1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động lưu trữ dưới chế độ việt nam cộng hòa (1955 1975) nguyễn văn báu ; nghiêm kỳ hồng, trần thuận hướng dẫn

209 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN VĂN BÁU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ DƯỚI CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1955-1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN VĂN BÁU TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ DƯỚI CHẾ ĐỘ VIỆT NAM CỘNG HÒA (1955-1975) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học TS Nghiêm Kỳ Hồng PGS.TS Trần Thuận Phản biện độc lập: PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG PGS.TS ĐÀO XUÂN CHÚC Phản biện: PGS.TS HÀ MINH HỒNG TS NGUYỄN XUÂN HOÀI PGS.TS HỒ SƠN ĐÀI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2017 LỜI CAM ĐOAN Luận án tiến sĩ cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn, số liệu sử dụng luận án đảm bảo trung thực, có nguồn rõ ràng Những đánh giá nhận định, kết luận khoa học cá nhân nghiên cứu dựa sở nguồn tư liệu xác thực Tác giả Nguyễn Văn Báu MỤC LỤC Trang DẪN LUẬN 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu Nguồn tài liệu tham khảo 5 Đóng góp khoa học luận án 6 Kết cấu luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tài liệu lưu trữ 1.1.2 Công tác lưu trữ 11 1.1.3 Tổ chức lưu trữ 12 1.1.4 Hoạt động lưu trữ 14 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 16 1.2.1 Nghiên cứu lưu trữ Việt Nam Cộng hịa cơng bố trước 16 năm 1975 1.2.2 Nghiên cứu lưu trữ Việt Nam Cộng hòa từ năm 1975 đến 20 (2016) 1.2.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 29 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC LƯU TRỮ CỦA CHÍNH QUYỀN 31 VIỆT NAM CỘNG HÒA (1955-1975) 2.1 Những tiền đề để xây dựng lưu trữ Việt Nam Cộng hòa 31 2.1.1.Lưu trữ quyền thực dân Pháp Việt Nam 31 2.1.2 Lưu trữ “Quốc gia Việt Nam” (1948-1954) 35 2.1.3 Sự đời tổ chức quyền Việt Nam Cộng hòa 37 2.2 Xây dựng pháp luật lưu trữ 43 2.2.1 Ban hành sắc lệnh, nghị định công tác lưu trữ 44 2.2.2 Luật số 20/73 “về Văn khố Việt Nam” 51 2.3 Xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ 56 2.3.1 Tổ chức lưu trữ trung ương 56 2.3.2 Tổ chức lưu trữ địa phương 72 2.4 Xây dựng đội ngũ công chức, nhân viên lưu trữ 76 2.4.1 Sắc lệnh, nghị định ngạch công chức, nhân viên lưu trữ 76 2.4.2 Đào tạo đội ngũ công chức, nhân viên lưu trữ 79 2.4.3 Tuyển dụng công chức, nhân viên lưu trữ 83 2.5 Nhận xét 86 Chương 3: HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ CỦA CHÍNH QUYỀN 96 VIỆT NAM CỘNG HỊA (1955-1975) 3.1 Tổ chức, bố trí kho lưu trữ tài liệu 96 3.2 Thu thập, bảo quản tài liệu thời kỳ phong kiến tài liệu 98 quyền thực dân Pháp 3.2.1 Thu thập, bảo quản tài liệu thời kỳ phong kiến 98 3.2.2 Thu thập, bảo quản tài liệu hình thành từ hoạt động 105 quyền thực dân Pháp Việt Nam 3.3 Thu thập, bảo quản tài liệu hình thành từ hoạt động 112 quyền Việt Nam Cộng hịa 3.3.1 Tài liệu hình thành từ hoạt động quan thuộc 112 quyền Việt Nam Cộng hòa 3.3.2 Lưu trữ tài liệu quân đội Việt Nam Cộng hòa 115 3.4 Tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ 118 3.5 Nhận xét 124 KẾT LUẬN 136 CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Tài liệu lưu trữ di sản văn hóa có giá trị đặc biệt quốc gia Vì thế, việc giữ gìn phát huy giá trị tài liệu lưu trữ quốc gia coi thước đo cho phát triển quốc gia Đối với hoạt động nghiên cứu khoa học, “tính nhiều nằm tư liệu Do đặc điểm tài liệu lưu trữ không phổ biến rộng rãi số loại hạn chế đối