Giới thuyết một số vấn đề về tiểu thuyết huynh đệ của nhà văn dư hoa

22 25 0
Giới thuyết một số vấn đề về tiểu thuyết huynh đệ của nhà văn dư hoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC TÊN TIỂU MỤC TRANG Phần A: Mở đầu 2- Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Phương pháp nghiên cứu Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu Bố cục đề tài Phần B: Nội dung: 5- 18 I Một vài nét về tác giả Dư Hoa: II Tiểu thuyết “Huynh đệ”: 1.Hoàn cảnh sáng tác: 2.Những đặc sắc về nội dung: 6-16 2.1 “Huynh đệ”- một bức tranh hiện thực sống động: 2.2 “Huynh đệ”- một tâm hồn trữ tình sâu lắng: 13 2.3 Có hay không vấn đề dâm tục “Huynh đệ”: 15 Những đặc sắc về nghệ thuật: 16 III Một số ý kiến của các nhà nghiên cứu về nhà văn 17 Dư Hoa và tiểu thuyết “Huynh đệ” Phần C: Kết luận 19 Phần D: Tài liệu tham khảo 20 Phần E: Chân dung nhà văn Dư Hoa: 21 A MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: Nhà văn Dư Hoa là một những nhà văn thành công nhất nền văn học Trung Quốc đương đại Các tác phẩm của ông không những được bạn đọc nước đón nhận một cách nồng nhiệt mà còn lan tầm ảnh hưởng sang các nước khác thế giới đó có Việt Nam Năm 1995, sau cho đời hai cuốn tiểu thuyết “Phải sống” và “Chuyện Hứa Tam Quan bán máu” làm vang dội văn đàn, ông đột ngột im lặng, suốt gần 10 năm nay, ông dường biến khỏi đời sống sáng tác văn học ở Trung Quôc ngoài những mẩu chuyện tùy bút thi thoảng thấy vài tờ báo Độ tuổi 35-45 bản là thời hoàng kim đời sáng tác của một nhà văn, vậy mà nhà văn Dư Hoa sinh năm 1960 này lại lặn dài một đầy khó hiểu Có người cho sau tác phẩm đỉnh cao “Chuyện Hứa Tam Quan bán máu” (Giải thưởng văn học Mao Thuẫn) Dư Hoa cạn kiệt tài rồi, kẻ khác thì nghĩ là tiêu chí ơng dựng lên quá cao, khiến độc giả bị mong chờ quá lớn vào ông Và nay, việc đời “Huynh đệ” trả lời nghi vấn của độc giả “Huynh đệ” không những khôi phục trạng thái sáng tác tiểu thuyết tốt nhất của ông, mà còn làm cho ông nhận những tài hoa mới của mình Dư Hoa nói: “Sáng tác không phải là một thứ đời sống, mà nó là thứ khám phá, nó thông qua một sự việc nào đấy để huy động những tích lũy trước kia, đồng thời đem lại cho nó bộ mặt cuộc sống mới” “Huynh đệ” là ćn tiểu thút đại diện tiêu biều nhất cho quan niệm sáng tác ấy của nhà văn Song nó đời, gây một làn sóng mạnh me xôn xao văn đàn Trung Quốc Có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí đới ngược về cuốn tiểu thuyết này Đến với bạn đọc Việt Nam lần đầu tiên vào tháng 11 năm 2005 với phần I của dịch giả Vũ Công Hoan được xuất bản bởi nhà xuất bản Công an nhân dân, “Huynh đệ” nhận được sự chào đón nồng nhiệt Và phần II của “Huynh đệ” nhanh chóng đời đáp ứng sự mong mỏi của độc giả vào tháng năm 2006, đến tháng năm 2006 nó được xuất bản ở Việt Nam bởi nhà xuất bản Công an nhân dân với bản dịch của dịch giả Vũ Công Hoan Giới thuyết một vài nét về tiểu thuyết “Huynh đệ” của nhà văn Dư Hoa se giúp chúng ta có cái nhìn tổng quan và đúng đắn về nội dung, và đồng thời chúng ta se càng khẳng định về tài bậc thầy của Dư Hoa cầm bút Chính vì lý đó chúng chọn đề tài: “Giới thuyết một số vấn đề về tiểu thuyết Huynh đệ của nhà văn Dư Hoa” làm đề tài nghiên cứu của mình Lịch sử nghiên cứu vấn đề: “Huynh đệ” là cuốn tiểu thuyết xuất sắc của nhà văn Dư Hoa và gây một làn sóng ảnh hưởng mạnh me tới các nước khác Và nó và được nhiều bạn đọc yêu văn học quan tâm Trên khắp các đất nước mà “Huynh đệ” qua nó để lại dấu ấn mạnh me, có rất nhiều bài nghiên cứu đời xoay quanh nội dung của cuốn tiểu thuyết này như: Bốn mươi năm Trung Quốc cô đọng bốn trăm năm phương Tây (“Thời báo ”Thụy Sĩ ngày 24 tháng năm 2008), Một bộ tiểu thuyết lang thang khổng lồ kể chuyện Trung Quốc “Nhật báo nước Bỉ tự do” ngày 30 tháng năm 2008), Câu truyện nước ngoài – câu truyện mê sảng thân một kẻ dâm đãng Trung Quốc (“Báo nghĩa vụ” Montreal Ca Na Đa từ ngày 12 đến ngày 13 tháng năm 2008), Dư Hoa bày một xã hội Trung Quốc quá khứ và hơm (Tạp chí “Đọc sách” nước Pháp sớ năm 2008)… Tuy nhiên để tiếp xúc thực sự với một công trình nghiên cứu khoa học văn học về nó thì hoàn toàn chưa có Những nghiên cứu mới dừng lại ở các bài viết nhỏ hoặc các bài xã luận viết các tạp chí Ở Việt Nam, việc đặt nghiên cứu “Huynh đệ” giống một đề tài để nghiên cứu khoa học hoàn toàn chưa xuất hiện Phương pháp nghiên cứu: Trong việc nghiên cứu đề tài này chúng sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phân tích, phương pháp lơgic, phương pháp khái quát hóa Bên cạnh đó chúng còn sử dụng các phương pháp liên ngành khác như: Phương pháp thống kê, phương pháp lịch sử… Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài giới thuyết một vài nét về tiểu thuyết “Huynh đệ” ở Việt Nam, đặc biệt là vấn đề nội dung Để đạt được mục đích đó, chúng tơi phải nghiên cứu các vấn đề liên quan tiểu sử của tác giả, nghệ thuật viết tiểu thuyết của Dư Hoa, một số đánh giá của các nhà nghiên cứu về “Huynh đệ” của Dư Hoa… Bố cục đề tài: Đề tài gồm: Phần A: Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phương pháp nghiên cứu Giới hạn, nhiệm vụ nghiên cứu 10 Bố cục đề tài Phần B: Nội dung: I Một vài nét về tác giả Dư Hoa: II Tiểu thuyết “Huynh đệ”: Hoàn cảnh sáng tác: Những đặc sắc về nội dung: 2.1 “Huynh đệ”- một bức tranh hiện thực sống động: 2.2 “Huynh đệ”- một tâm hồn trữ tình sâu lắng: 2.3 Có hay không vấn đề dâm tục “Huynh đệ”: Những đặc sắc về nghệ thuật: III Một số ý kiến của các nhà nghiên cứu về nhà văn Dư Hoa và tiểu thuyết “Huynh đệ” Phần C: Kết luận Phần D: Tài liệu tham khảo B NỢI DUNG: I Mợt vài nét về tác giả Dư Hoa: Nhà văn Dư Hoa sinh ngày 03/ 04/ 1960 tại thành phố Hàng Châu, tỉnh Triết Giang, Trung Quốc Lên ba tuổi theo bố mẹ chuyển đến Hải Diêm Tại đây, ông theo học hết tiểu học và trung học, làm thầy thuốc chữa năm, Năm 1983 bắt đầu sáng tác, đến xuất bản truyện dài, tập truyện vừa và truyện ngắn, tập tùy bút Tác phẩm có “Huynh đệ”, “Phải sớng”, “Chụn Hứa Tam Quan bán máu”, “Hò hét mưa bụi”, “Tình yêu cổ điển” “Tôi không có tên”… Tác phẩm của nhà văn Dư Hoa được dịch nhiều thứ tiếng và xuất bản tại Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Điển, Nauy, Nga, Nhật Bản, Hàn Quốc… và Việt Nam ( tiểu thuyết “Phải sống”, tập truyện “Tình yêu cổ điển”, tiểu thuyết “Huynh đệ” Vũ Công Hoan dịch.) Nhà văn Dư Hoa nhận được giải thưởng văn học Grinzane Cavour của Italya (năm 1998), giải James Joyce Foundation Award của Austraylia và Ireland (năm 2002), giải The Barnes and Noble Review Form Discover Gret New Writers của Mỹ (năm 2004), huân chương kỵ sĩ văn học và nghệ thuật Chevalirdel’ ordre des artset des lettres của Pháp (năm 2004) và giải cống hiến đặc biệt sách Trung Hoa lần thứ nhất- Special Book Awards of China (năm 2005) Giới phê bình văn học Trung Quốc đánh giá nhà văn Dư Hoa rất cao: “Dư Hoa là một nhà văn đầy cá tính và được xem là tài hoa bậc nhất văn đàn Trung Quốc đương đại”; “Trong sáng tác tiểu thuyết thuộc trào lưu mới, thậm chí toàn bộ nền văn học Trung Quốc, thì Dư Hoa là một người kế thừa và phát triển tinh thần Lỗ Tấn tiêu biểu nhất” II Tiểu thuyết “Huynh đệ”: 1.Hoàn cảnh sáng tác: Khi trả lời một cuộc phỏng vấn về việc sáng tác tiểu thuyết “Huynh đệ” nhà văn Dư Hoa nói: “Cách năm, định bắt tay vào viết cuốn tiểu thuyết, viết không thấy thuận Tháng năm 2003 sang Mỹ, rồi chạy loăng quăng bên đó chừng tháng Khi trở lại Bắc Kinh, nhận mình đánh mất khát vọng được tự thuật miên man, giờ nhìn vào những tình tiết tiểu thuyết đều thấy rất hay, lại không tìm phương thức tự thuật phù hợp với đề tài ấy, xem nhẹ tầm ảnh hưởng tùy bút đối với tiểu thuyết Tôi muốn viết trước những cái ngắn đã, để khôi phục lại lực viết tiểu thuyết mình Nhưng không ngờ viết “Huynh đệ”, rơi vào một trạng thái chưa từng có.Cấu tứ ban đầu là định viết cuốn chừng dưới 100 000 chữ, rồi tự thuật thống trị mất việc viết tôi, làm trang khổ vượt qua 400.000 chữ.” Như vậy, việc sáng tạo nên “Huynh đệ” là cả một quá trình dài, bắt đầu từ ý định có mục đích của tác giả, sau đó là đến quá trình phát triển tự nhiên của cảm xúc Với tài thiên bẩm về văn chương và quá trình lao động miệt mài Dư Hoa tạo nên một tác phẩm gây xôn xao văn đàn thế giới Những đặc sắc về nội dung: 2.1 “Huynh đệ”- một bức tranh hiện thực sống động: Khi giới thiệu với bạn đọc về “Huynh đệ”, tác giả Dư Hoa nói: “Đây là cuốn tiểu thuyết được viết sau cuộc gặp giữa hai thời đại Phần một là câu chuyện xảy cách mạng văn hóa, đó là thời đại tinh thần cuồng nhiệt, bản bị kìm nén và những số phận vô thê thảm, không khác gì thời kì Trung cổ Châu Âu Phần hai là câu chuyện diễn hiện nay, đó là một thời đại luân lí đảo điên, nôn nóng, buông thả, sống gấp và chúng sinh bày muôn hình nuôn vẻ, còn Châu Âu hiện Một người phương Tây phải sống bốn trăm năm mới trải qua hai thời đại khác một trời một vực này, một người Trung Quốc cần bốn mươi năm trải qua.” Khi “Huynh đệ” đời nó gây một làn sóng tranh cãi mạnh me khắp văn đàn Trung Q́c bởi nợi dung của nó Có người đồng tình, có người phản đối rất gay gắt, dù thế nào nữa thì “Huynh đệ” khẳng định được những nét đặc sắc về nội dung mà chưa cuốn tiểu thuyết nào trước đó có được "Huynh đệ" xoay quanh cuộc đời Lý Trọc, cậu bé mất cha chưa chào đời và tuổi thơ ấu khốn khổ cách mạng văn hoá Lý Trọc bất hạnh từ bé, không bao giờ biết mặt cha, lên thì mẹ cậu - công nhân nhà máy tơ tên Lý Lan - bước nữa với thầy giáo Tống Phàm Bình Hạnh phúc ngắn ngủi của hai người nhanh chóng tan bọt xà phòng bởi cách mạng văn hoá Cũng vì thế Lý Trọc và Tống Cương (con riêng của Tống Phàm Bình) vướng họa từ thuở lên Bố bị bắt đấu tố vì lý lịch nhà địa chủ, mẹ Thượng Hải chữa bệnh không biết họa nhà Tống Phàm Bình yêu vợ thương con, nhà giam chịu đòn roi đều đặn viết thư động viên vợ yên tâm chữa bệnh Hai đứa trẻ thần tượng bớ, ći cùng chúng phải chứng kiến cái chết thảm khốc của bố dưới gót giày hồng vệ binh Cũng những nỗi đau cùng kiệt của kiếp người, một tình yêu lớn lao và đẹp cổ điển của họ ở lại cùng bạn đọc: Tống Phàm Bình hứa với Lý Lan, nào vợ khỏi bệnh anh se đến Thượng Hải đón vợ Trốn khỏi nhà giam của hồng vệ binh, Phàm Bình bến xe khách mua vé, anh bị chặn đánh cố nhoài người mua được vé và tắt thở chuyến xe cuối cùng Thượng Hải chạy khuất Hai đứa trẻ tám tuổi phải bám chân van lạy những người qua đường chở xác cha về nhà Còn Lý Lan chờ chồng cả ngày trước cửa bệnh viện mà không thấy, chị không dám ngủ, không dám ăn vì sợ chồng qua mà không thấy Hôm sau, chị xe về một mình, chị không tin chồng chết, chị không khóc, chị tắm rửa cho chồng, nằm gối đầu lên ngực chờng ngủ qua đêm, gói những hạt bùn đen dính máu chồng vào tấm vải lụa, hôm sau mới mua quan tài khâm liệm tiễn chồng Chị để tang chồng mái đầu năm không gội, để rồi đến gội xong thì mái tóc hoá bạc trắng và chị vui mừng thấy sức mình sắp kiệt, vì sắp được đến bên chồng Hai anh em Lý Trọc và Tống Cương lớn lên tất cả những bạo lực, nhiễu nhương và chứng kiến những người thân lần lượt bi phẫn Mỗi đứa tính, Tớng Cương hiền lành, giớng bớ vì đạo nghĩa, sẵn sàng hy sinh cho em Còn Lý Trọc thông minh, tinh quái, 14 tuổi tiếng thị trấn vì tội rình xem mông đàn bà Nhưng vì thế, Lý Trọc là người được ăn nhiều nhất món mì Dương Xuân thượng hạng tại thị trấn, vì cậu biết tận dụng cái "bí mật mơng Lâm Hờng" để bán cho những gã đàn ông háo sắc và biến thái Chúng lớn lên sự bi đát nhất của người, nhìn thấy quá nhiều sự hắt hủi của người với đồng loại mất hết nhân tính Nhưng chúng trọng đạo nghĩa làm người và bắt đầu một cuộc sống khác Phần đầu của "Huynh đệ" khép lại ở tuổi 15 của hai đứa trẻ, mở đầu là một Lý Trọc tỷ phú, một Tống Cương thành tro xương mà Lý Trọc nghĩ "một bé tí tẹo đốt thành tro cũng còn nhiều tro xương Tống Cương"… Nhưng đến lúc ấy, Lý Trọc chợt nhận mình chẳng còn ruột thịt cõi đời này Phải nói đến nội dung đầu tiên mà “Huynh đệ” mang tới đó là hiện thực c̣c sớng Tác giả khẳng định những điều mà ông viết nên tác phẩm về cuộc cách mạng văn hóa là những câu chuyện ông được chứng kiến từ lúc còn nhỏ cuộc cách mạng văn hóa nổ “Huynh đệ” hiện lên một thế giới sống động về một quá khứ của Trung Hoa- thời kỳ cách mạng văn hóa Trong những đứa trẻ Lý Trọc, Tống Cương không hề biết nguyên nhân sâu xa của cuộc cách mạng này thì những sự kiện của nó được phơi bày mắt chúng thật rõ nét “Trên phố lớn thị trấn Lưu bắt đầu đông nghìn nghịt, ngày nào cũng có dòng người diễu phố qua lại, ngày càng có nhiều người đeo băng đỏ cánh tay, đeo huy hiệu đỏ Mao Trạch Đông trước ngực, tay cầm quyển bìa đỏ in những lời dạy Mao Chủ Tịch.” Và khắp thị trấn đều tràn ngập tinh thần phê đấu Tống Phàm Bình ngày đầu tiên hiện lên là thần tượng của người dân thị trấn Lưu thì đến ngày tiếp theo bị mang đấu tố, đầu đội mũ chóp, ngực đeo bảng gỗ Và không khí ấy ngày càng được nâng cao bởi tinh thần cách mạng của người dân thị trấn và đội ngũ Hồng vệ binh Dần dần thị trấn xuất hiện càng nhiều người “Đội mũ chóp và đeo bảng gỗ trước ngực” với những “tội danh” khác nhau: Tống Phàm Bình có bố là địa chủ sa sút, Bà Tô thì vì tội không chồng mà có con, bớ Tơn Vĩ lại vì lí ngày xưa bố ông có một cửa tiệm bán hàng đóng cửa từ lâu Cuộc cách mạng văn hóa còn được chi tiết hóa những sự kiện mà nếu không được kể lại thì không biết Đó là thời kì mà cái người, cái bản người bị kìm nén đến mức tối đa nhường chỗ cho khí thế cách mạng Con người đấu tớ lẫn nhau, tự đấu tớ bản thân mình Bên cạnh đó còn là những sách của những người làm cách mạng đề mà lại mang một màu sắc bi thương và đáng sợ bất cứ một tội ác nào khác Những cái chết cuộc cách mạng văn hóa góp một phần nào đó nói lên được những hiện thực của xã hội bấy giờ Đầu tiên là cái chết của Tống Phàm Bìnhbố dượng của Lý Trọc Bị quy vào thành phần địa chủ mặc dù sau ngày thống nhất bố của Tống Phàm Bình nộp lại toàn bộ đất đai và của cải cho nhà nước, trở về cuộc sống nghèo khó, cùng quẫn; bị bắt giam vào nhà kho vì một câu nói vô tình của Lý Trọc- một đứa trẻ lúc ấy mới lên Vì tình yêu với vợ, Tống Phàm Bình trốn khỏi nhà kho để bến xe bắt xe lên Thượng Hải đón Lý Lan mà bị bọn Hồng vệ binh đánh đập giã man cho tới chết và chúng thản nhiên để mặc xác chết ở đó mà bỏ Tiếp đến là cái chết của Tơn Vĩ, vì thích để mái tóc dài mà bị bọn Hồng vệ binh bắt lại, cầm kéo to cắt tóc và thản nhiên cắt vào cổ Tôn Vĩ cho đến bị đứt mạch máu, “máu phun tới hai mét”mà chết Cái chết thứ ba, đó là cái chết của mẹ Tôn Vĩ, vì quá đau khổ trước cái chết của mà bà hóa điên, rồi sau đó biến mất hẳn khỏi thị trấn Lưu Cuối cùng là cái chết của bố Tôn Vĩ Bố Tôn Vĩ bị đấu tố cách mạng văn hóa vì là của một tiểu thương từ trước ngày giải phóng bị giam vào nhà kho Vì quá đau buồn trước bi kịch gia đình ông lựa chọn một cái chết không tưởng: dùng một cái đinh lớn tự đâm vào đỉnh đầu mình Tội ác của bọn Hồng vệ binh không thể hiện thông qua những cái chết cách mạng văn hóa mà còn được Dư Hoa khắc họa qua những hành động của chúng quá trình hành động vì cách mạng Quy Tống Phàm Bình vì nguồn gốc địa chủ chúng đến nhà anh đập phá để tìm giấy tờ mặc dù anh chẳng còn một thứ giấy tờ đất đai nào khác, chúng đập phá nhà anh đến nỗi không còn một cái bát và một đôi đũa nào để ăn cơm nguyên vẹn Lúc bắt giam những người bị đấu tố chúng tìm mọi cách tra tấn dã man: đánh đập Tống Phàm Bình đến nỗi tay anh bị gãy; hành hạ bố của Tôn Vĩ đủ kiểu dã man đó có việc bắt ông phải ngồi lên điếu thuốc cháy dở đến nỗi hậu môn của ông bị bỏng và bị nhiễm trùng đau đớn cùng cực,… Cái tàn ác của hiện thực xã hội không hiện lên mối quan hệ giữa những người cầm quyền với những người bị tội mà còn thể hiện mối quan hệ giữa người với người và của người với bản thân mình Từ một người cầm cờ đỏ tiên phong cho cách mạng được mọi người tôn sùng và nhìn ánh mắt ngưỡng mộ, Tống Phàm Bình trở thành người “đội mũ chóp,đeo bảng gỗ” phải cúi đầu im lặng trước những hạch sách, bắt bớ của những người xung quanh Tôn Vĩ từ một cậu thiếu niên nghịch ngợm tiên phong cho phong trào cách mạng biến thành một cậu bé không bè bạn vì bớ bị mang đấu tớ Cũng vì lí đó, mẹ Tôn Vĩ từ một người phụ nữ nanh nọc trở thành người “nói nhỏ nhẹ, trông thấy cũng toe toét cười” Những người bị đưa đấu tố trở thành nô lệ cho những người dân còn lại cho dù người ấy là ai, là phụ nữ hay đàn ơng, cao tuổi hay tuổi Thậm chí, bớ của Tơn Vĩ sau bị đấu tố, nói chuyện với Lý Trọc- cậu bé còn thua tuổi trai mình phải xưng “Con” và làm theo bất cứ “mệnh lệnh” nào cậu đưa Một xã hội mà người dường đánh mất hết tình người, mất hết cái gọi là bản ngã tưởng 10 chừng xuất hiện thời Trung cổ ở Châu Âu lại hiện rõ nét “Huynh đệ” Khi tự nhận mình hư cấu nên những tình tiết câu chuyện, Dư Hoa không phủ nhận tất cả đó là xuất phát từ trí tưởng tượng của mình Tác giả tâm sự trả lời phỏng vấn về vấn đề hiện thực cuốn tiểu thuyết “Huynh đệ” sau: “Tôi lớn lên những năm tháng đại cách mạng văn hoá Tôi và anh trai thường ngoài đường phố Chúng từng nhìn thấy những cuộc đấu đá không đếm xuể giữa bọn lưu manh địa phương và rất nhiều cuộc đấu tranh giữa “ phái tạo phản” và “hồng vệ binh” thuộc phe phái khác Tôi thường xuyên nhìn thấy một số người chết hoặc bị công khai xử chết Trái lại, bọn trẻ an toàn, có thể rong chơi khắp nơi Chúng không bị bất cứ nguy hiểm nào Tôi nhớ rất rõ thời kỳ bị bạo lực nô dịch này Không có thể được bảo hộ lâu dài Hôm bạn là tấm gương sáng người cách mạng, ngày mai bạn có thể trở thành phản cách mạng tệ hại nhất Điểm này đều bình đẳng đối với người Hình thái xã hội lúc bấy giờ vô giản đơn, có hai loại trắng và đen, không tồn tại trạng thái giữa Giống lời Mao Chủ tịch nói: “Phàm cái gì kẻ thù phản đối thì ủng hộ, phàm cái gì kẻ thù ủng hộ thì phản đối”.Người nào cũng lệnh thi hành nguyên tắc này.” Hiện thực xã hội Trung Quốc “Huynh đệ” không dừng lại ở những gì xảy mà còn thể hiện những gì xảy Xã hội Trung Quốc hiện đại được ve muôn hình muôn vẻ, với những cái tưởng chừng phi lí: c̣c sớng người làm nô lệ cho đồng tiền, những cái đẹp được tôn vinh lại dường bị chà đạp lên nó (c̣c thi: “Người đẹp trinh tiết toàn q́c”)…Cả xã hội thu nhỏ được ve một cách sống động với những bon chen, lọc lừa, dối trá Xã hội hiện đại những thập kỉ 80 của thế kỉ XX được Dư Hoa khắc họa với đủ màu sắc phần II của cuốn tiểu thuyết Không ở đâu sức mạnh của đồng tiền lại được đưa đậm nét “Huynh đệ” Lý Trọc nhờ khéo 11 léo và ranh mãnh kinh doanh trở thành nhà siêu tỉ phú của thị trấn Lưu và được mọi người ngưỡng mộ Những tiếng tăm xấu ngút trời của y được bỏ qua, y trở thành đại diện cho quyền lực của thị trấn Và bắt đầu xung quanh xuất hiện những kẻ ăn theo kiếm tiền Sự kiện mấy chục người phụ nữ bế đến trước cổng công ty Lý Trọc để kiện y vì cướp mất đời gái để nhận cha Lý Trọc thắt ống dẫn tinh từ lâu trước đó bày trước mắt một hiện thực sinh động về lòng tham của người trước sự cám giỗ của đồng tiền Hay sự kiện về cuộc thi “Người đẹp trinh tiết toàn quốc” là một minh chứng tiêu biểu cho cái xã hợi mà mọi ln lí đều đảo điên Hình tượng nhân vật Chu Du phiêu bạt giang hồ với mọi mánh khóe lừa lọc kiếm tiền là mợt ví dụ tiêu biểu cho sự tha hóa về đạo đức Có thể nói không ở đâu hiện thực xã hội lại được đưa lên “mâm” một cách đầy đủ, rõ ràng “Huynh đệ” Và cái hiện thực ấy được khai thác đầy đủ mọi phương diện cả tình cảm lẫn công việc Bằng ngòi bút dí dỏm sắc sảo, Dư Hoa đưa đến cho chúng ta những điều dường không tưởng của xã hợi chúng ta sớng Hiện thực xã hội “Huynh đệ” không dừng lại ở những sự kiện xảy cuộc sống mà còn được thể hiện qua hệ thống các nhân vật được tác giả khắc họa Một nhà nghiên cứu nhận xét: “Dư Hoa là người kế thừa và phát triển tinh thần Lỗ Tấn tiêu biểu nhất” Tinh thần Lỗ Tấn hiện lên “Huynh đệ” rõ ràng nhất đó là việc tác giả đưa được những “liệt tính quốc dân” của người dân Trung Quốc ở cả hai thời đại: cách mạng văn hóa và thời đại hiện Tiếp xúc với “Huynh đệ” ta dễ dàng bắt gặp những người với những nét tính cách quen tḥc x́t hiện nhiều trụn ngắn Lỗ Tấn Đó là những người với những tính xấu tiêu biểu mà khơng phải có dũng cảm để tự đối diện với nó để nói Đó là những người thờ trước cái chết của đồng loại: cái chết của bố Lý Trọc, cái chết của Tống Phàm Bình…, những người chờ đợi khuyết điểm của người khác bộc lộ mà cười chê: sự 12 kiện Lý Trọc bị bắt quả tang nhòm trộm mông đàn bà nhà vệ sinh, hay những người biết xu nịnh trước tiền tài vật chất: nhà văn Lưu, nhà thơ Triệu….Những người này hiện lên “Huynh đệ” thật sắc nét và sống động với đủ hình hài, đủ nét tính cách đều hợi tụ ở mợt điểm chung nhất đó là mắc những bệnh trầm kha của người mà hầu thời đại nào có Hiện thực cuộc sống với những biến cố của xã hợi và những tính cách đa dạng làm nên thành công đầu tiên cho tiểu thuyết “Huynh đệ” Song phải khẳng định “Huynh đệ” không thành công ở phương diện hiện thực mà nó còn chứa đựng một chất trữ tình sâu lắng với vỏ bọc bên ngoài đầy hài hước và châm biếm 2.2.“Huynh đệ”- một tâm hồn trữ tình sâu lắng: Bên cạnh hiện thực cuộc sống được tác giả tô ve, phóng đại đến mức hài hước là một bản nhạc trữ tình với những tình cảm thiêng liêng tưởng rất xa xôi song rất gần gũi cuộc sống “Huynh đệ” là bản tình ca đẹp với mối tình của Lý Lan và Tống Phàm Bình Chồng qua đời với tiếng xấu ngút trời, suốt một thời gian dài Lý Lan không dám ngẩng đầu lên với tất cả những người dân thị trấn thì lúc đó Tống Phàm Bình xuất hiện Tống Phàm Bình cho Lý Lan thấy được cuộc sống còn bao điều ý nghĩa và đẹp đe Tình yêu của Tống Phàm Bình dành cho Lý Lan là tình yêu vượt lên tất cả mọi khổ đau của kiếp người Tuy là một gia đình “chắp vá” gia đình bốn người ấy bên thật hạnh phúc, Lý Lan xấu hổ về người chồng trước thì chị lại tự hào về Tống Phàm Bình bấy nhiêu Mặc cho mọi người dèm pha, dòm ngó Tống Phàm Bình thể hiện tình yêu hết sức thoải mái và tự nhiên: ôm chầm lấy Lý Lan anh thực hiện cú úp bóng cuộc thi đấu bóng rổ, gội đầu cho Lý Lan mắt hiếu kì của bà hàng xóm…Bản tình ca ấy có le đẹp nhất vào những ngày Lý Lan chữa bệnh ở Thượng Hải Tuy bị giam cầm cùng cực, bị đánh 13 đập giã man nhà kho của thị trấn Tống Phàm Bình viết cho Lý Lan những bức thư đầy niềm vui để chị an tâm chữa bệnh Và vì lời hứa với chị: lên Thượng Hải đón Lý Lan chị chữa bệnh xong mà Tống Phàm Bình phải chịu một cái chết đau đớn, thảm khốc Cái chết không xóa nhòa được tình yêu ấy, Lý Lan không dám ngẩng đầu lên trước cái chết của chồng cũ thì đến cái chết của Tống Phàm Bình, Lý Lan đón nhận nó một cách rất dũng cảm, chị thể hiện niềm kiêu hãnh của một người vợ của Tống Phàm Bình mặc dù anh là địa chủ bị phê đấu Tình yêu ấy còn thể hiện cái chết của Lý Lan, sự chuẩn bị cho cái chết của bà Hai người, hai số phận họ gắn kết với tạo nên một gia đình hoàn chỉnh với tất cả những tình cảm thiêng liêng nhất: Tình yêu, tình phụ mẫu, tình huynh đệ Nét trữ tình “Huynh đệ” còn thể hiện ở một mái ấm gia đình Một gia đình không hoàn hảo, là bố dượng, là mẹ kế, là anh em không hề chung dòng máu họ tạo nên một gia đình mà ao ước Tình cảm Tống Phàm Bình dành cho Lý Trọc, tình cảm mà Lý Lan dành cho Tống Cương, hay tình cảm giữa Lý Trọc và Tống Cương đều là những tình cảm thiêng liêng nhất của người Và trước muôn vàn những khó khăn của cuộc sống, trước những cám giỗ của vật chất tình cảm ấy tồn tại vẹn nguyên Dư Hoa tạo nên cho “Huynh đệ” những nét tính cách điển hình cho cái xấu song có những nhân vật trở nên là mẫu hình lý tưởng Tống Phàm Bình là nhân vật lý tưởng ấy Ở anh hội tụ những nét tính cách mà bất cứ đâu được người ta ca ngợi Trong anh là một tình cảm thiêng liêng với vợ, với con; là chỗ dựa cho toàn gia đình những tình huống khó khăn nhất Với anh, niềm hạnh phúc của gia đình là tất cả và anh bất chấp cả cái chết để tạo nên niềm vui cho gia đình Lý Trọc là một nhân vật điển hình cho giới kinh doanh Trung Quốc, nhờ tinh ranh, lọc lõi mà anh trở thành người giàu có nhất thị trấn Lưu song bên cạnh những tật xấu là nhân cách của một người đáng để chúng ta học hỏi Là một người dám nghĩ dám làm, anh sống không vì những người xung quanh mà vì 14 bản thân mình Qua nhân vật Lý Trọc tác giả thể hiện tính nhân văn sâu sắc với những hành đợng, sở thích của cá nhân người Lý Trọc có một tình yêu lớn với Lâm Hồng Anh ta yêu Lâm Hồng từ thưở thiếu thời đến trở thành siêu tỉ phú của thị trấn Lưu Thất bại tình yêu với Lâm Hồng, tới bệnh viện thắt ống dẫn tinh với một tuyên bố khiến chúng ta ngỡ ngàng: “không có trai, gái với Lâm Hồng thì ta sẽ không có trai, gái với bất cứ người đàn bà nào khác.” Tình yêu với Lâm Hồng làm cho anh một lúc nào đó quên mất tình huynh đệ giữa anh và Tống Cương, Tống Cương tìm đường làm giàu thì ở nhà anh gần cưỡng bức Lâm Hồng vào một cuộc tình ngang trái tạo nên một nhân tố gây cái chết của Tống Cương ở cuối tác phẩm Lý Trọc không đẹp tình yêu Ở anh, có le đẹp nhất là tình cảm anh em với Tống Cương Tuy không cùng cha, cùng mẹ tình cảm ấy thật đẹp và đáng trân trọng Cùng nhường cơm, sẻ áo và cùng qua những ngày khó khăn nhất của cuộc sống Tuy re hai đường khác và có lúc có những mâu thuẫn lớn tình anh em vượt lên tất cả để cuối cùng còn họ bên người sống, kẻ chết tàu vũ trụ Tình yêu, tình cảm gia đình, những ham muốn vật chất, sự lôi kéo của đồng tiền đan xen, hòa quyện “Huynh đệ” Thế giới loài người hiện lên với tất cả cả mọi hỉ nộ ái ố, với tất cả những gì bình thường nhất, đáng giận có những nét rất đáng ca ngợi “Huynh đệ” sở dĩ gây xôn xao văn đàn bởi còn một lí nữa, gây tranh cãi nhiều nhất xung quanh ćn tiểu thút này đó là có hay khơng vấn đề dâm tục nó? Và cho đến bây giờ cuộc tranh cãi này không có hồi kết bởi nhiều ý kiến khác 3.2 Có hay không vấn đề dâm tục “Huynh đệ”: Trung Quốc tưởng tượng của Dư Hoa là một phiên bản đầy khôi hài của thế giới thực tại Đó là một xã hội điên đảo, không luân lý, không luật pháp, nơi mà những trò tham nhũng, cờ bạc, đĩ điếm và buôn gian bán lận là chuyện 15 thường ngày ở huyện Cuốn tiểu thuyết nhận được nhiều lời trích khá nặng nề Mợt sớ nhà phê bình tỏ ý thất vọng Dư Hoa - một những tác giả đáng kính nhất tại Trung Q́c hiện - lại sản xuất một tác phẩm đáng gọi là rác rưởi và mang đầy hướng, kiểu cách Hollywood vậy Tuy nhiên, khơng người lên tiếng tán dương cuốn sách, coi là một bức tranh sống động về một xã hội Trung Quốc ngày càng thực dụng, buông thả và mất thăng Tiếp xúc với “Huynh đệ” ta dễ dàng nhận thấy một đặc điểm rất bật nó là vấn đề tình dục Tình dục xuất hiện dày đặc, từ thưở thiếu thời của Lý Trọc đến kết thúc tác phẩm.Tuy nhiên phải công mà nói tình dục được nêu lên tác phẩm tồn tại ở hai mặt Đầu tiên, đó là vấn đề tình dục tình yêu Tình dục tình yêu và gia đình là một vấn đề tất yếu, nó xuất hiện “Huynh đệ” ở tình yêu của Tống Phàm Bình và Lý Lan, giữa nhà văn Lưu và người yêu Thế ngòi bút hài hước tác giả miêu tả nó trở thành một chi tiết nghệ thuật để triển khai những vấn đề tiếp theo Phải kể đến “Huynh đệ” nữa là vấn đề tình dục xuất hiện một minh chứng cho sự xuống cấp đạo đức Tác giả viết nên câu chuyện về cuộc thi “Người đẹp trinh tiết toàn quốc” một vở hài kịch với tất cả những cung bậc khác mà đó người đánh mất tất cả vì đồng tiền Những “người đẹp trinh tiết” lại là những người tiêu thụ nhiều nhất “màng trinh giả” của tên lừa đảo giang hồ Chu Du mang tới Ban giám khảo cuộc thi chấm sắc đẹp lại dựa vào số lần người đẹp ngủ với mình Hoa hậu của cuộc thi lại là người phụ nữ có một đứa lên ba Tất cả những yếu tố tình dục khác xuất hiện dày đặc “Huynh đệ” đều góp vào miêu tả cho một xã hội có lối sống buông thả không phải là không có hiện thực Có thể nói rằng, có yếu tố tình dục và có những yếu tố tế nhị được tác giả đưa vào tác phẩm song những yếu tố đó là những yếu tố có thực bên ngoài xã hội vào tác phẩm nó được tác giả biến chuyển một 16 ngòi bút sắc sảo, hài hước giống những câu chuyện đùa Để có được cái nhìn đúng đắn về nó chúng ta phải đặt tác phẩm mối tương quan với hiện thực xã hội và mối tương quan với xu hướng sáng tác của văn học hiện đại Những đặc sắc về nghệ thuật: “Huynh đệ” của Dư Hoa là một tiểu thuyết thành công về mặt nội dung đó là điều được khẳng định Bên cạnh những phương diện về nội dung, “Huynh đệ” còn là một thành công của Dư Hoa về phương diện nghệ thuật Vì lý tiếp xúc với tác phẩm ở dạng bản dịch nên chúng ta không có hội tìm hiểu kĩ tác phẩm về phương diện nghệ thuật song qua bản dịch chúng ta có thể hiểu một phần nào đó về đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Điều đầu tiên chúng ta dễ dàng nhận thấy đó là thành công của tác giả nghệ thuật tả thực Bức tranh xã hội với hai thời đại khác lịch sử Trung Quốc được tái hiện sống động và chân thực qua những tình huống, những chi tiết và những nhân vật điển hình Đó là xã hội với tất cả những biến chuyển to lớn, những thay đổi của người trước hoàn cảnh Diễn biến tâm lý “Huynh đệ” diễn khá đơn giản lại rất sâu sắc khiến cho người đọc có cả giác gần gũi và dễ tiếp nhận Thứ hai, thành công của “Huynh đệ” phải kể đến là những chi tiết mang tính biểu tượng, từ cảnh thủ dâm cho đến những cảnh chết chóc, đó là chưa kể đến những trang viết miêu tả thói quen nhìn trộm phụ nữ của cánh đàn ông tại các nhà vệ sinh công cộng Những hình ảnh gây phản cảm với khơng người nó đờng thời tạo nên nét hấp dẫn khác thường tác phẩm Phải kể đến thành công tiếp theo nghệ thuật của “Huynh đệ” đó là việc xây dựng tình huống truyện Cũng giống các tác phẩm khác: “Phải sống”, “Chuyện Hứa Tam Quan bán máu”,… Dư Hoa đẩy nhân vật của mình đến tận cùng của những bi kịch xã hội, để rồi họ phải tự xử lý cuộc đời mình theo những lối riêng 17 Những đặc sắc về nghệ thuật góp phần tạo nên thành công lớn cho “Huynh đệ” Sự thay đổi về phong cách viết ngôn từ “Huynh đệ” khiến cho chúng ta ngỡ ngàng so sánh nó với những tác phẩm trước đó của Dư Hoa Đồng thời khẳng định cho tài của Dư Hoa- đa dạng, thiên bẩm với tất cả các phong cách III Một số ý kiến của các nhà nghiên cứu về nhà văn Dư Hoa và tiểu thuyết “Huynh đệ”: “Huynh đệ” đời sau mợt thời gian dài kín tiếng của nhà văn Dư Hoa thực sự là một cú sốc lớn cho văn đàn hiện đại Nó gây một sự tranh cãi lớn đối với các nhà nghiên cứu Có hai dòng ý kiến đối ngược xung quanh cuốn tiểu thuyết này Cuốn tiểu thuyết nhận được nhiều lời trích khá nặng nề Mợt sớ nhà phê bình tỏ ý thất vọng Dư Hoa - một những tác giả đáng kính nhất tại Trung Q́c hiện - lại sản xuất một tác phẩm đáng gọi là rác rưởi và mang đầy hướng, kiểu cách Hollywood vậy.Tuy nhiên, khơng người lên tiếng tán dương cuốn sách, coi là một bức tranh sống động về một xã hội Trung Quốc ngày càng thực dụng, buông thả và mất thăng "Về bản, không đồng ý với các nhà phê bình Đây là một tác phẩm lớn và Dư Hoa là một những nhà văn Trung Quốc đương đại tài nhất”, Liu Kang, giáo sư Đại học Duke tại Bắc Carolina, nhận xét Dẫu có vậy, cuốn sách khiến cho nhiều người thấy chướng tai gai mắt "Tôi thực sự thấy thất vọng với Huynh đệ Tôi không hiểu tại một nhà văn quan trọng và tiếng - tác giả những tác phẩm kiệt xuất vậy - lại viết một cuốn tiểu thuyết lố bịch, thô tục, một kịch uỷ mị, rẻ tiền đến thế”, Sun Kai, biên tập viên tạp chí tiếng Trung Oriental Outlook, nhận xét Mợt sớ người khác so sánh Huynh đệ với Cô gái Thượng Hải hay Búp bê Bắc Kinh - 18 những cuốn tiểu thuyết bình dân của các cô gái trẻ, miêu tả mợt cách chi tiết đời sớng tình dục của mình Tuy có nhiều ý kiến khác nữa, chúng ta không thể phủ nhận tài bậc thầy của Dư Hoa văn đàn thế giới Nhà phê bình tiếng Trung Quốc Lý Cật nhận xét: "Trong sáng tác tiểu thuyết trào lưu mới, thậm chí toàn bộ nền văn học Trung Quốc, thì Dư Hoa là một người kế thừa và phát triển tinh thần Lỗ Tấn tiêu biểu nhất" Tiểu thuyết “Huynh đệ” trở thành một chứng sống động nhất cho “tinh thần Lỗ Tấn” các sáng tác của Dư Hoa 19 C KẾT LUẬN: Mặc cho mọi lời khen chê, những ý kiến trái ngược xung quanh nó thì tiểu thuyết “Huynh đệ” tồn tại một vị trí đáng kể văn đàn Trung Q́c nói riêng và văn đàn thế giới nói chung Việc sâu vào tìm hiểu những đặc sắc về nội dung về nghệ thuật của “Huynh đệ” giúp chúng ta có cái nhìn đúng đắn và khách quan về những gì mà nhà văn Dư Hoa muốn gửi gắm Viết nên “Huynh đệ” là cả một quá trình miệt mài sáng tạo của Dư Hoa và đó đan xen nhiều yếu tố, vừa có ý thức vừa vô thức Những câu chuyện được hư cấu cuộc cách mạng văn hóa của Dư Hoa tác phẩm lại là những câu chuyện gần gũi với cuộc sống bên ngoài mà tuổi thơ tác giả chứng kiến Tác giả tâm sự một cuộc phỏng vấn tại Bắc Kinh: "Những câu chuyện kể cực đoan, bạn hoàn toàn có thể tìm thấy chúng tại Trung Q́c” Viết về những sai lầm của quyền cuộc đại cách mạng văn hóa là một vấn đề kiêng kị, việc dũng cảm đứng lên đưa nó vào tác phẩm của mình đồng thời khẳng định về chất hiện thực có nó lại là một vấn đề không phải làm được Chính sự dũng cảm ấy, tấm lòng nhiệt thành với văn học ông tạo nên “Huynh đệ”- một bức tranh sống động về cuộc sống tình người Cho dù thế nào nữa thì “Huynh đệ” có một cuộc sống riêng tồn tại độc lập với bản thân tác giả Dù có nhiều ý kiến khác “Huynh đệ” và thu hút nhiều đợc giả u thích văn học thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Việc tìm hiểu những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của nó là một việc làm hết sức cần thiết để chúng ta có thể dễ dàng tiếp nhận một tác phẩm lớn “Huynh đệ” 20 D- TÀI LIỆU THAM KHẢO: Dư Hoa, Vũ Công Hoan dịch, tiểu thuyết “Huynh đệ” phần I, nxb Công an nhân dân, HN, 2005 Dư Hoa, Vũ Công Hoan dịch, tiểu thuyết “Huynh đệ” phần II, nxb Công an nhân dân, HN, 2006 David Bazboza, Hà Linh dịch, “Huynh đệ- tác phẩm lớn hay thứ rác rưởi?”, báo Đời sống văn nghệ, ngày 06/ 09/ 2006 Toàn Nguyễn, “Tiểu thuyết Huynh đệ chuẩn bị phát hành tại Việt Nam”, báo Công an nhân dân, ngày 07/ 03/ 2006 Vũ Trọng Tạo, “Huynh đệ của Dư Hoa được giải thưởng văn học Pháp”, báo Tiền Phong, ngày 01/ 11/ 2008 Phó Thiên Tùng, “Huynh đệ- cuốn tiểu thuyết làm xôn xao Trung Quốc”, báo Tiền Phong Ngày 27/ 08/ 2005 21 Nhà văn Dư Hoa (03/ 04/ 1960) 22 ... tiểu thuyết Huynh đệ của nhà văn Dư Hoa? ?? làm đề tài nghiên cứu của mình Lịch sử nghiên cứu vấn đề: ? ?Huynh đệ? ?? là cuốn tiểu thuyết xuất sắc của nhà văn Dư Hoa và gây một. .. các vấn đề liên quan tiểu sử của tác giả, nghệ thuật viết tiểu thuyết của Dư Hoa, một số đánh giá của các nhà nghiên cứu về ? ?Huynh đệ? ?? của Dư Hoa? ?? Bố cục đề tài: Đề. .. III Một số ý kiến của các nhà nghiên cứu về nhà văn Dư Hoa và tiểu thuyết ? ?Huynh đệ? ??: ? ?Huynh đệ? ?? đời sau mợt thời gian dài kín tiếng của nhà văn Dư Hoa thực sự là một

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan