34 Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn & hoàn thiện Kế toán huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
Trang 1Lời nói đầu
Đối với bất kỳ một tổ chức kinh tế, doanh nghiệp nào thì vốn cũng là yêucầu, mục tiêu hàng đầu cho sự tồn tại và phát triển Riêng đối với lĩnh vực ngânhàng thì vốn lại càng đóng một vị trí quan trọng hơn vì nó vừa là phơng tiện vừa
là đối tợng kinh doanh của ngân hàng
Theo một nguyên lý phát triển kinh tế nói chung, để có tăng trởng kinh tếthì phải có vốn Để góp phần đạt mục tiêu tăng trởng kinh tế của nớc ta năm
2004 là 7,7% và định hớng cho năm 2005 là 8,5% thì lại càng cần phải có nguồnvốn lớn Tuy thị trờng tài chính, tiền tệ của nớc ta đã phát triển hơn, nhiều tổchức trung gian tài chính ra đời, mở rộng hoạt động nhng nguồn vốn cho tăng tr-ởng vẫn chủ yếu là từ nguồn của hệ thống ngân hàng Hơn nữa, thị trờng chứngkhoán của nớc ta cha phát triển, điều này càng làm tăng áp lực cho việc cung ứngvốn tín dụng của toàn bộ hệ thống NHTM, đặc biệt là nguồn vốn trung dài hạn
Nhận thức rõ đợc tầm quan trọng của nguồn vốn hoạt động trong nhữngnăm qua các ngân hàng thơng mại đã tập trung làm tốt công tác kế toán huy
động vốn nên nguồn vốn của các hệ thống NHTM (trong đó có hệ thốngNHNo&PTNT Việt Nam) không ngừng tăng lên, nhờ đó các NHTM đã đẩymạnh cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế
Tuy nhiên, theo nhận định của các nhà kinh tế thì vốn nằm trong dân c vàcác tổ chức kinh tế còn nhiều Trong khi các NHTM vẫn còn thiếu vốn, đặc biệt
là nguồn vốn trung dài hạn Hơn nữa, trong những năm gần đây, thị trờng tàichính tiền tệ của nớc ta tồn tại một thực trạng, đó là, tốc độ tăng trởng vốn huy
động luôn thấp hơn tăng trởng d nợ cho vay Năm 2004 ớc tính vốn huy độngtăng khoảng 23%, nhng d nợ cho vay tăng lên 27% Đặc biệt, là nguồn vốn huy
động từ đồng nội tệ còn tăng chậm, mặc dù các NHTM có nhiều biện pháp đặt ranhng cũng không cải thiện đợc tình hình nhiều Chính vì vậy, việc tăng cờng huy
động vốn và tổ chức tốt công tác kế toán huy động vốn đã đợc đặt ra đối với tấtcả các ngân hàng thơng mại, trong đó có chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Vì những lý do nêu trên nên trong quá trình thực tập tốt nghiệp tạiNHNo&PTNT Láng Hạ với sự hớng dẫn của thầy giáo hớng dẫn; của các cô chú,
anh chị trong chi nhánh em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động huy động vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn tại NHNo&PTNT Láng Hạ” làm đề tài khoá luận của mình.
Đối tợng và phạm vi của đề tài là những ngiệp vụ phát sinh và quy trình
kế toán huy động vốn của của Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ (nơi em thựctập tốt nghiệp) trong ba năm gần đây năm 2002, năm 2003, năm 2004 Nó đợc
Trang 2thể hiện cụ thể ở nghiệp vụ nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá và tổ chứchạch toán những nghiệp vụ này…
Những đặc điểm của đối tợng, những mặt mạnh, mặt yếu của phạm vi đềtài sẽ đợc làm rõ bằng những phơng pháp truyền thống nh duy vật biện chứng,thống kê, tổng hợp phân tích,… Các phơng pháp này đợc vận dụng đan xen vớinhau kết hợp những vấn đề về lý luận và con số làm nổi bật lên tính cấp thiết của
ơng 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động huy động
vốn và hoàn thiện kế toán huy động vốn chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Do sự hạn chế về kiến thức và thời gian nên đề tài không tránh khỏi nhữngsai sót, em mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn cũng nh tất cảnhững ai quan tâm đến đề tài này
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3Chơng 1:
Tổng quan về nguồn vồn huy động,
kế toán nguồn vốn huy động của ngân hàng
1 Khái niệm, chức năng của ngân hàng thơng mại
1.1 Khái niệm
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng thơng mại
Lịch sử hình thành và phát triển của NHTM gắn liền với lịch sử hình thành
và phát triển của nền sản xuất hàng hoá Đến lợt mình sự phát triển của hệ thốngngân hàng trở thành động lực thúc đẩy phát triển kinh tế
Hình thức ngân hàng đầu tiên tồn tại trong lịch sử phát triển đợc gọi tên làngân hàng thợ vàng
Nghề ngân hàng bắt đầu với nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền của các thợvàng Sự giao lu thơng mại, quốc tế đã thúc đẩy ngời làm nghề đổi tiền, đúc tiềnthực hiện kinh doanh tiền tệ bằng cách đổi ngoại tệ lấy bản tệ và ngợc lại, từ đóthu đợc lợi nhuận từ chênh lệch mua bán Bên cạnh đó, họ còn thực hiện luôn cảnghiệp vụ cất trữ hộ Nghiệp vụ này làm tăng khả năng đa dạng các loại tiền, quymô tài sản, từ đó hình thành nên nghiệp vụ thanh toán hộ và cho vay
Hình thức thứ hai tồn tại trong quá trình phát triển đó ngân hàng thơngmại, nó đợc thành lập do nhiều nhà buôn góp vốn lại với nhau
Ngân hàng thơng mại với chức năng chính là tài trợ ngắn hạn, thanh toán
hộ, gắn liền với quá trình luân chuyển của t bản thơng nghiệp Tức là các khoảntín dụng ngắn hạn của loại hình ngân hàng này dựa trên quá trình luân chuyểnhàng hoá với lãi suất phải thấp hơn lợi nhuận đợc tạo ra từ việc sử dụng tiền vay
Hình thức ngân hàng thứ ba tồn tại trong quá trình phát triển đó là ngânhàng tiền gửi Loại hình này ra đời nhằm hạn chế sự phá sản của nhiều ngânhàng thơng mại do gặp rủi ro trong hoạt động cho vay
Đặc trng của loại hình này là chỉ thực hiện giữ hộ, thanh toán hộ để lấyphí, không thực hiện nghiệp vụ cho vay Tuỳ từng vùng mà có những tên gọikhác nhau, song giữa chúng có đặc điểm chung nhất là trung gian tài chính thựchiện kinh doanh tiền tệ
Đến những năm cuối thế kỷ XX, cùng với sự phát triển vợt bậc của nềnkinh tế và khoa học công nghệ, hoạt động ngân hàng đã có những bớc tiến rấtnhanh về mọi mặt, đa dạng cả về loại hình cũng nh các nghiệp vụ trong từngngân hàng
Trang 4Trên đây là sơ lợc về quá trình hình thành và phát triển của NHTM trênthế giới, từ những sự hình thành đó cũng làm nảy sinh nhiều khái niệm vềNHTM, tuỳ theo từng thời kỳ, từng nơi nhất định Đơn cử, đa ra một khái niệm
đợc xem là chính xác nhất khi định nghĩa về ngân hàng thơng mại
1.1.2 khái niệm
NHTM là một tổ chức tín dụng kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thờng xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này để cho vay cũng nh cung cấp dịch vụ thanh toán.
1.2 Chức năng của NHTM
1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng
Nh chúng ta đã biết trong nền kinh tế luôn luôn tồn tại hai đối tợng đối lậpnhau, đó là các cá nhân, tổ chức tạm thời thâm hụt tài chính để phục vụ sản xuất,kinh doanh tiêu dùng và các cá nhân, tổ chức đang thặng d tài chính sau quátrình sản xuất, kinh doanh Một câu hỏi đặt ra là làm nh thế nào để hai chủ thểtrong nền kinh tế có thể tiếp xúc với nhau để giải quyết mâu thuẫn đó (do giữa
họ có giới hạn vì sự không phù hợp về qui mô, thời gian, không gian…) Đây là
điều kiện nảy sinh trung gian tài chính, trong đó NHTM có vai trò chủ yếu
Mặt khác, hoạt động chính của NHTM là đi vay để cho vay Điều đó,chứng tỏ rằng một trong những chức năng quan trọng của NHTM là trung giantín dụng Tức là NHTM làm nhiệm vụ huy động những nguồn vốn d thừa trongnền kinh tế và sau đó cho vay các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế Hay nóicách khác là NHTM đã chuyển tiết kiệm thành đầu t
Qua chức năng trung gian tài chính của mình NHTM đã đem lại lợi íchcho cả ba chủ thể tham gia đó là: ngời gửi tiền, ngời vay tiền, và NHTM Ngờigửi tiền sẽ nhận lợi tức và các tiện ích đi kèm nh thanh toán, cất trữ Ngời vaytiền sẽ thoã mãn đợc nhu cầu bổ sung nguồn vốn của mình cho kinh doanh vàtiêu dùng Từ đó góp phần nâng cao hiệu quả xã hội Còn về phía ngân hàng sẽthu đợc lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất đi vay
Nhìn chung sự tồn tại của NHTM cũng nh chức năng trung gian tín dụngcủa nó đều đợc các lí thuyết hiện đại giải thích do sự không hoàn hảo của thị tr-ờng tài chính Nh vậy, với sự tồn tại của mình NHTM nói chung cũng nh chứcnăng này nói riêng làm phong phú thêm hệ thống kênh dẫn vốn, điều chuyển vốnphục vụ và thúc đẩy tăng trởng kinh tế
1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán
Nền kinh tế phát triển mạnh đồng nghĩa với hoạt động thanh toán ngàycàng nhiều hơn Song, hoạt động này của các chủ thể trong nền kinh tế gặp phải
Trang 5rất nhiều khó khăn do hạn chế về không gian, thời gian, về phơng thức thanhtoán … Nhận thức đợc điều đó các dịch vụ thanh toán của ngân hàng ra đời vàphát triển, ngày càng đợc a chuộng vì nó đem lại sự thuận tiện, nhanh chóng, antoàn, tiết kiệm chi phí cho chủ thể trong nền kinh tế.
Thông qua việc mở tài khoản tiền gửi ở một ngân hàng nào đó, các NHTM
có thể thực hiện thanh toán hộ chủ tài khoản thông qua việc trích tài khoản tiềngửi của ngời phải trả sang tài khoản tiền gửi của ngời đợc hởng trên cở sở nhữngphơng tiện thanh toán khác nhau, với kỹ thuật ngày càng hiện đại và thủ tụcthanh toán đơn giản
Các phơng tiện thanh toán của NHTM ngày càng đa dạng và phong phú
nh séc, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, thẻ thanh toán
Mặt khác, đối với chức năng này của NHTM sẽ thúc đẩy thêm doanh sốhoạt động tín dụng Bởi lẽ muốn thanh toán thông qua NHTM, khách hàng phải
mở tài khoản tiền gửi tại NHTM Trên cơ sở đó giúp ngân hàng huy động số d tàikhoản tiền gửi của khách hàng để cho vay, góp phần nâng cao hiệu quả kinhdoanh
Nhìn chung, thực hiện chức năng này đã giúp tiết kiệm cho nền kinh tếmột lợng chi phí lớn phục vụ cho hoạt động thanh toán
1.2.3 Chức năng tạo tiền (bút tệ)
Khi có sự phân hoá trong hệ thống ngân hàng – ngân hàng phát hành tiền
và ngân hàng trung gian thì NHTM không còn thực hiện chức năng phát hànhtiền Nhng với chức năng trung gian tín dụng và trung gian thanh toán thì cácngân hàng thơng mại có khả năng tạo ra tiền ghi sổ thể hiện trên số d các tàikhoản tiền gửi thanh toán của khách hàng tại ngân hàng Đây chính là một bộphận của lợng tiền giao dịch Từ tài khoản tiền gửi ban đầu thông qua hành vicho vay bằng chuyển khoản, hệ thống ngân hàng thơng mại có khả năng tạo nên
số tiền gửi gấp nhiều lần số tiền gửi ban đầu
việc tạo bút tệ phải có những ràng buộc và giới hạn nhất định Bởi vì bút
tệ của ngời gửi tiền có tính chất chuyển đổi ra tiền mặt Nếu những ngời gửi tiềnbằng bút tệ đồng loạt yêu cầu rút tiền mặt sẽ dẫn đến tình trạng ngân hàng mấtkhả năng thanh toán Mức mở rộng tiền gửi phụ thuộc vào hệ số mở rộng tiền gửi(công thức ở dới) Hệ số này chịu sự tác động bởi các yếu tố: tỷ lệ dự trữ bắtbuộc, tỷ lệ dự trữ d thừa, tỷ lệ dự trữ tiền mặt so với tiền gửi thanh toán
Hệ số mở rộng tiền gửi đợc tính theo công thức:
Hệ số mở rộng tiền
1
rd + c +reTrong đó,
Trang 6rd Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
c Tỷ lệ sử dụng tiền mặt của khách hàng trên tiền gửi thanh toán
re Tỷ lệ dự trữ d thừa trên tiền gửi thanh toán không vay hết
Khi đó, tiền gửi mở rộng đợc tính theo công thức
Tiền gửi mở rộng = Hệ số mở rộng tiền gửi x Tiền gửi ban đầuPhân tích quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thơng mại chúng ta sẽthấy những đặc trng của chức năng này
2 Nguồn vốn huy động của NHTM
2.1 Vốn, vai trò của vốn
2.1.1 Vốn là gì?
Nh chúng ta đã biết, vốn là một trong những điều kiện tiên quyết hàng đầucho sự hình thành, tồn tại cũng nh phát triển của một tổ chức kinh tế Từ yếu tốvốn ngời ta mới định hớng đợc quy mô hoạt động, chiến lợc phát triển, tổ chứchoạt động kinh doanh cũng nh quyết định năng lực cạnh tranh trên thị trờng để
từ đó thu đợc mức lợi nhuận tối đa
Một tổ chức kinh tế có thể tạo lập nguồn vốn từ nhiều nguồn khác nhau,tuỳ vào đặc điểm của từng loại hình cụ thể Đơn cử nh: doanh nghiệp Nhà nớcthì nguồn vốn tạo lập chủ yếu do Nhà nớc cấp; doanh nghiệp cổ phần, liêndoanh, t nhân thì nguồn vốn đợc tạo lập từ các cổ đông, từ các bên liên doanhliên kết hay từ các cá nhân riêng lẻ
NHTM cũng là một tổ chức kinh tế, đặc biệt NHTM khác các tổ chức kinh
tế khác đó là nguồn vốn của ngân hàng vừa là phơng tiện vừa là đối tợng kinhdoanh NHTM có thể tạo lập nguồn vốn của mình từ nhiều nguồn khác nhau nh:vốn huy động, vốn đi vay, vốn chủ sở hữu và vốn khác Trong những nguồn vốn
đó nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng cao nhất vì nó là nguồn vốn đem lạithuận lợi nhiều nhất trong hoạt động kinh doanh NHTM nào càng có thế mạnh
về vốn càng có cơ hội mở rộng thị phần, đa dạng hoá các dịch vụ cung cấp vàngày càng có một vị trí quan trọng trên thị trờng tài chính-tiền tệ
Từ những vấn đề nêu trên ta có thể đa ra một khái niệm về vốn nh sau:
Vốn là giá trị tiền tệ mà tổ chức kinh tế (hoặc NHTM) tạo lập đợc đa vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
Qua đó ta cũng có thể nhận thấy, vốn đóng một vị trí vô cùng quan trọng
đối với một tổ chức kinh tế Xét riêng đối với lĩnh vực kinh doanh tiền tệ (ngânhàng) vốn lại càng đóng một vị trí quan trọng hơn
2.1.2 Vai trò của vốn trong hoạt động kinh danh của NHTM
Thứ nhất, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh doanh của mình
Trang 7Bất kỳ một tổ chức kinh tế nào muốn tồn tại đều phải có vốn, và NHTMcũng không nằm ngoài qui luật đó Mặt khác, từ những đặc trng riêng của ngànhnên vốn vừa là phơng tiện kinh doanh vừa là đối tợng kinh doanh chủ yếu củaNHTM Vì thế vốn là điểm đầu tiên trong chu kỳ kinh doanh của NHTM Nhữngngân hàng nào càng trờng vốn thì càng nhiều thế mạnh trong hoạt động kinhdoanh của mình
Thứ hai, vốn quyết định qui mô tín dụng, khả năng sinh lời cũng nh các hoạt động khác của ngân hàng
Đối với một ngân hàng có vốn lớn sẽ có danh mục đầu t và cho vay đadạng hơn, phạm vi và khối lợng cũng lớn hơn, còn có khả năng nhạy bén vớinhững sự biến động về lãi suất… và tạo khả năng thu hút vốn đầu t từ các tầnglớp dân c và thành phần kinh tế tốt hơn Từ đó, cũng thấy rằng ngân hàng có quimô lớn thì có khả năng sinh lời cao hơn
Thứ ba, nguồn vốn quyết định năng lực thanh toán, khả năng chống đỡ rủi ro thanh khoản, đảm bảo uy tín của NHTM trên thị trờng
Uy tín đó phải đợc thể hiện trớc hết ở khả năng thanh khoản cho kháchhàng của ngân hàng Mà khả năng thanh toán của ngân hàng tỷ lệ thuận vớinguồn vốn kinh doanh của ngân hàng với tiềm năng vốn lớn, NHTM có thểhoạt đông kinh doanh với qui mô ngày càng lớn, tiến hành các hoạt động cạnhtranh có hiệu quả nhằm vừa giữ chữ tín vừa nâng cao vị thế trên thị trờng
Thứ t, vốn quyết định năng lực cạnh tranh của ngân hàng
NHTM với tiềm lực vốn lớn sẽ rất thuận lợi trong nghiệp vụ huy động vốn
và cho vay NHTM có thể giảm lãi suất cho vay và tăng lãi suất huy động, songvới tiềm lực vốn lớn nên có thể huy động nguồn lớn và cho vay khối lợng lớnhơn nên cả chi phí cho vay và chi phí huy động đều giảm trên một đơn vị nguồnvốn huy động hay cho vay
2.2 Nguồn vốn huy động của NHTM
Nh đã nói ở trên vốn của NHTM đợc cấu thành bằng nhiều nguồn khácnhau nh nguồn vốn huy động, nguồn vốn đi vay, vốn tự có và vốn khác Nhngtrong những nguồn ấy thì nguồn vốn huy động là phơng tiện kinh doanh chủ yếucủa ngân hàng vì tính chất của hoạt động kinh doanh của ngân hàng là “đi vay đểcho vay” Hơn nữa, xuất phát từ những đặc điểm của nó là dễ tập trung, chi phíthấp, và là nguồn tạo cho ngân hàng thế chủ động hơn những nguồn khác Chínhvì thế nguồn vốn huy động là mục tiêu tăng trởng hàng năm của các NHTM
Trang 82.2.1 Khái niệm nguồn vốn huy động của NHTM
Nguồn vốn huy động là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động đợc trên thị trờng thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồn khác Đây là
bộ phận vốn quyết định khả năng hoạt động của ngân hàng.
2.2.2.Đặc điểm của nguồn vốn huy động
- Qui mô của nguồn huy động rất lớn so với các nguồn khác Thông thờngchiếm từ 70%-80% tổng nguồn vốn và là mục tiêu tăng trởng hàng năm củaNHTM
- Là tài sản của các chủ sở hữu khác nhau, ngân hàng chỉ có quyền sử dụng màkhông có quyền sở hữu
- Đây là nguồn phải dự trữ bắt buộc do vậy chi phí nguồn này thờng cao hơn trảlãi cho tiền gửi Ngoài ra, còn phải mua bảo hiểm cho tiền gửi
- Nguồn vốn này thờng nhạy cảm với những biến động của nền kinh tế nh lãisuất, tỷ giá, thu nhập, chu kỳ chi tiêu và nhiều nhân tố khác
- Đặc điểm chung nhất là sự thay đổi chúng, đặc biệt là nguồn huy động ngắnhạn sẽ làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng
2.2.3 Phân loại nguồn vốn huy động của NHTM
2.2.3.1 Căn cứ theo hình thức huy động
Theo cách phân loại này, nguồn vốn huy động của NHTM đợc phânthành:
Trang 9a.Tiền gửi thanh toán
- Khái niệm: Là khoản tiền gửi mà ngời gửi tiền vào NHTM với mục đích thanh toán Chủ tài khoản có quyền phát hành séc hoặc chứng từ khác để chi trả cho bên thứ ba hoặc rút tiền ra bất cứ lúc nào để đáp ứng nhu cầu sử dụng, ngân hàng phải có trách nhiệm thoã mãn nhu cầu đó của khách hàng.
- Đặc điểm:
*Về phía khách hàng:
+ Khách hàng đợc hởng lãi suất thấp thậm chí là lãi suất bằng không, nhng bùlại họ lại đợc hởng những dịch vụ miễn phí, đó cũng là một hình thức trả lãi giántiếp
+ Chủ sở hữu của những tài khoản nay thờng là những doanh nghiệp nhằm phục
vụ về nhu cầu chi trả thờng xuyên và thuộc vốn lu động của họ Đối với cá nhântuy có phát sinh nhng thờng chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn không kỳhạn trên báo cáo tài chính của ngân hàng nhất là trong điều kiện hệ thống thanhtoán kém phát triển, ngời dân a dùng tiền mặt nh tình hình thị trờng tiền tệ củaViệt Nam hiện nay
*Về phía ngân hàng
+ Thông thờng NHTM không phải trả lãi hoặc vẫn trả lãi với mức lãi suất thấpnhng vẫn phải chịu một khoản chi phí huy động nh: phí nh nhân sự, thiết bị, duytrì dự trữ bắt buộc, cung cấp dịch vụ miễn phí, hay rủi ro thanh khoản
+ Mặc dù càng ít lệ thuộc vào nguồn này nhng đối với ngân hàng chúng vẫn đợcduy trì vì các nhu cầu giao dịch và nói chung so với những nguồn vốn khácchúng vẫn là nguồn vốn rẻ đối với ngân hàng Và nó là cầu nối để phát triểnthanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế
Trang 10- Khái niệm: là loại tiền gửi của các tầng lớp dân c trong xã hội với mục đích tích luỹ và hởng lãi.
Loại hình này đợc chia làm hai loại đó là:
+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là loại tiền gửi mà mà ngời gửi tiền chỉ có thể rút
ra khi đáo hạn
Mục đích của loại tiền gửi này là nhằm mục đích mua sắm, xây dựng nhà
ở trong tơng lai, nó có mức lãi suất tiết kiệm cao hơn các loại khác
+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn là loại tiền gửi mà ngời gửi tiền có thể rút rabất cứ lúc nào trong giờ giao dịch của ngân hàng Tuy là loại tiền gửi không kỳhạn song nó không đợc hởng những tiện ích thanh toán nh loại hình tiền gửithanh toán
*Về phía ngân hàng: đây là nguồn vốn khá ổn định cho phép ngân hàngchủ động trong việc đầu t chúng vào các kế hoạch sinh lời.Tuy nhiên, ngoàinhững chi phí nh tiền gửi không kỳ hạn, nó lại còn phải trả mức lãi suất cao hơnnên chi phí thu hút nguồn này là cao hơn đối với nguồn tiền gửi thanh toán trên.d.Phát hành giấy tờ có giá
Trang 11- Phân loại:
+ GTCG ngắn hạn: là GTCG có thời hạn <12 tháng
Bao gồm: kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu và các giấy tờ có giákhác
+ GTCG dài hạn: là GTCG có thời hạn > hoặc bằng 12 tháng
Bao gồm: trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi(CDs), các GTCG dài hạn khác.+ GTCG ghi danh: là GTCG phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ cótên ngời sở hữu TCTD phát hành GTCG ghi danh phải mở sổ đăng ký quyền sởhữu và tiến hành đăng ký lại khi khách hàng có yêu cầu chuyển nhợng quyền sởhữu
+ GTCG vô danh: là GTCG theo hình thức chứng chỉ không ghi tên ngời sở hữu.GTCG vô danh thuộc quyền sở hữu của ngời nắm giữ GTCG
Thời gian phát hành thờng nhỏ hơn 60 ngày
ở Việt Nam chỉ một số NHTM nhà nớc tổ chức nhiều đợt phát hành CDs
để huy động vốn ngắn hạn, trái phiếu kỳ phiếu để huy động vốn trung và dàihạn Tuy nhiên hình thức này cha thờng xuyên và các NHTM cổ phần cha có
“sân chơi bình đẳng” trong lĩnh vực phát hành các công cụ huy động vốn trungdài hạn
- Mặt khác là nguồn huy động không kỳ hạn nên nó có mức lãi suất rất thấp
- Có các loại nguồn huy động không kỳ hạn nh: Tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiếtkiệm không kỳ hạn và một số loại tiền gửi không kỳ hạn khác
Trang 12b Nguồn vốn huy động có kỳ hạn
- Là nguồn vốn huy động đợc của ngân hàng từ các nguồn cá nhân, tổ chức kinh
tế, doanh nghiệp mà trong đó ngời gửi tiền chỉ đợc lĩnh tiền khi đáo hạn
- Đặc điểm của loại hình này là tạo nguồn vốn ổn định cho NHTM nên đợc trảlãi suất cao hơn
- Có các loại nguồn vốn huy động có kỳ hạn nh: Tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiếtkiệm có kỳ hạn, giấy tờ có giá phát hành
2.2.3.3 Căn cứ vào thành phần gửi tiền
a Nguồn vốn từ tổ chức kinh tế
- Là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong quá trình thực hiện sản xuất kinhdoanh và nó đợc gửi tại ngân hàng Đây là lợng tiền tạm thời đợc giải phóng khỏiquá trình luân chuyển vốn nhng cha có nhu cầu sử dụng hoặc sử dụng cho nhữngmục tiêu định sẵn vào một thời điểm nhất định
- Có các loại tiền gửi thuộc loại này nh sau: Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có
kỳ hạn
Tuỳ những loại tiền gửi khác nhau, với những đặc điểm khác nhau màngân hàng sẽ áp dụng một mức lãi suất theo nguyên tắc kỳ hạn càng dài thì lãisuất càng cao và ngợc lại
b Nguồn vốn từ dân c
Là bộ phận thu nhập bằng tiền của dân c gửi tại ngân hàng
Nguồn này bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm, tài khoản tiền gửi cá nhân, giấy tờ
có giá phát hành
2.2.4 Các yếu tố liên quan đến nguồn vốn huy động của NHTM
2.2.4.1 Những nhân tố ảnh hởng tới hoạt động huy động vốn
Khi nói đến những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tạo vốn của một tổchức kinh tế thì có thể chia làm hai nhóm, đó là nhân tố: chủ quan và nhân tốkhách quan Vì thế, những nhân tố ảnh hởng đến nguồn vốn huy động của ngânhàng thơng mại cũng không nằm ngoài qui luật đó
Những nhân tố khách quan ảnh hởng đến nguồn vốn huy động của NHTM
đó là chính trị, pháp luật, môi trờng kinh tế, xã hội và công nghệ
Khi một nền kinh tế với các yếu tố nh lạm phát, thất nghiệp, … cũng nhcác yếu tố xã hội: dân số, kết cấu, giới tính, tập quán… ổn định, thuận lợi chophát triển thì rõ ràng hoạt động huy động vốn trong nền kinh tế đó của NHTM làhết sức thuận lợi Bên cạnh đó, khi khoa học công nghệ phát triển, NTHM sẽtăng đợc diện tiếp xúc với khách hàng nên tạo đợc sự thuận lợi hơn trong quátrình tạo vốn nh có thể huy động vốn qua các kênh: POS, ATM, INTERNET,AUTOBANK…
Trang 13Tuy nhiên với sự ảnh hởng của các nhân tố khách quan, NHTM khó có thể
điều chỉnh theo định hớng của mình vì nó chịu điều khiển trực tiếp của qui luậtthị trờng hay NHNN
Những nhân tố chủ quan ảnh hởng đến hoạt động huy động vốn củaNHTM đó là trình độ của ban lãnh đạo, đội ngũ nhân viên, hệ thống mạng lới,
uy tín, qui mô, danh mục sản phẩm cũng nh hoạt động tín dụng, kết quả kinhdoanh của ngân hàng
Những nhân tố chủ quan là những nhân tố mà bản thân ngân hàng có thể
điều chỉnh theo từng môi trờng để sao cho hoạt động huy động vốn đạt hiệu quảcao nhất NHTM nào tổ chức tốt đợc những nhân tố trên kết hợp cùng với nhữngnhân tố chủ quan thì hiệu quả huy động vốn sẽ đạt kết quả cao
2.2.4.2 Chi phí huy động vốn
Khi xét đến chi phí huy động vốn, nó thờng đợc thể hiện ở hai khoản chiphí đó là chi phí lãi suất và chi phí phi lãi suất Câu hỏi đặt ra là tại sao một ngânhàng lại phải quan tâm đến việc xác định chi phí huy động vốn?
Thứ nhất, một ngân hàng bao giờ cũng cố gắng kiếm tìm cho mình một tổ
hợp các nguồn vốn khác nhau trên thị trờng với mức chi phí là thấp nhất
Thứ hai, là việc tính toán chính xác một cách tơng đối chi phí huy động
vốn đợc coi là yếu tố cơ bản để xác định mức lợi nhuận mà ngân hàng cần thu
đ-ợc từ những tài sản có sinh lời của mình
Thứ ba, loại hình nguồn vốn mà ngân hàng huy động đợc cũng nh việc sử
dụng những nguồn này ảnh hởng đáng kể đến rủi ro thanh khoản, lãi suất, rủi rovốn
Vậy những công tác quản lý nguồn vốn huy động khi nào đợc đánh giá làtốt? Khi mà chi phí vốn huy động đạt đợc những lợi ích cơ bản sau:
Thứ nhất, tìm đợc nguồn vốn có chi phí nhỏ nhất để đáp ứng nhu cầu cho
vay và đầu t, trong khi vẫn thoã mãn các yêu cầu tơng ứng giữa huy động và sửdụng vốn về các phơng diện qui mô, thời hạn, tính ổn định
Thứ hai, tăng đợc lợi nhuận cho ngân hàng mà không nhất thiết phải chấp
nhận những rủi ro do áp lực tăng vốn mang lại
Khoản chi phí trả lãi phụ thuộc chủ yếu vào hình thức, cơ cấu và lãi suấtthị trờng của từng loại nguồn Chính vì thế, nó do cơ quan quản lý tiền tệ quyết
định hoặc đợc thả nổi trên thị trờng cho nên một ngân hàng riêng lẻ không thểchủ động kiểm soát
Khoản chi phí huy động dới dạng chi phí phi lãi suất đó là những khoảnchi phí dới dạng tiền lơng cho nhân viên, tài sản cố định, chi phí ẩn do dự trữ bắt
Trang 14buộc, dự trữ cần thiết… những yếu tố này một ngân hàng riêng lẻ có thể tự mình
điều tiết đợc tuỳ theo chính sách của từng ngân hàng khác nhau
2.2.4.3 Rủi ro trong huy động vốn
a Rủi ro thanh khoản
- Rủi ro thanh khoản là rủi ro do xuất hiện khi khách hàng gửi rút tiền vựơt mức
dự trữ thanh khoản của ngân hàng hoặc ngân hàng không thu hút đủ số vốn cầnthiết với chi phí chấp nhận đợc để tài trợ cho các nhu cầu sử dụng vốn đã có củamình
Lý thuyết và thực tiễn đã cho thấy rằng để đáp ứng nhu cầu thanh khoảncủa ngân hàng, ngân hàng vẫn chủ yếu dựa vào các tài sản Có có tính thanhkhoản cao còn tiền gửi chỉ đóng vai trò là nguồn vốn, hơn nữa các các khoản tiềngửi không kỳ hạn còn chính là nguồn gây áp lực chính trong thanh khoản củangân hàng
Khi mà khách hàng quản lý những khoản giao dịch của mình tốt hơn thìrủi ro thanh khoản sẽ giảm thấp Tuy nhiên, khi đó áp lực không hẳn bị triệt tiêuhoàn toàn mà nó chuyển biến sang một hớng khác tức là khi đó lãi suất huy độngvốn sẽ mang tính cạnh tranh cao hơn Và nếu nh ngân hàng không tạo đủ thunhập để bù thì rủi ro thanh khoản vẫn sẽ xảy ra Mặt khác, nếu nh chính sáchkhách hàng mà không chú ý tới nhóm khách hàng khác thì cũng hoàn toàn có thểdần tới rủi ro thanh khoản
b Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất là rủi ro xảy ra khi không có sự tơng quan giữa độ nhạycảm lãi suất của việc sử dụng vốn đối với độ nhạy cảm lãi suất của chính cácnguồn vốn huy động để tài trợ cho kế hoạch sử dụng nguồn vốn này
Nh vậy, vấn đề đặt ra là một ngân hàng có thể gặp rủi ro lãi suất nếukhông kiểm soát đợc độ nhạy cảm giữa các tài sản Có và Nợ theo thời gian
Mặt khác, các loại tài sản Nợ khác nhau thì đợc sử dụng nhằm đầu t vàoviệc nắm giữ những tài sản có khác nhau và tơng ứng độ nhạy cảm lãi suất củachúng là khác nhau Vì thế, muốn hạn chế rủi ro lãi suất ngân hàng tăng khảnăng kiểm soát độ nhạy cảm lãi suất của tài sản Có - tài sản Nợ và kiểm soát khe
hở nhạy lãi suất
c Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng liên quan đến tài sản Nợ là rủi ro mà khách hàng chịu tức
là ngân hàng không trả tiền cho ngời gửi tiền hay các chủ nợ khác của ngânhàng
Trang 15Tuy nhiên, ngân hàng vẫn phải chịu những tác động gián tiếp khác tức là
có trờng hợp ngân hàng chịu những chi phí nguồn vốn huy động cao mà mứcchênh lệch lãi suất và mức lợi nhuận vẫn nh trớc thì dờng nh ngân hàng cũngphải chấp nhận một mức rủi ro tín dụng cao hơn khi cấp tín dụng Khi đó do chiphí cao làm khách hàng ít tin tởng vào khả năng trả nợ của ngân hàng và điều đóbuộc ngân hàng vào tình trạng phải nâng cao chi phí để có thể huy động đợc vốn
d Rủi ro vốn tự có
Vốn tự có của ngân hàng chính là vốn đợc đóng góp từ chủ sở hữu ngânhàng Nguồn vốn này đắt hơn nhiều so với nguồn tiền gửi và tiền vay bởi vì chủ
đầu t ngày càng không chắc chắn về hệ số lãi trên phần vốn góp và bởi vì thunhập loại này không phải là một khoản chi phí đợc miễn thuế Một giải pháp đề
ra đó là hạ chi phí nguồn vốn bằng cách tăng mức vay nợ Tuy nhiên, đó cũng
ảnh hởng trực tiếp lên rủi ro vốn tự có, làm cho rủi ro này tăng lên
Rủi ro vốn tự có tăng lên ảnh hởng trực tiếp lên rủi ro huy động vốn, biểuhiện cụ thể là chi phí huy động vốn tăng lên do nền kinh tế giảm “lòng tin” vàongân hàng đang gặp rủi ro về vốn tự có
2.2.4.4 Dự trữ trên nguồn vốn huy động
- Dự trữ bắt buộc là khoản tiền NHTM phải duy trì ở tài khoản tiền gửi tạiNHTƯ để đảm bảo cho khả thanh khoản của mình
Quỹ dự trữ bắt buộc = vốn huy động ngắn hạn x tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Ví dụ nh theo quyết định 831/2003/QĐ-NHNN Việt Nam đã qui định: + Tiền gửi có thời hạn < 12 tháng: đối với NHTM nhà nớc (trừ NHNo&PTNT),
cổ phần đô thị, liên doanh, công ty tài chính thì tỷ lệ là 2%; NHNNo&PTNH là1,5%; NHTM cổ phần nông thôn, hợp tác là 1% đối với nội tệ Đối với ngoại tệthì tất cả là 4% trên tổng nguồn huy động
- Dự trữ đảm bảo là quỹ mà ngân hàng phải dự trữ trên toàn bộ nguồn vốn huy
động
Quỹ dự trữ bảo đảm = Nguồn vốn huy động x Tỷ lệ dự trữ bảo đảm
2.2.4.5 Kiểm soát chi phí và rủi ro huy động vốn
a Kiểm soát chi phí huy động vốn
việc kiểm soát nhằm hạ thấp chi phí đến mức tôí thiểu luôn là một vấn đềkhó khăn đối với những nhà quản trị Bởi vì, nó lệ thuộc vào quá nhiều biến số
mà có nhiều biến số thì không thể kiểm soát đợc Thông thờng, để kiểm soát chiphí, các ngân hàng chỉ có thể kiểm soát đợc các yếu tố thuộc về chủ quan, cácyếu tố thuộc về khách quan thì hạn chế hoặc không kiểm soát đợc
Tuy nhiên, thì dù nh thế nào thì các nhà quản trị vẫn phải kiểm soát chiphí bằng cách đa ra các phép đo lờng chi phí vốn vay hay đo lờng các chỉ tiêu
Trang 16chi phí Những phép đo này cho nhà quản trị đánh giá về chi phí vốn, quyết địnhnên huy động nguồn nào, định giá tài sản Có sao cho có thể bù đắp đ ợc chi phí,
đảm bảo vẫn có lợi nhuận trong khi không vợt quá ngỡng mà thị trờng có thểchấp nhận
Phơng pháp chi phí vốn bình quân gia quyền thực tế
Lj là doanh số hay số d bình quân của loại vốn thứ j
io chi phí huy động vốn bình quân gia quyền thực tế
ij chi phí trả lãi của nguồn vốn thứ j và cũng là lãi súât bình quân của loạivốn thứ j
- u điểm của phơng pháp này:
+ Cung cấp dữ liệu cho phép đánh giá tình hình hoạt động huy động vốn quamột thời kỳ
+ Cha tính chi phí để tạo dựng vốn tự có
+ Khi có những biến động lớn về lãi suất, thì không thể sử dụng kết quả tínhtoán, để định giá tài sản Có
Để hạn chế những hạn chế trên, ngời ta đa ra một công thức tính khác trong phơng pháp tính này nh sau: (công thức hai)
L j *ij - NIC + Ce
A k
Trong đó các biến vẫn giống công thức một, ngoài ra:
Ak tài sản Có sinh lời thứ k
NIC là chi phí phi lãi suất ròng, tính bằng hệ số giữa tổng thu nhập phi lãi
và chi phí trả lãi
Ce chi phí vốn sở hữu
Trang 17Phơng pháp huy động vốn bình quân gia quyền dự kiến
Trong phơng pháp này cũng áp dụng công thức tính giống nh công thứchai, nhng các chỉ tiêu đợc tính ở dự kiến chứ không phải thực tế Tính theo ph-
ơng pháp này sẽ cho nhà quản trị biết giá vốn bình quân dự kiến tính trên mỗi
đồng tài sản Có dự kiến của ngân hàng Nếu muốn có lợi nhuận thì ngân hàngphải bù đắp khoản chi phí này từ nguồn thu nhập của những tài sản Có Nhữngphơng án về tài sản Nợ, tài sản Có sẽ đợc điều chỉnh để ngân hàng đảm bảo cácmục tiêu về lợi nhuận
b Kiểm soát rủi ro
Để hạn chế một số rủi ro nh đã trình bày ở phần trên, có một số giải phápmang tính định hớng mà các nhà nghiên cứu đa ra nh sau
- Làm tăng tính ổn định của nguồn vốn
Việc làm tăng tính ổn định của nguồn vốn chỉ có thể thực hiện đợc nhờ sự
mở rộng thời hạn của các công cụ huy động vốn; mở rộng tỷ trọng tiền gửi tiếtkiệm và tiền gửi có kỳ hạn hay tăng tỷ trọng vốn vay bằng việc phát hành tráiphiếu…
Tất cả những “hoạt động” trên của ngân hàng đều dẫn đến tăng chi phívốn do các nguồn vốn này đắt tơng đối so với nguồn tiền gỉ không kỳ hạn haycác nguồn tiền gửi ngắn hạn khác Mặt khác, đây là nguồn huy động mà đòi hỏimỗi ngân hàng cần phải có uy tín, vị thế trên thị trờng tài chính tiền tệ ở mộtmức nhất định chứ không phải ngân hàng nào cũng làm đợc
Đây cũng là một trong những biện pháp làm tăng tính ổn định của nguồnvốn, nhằm có đợc vốn và giảm rủi ro thanh khoản Ngoài ra, nhằm mục đích nàycác ngân hàng cũng có thể tăng cờng vay vốn ngắn hạn trên thị trờng tiền tệ đểgiải quyết khó khăn về thanh khoản cũng nh đáp ứng nhu cầu đầu t và cho vaytrên thị trờng Tuy nhiên, các nguồn này thờng có chi phí tính trên mỗi đồng vốnhuy động khá cao so với các nguồn vốn tiền gửi thông thờng
- Bảo hiểm tiền gửi
Là những khoản bảo hiểm đợc thiết lập đối với các khoản tiền gửi củakhách hàng gửi tại ngân hàng
Trong đó, ngân hàng đóng phí bảo hiểm tiền gửi cho các tổ chức bảo hiểm
và khi có rủi ro về thanh toán của ngân hàng thì ngời gửi tiền sẽ đợc tổ chức bảohiểm thanh toán thay ngân hàng Việc tham gia của các ngân hàng vào hoạt
động này thờng mang tính chất bắt buộc hoặc tự nguyện hoặc theo sự phối hợpgiữa hai cơ chế đó
*Ưu điểm:
+ Giảm mối lo sợ của ngời tiền về khả năng thanh khoản của ngân hàng
Trang 18+ Các áp lực về rủi ro rút tiền hàng loạt hay sức ép tâm lý làm tăng giá huy độngvốn cũng giảm
+ Bản thân ngân hàng cũng có nhiều khả năng hơn trong việc chống đỡ rủi ronhờ có sực chia sẻ của các công ty bảo hiểm tiền gửi
+ Ngân hàng có thể giảm tỷ lệ các khoản dự trữ không sinh lời và mở rộng tàisản sinh lời để cải thiện thu nhập và lợi nhuận
*Nhợc điểm:
+ Giá tiền gửi trở nên đắt hơn do ngân hàng phải chịu thêm khoản phí bảo hiểm + Do sự hạn chế của phí bảo hiểm thu đợc, sự hạn chế của quỹ thanh toán bảohiểm nên số tiền gửi đợc bảo hiểm thờng bị hạn chế và do đó làm hạn chế tácdụng của bảo hiểm
- Kiểm soát rủi ro lãi suất
Để kiểm soát rủi ro lãi suất ngời ta sử dụng phơng pháp phân tích khe hởrủi ro lãi suất
Theo công thức này, mức thay đổi lợi nhuận do lãi suất thay đổi có thể dựtính theo công thức sau:
P = ( Al - Ll ).i
Trong đó,
Al là tổng tài sản có nhạy cảm với lãi suất
P là mức thay đổi lợi nhuận khi lãi suất thị trờng thay đổi
Ll là tổng tài sản Nợ nhạy cảm với lãi suất
i mức thay đổi lãi suất
Hiệu số ( Al - Ll ) gọi là khoảng cách hay khe hở nhạy cảm lãi Phépphân tích này gọi là phép phân tích cơ bản
Sau khi dự tính đợc mức rủi ro lãi suất đi liền với dự đoán lãi suất tăng lênhay giảm xuống, nhà quản lý phải tiến hành các biện pháp khác nhau để loại trừnhững hạn chế và rủi ro lãi suất
Các biện pháp thờng áp dụng nh:
+ Điều chỉnh cơ cấu bảng tổng kết tài sản
+ Đổi chéo lãi suất
+ Tự bảo vệ bằng cách sử dụng các công cụ trên thị trờng tài chính kỳ hạn hoặccác công cụ lựa chọn
Đây là những kỹ thuật khá phức tạp và bản thân chúng cũng bao hàmnhiều rủi ro
Trang 193 Khái quát nghiệp vụ kế toán huy động vốn
3.1 Khái niệm và những yêu cầu đối với kế toán huy động vốn
3.1.1 Khái niệm
Kế toán huy động vốn là công việc ghi chép, phản ánh một cách chính xác, đầy đủ kịp thời công tác huy động vốn từ khi nhận tiền gửi của khách hàng đến khi hoàn thành việc chi trả gốc, lãi cho khách hàng
3.1.2 Yêu cầu đối với kế toán huy động vốn
Nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy
động của NHTM, nó quyết định việc mở rộng hay thu hẹp hoạt động củaNHTM Mặt khác, đây là bộ phận tài sản rất lớn của xã hội bảo quản tại ngânhàng mà trách nhiệm của kế toán NHTM phải quản lý, do vậy kế toán nghiệp vụhuy động vốn của NHTM phải đảm bảo các yêu cầu nh sau:
Thứ nhất, chính xác và thận trọng: trong quá trình ghi chép,phản ánh
các khoản phát sinh về nghiệp vụ huy động vốn vào các tài khoản thích hợp và
sổ sách kế toán phải đảm bảo độ chính xác cao nhằm đảm bảo an toàn tài sản.Khi hạch toán chi tiền nhất là chi trả trớc hạn của loại tiền gửi có kỳ hạn, việchạch toán lãi dự trả phải thận trọng để tránh có những sai sót có thể xảy ra
Thứ hai, đầy đủ và kịp thời: các nghiệp vụ phát sinh về thu chi tiền và
tính, trả lãi phải đợc hạch toán một cách đầy đủ, kịp thời ngay khi nghiệp vụ phátsinh
Thứ ba, cập nhật thông tin: để phục vụ chỉ đạo hoạt động huy động vốn
cũng nh các mặt hoạt động khác có liên quan trong mỗi đơn vị ngân hàng cũng
nh toàn hệ thống ngân hàng
3.2 Chứng từ sử dụng và tài khoản
3.2.1 Chứng từ sử dụng
Bao gồm các nhóm chứng từ sau:
- Chứng từ tiền mặt: gồm giấy nộp tiền, giấy lĩnh tiền mặt, séc lĩnh tiền mặt
- Chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt: gồm séc chuyển khoản, séc bảo chi,
uỷ nhiệm chi,
- Các loại kỳ phiếu, trái phiếu, CDs …
- Các loại sổ tiết kiệm…
Yêu cầu về các loại chứng từ phải đảm bảo tính pháp lý cao, không sửdụng lẫn lộn các loại chứng từ do chúng liên quan đến việc lĩnh, nộp tiền từ tàikhoản của khách hàng
Trang 20Mặt khác, một số loại chứng từ còn đợc bảo quản theo những chế độ bảoquản chứng từ có giá nh các loại séc, các loại thẻ, phiếu thanh khoản, các loại kỳphiếu, trái phiếu, sổ tiết kiệm…
3.2.2 Tài khoản sử dụng
Theo quyết định 479/2004/QĐ-NHNN, ngày 29/4/2004 của thống đốcNHNN về việc ban hành hệ thống tài khoản của TCTD, tài khoản sử dụng trongnghiệp vụ huy động vốn đợc bố trí ở loại 4 “các khoản phải trả” thể hiện cụ thể ởnhững tài khoản sau:
- TK 42: Tiền gửi của khách hàng
+ TK 421, TK 422: Tiền gửi của khách hàng trong nớc bằng VND, ngoại tệ + TK 423, TK 424: Tiền gửi tiết kiệm bằng VND, ngoại tệ
+ TK 425, TK 426: Tiền gửi của khách hàng nớc ngoài bằng VND, ngoại tệ Nội dung kết cấu của các tài khoản này nh sau:
Bên Nợ: Số tiền khách hàng rút, lĩnh ra
Bên Có: số tiền khách hàng gửi vào
Sốd có: số tiền mà khách hàng còn gửi ở NHTM
- TK 43: phát hành giấy tờ có giá
+ TK 431: phát hành giấy tờ có giá bằng VND
+ TK 432: chiết khấu giấy tờ có giá bằng VND
+ TK 433: phụ trội giấy tờ có giá bằng VND
+ TK 434: phát hành giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 435: chiết khấu giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
+ TK 436: phụ trội giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và vàng
Nội dung tài khoản 431, tài khoản 434
Bên Nợ: mệnh giá giấy tờ có giá đến hạn và đợc thanh toán
Bên Có: mệnh giá giấy tờ có giá đợc phát hành
Số d có: giá trị của giấy tờ có giá đã phát hành cha đến hạnthanh toán theo mệnh giá
Nội dung tài khoản 432, 435
Bên Nợ: số chiết khấu GTCG phát hành
Bên Có: phân bổ chiết khấu giấy tờ có giá trongkỳ
Số d nợ: số chiết khấu giấy tờ có giá phát hành cha phân bổhết
Nội dung tài khoản 433, tài khoản 436
Bên Nợ: số phụ trội đợc phân bổ trong kỳ
Bên Có: số phụ trội khi phát hành giấy tờ có giá
Trang 21Số d có: số phụ trội về phát hành giấy tờ có giá cha phân bổhết
- TK 49: lãi phải trả
Nội dung TK 49
Bên Nợ : chi trả lãi cho tiền gửi
Bên Có: lãi phải trả đợc dồn tích phát sinh trong kỳ
Số d có: lãi phải trả dồn tích phát sinh trong kỳ cha trả chokhách hàng
- TK 388: lãi trả trớc chờ phân bổ
Nội dung TK 388
Bên Nợ: lãi trả trớc cho khách hàng
Bên Có: lãi trả trớc đợc phân bổ trong kỳ
Số d Nợ: số lãi trả trớc cha đợc phân bổ cuối kỳ
- TK 80: chi phí hoạt động huy động vốn
3.2.3 Qui trình kế toán nghiệp vụ huy động vốn
3.2.3.1 Kế toán tiền gửi
a Thủ tục mở tài khoản
Các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàngphải có những giấy tờ đảm bảo tính pháp lý của tài khoản Những giấy tờ đó nhsau: giấy xin mở tài khoản, quyết định thành lập đơn vị, quyết định bổ nhiệm thủtrởng, kế toán trởng, mẫu dấu của đơn vị, mẫu và chữ ký của chủ tài khoản vàngời đợc uỷ quyền
Đối với tài khoản đứng tên cá nhân thì chỉ cần giấy xin mở tài khoản,chứng minh th không thực hiện việc uỷ quyền ngời ký thay chủ tài khoản Tấtcả các giấy tờ giao dịch đều phải có chữ ký của chủ tài khoản
b Kế toán nhận tiền gửi
Có hai cách nộp tiền vào tài khoản tiền gửi: nộp tiền bằng tiền mặt vàchuyển khoản
- Đối với nộp bằng tiền mặt
căn cứ vào chứng từ thu tiền mặt, sau khi thu đủ tiền kế toán tiến hànghạch toán
Nợ: TK tiền mặt Có: TK tiền gửi thích hợp của ngời nộp tiền
- Đối với nhận tiền gửi bằng chuyển khoản
Căn cứ vào các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt nh bảng kê nộpséc, séc chuyển khoản, séc bảo chi, UNC… Sau khi kiểm tra tính hợp lệ củanhững chứng từ này, kế toán tiến hành hạch toán
Trang 22Nợ: TK tiền gửi của ngời chi trả, hoặc tài khoản thanh toán vốn Có: TK tiền gửi thích hợp của ngời nộp tiền.
c Kế toán chi trả tiền gửi thanh toán
Khi nghiệp vụ chi trả tiền gửi phát sinh có hai cách để chi trả tiền gửi chokhách hàng
- Chi trả bằng chuyển khoản
Căn cứ vào tính hợp lệ của các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
nh trên mà chủ tài khoản phát hành để trả cho ngời bán đối với tài khoản tiền gửithanh toán
Căn cứ vào giấy chuyển tiền từ tài khoản tiền gửi có kỳ hạn sang tài khoảntiền gửi không kỳ hạn
Khi các giấy tờ đảm bảo tình hợp lệ, kế toán tiến hành hạch toán
Nợ: TK tiền gửi thích hợp
Có: TK tiền gửi không kỳ hạn
Nếu khách hàng gửi tiền vào bằng ngoại tệ nhng rút ra bằng VND khihạch toán cần lu ý tới tỷ giá hối đoái hiện hành
c Kế toán chi trả lãi
- Các phơng pháp tính lãi của các loại tiền gửi nh sau
Đây là phơng pháp tính lãi đối với tiền gửi không kỳ hạn
*Phơng pháp lãi suất đơn
Lãi cuối mỗi kỳ = Tiền gốc Lãi suất
Tổng tiền lãi khi đáo hạn đợc tính theo công thức
Tổng số lãi = Tiền gốc Lãi suất Số kỳ
Trang 23áp dụng công thức tính lãi này cho tiền gửi có kỳ hạn, tiết kiệm có kỳhạn Tiền lãi tính đợc hàng tháng sẽ đợc hạch toán vào tài khoản tiền lãi cộngdồn dự trả hoặc trả trực tiếp hàng tháng cho khách hàng.
*Phơng pháp tính lãi suất kép
Tổng tiền lãi = Tiền gốc x ( 1 + i ) n - Tiền gốc
Trong đó, i là lãi suất khoản tiền gửi
n là số kỳ trả lãiPhơng pháp này áp dụng cho tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
* Lu ý đối với nghiệp vụ chi trả lãi cho GTCG phát hành thì cũng tiến hành tính lãi suất đơn, sau đó đa vào tài khoản cộng dồn dự trả, hoặc trả định kỳ cho khách hàng (đối với trờng hợp trả lãi sau); còn sẽ đa vào tài khoản chi phí trả trớc tổng số lãi (đối với trờng hợp trả lãi trớc).
- Kế toán trả lãi TK tiền gửi
+ Đối với tiền gửi thanh toán: hàng tháng vào ngày cuối tháng, kế toán tính vàtrả lãi các tài khoản tiền gửi thanh toán Số lãi này đợc nhập vào tài khoản củachủ tài khoản của chủ tài khoản
Phơng pháp tính lãi nh trên
Bút toán phản ánh
Nợ: TK chi phí trả lãi Có: TK tiền gửi thanh toán của khách hàng
+ Đối với tiền gửi có kỳ hạn
hàng tháng tiến hành tính và hạch toán lãi vào tài khoản cộng dồn
Tính lãi theo phơng pháp nêu trên
Bút toán phản ánh
Nợ: TK chi phí trả lãi Có: TK tiền lãi cộng dồn dự trả
Khi khách hàng đến lĩnh lãi
Nợ: TK tiền lãi cộng dồn dự trả
Có: TK thích hợp
+ Đối với tài khoản tiết kiệm
Đối với tiết kiệm không kỳ hạn
Hàng tháng tiến hành tính lãi và hạch toán
Nợ: TK chi phí trả lãi Có: TK tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Hoặc hàng tháng trả lãi cho khách hàng, thì hạch toán
Nợ: TK chi phí trả lãi
Trang 24Có: TK tiền mặt
Đối với tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn (hoặc có thể là trờng hợp tiết kiệm không
kỳ hạn) thì hạch toán giống với tiền gửi có kỳ hạn nh trên
3.2.3.2 Kế toán phát hành giấy tờ có giá
Nh chúng ta đã biết có ba cách phát hành giấy tờ có giá theo quyết định
số 02/2004/QĐ-NHNN ngày 4/1/2004 đợc thể hiện nh sau:
Trang 25Theo ph¬ng thøc tr¶ l·i sau
Cã chiÕt
khÊu
Nî: TK tiÒn mÆt thùc thu Nî: TK chiÕt khÊu GTCG (sè tiÒn chiÕt khÊu)
Cã: TK mÖnh gi¸ GTCG ph¸t hµnh
Cã phô tréi
Nî: TK tiÒn mÆt (sè tiÒn thùc thu) Cã: TK phô tréi ph¸t hµnh GTCG Cã: TK mÖnh gi¸ GTCG
MÖnh gi¸ Nî: TK tiÒn mÆt (sè tiÒn thùc thu)
Cã: TK mÖnh gi¸ GTCG
Trang 26b Kế toán chi trả lãi GTCG
Theo phơng thức trả lãi trớc
Có chiết khấu
Tính phân bổ chi phí trả lãi hàng tháng Nợ: TK chi phí trả lãi
Có: TK lãi trả trớc chờ phân bổ Có: TK chiết khấu GTCG
Có phụ trội
Tính và phân bổ chi phí trả lãi hàng tháng Nợ: TK chi phí trả lãi
Có: TK lãi trả trớc chờ phân bổ phân bổ dần phụ trội để giảm chi phí trong từng kỳ Nợ: TK phụ trội GTCG
đồng thời phân bổ dần số phụ trội, chiết khấu vào chi phí
*Nếu trả lãi khi đáo hạn Hàng tháng, tiến hành hạch toán Nợ: TK chi phí trả lãi
Nợ: TK phụ trội GTCG (có thể)
Có: TK lãi cộng dồn dự trả
Có: TK phân bổ chiết khấu trong kỳ (có thể)
Khi đáo hạn, tiến hành hạch toán Nợ: TK lãi cộng dồn dự trả
Có: TK thích hợp
c Kế toán thanh toán GTCG
Khi đáo hạn thực hiện thanh toán GTCG cho khách hàng và tiến hànhhạch toán
Nợ: TK mệnh giá GTCG phát hành Có: TK thích hợp
d, Chi phí phát hành GTCG
+ Nếu chi phí phát hành GTCG có giá trị nhỏ thì tính ngay vào chi phí trong kỳ Nợ: TK chi phí khác Chi phí khác về huy động vốn
Trang 27Có: TK tiền mặt
+ Nếu chi phí phát hành có giá trị lớn thì phải phân bổ dần
Nợ: TK trả trớc chờ phân bổ
Có: TK tiền mặt Tổng chi phí huy động
Trên đây là những lý luận về vấn đề huy động vốn cũng nh kế toán vốnhuy động trong ngân hàng thơng mại Những vấn đề này sẽ đợc làm rõ hơn ởnhững chơng sau về phần thực trạng huy động vốn cũng nh kế toán huy độngvốn tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Trang 28Chơng 2:
Thực trạng hoạt động huy động vốn và
công tác kế toán huy động vốn tại
Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
1 Giới thiệu khái quát về chi nhánh Nhno&PTNT láng Hạ
1.1 Một số nét về môi trờng hoạt động của NHNNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ
Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ đóng trên địa bàn một quận của thủ đô
Hà Nội, do vậy hoạt động kinh tế của địa bàn ảnh hởng trực tiếp đến hoạt độngcủa NHNo&PTNT Láng Hạ Nh chúng ta đã biết, Hà Nội là thủ đô, trung tâmvăn hoá kinh tế đầu não của toàn quốc Hoạt động tài chính nói chung, hoạt độngngân hàng nói riêng trên địa bàn diễn ra vô cùng sôi động, cạnh tranh giữa cácngân hàng trở nên ngày càng gay gắt do xu hớng, tình hình thế giới mới manglại Trong xu thế hội nhập và phát triển, cơ chế hoạt động của các NHTM vàTCTD ngày càng đợc Nhà nớc tạo hành lang pháp lý thuận lợi Từ đó, hoạt độngngân hàng trên địa bàn này lại càng phong phú, đa dạng hơn
Ngoài ra, ở Hà Nội còn có một đặc điểm mà không một nơi nào có đợc đó
là tại đây tập trung đầu mối của NHNN Việt Nam, bốn NHTM quốc doanh, NHchính sách xã hội, quĩ tín dụng nhân dân trung ơng, chín quĩ tín dụng nhân dâncơ sở, các ngân hàng thơng mại cổ phần và nhiều chi nhánh của các ngân hàng
địa phơng khác Ngoài ra, trên địa bàn này còn có hơn 60 TCTD hoạt động,nhiều ngân hàng trong và ngoài nớc có trình độ chi nhánh tiên tiến, có bề dàylịch sử trong kinh doanh tạo nên sự cạnh tranh gay gắt nhất là trong lĩnh vựcngân hàng
Xét phơng diện hẹp hơn, chi nhánh NHNNo & PTNT Láng Hạ có trụ sởchính tại Láng Hạ, quận Đống Đa, Hà Nội Quận Đống Đa là quận có diện tíchlớn nhất nội thành Hà Nội, với diện tích là 14km2; dân số khoảng hơn 45 vạndân Quận Đống Đa là nơi tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiều doanh nghiệpcũng nh dân c hoạt động kinh doanh khá mạnh Ngoài ra còn rất nhiều NHTMhoạt động trên địa bàn này, do vậy đòi hỏi NHNo&PTNT Láng Hạ phải vơn lêntrong hoạt động kinh doanh mới có thể vững vàng trên thị trờng
1.2 Lịch sử hình thành chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
Theo quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/1/1996 của thống đốc NHNNViệt Nam đợc thủ tớng Chính Phủ uỷ quyền đổi tên Ngân hàng nông nghiệpViệt Nam thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Trang 29(NHNo&PTNT Việt Nam) theo mô hình tổng công ty 90, NHNo&PTNT ViệtNam có đầy đủ những chức năng, nhiệm vụ của một NHTM, đặc biệt địa bànhoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp vàphát triển nông thôn
Để mở rộng mạng lới hoạt động trên địa bàn thủ đô Hà Nội và nhiệm vụxây dựng một NHTM đa năng, ngày 1/8/1996 trớc tình hình nhiệm vụ xây dựngmột NHTM đa năng, tổng giám đốc NHNo&PTNT đã ký quyết định số 334/QĐ-NHNN- 02, thành lập chi nhánh Láng Hạ và chi nhánh chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 17/3/1997
NHNo&PTNT Láng Hạ là ngân hàng cấp 1 trực thuộc NHNo&PTNT ViệtNam, hoạt động theo luật các TCTD và điều lệ của NHNo&PTNT nhng cóquyền tự chủ trong kinh doanh và có con dấu riêng… Với doanh số hoạt độngcủa chi nhánh và số lợng cán bộ, công nhân trong đơn vị chi nhánh đợc xếp vàoloại hai (theo quyết định số 169/QĐ-HĐBT- 02 ngày 7/9/2000)
Trang 301.3 Tổ chức và nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ
1.3.1 Mô hình tổ chức
Tổ chức của chi nhánh đợc thể hiện qua sơ đồ sau:
Kế hoạchTín dụngKiểm soát nội bộ
Kế toán ngân quỹ
Hành chính nhân sựThanh toán quốc tế
Tổ chức cán bộ
Cơ cấu tổ chức của chi nhánh bao gồm:
- Ban giám đốc, bao gồm:
+ phòng tín dụng: thực hiện nghiên cứu những chiến lợc, kế hoạch thuộc lĩnhvực tín dụng nh trực tiếp thực hiện nghiệp vụ cho vay, đầu t, thẩm định dự án… + phòng kế toán ngân quỹ: thực hiện các nghiệp vụ kế toán thánh toán, thu chitiền mặt một cách đầy đủ chính xác kịp thời Tổ chức giao dịch phục vụ kháchhàng tận tình văn minh lịch sự
+ phòng thanh toán quốc tế: đảm bảo nghiệp vụ thanh toán quốc tế của chinhánh từ việc hớng dẫn khách hàng (xuất nhập khẩu) vận dụng các phơng thứcthanh toán quốc tế một cách khá phù hợp, đến việc theo dõi các khoản thanhtoán phát sinh, thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế…
+ phòng kiểm tra- kiểm soát nội bộ: thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát định
kỳ và thờng xuyên trong toàn chi nhánh về việc chấp hành các thể lệ, chế
Trang 31độ,quyết định về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và dịch vụngân hàng.
+ phòng tổ chức cán bộ và đào tạo: với chức năng tuyển chọn, đào tạo cán bộ,quản lý cán bộ sao cho hiệu quả công việc và “văn hoá tổ chức” đạt hiệu quả caonhất
+ Phòng nhân sự
Ngoài trụ sở chính của chi nhánh tại 24 Láng Hạ, chi nhánh còn có cácphòng giao dịch tại Hàn Giang, Đoàn Kế Thiện, Trung Kính, Đào Tấn, HàngMã Và một số chi nhánh trực thuộc khác
1.3.2 Nhiệm vụ của chi nhánh
Nhiệm vụ của chi nhánh đợc ghi cụ thể trong điều 9 chơng II, quyết định
số 169/QĐ- HĐB- 02 ngày 7/9/2000
- Huy động vốn:
+ Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, tiền gửi thanhtoán của các tổ chức cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế và nớc ngoài bằngVND hay ngoại tệ
+ Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện cáchình thức huy động vốn theo quyết định của NHNo&PTNT
+ Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ và các tổ chứckinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo quyết định của NHNo&PTNT
+ Đợc phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng trong nớc khi tổng giám đốcNHNo&PTNT cho phép
- Cho vay:
+ Cho vay ngắn hạn, trung dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với tổ chức kinh
tế, cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế
- Kinh doanh ngoại hối: huy động vốn, cho vay, mua bán ngoại tệ, thanh toánquốc tế và các dịch vụ về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của Chínhphủ, NHNo&PTNT Việt Nam
- Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt, mua bán vàn bạc, máy rút tiền tự động,két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá…Các dịch vụ khác đợcNHNN và NHNo cho phép
- Cân đối điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với chi nhánh NHNo&PTNT trên
địa bàn
- Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo qui định củaNHNo&PTNT
Trang 32- Thực hiện đầu t dới các hình thức: hùn vốn liên doanh, mua cổ phần và cáchình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khác khi đợcNHNo&PTNT cho phép.
- Làm dịch vụ cho ngân hàng phục vụ ngời nghèo
- Quản lý nhà khách, nhà nghỉ, và đào tạo cán bộ trên điạ bàn (nếu đợc tổnggiám đốc NHNo & PTNT giao cho)
- Thực hiện công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, thi đua, khen thởng theo cấp uỷquyền của NHNo & PTNT
2 Khái quát tình hình hoạt động của chi nhánh trong những năm qua
Thực trạng hoạt động của chi nhánh trong những năm qua đợc thể hiệnqua những mặt sau:
Trang 33Năm 2004
mức tăng (03-02)
mức tăng
2004
So với KH 2004
(theo báo cáo kinh doanh của chi nhánh)
Nhìn vào bảng kết quả hoạt động nguồn vốn trong ba năm 2002, năm
2003, năm 2004 ta nhận thấy:
Thứ nhất, về cơ bản nguồn vốn vẫn tăng trởng đều đặn qua các năm 2003,
2004 với tỷ lệ tăng trởng tơng ứng là 5,9%, 10,73% Tuy nhiên trong năm 2004nguồn vốn huy động của chi nhánh chỉ đạt 81% kế hoạch Nhng nhìn chung chinhánh vẫn đạt mục tiêu tăng trởng nguồn vốn hàng năm
Thứ hai, nguồn nội tê ta nhận thấy sự biến động của nguồn nội tệ huy
động không có sự biến động lớn giữa các năm và cũng không tăng giảm theomột xu hớng nhất định nào cả Đó là, năm 2003 giảm so với năm 2002 là 208 tỷVND (-6,3%), năm 2004 lại tăng 106 tỷ VND (+3,43%) so với năm 2003.Những nguyên nhân tăng giảm này là do những biến động nhất định về táchchuyển chi nhánh làm cho nguồn vốn huy động bị giảm đi, hoặc những thay đổinhất định về doanh mục sản phẩm… nên kết quả nguồn huy động cũng có nhữngbiến động theo
Thứ ba, ta nhận thấy nguồn vốn ngoại tệ tăng trởng mạnh qua các năm, đó
là năm 2003 tăng 433 tỷ VND quy đổi (+84,4%) so với năm 2002, năm 2004tăng 327 tỷ VND quy đổi (+34,6%) so với năm 2003 Kết quả này sẽ làm nângcao khả năng cạnh tranh của chi nhánh trên thị trờng tài chính Trong những nămgần đây Mỹ liên tục cắt giảm lãi suất điều này cũng gây khó khăn cho các ngânhàng trong công tác huy động ngoại tệ do phải điều chỉnh lãi suất xuống thấpcho phù hợp
Năm 2004
Mức tăng(03-02) Mứctăng(04-03)
2004 %
tuyệt đối tơng đối tuyệt đối tơng đối
Theo cơ cấu loại tiền
Trang 34(Theo nguồn báo cáo tài chính của chi nhánh)
Nhìn bảng 2 ta nhận thấy nhìn chung tổng d nợ tăng trởng đều đặn quacác năm 2002, năm 2003, năm 2004 Năm 2004 đạt 2200 tỷ tăng 685 tỷ tơng đ-
ơng với 45,2% so với 2003, đồng thời năm 2004 tăng 8,25% so với kế hoạch đề
ra Đây là một kết quả “đáng mừng” khẳng định hoạt động sử dụng vốn của chinhánh khá tốt
Tình hình tổng d nợ tăng mạnh nguyên nhân chủ yếu là do d nợ ngoại tệtăng mạnh, trong đó năm 2003 đạt 510 tỷ tăng 134 tỷ so với năm 2002 (376 tỷ),năm 2004 đạt 1134 tỷ tăng 624 tỷ so với năm 2003 Nguyên nhân chủ yếu củahiện tợng này là do sự cân đối của tình hình huy động nguồn và sử dụng nguồn
Do nguồn huy động ngoại tệ tăng nhanh nên dẫn đến d nợ ngoại tệ cũng tăngcao Bên cạnh đó mảng d nợ nội tệ biến động không nhiều và có năm còn có xuhớng giảm, số liệu đợc thể hiện nh trong bảng biểu
Mặt khác, nhìn vào biểu d nợ theo thành phần kinh tế ta nhận thấy mảng
d nợ theo thành phần kinh tế cũng có sự biến động theo một xu hớng mới D nợmảng doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã đợc chú trọng hơn Kết quả là năm
2004 d nợ ngoài quốc doanh đạt 400 tỷ tăng 133 tỷ so với năm 2003 (267 tỷ),năm 2003 tăng 199,8 tỷ so với năm 2002 (đạt 67,2 tỷ đồng)
Xét theo thời gian cho vay, ta nhận thấy, chi nhánh có xu hớng cho vayngắn hạn ngày càng tăng, trong khi đó d nợ dài hạn có xu hớng giảm dần theothời gian.Nguyên nhân chính là do sự chuyển hớng mới của chi nhánh là tậptrung cho vay khu vực ngoài quốc doanh, hộ sản xuất nên đối với thành phầnkinh tế này thì cho vay ngắn hạn là chủ yếu nên làm cho tổng d nợ cho vay ngắnhạn tăng lên
Nhìn chung về cơ bản công tác sử dụng vốn của chi nhánh đợc đánh giá làtốt, đó là d nợ trung dài hạn nằm trong giới hạn cho phép của NHTW, phát triển
Trang 35theo một xu hớng mới giúp chuyển dịch dần cơ cấu đầu t Tuy nhiên đến năm
2004 đã phát sinh nợ quá hạn là 0,3%/tổng d nợ Mặc dù đó là một tỷ lệ rất nhỏ,song, cũng phải có những biện pháp nhất định để đẩy lùi tỷ lệ nợ quá hạn
2.3 Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ
Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của chi nhánh đợcthể hiện qua bảng biểu sau: (đơn vị: tỷ đồng)
Trang 36Bảng 3: Tình hình hoạt động TTQT và kinh doanh ngoại tệ trong những năm gần đây.
2002
Năm 2003
Năm 2004
Mức tăng (03-02)
Mức tăng (04-03)
(Theo số liệu báo cáo kết quả kinh doanh của chi nhánh)
2.3.1 Hoạt động thanh toán quốc tế
Nhìn vào bảng ta nhận thấy, tình hình hoạt động thanh toán quốc tế củachi nhánh đợc đánh giá là khá tốt Thể hiện ở doanh số thanh toán quốc tế và thuphí thanh toán quốc tế tăng trởng đều đặn qua các năm
Về doanh số TTQT, năm 2004 đạt 589 triệu USD, tăng 61,6 triệu USD
(t-ơng ứng với 11,69%) so với năm 2003, năm 2003 đạt 527,4 triệu USD tăng286,4 triệu (tơng ứng 118,8%) so với năm 2002
Về phí thanh toán quốc tế năm 2004 đạt 1681 triệu VND, tăng 219 triệuVND so với năm 2003; năm 2003 đạt 1462 triệu VND, tăng 312 triệu VND sovới năm 2002 Phí thanh toán quốc tế tăng trởng đều đặn qua các năm nguyênnhân cơ bản là do doanh số thanh toán của hoạt động này có xu hớng tăng trởng
đều đặn qua các năm nên đem lại nguồn thu nhiều hơn cho chi nhánh
Về chất lợng nghiệp vụ thanh toán quốc tế, do nhận thức đợc tầm quantrọng của nghiệp vụ này nên trong những năm qua chi nhánh đã có nhiều biệnpháp để nâng cao chất lợng mặt nghiệp vụ này nh chi nhánh đã mạnh dạn ứngdụng kỹ thuật hiện đại để xử lý, hạch toán nghiệp vụ thanh toán quốc tế (đơn cử
nh dự án hiện đại hoá đợc tiến hành vào tháng 7/2003) Hơn nữa, hớng dẫn chokhách hàng nắm bắt đợc nghiệp vụ thanh toán quốc tế, đặc biệt là những phơngthức phức tạp và sử dụng nhiều nh thanh toán tín dụng chứng từ (L/C) Bên cạnh
đó, chi nhánh còn tăng cờng khâu kiểm soát để phát hiện các lỗi xảy ra trongthanh toán… Chính vì vậy, mà nghiệp vụ này ngày càng đợc nâng cao về cảnghiệp vụ và hiệu quả công việc
2.3.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ
Qua bảng ta nhận thấy doanh số mua, doanh số bán này tăng trởng đều
đặn qua các năm 2002, năm 2003, năm 2004 Tuy nhiên ở năm 2003 mặc dù