tượng sử dụng nên việc sử dụng tài liệu lưu trữ tiềm chứa mẻ, làm tăng giá trị cơng trình Trong số trường hợp công bố tài liệu lưu trữ làm đảo lộn nhận thức khoa học vấn đề hay kiện đó” [143, tr.1] Tài liệu lưu trữ cịn có vai trị quan trọng hoạt động quản lý hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội “Do việc lưu trữ chứng tích lịch sử khơng coi xa xỉ, coi việc đáng làm nhu cầu nghiên cứu, mà cần coi nhu cầu quốc gia” [165, tr.14] Công tác lưu trữ lĩnh vực hoạt động thiếu hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội Công tác lưu trữ nước ta ngày Đảng Nhà nước quan tâm, điều thể rõ qua việc Quốc hội ban hành Luật Lưu trữ (2011) Chính việc nghiên cứu tổ chức hoạt động lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hịa miền Nam Việt Nam từ năm 1955 đến 1975 góp phần làm phong phú thêm vấn đề lý luận thực tiễn công tác lưu trữ Việt Nam, giúp hiểu biết đầy đủ thời kỳ tiến trình lịch sử dân tộc điều cần thiết Mặt khác, nghiên cứu lưu Việt Nam Cộng hòa để kế thừa, phát huy kết có đúc kết kinh nghiệm cần thiết phục vụ cho công tác lưu trữ tương lai Là thực thể nhà nước Mỹ dựng lên miền Nam Việt Nam sau 1954, Việt Nam Cộng hòa bước xây dựng lưu trữ ngày đại, từ việc hoàn thiện hệ thống văn pháp luật đến tổ chức máylưu trữ từ trung ương đến địa phương Trong hai mươi năm tồn tại, quyền Việt Nam Cộng hòa lưu trữ khối lượng lớn tài liệu lưu trữ dân tộc hình thành từ thời kỳ phong kiến nhà Nguyễn, quyền thực dân Pháp Đơng Dương năm 1975 Nhiều tài liệu có giá trị trở thành Di sản tư liệu giới châu mộc triều Nguyễn Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam cần tới tài liệu lưu trữ này, đặc biệt tài liệu khẳng địnhvề chủ quyền biên giới, hải đảo đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu công tác lưu trữ Việt Nam Cộng hịa việc có ý nghĩa quan trọng cấp thiết Trong thập niên gần có nhiều nghiên cứu lưu trữ Việt Nam Cộng hịa góc độ khác nhau, cơng bố cơng trình nghiên cứu lịch sử lưu trữ, tạp chí chuyên ngành Văn thư Lưu trữ Việt Nam hội thảo khoa học Tuy nhiên, đến chưa có cơng trình xác định lưu trữ Việt Nam Cộng hòa đối tượng nghiên cứu chính, để từ nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện chuyên sâu chủ đề Nghiên cứu có hệ thống chuyên sâu lưu trữ Việt Nam Cộng hịagóp phần vào việc nghiên cứu tồn diện tiến trình lịch sử lưu trữ Việt Nam cần thiết Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Tổ chức hoạt động lưu trữ chế độ Việt Nam Cộng hòa (1955-1975)” làm luận án tiến sĩ, chuyên ngành Lịch sử Việt Nam 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tổ chức hoạt động lưu trữ Việt Nam Cộng hịa để phục dựng lại tranh tồn cảnh lưu trữ quyền này, qua thấy thành quả, hạn chế tổ chức hoạt động lưu trữ chế độ Việt Nam Cộng hịa (1955-1975), từ rút học kinh nghiệm cho công tác lưu trữ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu trình xây dựng phát triển nghiệp lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hịa (1955-1975), với hai (02) nội dung chủ yếu: Xây dựng tổ chức lưu trữ, với hoạt động xây dựng pháp luật lưu trữ xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ từ trung ương đến địa phương Hoạt động lưu trữ Việt Nam Cộng hòa (1955-1975), với nội dung nghiệp vụ chủ yếu công tác lưu trữ thu thập, bảo quản sử dụng tài liệu lưu trữ 2.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hịa phạm vi lãnh thổ phía Nam Việt Nam Cộng hịa quản lý (Để rút gọn trình bày, xin phép viết tắt “Lưu trữ Việt Nam Cộng hòa”) Về thời gian: đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan đến tổ chức hoạt động lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hòa từ chế độ hình thành sụp đổ (1955-1975) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động lưu trữ chế độ Việt Nam cộng hòa (1955-1975)”, tác giả vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, xem xét lưu trữ Việt Nam Cộng hòa trình xây dựng phát triển gắn liền với giai đoạn hình thành, xây dựng kết thúc, với điều kiện lịch sử cụ thể trình tồn quyền Việt Nam Cộng hòa Đề tài luận án nghiên cứu lịch sử Lưu trữ Việt Nam Vì vậy, luận án cịn sử dụng số nguyên tắc mang tính phương pháp luận Lưu trữ học nguyên tắc tính trị, nguyên tắc lịch sử nguyên tắc toàn diện tổng hợp Các nguyên tắc vận dụng số nghiệp vụ chủ yếu công tác lưu trữ thu thập, xác định giá trị, phân loại, tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ Từ phương pháp luận chung đó, tác giả luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp chặt chẽ sử dụng xuyên suốt trình thực đề tài Cụ thể, phương pháp lịch sử sử dụng để trình bày diễn biến, kiện trình xây dựng phát triển lưu trữ giai đoạn từ năm 1955 đến 1975, với bối cảnh điều kiện lịch sử tác động đến trình Phương pháp logic sử dụng trình bày tác động từ bối cảnh lịch sử miền Nam Việt Nam năm (1955-1975) đến công tác lưu trữ, hệ từ xây dựng pháp luật tác động đến tổ chức quản lý lưu trữ Phương pháp này, sử dụng để khái quát đặc điểm phân tích, đánh giá thành quả, hạn chế cách toàn diện, trung thực khách quan từ thực trạng trình xây dựng lưu trữ Việt Nam Cộng hòa Phương pháp hệ thống, phân loại tài liệu sử dụng để tập hợp tư liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài, bao gồm công trình nghiên cứu, viết, tài liệu lưu trữ, văn pháp luật lưu trữ nói chung lưu trữ Việt Nam Cộng hịa nói riêng Phương pháp cịn sử dụng để trình bày kiện trình xây dựng ngành lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hịa Phương pháp so sánh, đối chiếu sử dụng để đánh giá công tác lưu trữ Việt Nam Cộng hòa qua giai đoạn: Đệ Cộng hòa (1955-1963), Hội đồng quân nhân cách mạng nắm quyền(1963-1967) Đệ nhị Cộng hòa (1967-1975) Phương pháp sử dụng để so sánh lưu trữ Việt Nam Cộng hòa lưu trữ quốc gia khác giai đoạn lịch sử từ năm 1955 đến 1975 Phương pháp khảo sát thực tiễn sử dụng để nghiên cứu tài liệu lưu trữ hình thành hoạt động quyền Việt Nam Cộng hòa bảo quản số quan lưu trữ như: Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Hà Nội), Trung tâm Lưu trữ quốc gia II (Tp Hồ Chí Minh), Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV (Đà Lạt) Trung tâm Lưu trữ lịch sử thuộc Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ, Kiên Giang, Tây Ninh, Lâm Đồng, Bình Định Nguồn tài liệu tham khảo Luận án sử dụng nguồn tài liệu sau đây: Thứ nhất, nguồn tài liệu lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, II, IV gồm tài liệu lưu trữcó phông sưu tập: Châu bản, mộc triều Nguyễn, Nha Văn khố, Phủ Tổng thống Đệ Cộng hòa, Phủ Tổng thống Đệ nhị Cộng hòa, Phủ Thủ tướng Việt Nam Cộng hòa, Hội đồng Quân nhân cách mạng, Tổng Văn hóa Xã hội số tài liệu lưu trữ thuộc Phông Phủ Thủ hiến Trung Việt Thứ hai, cơng trình xuất bao gồm sách chuyên khảo, kỷ yếu hội thảo, luận án, luận văn, viết có liên quan đến luận án Đó nghiên cứu quyền Việt Nam Cộng hòa, lịch sử lưu trữ Việt Nam, lưu trữ Việt Nam Cộng hịa, nghiên cứu cơng tác lưu trữ Việt Nam nói chung cơng tác lưu trữ Việt Nam Cộng hịa nói riêng Một số báo miền Nam Việt Nam giai đoạn 1955-1975 viết lưu trữ, lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II Thư viện Khoa học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 25 26 27 11 Sơ đồ tổ chức Nha Văn khố Thư viện quốc gia theo Sắc lệnh số 86-GD Nghị định 1118-GD/NĐ18 18 Hồ sơ 471, Phông Nha Văn khố, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 28 12 Sơ đồ tổ chức Trung tâm Văn khố quân đội, năm 196719 19 Quản trị hồ sơ Q.Đ.V.N.C.H, Tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 29 13 Bảng thu thập hồ sơ, tài liệu Nha Văn khố Thư viện quốc gia từ năm 1959 đến 196720 20 Hồ sơ 471, Phông Nha Văn khố, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 30 14 Bảng thống kê số lượng độc giả khai thác tài liệu Nha Văn khố Thư viện quốc gia, từ năm 1959 đến 196721 21 Hồ sơ 471, Phông Nha Văn khố, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 31 15 Hình ảnh tư liệu viết Trung tâm văn khố Thư viện quân lực Việt Nam Cộng hòa22 22 Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 32 16 Hình ảnh hồ sơ kho lưu trữ quân đội Việt Nam Cộng 23 hòa 23 Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 33 17 Hình ảnh cung cấp tài liệu quân đội Việt Nam Cộng hòa24 24 Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 34 18 Hình ảnh kho Lưu trữ quân đội Việt Nam Cộng hòa25 25 Quân lực Việt Nam Cộng hòa, Tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 35 19 Tư liệu huấn thị lưu trữ quân đội Việt Nam Cộng hòa26 26 Tư liệu Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II 36 20 Hình ảnh Hội thảo khoa học Lưu trữ Việt Nam Cộng hịa (1955 - 1975) , từ góc độ Lịh sử Lưu trữ học27 27 Hội thảo khoa học Lưu trữ Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975) , từ góc độ Lịch sử Lưu trữ học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn phối hợp với Cục Văn thư lưu trữ nhà nước tổ chức ngày 14-9-2014 37 21 Hình ảnh phát biểu tham luận Hội thảo khoa học Lưu trữ Việt Nam Cộng hịa (1955 -1975), từ góc nhìn Lịch sử Lưu trữ học28 Hội thảo khoa học Lưu trữ Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975) , từ góc độ Lịch sử Lưu trữ học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn phối hợp với Cục Văn thư lưu trữ nhà nước tổ chức ngày 14-9-2014 28 38 22 Hình ảnh Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lưu trữ Việt Nam Cộng hịa (1955 - 1975), từ góc độ Lịch sử Lưu trữ học29 29 Kỷ yếu Hội thảo khoa học Lưu trữ Việt Nam Cộng hòa (1955 - 1975) , từ góc độ Lịch sử Lưu trữ học Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn phối hợp với Cục Văn thư lưu trữ nhà nước tổ chức ngày 14-9-2014 39 23 Sách dẫn phông sưu tập lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia II30 30 Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (2016), Sách dẫn phông, sưu tập lưu trữ bảo quản Trung tâm Lưu trữ Quốc giai II, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh ... đến tổ chức hoạt động lưu trữ quyền Việt Nam Cộng hịa từ chế độ hình thành sụp đổ (1955- 1975) Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài ? ?Tổ chức hoạt động lưu trữ chế độ Việt Nam cộng hòa (1955- 1975)? ??,... quyền Việt Nam Cộng hòa, lịch sử lưu trữ Việt Nam, lưu trữ Việt Nam Cộng hòa, nghiên cứu cơng tác lưu trữ Việt Nam nói chung cơng tác lưu trữ Việt Nam Cộng hịa nói riêng Một số báo miền Nam Việt Nam. .. bày hoạt động xây dựng hệ thống tổ chức lưu trữ Việt Nam Cộng hòa tiêu biểu như: Hệ thống tổ chức lưu trữ Việt Nam Cộng hòa 24 TS Trần Thuận; Thư viện Nha Văn khố Thư viện quốc gia Việt Nam Cộng

Ngày đăng: 18/06/2021, 10:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN