190 Giải pháp hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống QTD ở Việt Nam
Trang 1
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚ VIÊN NGHIÊN cUU KHOA H
ĐỂ TÀI NCKH CẤP NGÀNH
MÃ SỐ: KNH 2090-LÍ
và HORT ĐỘNG CỬ
_Ở VIỆT
Cử nh
GIẢI PHắP HỒN THIỆN MƠ HÌNH TỔ CHỨC
PGS TS Nguyén Ngoc Oángh „ Chủ nhiệm
Trang 2muc LUC
40 ĐẦU
¡ Mục tiêu nghiên cứu
› Phương pháp tổ chức nghiên cứu 3, Noi dung nghién cứu chủ 7 yếu
} San phẩm va dong gop vé mat khoa học và thực tiễn
ĐIẦN THỦ NHẤT
xổ CHỨC TÍN DỤNG HỢP TÁC-
MỘT LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG | TINH KHACH QUAN CUA CON DUONG HỢP TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG
4 CON DUONG HOP TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
n CON DUONG HOP TAC TRONG HOAT pONG TIN
DUNG II CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHÚC TÍN DỤNG HỢP TÁC Ở MỘT SỐ NƯỚC A CÁC MƠ HÌNH - ở Trung Quốc - ở Pháp -_ ấn Độ - Mỹ - ở CHLB Đức
- Liên mình FITS Quốc tế
B ĐẶC THÙ CHUNG
i1, Ý TƯỞNG VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG HỢP TÁC- CON DUONG PHAT TRIGN TUGNG LAL
Trang 3—
4 CAC LOAI Hind TO CHUC TIN DUNG HOP TAC
B DAC TRUNG CỦA CÁC LOẠI HÌNH TƠ CHÚC
1
TÍN DỤNG HỢP TÁC
1 HTX tin dung
2 Quy tin dung nhan dan 3 Ngan hang hyp tac
pian qt HAI
MO HINH QTD NHAN DAN CANADA
1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN
1I CẤU TRÚC HỆ THONG QTD DESJARDINS CANADA
A QUY TIN DUNG CO so
B.LIEN DOAN _
C TONG LIEN DOAN VÀ QUỸ TÍN DỤNG TW 1 Tổng liên đuàn
2 Quỹ tín dụng TW
p TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC HỆ THỐNG
II CƠ CHẾ QUAN LY HE THỐNG QTD CANADA A TỰ NGUYỆN, BÌNH DANG; DAN CHU, TU CHIU
TRACH NHIEM; HOP TAC TUONG TRO
1 Théhién qua quy chế xã viên (thành viên)
2 Thể hiện qua cơ chế vốn
3 Thể hiện qua bộ máy quản lý điều hành
4 Thể hiện qua phương thức hoạt động
B TÍNH TỰ TRỊ CỦA THÀNH VIÊN ĐI ĐƠI VỚI TÍNH
Trang 4Cố GIẢI PHÁP AN TUẦN HỆ THỐNG ol
1 Mơi trường pháp lý
2 Lập các định chế tài chính bên ngồi để hỗ trợ hệ thống QTD
Desjardins
3 Hệ thống các Tổ chức bảo hiểm và an tồn vốn của bẵn thân hệ
thong QTD Desjardins
4 Các quy định an tồn trong hoạt động nghiệp vụ
5 Hệ thống kiểm tra; thanh tra nội bộ và từ phía Nhà nước
IV ƯU THẾ VÀ HẠN CHẾ CỦA QTDND CANADA 70
A CÁC ƯU THẾ Z0
B MAT HAN CHẾ 75
DHÂN THU Nt
ĐỔI MỚI VÀ HỒN THIỆN MƠ HÌNH
QTDND Ở VIỆT NAM
I.'THỰC TRẠNG MƠ HÌNH QTD Ở VIỆT NAM 78
A MƠ HÌNH QTD KIỂU MỚI LÀ SỤ KẾT HỢP TRUYỀN THONG 78
VOI ULEN DAI
1 Về mặt kế thừa truyền thống 2 Về những mặt khác trước
B BANU GIA MO HINH QTD KIỂU MỚI 82
1 Mặt được
a) Về kết quả
b) Về mơ hình
2 Những tổn tại
3 Nguyên nhân
11 TIẾP TỤC ĐỔI MỚI VÀ HỒN THIỆN MƠ HÌNH 104 QTDND O VIET NAM
Trang 5B.CƠ SỞ PHÁP LÝ ĐỂ TIẾP TỤC HỒN THIỆN QTDND 107 C.MƠ HÌNH TỔNG THE QTDND TREN BUOC DUONG 108
HỒN THIỆN :
1 Về hệ HTX
2_ Về các tổ chức liên kết hệ thống
D CƠ CẤU TỔ CHÚC VA NOI DUNG HOẠT ĐỘNG CỤ THỂ 116
1 Về cơ cấu tổ chức chung
2 Về cơ cấu tổ chức và nội dung hoạt động cụ thể của QTD các cấp
- QTDND cơ sở
- QTDND khu vực - OTDND TW
E GIAL PHAP DAM BAO AN TOAN CAC MAT KHAU VA 128
TOAN UE THONG
- 1, Khống chế và kiểm sốt việc cho vay
2 Lập cơng ty an tồn vốn của hệ thống QTDND
3 Lập dự phịng rủi ro :
4 Quỹ bảo lãnh
5 Lập cơng ty kiểm tốn độc lập |
6 Kiểm tra giám sát nội bộ
1 Giải pháp đầm bảo an tồn từ phía Nhà nước
G ĐIỀU KIÊN HỒN THIỆN QTDND 133
1 Hành lang pháp lý
2 Tạo vốn tự cĩ
3 Nguồn vốn hoạt động
4 Đào tạo và bố trí lại đội ngũ cán bộ
5 Xây dựng hệ thống thanh tốn nội bộ 6 Dành cho QTDND các khoản tài trợ
H QUẦN LÝ NHÀ NUỚC ĐỐI VỚI QTDND 136
L Vai trị NHNN
2 Các cơ quan khác của Nhà nước
Ca
Trang 6MO DAU
1.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mơ hình tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng hợp tác- niột lĩnh vực của kinh tế hợp tác- là một để tài nghiên cứu dang dat ra rất cấp thiết Nĩ cần dược nghiên cứu để thực hiện một định hướng đã dược
xác định trong Luật các 'Tổ chức tín dụng,
Cùng cấp bách hơn khi trong các loại hình Tổ chức tín dụng hop tic cĩ hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân Quỹ tín dụng nhân đân theo mơ hình cũ dược lập ra ở nước ta trong những năm của thập kỷ 90 đã khơng chịu được thử thách của thị trường và hầu như đã tan ra
Các Quỹ tín dụng nhân dân kiểu mới được lập theo mơ hình hệ thống Quỹ tín dụng Desjardins Canada đã tỏ rõ nhiều nét tiến bộ và thích hợp, nhưng đang trải qua những thử thách nặng nề từ nhiều nguyên nhân, nên đang dứng trước khơng ít chao đảo
Đề tài đặt ra cho mình nhiệm vụ nghiên cứu sâu hơn, tường Lận hơn
mơ hình các tổ chức tín dụng hợp tác, đặc biệt là mơ hình Qãy tín dụng
nhân đân của Canada, tìm hiểu kỹ hiện trạng của các Quỹ tín dụng nhân
dân nước ta trong giai đoạn thử nghiệm vừa qua, với một cách tiếp cận
mới, để tìm đến cả những bài học thành cơng và chưa thành cơng, nhằm dưa ra những giải pháp thích hợp, gĩp phần giải toa Ach tic, đương đầu với những thách thức hiện tại, từng bước cũng cố, hồn thiện và phát triển vững chắc hệ thống này, phục vụ đắc lực sự nghiệp phát triển nơng nghiệp
và nơng thơn ,
2 Phương pháp nghiên cứu
- Về phương pháp luận của -tư duy:
Nhĩm tác giả sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng và duy
Trang 7- Về phương pháp nghiên cứu cụ thể:
Sử dụng tư duy logic, lý thuyết xử lý hệ thống, phân tích thống kê, sơ đồ hố, trừu tượng hố khoa học
Từ phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu cụ thể nĩi trên, cho phép nhĩm tác giả đưa ra những khái quát và những kết luận khoa
học, hợp quy luật, theo định hướng phát triển kinh tế và quần lý kinh tế
của Đẳng và Nhà nước ‘
3 Nội dung nghiên cứu chủ yếu
Nội dung nghiên cứu dược thể hiện qua các phần và các chương mục sau đây:
Phần thứ nhất: Tổ chức tin dung hop tác- Một loại hình #4?
¿ í
⁄ ~^
chat tin dung hort „ ku J2
- Tính khách quan của con đường hợp tác trong Kang hoat động
tín dụng :
- Các loại hình tổ chức tín dụng hợp tác ở một số nước
- Ý tưởng về tổ chức tín dụng hợp tác - Con đường phát triển tương
tai
Phần thứ 2: Mộ hình QTDND Canada
- Sự ra đời và phát triển
- Cấu trúc hệ thống QTD Desjardins - Co ché quan ly QTD Canada
- Ưu thế và hạn chế của mơ hình QTD Canada
Phần thứ 3: Đơi mới và hồn thiên mơ hình QTD ở Việt Nam
+ Thực trạng mơ lình Q1D ở Việt Nam
- Mơ hình QTD thí điểm là sự kết hợp giữa truyền thống với hiện đại
- Đánh giá mơ hình thí điểm QTD
+ Tiếp tục đổi mới và hồn thiện nơ hình OTD 6 Viét Nam ~ Điều kiện ra dời-Mục tiêu hoạt động ~
Trang 8- Cơ sở pháp lý để tiếp tục hồn thiện QTDND
- Mơ hình QTDND trên bước dường hồn thiện - Cơ cấu tổ chức và nội đụng hoạt động cụ thể
- Giải pháp đảm bảo an tồn các mắt khâu và tồn hệ thống
- Điều kiện hồn thiện QTDND
- Quản lý Nhà nước đối với QTDND
4 Sản phẩm và đĩng gĩp về mặt khoa học và thực tiên
- Kinh nghiệm phổ quát của | sé nude trong việc xây dựng Tổ chức tín dụng hợp tác nĩi chung, hệ thống QTDND nĩi riêng
- Tổng quan những thành tựu và thiếu sĩt của QTDND của nước ta
Bài học kinh nghiệm
- Xác định quan điểm, định hướng và biện pháp củng cố và phát
triển hệ thống QTD hiện nay
a
Trang 9DHAN THY NHAT
Tổ CHỨC TÍN DỤNG HỢP TÁC- MỘT LOẠI
HÌNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG
J- TÍNH KHÁCH QUAN CUA CON DUONG HOP TAC TRONG HOAT ĐƠNG KINH TẾ VÀ TRONG HOAT DONG TIN DUNG
A) CON DUONG HOP TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm xây dựng kinh tế hợp tác Nhất quán với định hướng XHƠN, đương nhiên phải kiên trì thực hiện con
dường hợp tác Từ hợp tác tự nguyện, hợp tác tập thể , tiến tới hợp tác
van minh - theo V.I Lênin - chính là con đường của Chủ nghĩa xã hội
Việc xây dựng một chế độ hợp tác vin minh phải qua nhiều nấc thang quá
độ , qua nhiều loại hình :
Kinh té hop tac va UTX la mot trong những thành phần kinh tế chủ yếu của nền kinh tế quốc dân, là nên tảng của quan hệ sản xuất XIHCN ở
nước ta
Kinh tế hợp tác và HIX đã cĩ những đĩng gĩp quan trong trong phát triển lực lượng sản xuất và xây dựng quan hệ sản xuất, đã cùng các
thành phần kinh tế khác tạo ra những thành tựu to lớn trong cơng cuộc xay dung va phat triển nên kinh tế đất nước
Hơn 40 năm thực hiện hợp tác hố, chúng ta đã trải qua những bước
quanh co, những Sự thăng trầm, vừa do những điều kiện khách quan, vừa do những thiếu sĩt chủ quan gay ra:
1 Tư duy mang nang ý chí chủ quan, dẫn dén cach lam mang tinh
áp đặt Nhiều khi chúng ta mở rộng quy mơ HTX về độ lớn mà chưa chú
trọng về chất lượng Kết quả là, quy mơ HTX thì lớn nhưng sức mạnh và
tính hiệu quả thì thấp, khơng tạo r4 được động lực, đủ sức hấp dẫn người
lao động
Trang 102 Ching ta chỉ quan tâm thúc đẩy nhanh sự phát triển của quan hệ sản xuất và cho rằng, từ đĩ sẽ hình thành nên sản xuất lớn XHCN mà quên rằng, sự lớn mạnh là lớn mạnh về lực lượng sản xuất, dé tao ra | nãng suất lao dộng cao hơn,
3 Về hình thức, cĩ lúc chúng ta coi kinh tế hợp tác chỉ dưới hình
thức HTX và là hình thức duy nhất để tập hợp những người sản xuất đơn lễ
vào một tổ chức mà quên rằng, hợp tác cĩ nhiều hình thức hết sức đa dạng
và di từ thấp đến cao Cĩ như vậy mới phù hợp với tính phong phú của sản
xuất và trình dộ quản lý -
Từ thực tế khách quan và về sự vận động của các hình thức kinh tế hợp tác và HTX, Đảng ta đã khơng ngừng đổi mới tư duy và nhận thức về
cơ chế chính sách đối với kinh tế hợp tác và LITX, nhất là từ Đại hội Vì
- đến nay, và đã cĩ những điểu chỉnh thích hợp Dang ta đã phê phần:
- Những cách làm nĩng vội, gị ép, nặng về hình thức, chạy theo "phong trào, chỉ chú trọng về số lượng mà khơng coi trọng chất lượng và
hiệu quả
- Ý tưởng thành lập HTX chỉ chú trọng về mặt quan hệ sản xuất mà khơng tính dến trình độ của lực lượng sản xuất nhấn mạnh việc thay đổi hình thức sở hữu mà khơng chú trọng nâng cao khả năng quản lý và cơ
chế phân phối 3
Trở lại những nguyên lắc hợp tác của V Lê nin, bing Nghi quyét 10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị khố VỊ, Hội nghị lần thứ 6 Bạn chấp hành TW Đảng khố VI, những tư tưởng đổi mới kinh tế hợp tác đã được khẳng định:
*+ Kinh tế hợp tác cĩ nhiều hình thức từ thấp đến cao Mọi tổ chức sản xuất kinh doanh do những người lao động (ự nguyện gĩp vốn, gĩp sức, dược quân lý theo nguyên tắc đâu chủ, cùng cĩ lợi, khơng phản biệt quy
mơ, trình độ kỹ thuật, mức độ tập thể hố đối với tư liệu sản xuất, đếu là
H1X"
Trang 11Phát triển những tư tưởng đổi mới cơ bản đĩ, Hội nghị BCHTW 5
khố VII (6/1993) đã xác định đổi mới kinh tế HTX phải gắn liền với phái
huy vai trị tự chủ của kinh tế hộ xã viên và nhấn mạnh : “Tiếp
rực đổi mới các HTX theo hướng phát huy hơn nữa tiểm năng to lớn của
kinh tế hộ xế
viên
Đến Hội nghị giữa nhiệm kỳ khố VI (1994) Đảng
đã chính thức
khẳng định: “ Kết hợp sức mạnh tập thể và sức mạnh của hộ xã
viên, làm
cho kinh tế hợp tac trở thành một thành phần kinh tế vững mạnh, củn§
với kinh tế quốc doanh trở thành xương sống của nền kinh 16 quoc dan” Tiếp tục hồn thiện tư tưởng dối mới về cơ chế chính sách
đối với kinh tế hoặc và HTX, chỉ thị số 86/CT-TW @- 1996) của Ban
bí thư TW dã fam rd vai Wd va vị trí của kinh tế hợp tắc ong điều kiện
mới và phát triển theo định hướng: sản xuất hãng hố lớn XHCN sắn với
thị tr wong, đồng thời để ra các chính sách mang tính hỗ trợ, khuyến khích
kinh té hop "tác phát triển trên cơ sở tự chủ và tự chịu tr ách nhiệm về kết quả “sẵn xuất
và kinh doanh
Đến Đại hội VIII cha Đăng (8/1996), kinh tế hợp tác và
HTX được
xác định rõ ràng hơn: “ Kinh tế hợp tác mà nịng cốt là các
HTX là hình thức liên kết tự nguyên của những người lao động, nhằm kết hợp
sức mạnh
của từng hộ xã viên với sức mạnh tập thể để giải
quyết hiệu quả hon
những vấn dé cua sản xuất , kinh doanh và đời sống Phát
triển kinh tế
hợp tác với nhiều hình thức đa dạng, từ thấp đến cao, từ
tổ, nhắm hợp tác đến HTX, tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, cùng
cĩ lợi, quản lý
dân chữ"
Tại Đại hội tần thứ IX (4/2001) của Đảng, tư tưởng về kinh
tế lợp
tác lại được phát triển thêm một bước mới:
“ Kinh tế tap thé phat triển với nhiều hình thức hợp tác da dạng: trong đĩ HTX là nịng cốt Các HTX dựa trên sở hữu của các
thành viên
và sở hữu tập thể (các quý sử dụng chung trong HTX) Liên
kết rộng rấi
Trang 12những người lao động, các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp vừa
nà nhỏ Phát triển HTX kinh doanh tổng hợp da ngành hoặc chuyên
ngành Khuyến khích việc tích luỹ, phát triển cĩ hiệu quả vốn tập thể trong HTX“ (Bao cao chinh trị)
Trong báo cáo “Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001-2010” Dại hội để cập cụ thể thêm: “Mở rộng các hình thức kinh tế hỗn hợp, liên kết liên doanh giữa HTX với doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tê”
Tại báo cáo “Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2001-2005”, Đại hội IX của Đảng nhấn mạnh: “ Nhà nước
thực hiện các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế tập thể Phát
triển các loại hình HTX, bao gồm các thể nhân và pháp nhân, khuyến khích hình thức liên doanh liên kết giữa HTX với doanh nghiệp Nhà nước vd doanh nghiép tư nhân”
Như vậy là, với chặng dudng gén 15 nim qua, ké tir Dai hdi VI, Đẳng ta đã đổi mới tư duy, hình thành và phát triển nhiều quan điểm chi dao về phát triển kinh tế hợp tác:
- Từ chỗ coi kinh tế hợp tác là I trong 2 hình thức sở hữu chủ yếu
của quan hệ sản xuất XHCN đến việc cĩi nĩ như 1 trong 5Š thành phần kinh rế; thừa nhận kinh tế hợp tác là 1 trong những nền tảng kinh tế quốc đân vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN
- Từ chỗ khơng thừa nhận kinh tế hộ gia đình đến việc thừa nhận sự
tổn tại khách quan ca né trong HTX
- Thừa nhận nhiều hình thức sở hữu dan xen trong các hình thức kinh tế hợp tac va HTX
- Đảng nhấn mạnh việc tạo khung pháp lý và cơ chế quản lý cho kinh tế hợp tác phát triển, sự giúp đỡ về đào tạo nhân lực, cung cấp thơng tin thị trường, ấp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất
Trang 13% 4
- Bên cạnh sự giúp do cần thiết dĩ, Đảng coi trọng tính tự chủ sản
xuất kinh đoanh, tự chịu trách nhiệm về kết quả sẵn xuất kinh
doanh của
các HTX trong nên kinh tế thị trường
- Đảng khuyến khích các hình thức kinh tế hợp tác
da dạng, da ngành, da thành phần; hợp tác khơng chỉ bĩ hẹp trong
từng vùng địa lý, từng địt phường, Một thành viên cĩ thể tham gia một
hoặc nhiều hình thức hợp tác khác nhau tuỳ yêu cầu, điều kiện và khả năng
cụ thể ~ Tập trung sự quan tâm, khuyến khích phát triển các hình thức
hợp
tác về tín đụng , tiêu thụ, tìm kiếm thị trường đầu vào, đầu ra nhằm cung
cấp các dịch vụ đầu vào với giá hợp lý và tiêu thụ sản phẩm
với giá cĩ lợi và thuận tiện
Qua gin 15 nam đổi mới , hiện chúng ta đang ở bước
ngoặt của sự
phát triển, chuyển sang chế độ hợp tác mới trong điều kiện
của nên kinh tế thị trường Những tự tưởng mang tính quan điểm trên đây
cĩ ý nghĩa
chỉ đạo với mọi lĩnh vực hợp tác, trong đĩ cĩ lĩnh vực tín dung Từ kinh nghiệm thực tiễn , chúng ta ngày càng nhận
thức rõ hơn con đường hợp tắc mới và ngày 3/4/ 1096 , Quốc hội
đã bạn hành Luật hợp tác xã LuẬt này chỉ phốt tổ chức và hoạt động HTX
trong cặc ngành,
các lĩnh vực của nên KTQD, trong đĩ cĩ lĩnh vực tín dụng
B CON ĐƯỜNG HỢP TÁC TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
Trong lĩnh vực tín dụng hợp tác , chúng ta đã từng Xây
dựng HTX tín dụng và Quỹ tín dụng nhân dân theo mơ hình cỗ
Các mơ hình tín
dụng hợp tắc nay đã cĩ thời kỳ phát triển khá mạnh và sơi nổi
, được nơng
đân hoạn nghênh, hưởng ứng va tin cậy Tuy nhiên, qua
nhiều bước thăng trầm, với mơ hình tín dụng hợp tác kiểu cũ, cĩ nhiều khuyết
tật và khơng
thích hợp với cơ chế thị trường , là những nguyên nhân dẫn
đến khơng
Trang 141- HTX tin dung vA Quy tin dyng nhan dan 1é ra chi nén thinh lap o những nơi cĩ sản xuất hàng hố tương đối phát triển và đến lượt mình lại
thúc đẩy phát triển nền sản xuất hàng hố đĩ That vay, khơng cĩ sản xuất hàng hố thì khơng cĩ nguồn vốn nhiều để huy động Phía khác,
sản xuất khơng được mở mang thì sẽ khơng cĩ nhiều nhu cầu vốn, địi hỏi
phải phát triển HTX tín dụng và Quỹ tín dụng Trong khi đĩ, ở khơng ít địa phương, việc xây dựng các mơ hình tín dụng hợp tác kiểu cũ cịn mang nặng tính chất phong trào , lập ra theo ý chí chủ quan, thì làm sao
tránh được tính hình thức và đổ vỡ Thực tế cho thấy , khơng ít HTX tín dụng lập ra khơng do nhụ cầu tự thân của sản xuất và đời sống đã khơng
chịu được thử thách ¬
2- Với chế độ sở hữu tập thể, tài sản- vốn quỹ đường như trở thành
vơ chủ , khơng thuộc về ai, dẫn đến việc sử dụng khơng cĩ hiệu quả Thêm vào đĩ, chế độ quản lý quá tập rung , chế độ phân phối mang tnh "bình qn, tính tự nguyện thấp, nhận thức về quyển lợi và trách nhiệm của xã viên khơng cao, nên thiếu sự quan tâm xây đựng của họ Vì vậy,
các HTX tín dụng lập nên thiếu động lực và sức sống
3- Nội đụng hoạt động của khơng ít HTX tín dụng cịn mang tính bao cấp, gây tư tưởng ¥ lại cho xã viên đối với Nhà nước Khơng it xã viên nghĩ rằng, vay được một khoản tín dụng như được “lộc”, dược “của chùa”, làm ăn cĩ hiệu quả hay khơng , cĩ trả được nợ hay khơng , khơng
bị rằng buộc lắm
4- Cán bộ HTX tín dụng phần nhiều là kiêm nhiệm , khơng qua đào
tạo và chọn lọc cẩn thận Vì vậy, khơng ít cán bộ HTIX tín dụng khơng dáp úng được yêu cầu, một số thối hố biến chất khơng dược kịp thời phát hiện và thay thế,
5- Thiếu sự kiểm tra, thanh tra và giám sát chặt chẽ từ phía NHNN Chất lượng hoạt động - nhất là hoạt động tín dụng - của các HTX tín dụng rất thấp Khơng ít HTX tín dụng hoạt động chệch mục tiêu tương trợ , chạy theo lợi nhuận và dã phải trả gid qué dat
Trang 15
6- Cơ chế thị trường tà nhân tố cơ bản tàm thay đổi chế
độ hợp tác
trong, ede Tinh vue, trong đĩ Cĩ lĩnh vực tía dụng
- Trong khi đĩ méi HTX
tín dụng được tổ chức như một đơn vị chiến đấu độc
lập › tách biệt nhau
thiếu tổ chức và giải pháp đảm bảo tính lên kết
hệ thống thì làm sao tạo dược thế mạnh tổng hợp để đối phĩ với sĩng giĩ
của thị trường Cĩ thể nĩi, cơ chế thị trường là nhân tố cơ bản đồi
hỏi phải thay đổi chế độ hợp tác trong lĩnh vực tín dụng -
Từ 5/1990, chúng ta lại xy dung cic HTX tin dung
theo mé hinh của Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xế tín dụng và cơng
ty tai chinh HTX
tin dung duge xác định là : “ chức tí
thuộc sở hữu t thé , được
Té chitc tin dung 2
than
h lap bằng vốn đĩn của xã viên , huy dong
các nguồn vốn của
xã viên và cho xã viên vay “ Tuy nhiên, mơ
hình nay cfing BaP nhiéu vướng mắc , nhất là sự tác độnE ngày càng mạnh
mễ của các yếu tố thị trường, khơng phù hợp với thực tiễn, nên thực
tế đã khơng thể triển khai được
Tiếp đĩ , trên bước đường tìm kiếm , chúng ta đã
tham khảo, vận
dụng kinh nghiệm và xây dựng thí điểm các
Quỹ tín dụng nhân dain theo h mơ hình Canada Mơ hình này đã được tổng
kết và đồi hỏi phải tiếo tục hồn thiện
Trong “ Chiến lược phát triển kinh tế- x4 hội 2001-
-2010” , Dai hoi
tần thứ IX của Đảng đã rất quan tâm đến mơ
hình QTDND và yêu cầu: “ Dua hoạt dong của QTDND di đúng hướng
và đảm bảo an tồn” Chúng tơi sẽ để cập cụ thể ở phần 3 cơng trình
nghiên cứu này
L- CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC TÍN DỤNG nop TAC G - MƠ SỐ NƯỚC MƠI 5` ———”“ A CÁC MƠ HÌNH
Ơ rất nhiều nước TBCN (và các nước phất triển
theo định hướng XIICN ), các tổ chức tin dung hyp tác xuất hiện
như một Xu thế tẤt yếu,
Trang 16như là sự tự vệ của lực lượng san xuất tư nhân , cá thể , hộ gia đình và doanh nghiệp nhỏ trước sự cạnh tranh khốc liệt cĩ tính huỷ diệt của các tập đồn tư bản lớn và các cơng ty độc quyển Việc nghiên cứu tham khảo kinh nghiệm xây dựng và vận hành của các tổ chức tín dựng hợp tác
ở các nước cĩ nền kinh tế thị trường phát triển là cần thiết để xây dựng
các tổ chức tín dụng hợp tác ở nước tA Sau đây là một số thơng tin và bình luận về tổ chức tín dụng hợp tác ở một sỐ nước:
* Ở Trung Quốc : Cĩ các ngân hàng hợp tác xã nơng thơn và ngân
hàng hợp tác xã thanh thi
* O Phap : Cé kha nhiêu loại hình tổ chức tín dụng hợp tác như:
- Ngân hàng tương tế hoặc Ngân hàng hợp tác ; - Liên đồn tín dụng tương tế quốc gia;
- Quỹ tín đụng hợp tác TW,
- Liên đồn tín dụng tương tẾ về nơng nghiệp và nơng
thơn TW
- Trung tam quốc gia về các Quỹ tiết kiệm và Lương tế;
- Quỹ tín dụng và tương tẾ;
- Ngân hàng Nhân dân Pháp Ở cấp TW Ngân hàng này vừa cĩ Hiệp hội chung, vừa cĩ Quỹ TW
*Ở Ân độ: Phong trio HTX ở Ấn độ cĩ vị trí lớn trong nền K'TQD
, gồm 353.000 HT%, với 160 triệu thành viên, gềm các loại hình sau:
- Ngan hang/ HTX nha nước;
- HTX dat dai nhà nước /NH Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn; - NH/HTX ở cấp đầu tiên ( cơ sở ), gồm các ngân hàng thành thị; - Ngân hàng phát triển HTX nơng nghiệp / đất sơ khai
Nĩi chung, NHH [TX ở các bang Maharashtra, Andhra Pradesh và
Trang 17
Gujarat rat vững mạnh Số cịn lại là yếu và khơng ít nơi thất bại, là do
thiếu sự quản lý chuyên mơn, thiếu nguồn lực bên tron§ › thiếu sáng kiến của thành viên , thiếu khả năng thích nghỉ của các HTX đối với những
thay đổi trong mơi trường kinh tế 3
* Ø Mỹ: Hoạt dộng mang tinh chat của loại hình ngân hàng hợp tác CĨ:
- Các Hiệp hội cho vay và tiết kiệm (Saving and loan Associations,
S&L)
- Ngan hàng tiết kiệm tương trợ (Mutual Saving Banks ) - Các liên hiệp tín dụng
Cụ thể như sau:
1 Các ngân hàng tiết kiêm (2 loại dầu) cĩ những đặc trưng khác với các loại hình ngân hàng trung gian khác:
+ Các ngân hàng tiết kiệm được hình thành với mục đích đuy động
những khoản tiền để dành của dân chúng, nhằm tăng thêm khoản sinh lời cho người lao dộng, đồng thời tăng nguồn tài chính cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất và trao đối;
+ Chủ nhân của các ngân hàng tiết kiệm cũng chính là những người -dã gửi tiền tiết kiệm;
+ Mục đích hoạt động của các ngân hàng tiết kiệm mang nhiều tính tương trợ, khác với các NHTM là nhằm mục dích kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận Hoạt động của các NH tiết kiệm nhằm hỗ trợ người nghèo , hơn là
gĩp vốn để kiếm lời
+ Nguồn vốn hoạt động của các ngân hàng tiết kiệm bao gồm:
- Tiền gửi tiết kiệm của dân chúng;
- Vốn đĩng gĩp của các nhà hảo tâm
Loại ngân hàng này khơng phát hành phiếu nợ để vay vốn của cơng
chúng và cũng hầu như khơng vay vốn cuả các tổ chức nước ngồi hay NHTW, trừ trường hợp đặc biệt thiếu tiền mặt
Trang 18+ Phdn sit dung von:
Do tính chất dặc biệt của vốn huy dong, các ngân hàng
cho vay rất than tong Tiêu chuẩn hàng đầu đối với họ là sự an tồn
Hoạt dộng ho
vay chủ yếu của các ngân hàng này là cầm cố nhà cửa, tài sẵn
hoặc chứng
khốn Tiếp đĩ là đầu tư vào chứng khốn hoặc chờ
các ngân hàng thương, mại khác vay‹
+ Do người vay tiên cũng là người đã gửi tiền tiết kiệm
vào ngân hàng, nên tất suất cho vay là rất thấp, phù hợp với tính
chất tương HỢ:
2 Loại hình thứ 3 (các Liên hiệp tín dụng) tơn tại với số lượng khá lớn (15.000) cĩ các đặc điểm sau day:
- Các thành viên của một Liên hiệp thường là những
người làm - cơng của một cơng ly nào đĩ, hoặc xung quanh một
nhĩm xã hội đặc biệt
- Đây là các tổ chức thu nhận vốn từ các khoản tiền gửi
và thực hiện các khoản cho vay rất nhỏ cĩ tính chất HTX ˆ
/ Với đạo luật về hoạt động ngân hang nam 1980, các
Liên hiệp tín dụng cũng dược phép thụ hút các khoản tiên gửi
cĩ thể phát hành séc va
cĩ thể thực hiện các khoản cho vay thế chấp phụ thêm
các khoản cho vAY
tiêu đùng
* Ơ Cơng hồ Liên bang Đức : Cĩ 3700 ngàn hing,
, chia thành 3
nhĩm: hà
- Các NHTM cổ phần tư nhân;
- Các Quỹ tiết kiệm cơng, cộng thuộc sở hữu nhà
nước của chính
quyên địa phương ›
- Các ngân hàng / 1
Riêng nhĩm ngân hàng/ H1X cĩ tới 2500 don
vị , kết thành một hệ
thống hoạt động rộng khắp ở nơng thơn và thành thị
, chiếm 20% thị phần
tín dung tong cả nước Các ngân hàng hợp tắc
xã rất tơn vinh truyền thống và thuỷ tổ của mình , trong đĩ phải kể đến:
Trang 19
4 Herman Schulze Delizsch lp nên các ngân hàng hợp tắc xã từ
năm 1850 Tiền thân của tổ chức tín dụng này là Hội cho vay tương hỗ, dap ting nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nhỏ ( gồm thợ thủ cơng và
người bấn lẻ ) , rồi phát triển thành mơ hình Ngân rằng quốc nữa
Volksbanken
+ Friedrich Wilhelin Raifeisen thành lập các LITX tứa dụng đầu tiên ở nơng thơn từ nãm 1864 Các HTX tin dung này là mơ hình đầu liên
của Ngân hàng nhân dân Raifeisen hiện nay:
+ Một số tổ chức tín dụng hợp tác chuyên ngành ra dời : 17 Ngan
hàng /HTX Đường sắt, 21 Ngân hàng /HTX Bưu điện, 4 Ngân hàng/ I[TX của cơng nhân viên chức nhà nước Những ngân hàng này hoạt
động chủ yếu là cấp các khoản tín dụng phục vụ dịnh cư, mua
ƠtƠ , cic
hàng hố tiêu dùng, các dịch vụ về giáo dục, y tẾ
+ Sau khi thống nhất nước Đức năm 1990, ở các bang miễn Đơng -đã chuyển các chỉ nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp của Nhà nước
CHDC Đức trước kia, kết hợp với phần hoạt động tín dụng của các HTX
tiêu thụ ở nơng thơn chuyển sang mơ hình Ngân hàng /TX
+ Bản thân các Ngân hàng /HTX đều cĩ các cơng ty dịch vụ tai
chính chuyên doanh về: Cho vay cầm cố, xây dựng nhà , thanh tốn bù trừ, chiết khấu nợ, đầu tư chứng khốn , bất động sản , bảo hiểm ,
tư vấn
Nhân đây, xin được cung cấp cụ thể hơn những thơng tin về mơ hình NH/HTX Đức Hệ théng NH/HTX 6 day được tổ chức thành 3 cấp:
1) Cấp Ï: Gồm các NH/HTX cơ sở ( Raiffeisenbanken, Volsbanken) và các NH chuyên ngành
Hiện nước Đức cĩ hơn 2500NH/HTX cơ sở „ với 13,5 triệu thành viên „ trong đĩ 86% là người lao dộng › 14% th chủ doanh nghiệp
vừa và nhỏ , Các NH/HTX cơ sở mở ra 19.700 chỉ nhánh , thu hút 30 triệu
khách
hàng ở nơng thơn và thành thị (7 người dân cĩ | là thành viên , 3 người
đân cĩ 1 là khách hàng )
Trang 20Về tổ chức , các NH này hình thành theo Luật HTX ;
Về nghiệp vụ và địch vụ , các NH này hoạt động da ning theo Luat ngân hàng
Về nguồn vốn , gồm: Vốn tự CĨ (khơng dưới § % tài sản cĩ rủi rơ }› vốn huy động ( phẩn lớn từ các tầng lớp trung lưu, người lầm cơng
đn
tương } ; vốn di Vay ( của NH/HTX khu vực, chỉ nhánh NI/ITXTW) Khơng cĩ cạnh tranh khách hàng trong hỆ thống NH/H1X Nhờ
mụcdích tượng trợ cong đồng , các NH/HTX thường được Vay các khoản vốn
cơng cộng lãi suất thấp , tạo khả năng cho vay trung đài hạn
Về cho vay, hoạt động đa nẵng, gdm cho vay ngắn hạn đối với kinh
tế hộ , các doanh nghiệp vừa và nhỏ và đầu Lư trung đài han
( từ 7- 35 năm) chiếm 50% tổng dư nợ, nhằm xây dựng và mua bất động
sản , ð1Ơ Về dịch vụ ; Là một nước phát triển , phần lớn dân Đức sống
ở đơ
thị, 86% làm trong các đoanh nghiệp vừa và nhỏ „ chỉ cịn 3
% dân là
nơng đân ‘Nhu cầu địch vụ của dân cư đồi hỏi cao Các
NH/HTX đáp ứng nhiều loại dịch vụ, như thanh tốn ( séc, thể cút tiền
tự động ) nội địa
và quốc tế ; giao dịch và bảo hiểm chứng khốn ; cầm cố, thế chấp và
bảo ,
hiểm tài sẵn ; tu vain về tài chính , Do lịch sử để lại , hơn 700 NH/HTX
cồn làm thêm cả địch vụ mua bán hàng hố phục vụ sản xuất
và tiêu dùng
2) Cấp II: Gầm các NH/HTX khu vực : NH/HTX khu vực
đầu tiên
rụ đời từ 1872 do các NH nhân din Raiffeisen ở Newied thành
lập - Đến
1905 tồn Liên bang cĩ 56NH/HTX khu VựC - Từ sau thời kỳ khơi phục kinh tế đến đầu thập kỷ 60, mức độ cạnh tranh ngân hàng trở nên
gay git ,
các NH/TX khu VựC đã phải hợp nhất lại cồn 1Ì NHI khu
vực và đến giữa thập kỷ 70 chỉ cịn 3 NH/H1X khu vực hoạt dộng ở vùng Tây
và Tây Nau nước Đức Từ 1085 đến 1990, nhiền NH /LITX khu
Trang 21NH/HTX khu vực thực chất là các Liên hiệp tài chính mà thành
viên chủ yếu là các NH /ITX cơ sở và một số đoanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhiệm vạ chủ yếu của các NH này là hoạt động hỗ trợ và phục vụ các
NH/HTX cơ sở Cụ thể như sau:
a) Can đốt vốn và khả năng thanh tốn trong tồn hệ thống:
- Nhận tiền gửi cĩ trả lãi theo lãi suất thị trường của các NH/HTX cơ sở ( gửi 7,5% số dư vốn huy động vào Quỹ bảo tồn tiền gửi chung, gửi
qua đêm hoặc cĩ kỳ hạn .)
- Cho vay bổ sung vốn khả dụng cho các NH/HTX cơ sở trong khu vực Khi một NH/HTX cơ sở cĩ khách hàng vay quá 25% vốn 3W cĩ , thi NH khu vực và NH cơ sở sẽ cùng cho vay theo hình thức đồng tài trợ Ngồi ra NH khu vực cịn làm nhiệm vụ giải ngân cho khách hàng được vay vốn cơng cộng theo chương trình tài trợ của Chính phủ
_'Tổ chức và vận hành mạng tia học , đảm bảo thơng suốt mọi luân
chuyển vốn trong hệ thống :
bỳ Tư vấn cho thành viên và khách hàng của các NH/HTX cơ sở về
các dịch vụ tài chính như; vay thế chấp, xây dựng nhà ở , thué mua , san
xuất „ bảo hiểm Thay mật các NH/HTX cơ sở trong các giao dịch chứng
khốn ( cả lưu giữ hộ ) , thanh tốn quốc tế và kiểm sốt các khách hàng
kinh doanh xuất nhập khẩu;
c) Hỗ trợ các NH/HTX cơ sở sử dụng vốn cĩ hiệu quả nhất: Hỗ trợ vốn, khuyến mại , thơng tin về thị trường , cun6 cấp chuyên gia , chuyển giao cơng nghệ , tư vấn đầu tư, kể cả đầu tư trên thị trường chứng khốn
đ) Tạo vốn cho hệ thống qua các hình thức truyền thống , vay
NH/HTX TW, vay ngồi hệ thống, phát hành trái phiếu trên thị trường
nhằm tạo vốn trung dài hạn cho các NH/HTX cơ sở cĩ điều kiện mở rộng
dầu tư chiều sâu
3) Cấp II: Là NH/HTX TW, (DG Bank) cĩ quá trình ra đời và hồn
Trang 22- Từ 1895 đã cĩ NHTW /HTX đầu tiên ở Beclin trực thuộc một
bang
- Đến 1932 cĩ tên chính thức là NH/HTX TW (DG Bank ) và từ
1939 hoạt động thống nhất trong cả nước Đức
Theo luật về DG Bank ban hành năm 1975 , NH/HTX TW là một ngân hàng hoạt động theo Laật cơng cộng và Luật cơng ty Luật này quy dịnh , ngồi vốn gĩp chủ yếu của các NH/HT%X, cho phép Chính phủ được gĩp khơng quá 25% vốn pháp định và cĩ thể tiếp nhận vốn gĩp hạn chế của một số doanh nghiệp Sau 100 nãm hoạt động , hiện nay 85% vốn cổ phần của DG là vốn của các NH/HTX , vốn của Chính phủ chỉ cịn chiếm
1% 3
DG được pháp luật xác định là một NH/HTX - cổ phần , là NHTW
của hệ thống NH/HTX tồn Liên bang Hiện nay DG cĩ 22 chỉ nhánh ở các bang, vùng và khu vực Dưới các chỉ nhánh này cịn nhiều trụ sở giao dịch ở các quận Ngồi ra, DG cịn cĩ các cơng ty trực thuộc như : Quỹ tiết kiệm xây đựng, Cơng ty bảo hiểm DG thay mặt hệ thống hùn vốn
vào một số đoanh nghiệp bên ngồi và mở nhiều chỉ nhánh , văn phịng , đại điện ở nước ngồi
Với tư cách là NHTW của tồn hệ thống NH/HTX, hoạt động như
một NHTM cổ phần , DG cĩ các chức nâng nhiệm vụ chính sau dây: a) Bảo đảm cân đối vốn trong hê thống NH/HTX thơng qua các
hoạt đơng tín dụng và dịch vụ ngân hàng :
- Nhận tiến gửi cĩ kỳ hạn , tiền gửi qua đêm của NH/HTX cơ sở và
khu vực ( nhưng khơng bắt buộc, nếu thấy lãi suất của DG khơng hấp dan);
- Tích cực thu hút vốn trên thị trường tiền tệ, thị trường vốn đài hạn; tranh thủ các nguồn vốn tài trợ cơng cộng;
- Đáp ứng nhủ cầu vốn trong hệ thống , đầu tư vốn trên thị trường tín dụng trong nước và quốc tế ;
Trang 23- Quan ly kha nang thanh tốn cho toan hé théng thong qua việc tổ
chức thanh tốn bù wir Thay mat các NH/HTX Đức đảm nhiệm moi nhu cầu thanh tốn quốc tế cho khách hàng của hệ thống
- DG đảm nhiệm vận hành Quỹ an tồn thanh tốn tồn hê thống cho Hiệp hội NH/HTX Đức { Quỹ này được lập trên cơ sở các NH/HTX gửi 7,5% số dự vốn khả dụng trở lên, được trả lãi theo lãi suất thị trường ,
luơn sẵn sàng bù đắp khả năng thanh tốn cho các ngân hàng trong hệ
thống) ,
b) Đảm nhân đầu tự và tái đầu tự vốn cho các NH trong hệ thống
bằng nhiều hình thức cho vay đa dạng , nhất là vốn trung đài hạn - Qua
cúc chỉ nhánh của mình, DG cho các NH/HTX cơ sở vay bằng phương thức bán buơn , với mức khơng quá 5 lần vốn tự cĩ của các NH này DG
cũng cĩ thể đầu tu true tiếp vào các khách hàng bên ngồi, nếu NH/HTX
cơ sở yêu cầu °
Nhiều lúc vốn của NH/HTX cơ sở thừa nhiều , DG phải mở rộng đầu tư vốn ra ngồi hệ thống Nhưng các chỉ nhánh của NH/HTX TW chỉ
cho vay các doanh nghiệp lớn , đành khách hàng là doanh nghiệp vừa và `
nhỏ cho NH/HTX eơ sở Ngồi ra , DG cịn thay mặt hệ thống hùn vốn cổ phần vào một số Cơng ty tài chính trong và ngồi nước
c) Là tổ chức trung gian nối các NH/HTX với thi trường tiền tê, DG làm đại diện cho hê thống trong quan hê tiền tê- tín dụng với Ngân hàng Nhà nước ( Deutschen Bundesbank ) Đồng thời DG cịn làm tự vấn
cho NH/HT%X cơ sở về giao dịch ngoại tệ, cho vay xuất nhập khẩu, giao dịch và đầu tư chúng khốn Từ đĩ , DG trực tiếp kinh đoanh và làm dịch vụ thanh tốn, tín dụng ngoạt thương và chứng khốn trong và ngồi nước
4) Các cơng ty tài chính trực thuộc
Bên cạnh các Ngân hàng kinh doanh đa năng và chuyển doanh , cịn cĩ hàng chục Cơng ty tài chính hoạt động về các nghiệp vụ cho vay,
Trang 24vốn cổ phần , đầu tu chứng khốn , bất động sản , địch vụ bảo hiểm , tư vấn cho khách hàng Khi thống nhất nước Đức , cịn cĩ thêm Cơng ty tài chính chuyên giúp đỡ trong nh vực sáp nhập và thanh lý Vốn của các cơng ty này do NH/HTX "PW và khu vực và một số cơng Ly khác đĩng
gĩp
5) Cơ chế đảm bảo an tồn cho từng NH/HTX và án tồn hệ thống Mặc đù bao gồm nhiều cấp và đơn vị hạch tốn độc lập , nhưng diểu cốt lõi đẫm bảo an tồn hệ thống là các giải pháp đảm bảo tính liên
kết hệ thống, gồm liên kết về hành dơng và liên kết về tổ chức Các Luật về ITX và về ngân hàng đều xác định NH/HTX là những doanh nghiệp tự chủ , là những NIITM cổ phần độc lập, thuộc thành phần kinh tế HTX Nhưng hợ phải dồng thời chịu sự điểu chỉnh đầy đủ của các Luật về tín
dụng ngân hàng nĩi chủng Giải pháp an tồn hệ thống thể hiện ở các nội dụng sau đây:
a) Về tổ chức , nĩ được quản lý bởi Hội dồng giám sát ; Hội dồng
này cử ra Hội đồng quản trị để điều hành hoạt động thường ngày
b) Rất nhiều quy chế an tồn về tín dung và thanh tốn dược bạn hành „ trong đĩ cĩ các giải pháp an tồn chung VÀ ngày cả mIỨC phán
quyết cho vay dối với một khách hàng cũng được quy chế hố
c) Hiệp hội NH/HTX tổ chức và vận hành Quỹ an tồn thạnh tốn Quỹ này hoạt động rất cĩ hiệu qua , thiết thực , ngăn ngừa tình trạng thiếu khả năng thanh tốn, nên hơn 60 năm qua khơng cĩ một đơn vị nào bị phá sản,
dl) Các NI/ITX rất chú ý khơng ngừng hiên đai hố các quy trình hoại đơng,V] vậy các ngân hàng này khơng thua kém gi cdc NITTM khác,
kế cả về tìn học và thanh tốn quốc tế
e) Hiệp hơi ngân hang/HTX
Sư phối hợp hoạt dong giữa Liên hiệp kinh doanh ( NH/HTXTW,
Khu vực và Cơ sở ) dược thực hiện thơng qua Hiệp hội Liên bang các
Trang 25hữu từ đưới lên , thong qua nghị quyết của thành viên để lãnh đạo
từ trên hoạt động trên tnh thần đân chủ , nêu Cao vai rd
xuống, thì các tiiêp hơi
cố vấn và cùng hiệp lực tà chủ yếu
ø) Hiệp hơi kiểm tốn liên b
g như các Cơng ty kiểm tốn
án bắt buộc, là cơ sở cho
hen Bundesbank ) và Cục
ang và khu vực của hệ thống các
NI1/LYTX hoại don Nĩ đảm bảo an tồn cho
các NH/HTX thơng qua chương tình kiểm to
việc đánh giá và xử lý của NHTW Đức ( Ðeutsc giám sất liên bàng ngành tín dụng
h) Hiệp hột NH/HTX cĩ mơt cơ sở đào tạo nhân ]lưc hồn
hảo tới
n hàn lâm với các Trung tam đào t
mức được cơng nhận là Việ
ao co ban , đào tạo nâng cao , đào tạo chuyên ngành và đào tạo cao hoc
*Lign minh HTX quốc tế: Được thành lập ở Luân đơn năm 1895, ) là một tiệp hội độc lập , phi chính phủ Liên minh HTX quốc tế
đồng vai ian kết , đại điện và phục vụ các LITX trên tồn thế gidi
trong nhiều
† “
c : Nơng nghiệp, nẵng lượng , cơng nđ đu lịch, ngân hàng, tín dụng, tiết k Wd |
ghiép , ngu nghiép, nha cửa, tĩnh vự
têm, bảo hiểm điên mình
tiêu dùng, If†X quố
T00 triệu cá nhân
sở chính ở Qeneva và Văn phịng kh
c tế cĩ hơn 200 tổ chức thành viên từ 10 nước , đại điện cho hơn
1
Với trụ u vực, Liên mình HTX
quốc tế được lập nên, nhằm:
1- Giúp đỡ xây dựng các HTX vững mạnh ở
triển, lầm vai trồ điều phối viên và khuyến khích phát triể
các nước đang phất n HTX
2- Các thành viên cĩ trách nhiệm xã hội và quan tâm
đến người ¡
khác;
3- Trao đổi kinh nghiệm vi thong tin trong thanh vién vé
phat triển
HTX, nguén lye vv
4- Cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho việc phát triển của thành viên
Năm 1996, Liên mình HTX quốc tế là một trong những tổ chức phi
chính phủ đầu tiên chấp thuận Quy chế tư vấn của Liên hiệp quốc Liên
Trang 26minh HTX quốc tế phối hợp với Liên hiệp quốc, các tổ chức chuyên mơn của nĩ và các tổ chức phi chính phủ khác cĩ chung mục dich
Lién mini HTX quốc tế hoạt động theo 7 nguyên tac sau day: - Tự nguyện và mở rộng thành viên ;
- Kiểm trụ thành viên một cách đân chủ ; - Tham gia kinh tế thành viên ;
- Tự quản và độc lập ;
- Giáo duc, dio tao va thang lin;
- Hợp tác rong các HTX ; - Quan tâm đến cộng đồng
Trong Liên minh HTX quốc tế, một HTX được định nghĩa là :
+ Một hội tự chủ của mọi người;
+ Mọi người liên hiệp lại một cách tự nguyện;
+ Dáp ứng những nhụ cẩu và nguyện vọng chung; khơng phải tất cả vì lợi nhuận mà đặt lợi ích của thành viên lên hàng đầu;
+ Thơng qua một đoanh nghiệp kinh doanh; + Mà họ cùng nhau làm chủ ;
+ Và kiểm sốt một cách dân chủ
a
B DAC THU CHUNG
Từ thực tiễn xây dung tổ chức tín đụng hợp tác ở một số nước và
trong phạm vì quốc tế, cĩ thể rút ra một số vấn để cĩ tính đãc thù chung sau đây:
1- Sự ra đời của các loại hình tổ chức tín dụng hợp tác là khơng ngẫu nhiên mà mạng tính tất yếu Phong trào HTX tín dụng ở các nước Tây Âu ra đời trong bốt cảnh nền kinh tế được.-tư bản hố nhanh chĩng, phân cực giầu nghèo sâu sắc, Vì vậy, đơng đảo người nghèo phải cùng
nhau hợp tác , nhằm tạo nên sự tương trợ cộng đồng, đối phĩ vơi tư bản độc quyền
Trang 27
2- Các tổ chức tín dụn hợp tác hết sức đa đạn về hình
thức: Ngân
hàng quốc gia, Ngân hing tong hỗ, Ngân
hàng nhân dân, NH/HTX
chuyên ngành , HTX tín dụng › Quỹ tín dụng : Liên
đồn tín dụnB tương hỗ „ Trung tâm quốc gia về quỹ tiết kiệm và tương
hd , Cong ty dich vu tai
chính chuyên ngành
,
3- Các NH/HTX thường bao gồm 3 mắt khâu độc lập với
nhau vệ tổ
chức, hoạt đơng và tài chính Đĩ 1a NH/HTX
co SỞ, NH/HTX khu vực và
NH/HTX TW ( Ví dụ D.G.Bank của Đức ) Tuy
nhiên , NH/H1X khu Vực
cĩ những hạn chế và trùng lắp , nên xu hướng chung
là biến thành chi
nhánh của NH/HTX TW và giảm mắt khâu
NH/HTX khu vực (rõ nhất là
ở Đức ) oo
:
4- Ba mit khâu độc lập nĩi trên tạo thành một hệ thống
liên kết tứ
nguyên về hành động và tổ chức với rất nhiều giải
pháp phong phú , thiết thực và hiệu quả Cĩ thể nĩi, nếu thiếu các biện pháp
liên kết hệ thống đĩ
và từng mất khâu tách rời nhau thì sẽ bị sĩng
giĩ của thị trường tiên tỆ nhấn chìm
s NH/HTX được tổ chức như một ngân hàng
mẹ, gồm: các chị nhánh trong nước; văn phịng dại diện và chỉ
nhánh ngồi nước; các cơnE ty trực thuộc, đủ sức tác động tồn hệ thống
6- Về hoạt động nghiệp VỤ › mỗi tổ chức tín dụng
hợp tác cĩ thể
được | tếp vụ ngân hàng hoặc chỉ được làm một số trong
đĩ Xu hướng phất triển chung là, các NH/HTX biến
thành những NHTM kinh
doanh tổng hợp va da nang Boi vay, cái khác
cơ bản của mơ hình NH/HTX là ở hình thức sở hữu tâp thể ( hoặc sở
hữu cổ phần ), ở mu
tiêu hợp tác tượng trợ cơng đồng Cịn phương tiên
để đạt được mục tiêu
đĩ chính là hoat động ngân hàng , tức 1à việc
tương trợ được thực hiện thơng qua hoạt động kinh doanh tiến tệ và
dịch vụ ngân hàng ‹
Trang 28Z- Tính hợp tác tương Hrợ được thực hiện dưới hình thức cho vay lãi
suất thấp, địch vụ khơng phải trả tiền, khơng cạnh tranh trong hệ
thơng.V.V
8- Cùng với hoạt động chính, các tổ chức tín dụng hợp tác cần lần
lượt lập các tổ chức tài chính trưc thuộc theo nhu cầu, để vừa hỗ trợ cho
hoạt động chính , thu húi và giữ vững dược các thành viên là khách hàng,
thắng trong cạnh tranh thị trường , đồng thời tạo thêm khả năng liên kết , đảm bảo an tồn hệ thống -
9- Hoạt động của các tổ chức tín dụng hợp tác cũng gặp các rai ro, thăng trầm và đổ vỡ như bất kỳ một tổ chức tín dụng nào khác - Bởi vậy,
nĩ cũng bị khống chế bởi mơi số hoặc tồn bơ các ban chế và hành lang
pháp luật đảm bảo an tồn Nĩ phải được đất đưới sư quản lý
nhà nước
của các cơ quan chức nãng, sư tư kiểm tra của bản thân nghiêm ngặt và
nghiêm túc
10- Buổi đầu, Chính phủ bỏ 1 phần vốn (25% tổng số) làm c6 dong
ở khâu NH/HTXTW Khi nĩ đã lớn manh, Chính phủ rút đân và cổ phần
cịn lại mang tính chất tương ưng (1)
11- Do tính hợp tác và tương Hợ ; tổ chức tín dụng hợp tác cĩ thể được lập nên một cách thuần tuý hoặc đạn xen với các lĩnh vực khác và
trở thành phong trào của mơt ngành nghề , một địa phượng,
một nước ,
một khu vực hoặc tồn thế piới
1II- Ý TƯỞNG VỀ TỔ CHỨC TÍN DỤNG HOP TAC 2 CON
DUONG PHAT TRIEN TƯƠNG LAI
Theo Luật các tổ chức tín dụng , bên cạnh các loại hình : Tổ chức tín dụng nhà nước , tổ chức tín dụng cổ phần của Nhà nước và nhân dân,
tổ chức tín dụng chính sách, cồn cĩ các tổ chức tín dụnE hợp tác Về mặt quan điểm chính sách , Nhà nước bảo hộ quyển sở hữu , quyền và lợi ích hợp pháp khác trong hoạt động của các tổ chức tín dụng hợp tác, nhằm tạo
Trang 29diéu kién cho ngudi lao déng tuong trg nhau trong sản xuất và đời sống
(khoản 4, điểu 4 Luật các tổ chức tín dụng )
A- CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHUC TIN DUNG HOP TÁC
Theo quy dịnh tại khoản 5, điểu 20 Luật các tổ chức tín dụng, tơ
chức tín dụng hợp tác bao gồm : Ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dan, Hop tac xã tín dụng và các hình thức khác
Sau đây là đặc thù riêng của từng loại hình tổ chức tín dung hợp
1- Hop tác xã tín dung:
Đây là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác sơ khai , hoạt động nghiệp vụ đơn giản , phù hợp với những nơi kinh tế hàng hố chưa phát triển, với một trình độ và khả năng quản lý cịn thấp Nĩ cĩ những nét đặc thù sau dây:
- Chỉ lập để phục vụ phát triển sản xuất nơng nghiệp và nâng cao đời sống nơng dân; chưa lập ở các đơ thị ;
- Bước đầu, thành viên chỉ bao gồm tư nhân và hơ gia đình , chưa
báo gồm các tổ chức kinh tế ( doanh nghiệp nhỏ và vừa ) và các tổ chức xã hội trên địa ban ;
- HTX tín dụng thuộc sở hữu tâp thể , được thành lập bằng vốn gĩp của xđ viên nhưng khơng thuơc dạng sở hữu cổ phần ;
~ Nĩ Tà những đơn vị hạch tốn độc lâp , cĩ tư cách pháp nhân ; khơng cĩ sư liên kết hệ thống ~ ˆ
- Chỉ hoat đơng trong địa bàn một thơn hoặc một xã; cĩ thể cĩ các quầy giao dịch, nhưng khơng cĩ các chỉ nhánh
- Hoạt động bị khống chế trong pham vị mơt số nghiệp vụ ngân hing nhất dịnh; chủ yếu là huy đơng vốn của xã viên và cho xã vién vay
( khơng huy động và cho vay ra ngồi xã viên , ngồi địa bàn )
- Đăng và chính quyển địa phương tham gia chỉ đạo và kiểm tra,
Trang 302- Quy tin dung nhan dan ( Theo m6 hình Canada ) :
Sễ để cập
chỉ tiết ð chương sau , Dưới đây chỉ tĩm tắt mấy đặc wrung co bản nhất:
a) Quy tin dung nhân dân là một loại hình tổ chức tín
dụng hợp tác,
thuộc sở hữu tẤp thể hoặc sở hữu cầ phần
p) Các mất khâu của nĩ : Quỹ tín dụng cỡ sở , Quỹ khu vực( cần
gọi là Liên đồn ), Tổng Liên đồn , rong đĩ cĩ Quỹ tin
dungtW là
những pháp nhân đốc lâp , nhưng Lao thành mơt
hệ thống ;
e) Trong hệ thống , cĩ những đơn vị thuộc hé ITTX ( hoạt động
khơng vì lợi nhuận ) va he doanh nghiệp ( hoạt động
vì lợi nhuận ) Trong
he [LÍTX thì cĩ bơ phân hoại đơng nghiệp vụ ( Quỹ tín
dụng cơ sở , một
phần của Quỹ khu vực , Quỹ tín dụng TW ) và cĩ bơ phận
chỉ đạo các hoat dong nghiệp vụ đĩ ( một phần Quỹ khu vực và Tổng
liên dồn `
d) CS nhiều hình thức liên kết tồn hê thống
theo cơ chế tự nguyên
hoặc bất buộc như;
„ Qua hành động ( ví dụ điều hồ vốn giữa các mắt
khâu của hệ „ thống)
„ Qua các tổ chức phụ thuộc ( như Cơng ty kiểm
tốn, Cơng ty an
tồn vốn, Cơng 1y cung ứng dịch vụ tài chính .)
e) Các hoat đơng nghiệp vụ như huy động vốn , tụng
cấp tín dụng,
dịch vụ ngân quỹ dược phan dinh giữa Quỹ cØ
sở , Quỹ khu vuc và Quỹ
“ƑƒW với những phạm vị rộng hoặc hẹp khac nhau ( trong
và ngồi thành viên ; trên và ngồi địa bàn ; nghiệp vụ truyền thống
và hiện đại )- g) Các biện pháp dam bảo an tồn hết sức tỉnh
vì cho tồn hệ
thống; sự kiểm tra, kiểm tốn nội bộ hệ thống hết sức chặt
chẽ ; đồng thời
cĩ sự thanh tra của Nhà nước hết sức nghiệm ngặt
3- Ngân hàng hợp tác
Ỷ La loai hinh cao trong số các loại bình tổ chức tín
dụng hợp tác, Ngân hàng bợp tắc cĩ dặc thù sau :
Trang 31a) NH hợp tác là một loai hình tổ chức tín dụng hợp tác, do các tổ
chức kinh tế hợp tác thuơe ef pành nghề khác nhau lâp nên dưới hình
thức sở hữu tâp thể hoặc sở! ¿ cổ phần Hoạt động (0n dương như là
một Ngân hàng hợp tác cĩ thể là Quy tin dur thân dan khu vực hoặc
Quỹ tín dụng NDTW.“
b) NH hợp tác được thực hiện moi hoat đơng và dịch vụ ngân hàng
theo hướng kinh đoanh téng hop va da nang
e) Các ngân hàng này dược huy đơng vốn, cho vay và làm dịch vụ trên địa bàn và ngồi địa bàn cho thành viên hay ngồi thành viên Sau
khi thoả mãn nhu cẩu vốn và địch vụ ngân hàng cho các thành viên, họ cĩ
thể cho vay và cung ứng dịch vụ ngân ' àng cho các dĩoanh nghiệp khác
ngồi thành viên, trên địa bàn hộc ngồi địa bàn ,
d) Pham vi hoat đơng của mơt ngân hang hợp tác được rơng mở, cĩ
thé bao gồm các chí nhánh, vấn phịng đại diện và các cơng ty trực thuộc
ở những nơi cần thiết và tạo thành một pháp nhân Trong khi a6 Quỹ tín
dụng nhân đân là một hệ thống , gồm các pháp nhân hạch tốn đốc lập
e) NH hợp tác cũng hoạt đơng nghiệp vụ ngân hàng như các NHTM ˆ thơng thường , nhưng khác với NHTM ở mục tiêu hợp tác tương trợ, hoat động khơng vì lơi nhuân
Trong tương lai, cĩ thể cĩ các loại hình khác của các tổ chức tín dụng hợp tác, như Quỹ tương hỗ , Quỹ tín dụng hợp tác , Liên đồn tín dụng tương tế Tuy nhiên , chỉ khi nào các tổ chức tín dụng nĩi trên cổ
Ituy dog von ¿của đân cự và dùng số vốn đĩ: cấp tín dụng hoặc cunE ứng địch vụ ngân hàng với mục tiêu tương trợ nhau giữa các thành viên thì
mới trở thành các tổ chức tín dung hop tac, | + khơng huy động vốn của dan cu thi nd chi là các quỹ thơng thường , khơng phải là TCTD vi nằm
Trang 32B- DAC TRUNG CUA CAC LOAI HIN TỔ CHÚC TÍN DUNG
PTÁC
Tổ chức tín dụng hợp tác cĩ những đãc trưng riêng, khơng thể ing tinh tới trong quá trình xây dựng nĩ :
L- Đặc trưng thứ nhất của tổ chức tín dụng hợp tác là tổ chức kinh
„nh tiền tệ và làm địch vụ ngân hàng do các tổ chức, cá nhân và hộ gia
I ur npuyén thành lập để hoạt đơng ngân hàng theo Luật các tổ chức
dung vi Luat HTX N6 xa lạ với việc áp đặt từ trên và cơ chế bao cấp
ohía Nhà nước
2- Đặc trưng thứ 2: "Tổ chức tín đụng hợp tác cĩ 2 loại sở hữu Đĩ
a) Tổ chức hợp tác thuộc sở hữu tập thể ( chế độ HTX- tập thể ) Ở trường hợp này , hợp tác hố đồng nhất với tập thể hố
b) Tổ chức hợp tác thuộc sở hữu cổ phần (ché dg HTX- cổ phần)
Ơ trường hợp thứ 2, hợp tác hố gắn với sở hữu cổ phần - sở hữu cá
vân trong số hữu của DÍTX Từ đĩ cĩ sự thay đổi về cơ chế quản lý và lân chia loi ích phù hợp hơn với cơ chế thị trường trong hệ thống kinh tế *
yiểu thành phần
Xin lưu ý rằng , ở cơ chế hợp tác theo sở hữu tập thể kiểu cũ, mọi
ì viên cùng gĩp cổ phần như nhau nhưng rất nhỏ bé và mờ nhạt dần ,
ường như người ta lãng quên khơng quan tâm đến nĩ Quyền lãnh đạo
ip trung vào Bán quản lý , xã viên trở thành người bị động phụ thuộc heo cơ chế hợp tác kiểu sở hữu cổ phần , xã viên là chủ đích thực về sở Tui, quản lý và phân chía lợi Ích, Mặt khác việc kết hợp lợi ích cá nhân
ĩi cộng đồng , việc khơi đậy động lực cá nhân với lợi ích cộng đồng là
ấn dễ quan trọng của mơ hình hợp tác - cổ phan
Trang 33
3- Đặc trưng thứ 3 của tổ chức tía dụng hợp tác là : Hcạt động vì
mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phất triển sản xuất , kinh doanh và đời
sống Cĩ thể nĩi rằng , nếu khơng vì mue tiêu tương trợ cộơrg đồng thì
khơng cịn là loai hình tổ chức tín dung hợp tac Boi vi phương tiện để đạt dược mục tiêu đĩ là kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ ngân hàng - một
yếu tố trở thành mẫu số chung của tất cả các loại hình tổ chức tín dụng Do mục tiêu chủ yếu là tương trợ nên các tổ chức tín dụng hợp tác
hoat dơng khơng vì lợi nhuận Đứng về giác độ doanh nghiệp để nhìn
nhận, các tổ chức tín dụng hợp tác na ná phần nào như doanh nghiệp
cơng ích vây ( tức khơng vì mục tiêu thương mại )
4- Đặc trưng thứ 4 : Do điệu kiện của nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần cùng tham gia, cho nên thành viên của các tổ chức tín
dung hợp tác khơng chỉ cĩ tư nhân, cá thể, mà cịn cố cả pháp nhân là
những doanh nghiệp nhỏ và vừa Đây là một sự phản ứng tự vệ của lực lượng sẵn xuất cá thể , doanh nghiệp nhỏ và vừa trước sống giĩ cạnh tranh
gay gắt của các thành phần kinh tế cĩ thế lực, để tồn tại và phát triển Tất
nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu các đối tương tham gia các tổ chức tín dụng
hợp tác Tà cã một quá trình phát triển lâu dài, Theo kinh nghiệm của các
nước khơng phải ngay từ đầu và bất kỳ hình thức nào, các đối tượng tham
gia tổ chức tín dụng hợp tác đã là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
§- Dac trung thứ 5: Nếu các loại hình kinh tế hợp tác thuộc các
ngành nghề khác hoạt dơng bằng vốn của mình là chủ yếu, thì các tổ chức
tín dụng hợp tác hoat đơng chủ yếu bằng vốn huy đơng Sự hoạt động đĩ dếu thơng qua các dịch vụ và nghiệp vụ ngân hàng Vì vậy, hoạt động
của nĩ gặp rất nhiều rủi ro, phát sinh chủ yếu từ phía người vay tiền và
gây phương hại cho người gửi tiền Do vậy, dẫu là hoạt động ngân hàng
với hình thức thấp thì cũng phải chịu sự quản lý chãt chế từ phía NHNN
6- Đặc trưng thứ 6: Do trình độ nghiệp vụ bị hạn chế và do cĩ nhiều
dặc thù nên cần quy định rõ những nghiệp vụ gì tổ chức tín dụng hợp tác
Trang 34-làm „ khơng dược lần , -làm được nhưng chựa đủ sức và dù điểu kiên ưa cho lầm
7- Đặc trưng thứ 7: Việc quản trị các tổ chức tín dụng hợp tác theo ›n tắc bình đẳng và đân chủ Mỗi xã viên hộc cổ dơng dẫu với mức
ấn cổ phần bao nhiều cũng chỉ mơt phiếu biển quyết Và do vậy
khơng cịn cần thiết phân biệt cổ đơng lớn ( sở hữu 10% vốn điều lệ nắm giữ trên 10% vốn cổ phần cĩ quyền bỏ phiến ) hoặc xác dinh
uĩp vốn tối đa của mơt thành viên tổ chức tín dụng hợp tác như đối
Trang 35PHAN TAU HAI
MƠ HÌNH QUY TIN DUNG NHAN DAN CANADA
1- SURA DOL VA PHAT TRIEN
Để đánh giá một cách khách quan mơ hình QTDND mà chúng ta
dã thí điểm và dang tiếp tục hồn thiện, trước hết cần khảo sát lại để hiểu
rõ cái hay , cái chưa hay của mơ hình gốc là hệ thống QTD & Canada Tir cudi thé ky 18 - ddu thé ky 19, nan cho vay nặng lãi trần lan và nàn thất nghiệp ở Canada đã đề nặng lên người dân, nhất là ở nơng thơn
Người nơng đân mất mùa, mất ruộng, mất việc chạy ra các đơ thị kiếm sống , nhưng khơng dễ gì tìm được việc làm
Những người nơng dân & bang Quebec cing gap vận hạn éo le, khốn cũng hơn Phần lớn ho là những người dan gốc Pháp , theo cơng giáo Họ khơng gập cơ may là tầng lớp luật sư, bác sĩ, giáo sĩ và nhất là -
các nhà doanh nghiệp lớn, nĩi tiếng Anh, theo dao tin lành, để cĩ thể tim
kiếm các khoản tín dụng tạt các ngần hàng Người dân cơng giáo , gốc Pháp, chiếm tới 80% dân số Quebec , là những người nơng dân nghèo , khơng đầm bước chân vào 'các ngân hàng để vay tiền
Sống ở nơng thơn, thấu hiểu tình cảnh nghèo khổ của người nơng
dân, ơng Alphonse Desjardins - mot nha báo và là nghị sĩ quốc hội, muốn họ cĩ điểu kiện tiếp cận với hệ thống tín dụng và nhanh chĩng thốt khỏi cảnh nghèo khĩ Ay Ơng đã cất cơng đến Đức, Pháp, Y tìm kiếm một,
mơ hình tín dụng hợp tác thích hợp để dưa về quê nhà thi thố Và quỹ tín dụng đầu tiên mang tên ơng đã được lập ngày 6/12/1900 & bang Quebec
Quỹ cĩ 3 mục tiêu khá hấp dẫn :
a) Cải thiện điều kiện kinh tế và đời sống thành viên; b) Đưa ra các dịch vụ tài chính tốt nhất;
e) Để cao tính tường trỢ lẫn nhau
Trang 36Phong trdo Qu¥ tin dung nhân dân Desjardins đã trải qua một quá trình phát triển đẩy sĩng eiĩ và thăng trầm phải biết cách khắc phục và thích nghỉ để đi lên :
1- Từ 1900 - 1920
“Từ khi ra đời đến lúc người sáng lập mất (1920 ) đã lập dược
160 quỹ Thời kỳ này quy mơ của các quỹ cịn bé nhỏ, hoạt dộng hết sức dơn gián : Gom các khoản tiền tiết kiệm nhỏ, cho các hộ nơng dân vay
cũng từng mĩn nhỏ để sản xuất ( mua phân bĩn, giống, cơng cụ lao động ) Lúc này, các quỹ đêu độc lập với nhau
2- Từ 1920 - 1932
Từ 1918 , cuộc khủng hoảng kinh tế ở bắc Mỹ đã tác động mạnh tới các QTD Nơng dân thiếu vốn nhưng khơng đám vay; cho vay rồi khơng thu hồi được nợ Nhiều QTDND lâm vào tình trạng mất khả năng thanh
tốn Trong bối cảnh đĩ , từng QTD riêng rẽ khĩ mà trụ lại được với cơn
khủng hoảng Vì vậy, năm 1921 các Quỹ tín dụng cơ sở đã phải tập hợp lại thành các Liên đồn (Quỹ khu vực) theo từng vùng để hỗ trợ nhau
3- Từ 1932 - 1950
Năm 1932 xấy ra cuộc khơng hoảng thị trường chứng khốn ở Mỹ
Cả bắc Mỹ suy sụp kinh tế Các QTD cơ sở, các Liên đồn đều bị ảnh
hưởng và đứng trước nguy cơ bi sup dé Vi vay, các Liên đồn đã phải tập hợp nhau lại thành Tổng Diên đồn
Trong những thập kỷ này, hệ thống QTD được củng cố bằng hàng
loại biện pháp : 7
- Lập các cơng ty hỗ trợ hoạt động của Tổng Liên đồn ( Cơng ty
địch vụ tài chính, Cơng ty bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm chung bên cạnh
Cơng ty bảo hiểm của Nhà nước };
- Chuẩn định hố hệ thống cơ chế hoạt động của QTD,
Trang 37thời là khích hàng của mình Đến 1975 trình đệ tín học hố dã cĩ thể nối mạng liên quỹ Mạng tin học của hệ thống QTD dã được hiện đại,
khơng thua kém các ngân hàng trên thế giới
4- Từ 1950 - 60 - 70 - 80
Là những thập niên nén kinh té Quebec phat triển bình thường và
hé théng QTD Desjardins được mở rộng Hệ thống QTD mở thêm các dịch vụ về đầu tư, tín thác , chứng khốn, thẻ tín dụng 3
Cuối thập kỷ 70 , xuất hiện những nhu cầu mới, nguồn vốn tiết kiệm của xã viên khơng đủ đáp ứng nhu cầu tín dụng và đầu tư , Lúc này cần cĩ các nguồn tài nguyên bổ sung , phát triển kinh doanh đối nội và mở rộng , da dạng hố hoạt động kinh đoanh đối ngoại Vì vậy, OTDTW
dược thành lập vào năm 1979
5 Tù 1980 - 1990
20 năm gần đây, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Quebec phát
triển mạnh Họ trở thành các thành viên của Quỹ VÌ thế , cả hệ thống
hướng vào việc mở ra các địch vụ phục vụ các doanh nghiệp
Phía khác, như trên đã nồi, các giao dịch kinh tế - tài chính với các
nước phát triển mạnh mẽ , nên các địch vụ và nghiệp vụ ngân hàng quốc
tế cũng phát triển theo
-6- Hình ánh ngày nạy
Canada cĩ 10 bang Bang Quebec chiếm 25% điện tích ( 1.400
nghìn Km2 tồn quốc ) với 7,5 triệu dân ( trên 30 triệu dân cả nước } Sau gần 100 năm ra dời, Phong trào tín đụng hợp tác Đesjardins cĩ 5,4 triệu
xã viên, trong đĩ 5 triệu Ở Quebec , chiếm 10% dân cư ở đây và 0,4 triệu xã viên ở các tỉnh khác Hệ thống bao gồm 1275 QTD co sở trong lãnh thổ bảng và 125 quỹ ở ngồi tãnh thổ Quebec Mỗi quỹ cơ sở đều phải
gia nhập một Liên đồn , Với tổng số 1400 quỹ cỡ sở nĩi trên được tập
hợp thành !1 Liên dodn trong lãnh thổ bang và 3 Liên đồn ngồi lãnh
thể Quebec , thống nhất vào một Tổng Liên đồn
Trang 38Hién tại cĩ 42.000 nhân viên làm việc trong hệ thống, trong đĩ
31.000 người lầm trong các QTD ở 3 cấp: Quỹ cơ sở, Liên dồn và
QTDTW (huộc hệ HTX ) và 11.000 người lầm trong các Doanh nghiệp trực thuộc ( hệ Doanh nghiệp }
Xã viên ( dồng thời là khách hàng ) được quyền lựa chọn nên giao dịch với ai ( Ngân hàng hay Quy ) Ndi chung , QTD cĩ nhiều lợi thế trong việc phục vụ các ho dân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nơng thơn Các quỹ phải thực hiện chiến lược marketing để làm cho xã viên tin cậy và chỉ giao dịch với mình Hiện tại, trong số 5,4 triệu xã viên thì 30% chỉ giao dịch với Quỹ , 50% cịn lại vừa giao địch với Quỹ vừa giao
dịch với các NII Nhờ vậy, doanh số hoạt động của Quỹ là khả quan : - Tiển tiết kiệm huy động được 52,2 tỷ đơla, chiếm 40% tổng số
tiển gửi ở Quebec ;
- Cho vay 51,9 tỷ, nhằm thoả mãn nhiều nhu cầu như :
- Mua nhà cửa, chiếm 39,2 % thị phần; - Mua ơtơ, chiếm 32,3% thị phần ;
- Phục vụ thương mại và cơng nghiệp, chiếm 22,9 % thị phần;
„ Sản xuất nơng nghiệp, chiếm 44,5% thị phần
Phần lớn xã viên hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu đều vay của
Quỹ, rất ít người vay cic NHTM
Hoạt động của hệ thống QTD Desjardins ngày nay đã vượt ra khơi
Quiebec - Canada QTDTW đã đặt gần 400 dại lý ở trên 60 nước Nĩ cùng ứng cde dich vụ quốc tế như các ngân hằng lớn, cạnh tranh ngàng
ngứa với các ngân hang này về sếc lữ hành, thẻ VISA, đầu tư, bảo hiểm
lớn 500 QTD cơ sở đã làm các dịch vụ ngân hàng quốc tế cho xã viên
cua nih,
Tổng tài sản cĩ của hệ thống Desjardins téi 71,7 ty déla Cagada,
đứng hãng thứ 6 hệ thống tài chính trong nước và thứ 150 trên thế giới Ngồi rà hệ thống quỹ Desjarđins cồn cĩ chương trình hợp tác kỹ thuật
Trang 39với hơn 50 nước Châu Phí, Trung và Nam Mỹ, quần dao Angti, Chau A
và Đơng Au
1I- CẤU TRÚC HE THONG QUY TIN DUNG DESJARDINS -
CANADA
He théng quy tin dung Quebec - Canada gồm 3 cấp : - Cấp cơ sở ( Quỹ tín dụng )
- Cấp khu vực ( Liên đồn ),
- Cấp quốc gia ( Tổng liên đồn và Quỹ tín dụng TW )
Cụ thể như sau: 3
A- QUY TIN DUNG CO SỞ
Quỹ tín dụng thực chất là HTX tin dụng , là cấp cơ sở , cĩ những đặc diém sau đây :
1- Về tính chất : Quỹ cơ sở là một HTX kiểu cổ phần , sở hữu đan
xen, ít nhất phải cĩ 12 thành viên sắng lập , tổng số xã viên khơng hạn chế Mỗi Quỹ tín dụng đều dộc lập với nhau,
OTD cơ sở được lập ở nơng thơn và thành thị, nhưng đến 2/3 số
Quỹ là ở nơng thơn
X# viên Quỹ tín dụng cĩ thể tà /hể nhân ( nơng đân , chủ trang trại, và đân cư thành thị ) cĩ thể là pháp nhân ( cơng ty , xí nghiệp , cơ quan
hành chính , tổ chức sự nghiệp )
Chỉ cần dĩng đủ 5 đơla để cĩ 1 cổ phần sẽ được cơng nhận là xã viên Tuy nhiên nếu đủ 5 diều kiện thì được chấp nhận là xế viên chính, nếu khơng đủ thì được coi là xã viên phụ trợ , Khơng được biểu quyết và bầu vào các cơ quan lãnh dạo ,
Xã viên vừa là chủ nhân , đồng thời là khách hang của các QTD ,
Trang 402- Quy mơ mỗi quỹ: Quy mơ mỗi quỹ rất khác nhau :
- Cĩ Quỹ rất lớn , trên dưới 10.000 xã viên, tổng cân dối đến 250 triệu đơla Canada, biên chế đến 200 nhân viên, phục vụ hàng vạn tài
khoản , được trang bị như một ngân hàng hiện đại;
- Cĩ Quỹ chỉ trên dưới 1.000 xã viên , biên chế 5-6 nhân viên ;
- Hoạt động ở nơi xa xơi, cĩ Quỹ số xã viên chỉ tính bằng hàng trăm „ chỉ cĩ 01 nhân viên lầm việc , Nhân viên này vừa nhận tiền gửi, vừa
cho vay thủ nợ, vừa làm báo cáo cân đối,
3- Về phạm vỉ phục vụ : QTD cơ sở là cấp trực tiếp giao dịch với
khách hàng ( đồng thời là xã viên của Quỹ ):
- Huy động vốn của mọi người , mọi tổ chức ;
- Chỉ cho xã viên vay ( khơng phải là xã viên, khơng được vay )
Xã viên ở nơng thơn đơng, nên cứ hai người vay vốn thì 1 người vay cha QTD
4- Vé hoạt động nghiệp vụ : Quỹ thực hiện các nghiệp vụ ngin
hàng (heo kiểu tổng hợp và đa năng nhầm phục vụ trực tiếp cho xã viên
a) Huy động vốn đưới hình thức nhận tiên gũi của mọi cá nhân và tổ
chức , kể cả cơ quan hành chính các cấp, các uỷ ban , các trường hoc
Đồng thời nhận vốn tiếp của Liên đồn và QTDTW
bì) Về sử dụng vốn, Quỹ được:
+ Cấp tín dụng dưới nhiều hình thức: cho vay, đầu tư xây dựng doanh nghiệp nhỏ, cho vay doanh nghiệp thành viên, mở thư tin dung , tam ứng cĩ đảm bảo hoặc khơng , cho thuê tài chính , chiết khấu thứơng
phiếu và hối phiếu cĩ chuyển nhượng , bảo lãnh thanh tốn, đầu tư nhỏ
cho thành viên, tín dụng tiêu dùng
+ Đầu vào các trái phiếu , chứng khốn vay nợ, cổ phiếu hoặc
cổ phần ưu tiên
Ăc)ì Cung ứng các dịch vụ như : bắn hộ trái phiếu và các giấy tờ cĩ giá khác của Chính phủ và chính quyền địa phương, làm mơi giới chứng
4