La Pan Tẩn Ma Văn Kháng Như vậy, qua số nhận xét nhà nghiên cứu, phê bình tiểu thuyết miền núi Ma Văn Kháng, nhận thấy phần lớn viết dừng lại việc ñưa nhận ñịnh chung, nhận xét cảm nhận họ sau ñọc tác phẩm Những viết cụ thể, ñi sâu vào tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết ít, chưa tồn diện, sâu sắc có hệ thống Tiếp thu ý kiến tác giả trên, vào tìm hiểu cụ thể giá trị tiểu thuyết viết miền núi Ma Văn Kháng phương diện nội dung nghệ thuật ñể làm bật giá trị mảng ñề tài gần ý Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung vào tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng Gió rừng (1977); Đồng bạc trắng hoa xòe (1979), Vùng biên ải (1983), Trăng non (1984), Gặp gỡ La Pan Tẩn (2001) Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu văn học sử - Phương pháp phân tích, khái quát - Phương pháp so sánh, ñối chiếu - Phương pháp thống kê, phân loại Footer Page of 126 Header Page of 126 Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Tiểu thuyết Ma Văn Kháng mạch nguồn văn xuôi miền núi Chương 2: Hiện thực xã hội người tiểu thuyết ñề tài Ma Văn Kháng Chương 3: Một số phương diện nghệ thuật tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng Chương TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG TRONG MẠCH NGUỒN VĂN XUÔI MIỀN NÚI 1.1 Khái quát diện mạo văn xuôi miền núi từ 1945 ñến 1.1.1 Giai ñoạn 1945 – 1975 Văn xi miền núi bắt đầu manh nha từ sau năm 1930 với số truyện ñường rừng Lan Khai, Thế Lữ, Đới Đức Tuấn, Lưu Trọng Lư, Khái Hưng Nhưng phải ñến năm 1948, Nam Cao “ñặt nét bút ñầu tiên khai phá vùng rừng núi Văn học Việt Nam” với Ở rừng Sau đó, Tơ Hồi trình làng loạt tác phẩm Núi cứu quốc, Truyện Tây Bắc; tiểu thuyết Miền Tây (1967) Về kịch kí, kể đến đóng góp Nguyễn Huy Tưởng với kịch Bắc Sơn (1946), Kí Cao Lạng (1951) Mạc Phi với truyện ngắn Bản Mường (1968), tiểu thuyết Rừng ñộng (tập 1, 1975), Nguyên Ngọc với Đất nước ñứng lên (1956)… Bên cạnh đó, đội ngũ tác giả người dân tộc thiểu số ñang phát triển có đóng góp định văn học nước nhà Đó bút người dân tộc Tày Nông Minh Châu, Triều Ân, Vi Hồng, Vi Thị Kim Bình Ở Tây Ngun, Y Điêng Footer Page of 126 Header Page of 126 ý với tập truyện ngắn Em chờ đội Awa Hồ (1962), Ơng già Kơ Rao (1964) Văn xi miền núi giai đoạn tập trung phản ánh vấn ñề lớn lao dân tộc, ca ngợi vẻ ñẹp quần chúng, tập trung nhân vật có tầm khái quát lớn Có thể thấy, văn xi miền núi giai đoạn phát triển theo khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn 1.1.2 Giai ñoạn 1975- 1986 Đội ngũ sáng tác giai ñoạn trước mà tài ñã ñược khẳng ñịnh tiếp tục sáng tác miền núi gặt hái nhiều thành cơng Tơ Hồi, Mạc Phi, Ma Văn Kháng Một số nhà văn xuất Nguyễn Khắc Trường… Các tác giả dân tộc thiểu số Nông Viết Toại, Mã A Lềnh, Vi Hồng, Triều Ân, Hồng, Sa Phong Ba, Y Điêng có đóng góp cho văn học với mảng đề tài miền núi Trong chặng đường đầu thời kì đổi mới, cảm hứng sử thi cảm hứng lãng mạn bao trùm tác phẩm Các tác phẩm chưa có đột phá đề tài chưa có bước tiến đáng kể tư duy, hình thức nghệ thuật 1.1.3 Giai ñoạn từ 1986 ñến Từ sau năm 1986, văn xuôi miền núi chuyển sang bước phát triển mới, cao chất lượng, đơng ñội ngũ phong phú phản ánh thực sống Chưa đời sống văn xi miền núi lại phong phú, sôi nhiều màu sắc đến Văn xi miền núi từ sau 1986 nơi gặp gỡ nhiều hệ nhà văn Các nhà văn thuộc hệ trước ñang khẳng ñịnh sức bền bỉ, dẻo dai lao ñộng nghệ thuật Tơ Hồi, Trung Trung Đỉnh, Y Điêng, Ma Văn Kháng, Nguyên Ngọc, Nguyễn Huy Thiệp Nhũng bút truyện ngắn khẳng định tài Vũ Footer Page of 126 Header Page of 126 Xuân Tửu, Nguyễn Anh Tuấn, Phạm Duy Nghĩa Tiểu thuyết Hồng Thế Sinh, Đỗ Bích Thúy gây ñược ý Cũng giai ñoạn này, ñội ngũ sáng tác người dân tộc thiểu số tăng lên đáng kể có chất lượng Ở vùng núi Tây Bắc Việt Bắc, Triều Ân, Vi Hồng, Mã A Lềnh, Sa Phong Ba miệt mài sáng tác Một hệ văn xuôi miền núi hình thành Ở miền Bắc có Hà Trung Nghĩa, Hoàng Hữu Sang, Cao Duy Sơn Ở Miền Trung, có Hà Thị Cẩm Anh (dân tộc Mường), Kha Thị Thường (dân tộc Thái) Ở miền Nam, có Lý Lan, Inrasara (nhà thơ dân tộc Chăm), Tây Nguyên có Hlinh Niê (người Êñê), Kim Nhất (người Bahnar) Về mặt đề tài, văn xi miền núi từ sau 1986 có tính chất tập trung đổi Văn xi miền núi ñã ý ñến số phận, bi kịch cá nhân Cảm hứng sử thi nhạt dần ñược thay cảm hứng ñời tư, 1.2 Chân dung Ma Văn Kháng văn học Việt Nam 1.2.1 Vài nét ñời nhà văn Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng tên thật Đinh Trọng Đoàn, sinh ngày tháng 12 năm 1936 Quê gốc ông phường Kim Liên, quận Đống Đa, Hà Nội Năm 1954, Ma Văn Kháng tốt nghiệp trường Trung cấp Sư phạm Khu học xá Nam Ninh (Trung Quốc) Sau đó, ơng lên Lào Cai dạy học Từ 1955 đến 1959, ơng làm Hiệu trưởng Trường cấp II thị xã Lào Cai Ngồi cơng việc dạy học, nhà văn tham gia thêm số công tác khác Bút danh Ma Văn Kháng ñời lần ơng điều làm cơng tác thuế nông nghiệp xã Nam Cường, huyện Bảo Thắng Năm 1960, Ma Văn Kháng “xuống núi” ñể học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Năm 1963, sau tốt nghiệp đại học, ơng lại tiếp tục quay trở lại Lào Cai dạy học Cuộc ñời Ma Văn Kháng bước sang bước ngoặt lớn ông Footer Page of 126 Header Page 10 of 126 10 ñược ñiều ñộng làm thư kí cho ñồng chí Trường Minh, Bí thư tỉnh ủy Lao Cai vào năm 1967 Với cương vị mới, ơng có điều kiện để tiếp cận kho tài liệu lưu trữ công tiểu phỉ trừ gian Lào Cai nói riêng, Tây Bắc nói chung Ơng kết nạp hội viên Hội Nhà văn Việt Nam năm 1974 Năm 1976, sau ñất nước thống nhất, Ma Văn Kháng rời mảnh ñất Lào Cai, nơi mà ơng gắn bó 22 năm ñể chuyển công tác Hà Nội với tư cách nhà văn chuyên nghiệp Đến nay, ñã qua tuổi 70, nhà văn mệt mỏi, ông mải miết viết, mải miết dấn thân vào sáng tạo nghệ thuật 1.2.2 Hành trình sáng tạo tiểu thuyết Ma Văn Kháng 1.2.2.1 Giai ñoạn 1975- 1986 Trong chặng đường hành trình sáng tạo tiểu thuyết, Ma Văn Kháng viết nhiều miền núi Tác phẩm Gió rừng (1977), Đồng bạc trắng hoa xòe (1979) khám phá thực người miền núi Vùng biên ải (1983) tập tiếp theo, “tiếp nối” Đồng bạc trắng hoa xòe, nơi mà nhân vật ơng hết chặng đường để hồn thành sứ mệnh lịch sử thời điểm lịch sử khác Sau Vùng biên ải, nhà văn cho xuất tiểu thuyết Trăng non vào năm 1984 Từ sau năm 80, trước nhu cầu “Đổi tư tiểu thuyết, Ma Văn Kháng bắt ñầu chuyển hướng sang mảng ñề tài - ñời tư gặt hái ñược nhiều thành cơng Mưa mùa hạ đời năm 1982 ñánh dấu bước chuyển biến dầu tiên nhà văn Tác phẩm “gây xơn xao dư luận đời sống văn học thời kì trước đổi mới” [5, tr 48- 49] Năm 1985, Mùa rụng vườn ñạt Giải B Hội Nhà văn Việt Nam Tác phẩm ñánh dấu chuyển biến lớn cảm hứng ñề tài sáng tác Ma Văn Kháng Footer Page 10 of 126 Header Page 12 of 126 12 Kháng” [5, tr 45 - 46] Ma Văn Kháng nhà văn tiên phong ñưa phận văn xi miền núi đến với tiểu thuyết., thể loại có tầm vóc sử thi quy mơ lớn, đủ sức khái qt thực rộng lớn có ý nghĩa lịch sử Đồng thời, nhà văn người ñi ñầu việc ñưa ñề tài công xây dựng xã hội chủ nghĩa miền núi vào tiểu thuyết Với Gặp gỡ La Pan Tẩn, nhà văn có đóng góp lớn việc đổi tư nghệ thuật để văn xi miền núi phát triển phù hợp với xu văn học nói chung Chương HIỆN THỰC XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI TRONG TIỂU THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA MA VĂN KHÁNG 2.1 Quan niệm nghệ thuật thực người Ma Văn Kháng 2.1.1 Quan niệm nghệ thuật thực Là nhà văn có ý thức sâu sắc trách nhiệm người cầm bút, Ma Văn Kháng ln tìm tịi đổi nhìn thực người Hiện thực ñược nhà văn lựa chọn ñể phản ánh thực trị rộng lớn Tiếp tục mạch cảm hứng thực mang tính sử thi, nhà văn thể ñề trọng ñại lớn lao dân tộc Quan niệm thực miền núi Ma Văn Kháng có thay ñổi Hiện thực mang tính sử thi chuyển dần sang thực - ñời tư, nhà văn thể hiện thực điều khó cắt nghĩa lý giải sống 2.1.2 Quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng ñặt người mối quan hệ với hồn cảnh trị xã hội Tây Bắc năm chiến tranh xây dựng xã hội Họ cán miền xi hết lịng cách mạng, đồng bào dân tộc giác ngộ cách mạng Những người Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 13 cịn mang đậm chất sử thi, gắn bó ñời họ với lợi ích tập thể vận mệnh ñất nước Đồng thời, quan niệm nghệ thuật người Ma Văn Kháng có thay đổi rõ rệt Con người nhìn nhận góc độ ñời tư khám phá ña chiều, phức tạp 2.2 Tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng - tranh thực xã hội sinh ñộng ñậm ñà sắc dân tộc 2.2.1 Hiện thực xã hội miền núi xung ñột lịch sử Xung ñột lịch sử dân tộc xung ñột xảy thời kì chiến tranh Kiểu xung ñột xuất Đồng bạc trắng hoa xòe, Vùng biên ải Hai tiểu thuyết ñã tập trung tái lại biến ñộng thăng trầm thời kì lịch sử Lào Cai nói riêng Tây Bắc nói chung Trong khoảng thời gian từ năm 1945 ñến năm 1947, Lào Cai trải qua nhiều “cơn chấn ñộng” lịch sử dội phải ñấu tranh chống lại nhiều kẻ thù Pháp, Nhật, phe phái Quốc dân ñảng, Tưởng Giới Thạch Xung ñột cách mạng thổ ty xảy gay gắt thổ ty, lực lượng chủ chốt miền núi Lào Cai ln tìm cách chống phá cách mạng để trì địa vị thống trị chúng Nhưng mảnh đất bị giày xéo đó, lửa cách mạng bùng cháy mạnh mẽ Đại diện quyền cách mạng Chính, Kiến, Tâm, Đắc khơng ngại nguy hiểm vào sào huyệt bọn phản động, lơi kéo họ đứng phía cách mạng sức mạnh nghĩa Chiến tranh cách mạng tiếp tục tiếp diễn xung ñột cách mạng tàn dư bọn phản ñộng thổ phỉ cịn tồn Trước đó, bọn thổ phỉ Châu Quán Lồ, Giàng A Lử, Seo Cấu ñồng bọn chúng cấu kết với thực dân Pháp, Quốc dân ñảng… gây nhiều tổn thất trở ngại cho cách mạng Khắp bốn phương quy tụ Pha Linh theo Lồ biến nơi ñây trở thành ổ phỉ, Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 14 quân sự, tâm ñiểm nhiều cuồng vọng Pháp thả Sùng Seo Lùng, nhân viên tổ chức GCMA xuống Pha Linh để móc nối với quyền Pháp Cách mạng vận động đồng bào, ñánh tan bọn phỉ Quốc dân ñảng tàn dư chúng hồn tồn sụp đổ Tiểu thuyết đề tài miền núi cịn tập trung miêu tả lại q trình giác ngộ đến cách mạng đồng bào miền núi thơng qua nhân vật Pao Từ đó, Ma Văn Kháng muốn khẳng định: “đồng bào dân tộc người, bị chìm đắm đau khổ, tăm tối có mầm móng, khả cách mạng” [40, tr 13 - 14] 2.2.2 Hiện thực xã hội miền núi xung ñột cũ mới, người cũ - người Trong Gió rừng, Chin San cịn tồn nhiều cũ lạc hậu Đại diện cho lực cản trở phát triển xã hội trưởng tộc kiêm thầy cúng Tẩn Mè Thịn; chủ nhiệm hợp tác xã Tẩn Lìn; kế tốn - lão Phiểu Ở Xả Hủ, người dân H’Mong sống cảnh tăm tối không Xã hội miền núi tồn nhiều hủ tục lạc hậu mê tín dị đoan Nhiều hủ tục lạc hậu người Dao ñỏ lễ cấp sắc, dùng bạc trắng lấy vợ; tục lấy vợ người H’Mong ñược tái cách tỉ mỉ sinh ñộng Mê tín dị đoan vấn đề đề cập nhiều tiểu thuyết miền núi Ma Văn Kháng Đồng bào miền núi tin vào cúng bái tín ngưỡng Đau ốm, chết chóc, đói kém, nghèo nàn, buồn đau, mưa gió, lụt lội ñều ma làm Đủ thứ ma cần phải cúng bái ñể ñược may mắn ma rừng, ma hổ, ma chài, ma ñất, ma mặt trời… Bởi vậy, cúng bái trở thành nghề phổ biến ñược coi trọng xã hội Tiền bạc, lễ vật ñể cúng bái, ñể ma chay, cưới hỏi, lễ lạc gánh nặng lớn ñối với ñồng bào dân tộc Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 15 Trên mảnh đất “u mê”, “lạc hậu” cịn có nhiều người mới, động tiến Họ sẵn sàng xơng pha vào khó khăn ñể bước xóa ñói, nghèo lạc hậu Ở Chin San, hệ niên Dao ñỏ Hủ, Phìn, Cáo, Chẳn, Nhím dốc trẻ vào công xây dựng xã hội Chủ tịch Hủ cán Thủy ñấu tranh chống lại tiêu cực Xã hội mảnh ñất màu mỡ ñể ươm mầm, ni dưỡng tình cảm, để tình u ñơm hoa kết trái 2.2.3 Hiện thực xã hội miền núi xung ñột ñời tư - Đó xung đột thiện ác thân người người gia đình Trong Đồng bạc trắng hoa xịe, xung đột hố pẩu Giàng Lầu hai anh em Pao Lử liệt Chủ tịch Đỏa Trăng non rơi vào bi kịch bị bọn Săng - Chăng - Kí khống chế để tiếp tay cho tội ác chúng Ông dằn vặt tự coi thường thân Khơng vậy, xung đột tình u, nhân khát vọng hạnh phúc thể Đó khát vọng hạnh phúc ñôi lứa Pao Seo Ly, ước mong hạnh phúc hôn nhân chị Pàng, Seo Cả, Seo Say Đồng bạc trắng hoa xòe; Seo Mùa, Thúy, An Gặp gỡ La Pan Tẩn…Đọc Gặp gỡ La Pan Tẩn, người ñọc ñược dẫn dắt vào giới nỗi niềm đơn, lạc lõng trước cõi nhân vơ định, mênh mơng 2.2.4 Hiện thực xã hội miền núi sắc văn hóa dân tộc Tây Bắc Viết lễ hội sồng, nét đẹp văn hóa đặc sắc người H’Mong, Ma Văn Kháng say sưa, hào hứng kể cách chi tiết tỉ mỉ Hội sồng hội ăn ước hàng năm mở vào cuối năm ñể cúng thổ thần bàn bạc việc làm ăn Tết người H’Mong ñã ñến niềm mong mỏi người với nhiều trò chơi dân gian Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 16 Lễ hội hình ảnh thu nhỏ ñời sống tinh thần, vật chất tâm linh người H’Mong Hội gầu tào hội leo núi vào mùa xuân Gầu Tào lễ hội tiêu biểu người H’Mong, phong tục đẹp, thấm đẫm tính nhân văn Trong Gió rừng, Ma Văn Kháng đề cập nhiều nét đẹp văn hóa riêng người Dao ñỏ sinh hoạt, ăn uống, cưới xin, lao ñộng Ma Văn Kháng dựng lại ñược tranh văn hóa sinh động đồng bào Tây Bắc Trong tình hình nay, sắc văn hóa dân tộc ñang dần phai nhạt, trang viết thú vị văn hóa dân tộc H’Mong, dân tộc Dao Ma Văn Kháng có ý nghĩa sâu sắc 2.3 Con người tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng 2.3.1 Con người với số phận bi kịch Trong hoàn cảnh chiến tranh, nhiều hệ người miền núi yêu nước không tìm đường đắn Họ hồi nghi với tất rơi vào đơn, đau ñớn bế tắc Bi kịch thường rơi vào người thuộc vào hệ cũ hố pẩu Giàng Lầu, cha Pao (trong Đồng bạc trắng hoa xịe) Bi kịch nhân tình u kiểu bi kịch thường gặp tiểu thuyết viết miền núi Ma Văn Kháng Trong xã hội cũ miền núi, người phụ nữ chịu nhiều ñau khổ Bi kịch vỡ mộng Seo Say niềm tin tuyệt đối dành cho Lồ bị sụp ñổ Bi kịch Seo Cả (Vùng biên ải), người gái xinh ñẹp bất hạnh Chị yêu Pao lại bị anh trai Pao cướp làm vợ Pao, người yêu chị ñây em chồng chị! Những người phụ nữ miền núi rơi vào bi kịch nhân gặp phải bất hạnh Ma Văn Kháng cắt nghĩa lý giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng chủ yếu thống trị lực cổ hủ với nhiều luật lệ hà khắc, nhiều hủ tục lạc hậu Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 17 2.3.2 Con người Con người người tự nhiên hóa, sống thiên nhiều có tính chất dị thường Con người sản phẩm lối sống hoang dã mê muội Vàng A Chảo (Trăng non) ñược gọi nó, cầy vàng hay thổ phỉ Seo Di, vợ lại khiến cho người ñọc vừa giận vừa thương mơng muội, u mê, hành động khơng suy nghĩ cô Châu Quán Lồ (Đồng bạc trắng hoa xịe, Vùng biên ải) có lối sống phóng túng gần với tự Cuộc sống tình trạng “hoang dã ngun thuỷ” vấn đề lay chuyển khó Cái chết trả giá cuối cho tội lỗi mà ñã gây Khi viết người năng, Ma Văn Kháng muốn thức tỉnh họ, ñưa họ với sống theo nghĩa Khám phá ñời sống người năng, Ma Văn Kháng trọng tới “tính dục” họ Tính dục trở thành ln trỗi dậy đời sống Châu Quán Lồ, A Lử, Lão Sếnh, Lão Lồ Pláy, ông nội Châu Quán Lồ Khi viết người năng, nhà văn trọng tới vơ thức tính dục họ Nhà văn tìm cách để cắt nghĩa lí giải vấn đề 2.3.3 Con người tha hóa, tiêu cực Hầu hết tiểu thuyết miền núi Ma Văn Kháng có phân tuyến đối lập rõ rệt: thiện – ác, tốt – xấu Tiêu biểu thổ ty Hồng Văn Chao, La Văn Đờ, Nơng Vĩnh Yêng Đồng bạc trắng hoa xòe Trong bốn người hố pẩu Giàng Lầu, Lử ñộc ác tàn nhẫn Hắn trở thành tên thổ phỉ tàn bạo, hết nhân tính Seo Cấu người có chất xấu, tàn nhẫn Vàng Lỉ Trăng non bị truy nã quấy phá, địi tạo phản, dụ dỗ phụ nữ H’Mong Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 18 Hình tượng người tha hóa có ý nghĩa đặc biệt Bản chất người nhìn nhận đa chiều phức tạp Khi viết người tha hóa, Ma Văn Kháng sâu phản ánh tha hóa, xuống cấp mặt đạo đức phận trí thức xã hội Nhiều người trí thức ngang nhiên thực hành vi thấp hèn, vi phạm đạo đức xã hội mà khơng dự, day dứt Quốc Thanh Gặp gỡ La Pan Tẩn, ñặc phái viên huyện uỷ Xin Ma Chải kẻ ti tiện lối sống, sinh hoạt ăn Đường Xuân Ân, nguyên phó bí thư huyện thường xun qua lại với phụ nữ Mèo góa Cơ giáo Thúy dâm đãng, bng thả cách khơng thể chấp nhận Những ám ảnh tha hóa phận quan chức, trí thức cịn day dứt người đọc ngày hơm 2.3.4 Con người lương thiện Với giọng ñiệu ngợi ca, Ma Văn Kháng ñã phản ánh ñược ñổi thay ñời người miền núi Trước hết, người miền núi tiểu thuyết Ma Văn Kháng người lương thiện, đơn hậu, chất phác gắn bó với cách mạng Giàng A Pao, Seng- Tếnh, A Sinh, Pùa, Châu, Miền củ Tẩn Kin Nhì Tất họ, người giản dị ñã hợp lại, tạo nên sức mạnh to lớn ñể ñánh ñuổi Quốc dân đảng, diệt trừ bọn thổ phỉ Trong cơng xây dựng xã hội mới, xuất nhiều người mới, xốc vác, hăng hái, nhiệt tình tiến Hủ, Phìn, Cáo, Khé, Chẳn, Tả (trong Gió rừng); Chỉnh, xã đội Tráng, Xóa, Lừ (trong Trăng non) Trong tiểu thuyết miền núi, Ma Văn Kháng ln có nhìn trân trọng, đề cao người phụ nữ, dù họ người ñi lên từ bất hạnh hay bi kịch sống chị Cở Trăng non, chị Hin Gió rừng Ma Văn Kháng Footer Page 18 of 126 19 Header Page 19 of 126 trọng tới trình ñổi ñời họ ánh sáng cách mạng Họ vốn người chịu nhiều ñau thương người biết vươn lên làm lại ñời Nhà văn ñã xây dựng thành cơng hình ảnh thầy giáo Thiêm, người thầy đưa chữ ánh sáng văn hóa đến vùng ñất La Pan Tẩn xa xôi, lạc hậu Thầy sống ñạm bạc chan hòa với người Thầy sẵn sàng chia sẻ đồng lương ỏi cho em học sinh Thầy sống bà nơi Khơng thế, thầy thực sống, gắn bó với người nơi trở thành người Mèo chân Thầy dũng cảm ñối mặt với ác, ñấu tranh chống lại tiêu cực xã hội Cuốn tiểu thuyết khép lại người đọc khơng khỏi bâng khng trước tình cảm mà người dân La Pan Tẩn dành cho thầy thầy xa đến mười năm trời Tóm lại, giới nhân vật tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng phong phú ña dạng Nhân vật ñược nhà văn khám phá nhiều góc độ khác Thơng qua giới nhân vật, nhà văn ñưa ñến cho ñộc giả thực sinh ñộng phức tạp Chương MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VÊ ĐỀ TÀI MIỀN NÚI CỦA MA VĂN KHÁNG 3.1 Xây dựng cốt truyện 3.1.1 Kiểu cốt truyện tuyến tính Một số tiểu thuyết Ma Văn Kháng trung thành với kiểu tư nhân truyền thống Cốt truyện thường ñược trình bày theo trình tự diễn biến việc, việc xảy trước kể trước, xảy sau kể sau Gió rừng, Đồng bạc trắng hoa xịe, Vùng biên ải, Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 20 Trăng non Ma Văn Kháng thường tại, lồng ghép với khứ, việc ñược kể theo trình từ trước sau, nhân quả, diễn biến truyện ñược triển khai từ khởi ñiểm hồn cảnh, quan hệ nhân vật khơng gian truyện Trình tự diễn biến việc Đồng bạc trắng hoa xịe cho thấy nhà văn có ý đồ rõ ràng xây dựng kết cấu truyện Tác phẩm có cốt truyện đa tuyến với khối lượng kiện lớn Các nhân vật tác phẩm ñược phân thành hai tuyến ñối lập rõ rệt: thiện- ác Cốt truyện Vùng biên ải, Gió rừng, Trăng non lặp lại mơ típ thiện chiến thắng ác, chiến thắng cũ 3.1.2 Cốt truyện đảo tuyến thời gian Dịng thời gian bị xáo trộn, hệ thống kiện ñược trình bày theo trình tự nhân bị phá vỡ Nhiều hồi ức giấc mơ xuất ñổi nghệ thuật trần thuật, tạo ña dạng cách kể giọng ñiệu tác phẩm Gặp gỡ La Pan Tẩn có kết cấu ñộc ñáo Tác phẩm ñan xen nhiều tầng lớp ý nghĩa, hư thực, tiềm thức vơ thức đan cài với nhau, khơng phân định rõ Cốt truyện Gặp gỡ La Pan Tẩn gồm nhiều câu chuyện nhỏ kết hợp lại với Trong câu chuyện lồng ghép vào nhiều tình tiết hư ảo, tưởng tượng Phần lớn câu chuyện ñược kể lại theo dòng suy nghĩ hồi ức nhân vật nên tác phẩm chủ yếu thuộc khứ Qúa khứ gần, khứ xa tái thơng qua hồi ức nhân vật Kiểu cốt truyện ñảo tuyến thời gian ñã mang lại hiệu thẩm mỹ bất ngờ Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 21 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 3.2.1 Miêu tả ngoại hình Ma Văn Kháng thường trọng tới vẻ ñẹp người phụ nữ, phụ nữ miền núi Ở họ, nhà văn tìm thấy hài hịa ngoại hình với thiên nhiên, núi rừng Ngoại hình nhân vật ñược xây dựng theo “cảm quan phồn thực” hướng tới vẻ ñẹp mạnh mẽ người Đây nguyên tắc xây dựng nhân vật nhà văn, nhân vật người phụ nữ Ma Văn Kháng hướng tới người phụ nữ đẹp tràn trề, căng đầy sức sống Xem ngoại hình nhân vật cách ñể nhận biết chất họ Ma Văn Kháng vận dụng thành cơng nhân tướng học ñể ñánh giá người Nhà văn thường ý tới chi tiết bình thường, nhỏ nhặt làm nên hình hài tính cách nhân vật Nhà văn miêu tả nhân vật theo hướng cá thể hóa, cụ thể hóa Nhiều nhân vật trở thành hình tượng điển hình cho lớp người xã hội Miêu tả ngoại hình nhân vật, nhà văn sử dụng ñắc ñịa so sánh tu từ câu sử dụng nhiều dãy ñịnh ngữ 3.2.2 Miêu tả hành động, ngơn ngữ Thủ pháp xây dựng nhân vật qua miêu tả hành động ngơn ngữ nhà văn khéo léo sử dụng Đây phương diện để góp phần thể tính cách nhân vật Nhân vật Hủ Gió rừng căm ghét người phụ nữ giả dối anh bị vợ bỏ ñể ñi theo người khác Nhưng anh lại cảm ñộng thương cảm trước ñời bất hạnh Mẩy Anh dùng tình thương cứu vớt người gái tội nghiệp Hành động Quốc Thanh Gặp gỡ La Pan Tẩn ñáng ý Vừa La Pan Tẩn, bắt chó người dân làm thịt mà không trả tiền Đối với Thiêm, chi li, Footer Page 21 of 126 Header Page 22 of 126 22 tính tốn, chí đê tiện Đến bữa ngồi ăn với giấu thức ăn áo gắp ăn Với hành động ñó, chất tầm thường, ñáng khinh bỉ Quốc Thanh lộ diện rõ Cịn Thiêm, u học sinh nơi ñây, anh sẵn sàng khiêng vành xe Pord nặng vượt qua bao ñèo cao làm kẻng báo gọi học trị học Thầy giáo Thiêm điển hình cho người trí thức say mê lí tưởng, sẵn sàng lên Tây Bắc xa xơi để mang lại ánh sáng văn hóa cho đồng bào nơi Ngôn ngữ nhân vật xuất phát từ suy nghĩ, tính cách tâm lý nhân vật gần gũi với sống Mật độ ngơn ngữ đối thoại tác phẩm Ma Văn Kháng lớn khiến cho câu chuyện giàu kịch tính bất ngờ Thế giới nhân vật tiểu thuyết miền núi Ma Văn Kháng phong phú ngôn ngữ giọng điệu khơng giống ai, đặc đắc riêng Loại người nào, kiểu nhân vật có cách nói 3.2.3 Miêu tả nội tâm nhân vật Khảo sát tiểu thuyết miền núi Ma Văn Kháng, thấy nhà văn có ý thức khai thác yếu tố nội tâm, nhiên vài tác phẩm ông, yếu tố chưa nhiều Nhưng xuất thủ pháp giới nội tâm nhân vật thể phong phú phức tạp Tính cách nhân vật Thiêm Gặp gỡ La Pan Tẩn thể qua dịng ý thức Dịng ý thức vừa hướng nhân vật tới thực tại, vừa kiếm tìm thời gian qua.Có thể khẳng định với Gặp gỡ La Pan Tẩn, Ma Văn Kháng ñã gặt hái nhiều thành cơng từ cách tân ñổi việc xây dựng nhân vật, việc khám phá chiều sâu ý thức vô thức Footer Page 22 of 126 Header Page 23 of 126 23 3.3 Đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật 3.3.1 Ngơn ngữ sinh động giàu hình ảnh Trong tác phẩm mình, nhà văn vận dụng lối diễn đạt lối tư giàu hình ảnh người miền núi Đó cách nói liên tưởng, so sánh giàu hình ảnh Tác giả sử dụng nhiều biện pháp so sánh nghệ thuật, cách so sánh mang sắc ñiệu riêng người miền núi Ở Ma Văn Kháng, liên tưởng phong phú ñược thể phù hợp với tâm hồn người miền núi Ngịi bút Ma Văn Kháng trữ tình lãng mạn viết tình yêu thiên nhiên Ngơn ngữ tình u “lời có cánh”, ví von để thể tình cảm Ngơn ngữ trần thuật Ma Văn Kháng sinh ñộng với nhiều ñồng dao, nhiều câu ca dao quen thuộc người dân vùng cao tạo nên sắc ñiệu miền núi tự nhiên 3.3.2 Sử dụng từ ngữ lối diễn ñạt mang dấu ấn ñịa phương Viết miền núi, ngôn ngữ Ma Văn Kháng có sắc điệu riêng biệt, thấm đẫm chất miền núi Trong giới nghệ thuật ông, không gian thực miền núi lên sinh ñộng, rộng lớn với nhiều nhiều ñịa danh miền biên cương Tổ Quốc Những tên Rue des Caravanes (Phố lữ hành), Pa Kha, Mường Cang, Pha Linh, Can Chư Sử, Phéc Bủng,… ghi đậm dấu ấn lịng người đọc Một lớp từ dùng ñể chức vụ vị trí người HMơng sử dụng sảo qn, na nủ, hố pẩu, binh thàu, seo phải, mù lao, tổng mán, quản mán, hủi thầu… Những từ ngữ sinh hoạt thường ngày ñồng bào dân tộc chõ ñồ máo của, thắng cố, tủa cheo, thủ tip u khai khẩu, lao hủ pu giao câu, phua thay, lù cở, chi pâu ñược nhà văn dùng phù hợp Footer Page 23 of 126 Header Page 24 of 126 24 KẾT LUẬN Đề tài miền núi mảng ñề tài lớn văn học Việt Nam Viết ñề tài này, nhà văn khơi sâu vào “nguồn mạch riêng” tạo nên phong phú ña dạng cho văn xi đại Ma Văn Kháng góp vào “nguồn mạch riêng” tác phẩm mang ñậm dấu ấn riêng Dấu ấn tỏa từ hệ thống hình tượng, ngôn từ thủ pháp nghệ thuật Tiểu thuyết Ma Văn Kháng góp thêm gương mặt miền núi Hơn hết nhà văn ñã ñem ñến cho người ñọc nhìn mới, sâu sắc thực người miền núi Trong ñội ngũ nhà văn người Kinh gắn bó máu thịt với miền núi Tơ Hồi, Ngun Ngọc, Mạc Phi…, Ma Văn Kháng ñã thu hút ñược yêu mến, quan tâm bạn ñọc Một đóng góp quan trọng Ma Văn Kháng dịng chảy văn học góp phần khẳng định phát triển vượt bậc văn xuôi miền núi Tư nghệ thuật có thay đổi rõ rệt Tư nghệ thuật thay ñổi, quan niệm nghệ thuật thực xã hội người thay ñổi theo Có thể khẳng định tiểu thuyết đề tài miền núi ñã tái lại tranh thực rộng lớn, phức tạp bề bộn Đó sống sơi sục xung đột dội, dai dẳng từ âm ỉ đến bùng phát lịng biên ải Nhưng thực bề bộn ấy, sắc văn hóa dân tộc Tây Bắc khơng bị mai một, phai mờ Cuộc sống, lao ñộng sản xuất, sinh hoạt chiến ñấu ñồng bào miền núi ñã ñi vào trang văn Ma Văn Kháng nhìn nhân trân trọng Thế giới nhân vật tác phẩm lên phong phú, ña dạng Trong giới nhân vật ấy, có nhiều nhân vật điển hình, có cá tính đậm nét để lại ấn tượng sâu sắc Tuy có nhân vật chưa Footer Page 24 of 126 Header Page 25 of 126 25 xây dựng thành công chừng mực ñó nhà văn ñã giúp ñộc giả hiểu rõ số phận ñời người dân miền núi Con người miền núi, người phụ nữ phải chịu nhiều cay ñắng bất hạnh Thế họ khơng ngừng khao khát, vươn lên tìm kiếm hạnh phúc Có lúc người cảm thấy ñơn, trống trải trước cõi ñời mênh mông, vô tận Trong đáng ý người cịn hoang sơ, mê muội, sống theo động vật Ma Văn Kháng ñã phát phần người cịn sót lại tâm hồn họ, thức tỉnh họ thay ñổi ñể sống với tư cách người Khơng vậy, nhà văn cịn sâu khai thác góc khuất thực xã hội miền núi rối ren Đó người tha hóa, biến chất, người độc ác, khơng có nhân tính tồn xã hội miền núi Trong đó, tượng suy thối đạo đức phận trí thức nhà văn quan tâm thể Nhà văn khơng ngần ngại đưa vào trang viết thực ngổn ngang, thô ráp cán lợi dụng quyền hành ñể trục lợi làm việc ñồi bại; phận nhỏ giáo viên sống phóng túng, khơng coi trọng nhân cách nghề nghiệp Dẫu vậy, nhà văn tin tưởng người phần đơng người miền núi người lương thiện, chất phác Họ nói, bộc trực sẵn sàng hi sinh lợi ích dân tộc Họ nhiệt tình, xốc vác tiến Ma Văn Kháng say sưa kể người với giọng ñiệu ngợi ca, thán phục Hiện thực sống người mà Ma Văn Kháng ñưa vào tác phẩm phong phú ña dạng Qua thực người, nhà văn gửi gắm nhiều quan điểm, tư tưởng Để thể điều đó, ông ñã vận dụng linh hoạt nhiều phương thức tự vừa truyền thống vừa ñại Kiểu cốt truyện tuyến tính, xếp Footer Page 25 of 126 Header Page 26 of 126 26 việc theo trình tự trước sau sử dụng nhiều tiểu thuyết Nhưng Ma Văn Kháng ln có ý thức ñổi tư nghệ thuật Bên cạnh cốt truyện tuyến tính, nhà văn xây dựng kiểu cốt truyện – cốt truyện ñảo tuyến thời gian ñưa lại hiệu thẩm mỹ bất ngờ Kiểu cốt truyện có cách mở đầu kết thúc ñộc ñáo, chủ yếu dựa hồi tưởng kí ức nhân vật Truyện ñan chéo nhiều giấc mơ, nhiều yếu tố kì ảo tạo khoảng trống ñể người ñọc suy ngẫm Nhân vật tiểu thuyết miền núi ñược nhà văn xây dựng dựa kết hợp nhiều yếu tố miêu tả ngoại hình, hành động, ngơn ngữ nội tâm nhân vật Qua đó, chất cá tính nhân vật bộc lộ Ngơn ngữ tiểu thuyết ñề tài miền núi Ma Văn Kháng đặc sắc Ngơn từ giàu hình ảnh, sinh động theo lối tư hình ảnh, trực quan người miền núi Đặc biệt, ngôn ngữ người kể chuyện, ngôn ngữ nhân vật in ñậm dấu ấn ñịa phương Tiếp cận tiểu thuyết ñề tài miền núi hai bình diện nội dung nghệ thuật, chúng tơi khẳng ñịnh ñóng góp lớn Ma Văn Kháng dịng chảy chung văn xi Việt Nam ñại Với hiểu biết sâu sắc ñời sống tâm hồn người miền núi, nhà văn không xây dựng thành công giới nghệ thuật chân thực, điển hình đất người miền biên ải xa xơi mà cịn in đậm cá tính sáng tạo hành trình phản ánh, lý giải số phận, tâm hồn người miền núi Thế giới nghệ thuật khơi nguồn từ trái tim người yêu tha thiết quê hương mình, trân trọng tự hào giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Footer Page 26 of 126 ... ñánh giá văn nghiệp phong cách Ma Văn Kháng Ma Văn Kháng, ñường, hồi ức…của Hồ Anh Thái; Ma Văn Kháng dòng chảy văn chương Anh Chi, Footer Page of 126 Header Page of 126 Phong cách văn xuôi... 1.2.3 Vị trí Ma Văn Kháng dịng chảy văn xi miền núi Để khẳng định vị trí Ma Văn Kháng, Anh Chi ñã nhấn mạnh: ? ?Ma Văn Kháng tượng văn chương lớn Chúng tơi mạnh dạn khẳng định, mảng văn chương miền... núi Ma Văn Kháng Chương TIỂU THUYẾT MA VĂN KHÁNG TRONG MẠCH NGUỒN VĂN XUÔI MIỀN NÚI 1.1 Khái quát diện mạo văn xuôi miền núi từ 1945 ñến 1.1.1 Giai ñoạn 1945 – 1975 Văn xi miền núi bắt đầu manh

Ngày đăng: 17/05/2017, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan