NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

17 5.6K 13
NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hồ Xuân Hương tượng văn học thấy văn học Việt Nam Không tài hoa xuất chúng mà thơ văn lẫn đời bà làm tốn không nhiều giấy mực giới nghiên cứu Giáo sư Lê Đình Kỵ bàn Hồ Xuân Hương có câu nhận xét sau: “Thơ Xuân Hương vốn xa lạ với lối đại ngôn kiểu đó, mà bình dị, tự nhiên - khí mà huyết khí, với khí chất riêng mình” Chính mang cốt cách riêng, khí khái riêng mà ẩn chứa thơ Xuân Hương sức sống tiềm tàng mãnh liệt, chực chờ tuôn trào câu chữ thứ tạo nên cốt cách riêng ấy, nghệ thuật trào phúng thơ Hồ Xuân Hương Mục đích nghiên cứu Việc tìm hiểu kỹ nghệ thuật trào phúng thơ Hồ Xuân Hương giúp hình dung rõ nét người cá tính thơ bà, đồng thời hiểu lý thơ văn Hồ Xuân Hương lại có giá trị to lớn đến văn học nước nhà Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật trào phúng thơ Hồ Xuân Hương Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài xoay quanh tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp liệt kê Phương pháp so sánh… NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM TRÀO PHÚNG VÀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG: Khái niệm “Trào phúng” “Trào phúng” thân từ Hán - Việt Nếu tách riêng chữ “trào” cười cợt, chế giễu; “phúng” lời bóng gió để châm biếm, đả kích Nghệ thuật trào phúng cách thức dùng ngôn từ ví von, bóng gió để châm biếm, đả kích thói hư tật xấu trái với lương tri, đạo đức xã hội Người ta thường chia trào phúng thành ba loại chính: loại khôi hài, cười cợt; loạt phê phán, đả kích loại châm biếm chế giễu Đặc trưng thơ trào phúng yếu tố gây cười, yếu tố hài hước văn thể mặt nội dung lẫn hình thức ta cảm nhận rõ điều thơ Hồ Xuân Hương Đối tượng trào phúng thơ Hồ Xuân Hương Hồ Xuân Hương nhìn ung nhọt xã hội đưa vào thơ mình, tiếng chửi bà cất lên đầy khiến người nghe phải cười thích thú Đối tượng lên án bà đa dạng có đặc điểm chung tên “bụng đầy kinh sách” hay hạng “quyền cao chức trọng” lúc cao Đó tên công tử nhà giàu hợm hĩnh, ham ghẹo gái lại võ vẽ làm thơ, lại thích đề thơ trước cửa đền, chùa khoe mẽ: “Dắt díu lên đến cửa chiền, Cũng đòi học nói, nói không nên Ai nhắn bảo phường lòi tói, Muốn sống, đem vôi quét trả đền” (Bọn Đồ Dốt) Bà truy tận gốc lũ hại dân, hại nước không chừa ai, kể lũ vua chúa , quan lại, hiền nhân quân tử cho có sứ mạng truyền bá, hành xử đạo lí thánh hiền, giữ gìn kỉ cương xã hội người thật chúng không hám danh, hám lợi mà đam mê tửu sắc: “Hồng hồng má phấn duyên cậy Chúa dấu vua yêu này” (Vịnh quạt) Nếu với tầng lớp vua chúa, quan lại bà chửi thẳng vào thói háo sắc thích “giả vờ” với đám quan thị, bà đánh vào sống trái lẽ tự nhiên bọn chúng: “Quan thị” Ngoài ra, sư sãi đối tượng nhắc đến không lần thơ Xuân Hương Trong xã hội rối ren, nhà chùa không giữ vẻ trang nghiêm, thành kính vốn có mà thay vào tên sư vô lại, lợi dụng nơi tu hành để thực hành vi giả dối đồi bại: “Sư hổ mang”, “Chùa Quán Sứ”, “Cái kiếp tu hành”… Tuy nhắc đến nhiều trọng tâm “anh hùng quân tử”, Xuân Hương không bỏ qua tên đàn ông bạc tình bạc nghĩa, xem tình cảm cô gái ngây thơ trò chơi để “no xôi chán chè”, chúng thẳng tay rũ bỏ: “Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc, Phận liễu đà nảy nét ngang Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa? Mảnh tình khối thiếp xin mang” (Không chồng mà chửa) Trào phúng thơ Xuân Hương thể nhiều cung bậc cảm xúc khác Hả có, thích thú có đắng cay có, chua xót nhiều Tiếng cười mang ý nghĩa sâu sắc ẩn chứa phản kháng mạnh mẽ, liệt không trào phúng, thơ Hồ Xuân Hương đậm đà chất trữ tình đặc sắc CHƯƠNG II: NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Khắc họa hình tượng nhân vật, chủ thể (điệu bộ, cử chỉ, tính cách) Để góp phần tạo nên thành công việc xây dựng nghệ thuật trào phúng, không nhắc đến tài khắc họa hình tượng nhân vật Hồ Xuân Hương Bà phác nên nét riêng cho nhân vật cách giản đơn, dung dị mà chẳng cần miêu tả ngoại hình từ ngữ, câu thơ dài dòng Bà khéo léo thổi hồn vào nhân vật thông qua biểu lộ thái độ thân: “Khéo khéo đâu lũ ngẩn ngơ Lại cho chị dạy làm thơ” Ong non ngứa nọc châm hoa rữa Dê cỏn buồn sừng húc dậu thưa!” (Lũ ngẩn ngơ) Trong “Giai thoại văn học Việt Nam” có ghi chép, ngày kia, Hồ Xuân Hương thăm chùa Trấn Quốc về, bà lững thững bên bờ hồ Tây có vài tên thầy khóa rảo theo sau, giở giọng chữ nghĩa hòng ghẹo Xuân Hương lặng thinh không nói, đến nghe thứ “thơ thẩn” nửa mùa ấy, không chịu được, bà quay lại đọc dồn cho chúng cho thơ Chỉ với từ “ngẩn ngơ” câu phác họa toàn dáng vẻ tên văn sĩ nửa mùa hay Chúng mang tiếng chữ nghĩa đầy chẳng khác “lũ ngẩn ngơ”, gì, để cô gái trẻ phải “dạy” lại Hồ Xuân Hương gọi chúng “dê cỏn” dê con, dê dê nhỏ, ngây thơ, “dê cỏn” hạng dê lớn, ngang ngược, tự đắc Cách gọi “ong non”, “dê cỏn”, “ngứa nọc”, “buồn sừng” thể thành công chất ti toe anh nửa trẻ nửa người lớn Bọn chúng kẻ “ngựa non háu đá”, hợm hĩnh thực chất chút học thức thật Có thể nói, thú vị, hóm hỉnh Xuân Hương khiến bật cười, cười thích thú xen lẫn nể phục nữ nhi, tài nghệ văn chương bà hẳn thứ mang danh “thầy” nửa mùa Hay “Sư hổ mang”, vị sư thầy đáng kính, đạo mạo hay nghĩ tới nhắc đến chùa chiền, Phật giáo không thấy thơ bà nữa: “ Chẳng phải Ngô, ta, Đầu trọc lốc, áo không tà Oản dâng trước mặt dăm ba phẩm, Vải núp sau lưng sáu bảy bà Khi cảnh, tiu, chũm choẹ, Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi Tu lâu có lẽ lên Sư cụ, Ngất nghểu sen mà.” (Sư hổ mang) Đầu trọc đỗi bình thường, sư mà đầu chẳng trọc? Thế kèm với từ “lóc” thành “trọc lóc”, “áo không tà”, chân dung nhà sư lên đầy vẻ thấy mỉa mai, đùa cợt Ban ngày bao nhà sư khác, cúng dường,“oản dâng” Phật bình thường, mà ẩn sau đó, “sắc dục” quẩn quanh , vây hãm lấy nhà sư Không thế, chùa chiền vốn chốn tôn nghiêm, thiêng liêng, mà sư với vãi chơi trò chơi đám nít?! Ở chùa có chuông, mõ mà lại có đủ thứ nhạc khí phường bát âm: "Khi cảnh, tiu, chũm chọe" Và tụng kinh niệm Phật mà muốn đổi giọng đổi: "Giọng hì, giọng hỉ, giọng hi ha" chẳng khác diễn tuồng! Chỉ vài hình ảnh cử chỉ, giọng điệu toát hình tượng nhà sư mà người đời kính trọng trở nên biến chất mặt đạo đức đến mức xã hội lúc Cách khắc họa nhân vật Hồ Xuân Hương vô đơn giản lại toát lên hương vị, đặc trưng, điển hình cho phong cách thơ bà Chỉ vài nét chấm phá, hình tượng người lên với đầy đủ đặc điểm, tính chất mà Xuân Hương muốn đề cập đến Đó điều mà nhà thơ thực được, ta thấy rõ nét nhiều thơ “bà chúa thơ Nôm” Hồ Xuân Hương Cách sử dụng từ ngữ Nếu so sánh kiểu lựa chọn từ ngữ Bà Huyện Thanh Quan với cách sử dụng từ ngữ Hồ Xuân Hương, ta thấy có đối nghịch rõ nét hai người Cùng miêu tả đèo câu chữ Bà Huyện Thanh Quan sang trọng, mực thước mang phóng cách thơ văn “quý tộc”: “Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen lá, đá chen hoa Lom khom núi, tiều vài Lác đác bên sông, chợ nhà” (Qua Đèo Ngang) Trong đó, Đèo Ba Dội Hồ Xuân Hương vô gần gũi, thân thuộc nhiều Nếu đứng phương diện ý nghĩa nhã mà so sánh thơ Bà Huyện Thanh Quan hình đen trắng phẳng Đèo Ba Dội tranh ba chiều sống động đầy màu sắc âm thanh.Hồ Xuân Hương không chiêm nghiệm sống từ khoảng cách xa mà trái lại bà tận hưởng tất âm thanh, màu sắc, hình khối… vạn vật trạng thái sung mãn Nữ thi sĩ tài hoa khai thác triệt để khả tu từ phong phú ngôn ngữ dân tộc hết, nghệ thuật trào phúng bà mài giũa bén nhọn Tài mặt ngôn ngữ không biểu lộ thông qua cách thức miêu tả cảnh vật thiên nhiên, mà muốn trào lộng đó, bà khiến chúng, có bậc “anh hùng”, “quân tử”, “văn nhân” hay chí bậc “vua”, “chúa” phải vẻ thiêng liêng, đạo mạo, bà bóc trần kẻ giả dối mà khoác lên thân áo đạo đức cao sang Cả tiếng xưng hô với thần thánh “đây”, “đấy” bà đứng trước Đền Sầm Nghi Đống nghe đầy vẻ kể cả, xách mé: “Ví đổi phận làm trai được, Thì anh hùng há nhiêu!” (Đền Sầm Nghi Đống) Không thế, việc sáng tạo nhiều từ ngữ lạ, cách thức dùng “Xuân Hương” Những từ ngữ sắc nhọn đậm chất liên tưởng: “cửa son”, “bậc đá”, “lún phún”, “nòng nọc”, “lỗ, hang”, “tùm hum”, “mân mó”,… làm tác động mạnh lên thần kinh cảm giác người đọc, buộc người đọc không muốn hình dung phải hình dung Trong thơ Hồ Xuân Hương tràn ngập động từ mạnh, có từ thân động từ mạnh có lẽ nữ thi sĩ chưa vừa ý, bà gắn thêm vào phó từ bổ nghĩa mà ta thấy Tự tình (III): “Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn.” (Tự tình III) Từ “ngang” làm cho động từ xiên trở nên cứng chắc, khỏe động tác trở nên “ngọt” hơn, “toạc” biến động từ trở nên mạnh mẽ hết, đâm vút lên chỉa thẳng vào chân mây, làm rách toạc bầu trời, mà ngăn cản Sự thêm thắt đầy sáng tạo tạo nên chất mạnh mẽ thơ Hồ Xuân Hương Có lẽ đặc biệt thơ Hồ Xuân Hương cách sử dụng từ láy lạ Những từ láy có tác dụng diễn tả độ sâu, độ nhoè, luồn lách, chông chênh, cử động nhanh mạnh “hỏm hòm hom”, “trắng phau phau”, “đỏ lòm lom”, … Chỉ từ mà diễn tả chiều không gian, rộng sâu hun hút: “Bày đặt khéo khéo phòm Nứt lỗ hỏm hòm hom” (Động Hương Tích) Hay: “Trời đất sinh đá chòm Nứt làm hai mảnh hỏm hòm hom” (Hang Cắc Cớ) Để diễn tả độ sâu, Xuân Hương dùng hai lần từ “hỏm hòm hom” hai “Hang Cắc Cớ” “Động Hương Tích” Không phải “hun hút”, “thăm thẳm” mà “hỏm hòm ho,”âm “o” tròn môi kết hợp với vần “om” làm mở rộng thêm độ sâu tận hang, đồng thời cho thấy chiều rộng lẫn chiều cao hang động, kích thích trí tò mò người Một từ mà diễn đạt đa chiều không gian đó, nhìn lại dòng thơ thời đại đổ sau, ta khó mà kiếm câu thơ đặc biệt đến Thơ Huy Cận tài tình không tránh khỏi dùng nhiều từ không gian để dẫn giải chiều không gian: “Nắng xuống trời lên sâu chót vót Sông dài trời rộng bến cô liêu” (Tràng giang) Xuân Hương không cần “xuống”, “lên”, “sâu”, chẳng cần “dài”, “rộng” mà từ khiến người đọc hình dung rõ ba chiều không gian vật mà bà muốn nói đến Trong thơ Hồ Xuân Hương sáng tác, từ láy sử dụng với tần suất cao, bao gồm từ láy gợi âm thanh: “tỉ tì ti”, “hi ha”, “hu hơ”, “vo ve”, …, từ láy gợi cảm giác, xúc giác: “xù xì”, “toen hoẻn”, “lam nham”,…, từ gợi tư vận động: “cheo leo”, “vắt vẻo”, “lom khom”, ngất nghểu,… hay từ tượng gây tiếng động: khua lắc cắc, vỗ long bong, vỗ phập phòm, rơi thánh thót, rơi lõm bõm… Ngay từ láy tượng hình hóa nội tâm nhân vật trữ tình “Tự tình” có nét nghĩa vận động: “nổi nênh”, “lênh đênh”, “lai láng”, …đều gợi trôi nổi, chơi vơi Thơ Xuân Hương thực cá tính mà không nhà thơ bắt chước Bà đưa ngữ vào thơ cách tự nhiên “tí con”, “lại đây”, “muốn sống”… kể tiếng chửi: “bá ngọ”, “chém cha”, “cha kiếp”, “lũ ngẩn ngơ”,… mang đậm đặc trưng dân tộc Không trau chuốt, tô vẽ, chất bình dân mộc mạc ngấm sâu Hồ Xuân Hương tạo nên tiếng cười thu hút, gần gũi đại chúng Lê Hoài Nam viết "Hồ Xuân Hương" in Nghĩ thơ Hồ Xuân Hương Nxb GD (1998) nhận xét: "Xuân Hương có vốn ngôn ngữ phong phú, xác, đồng thời độc đáo Điều chứng tỏ Hồ Xuân Hương nắm vững ngôn ngữ dân tộc, mà biểu cá tính mạnh mẽ Xuân Hương Có tiếng : hỏm hòm hom, trơ toen hoẻn, chín mõm mòm, đỏ lòm lom, sáng banh, trưa trật phải người có lĩnh vững vàng Xuân Hương đưa vào văn học, vào thi ca Nói chung ngôn ngữ Xuân Hương có sức biểu mạnh, xúc tích, hình ảnh sinh động, nói tiếng đắc tiếng" Cách sử dụng từ ngữ đầy tính gợi sinh động cách thức góp phần tạo nên tiếng cười cho thơ văn Hồ Xuân Hương Không bình lặng mà loạn, văn thơ Xuân Hương giống tính cách người bà, có vài trăm, vài nghìn năm sau nữa, làm “điêu đứng” giới thơ văn “Tính dục” thơ Hồ Xuân Hương Không tài tình cách khắc họa, xây dựng nhân vật sử dụng từ ngữ độc đáo, “tính dục” thơ Hồ Xuân Hương thứ góp phần xây dựng thành công nghệ thuật trào phúng Đã có nhiều ý kiến bàn cãi thơ Hồ Xuân Hương nhiều lời nhận định đưa Liệu thơ bà có hay không tồn yếu tố “dâm” “tục”? Tuy thế, có điều mà không phủ nhận rằng, ẩn sâu câu chữ thơ bà đỗi đặc biệt để nhận nó, tiếng cười bật cách vô tự nhiên Hồ Xuân Hương khéo léo lồng ghép ý tứ “thầm kín” lớp bề “thanh tao”: “Một đèo, đèo lại đèo Khen khéo tạc cảnh cheo leo Cửa son đỏ loét tùm hum Hòn đá xanh rì lún phún rêu” ( Đèo Ba Dội) Đọc thơ ta thấy rõ Hồ Xuân Hương miêu tả vẻ đẹp Đèo Ba Dội Một đèo Ba Dội với cỏ mọc bừa bãi, bước chân lên đèo thấy đất đỏ chân, hang động màu đỏ chẳng có khiến ta phải phân vân, lí giải dòng thơ bà góc độ phồn thực, cảm thấy thú vị hình ảnh tưởng chừng chân thực lại mang tầng nghĩa sâu xa, sống động đến kì lạ Nói mà không nói, tả mà không tả mà để người đọc tự khơi dậy trí tưởng tượng Bả không nói toạc điều thầm kín 10 buồng the gác kín mà thông qua biểu tượng mang tính phồn thực, nữ sĩ gửi gắm đa tầng ý nghĩa không đơn thuẩn tả cảnh thiên nhiên Trong thời đại Nho giáo phong kiến khắt khe, cô gái Hồ Xuân Hương không tự sống thật với tình yêu, hôn nhân, mà ngược lại phải chịu cưỡng ép, gò bó theo lề lối Chính thế, thơ mang “tính dục” mà đại diện tiêu biểu Hồ Xuân Hương sáng tác nhằm bày tỏ tiếng lòng, khát vọng giải phóng tình cảm, hưởng hạnh phúc lứa đôi, đồng thời phương tiện để đả kích tầng lớp thống trị mục nát Hay thơ “Đánh đu”, Hồ Xuân Hương khéo léo đến mức khiến hình dung rõ ràng từ việc dựng đu cảnh chơi đu trai, gái thời xưa.: “Bốn cột khen khéo khéo trồng Người lên đánh kẻ ngồi trông Trai đu gối hạc khom khom cật Gái uốn lưng cong ngửa ngửa lòng Bốn mảnh quần hồng bay phấp phới Hai hàng chân ngọc duỗi song song Chơi xuân có biết xuân tá Cọc nhổ lỗ bỏ không !” (Đánh đu) Sự khéo léo, nhịp nhàng cặp từ trai – gái, đu - uốn, khom khom cật ngửa ngửa lòng không gợi sức hút mặt thẩm mỹ mà thông qua đó, ta cảm nhận niềm vui đôi trai gái tham gia trò chơi đánh đu lễ hội làng quê Đặc biệt từ “cật” câu luận danh từ phận thể đứng sau từ láy “khom khom” thường hiểu động từ, vần “at” trắc cao âm gật, bật, lật tạo cảm giác hành động, nhịp nhanh, liên tục cho thấy hào hứng chơi đu Kông thế, hình ảnh “hai hàng chân ngọc” thi 11 sĩ phác họa sống động mà không bút vẽ họa sĩ làm Làm có vẽ nên tranh đôi hàng chân co duỗi nhịp nhàng đến thế? Cái chỗ “đánh đu” mà lại đánh đu Một thơ với nhiều lớp nghĩa kích thích, thu hút người đọc, đồng thời, với đa tầng nhiều lớp nghĩa, thấy rõ tài người phụ nữ tài sắc vẹn toàn Tính “dục” thơ Hồ Xuân Hương dùng để đả kích tên hiền nhân quân tử đạo mạo, đàng hoàng Mang danh thế, thực chất, nhìn thấy vẻ đẹp, thân thể “thiếu nữ ngủ ngày”: “Đôi gò Bồng Đảo hương ngậm Một lạch Đào Nguyên suối chửa thông” thì: “Quân tử dùng dằng chẳng dứt Đi dở không xong” (Thiếu nữ ngủ ngày) Chỉ từ láy “dùng dằng” đủ để lột tả phân vân, tranh đầu nội tâm dội: nên hay nên ở? Đi tiếc lỡ dịp may lạ lùng, chiêm ngưỡng thân ngọc ngà nằm chõng ngàn năm có Ở không xong lỡ có người trông thấy, cô gái tỉnh lại, tiếng lành đồn xa chịu chê cười Và cuối thơ, người ta chàng quân tử định “đi” hay “ở” đời thường đàn ông ngồn ngộn kìm chế Ta bật cười trước băn khoăn anh ta, nhìn muốn lại, mà lại không thể, muốn mà lại chẳng Ôi oăm thay! Biện pháp tu từ Một biện pháp tu từ sử dụng phổ biến thơ Hồ Xuân Hương biện pháp nói lái Nói lái biện pháp tu từ dùng cách đánh tráo phụ âm đầu, vần điệu hai hay nhiều âm tiết để tạo nên lượng ngữ nghĩa bất ngờ, nhằm mục đích châm biếm, đùa vui Ðây hình thức chơi chữ đặc biệt 12 ngôn ngữ phân tiết tiếng Việt có từ lâu đời thường thấy văn học dân gian Nó tồn câu ca dao, tục ngữ câu hát người xưa: “Con cá đối nằm cối đá Con mèo đuôi cụt năm mục đuôi kèo” Hay: Cam sành nhỏ ương Ngọt mật đường nhắm lớ anh Thanh ương tuổi mong chờ Một mai nhái lặn chà quơ, quơ chà (Ca dao) Qua bàn tay nhào nặn Hồ Xuân Hương, nói lái trở thành biện pháp nghệ thuật đặc trưng thơ bà Ngoài bề mặt nghĩa nổi, nghĩa chìm từ ngữ bà mang nhiều tầng nghĩa phong phú, người ta chiêm nghiệm ra, tiếng cười phá lên đầy thú vị sảng khoái, người ta cảm thấy tâm đắc khâm phục tài nghệ vận dụng lối chơi chữ dân gian đậm đà chất nghệ thuật tác phẩm bà: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Làm chi chút tẻo tèo teo Thuyền từ muốn Tây Trúc Trái gió phải lộn lèo” (Sư hoạnh dâm) Xét bề mặt ngữ nghĩa từ có ý nghĩa, tạo nên nội dung thống nhất, hoàn chỉnh “Lộn lèo” dây lèo thuyền buồm bị ngược gió phải lộn ngược trở lại, “trái gió” ngược gió Tuy nhiên lái lại, thơ lại tạo nên lớp nghĩa khác, hoàn toàn không liên quan đến nghĩa gốc tự thân mục đích xoáy sâu vào nhân vật nhắc đến Luận nghĩa thứ hai, hoạt động thuộc 13 ông sư, bà vãi, tiểu… vào đây? Tài tình chỗ từ ngữ mang nghĩa không sống sượng, chớt nhã, khiêu dục… Ở góc độ khác, tài tình Hồ Xuân Hương thể việc dùng từ thuộc trường từ vựng thơ Bài thơ Khóc Tổng Cóc, 28 chữ có từ vật thuộc loài cóc: “Chẫu chàng”, “nhái bén”, “nòng nọc”, “chẫu chuộc”, “cóc” Bài “Bỡn bà lang khóc chồng” có nhiều từ vị thuốc: “cam thảo”, “quế chi”, “trần bì”, “thạch nhũ”, “quy thân”, “liên nhục”…cả từ hành động bào chế thuốc, dụng cụ làm thuốc: “sao”, “tẩm”, “dao cầu”… Bên cạnh đó, việc vận dụng thủ pháp ẩn dụ làm tăng thêm tính biểu tượng, gợi hình cho tranh với đường nét mà Xuân Hương phác thảo nên Mượn hình ảnh ốc nhồi hay mít để đả phá đám quân tử đạo mạo, cao thực chất chuyên đùa bỡn tình cảm cô gái nhà lành thông qua đó, nữ thi sĩ thể ước mơ hạnh phúc lứa đôi trọn vẹn “Bánh trôi nước” mà nữ sĩ nhắc đến vẻ đẹp hình thể, tâm hồn người gái thân phận bé nhỏ, đời có phũ phàng, xã hội có vùi giập “em giữ lòng son “Tấm lòng son " biểu phẩm chất cao đẹp người phụ nữ xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ" lúc mà không đủ sức làm lay chuyển KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương thổi luồng gió vào văn học viết Việt Nam Có thể nói, bà người phụ nữ không tài hoa mà gan dạ, dám nói cần nói nói thẳng, nói thật không vòng vo, né tránh Ngôn ngữ Xuân Hương sử dụng giản dị, dễ nhớ, dễ đọc, phù hợp với tầng lớp bình dân Không thế, ngòi bút xuất sắc mình, nữ sĩ khéo léo đưa nghệ thuật trào phúng vào thơ văn, nhằm đem lại niềm vui, tiếng cười cho người đọc thông qua đó, xã hội với đầy rẫy bất công mà nạn nhân người 14 phụ nữ tái lên Bản thân Hồ Xuân Hương người phụ nữ, chịu kiếp làm lẽ nên thấm thía nỗi đau Chính thế, thơ văn Hồ Xuân Hương mang nội dung chân thực không thế, tính nghệ thuật đậm đà Và nghệ thuật trào phúng bà vô độc đáo khác biệt 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bắc Giang, Phiếm Luận thơ Hồ Xuân Hương Bùi Ngọc Minh, Đặc điểm tiếng cười thơ Nôm truyền tụng thuộc tượng Hồ Xuân Hương Đỗ Lai Thúy, Vấn đề dâm tục thơ Hồ Xuân Hương Đỗ Lai Thúy, Lý giải dâm tục thơ Hồ Xuân Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực Kiều Văn, Bản chất thơ Hồ Xuân Hương Lại Nguyên Ân, Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương Nguyễn Minh Triết, Đọc lại thơ Hồ Xuân Hương với nhìn nữ quyền luận Nguyễn Ngọc Thơ, Tiểu luận “Hồ Xuân Hương – Ghẹo cười xuyên kỷ” Nguyễn Thị Ngọc Châu, Luận văn “Vấn đề tính dục thơ Nôm Hồ Xuân Hương góc độ so sánh.” 10 Nguyễn Vinh Phúc, Hồ Xuân Hương – Bà Chúa thơ Nôm 11 Nhiều tác giả, Hồ Xuân Hươmg – Thơ đời, 2010 [...]... Bản chất thơ Hồ Xuân Hương Lại Nguyên Ân, Tinh thần phục hưng trong thơ Hồ Xuân Hương Nguyễn Minh Triết, Đọc lại thơ Hồ Xuân Hương với cái nhìn nữ quyền luận Nguyễn Ngọc Thơ, Tiểu luận Hồ Xuân Hương – Ghẹo cười xuyên thế kỷ” Nguyễn Thị Ngọc Châu, Luận văn “Vấn đề tính dục trong thơ Nôm Hồ Xuân Hương dưới góc độ so sánh.” 10 Nguyễn Vinh Phúc, Hồ Xuân Hương – Bà Chúa thơ Nôm 11 Nhiều tác giả, Hồ Xuân Hươmg... cũng rất đậm đà Và nghệ thuật trào phúng của bà cũng vô cùng độc đáo và khác biệt 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 2 Bắc Giang, Phiếm Luận về thơ Hồ Xuân Hương Bùi Ngọc Minh, Đặc điểm tiếng cười trong thơ Nôm truyền tụng thuộc hiện tượng Hồ Xuân Hương 3 Đỗ Lai Thúy, Vấn đề dâm tục trong thơ Hồ Xuân Hương 4 Đỗ Lai Thúy, Lý giải cái dâm cái tục trong thơ Hồ Xuân Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực 5 6 7 8 9... léo đưa nghệ thuật trào phúng vào thơ văn, nhằm đem lại niềm vui, tiếng cười cho người đọc và cũng thông qua đó, xã hội với đầy rẫy những bất công mà nạn nhân chính là những người 14 phụ nữ cũng được tái hiện lên Bản thân Hồ Xuân Hương cũng là người phụ nữ, cũng chịu kiếp làm lẽ nên càng thấm thía nỗi đau Chính vì thế, thơ văn Hồ Xuân Hương mang nội dung chân thực và không chỉ thế, tính nghệ thuật cũng... thấy trong văn học dân gian Nó tồn tại trong những câu ca dao, tục ngữ câu hát của người xưa: “Con cá đối nằm trong cối đá Con mèo đuôi cụt nó năm mục đuôi kèo” Hay: Cam sành nhỏ lá thanh ương Ngọt mật thanh đường nhắm lớ bớ anh Thanh ương là tuổi mong chờ Một mai nhái lặn chà quơ, quơ chà (Ca dao) Qua bàn tay nhào nặn Hồ Xuân Hương, nói lái trở thành một biện pháp nghệ thuật rất đặc trưng trong thơ. .. cưỡng ép, gò bó theo lề lối Chính vì thế, các bài thơ mang “tính dục” mà đại diện tiêu biểu là Hồ Xuân Hương được sáng tác ra nhằm bày tỏ tiếng lòng, khát vọng giải phóng tình cảm, được hưởng hạnh phúc lứa đôi, đồng thời còn là phương tiện để đả kích tầng lớp thống trị mục nát Hay trong bài thơ “Đánh đu”, Hồ Xuân Hương đã khéo léo đến mức khiến chúng ta có thể hình dung rõ ràng từ việc dựng cây đu cho đến... Một bài thơ với nhiều lớp nghĩa sẽ kích thích, thu hút người đọc, đồng thời, với sự đa tầng nhiều lớp nghĩa, chúng ta sẽ càng thấy rõ tài năng của người phụ nữ tài sắc vẹn toàn này Tính “dục” trong thơ Hồ Xuân Hương còn được dùng để đả kích những tên hiền nhân quân tử đạo mạo, đàng hoàng Mang danh là thế, nhưng thực chất, khi nhìn thấy vẻ đẹp, thân thể của “thiếu nữ ngủ ngày”: “Đôi gò Bồng Đảo hương. .. cuối bài thơ, người ta vẫn không biết chàng quân tử ấy quyết định “đi” hay “ở” dù cho cái bản năng rất đời thường của đàn ông ấy nó cứ ngồn ngộn không thể kìm chế được Ta bật cười trước cái sự băn khoăn của anh ta, càng nhìn càng muốn ở lại, mà lại không thể, muốn đi mà lại chẳng đi được Ôi oái oăm thay! 4 Biện pháp tu từ Một trong những biện pháp tu từ được sử dụng rất phổ biến trong thơ Hồ Xuân Hương. . .trong buồng the gác kín mà thông qua các biểu tượng mang tính phồn thực, nữ sĩ gửi gắm đa tầng ý nghĩa không đơn thuẩn tả cảnh thiên nhiên Trong thời đại Nho giáo phong kiến khắt khe, những cô gái như Hồ Xuân Hương không được tự do sống thật với tình yêu, hôn nhân, của chính mình mà ngược lại còn phải chịu sự cưỡng ép, gò bó theo lề lối Chính vì thế, các bài thơ mang “tính dục”... chất cao đẹp của người phụ nữ trong xã hội phong kiến “trọng nam khinh nữ" lúc bấy giờ mà không ai có thể đủ sức làm lay chuyển nó KẾT LUẬN Hồ Xuân Hương đã thổi một luồng gió mới vào nền văn học viết Việt Nam Có thể nói, bà là một người phụ nữ không chỉ tài hoa mà còn rất gan dạ, dám nói những gì cần nói và nói thẳng, nói thật chứ không vòng vo, né tránh Ngôn ngữ Xuân Hương sử dụng rất giản dị, dễ... thuật rất đặc trưng trong thơ bà Ngoài bề mặt nghĩa nổi, nghĩa chìm trong từng từ từng ngữ của bà đều mang nhiều tầng nghĩa hết sức phong phú, để mà khi người ta chiêm nghiệm ra, ngoài tiếng cười phá lên đầy thú vị và sảng khoái, người ta còn cảm thấy tâm đắc và khâm phục tài nghệ vận dụng lối chơi chữ dân gian đậm đà chất nghệ thuật trong tác phẩm của bà: “Cái kiếp tu hành nặng đá đeo Làm chi một chút ... phẩm thơ Hồ Xuân Hương Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích – tổng hợp Phương pháp liệt kê Phương pháp so sánh… NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM TRÀO PHÚNG VÀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ... chứa phản kháng mạnh mẽ, liệt không trào phúng, thơ Hồ Xuân Hương đậm đà chất trữ tình đặc sắc CHƯƠNG II: NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG Khắc họa hình tượng nhân vật,... Bản chất thơ Hồ Xuân Hương Lại Nguyên Ân, Tinh thần phục hưng thơ Hồ Xuân Hương Nguyễn Minh Triết, Đọc lại thơ Hồ Xuân Hương với nhìn nữ quyền luận Nguyễn Ngọc Thơ, Tiểu luận Hồ Xuân Hương – Ghẹo

Ngày đăng: 18/12/2015, 11:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Đối tượng nghiên cứu

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM TRÀO PHÚNG VÀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG:

    • 1. Khái niệm “Trào phúng”

    • 2. Đối tượng trào phúng trong thơ Hồ Xuân Hương

    • CHƯƠNG II: NÉT ĐẶC SẮC VỀ NGHỆ THUẬT TRÀO PHÚNG TRONG THƠ HỒ XUÂN HƯƠNG

      • 1. Khắc họa hình tượng nhân vật, chủ thể (điệu bộ, cử chỉ, tính cách)

      • 2. Cách sử dụng từ ngữ

      • 3. “Tính dục” trong thơ Hồ Xuân Hương

      • 4. Biện pháp tu từ

      • KẾT LUẬN

        • 4. Đỗ Lai Thúy, Lý giải cái dâm cái tục trong thơ Hồ Xuân Hương từ góc độ tín ngưỡng phồn thực.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan