Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh

32 492 1
Dấu ấn văn hóa Nam Bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA NAM BỘ 1.1 Một số vấn đề về văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Đặc điểm về văn hóa Nam Bộ 1.1.2.1 Nền tảng văn hóa Nam Bộ 1.1.2.2 Một số nét đặc trưng về văn hóa Nam Bộ 10 1.2 Ảnh hưởng và tác động của hoàn cảnh sống ở Nam Bộ đến Hồ Biểu Chánh 14 CHƯƠNG 2: DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ THÔNG QUA CHÂN DUNG CUỘC SỐNG NAM BỘ 15 2.1 Cảnh quê Nam Bộ tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh 15 2.1.1 Thiên nhiên gần gũi, thơ mộng 15 2.1.2 Đời sống của người dân Nam Bộ 16 2.2 Tính cách của người dân Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 17 2.2.1 Nét cần cù, chất phác 17 2.2.2 Nét bộc trực, thẳng thắn 19 2.2.3 Trọng nghĩa khinh tài 21 2.3 Phong tục tập quán đời sống người dân Nam Bộ 23 2.3.1 Lối sống của người dân quê 23 2.3.2 Nếp sống của thị dân đầu thế kỉ XX 25 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN VĂN HÓA NB QUA NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 27 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện theo mô hình truyện kể truyền thống 27 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật có tính xung đột lẫn 28 3.3 "Sắc thái Nam Bộ" đậm đà cách sử dụng ngôn ngữ 30 KẾT LUẬN 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Biểu Chánh (1885 – 1958) là nhà văn lớn của vùng đất Nam Bộ Ông tác giả tiêu biểu, có vị trí quan trọng đời sống văn học những năm đầu thế kỷ XX Chất Nam Bộ đậm đà sáng tác của ông khơi gợi không chỉ người đọc mà các nhà phê bình, nghiên cứu nhiều góc độ (văn học, văn hóa,…) sự tò mò, thích thú Không ít các công trình nghiên cứu, tham luận về Hồ Biểu Chánh, nhiên, để tìm hiểu cái hấp dẫn từng câu chữ, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa của dân tộc thỉ ít để ý đến Chính vì lí đó, lựa chọn thực hiện đề tài: Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Với đề tài này, người viết sẽ cố gắng làm rõ chất Nam Bộ – một những nguyên nhân làm nên sức hấp dẫn của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Lịch sử vấn đề Có rất nhiều công trình nghiên cứu về tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, một số công trình tiêu biểu và cần đề cập đến là:  Trong công trình nghiên cứu Nhà văn hiện đại (1942), Vũ Ngọc Phan viết về Hồ Biểu Chánh còn khá sơ lược cũng khẳng định Hồ Biểu Chánh một nhà tiểu thuyết tiếng  Phan Cự Đệ Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại (1974) cũng đánh giá cao đồng thời cũng chỉ một số mặt hạn chế vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc của tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh  Trong Chân dung Hồ Biểu Chánh (1974), Nguyễn Khuê cũng cho rằng: Hồ Biểu Chánh viết tiểu thuyết phong tục "cũng chỉ nhằm đạt chủ đích luân lí"  Năm 1989, viết lời tựa cho cuốn tiểu thuyết Tiền bạc bạc tiền, GS Nguyễn Huệ Chi đánh giá cao những giá trị mà tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đạt được nhất ở phương diện phản ánh hiện thực đời sống xã hội  Nhận xét về tác phẩm tiểu thuyết thơ của Hồ Biểu Chánh U tình lục, Bùi Đức Tịnh công trình nghiên cứu Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết Thơ (1865 – 1932) khẳng định: “Mục đích chính của tác giả tiếp nối truyền thống luân lý của truyện cổ điển: đề cao hiếu nghĩa và chứng minh định luật làm lành gặp lành, làm dữ gặp dữ  Nhà nghiên cứu Nguyễn Quang Thắng công trình nghiên cứu Văn học Việt Nam nơi miền đất (2007) cũng cho rằng: “Hồ Biểu Chánh một nhà văn sung sức nhất ở Nam Bộ hồi đấu thế kỷ XX với một văn phong đậm màu sắc “Miệt vườn Lục tỉnh Nam Kỳ” Tuy nhiên, nhà nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở việc giới thiệu một số tác phẩm mà chưa sâu làm rõ sắc thái “miệt vườn Lục tỉnh” sáng tác của nhà văn Hồ Biểu Chánh  Khi nghiên cứu về Hồ Biểu Chánh, nhà nhiên cứu Nguyễn Phong Nam cho rằng: “Hồ Biểu Chánh cũng là nhà văn thể hiện rất thành công diện mạo văn hóa Nam bộ xưa tác phẩm của Hồ Biểu Chánh rất thành công ở thể loại tiểu thuyết phong tục – điều không nhiều nhà văn đương thời làm được Đây cũng là nét độc đáo của văn chương Hồ Biểu Chánh”  Ngày 17 và 18 tháng 11 năm 1988, tại Tiền Giang, Hội thảo khoa học về cuộc đời và văn nghiệp của Hồ Biểu Chánh được tổ chức Trong hội thảo này, 30 bản tham luận của nhà nghiên cứu đề cập nhiều đến cuộc đời sự nghiệp văn chương của Hồ Biểu Chánh; đặc biệt là chỉ nhiều giá trị về nội dung tư tưởng cũng những đặc sắc nghệ thuật sáng tác của nhà văn, nhất lĩnh vực tiểu thuyết  Năm 2005, website http://www.hobieuchanh.com được thành lập bởi nhóm tác giả Trang Quang Sen, Phan Tấn Tài, Huỳnh Thị Lan Phương Trang website này đăng tải hầu toàn bộ những sáng tác của Hồ Biểu Chánh và 70 bài viết có giá trị liên quan đến cuộc đời sự nghiệp văn chương của nhà văn từ trước tới Nhìn chung, qua công trình nghiên cứu về Hồ Biểu Chánh được công bố từ trước tới nay, có thể thấy, nhà nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu về Hồ Biểu Chánh theo phương pháp tiếp cận văn học sử nhằm làm sáng rõ vị trí văn học sử của Hồ Biểu Chánh nền văn học dân tộc khẳng định vai trò mở đường của Hồ Biểu Chánh đối với tiểu thuyết Việt Nam hiện đại Vấn đề về văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh cũng được nghiên cứu còn rải rác, chưa được hệ thống Trên sở tiếp thu thành tựu của những người trước, luận văn Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sẽ tập trung sâu làm rõ khái quát một cách có hệ thống những dấu ấn văn hóa tiểu thuyết của nhà văn này Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu của tiểu luận dấu ấn văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Cụ thể chân dung cuộc sống Nam Bộ qua cảnh quê, qua hình tượng người nông dân, qua những phong tục tập quán đời sống của người dân Nam Bộ Ngoài ra, tiểu luận tập trung làm rõ nghệ thuật tiểu thuyết – một đóng góp quan trọng về phương diện văn hóa của Hồ Biểu Chánh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khoanh vùng ở hầu hết tất cả sáng tác của Hồ Biểu Chánh Tuy nhiên, đa số tập trung nghiên cứu một số tiểu thuyết mà đó nhà văn làm bật những vấn đề về văn hóa Nam Bộ: Cay đắng mùi đời, Chúa tàu Kim Quy, Ai làm được, Tiền bạc bạc tiền, Tân phong nữ sĩ, Cha nghĩa nặng Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực hiện đề tài này, vận dụng kết hợp một số phương pháp: phương pháp chọn mẫu, phương pháp hệ thống – cấu trúc, phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp tiếp cận văn học góc độ văn hóa học, dân tộc học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA NAM BỘ 1.1 Một số vấn đề về văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa là một khái niệm rộng lớn với nhiều cách định nghĩa khác Theo số liệu chưa thống kê đầy đủ, hiện có khoảng 500 định nghĩa về thuật ngữ này Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể tìm những định nghĩa chứa những hạt nhân hợp lý, phù hợp với mục đích nghiên cứu của mình Trong số các cách hiểu về khái niệm văn hóa, cách hiểu phổ biến và gặp nhiều nhất là quan niệm coi văn hóa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại cho đến tín ngưỡng, phong tục, tập quán, lối sống và lao động Vào năm 1982, tại Hội nghị thế giới về các chính sách văn hóa thông qua tuyên bố: "Theo nghĩa rộng, ngày văn hóa có thể được coi là toàn bộ các đặc tính đặc biệt về tâm hồn, vật chất, trí tuệ và tình cảm đặc trưng cho một xã hội hay một nhóm xã hội Nó không chỉ bao gồm nghệ thuật và văn học, mà cả lối sống, các quyền bản của nhân loại, các hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng" Như vậy, theo nghĩa rộng, văn hóa là toàn bộ hoạt động tinh thần – sáng tạo, tác động vào tự nhiên, xã hội và người nhằm tạo các giá trị vật chất và tinh thần ngày càng cao để vươn tới sự phát triển theo khát vọng chân, thiện, mỹ và góp phần thúc đẩy sự tiến bộ, phát triển không ngừng của đời sống xã hội Đó cũng chính là quan điểm của các nhà văn hóa lớn Việt Nam Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng, Trần Văn Giàu… Theo cách hiểu hẹp hơn, được sử dụng thông thường và khá phổ biến, tách giáo dục, khoa học thành các lĩnh vực, các ngành có đặc trưng riêng, văn hóa còn được coi chủ yếu là các loại hình hoạt động cụ thể của ngành văn hóa bảo tồn, bảo tàng, thư viện, xuất bản, lễ hội, phong tục, tập quán, tín ngưỡng… "và các loại hình sáng tạo văn học, nghệ thuật – một lĩnh vực được coi là nhạy cảm nhất, mang tính sáng tạo đậm đặc và là bước phát triển cao của văn hóa" Khi quan tâm vấn đề văn hóa nằm mối quan hệ với văn học nghệ thuật và những vấn đề về đạo đức, lịch sử, địa lý của dân tộc ta, có hai cách tiếp cận về văn hóa, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có tính thực tiễn lâu dài Thứ nhất, "văn hóa là kết tinh những cố gắng nhiều mặt và liên tục của người trường kỳ lịch sử để khẳng định bản chất và lực của mình, để nâng cao chất lượng sống và trình độ sống" Thứ hai, "văn hóa là một lĩnh vực hoạt động cụ thể của người xã hội bên cạnh các lĩnh vực khác chính trị, kinh tế" Với ý nghĩa này, văn hóa lại chia thành các ngành, các bộ phận giáo dục, khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật, tư tưởng, Trong số đó, văn học nghệ thuật là bộ phận quan trọng nhất của văn hóa Nó có vai trò lưu giữ và chuyển tải các giá trị văn hóa của dân tộc Chính các sáng tác văn học thể hiện được điều đó và chính các nhà văn, nhà thơ là người giúp cho người đọc thấy được điều này qua cảm quan nghệ sĩ của mình 1.1.2 Đặc điểm về văn hóa Nam Bộ 1.1.2.1 Nền tảng văn hóa Nam Bộ Nền tảng địa - văn hóa của một vùng khái niệm liên quan trực tiếp đến những vấn đề về văn hóa và địa lý “Theo nghĩa hẹp, địa - văn hóa là sự nhìn nhận văn hóa mối quan hệ biện chứng với yếu tố địa lý, nghĩa là cứ trực tiếp vào ý nghĩa của cụm từ này Theo nghĩa rộng, đó là cách xem xét văn hóa là một sản phẩm ý thức chủ quan của người sáng tạo đồng thời, đó cũng vừa những kết quả của nhân tố khách quan quy luật của tự nhiên tương tác vào” Nam Bộ vốn bao gồm hai vùng đất có nét riêng rõ rệt Đông Nam bộ là vùng đồi núi thấp với những thềm phù sa cổ Nơi được nhìn nhận diềm phía nam của đai khối cao Tây Nguyên, từ đó các dòng Đa Nhim, Đa Dung hợp lưu lại thành sông lớn Đồng Nai, tiếp nước của La Ngà rồi vượt qua Trị An tới gặp Sông Bé, sông Sài Gòn để đổ cửa Lòng Tàu Và Tây Nam bộ tức đồng sông Cửu Long là vùng đất tiếp nối địa hình bán sơn địa ấy với một đồng châu thổ phẳng thấp Đây là sản phẩm bồi tụ của sông Mê Kông, sông dài nhất, nhiều nước nhiều phù sa nhất Đông Nam Á một khuôn vịnh nông kéo dài từ bồn địa Tông-lê-sáp của Campuchia tới khu vực đồng Sông Tiền sông Hậu Những cứ liệu về mặt địa lý giúp chúng ta xác định vấn đề cụ thể về địa văn hóa Nam Bộ ở chính là nói về khu vực Tây Nam bộ (chúng gọi tắt Nam Bộ) Khi nghiên cứu về nền tảng địa - văn hóa Nam Bộ, việc đặt mối tương quan với các đặc điểm về sinh thái xã hội của vùng văn hóa này là điều kiện cần thiết Lịch sử Nam tiến nói riêng lịch sử Nam Bộ nói chung lịch sử của vùng đất với độ dài thời gian ba thế kỷ hình thành phát triển Đặc tính “mới” là nét bao trùm lên cả hai phương diện địa lý lịch sử của vùng đồng sông Cửu Long So với cả nước, là khu vực có lịch sử khai phá trẻ nhất Vì vậy văn hóa vùng miền của khu vực cũng chính là văn hóa của vùng đất với những nét tiếp thu bảo tồn truyền thống dân tộc những nét đặc sắc riêng biệt phù hợp với những điều kiện tự nhiên xã hội địa bàn Quá trình Nam tiến được phản ánh rất rõ văn học từ những sáng tác dân gian cho đến văn chương bác học Trong kho tàng văn học dân gian đồng Sông Cửu Long, ca dao, thành ngữ, truyền thuyết, giai thoại về đất và người trình khai phá mở đất chiếm số lượng lớn và được xem là đặc sắc, hấp dẫn nhất Đa số truyện kể, truyền thuyết dân gian Nam Bộ đều thể hiện những đặc tính của vùng miền nhiều biểu hiện khác của văn hóa Văn chương bác học cũng có không ít những tác phẩm tập trung khai thác mảng đề tài một cách thành công Qua càng chứng tỏ được đặc trưng của các sáng tác văn học việc tái hiện cuộc sống vai trò của việc lưu giữ truyền tải những giá trị văn hóa dân tộc Xem xét nguồn gốc của những người đầu tiên đặt chân đến Nam Bộ chứng tỏ cho thấy nền văn hóa của khu vực một mặt phát sinh từ những điều kiện địa lý nhân văn mới, mặt khác lại liên quan mật thiết đến yếu tố gốc gác, cội nguồn xuất thân Có thể tìm thấy vô số biến thể ca dao, dân ca từ miền Bắc được cải sửa kho tàng văn học dân gian đồng sông Cửu Long Ngày nay, khu vực bao gồm mười hai tỉnh một thành phố Đồng sông Cửu Long có đặc điểm địa hình một châu thổ thấp, phẳng, sản phẩm bồi tụ của sông Mê Kông, và là nơi có cửa sông giáp biển nên việc bồi tụ vẫn diễn hàng năm Đây là nơi sở hữu một hệ thống kinh rạch chằng chịt với “2500 km sông rạch tự nhiên 2500 km sông rạch đào” Vì thế đặc điểm bật của văn hóa đồng sông Cửu Long là văn hóa sông nước, kênh rạch Điều này được thể hiện qua nền nông nghiệp lúa nước, tập quán khai thác đánh bắt thủy sản, việc giao thông lại đến lễ hội về nước và đặc biệt ngôn ngữ giao tiếp có liên quan đến sông nước Là một vùng văn hóa có tuổi đời trẻ nhất cả nước, văn hóa đồng sông Cửu Long dù được hình thành một thời gian dài vẫn ngày được định hình rõ nét Nó góp phần tô thắm bức tranh văn hóa đa sắc của đất nước ta vẫn giữ được những nét đặc sắc cho riêng 1.1.2.2 Một số nét đặc trưng về văn hóa Nam Bộ Nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Đức Thịnh chia đất nước ta thành vùng văn hóa, đó văn hóa Nam Bộ vùng thứ bảy có những đặc điểm của một vùng đất Việc phân vùng văn hóa được xác định sở mối quan hệ giữa văn hóa lịch sử và địa lý của một vùng gọi tắt vùng văn hóa “Vùng văn hóa là một vùng lãnh thổ, có những tương đồng về hoàn cảnh tự nhiên, dân cư sinh sống ở đó từ lâu có mối quan hệ nguồn gốc lịch sử, có những tương đồng về trình độ phát triển kinh tế - xã hội, giữa họ trải qua mối quan hệ giao lưu, ảnh hưởng văn hóa qua lại mật thiết, nên từ lâu hình thành những sắc thái văn hóa chung, thể hiện sinh hoạt văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần, có thể phân biệt với những vùng văn hóa khác” Văn hóa vùng hay văn hóa vùng lãnh thổ được xác định có tính chất liên văn hóa Nó cũng chính là văn hóa địa phương, vốn một thực thể văn hóa, hình thành và tồn tại một không gian lãnh thổ nhất định, thể hiện qua một tập hợp các đặc trưng văn hóa về cách thức hoạt động sản xuất; về ăn, mặc, ở, lại, vận chuyển; về cách tổ chức xã hội cổ truyền giao tiếp cộng đồng; về vui chơi giải trí; về sắc thái tâm lý của cư dân,… từ đó có thể phân biệt với các đặc trưng văn hóa của vùng khác Những đặc trưng văn hóa đó hình thành và định hình trình lịch sử lâu dài, cư dân các dân tộc vùng thích ứng với một điều kiện môi trường, có sự tương đồng về trình độ phát triển xã hội, đặc biệt giữa họ có mối quan hệ giao lưu văn hóa mật thiết Trong vùng vậy lại có những tiểu vùng có những đặc trưng riêng lẻ “Vùng văn hóa Nam Bộ, xét cả phương diện địa lý lịch sử, đều vùng thứ bảy có ba tiểu vùng Đông Nam bộ, Tây Nam bộ tiểu vùng Sài Gòn - Gia Định” Những đặc trưng của vùng văn hóa Nam Bộ được xác định phương diện bản: Nam Bộ một vùng đất mới; vùng đất giao hòa chủng tộc và văn hóa; là vùng văn hóa với nhiều sắc thái đặc trưng Sở dĩ gọi Nam Bộ là vùng đất bởi những lý liên quan trực tiếp đến những vấn đề về lịch sử của vùng miền Với tính chất “mới” vậy, Nam Bộ vừa là nơi lạ lẫm, xa vời, lại vừa thu hút, vẫy gọi người đến Tuy vậy, không phải 10 mảnh đất vô chủ tính chất “mới’ ở có nghĩa đối với những người Khmer, Việt, Chăm,… hiện cùng sinh sống, tiếp tục khai thác vùng đất này Đất với những người cũng mới, vai họ không nặng trĩu những lề thói, cổ tục của hàng ngàn năm nên người nơi cũng động, mạnh bạo cởi mở Người Việt, người Chăm, người Hoa và sau đó là những người tứ xứ khác đặt chân đến vùng đất Nam Bộ sớm nhất cũng chỉ từ thế kỷ thứ XVI lại đây, còn người Khmer có thể sớm hơn, khoảng thế kỷ XIII Những yếu tố văn hóa từ du nhập vào đồng sông Cửu Long rất rõ nét: văn hóa Ấn Độ qua người Khmer, văn hóa Trung Quốc qua người Hoa, văn hóa Hồi giáo qua người Chăm Sự hỗn hợp dân cư thuộc nhiều nguồn gốc địa phương, nhiều tôn giáo tín ngưỡng khác biệt, nhiều trình độ phát triển về mặt xã hội cũng là điều hiển nhiên Song tất cả sự đa dạng, khác biệt đó đều được liên kết lại một nền văn hóa Việt Nam phong phú và đa dạng vùng đất Cùng với sự đa dạng về tộc người và được đánh giá hệ quả tất yếu của trình giao thoa hỗn dung về văn hóa, Nam Bộ nói chung miền Tây Nam bộ nói riêng một khu vực hết sức đặc biệt về tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán Ở vùng này có đầy đủ tôn giáo lớn Phật giáo, Thiên chúa giáo, Tin Lành, Cao Đài, Hòa Hảo, Hồi giáo khu vực đứng đầu cả nước về tín đồ tôn giáo Ngoài tôn giáo kể cư dân vùng còn theo một số tín ngưỡng khác Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Sơn Kỳ Hương, Tịnh Độ Cư Sĩ,… Nam Bộ nói chung và đồng Sông Cửu Long nói riêng có một diện mạo văn hóa hết sức đa dạng Và vượt lên tất cả, từ rất sớm cộng đồng dân cư Nam Bộ có truyền thống đoàn kết, đùm bọc lẫn nhau, không phân biệt người đến trước, người đến sau, không kỳ thị dân tộc Truyền thống quý báu này được hình thành phát triển nhiều thế kỷ chung lưng đấu cật khai phá, phát triển vùng đất Nam Bộ trước và quá trình đấu tranh chống áp bức của phong kiến thực dân sau Nam Bộ một khu vực bao gồm nhiều dân tộc, cư dân vùng theo nhiều tôn giáo, tín ngưỡng khác nhau, các cộng đồng ở không tồn tại biệt lập theo nhiều không gian văn hóa tộc người riêng rẽ mà sống xen kẽ một đơn vị hành Chính điều kiện cộng cư này làm cho các dân tộc có điều kiện tiếp xúc với nhiều Trong 11 Tuy cần cù nhẫn nại, chịu thương chịu khó cuộc sống của người dân Nam Bộ vẫn gặp rất nhiều khó khăn Nhiều "chi" vượt cả "chi" không vì thế mà họ nản chí Chí Đại (Ai làm được) xin làm ở tòa dù chờ hoài vẫn không được gọi, xoay sở làm cái khác Anh "đi rảo khắp hãng buôn xin chỗ mà làm", sau "nghe nói Tòa Tân Ðáo có thiếu người lon ton giấy muốn xin vào làm đỡ", sau bị đuổi, xin nơi khác không được nữa, anh cũng không vì hai chữ "thầy ký" mà sĩ diện, quyết làm nghề kéo xe để kiếm chút bạc lẻ nuôi nấng vợ mình Vợ dù xuất thân từ nhà đài các, tiểu thư cũng không vì thế mà để chồng phải một mình bươn chải Cô vẫn tìm kiếm công việc phụ giúp chúng, cô "ở nhà lãnh áo quần mà may mướn, tháng kiếm năm bảy đồng" Tuy hoàn cảnh khó khăn, đói nghèo ở họ vẫn toát lên những phẩm chất cao đẹp, đáng để người đọc khắc ghi lòng 2.2.2 Nét bộc trực, thẳng thắn Con người Nam Bộ tiếng với tính cách bộc trực, thẳng thắn Hồ Biểu Chánh ít miêu tả ngoại hình của người Nam Bộ mà chủ yếu sử dụng những mẩu hội thoại, hành động, việc làm để giúp người đọc hiểu về thế giới nội tâm của từng nhân vật tác phẩm của mình Cùng nhờ có thế, mà sự bộc trực, thẳng thắn của họ càng được bộc lộ rõ nét Họ che giấu suy nghĩ, tình cảm mà để bộc lộ một cách tự nhiên, chân phương nhất Họ nghĩ nói vậy, “nói thẳng ruột ngựa”, không thích che đậy giấu giếm Từ lời tường trình, giải thích của người vợ nói với chồng, cho đến tình cảm đôi lứa yêu trai – gái, dường như, cần, họ sẵn sàng nói rõ lòng mình cho nghe Gặp những điều trái tai, gai mắt, những người Nam Bộ sẵn sàng thẳng thắn nói chứ không dùng dằng, e sợ bất cứ điều gì Xuất phát từ đứa tính hay lam hay làm, tự bản thân họ không chịu cảnh ngồi không nên thấy chồng, vợ, hay cái cả ngày lổng, những người ấy lại kháng khái khuyên răn, không sợ mích lòng: "Mấy năm khỏi, nhà làm lắt lẻo cấy gặt, nuôi vịt nuôi heo, giàu có chi, song nhờ trời nuôi nên khỏi đói khát Mà thiệt mẹ hẩm hút, ăn cực khổ, nên không tốn hao bao nhiêu, có thêm miệng ăn, mà lại tốn tiền rượu trà trầu thuốc nữa; không chịu làm việc chi hết, nuôi không nổi." (Ba Thời nói với 19 chồng - Cay đắng mùi đời) Hay cảm thấy đến lúc nói lòng mình, họ cũng bộc bạch mà rằng: "Thưa chị, gia em lớn lắm, em muốn kết tóc trăm năm với cô hai, nên em bỏ hết mà tìm Hổm em muốn qua nói thiệt với cô mà em sợ cô không thương cô nhắc chuyện cũ mắng nhiếc xấu hổ, nên em không dám Vậy em xin chị làm ơn lựa lời êm nói giúp giùm cho cô hai hết giận đặng chịu kết duyên với em, trước em có người xứng đáng tề gia nội trợ; sau em chuộc quấy xưa, ơn chị dầu ngàn ngày em không dám phụ." (Trường Khanh nhờ Bạch Tuyết làm mối giúp - Ai làm được) Sự thẳng thắn ấy không chỉ thể hiện ở lời nói mà còn ở hành động – cương quyết nói là làm Người vợ cũ của thầy Đàng bỏ thầy vì chê thầy nghèo khó để lấy ông Phó tổng, sau cô muốn quay lại với thầy nên tìm đủ mọi cách Từ nịnh bợ hai đứa nhỏ theo đồng hành cùng thầy," cho đứa một cắc bạc rồi dặn bữa lên cô cho ăn bánh", "khóc lóc mà tỏ lòng ăn lăn lỗi ngày trước" với em gái thầy, đổi lại thầy Đàng không những không chịu, mà còn mắng nhiếc em gái mình: "Nín! Em đừng nói bậy Em bưng chén nước em đổ rồi, em hốt lại cho đầy chén hay không?" Sau đó trước rời khỏi nhà em gái, thầy còn nói với đám Liên, thằng Được: "Tao không dè đồ tiểu nhơn, Tao nói thiệt đến chết tao không bước chơn Mà ngày tao có chết bây đừng cho chúng hay làm gì" và từ đó về sau, dù có gặp bất cứ hoạn nạn gì, thầy cũng không nhờ vợ chồng cô em gái giúp đỡ, thậm chí đến liên lạc thầy cũng không (Cay đắng mùi đời) Suốt cuộc đời, không vì nghèo khó hay đồng tiền mà thầy Đàng quỵ lụy hay đánh mất sự bộc trực, khảng khái của mình Những người dân Nam Bộ bộc trực thẳng thắn tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh không bao giờ khiếp sợ trước uy quyền của giai cấp thống trị Họ sống sự thẳng, cao, giữ vững bản lĩnh của Vì thế họ gặp không ít khó khăn, nhất từ phía giai cấp thống trị Điều đó tập trung thể hiện qua nhân vật Thị Tố tác phẩm “Con nhà nghèo” Bất bình trước việc làm thất đức của cậu Hai Nghĩa, Thị Tố khác hẳn với chồng, âm thầm chịu đựng nhục nhã, chị ta quyết liều một phen đến nhà bà Cai vạch tội cậu Hai Nghĩa, còn dám thốt những lời khẳng khái: “Tao phải hay Tao sợ sợ người phải kia, người tao đâu Giàu giàu có phép mà giết người ta hay sao.” (Con nhà nghèo) Hồ Biểu Chánh khéo léo đặt vào cửa miệng nhân vật 20 những lời nói thật tự nhiên, thể hiện đúng tính cách của người phụ nữ nông dân Nam bộ Sự áp bức nặng nề của kẻ giàu có, nhiều thế lực không thể làm thay đổi tính cách ấy ở người phụ nữ nông dân này Đến lúc bị đuổi, không chốn nương thân, không có ruộng để canh tác, chị ta vẫn thẳng thắn bảo chồng: “Không cần gì, không lên Bình Phú Tây mà ở, họ giỏi họ theo lên họ đuổi nữa, sợ.” (Con nhà nghèo) Hay nghe chuyện Tư Lựu bị cậu Hai Nghĩa cưỡng ép rồi bỏ rơi, Ba Cam không thể kiềm nén được giận, đón đường cậu Hai Nghĩa hỏi tội, rồi rạch mặt cậu Hai Nghĩa Lập luận của Ba Cam rất dứt khoát khẳng khái: “Tôi muốn ghi mặt vài thẹo cho thiên hạ ngó thấy nhớ đứa chuyên phá danh giá nhà nghèo, đặng tránh mà thôi.” (Con nhà nghèo) Anh ta giải thích một cách thật thà dứt khoát về việc làm của mình: “Đợi trời đất hại, đợi có Thà làm phức cho tởn Toà có đày nữa, cam tâm” Nhân vật Ba Cam thể hiện rõ thái độ không chịu cúi đầu truớc thế lực bạo tàn của người nông dân Nam bộ: "Không phải liều mạng Quân giàu có mà ăn rợ quá, làm hiền với kia" Bộc trực là một đức tính tốt nhiên một số trường hợp, nó cũng có mặt hạn chế Tuy thế, dù gặp phải nhiều tai họa sự bộc trực thẳng thắn gây đứng lập trường đạo đức của dân tộc, Hồ Biểu Chánh vẫn ca ngợi những người mang đức tính Bằng chứng những kết cục có hậu, đền bù xứng đáng cho những khó khăn mà họ phải trải qua 2.2.3 Trọng nghĩa khinh tài Trong bất cứ một tác phẩm nào của các tác giả Nam Bộ, không chỉ các tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, chúng ta đều có thẩ nhận thấy khí khái anh hùng, đạo lí “kiến nghĩa bất vi vô dõng dã” ẩn chứa từng nhân vật Trong tác phẩm của Hồ Biểu Chánh phổ biến kiểu nhân vật “trọng nghĩa khinh tài” Họ những người “giữa đường thấy chuyện bất chẳng tha” Dù nghèo khó, quanh năm đói rách, miếng cơm ăn chẳng đủ no, áo mặc chưa đủ ấm họ vẫn sẵn sàng cưu mang giúp đỡ những người khốn khổ mình Ông Sáu Thời, Lê Văn Đó “Ngọn cỏ gió đùa”; Hương sư Cu “Con nhà nghèo”; bà Ba 21 Thời "Cay đắng mùi đời"; bà lão nông dân, người giúp Thủ Nghĩa thoát đói và có chỗ tá túc lúc vượt ngục “Chúa tàu Kim Quy” đều những người làm việc nghĩa một cách tự nguyện, tự giác, không màng lợi lộc, không đòi hỏi sự đền đáp Việc nghĩa mà người nông dân tác phẩm của Hồ Biểu Chánh thường làm những việc rất bình thường có nhiều ý nghĩa, không phải cũng có thể làm được Ba Thời vì thương một đứa trẻ bị bỏ rơi – thằng Được mà cưu mang nó mặc dù lúc đó, cuộc sống của chị không mấy dư dả, lại còn phải chịu điều tiếng từ người ngoài, đến người chồng sau nhiều năm trở về nhà cũng không tin, nghi đó là mà chị ăn nằm với trai mà sinh Nhờ có ơn cứu mạng và dưỡng dục của chị mà sau đó, thằng bé côi cút ấy cũng tìm được họ hàng, người thân ruột thịt, giải tỏa được nỗi oan khuất cho người mẹ đáng thương Hay bà Sáu bán cháo đậu cho Bạch Tuyết và Băng Tâm ở cùng nhà lúc hai cô bơ vơ giữa đất khách quê người, không nơi nương tựa (Ai làm được) Đối với người nông dân Nam bộ, chữ “nghĩa” không được hiểu một cách chung chung, trừu tượng, khô cứng chữ “nghĩa” của Nho giáo, nó được giải thích một cách cụ thể, hàm chứa gần gũi, mà cũng được ứng dụng phổ biến Nó không chỉ thể hiện mối quan hệ giữa người với người, mà ở những mối quan hệ khác Nó có thể toát lên từ tình cảm gắn bó thuỷ chung với xóm làng, mảnh vườn, thửa ruộng hay công việc lao động sản xuất vốn quen thuộc đối với người nông dân Nông dân Nam bộ thường lấy “đạo nghĩa” làm phương châm sống và hành động “Đạo” ở được hiểu là ăn ở cho phải đạo, hợp lẽ phải ở đời Còn “nghĩa” là nghĩa khí, là ăn ở thuỷ chung, dám xả thân việc lớn, không ức hiếp người thế cô, không phân biệt sang hèn cách ứng xử Biết đạo nghĩa thì mọi tranh chấp đều có thể được giải quyết quan hệ anh em, bè bạn, không cần sự can thiệp của luật pháp nhà nước Như cách hành xử của Bà Hội Đồng "Cay đắng mùi đời" quả khiến người ta nể phục cái tâm, cái đức của bà Dù chị vợ lẽ hợp sức với em trai chồng, mưu toan hãm hại bà nhằm chiếm đoạt tài sản bà không hề trừng phạt gì nặng nề, chỉ nhẹ nhàng khuyên giải: "Bây bà làng tổng biết, vợ chồng biết lâu rồi, muốn làm lành đặng để đức cho ngày sau, nên không muốn làm hại hết Vậy khuyên với dì đừng có cãi lẫy với nữa; miễn từ sau đừng có quấy thôi" Về sau, bà còn "biểu Thị Sảnh với thằng Hà 22 qua chung nhà với bà đặng cho anh em trìu mến nhau, chừng khôn lớn biết nâng đỡ dìu dắt cho trọn niềm huynh đệ" Tinh thần trọng nghĩa khinh tài còn thể hiện ở chỗ vì nghĩa mà đấu tranh chống lại những mang tính bất nghĩa Viết về người Nam bộ, những người có tính khẳng khái, không chịu cúi lòn, không thể thiếu những hành động quyết liệt, có phần hăng minh bạch: đánh gãy tay tên nhà giàu dâm dục, háo sắc (Thủ Nghĩa đánh Tấn Thân – Chúa tàu Kim Qui); rạch mặt kẻ có tiền mà “chuyên phá danh giá nhà nghèo”(Ba Cam rạch mặt cậu hai Nghĩa – Con nhà nghèo) Khi cần phải tay để trừng trị gian ác, người vì nghĩa không biết sợ cả Đối với họ, cái nghĩa phải làm hết Nếu được làm việc nghĩa mà phải nhận lấy sự thiệt thòi cho mình, họ vẫn vui vẻ chấp nhận Hạnh phúc được sống hết mình cho cái nghĩa ở đời khiến họ dám làm tất cả Đôi họ cũng liều liều mà vẫn hiên ngang thách thức trước xấu, người xấu Ba Cam (Con nhà nghèo) từng tuyên bố: “Qua rửa nhục cho em mà qua tù, qua vui lòng lắm, không hại chi đâu mà sợ” Hồ Biểu Chánh dụng công việc khắc họa nhân vật ở phương diện trọng nghĩa khinh tài Biết bao nhân vật tác phẩm của ông, dù ở tầng lớp nào, có tội hay không có tội, từng tù hay không thì ở họ đều mang nét phẩm chất đáng quý này Điều không chỉ bởi trọng nghĩa khinh tài là phẩm chất bật của người dân Nam Bộ mà ý hướng chủ yếu sáng của Hồ Biểu Chánh chính là đạo lý Tinh thần trọng nghĩa khinh tài với ước mơ đạo lí “ở hiền gặp lành”, “ác giả ác báo” ấy của người bình dân khiến cho tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh giống những câu chuyện cổ tích xưa, dễ dàng vào lòng người đọc 2.3 Phong tục tập quán đời sống người dân Nam Bộ 2.3.1 Lối sống của người dân quê Qua những trang viết của Hồ Biểu Chánh, một lần nữa, phong tục, văn hóa của người dân Nam Bộ lại được tô đậm nhờ vào những hoạt động, cách thức sinh hoạt của họ Miền Tây Nam Bộ là vùng sông nước kênh rạch điển hình nhất Địa hình sông nước và đồng cộng với khí hậu nắng nóng và gió mùa tạo nên một Nam Bộ là nơi gặp gỡ của những điều 23 kiện tự nhiên thuận tiện Nơi gặp gỡ của những điều kiện tự nhiên thuận tiện, đồng thời cũng là nơi gặp gỡ của các tuyến giao thông đường biển quốc tế, nền tảng đặc trưng thiên về âm tính của tính cách dân tộc tạo thành tính sông nước của văn hoá Nam Bộ, từ đó hình thành nên món ăn vô cùng đặc trưng, đó là mắm Câu ca dao Nam Bộ tiếng: "Mắm trước, đước sau, tràm theo sát, Sau hàng dừa nước, mái nhà ai; Chồng chài, vợ lưới, câu, Thằng rể đóng đáy, dâu ngồi nò" phần nào thể hiện được đặc trưng cách ăn uống của người dân xứ này Trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, nét văn hoá ẩm thực mang màu sắc miệt vườn ấy từng hiện diện nhiều tác phẩm, không được nhấn mạnh đó vẫn những chấm phá độc đáo ghi dấu văn hóa của một miền sông nước Từ lúc ở quê cho đến xa nhà, món mắm không chỉ là món ăn thân thuộc mà còn là công cuộc cứu đói cho những khó khăn Bạch Tuyết trước cùng chồng trải qua những ngày tháng no đủ, cô từng phải ăn mắm với cơm để cầm cự cái đói dù mang bầu Ngoài ra, ở Nam Bộ, đặc biệt miền Tây, giao thông đường thuỷ rất phát triển Kênh rạch được coi "lộ", là "đường" Nhà nhìn kênh rạch coi "nhà mặt tiền quay lộ" Trịnh Hoài Đức ghi nhận: "Ở Gia Định, chỗ nào cũng có ghe thuyền, hoặc dùng thuyền làm nhà ở, hoặc để chợ, hoặc để thăm người thân thích, hoặc chở gạo củi buôn bán rất tiện lợi Ở Tây Nam Bộ có rất nhiều loại ghe xuồng; nghề đóng và sửa ghe thuyền nghề rất quan trọng và được chuyên môn hóa cao Ta có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh ghe, xuống bất cứ quyển tiểu thuyết nào của Hồ Biểu Chánh: Ai làm được, Cay đắng mùi đời, Tiền bạc bạc tiền,… Từ đó, sản sinh những "nhà thuyền", "nhà bè" - nhà được làm dọc theo hai bên sông, chất liệu được lấy từ có sẵn Đây là lối kiến trúc miệt vườn rất “Nam Bộ” Người dân Nam Bộ gắn bó với đồng ruộng, sông nước không chỉ việc ở mà cả việc lại Phương tiện lại của người dân nơi là tàu, xuồng, ghe Các nhân vật tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh thường sử dụng xuồng, ghe là phương tiện di chuyển muốn đến vùng khác Khi viết về trang phục của người dân Nam Bộ những năm đầu thế kỷ XX, Hồ Biểu Chánh cũng quan sát rất cẩn thận Ông thường miêu tả tỉ mỉ trang phục của nhân vật Chỉ cần nhìn vào trang phục của họ, ta có thể đoán được phần nào tầng lớp cũng hoàn cảnh sống của họ Trang phục của họ có phần khác tựu chung lại vẫn mang 24 những đặc trưng rất Nam Bộ, không thể thiếu Người giàu thường mặc đồ lụa trắng, đầu đội khăn màu, chân mang giầy, cổ và tay đeo hột xoàn bà Đỗ Thị Đào (Tiền bạc bạc tiền) được miêu tả "quần áo mặc toàn lụa trắng, cổ tai chớp nháng thủy xoàn, da trắng thêm dồi phấn, tóc đen lại gỡ láng nhuốt"; người nghèo thường mặc đồ màu đen, đầu đội khăn rằn, chân dép hoặc chân đất (chị Ba Thời, cô Băng Tâm từ quê lên hay bất kì chị nông dân nào tác phẩm ) Bằng chính lực quan sát và khả diễn đạt thông qua ngôn từ, các nhân vật tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh dần dần hiện lên không chỉ thông qua tính cách mà cả ngoại hình của nhân vật cũng được khắc họa rõ nét và sắc bén vô cùng 2.3.2 Nếp sống của thị dân đầu thế kỉ XX Quan sát tỉ mỉ cuộc sống xung quanh, Hồ Biểu Chánh có cái nhìn cụ thể, toàn cảnh đưa vào những trang tiểu thuyết của mình nếp sống của thị dân đầu thế kỉ XX Hồ Biểu Chánh chủ yếu tập trung làm rõ cảnh sống tối tăm của tất cả hạng người từ tầng lớp thượng lưu, trưởng giả, những thông ngôn ký lục đến thợ thuyền, gái điếm, trẻ em mồ côi lang thang nhỡ Họ giàu hay nghèo đều có nguyên nhân, dẫu cho đó là chân chính hay không chân chính Họ giàu từ đâu, và nghèo nguyên gì cũng đều được Hồ Biểu Chánh quan sát tỉ mỉ Có người sống nhàn tản, phong lưu tiền cho vay nặng lãi Bà Phủ, chị gái của Bá Vạn (Tiền bạc bạc tiền), có người nhờ chăm chút, tích cóp mà làm nên nghiệp ông Bạch Khiếu Nhàn (Ai làm được) bản tánh thiện lương thì khó giữ (ở có ông Bạch Khiếu Nhàn) Họ sau giàu có, tiền muôn, tiền vạn họ vẫn xem tiền hết và tìm cách bắt chẹt dân nghèo "Bà Phủ Khánh Long nhà mở miệng nói với tớ lời đắng cay hỗn ẩu, từ Lại hầu hạ tới chị Thìn nấu ăn, từ thằng sốp-phơ làm vườn, ngày chẳng có người mà khỏi bị bà chửi hai lần." Đối với em dâu, cháu mình, bà cũng không nể nang gì "hễ nói lời chi, hoặc làm việc chi sai ý bà, bà rầy la om sòm, lấy làm khó chịu lắm" (Tiền bạc bạc tiền) Nhưng cũng chính vì lẽ đó mà bà khiến cho nhiều người ghi thù, và kết cục, bà bị chính thằng phu lái xe của mình vì căm tức nên khiến bà phải vong mạng Trái ngược với cuộc sống của tầng lớp thượng lưu, những 25 người lao động nghèo phải sống cảnh chật vật, nghèo khổ, rách rưới, túng thiếu Tuy nhiên, bản thân họ vẫn cần cù, chịu khó làm ăn (như nói ở trên) và sau đó, chính nhân cách cao đẹp của họ mà họ "ở hiền gặp lành", được quý nhân phò trợ, điển hình cha nhà anh Sửu (Cha nghĩa nặng) Nhìn chung, đời sống sinh hoạt nơi thành thị có sự giằng co giữa nếp sống cũ và mới, giữa những giá trị cổ truyền của dân tộc với lối sống tư sản của phương Tây Hàng loạt các tên gọi, chức danh đậm chất Tây đời: thầy ký, sốp – phờ,… đời nhiên không vì thế mà những anh nông dân, địa chủ, ông Phủ,… mất Hồ Biểu Chánh thể hiện một quan niệm hợp thời, đúng đắn: phải dung hoà giữa cái cũ và cái Ông cổ xúy cho những mặt tích cực; phê phán những mặt tiêu cực của của văn hóa cổ truyền chính hôn nhân "cha mẹ đặt đâu ngồi nấy" Con gái dù có ý trung nhân cũng phải thuận theo sự sắp đặt của cha mẹ (Ai làm được, Tiền bạc bạc tiền ) cũng thông qua đó ca ngợi tính cách cao đẹp của những người gái Họ không cam chịu nên quyết chống lại sự sắp đặt dù phải mang tiếng xấu là theo trai, một mình lên tỉnh tìm người mình thương mến cô Bạch Tuyết (Ai làm được), đồng thời cũng khuyến khích mọi người học tập những mặt tốt đẹp của văn hóa phương Tây (tư tưởng "nam nữ bình quyền", có khả làm chủ một tỏa soạn báo, du lịch khắp nơi cùng bạn bè của cô Hai Tân Tân phong nữ sĩ) Ngoài ra, quang cảnh, phố xá thành thị cũng được Hồ Biểu Chánh quan tâm, miêu tả khái quát nhất có thể cho người đọc có thể mường tượng một cách rõ ràng nhất: "Trên cầu tàu mà Trà Vinh thiên hạ lao xao, kẻ chực rước bà con, người hỏi thăm bậu bạn Phía trong, xe kéo đậu sấp hàng bót, bọn xa phu chạy lăng xăng mời khách lên xe Chú bếp đứng cầu tay cầm roi mây, miệng hỏi giấy thuế thân, vinh mặt châu mày coi oai nghi lẫm liệt." (Cảnh bến tàu tấp nập "Cay đắng mùi đời")… Có thể nói, sự tinh tế của Hồ Biểu Chánh phần nào giúp cho bạn đọc dễ dàng tiếp cận tiểu thuyết của ông 26 CHƯƠNG 3: DẤU ẤN VĂN HÓA NB QUA NGHỆ THUẬT TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH 3.1 Nghệ thuật xây dựng cốt truyện theo mô hình truyện kể truyền thống Đọc tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, ta dễ dàng bị thu hút bởi cách xây dựng cốt truyện tương đối gần gũi, dễ hiểu và có phần sát sườn với các câu truyện kể dân gian Trong truyện kể dân gian, cốt truyện nhân vật khác lại gắn bó mật thiết với Kế thừa đặc điểm này, đại đa số tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh nhân vật được đề cao giữ vai trò trung tâm, tính cách tâm lý nhân vật được thể hiện chủ yếu qua hành động, ngôn ngữ Một những đặc điểm bật xây dựng cốt truyện của truyện kể dân gian cấu trúc theo mô hình kết thúc có hậu Xuất phát với mục đích viết tiểu thuyết nhằm “lần lần dắt quần chúng về đường chính đại quang minh”, cốt truyện tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh cũng được xây dựng mô hình kết thúc có hậu ấy Tuy nhiên, nếu ta xét thử giai đoạn của câu truyện dân gian (ở người viết dùng truyện cổ tích để so sánh), ta sẽ nhận một số nét khác biệt:  Lối mở đầu: câu truyện thường đề cập không gian, thời gian một cách mơ hồ phiếm chỉ, đối tượng được nhắc đến cũng mơ hồ không xác định  Lối phát triển: nội dung thường xoay quanh người với thế lực thần bí: quỷ dữ, thuồng luồng muốn lấy cô gái đẹp, bắt cóc công chúa, xung đột về giai cấp, xung đột về mối quan hệ gia đình, yếu tố thần kì tham gia vào lối mở đầu lối phát triển  Lối kết thúc: có hậu, nhân vật kết hôn, lên ngôi, người hiền được hưởng hạnh phúc, kẻ bất lương, độc ác bị trừng phạt Chúng ta dễ dàng nhận thấy, Hồ Biểu Chánh kế thừa lối phát triển và lối kết túc nhiên, vẫn có sự cải biên tương đối Các nhân vật tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh không phải nhân vật mơ hồ, phiếm chỉ mà có địa chỉ, tên tuổi rõ ràng Sang đến lối phát triển, không có thế lực thần bí nào xuất hiện, nhiên, thay vào đó là những điều kiện thuận lợi, người giúp đỡ – hay chúng ta vẫn gọi là "quý nhân" mà nhờ thế, nhân vật có được kết thúc có hậu: thằng Được sau bao năm lưu lạc, cuối cùng cũng gặp được mẹ và em trai 27 nhờ sự giúp đỡ của rất nhiều người tên đường thầy Đàng, thằng Bĩ,… (Cay đắng mùi đời), anh Sửu cũng thoát khỏi sự truy nã vì tội ngộ sát vợ, đoàn tụ với hai và có rể dâu hiền (Cha nghĩa nặng), Cũng giống cốt truyện cổ tích, tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh chủ yếu xây dựng xung đột thiện ác quan niệm về lẽ sống công của người cuộc sống chung ở cuộc đời Cũng nhiều truyện kể dân gian của Việt Nam, phần lớn tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh được kể theo trục tuyến tính của thời gian Kết cấu văn bản nhìn chung ổn định, theo đường thẳng có chung công thức: giới thiệu lai lịch, cảnh ngộ nhân vật → nhân vật gặp thử thách → vượt thử thách → kết thúc hạnh phúc Chí Đại là người có chí, có tài, sau vì lấy vợ mình là Bạch Tuyết hoàn cảnh hai người hết sức ngặt nghèo Hai người làm đủ hết mọi nghề để kiếm sống Sau nhờ cha vợ cố gắng tìm mà hai người giải tỏa hiểu lầm trở nên giàu có, sung túc, thù của mẹ ruột Bạch Tuyết cũng được trả Nhìn chung kết cấu được xây dựng theo trình tự nhân quả (hay trình tự thời gian) sự việc liên tiếp xuất hiện theo trình tự trước sau Người kể chuyện là người đứng bên chuyện nguyên tắc biết hết mọi điều về câu chuyện thực hiện hành vi kể lại Tóm lại, với những đóng góp mẻ việc trọng đến những tình tiết có tính bước ngoặt của tác phẩm, câu chuyện được dẫn dắt đến gần với đời sống thực tại; khuynh hướng đạo lý được thể hiện qua kết thúc có hậu diễn biến câu chuyện được thuật kể theo trình tự thời gian khiến cho tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh vừa mang hướng hiện đại vừa cắm rễ một cách sâu sắc vào truyền thống văn học và văn hóa Nam Bộ, phù hợp với phong tục tập quán của người dân nơi Bất cứ người đọc có trình độ học thức cũng đểu có thể đọc, hiểu, tiếp nhận tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh cũng vì lẽ đó 3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật có tính xung đột lẫn Như nói ở trên, vì mô hình cốt truyện tiểu thuyết được Hồ Biểu Chánh xây dựng dựa truyển kể dân gian nên tuyến nhân vật cũng có nét tương đồng với loại hình nhân vật này Hồ Biểu Chánh xây dựng hai tuyến nhân vật có sự xung đột lẫn nhau: thiện – ác, diện – phản diện, giàu – nghèo và thông thường, người hiền và người giảu đều giữ nguyên một chiều cố định, không có sự chuyển biến hay thay đổi về mặt tính cách Từ đầu 28 đến cuối, bà Hội đồng là người hiền hậu, trọng tình trọng nghĩa Bà nhận cưu mang Liên, thằng Được giúp đỡ thầy Đàng dù lúc đó bà vẫn chưa biết thằng Được là thằng trai lưu lạc lâu của bà Tuy nhiên, thầy Đàng không đồng ý cho thằng Được ở lại với bà nên bà nhận Liên Bà đối xử tốt với nó, xem nó và sắm sửa đủ điều Con Liên được "mặc áo hàng phấn mới, quần lụa trắng mới; chơn giày thêu cườm cổ đeo dây chuyền, tai đeo hai đôi vàng, đầu lại cài lược có thắt hàng màu hường, vai choàng khăn thêu trắng tinh" y một tiểu thư nhà giàu chứ không hề bị đối xử tệ bạc Trước đó, vì hai vợ chồng không có nên bà đồng ý cho chồng cưới Thị Sảnh Thằng Nhã – của Thị Sảnh bà vẫn ân cần đối xử tốt với nó Về sau, dù biết Đức Lợi – em chồng của bà cùng người vợ lẽ bày mưu hãm hại bà bà vẫn bỏ qua "miễn từ sau đừng có quấy thôi" Đối với ân nhân nuôi nấng bà, bà cũng không hề quên ơn "giữa mặt làng tổng xin tỏ lời cám ơn đề giúp cho mà làm ăn đặng đền ơn dưỡng dục hồi nhỏ Còn Liên với thằng Bĩ bạn hàn qua, từ qua dược sung sướng qua làm cho lai cháu sung sướng vậy" Thế nói, bà Hội đồng là mẫu nhân vật "hiền" điển hình tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh Trái với nhân vật "hiền" thì là kẻ "ác" và ở đây, không khác là người em chồng - Đức Lợi và người vợ lẽ – Thị Sảnh Tên Lợi cấu kết cùng Thị Sảnh, nhẫn tâm đem của chị dâu cả vứt ở bụi tre hòng sau này chiếm đoạt tài sản dù ấy thằng Được được mấy tháng, thể chất yếu ớt vô cùng Về sau, hai người còn bày mưu hòng đem thằng Được đến nhà "phường ăn trộm", để nó tưởng là ba mẹ nó, nó nhận và mãi bà Hội đồng không thể tìm nó Tuy nhiên, mưu kế của chúng thất bại Tính tình xấu xa của chúng còn thể hiện ở đoạn giữa họ hàng, làng xóm Không chịu nhận lỗi về mình nên Đức Lợi và Thị Sảnh "óng tiếng cãi rân, hai đàng rầy lộn với nhau, muốn chửa mình, làm cho thiên hạ lại thêm biết hai người a ý với đặng hại bà Hội đồng chia gia tài với mà ăn." Cho đến phút cuối, chúng vẫn tự chứng minh mình là người xấu xa, đáng chê trách Hồ Biểu Chánh cũng không bao giờ xây dựng một mẫu người cố định Trong tiểu thuyết của ông, những người giàu không nhất thiết là người xấu, người nghèo không nhất 29 thiết là người tốt vậy nhân vật của ông sống động, hấp dẫn, tạo nhiều bất ngờ thú vị vẫn có những tên nhà giàu, địa chủ háu gái, tham lam vẫn có những người giàu sang đáng quý tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh Bà Hương quản là một người phụ nữ thế Bản thân bà vô cùng giàu có không vì thế mà bà tỏ hách dịch, kẻ cả Trái lại, bà còn "biết thương kẻ nghèo hèn, bà hay giúp người hoạn nạn" Bà tạo công ăn việc làm, cho thằng Tý chăn trâu, cưu mang Quyên ruột vì thấy gia cảnh Hương thị Tào khó khăn, tính tình hai đứa nhỏ cũng tốt Bà thường cho hai đứa về thăm ông, tăng thêm tiền công cho chúng Bả cũng không hề vì việc anh Sửu là tội phạm giết người – theo án trạng mà bà coi khinh Trái lại, bà còn gả trai mình cho gái anh nữa Các nhân vật tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh được khắc họa thông qua hành động, lời nói, ngôn ngữ, tiểu sử Ngoài ra, nhà văn còn có những cách tân của riêng để nhân vật trở nên gần với hiện thực cuộc sống, phản ánh đúng những nguyên mẫu của hiện thực cuộc sống ở Nam Bộ những năm đầu thế kỷ XX 3.3 "Sắc thái Nam Bộ" đậm đà cách sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ một những phương diện bộc lộ đặc điểm văn hóa vùng miền Do vậy, tìm hiểu những đặc trưng ngôn ngữ một vấn đề quan trọng nghiên cứu văn hoá vùng miền Là một người của đất Nam Bộ, ngôn ngữ của Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết của ông mang đậm chất quê hương, hiện lên tất cả những vốn sống, am hiểu về văn hoá Nam Bộ, đặc biệt phương ngữ Chất văn hoá Nam Bộ ngôn ngữ tác giả trước hết thể hiện ở những lớp từ ngữ đậm chất Nam Bộ Lớp từ ngữ phản ánh địa hình, cối, sông nước của miền sông nước Nam Bộ xuất hiện hầu hết những sáng tác của Hồ Biểu Chánh như: sông, kinh, rạch, bờ mẫu, bưng, cồn, cù lao, lằn sông, nước lớn, mùa nước rong, sóng lưỡi búa, ghe, xuồng hay loại đặc trưng như: tràm, đước, bần, trâm bầu, … Việc sử dụng lớp từ không chỉ góp phần làm bật lên những nét đặc trưng của vùng sông nước mà góp phần làm phong phú thêm vốn từ vựng tiếng Việt tác phẩm Lớp từ phương ngữ Nam Bộ cũng được nhà văn vận dụng tối đa tác phẩm Đó là các từ xưng hô, từ đệm, cách sử dụng thành ngữ đậm chất Nam Bộ Trong cách nói của người Nam Bộ có một hiện tượng đáng lưu ý Đó là cách xưng gọi, cách dùng từ 30 xưng gọi Người Nam Bộ có thói quen gọi tên kết hợp với thứ bậc hay đặc điểm của nhân vật: chẳng hạn Ba, chú Sáu, Trong văn hoá ứng xử của người Nam Bộ, kiểu xưng hô này làm người nghe cảm thấy gần gũi, có sự kết nối với nhau, thân thiết những thành viên gia đình, cho dù đó là những người lạ với Điều xuất phát từ xa xưa, khai phá vùng đất mới, lúc ấy đất rộng người thưa, người cảm thấy cô đơn lạc lõng nên cần được chia sẻ, quan tâm tình cảm chân thật, thân thiết Do vậy, lối xưng hô này trở thành một nét văn hoá giao tiếp của người dân Ngôn ngữ dẫn truyện cũng mang đậm màu sắc Nam Bộ tác giả thường xuyên sử dụng những phương ngữ Nam Bộ Nhà văn hay sử dụng tính từ, động từ của phương ngữ Nam Bộ như: (không) ưng, gả, giục giặc, (vậy) chớ, bận (áo), vưng (lời), (đeo) riết, sanh tiền, (trong) nầy… Phong cách diễn đạt là phương diện thể hiện rõ lối tư của người Nam Bộ Qua tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, ta dễ dàng nhận cách diễn đạt rất đặc trưng của người miền Nam Đặc điểm dễ nhận ở phong cách dẫn truyện của ông phong cách diễn đạt bình dân, có nhiều yếu tố từ ngữ giản dị mộc mạc, những câu ngắn gọn, từ ngữ đặc trưng Đặc điểm phù hợp với đời sống tính cách của người Nam Bộ Đó là lối văn điển hình của “văn phong Nam Bộ” Như giời thiệu về bà Hương quản (Cha nghĩa nặng), ông viết: "Trong làng Trung Nghĩa, từ Giồng Ké xuống Phú Tiên, có bà Hương quản Tồn giàu lớn hết Năm bà bốn mươi tám tuổi, mà bà góa chồng mười năm Hồi chồng bà chết để lại cho bà có trăm năm chục mẫu ruộng, mà ruộng bà chồng bà đứng cộng hai trăm mẫu, bà để làm ba trăm công, bà cho mướn, năm bà góp lúa thường thường từ năm ngàn rưởi tới sáu ngàn giạ" Ngoài ra, thông quá cách gọi tên địa danh ta cũng phần nào thấy được cái chất Nam Bộ đó Đó là những địa danh quen thuộc của vùng đất Nam Bộ như: Cà Mau, Sài Gòn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Trà Vinh, Gò Công, Sóc Trăng, Bình Thủy hàng trăm địa danh quen thuộc của vùng đất Nam Bộ, Hồ Biểu Chánh quen thuộc gần gũi đối với người dân Nam Bộ Và quả không ngoa kết luận rằng, Hồ Biểu Chánh chính là một những bút tài hoa tiêu biểu cho vùng đất Nam Bộ này 31 KẾT LUẬN Hồ Biểu Chánh không phải là người đầu tiên viết văn xuôi chữ quốc ngữ ông lại một những người có nhiều đóng góp đáng kể nhất đối với việc phát triển thể loại văn xuôi quốc ngữ ở miền Nam nói riêng cả nước nói chung Cùng với nhà văn Nam Bộ những năm đầu thế kỷ XX Trần Quang Nghiệp, Nguyễn Chánh Sắt, Lê Hoằng Mưu, Hồ Biểu Chánh phản ánh chân thực những giá trị rất riêng của cộng đồng dân cư Nam Bộ Vể mặt nội dung: Hồ Biểu Chánh miêu tả những người cần cù, chất phác đầy hào hiệp, không chịu cúi mình trước cái xấu xa Song song đó, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh miêu tả thiên nhiên, phong tục tập quán ăn, mặc, ở, lại, hôn nhân của người dân ở cả thành thị thôn quê Điều khiến cho tiểu thuyết của ông mang những dấu ấn riêng, những nét văn hóa riêng của vùng miền Nam Bộ Về mặt nghệ thuật: tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh vẫn mang đậm sắc thái của người dân Nam Bộ Cốt truyện được nhà văn xây dựng chủ yếu dựa quy luật nhân – quả, gieo nhân sẽ gặp quả nấy, “ở hiền gặp lành”, “ác giả thì ác báo” Cách kể chuyện của nhà văn cũng là cách kể chuyện của người Nam Bộ với ngôn ngữ, phương ngữ đậm chất dân dã, nhiều suồng sã hoàn toàn khác với lối văn viết được trau chuốt, gọt giũa Đọc tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh, người đọc có thể tiếp thu thêm một lượng kiến thức khá bổ ích về văn hóa của Nam Bộ, đồng thời, thông qua đó có thể vun đắp cho những tình cảm tốt đẹp, những hành động nhân ái, những việc làm phù hợp với đạo lý, giữ vững những truyền thống tốt đẹp của dân tộc 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Thị Minh Hà, 2014, Luận văn "Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh" Lý Tùng Hiếu, bài viết "Vùng văn hoá nam bộ: định vị và đặc trưng văn hoá" http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/1238-lytung-hieu-vung-van-hoa-nam-bo-dinh-vi-va-dac-trung-van-hoa.html Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994), Từ điển phương ngữ Nam Bộ, Nxb Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Kim Anh (chủ biên) (2004), Tiểu thuyết Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, thành phố Hồ Chí Minh Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb ĐH & THCN, HN Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục Nguyễn Khuê (1998), Chân dung Hồ Biểu Chánh, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Nhiều tác giả (2006), Hồ Biểu Chánh người mở đường cho tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, Nxb Văn Nghệ Cù Đình Tú (1999), “Một vài suy nghĩ về ngôn ngữ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh”, in Phong cách học và đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, tr.308 - 313 10 Nguyễn Q Thắng (2007), Văn học Việt Nam nơi miền đất mới, tập 1, Nxb Văn học 11 Lê Trí Viễn - Nguyễn Đình Chú (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4B, Nxb Giáo dục 12 Website: http://www.hobieuchanh.com ngày 25/12/2007 33 ... trước, luận văn Dấu ấn văn hóa Nam Bộ tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh sẽ tập trung sâu làm rõ khái quát một cách có hệ thống những dấu ấn văn hóa tiểu thuyết của nhà văn này Đối... tiếp cận văn học góc độ văn hóa học, dân tộc học NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VĂN HÓA VÀ VĂN HÓA NAM BỘ 1.1 Một số vấn đề về văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa là... CHƯƠNG 2: DẤU ẤN VĂN HÓA NAM BỘ THÔNG QUA CHÂN DUNG CUỘC SỐNG NAM BỘ 2.1 Cảnh quê Nam Bộ tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh 2.1.1 Thiên nhiên gần gũi, thơ mộng Thiên nhiên Nam Bộ hiện

Ngày đăng: 21/04/2017, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan