146 Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ Kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
Trang 1Lời nói đầu
Bớc sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, nền kinh tế nớc ta
đã có những bớc chuyển đáng mừng và liên tục tăng trởng Bằng đờng lối pháttriển kinh tế đúng đắn của Đảng và Nhà nớc đã khơi dậy đợc những tiềm năng,những nguồn lực cùng tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh làm cho nềnkinh tế hoạt động một cách sôi động nh hiện nay với mọi thành phần kinh tế,trong đó có hoạt động kinh doanh Ngân hàng
Làm thế nào để đạt đợc hiệu quả cao trong kinh doanh, nhất là kinh doanhtiền tệ, luôn là vấn đề đặt ra cho mọi nhà lãnh đạo Ngân hàng, không một Ngânhàng nào lại muốn mình tồn tại trong tình trạng thua lỗ để một sớm, một chiềuphá sản Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của cácNHTM Nó có ảnh hởng tích cực đến nền KTQD, đến sự tồn tại và phát triển củabản thân mỗi NHTM Trong đó nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ quan trọng vàchiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngân hàng Đây là nguồn vốnhình thành chủ yếu từ việc huy động của khách hàng, do vậy Ngân hàng phải cótrách nhiệm sử dụng nó một cách có hiệu quả, nghĩa là cho vay phải thu hồi đợc
nợ (gốc + lãi) Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng phải giải quyết đợc một loạtcác vấn đề về kỹ thuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ "kế toán cho vay" nhằmphục vụ cho việc hạch toán quá trình cho vay, theo dõi thu nợ và thu lãi để đảmbảo an toàn tài sản cho Ngân hàng và cho khách hàng
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ (NHN0 & PTNTLáng Hạ) khi phải đối mặt trực tiếp với thị trờng đặc biệt là thị trờng Hà Nội- nơi
có môi trờng Ngân hàng cạnh tranh sôi động bậc nhất cả nớc Với chiều dài lịch
sử không lớn và với những bớc đi ban đầu NHNN&PTNT Láng Hạ đã gặt hái đợcnhững thành công đáng kể, bên cạnh đó còn xuất hiện những tồn tại, những vấn
đề cha hoàn thiện trong quá trình hạch toán kinh doanh
Nhận thức đợc tầm quan trọng và mức độ phức tạp của kế toán cho vay, kếthợp với nhiệm vụ của đợt thực tập cuối khoá, em chọn đề tài "Giải pháp hoànthiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại NHNN&PTNT Láng Hạ" làm đề tài luận văntốt nghiệp
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Trang 2- Tập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng- kế toán cho vay ápdụng tại Ngân hàng nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
- Trên cơ sở trình bày, phân tích đánh giá khách quan và toàn diện thực trạngvận hành quy trình kế toán cho vay tại NHNN&PTNT Láng Hạ hiện nay
- Dựa trên việc bám sát chế độ kế toán cho vay đối với các tổ chức tín dụng
do NHNN ban hành Tác giả mạnh dạn đa ra những kiến nghị và giải pháp mangtính định hớng nhằm góp phần khắc phục những tồn tại thiếu sót trong công tác
kế toán cho vay nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác này làm cho kế toán cho vaytrở thành một công cụ trợ giúp đắc lực và có hiệu quả đối với hoạt động tín dụngcủa Ngân hàng NN & PTNT Láng Hạ
* Phơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở những t duy đổi mới về tổ chức và vận hành kinh doanh, t duy vềhoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay trong mối quan hệ phù hợp với từng nộidung mà đề tài đặt ra Chúng tôi xác lập các phơng pháp thích hợp nh: duy vậtbiện chứng- lịch sử, phân tích tổng hợp, phân tích tác nghiệp, so sánh, đối chiếu,kết hợp lý luận với thực tiễn, qua đó rút ra những tồn tại thiếu sót cần khắc phục
và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán cho vay tại NHNN&PTNT Láng Hạ
* Bố cục của luận văn.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chơng:
- Chơng I: Cơ sở lý luận về kế toán cho vay
- Chơng II: Thực trạng kế toán cho vay tại NHNN&PTNT Láng Hạ
- Chơng III: Một số kiến nghị và giải pháp
Trang 3Chơng 1.
Cơ sở lý luận về kế toán cho vay.
1.1 Một vài nét về NHTM và hoạt động tín dụng Ngân hàng.
Trang 4hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt
động khác có liên quan nh hoạt động tiền gửi, cho vay, thanh toán và các dịch vụbảo lãnh…"."
1.1.1.2 Chức năng của NHTM
NHTM ra đời và phát triển nó thực hiện những chức năng cơ bản sau:
1.1.1.2.1 Chức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán.
Chức năng thủ quỹ là chức năng đầu tiên củaNHTM, gắn liền với sự ra đời củaNHTM và làm cơ sở cho Ngân hàng thực hiện các chức năng tín dụng, thanhtoán và các dịch vụ khác
Ngay từ khi các NHTM cha ra đời, các thơng gia buôn bán lớn có một lợng củacải d thừa thờng gửi vào các tiệm kim hoàn hoặc gửi những ngời nhận giữ hộ tiềnvới mục đích cất trữ an toàn nguồn vốn d thừa đó Về sau các cá nhân và cácdoanh nghiệp cũng tiến hành việc gửi tiền và ngoài mục đích an toàn ra họ còn
có mong muốn đợc hởng các dịch vụ khác nh thanh toán, bảo lãnh, chi trả hộ vàkhi đó NHTM chính thức ra đời
Nh vậy NHTM ra đời với chức năng đầu tiên là làm thủ quỹ cho các cá nhân
và doanh nghiệp gửi tiền, sau đó thực hiện việc thanh toán hộ cho khách hàngdựa trên tài khoản mà khách hàng mở tại Ngân hàng thông qua việc khách hàng
uỷ nhiệm cho Ngân hàng thu hộ, chi hộ
Với chức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán, NHTM đã thực hiện việcluân chuyển, thanh toán những khối lợng vốn lớn và trên phạm vi rộng Việcthanh toán qua Ngân hàng đã giảm bớt đợc khối lợng tiền mặt lu thông, giảm chiphí giao dịch, chi phí thanh toán và hạn chế rủi ro trong quá trình thanh toán, gópphần tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng tốc độ lu thông tiền tệ trong nền kinh
tế
1.1.1.2.2.Chức năng trung gian tín dụng.
Đây là chức năng đặc trng và cơ bản nhất của NHTM, nó có ý nghĩa đặc biệtquan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển Thực hiện chức năng này,một mặt, NHTM huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗicủa các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay Mặt khác,trên cơ sở vốn đã huy động đợc Ngân hàng tiến hành việc cho vay để đáp ứngnhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng của các chủ thể cần vốn trong nền
Trang 5kinh tế, điều đó đảm bảo sự vận động liên tục của guồng máy sản xuất kinhdoanh, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nh vậy, NHTM vừa là ngời đi vay, vừa là ng-
ời cho vay, hay nói cách khác nghiệp vụ tín dụng của NHTM là đi vay và chovay
Hơn nữa, tín dụng Ngân hàng còn là một trong những nguồn hình thành vốn
l-u động và vốn cố định của doanh nghiệp Vì vậy tín dụng Ngân hàng đã gópphần điều hoà vốn trong nền kinh tế đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh
đợc liên tục, là cầu nối giữa tiết kiệm, tích luỹ và đầu t, động viên vật t hành hoá
đa vào hoạt động sản xuất lu thông, mở rộng nguồn vốn thúc đẩy tiến bộ kỹthuật, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất Đối với NHTM hoạt động tín dụng làhoat động chủ yếu mang lại nguồn thu lớn nhất cho Ngân hàng, bên cạnh đó nócũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.Vì vậy Ngân hàng nghiên cứu, áp dụngbiện pháp quản lý nhằm mở rộng hoạt động và đảm bảo an toàn tín dụng
1.1.1.2.3.Chức năng tạo tiền.
Qúa trình tạo tiền của NHTM đợc thực hiện thông qua hoạt động tín dụng vàthanh toán trong hệ thống Ngân hàng, trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thốngNgân hàng trung ơng của mỗi nớc Khả năng tạo tiền là khả năng biến mức tiềngửi ban đầu tại một Ngân hàng đầu tiên nhận tiền gửi thành một khoản tiền lớnhơn gấp nhiều lần khi thực hiện các nghiệp vụ tín dụng thanh toán qua nhiềuNgân hàng Một Ngân hàng này cho vay xong là hết vốn, thì số vốn đó lạichuyển sang Ngân hàng khác trở thành vốn tiền gửi và làm tăng thêm vốn tiềngửi của các Ngân hàng khác Bây giờ ta xem xét quá trình tạo tiền nh sau: MộtNHTMA huy động tiền gửi 10tr thì sau đó thực hiện dự trữ bắt buộc 1tr ( tỷ lệ dựtrữ bắt buộc 10%), khi đó NHTMA có thể cho vay tối đa 9tr Nhng nếu cả hệthống các chi nhánh của NHTMA sử dụng 9tr đó cho khách hàng của mình vaybằng cách chuyển vốn từ chi nhánh này sang chi nhánh khác, liên tiếp nh vậy đốivới nhiều khách hàng thì hệ thống NHTMA có khả năng biến 10tr tiền gửi ban
đầu tăng lên gấp nhiều lần
Chức năng tạo tiền của hệ thống NHTM liên quan chặt chẽ với chính sách tiền
tệ của Ngân hàng trung ơng Thông qua đó Ngân hàng trung ơng có thể tăng haygiảm lợng tiền cung ứng bằng việc thayđổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc nhằm điều tiết vĩmô, ổn định nền kinh tế
Trang 61.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng
1.1.2.1.Vai trò của tín dụng Ngân hàng
Trong lịch sử hình thành và phát trỉên Ngân hàng, tín dụng Ngân hàng đợc coi
là hoạt động nghiệp vụ sơ khai nhất và nó tồn tại cho đến ngày nay, hoạt động tíndụng Ngân hàng đã mang lại cho Ngân hàng đến trên70% thu nhập và thực chấtnghiệp vụ tín dụng là "đi vay để cho vay", là việc ngời sử dụng vốn vay phải hoàntrả cho Ngân hàng một khoản lãi sau một thời gian cho quyền sử dụng vốn đó
Do vậy vai trò của tín dụng Ngân hàng thể hiện:
1.1.2.1.1.Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế
Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy thúc đẩy nền kinh tế phát triển, vì tín dụngNgân hàng đáp ứng về cơ bản nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp tiến hành táisản xuất và mở rộng sản xuất Khi mà các doanh nghiệp đó muốn tồn tại và pháttriển trong nền kinh tế thị trờng, muốn vậy phải đổi mới công nghệ, áp dụng cácthành tựu khoa học kỹ thuật hiện đại, tìm kiếm môi trờng kinh doanh mới, đồngthời quan hệ giữa tín dụng Ngân hàng với các doanh nghiệp có sự ràng buộctrách nhiệm vay trả, do đó buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến hiệu quả sửdụng vốn của mình sao cho đảm bảo vừa làm ăn có lãi vừa có khả năng hoàn vốn
và lãi cho Ngân hàng Hay nói cách khác, tín dụng Ngân hàng đã thúc đẩy nềnkinh tế phát triển
Tín dụng Ngân hàng mở rộng cơ hội phát triển cho các thành phần kinh tế bởi
ở nớc ta nhu cầu về vốn cho nền kinh tế là rất lớn, do vậy tín dụng Ngân hàng cónhiệm vụ khai thác tối đa nguồn vốn trong nớc, tìm cách thu hút nguồn vốn ngoàinớc, từ đó có khả năng cấp vốn đầu t trớ c hết cho cơ sở hạ tầng, tạo điều kiệncho sự phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, khu chế xuất và sản xuất hàng hoáxuất nhập khẩu Bên cạnh đó, tín dụng Ngân hàng còn là nơi cấp vốn u đãi chocác ngành kinh tế kém phát triển tạo đà cho tất cả các thành phần kinh tế cùngnhau phát triển
Tín dụng Ngân hàng có tác dụng tập trung và phân phối vốn cho nền kinh tế.Một doanh nghiệp dù lớn đến đâu cũng không dám chắc chắn rằng mình có đủvốn trong kinh doanh, do có nhiều tác động từ phía nhà cung cấp hoặc từ việctiêu thụ hàng hoá, hoặc sản xuất mang tính mùa vụ Để đảm bảo tính hoạt độngliên tục và phát triển thì cần phải có nguồn vốn tín dụng Ngân hàng, do tín dụng
Trang 7Ngân hàng làm chức năng phân phối lại vốn tiền tệ tín dụng, thực hiện nhiệm vụchuyển giao vốn trong nền kinh tế Bởi Ngân hàng là trung gian tín dụng, là nơithu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ các doanh nghiệp, từ các khoản thu nhập lẻ tẻ củacác tầng lớp dân c trong xã hội hình thành nguồn vốn cho vay Trên cơ sở đóNgân hàng tiến hành đầu t vào những lĩnh vực có nhu cầu về vốn Nh vậy nhờ cóhoạt động tín dụng Ngân hàng, vốn đợc điều chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu đểtiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần làm cho tốc độ chu chuyểnvốn kinh doanh đợc liên tục và có hiệu quả.
Tín dụng Ngân hàng là công cụ lãnh đạo kinh tế
Hiện nay nớc ta đang áp dụng mô hình nền kinh tế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc, điều đó nói lên rằng Nhà nớc có vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạch
định và chỉ đạo thực hiện các chiến lợc kinh tế thông qua công cụ tài chính tíndụng nhằm khai thác mọi tiềm năng để chuyển hớng cơ cấu phát triển kinh tế chophù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế Trên cơ sở định hớng chung của Nhà n-
ớc, tín dụng Ngân hàng tiến hành tập trung vào những ngành trọng điểm nhằm
đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nớc, nâng cao mức sống cho ngờilao động, góp phần vào sự phát triển kinh tế
Tín dụng Ngân hàng là đòn bẩy thúc đẩy quá trình mở rộng mối quan hệgiao lu kinh tế quốc tế thông qua việc tạo nguồn vốn đầu t kinh doanh hàng hoáxuất nhập khẩu và đầu t vốn ra nớc ngòai
Tín dụng Ngân hàng còn là công cụ giúp Ngân hàng Nhà nớc cũng nh banlãnh đạo các Ngân hàng trong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia có hiệuquả tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển ổn định
1.1.2.1.2 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với bản thân ngành Ngân hàng thể hiện cụ thể:
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng: Chức năng chính của Ngânhàng là "trung gian tài chính" của nền kinh tế, vì vậy hoạt động chính của Ngânhàng là hoạt động tín dụng với nhiệm vụ đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho nền sảnxuất xã hội Nói tới Ngân hàng là nói tới hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nóchiếm tới trên 70% hoạt động của một Ngân hàng, điều đó khẳng định sự tồn tạitất yếu của nó và các Ngân hàng phải không ngừng đổi mới cơ chế tín dụng chophù hợp với đặc điểm nền kinh tế
Trang 8Tín dụng là hoạt động quyết định tới kết quả kinh doanh của Ngân hàng Hoạt
động tín dụng là hoạt động chính mang lại nguồn thu chủ yếu cho Ngân hàng.Kết quả kinh doanh Ngân hàng tốt hay xấu phụ thuộc vào kết quả hoạt động tíndụng Ngân hàng Do vậy khi tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng cần phải cânnhắc kỹ lỡng từ giai đoạn xét duyệt cho vay đến giai đoạn thanh lí hợp đồng tíndụng nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn vay đúng mục đích, an toàn và hiệu quả Tín dụng Ngân hàng còn có các quan hệ với các mặt nghiệp vụ chủ đạo trongNgân hàng, nó có vai trò quyết định đến sự tồn tại của một Ngân hàng từ việchuy động vốn đến việc khai thông sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quảnhất Đồng thời nghiệp vụ tín dụng có mối quan hệ chặt chẽ với các nghiệp vụkhác Cụ thể:
- Nghiệp vụ tín dụng đợc bổ trợ của các hoạt động nghiệp vụ khác trong Ngânhàng Bên cạnh hoạt động tín dụng, Ngân hàng còn thực hiện một số hoạt độngnghiệp vụ khác nh nghiệp vụ ngân quỹ, nghiệp vụ trung gian thu hộ, chi hộ,nghiệp vụ chuyển tiền hay nghiệp vụ tài sản có khác (t vấn, cho thuê két sắt) Tấtcả các nghiệp vụ này thể hiện mảng hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng manglại khả năng sinh lời cao cho Ngân hàng và rủi ro thấp Các hoạt động nghiệp vụ
kể trên mang tính chất là các hoạt động dịch vụ, và sự phù hợp về chất lợng của
nó sẽ tạo điều kiện thu hút số lợng lớn khách hàng đến với Ngân hàng, mở ra choNgân hàng những cơ hội kinh doanh mới Đồng thời đó là những nghiệp vụ giúp
đa dạng hoá hoạt động kinh doanh Ngân hàng, giúp cho việc sử dụng nguồn vốncủa Ngân hàng một cách linh hoạt một khi hoạt động tín dụng Ngân hàng gặpkhó khăn
- Mảng hoạt động nghiệp vụ kế toán Ngân hàng nói chung và kế toán cho vaynói riêng có mối quan hệ chặt chẽ mang tính giám đốc hoạt động tín dụng, bởihoạt động nghiệp vụ kế toán cho vay là thực hiện ghi chép đầy đủ, chính xác cácnghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình cho vay, thu nợ thu lãi, theo dõi d nợtín dụng, điều đó góp phần đặc biệt quan trọng trong việc quản lý theo dõi và đôn
đốc thu hồi nợ gốc, lãi nhằm bảo vệ an toàn vốn cho Ngân hàng Chính điều đó
sẽ nâng cao chất lợng của mảng hoạt động tín dụng
Nói tóm lại, tín dụng Ngân hàng có vai trò đặc biệt quan trọng trong nền kinh
tế thị trờng, nó phát huy vai trò là trung gian tài chính của mình để xứng đáng là
Trang 9đòn bẩy thúc đẩy mọi thành phần kinh tế phát triển Nếu tín dụng không đợc sửdụng đúng mục đích thì hậu quả sẽ là khó lờng cho cả Ngân hàng và khách hàng,
ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế Do vậy chính sách tín dụng đợc coi là bộ phậncấu thành rất quan trọng trong chính sách tiền tệ quốc gia
1.1.2.2 Các loại hình cho vay
1.1.2.2.1 Cho vay từng lần.
Cho vay từng lần là cho vay theo phơng thức tín dụng thông thờng đợc ápdụng tơng đối phổ biến trong cho vay vốn lu động cũng nh trong cho vay trung,dài hạn Loại cho vay này áp dụng đối với các khách hàng có nhu cầu và đề nghịvay vốn không thờng xuyên, hoặc khách hàng mà Ngân hàng xét thấy cần thiếtphải áp dụng cho vay từng lần để giám sát, kiểm tra, quản lý việc sử dụng vốnchặt chẽ an toàn
1.1.2.2.2 Cho vay theo hạn mức tín dụng.
Cho vay theo hạn mức tín dụng là loại cho vay trong đó đợc xác định và thoảthuận một hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳsản xuất kinh doanh và đợc áp dụng đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốnthờng xuyên sản xuất kinh doanh ổn định, có tín nhiệm với Ngân hàng.Tuỳ theothoả thuận giữa Ngân hàng và khách hàng, Ngân hàng cho khách hàng vay theomức tín dụng đã ký trong hợp đồng tín dụng
1.1.2.2.3 Cho vay theo dự án đầu t.
Ngân hàng thơng mại cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu tphát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ và các dự án khác phơng thức này ápdụng đối với cho vay trung dài hạn
Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng và thoả thuậnmức vốn đầu t duy trì cho cả thời gian đầu t của dự án, phân định các kỳ hạn trảnợ
Trang 101.1.2.2.4 Phơng thức cho vay hợp vốn.
Phơng thức cho vay hợp vốn đợc thực hiện khi Ngân hàng thơng mại và các tổchức tín dụng khác cùng cho vay đối với một dự án, phơng án của khách hàng,trong đó có một Ngân hàng đứng ra đóng vai trò là Ngân hàng chủ trì Việc chovay hợp vốn thực hiện theo quy chế đồng tài trợ của tổ chức tín dụng số154/1998/QĐ/-NHNN 14 ngày 29 tháng 4 năm 1998 của Thống đốc Ngân hàngNhà nớc
1.1.2.2.5 Phơng thức cho vay trả góp.
Khi vay vốn NHTM và khách hàng xác định và thoả thuận số lãi tiền vay phảitrả cộng với nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ hạn trong thời hạn chovay, tài sản hình thành bằng nguồn vốn vay của chủ sở hữu của bên vay khi trả đủ
nợ gốc và lãi
1.1.2.2.6 Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng.
Căn cứ nhu cầu vay của khách hàng, NHTM và khách hàng thoả thuận tronghợp đồng tín dụng trong phạm vi thời hiệu lựccủa hợp đồng, nếu khách hàngkhông sử dụng hoặc sử dụng không hết hạn mức tín dụng dự phòng khách hàngphải trả phí cam kết Mức phí cam kết phải đợc thoả thuận giữa khách hàng vàNHTM Khi khách hàng vay chính thức, phần vốn vay đợc tính theo lãi suất tiềnvay hiện hành
1.1.2.2.7 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng.
NHTM nơi cho vay chấp nhận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay trongphạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiềnmặt tại máy rút tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là địa lý của NHTM, khi chovay phát hành sử dụng thẻ tín dụng, NHTM nơi cho vay và khách hàng phải tuântheo quy định của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nớc về phát hành và sử dụng thẻtín dụng
1.1.2.2.8 Cho vay theo phơng thức khác.
Theo nhu cầu của khách hàng và thực tế phát sinh tại Ngân hàng nông nghiệp
sẽ xem xét cho vay theo các phơng thức khác phù hợp với đặc điểm hoạt độngtrong từng thời kỳ và không trái với quy định của pháp luật
Trang 11Sau khi xem xét các phơng thức cho vay, với trình độ còn hạn chế và khả năngthực tế cho phép, em sẽ trình bày các nội dung về kế toán cho vay theo hai phơngthức chính trong tín dụng ngắn hạn (cho vay từng lần và cho vay theo HMTD) vàtín dụng trung dài hạn cụ thể đợc trình bày trong phần 2.
1.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán Ngân hàng.
* Kế toán là gì?
Con ngời khi tiến hành làm bất kỳ việc gì cũng muốn đạt hiệu quảcao,nghĩa là với chi phí tối thiểu phải đem lại lợi ích tối đa Để đạt đợc điều đó,quá trình sản xuất cần phải đợc định hớng và tổ chức thực hiện theo những địnhhớng đã định Từ đó xuất hiện nhu cầu tất yếu phải thực hện chức năng quản lýhoạt động sản xuất - kinh doanh, và để btiến hành hoạt động quản lý cần phải cóthông tin, trong đó quan sát, đo lờng, tính toán và ghi chép các hoạt động là mộttrong các phơng pháp thu nthập thông tin chủ yếu, mà phơng pháp đó chính làhạch toán, kế toán Vậy có thể nói hạch toán kế toán là việc quan sát, đo lờng,tính toán, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm thực hiện chức năngphản ánh và giám sát các hoạt động kinh tế Nh vậy, có thể kết luận rằng, sự ra
đời của hạch toán nói chung và hạch toán kế toán nói riêng là một tất yếu kháchquan, do nhu cầu của sản xuất và quản lý đòi hỏi
Ngân hàng cũng nh bất kỳ một doanh nghiệp nào khác hoạt động sản xuấtkinh doanh trên thị trờng, vấn đề lợi nhuận mang tính chất sống còn ở đó kế toán
là nơi phản ánh tất cả các số liệu liên quan đến hoạt động của Ngân hàng Để
điều hành hoạt động kinh doanh Ngân hàng mang lại hiệu quả cao đòi hỏi ngờiquản lý phải nhận thức đợc vai trò của thông tin kế toán Cụ thể:
Hạch toán kế toán cung cấp cho các nhà Ngân hàng biết đợc tình hình kinh tế,tài chính, sự biến động trong quá trình sử dụng vốn, huy động vốn, phản ánh vàgiám sát một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống các loại tài khoản phản ánhnguồn vốn và việc sử dụng vốn trong Ngân hàng Từ thông tin mà kế toán Ngânhàng cung cấp giúp cho ngời quản lý đề ra những quyết định điều hành kịp thời,góp phần nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh doanh Trên cơ sở đó đề ra cácmục tiêu, chiến lợc phát triển
Muốn hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, nhà lãnh đạo Ngân hàng cầnphải nắm bắt nhanh nhạy, chính xác các thông tin kế toán để từ đó biết đợc thực
Trang 12trạng và triển vọng phát triển, khả năng trả nợ, khả năng sinh lời trớc khi quyết
định bỏ ra một khoản vốn đầu t nào đó Giúp các nhà hoạch định chính sáchnghiên cứu đa ra các luật định phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh
tế của từng loại hình kinh tế, để từ đó thiết lập nên các mối quan hệ hợp tác, tíndụng và quan hệ thanh toán
Khác với các ngành kinh tế khác, kế toán Ngân hàng có một số lợng chứng từrất lớn, rất đa dạng đáp ứng nhu cầu của các mối quan hệ trong nền kinh tế thị tr -ờng Để làm đợc điều này đòi hỏi Ngân hàng phải có những thể thức thanh toánphù hợp, phải tổ chức quy trình luân chuyển chứng từ sao cho có khoa học, thuậntiện, nhanh chóng, đảm bảo an toàn tài sản
Để phát huy vai trò của mình, kế toán Ngân hàng có các nhiệm vụ sau: Sự ghichép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc
về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn Ngân hàng theo đúng pháp lệnh Kế toánthống kê của Nhà nớc và theo thể lệ của kế toán hiện hành trên cơ sở đó để đảmbảo an toàn tài sản (vốn) của bản thân Ngân hàng và của khách hàng, của xã hội
đợc bảo quản tại Ngân hàng
- Phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phơng pháp kế toán và theonhững chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác vàkịp thời phục vụ quá trình lãnh đạo, thực thi chính sách quản lý và chỉ đạo hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng
- Giám sát quá trình sử dụng tài sản, nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng tài sản, nguồn vốn qua việc kiểm soát trớc các nghiệp vụ bên nợ và bên có ởtừng Ngân hàng cũng nh toàn hệ thống góp phần tăng cờng kỷ luật tài chính củng
cố chế độ hạch toán kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cách khoa học, văn minh, giúp
đỡ khách hàng nắm đợc những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ Ngânhàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ Kế toán nói riêng góp phần thực hiện chiếnlợc khách hàng của Ngân hàng
1.3 Sự cần thiết của Kế toán cho vay.
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao cho kháchhàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoảthuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi
Trang 13"Kế toán cho vay là công việc tính toán, ghi chép một cách đầy đủ chính xáccác khoản thu nợ, thu lãi, theo dõi d nợ tín dụng Ngân hàng Trên cơ sở đó bảo vệ
an toàn vốn cho vay của Ngân hàng và cung cấp các thông tin cần thiết cho việcquản lý và điều hành hoạt động tín dụng của Ngân hàng"
Trong toàn bộ hoạt động của nghiệp vụ Kế toán Ngân hàng thì Kế toán chovay đợc xác định là nghiệp vụ Kế toán phức tạp và rất quan trọng, nó góp phầnbảo vệ an toàn vốn mà Ngân hàng đã đầu t cho các thành phần kinh tế Các thànhphần kinh tế đợc vay vốn thể hiện ở số d trên tài khoản tiền vay tại nh thông quaviệc tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ, chính xác kịp thời các khoảncho vay thu nợ, chuyển nợ quá hạn, đồng thời theo dõi giám sát chặt chẽ d nợ
đảm bảo an toàn vốn
Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong việc chỉ đạo chấp hành chính sách tiền
tệ tín dụng của Đảng và Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng với cơ chế tín dụnghiện nay, cụ thể là Ngân hàng là cơ quan chuyên môn đợc giao nhiệm vụ tổ chứcthực hiện triển khai áp dụng mức lãi suất mà Ngân hàng Nhà nớc đa ra điều kiệnthuận lợi để các thành phần kinh tế chủ động về vônd phục vụ cho quá trình sảnxuất kinh doanh Việc thực hiện tốt công tác Kế toán cho vay làm tham mu đắclực cho công tác tín dụng để tín dụng thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế cũng nhgiám đốc bằng tiền với toàn bộ hoạt động trong nền kinh tế quốc dân
Xuất phát từ vai trò quan trọng của Kế toán cho vay, việc tổ chức bộ máy Kếtoán trong mỗi Ngân hàng đều thực sự cần thiết, ở đó việc hạch toán Kế toán phảiphù hợp với từng phơng thức cho vay, loại cho vay, thời hạn cho vay nhằm mục
đích mang lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng, bên cạnh đó đảm bảo an toàntài sản cho Ngân hàng hay hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra trong quá trìnhhạch toán Kế toán tiền vay
Để phát huy đợc vai trò của mình, Kế toán cho vay phải thực hiện tốt cácnhiệm vụ sau:
Thứ nhất, kiểm tra và xác định tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ Kế toán
cho vay để đảm bảo khoản cho vay có khả năng thu hồi ngay từ khâu phát tiềnvay
Trang 14Thứ hai, ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh về cấp tín dụng, về nghiệp vụ đầu t, về quá trình thuhồi vốn gốc và lãi
Thứ ba, giám đốc, theo dõi chặt chẽ các khoản mục tín dụng, đầu t đã thực
hiện thông qua việc kiểm soát và quản lý hồ sơ về cho vay trên cơ sở bảo vệ antoàn tài sản góp phần nâng cao hiệu quả, mở rộng hoạt động tín dụng toàn đơn vịcũng nh toàn hệ thống
Thứ t , tổng hợp thông tin về hoạt động tín dụng để cung cấp cho lãnh đạo và
làm tham mu cho hoạt động nghiệp vụ cũng nh chỉ đạo thực hiện chính sách kinh
tế vĩ mô
Nh vậy, Kế toán cho vay là một công cụ gián tiếp tạo cho Ngân hàng nhữngnguồn thu nhập trên cơ sở đó Ngân hàng thực hiện chức năng kinh doanh và cungứng vốn cho nền kinh tế Với vai trò quan trọng nh vậy, hệ thống Kế toán Ngânhàng phải hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi về vốn ngày càng caocủa nền kinh tế
1.4 Nội dung về Kế toán cho vay.
1.4.1 Chứng từ sử dụng trong Kế toán cho vay.
Trong quan hệ tín dụng, xét về mặt quan hệ kinh tế pháp lý thì toàn bộ số tiềncủa Ngân hàng, các tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng phản ánh số nợ
mà ngời đi vay nhận nợ với Ngân hàng và phải hoàn trả trong những kỳ hạn nhất
định gồm cả gốc và lãi Tính pháp lý của các khoản nợ này đợc thể hiện trên cácchứng từ Kế toán cho vay đã đợc pháp luật thừa nhận
Vậy chứng từ dùng trong Kế toán cho vay là những giấy tờ đảm bảo về mặtpháp lý các khoản cho vay của Ngân hàng Mọi sự tranh chấp về các khoản chovay hay trả nợ đều phải giải quyết trên chứng từ Kế toán cho vay
Chứng từ Kế toán cho vay gồm có:
- Chứng từ gốc: là chứng từ có giá trị pháp lý trong quan hệ tín dụng xác
định quyền và nghĩa vụ của hai bên đi vay và cho vay Chứng từ gốc bao gồm:hợp đồng tín dụng, đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ, bảng Kê tính lãi, khế ớc vaytiền Trong đó, đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ và khế ớc vay tiền dùng trong ph-
ơng thức cho vay từng lần
Trang 15- Chứng từ ghi sổ: là chứng từ làm thủ tục Kế toán, là căn cứ đ ợc lập trên cơ
sở chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ gồm: giấy lĩnh tiền mặt hoặc séc lĩnh tiền mặttrong trờng hợp cho vay bằng tiền mặt, các chứng từ thanh toán không dùng tiềnmặt nh uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc thanh toán trong trờng hợp cho vay bằngchuyển khoản
Đối với phơng thức tín dụng theo hạn mức tín dụng, khi cho vay không phảilập khế ớc vay tiền mà chỉ phải ký kết hợp đồng tín dụng thì tính chất pháp lý củakhoản cho vay thể hiện ngay trên các chứng từ phát tiền vay nh séc lĩnh tiền mặt,
uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu cũng nh hàng tháng tiến hành đối chiếu xác nhận nợtheo số d các tài khoản cho vay theo hạn mức tín dụng trên cơ sở hạch toán chitiết
Các chứng từ kế toán cho vay phải có đầy đủ tính pháp lý xác định quyền chủthể cho vay của ngân hàng đối với khách hàng, chỉ rõ những ngời nhận nợ và camkết trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng
1.4.1.2 Nguyên tắc lập chứng từ kế toán cho vay
Để chứng từ kết toán cho vay phản ánh đợc chính xác sự biến động của hoạt
động cho vay thì phải đảm bảo đợc các nguyên tắc lập chứng từ sau:
- Lập chứng từ đợc tiến hành ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh (kể cảchứng từ do khách hàng lập hay chứng từ do nội bộ Ngân hàng lập) Có nh vậythì kế toán cho vay mới có căn cứ để phân loại, ghi sổ từng loại hình cho vay, thờihạn vay, là căn cứ để ghi sổ và tổng hợp kế toán một cách kịp thời
- Chứng từ dùng trong hạch toán kế toán là hệ thống bản chứng từ do Ngânhàng quy định, thống nhất in ấn và phát hành Các yếu tố của chứng từ khi lậpphải ghi đầy đủ, không bỏ trống Các chứng từ có nhiều liên thì phải kịp lồng mộtlần cho nhiều liên để đảm bảo sự khớp đúng giữa các liên, trong đó một liên làbản chính từ liên 2 trở đi là bản sao Để đảm bảo tính pháp lý của chứng từ,không tẩy xoá, sửa chữa, dán giấy đè lên chỗ sai Nếu sai thì áp dụng cách sửasai xóa bỏ trực tiếp chỗ sai hoặc lập chứng từ khác để thay thế Các giấy tờ có giátrị cao nh séc thì phải huỷ bỏ chứng từ sai và lập chứng từ khác thay thế
- Trên bản chính (liên1) các bản chứng từ do khách hàng lập và nộp vào Ngânhàng (trừ giấy nộp tiền, bảng kê nộp séc) phải có chữ ký của chủ tài khoản, kế
Trang 16toán trởng và đóng dấu đơn vị, chữ ký và mẫu dấu phải đợc đăng ký trớc tại Ngânhàng nơi khách hàng giao dịch.
Các nhân viên Ngân hàng, khi tiến hành nhiệm vụ của mình, tuỳ theo chứctrách nhiệm vụ khi kiểm soát xử lý chứng từ phải ký tên trên chứng từ, mẫu chữ
ký phải đăng ký trớc tại kế toán trởng hoặc nhân viên kiểm soát Ngoài ra, trong
kế toán cho vay một số chứng từ sau còn phải có chữ ký của giám đốc Ngân hànghay đợc giám đốc uỷ quyền ký thay giámđốc nh: các chứng từ dùng làm cơ sởcho vay, điều chỉnh nợ; các chứng từ do nội bộ Ngân hàng lập để trích tài khoảntiền gửi của khách hàng thu nợ, thu lãi, chuyển nợ quá hạn
1.4.1.3 Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán cho vay
Quá trình hoàn thành việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại Ngânhàng, chứng từ phải trải qua các khâu: lập hoặc tiếp nhận chứng từ, kiểm soát, xử
lý nghiệp vụ, hạch toán vào các loại sổ sách thích hợp, tổ chức bảo quản Sự vận
động đó của chứng từ gọi là luân chuyển chứng từ kế toán Với chứng từ kế toáncho vay đảm bảo nguyên tắc sau:
- Đối với chứng từ thu tiền mặt (thu gốc, lãi tiền vay) phải thực hiện "thu tiềntrớc, ghi sổ sau" tức là thủ quỹ sau khi đã thu đủ tiền, ký tên trên chứng từ, vào sổquỹ, sau đó kế toán mới vào sổ sách kế toán (vào máy)
- Đối với chứng từ chi tiền mặt (cho vay theo hạn mức tín dụng) phải thực hiện
"ghi sổ kế toán trớc, chi tiền sau", tức là kế toán phải kiểm soát xem sổ d tàikhoản có đủ khả năng chi trả không, nếu đủ thì sau khi ghi sổ mới chuyển sangquỹ để chi tiền
- Các chứng từ chuyển khoản đợc ghi Nợ-Có đồng thời khi thực hiện kế toánmáy
- Chứng từ luân chuyển trong nội bộ Ngân hàng phải do Ngân hàng tự tổ chứcluân chuyển lấy, không nhờ khách hàng luân chuyển hộ Trên cơ sở nhữngnguyên tắc luân chuyển chứng từ trên, với chứng từ kế toán cho vay phải trải quanhững công đoạn cơ bản sau:
Thứ nhất, trớc khi cho vay, khách hàng phải nộp bộ hồ sơ cho vay để kế toán
kiểm soát (hợp đồng tín dụng, tên khách hàng vay vốn, số tiền cho vay, thời hạncho vay, lãi suất, kỳ hạn trả nợ) đây đợc coi là chứng từ gốc
Trang 17Thứ hai, hoàn thành giai đoạn một với bộ hồ sơ hợp lệ, kế toán căn cứ vào hợp
đồng tín dụng và các giấy nhận nợ đợc giám đốc Ngân hàng đồng ý cho vay, kếtoán sẽ hớng dẫn cho khách hàng lập các chứng từ thanh toán để nhận tiền vay.Khi giải ngân kế toán, phải giám sát tính chặt chẽ của chứng từ và của đối tợngnhận tiền vay đảm bảo tiền lãi vay đợc phát ra đúng mục đích và không vợt mứctiền đã đợc giám đốc Ngân hàng duyệt cho vay
Sau khi giải ngân kế toán yêu cầu khách hàng ký nhận nợ trên khế ớc hoặcgiấy nhận nợ Nếu ngời nhận vay không phải là chủ tài khoản thì phải có giấy uỷquyền của chủ tài khoản
Khi giải ngân song giấy tờ đó sẽ đợc lu vào hồ sơ vay vốn của khách hàng đểtheo dõi thu nợ, lãi
Sau khi giải ngân, kế toán vào sổ quỹ, thủ quỹ chuyển chứng từ cho kiểm soát.Kiểm soát tiến hành kiểm soát lại, sau đó chuyển chứng từ sang cho bộ phậnnhật ký chứng từ
Sau khi hoàn thành tập nhật ký chứng từ theo thứ tự tài khoản cho vay từ nhỏ
đến lớn, trong đơn vị vay thì xếp theo từng kỳ hạn trả thì tập nhật ký chứng từ sẽ
đợc đánh số và đa vào nơi bảo quản theo quy định
Trong quy trình lập và luân chuyển có nhiều nguyên nhân khiến cho chứng từthiếu chính xác: có thể do sơ xuất, có thể do thiếu sự hiểu biết về kỹ thuật lậpchứng từ, hoặc do cố ý để tham ô tài sản Nhà nớc Từ đó vấn đề đặt ra là phảikiểm soát chứng từ để đảm bảo tính đúng đắn của chứng từ trớc khi cho phépnghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc hoàn thành tại các đơn vị hạch toán
1.4.1.4 Tổ chức kiểm soát và lu trữ chứng từ
Trong kế toán cho vay gồm hai khâu kiểm soát, đầu tiên là khâu kiểm soát củanhân viên xử lý nghiệp vụ, bao gồm kiểm soát của thanh toán viên (hay nhânviên quản lý tài khoản), các nhân viên tín dụng, thủ quỹ Nội dung kiểm soát baogồm kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ nh: mẫu mực chứng từ, cácyếu tố ghi trên chứng từ, mẫu dấu, chữ ký của chủ tài khoản, số hiệu tài khoản,ghi Nợ, ghi Có; số d tài khoản, nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh Thứ hai, làkhâu kiểm soát của kiểm soát viên hoặc kế toán trởng, nhằm kiểm soát lại mộtlần nữa tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm soát chữ ký của thanh toán viên
và thủ quỹ
Trang 18Sau khi hoàn thành việc kiểm soát, tất cả những ngời có trách nhiệm kiểm soátchứng từ phải ký tên vào đúng chỗ quy định trên chứng từ.
Trải qua một quá trình luân chuyển, kiểm soát, chứng từ kế toán cho vay đợc
tổ chức lu trữ một cách khoa học Với chứng từ gốc nh hợp đồng tín dụng hay
đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ, khế ớc vay tiền thì sau khi phát tiền vay sẽ đợc lutrữ trong hồ sơ vay vốn của ngời vay để theo dõi thu hồi nợ Hợp đồng tín dụngxếp theo thứ tự tài khoản cho vay từ nhỏ đến lớn, trong cùng đơn vị vay thì xếptheo từng kỳ hạn trả, hợp đồng tín dụng cha trả hết nợ đợc nhân viên kế toán bảoquản trong hòm có khoá chắc chắn và theo dõi để thu nợ Với chứng từ ghi sổ thì
đợc đóng thành tập theo từng ngày còn gọi là tập nhật ký chứng từ và cho vàophòng lu trữ Tại đây có một bộ phận chuyên quản lý chứng từ lại có những quy
định cụ thể cho việc sử dụng chứng từ, tra soát chứng từ tránh xảy ra mất mát,sửa chữa sai mục đích
1.4.2 Hạch toán trong kế toán cho vay.
1.4.2.1 Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay
Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của Ngân hàng, nódùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của Ngân hàng đối với ngời
đi vay, đồng thời cũng ghi chép, phản ánh số tiền ngời vay trả nợ Ngân hàng theonhững kỳ hạn nhất định
Việc bố trí tài khoản cho vay trong hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng nhthế nào là tuỳ thuộc vào yêu cầu của việc chỉ đạo hoạt động tín dụng của Ngânhàng phục vụ nền kinh tế từng thời kỳ và yêu cầu bảo vệ tài sản của Ngân hàng.Khi các đơn vị, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, t nhân có đủ điều kiện vayvốn và đợc Ngân hàng cho vay thì kế toán Ngân hàng sẽ mở cho mỗi ngời vaymột tài khoản cho vay thích hợp (tài khoản phân tích)
Tài khoản cho vay thuộc nhóm 2 (20, 21, 22, 23) và có kết cấu:
Bên nợ: Ghi số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay và đợc gia hạn nợ Bên có: Ghi số tiền thu nợ từ khách hàng
Ghi số tiền chuyển sang nợ quá hạn (nếu có)
D nợ: Phản ánh số tiền khách hàng còn nợ NH và đợc gia hạn nợ đếnmột thời điểm
Trang 19Trong quan hệ tín dụng giữa ngời vay và Ngân hàng không phải bao giờ ngờivay cũng trả nợ Ngân hàng đúng hạn Trờng hợp đến hạn trả mà ngời vay không
đủ khả năng trả nợ và cũng không đợc Ngân hàng gia hạn thì số nợ đó phảichuyển sang tài khoản nợ quá hạn để theo dõi thu hồi với mức lãi suất cao hơnmức lãi suất cho vay bình thờng
Kết cấu của tài khoản nợ quá hạn:
Bên Nợ: Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn (từ TK cho vay chuyển sang) Bên Có: Ghi số tiền thu nợ quá hạn
Ghi số tiền đợc điều chỉnh lại kỳ hạn (chuyển sang TK cho vay)
D Nợ: Phản ánh số nợ quá hạn cha hoàn trả
Đi liền với hệ thống tài khoản cho vay là một loạt các TK liên quan khác nh:Tài khoản lãi cộng dồn d thu, dự trả
Tài khoản dự phòng phải thu hồi khó đòi
Tài khoản ngoại bảng (dùng để phản ánh tình hình nhập, xuất tài sảnthế chấp, cầm cố) Phản ánh tiền lãi cho vay cha thu hồi đợc TK nợ khó đòi.1.4.2.2.Quy trình kế toán cho vay
- Phơng pháp tính, thu lãi cho vay
Để đáp ứng đợc nhu cầu của công tác hạch toán kế toán, tiến tới việc phù hợpvới chuẩn mực kế toán quốc tế về kế toán tiền vay và huy động Ngày 29 tháng 6năm 2001, theo quy định số 1788/NHN0-TCKT của Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn Việt nam ban hành về phơng pháp tính và hạch toán thu lãi,trả lãi về nghiệp vụ cho vay, huy động vốn ở đó cho phép hai phơng pháp tính lãicùng song song tồn tại ( phơng pháp tính lãi theo món và tính lãi theo tích số),mỗi tổ chức tín dụng phải căn cứ vào chế độ cho vay của NHN0 đã đợc kháchhàng chấp thuận thông qua khế ớc vay tiền và theo chế độ lãi suất do Tổng giám
đốc NHN0 ban hành để tính thu lãi
Cụ thể:
Trang 20Thời gian tính lãi Lãi suất áp
Số tiền lãi = Số tiền nợ x - x dụng theo tháng
30 hoặc 360 hay năm
Nếu trong thời gian tính lãi có thay đổi lãi suất mà sự thay đổi đó có hiệu lựcvới khoản vay thì phải tính cho từng giai đoạn ứng trớc với lãi suất khác nhauhoặc trong thời gian tính có biến động về số d Nợ thì cũng phải tính theo từngthời gian có sự thay đổi đó
1.2 Tính lãi theo tích số: áp dụng đối với khoản vay ngắn hạn có quy
định thu lãi theo tháng.
Tổng tích số tính = Số d Nợ x Số ngày trong tháng duy
Lãi trong tháng hoặc d Có trì cùng số d Nợ, d Có
Nếu ngày thu lãi trùng vào ngày lễ, ngày nghỉ hàng tuần thì chuyển sang làmviệc tiếp theo Số d tính lãi là số d cuối ngày nghỉ lễ, nghỉ cuối tuần trên
Thời gian tính nợ quá hạn kể từ ngày tiếp ngay sau ngày đến kỳ hạn trả, ngày
đến kỳ hạn trả nhng không trả đợc Nợ trong hạn (có phân kỳ trả nợ)
1.4.2.2.1 Hạch toán kế toán giai đoạn cho vay.
Trang 21Việc hạch toán tiền vay đợc thực hiện theo những kỹ thuật khác nhau tuỳ theotừng phơng thức cho vay.
ơ giai đoạn cho vay, khi mà ngời vay đã làm đơn xin vay gửi tới Ngân hàng và
đợc Ngân hàng xem xét quyết định việc cho vay Khi khoản vay đợc giám đốcNgân hàng chấp nhận ký duyệt thì ngời vay sẽ phải lập kế ớc vay tiền hoặc hợp
đồng tín dụng Sau đó, bộ phận tín dụng sẽ chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toánthực hiện hạch toán cho vay Bộ phận kế toán kiểm soát lại và hớng dẫn kháchhàng lập các chứng từ kế toán nhận tiền vay theo quy định Khách hàng phải lập
3 liên giấy nhận nợ vay tiền (nhân viên kế toán không đợc lập hộ khách hàng) vàphải ghi đầy đủ các yếu tố trên mẫu in sẵn đảm bảo tính chất pháp lý của chứng
từ cho vay Điều này có một chút khác biệt ở phơng thức cho vay theo hạn mứctín dụng thì khách hàng chỉ phải ký kết hợp đồng tín dụng lần đầu, còn những lầngiải ngân tiếp theo khách hàng không phải làm đơn mà chỉ nộp chứng từ thanhtoán hợp lệ, hợp pháp nh: séc lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi, kèm theo giấy nhận nợtiền vay, các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồngtín dụng…" để nhận tiền vay
Nh vậy, sau khi ngời vay hoàn thành các thủ tục giấy tờ xin vay theo đúng quy
định, kế toán cho vay căn cứ vào các chứng từ để hạch toán:
Nợ: TK cho vay khách hàng
Có: TK tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt)
TK tiền gửi của ngời thụ hởng (cho vay bằng chuyển khoản)
TK thanh toán bù trừ, liên hàng (nếu thanh toán khác Ngân hàng)
Đối với món cho vay có tài khoản cầm cố, thế chấp, thì kế toán phải ghi: Nhập: TK ngoại bảng "Tài sản cầm cố, thế chấp- 944"
Sau khi giải ngân kế toán yêu cầu khách hàng kí nhận nợ trên kế ớc hoặc giấynhận nợ Nếu ngời nhận vay không phải là chủ tài khoản thì phải có giấy uỷquyền của chủ tài khoản Và giấy tờ đó sẽ đợc lu vào hồ sơ vay vốn của kháchhàng để theo dõi thu nợ + lãi
Khi kí hợp đồng vay, Ngân hàng thoả thuận với khách hàng áp dụng phơngpháp lãi cộng dồn dự thu thì định kỳ Ngân hàng sẽ tính lãi dự thu và hạch toán: Nợ: TK lãi cộng dồn dự thu
Có: TK thu lãi
Trang 221.4.2.2.2 Hạch toán kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Với phơng thức cho vay theo món, Ngân hàng quy định hạn trả cho từng món
Kỳ hạn đó đợc xác định trên kế ớc hoặc giấy nhận nợ Ngời vay phải có tráchnhiệm trả nợ cho Ngân hàng khi đến hạn và việc trả nợ đó có thể đợc thực hiệnmột hoặc nhiều lần trong mỗi kỳ hạn mỗi lần thu nợ kế toán phải xoá nợ trên kế
ớc hoặc giấy nhận nợ và định kỳ phải tiến hành sao kê các giấy nhận nợ và khế
-ớc đảm bảo sự khớp đúng giữa d nợ trên các tài khoản cho vay và d nợ trên kế -ớc
và giấy nhận nợ
Với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng, kỳ hạn nợ đợc thể hiện ở kếhoạch trả nợ từng tháng theo thoả thuận ghi trong hợp đồng tín dụng và đơn vịvay phải nộp tiền bán hàng hoặc các khoản thu nhập khác vào bên có tài khoảncho vay để trả nợ Ngân hàng Theo phơng thức này, Ngân hàng chỉ thu nợ trongphạm vi số tiền Ngân hàng đã cho vay Trong trờng hợp đơn vị vay theo hai tàikhoản thì nếu đơn vị đã trả hết nợ nhng vẫn nộp tiền bán hàng vào thì kế toán chovay sẽ hạch toán số tiền d vào bên có tài khoản tiền gửi thanh toán của đơn vị.Bút toán thu nợ gốc đợc hạch toán:
Nợ: TK tiền mặt tại quỹ
TK tiền gửi của khách hàng (thanh toán cùng Ngân hàng)
TK thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu thanh toán khácNgân hàng)
Căn cứ số lãi, hạch toán:
Nợ: TK thích hợp
Có: TK thu lãi cho vay
1.4.2.2.3 Hạch toán kế toán gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn.
Trang 23Khi đến hạn trả nợ vì những lý do khách quan khách hàng không thực hiện
đ-ợc nghĩa vụ của mình thì khách hàng phải làm đơn xin gia hạn nợ để Ngân hàngxem xét, và Ngân hàng cũng chỉ đợc gia hạn trong phạm vi chế độ tín dụng quy
định và không vợt quá thời hạn món cho vay để khuyến khích khách hàng cótrách nhiệm trả nợ Khi khoản vay đó không đợc Ngân hàng gia hạn nợ thì kếtoán cho vay làm thủ tục chuyển nợ quá hạn và hạch toán:
Nợ: TK thu nhập
Có: TK lãi cộng dồn dự thu
Đồng thời ghi nhập TK ngoại bảng "941- Lãi cha thu"
Chỉ khi nào khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi cho Ngân hàngthì Ngân hàng mới xuất tài sản thế chấp trả cho khách hàng
Khi chuyển nợ quá hạn thì từ thời điểm đó kế toán tính thu lãi theo mức lãisuất nợ quá hạn
Nh vậy, khi tiến hành thu hồi nợ, kế toán cho vay phải kết toán trên khế ớcvay tiền Đối với những khế ớc thu hết nợ sẽ đóng thành tập riêng còn khế ớc thumột phần thì lu lại hồ sơ vay vốn của ngời vay để tiếp tục theo dõi thu nợ Số khế
ớc chuyển nợ quá hạn đợc lu ở hồ sơ nợ quá hạn
1.4.2.2.4 Dự phòng phải thu khó đòi.
Trong mỗi khoản cho vay khách hàng, mặc dù đã qua khâu kiểm tra, thẩm
định kỹ lỡng nhng vẫn không tránh khỏi những tổn thất có thể xảy ra Do đó yêucầu mỗi Ngân hàng phải tiến hành phân loại các khoản cho vay theo mức độ rủi
ro có thể xảy ra để tiến hành trích lập quỹ dự phòng rủi ro Dự phòng rủi ro là dựphòng đợc hạch toán vào chi phí hoạt động trên cơ sở trích lập dự phòng phần giátrị khoản cho vay khả năng không thể thu hồi đợc
Việc trích lập quỹ dự phòng đợc thực hiện nh sau:
Trang 24Với những khoản cho vay có đảm bảo bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 181ngày đến dới 361 ngày; những khoản cho vay không có tài sản làm đảm bảo đãquá hạn trả nợ từ 91 ngày đến dới 181 ngày.
- Nhóm 4: Trích lập 100%
Những khoản cho vay có đảm bảo bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 361 ngàytrở lên, những khoản vay không có đảm bảo bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 181ngày trở lên
Nguồn dự phòng đã đợc trích đợc sử dụng để xử lý rủi ro trong các trờng hợp
cụ thể tại điều 11/Quyết định số 88/QĐ- HĐQT-03 ngày 25/4/2001 của Hội đồngquản trị Quy định cũng chỉ rõ mọi khoản tiền thu hồi đợc từ những khoản rủi ro
đã đợc xử lý bằng nguồn dự phòng sau khi trừ chi phí hợp lý (nếu có) sẽ đợchạch toán vào thu nhập của Ngân hàng
Việc thống kê lại những cơ sở lý luận cơ bản về kế toán cho vay giúp ta nắmchắc những kiến thức cần thiết về hạch toán kế toán tiền vay, nhận thấy những
điểm đã đạt đợc, sự thích ứng của hệ thống kế toán Việt nam với chuẩn mực kếtoán quốc tế, nó là cơ sở để đánh giá một cách đúng đắn các chỉ tiêu an toàn,hiệu quả của một ngân hàng thông qua số liệu kễ toán
Trang 25Đợc thành lập cuối năm 1996 và chính thức đi vào hoạt động từ tháng 3 năm
1997 theo quyết định số 334/ QĐ - NHN - 02 ngày 01/08/1996 của Tổng giám
đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Với đội ngũ 13cán bộ nhân viên ban đầu, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Láng Hạ xuất hiện sau khi trên địa bàn đã có nhiều Ngân hàng đang cạnhtranh gay gắt, thêm vào đó lại đúng thời kỳ nền kinh tế trong nớc và khu vực gặpnhiều khó khăn làm sản xuất kinh doanh chững lại so với những năm trớc Theoluật, một doanh nghiệp mới hoạt động đợc phép lỗ trong 2 năm đầu, thế nhngNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ đã thành công ngay từnăm đầu và sớm khẳng định vị trí của Chi nhánh trong hệ thống, năm 1998 Chinhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ nhận đợc giấykhen của chủ tịch hội đồng quản trị của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam tặng cho đơn vị kinh doanh suất sắc nhất trên địa bàn thủ
đô Tháng 4/2000 tại đại hội thi đua ngành Ngân hàng lần thứ 4, Chi nhánh LángHạ lại đợc công nhận là đơn vị lá cờ đầu của toàn ngành Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam về thành tích kinh doanh năm 1999 Phát huytruyền thống đó, mặc dù năm 2000, 2001 là năm nền kinh tế gặp nhiều khó khăn:thiểu phát thấp, thị trờng tiêu thụ sản phẩm bị ứ đọng, hoạt động xuất khẩu, nhậpkhẩu gặp nhiều khó khăn do tỷ giá tăng liên tục , nhng Chi nhánh vẫn đẩynhanh tốc độ tăng trởng tín dụng, luôn luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch, thuhút ngày càng đông số lợng khách hàng Nói nh vậy, không phải chi nhánh LángHạ lúc nào cũng gặp phải những khó khăn, mà bên cạnh đó Chi nhánh Láng Hạcũng có những thuận lợi nh: là đơn vị mới đợc thành lập nên trong quá trình hoạt
động có thể rút ra những bài học kinh nghiệm từ các Ngân hàng khác, mặt khácChi nhánh có vị trí thuận lợi: nằm trên địa bàn thủ đô, là trung tâm kinh tế của cảnớc, nơi tập trung đông dân c có thu nhập khá và nhiều đơn vị kinh tế lớn, nơi
đây cũng đợc đánh giá là một thị trờng cạnh tranh Ngân hàng sôi động lớn vàobậc nhất của cả nớc Chính những thuận lợi cơ bản đó đã giúp Ngân hàng LángHạ phát huy thế mạnh của mình Mỗi thành công mà Chi nhánh Láng Hạ đạt đợc
Trang 26cần phải kể đến vai trò của bộ máy quản trị Ngân hàng trong việc bố trí ng ời lao
động để phát huy một cách tối đa năng lực và sở trờng của từng ngời Đi vào cơcấu tổ chức của Chi nhánh Láng Hạ ta sẽ biết thêm về điều đó
2.1.1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
Với những nhiệm vụ cụ thể từng năm mà Chi nhánh Láng Hạ đặt ra trên cơ
sở nhiệm vụ mà Ngân hàng nhà nớc giao phó, Chi nhánh đặc biệt quan tâm đếncông tác tổ chức đào tạo Sau nhiều lần tuyển dụng, bổ sung hiện nay (năm 2001)cơ cấu tổ chức đã đợc biến chế một cách phù hợp, và cơ cấu phòng ban nh sau:
Tính đến 31/12/2001, tổng cán bộ nhân viên tại Chi nhánh là 89 ngời(năm 2001 có thêm 31 ngời: chi nhánh khác chuyển đến 4 ngời, tuyển dụng mới
27 ngời) Trong đó, số cán bộ viên chức có trình độ trên đại học là 4 ngời (4,5%),
có trình độ đại học là 64 ngời (71,9%), trình độ trung, sơ cấp là 21 ngời (23,6%).Các phòng đã đợc quy định chức năng, nhiệm vụ cụ thể theo quyết định 169/HĐQT, trong đó:
- Phòng kế hoạch kinh doanh chiụ trách nhiệm nghiên cứu xây dựngchiến lợc khách hàng, thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng, vừa hiệuquả vừa an toàn, thờng xuyên phân loại dự nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyênnhân giúp lãnh đạo chi nhánh chỉ đạo kiểm tra hoạt động tín dụng
Phó giám đốc phụ trách TTQT
Phòng kiếm soátPhòng tổ chức
hành chính
Trang 27- Phòng kế toán ngân quỹ chịu trách nhiệm trực tiếp hạch toán kế toán,hạch toán thống kê và hạch toán theo quyết định của Ngân hàng nhà nớc và Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, chấp hành chế độ báo cáo
và kiểm tra chuyên đề, đồng thời phải xây dựng kế hoạch tài chính để thực hiệnviệc thu chi trong đơn vị cũng nh nộp ngân sách nhà nớc
- Ngoài ra, các phòng hành chính, phòng thanh toán quốc tế, phòng kiểmsoát, mỗi phòng có một chức năng nhiệm vụ riêng nhng cũng có tinh thần đoànkết, ý thức trách nhiệm cao đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của Chi nhánhmỗi ngày một ổn định và vững chắc, đời sống nhan viên đợc nâng cao
Nh vậy, với bộ máy gọn nhẹ, đọi ngũ cán bộ nhan viên có trình độ, Chi nhánhNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ luôn đạt đợc nhữngthành công đáng kể Đến nay đã tạo đợc một thị phần đáng kể trên địa bàn, xâydựng mối quan hệ gắn bó với khách hàng truyền thống, tạo cơ sở vững chắc choNgân hàng phát huy sức mạnh tổng hợp, tạo niềm tin với khách hàng
Trang 282.1.2 Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
Về nguồn vốn
Đến 31/12/2001, tổng nguồn vốn kinh doanh tại chi nhánh đã đạt 2630 tỷquy VND, tăng 28,7% so với cùng kì năm 2000 (số tuyệt đối tăng 630 tỷ) bìnhquân huy động là 35,8 tỷ đồng/ ngời, tăng 1,3 tỷ so với năm 2000
Chi tiết nguồn vốn:
- Tiền gửi không kì hạn đạt 468,5 tỷ, chiếm 17,8% tổng nguồn và tăng43,5 tỷ so với năm 2000
- Tiền gửi có kì hạn dới 12 tháng đạt 1.586,8 tỷ, chiếm 60,3% tổngnguồn, tăng gấp 1,78 lần so với năm 2000 (tăng 698 tỷ)
- Tiền gửi có kì hạn trên 1 năm và kỳ phiếu đạt 574,4 tỷ chiếm 21,8%tổng nguồn, đáng chú ý là chi nhánh đã huy động kỳ phiếu làm dịch vụ cho Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đạt 130,8 tỷ đồng trongnăm 2001 Để làm đợc điều đó, Chi nhánh chú trọng khai thác thế mạnh củamình trên địa bàn thủ đô, nơi tập trung đông dân c và thu nhập khá, nhiều đơn vịkinh tế lớn nh công ty xăng dầu Việt Nam, Bu chính Viễn thông Việt Nam, điệnlực Việt Nam và các doanh nghiệp khác thuộc tổng công ty 90 -91 thông quaviệc làm tốt công tác thanh toán, điều chỉnh lãi suất huy động đúng yêu cầu củacạnh tranh và hiệu quả, Chi nhánh cũng thực hiện mở rộng mạng lới hoạt độngxuống các bàn tiết kiệm ở Bách khoa, Mai dịch để dần chiếm lĩnh thị phần kinhdoanh, triển khai làm việc vào thứ 7, chủ nhật, nâng cao chất lợng phục vụ kháchhàng Nguồn vốn của Chi nhánh Láng Hạ đã góp phần điều hoà vốn cho các địaphơng để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh toàn ngành
Về hoạt động tín dụng
Trang 29Đến 31/12/2001 tổng d nợ cho vay tại chi nhánh đã đạt 1.030 tỷ đồng, tănggấp 1,56 lần so với năm 2000 ( số tyuệt đối tăng 369tỷ) Bình quân mỗi cán bộnhân viên đạt d nợ là 14 tỷ đồng/ ngời (tăng 2,6% so với năm 2000).
Cơ cấu d nợ phân theo loại tiền vay:
D nợ nội tệ đạt 601 tỷ đồng chiếm 58,3% tônge d nợ, tăng 240 tỷ so vớinăm 2000
D nợ ngoại tệ quy VND đạt 429 tỷ chiếm 41,7% tổng d nợ và tăng 129 tỷ
Trang 30Ngắn hạn 61 186 164 197
Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998 - 2001
Qua bảng trên ta thấy cả doanh số hoạt động về nguồn vốn và sử dụng vốn
đều tăng liên tục, tỷ lệ nợ quá hạn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng d nợ Nhờ đóquỹ thu nhập của Ngân hàng liên tục tăng với tốc độ cao từ năm 1998 - 2000, tuynhiên năm 2001 có giảm sút, chỉ còn 36,9 tỷ đồng Cơ cấu d nợ trung dài hạn vẫnliên tục tăng, năm 1998 chỉ chiếm 25% tổng d nợ, năm 1999 chiếm 61%,năm2000 chiếm 99% và năm 2001 tỷ lệ này còn ở mức khá cao: 98,6% Tổngdoanh số thu nợ năm 2001 đạt 804 tỷ đồng bằng 133,8 % so với năm 2000 (tăng
203 tỷ đồng)
Ta nhận thấy doanh số d nợ ngoại tệ liên tục tăng qua các năm, năm 1999
là 369,738 tỷ VND, đến nay là 429 tỷ VND Các biện pháp để nâng d nợ ngoại tệ
là phục vụ tốt các khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu, tích cực tìm kiếm các
dự án có nhu cầu ngoại tệ của các công ty 90, 91, thẩm định kỹ để trình Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam các hợp đồng bảo lãnh tíndụng dự phòng, cho vay bằng ngoại tệ D nợ ngoại tệ cao góp phần giải quyết vấn
đề về thừa vốn ngoại tệ của hệ thống Đến nay, có lẽ Láng Hạ là một trong những
đơn vị có d nợ ngoại tệ lớn nhất trong hệ thống Năm 1999, Chi nhánh cũng nhận
đợc giấy khen của Chủ tịch Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam về chuyên đề hoạt động kinh tế đối ngoại Với khảnăng và kinh nghiệm hiện nay Chi nhánh Láng Hạ có thể tiếp tục đảm bảo nhucầu ngoại tệ cho các dự án lớn Đi đôi với việc mở rộng, chất lợng tín dụng cũng
là vấn đề thờng xuyên đợc quan tâm Công tác kiểm tra trớc, trong và sau khi chovay thực hiện nghiêm túc theo Luật Ngân hàng và quy chế, thể chế của Ngânhàng nhà nớc Việt Nam, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam Chính vì thế nợ quá hạn đã giảm mạnh, tính đến năm 2001, tỷ lệ này hầu
nh không có chiếm 0% tổng d nợ, trong khi năm 2000, tỷ lệ này là 0,24% tổng dnợ
Sau 5 năm hoạt động, với những kết quả đạt đợc nh trên phải kể đến:
Thứ nhất: Chi nhánh xác định đúng định hớng kinh doanh, nghiên cứu kĩthị trờng và có chiến lợc khách hàng hợp lý, thờng xuyên phối hợp với các khách
Trang 31hàng giải quyết kịp thời những vớng mắc về thủ tục, cơ chế, lãi suất nên tạo đợc
uy tín bên vững, thu hút đợc các đơn vị kinh tế lớn Chi nhánh chú trọng đổi mớiphơng thức hoạt động, nắm bắt chính xác thời điểm để phát triển các nghiệp vụNgân hàng hiện đại nh đẩy mạnh dịch vụ thanh toán quốc tế, tài khoản cá nhân nhằm tận dụng nguồn thu và phát triển mạng lới khách hàng, đáp ứng đợc nhucầu của thị trờng
Thứ hai: những kinh nghiệm trong công tác quản trị điều hành với đội ngũlãnh đạo kết hợp đợc giữa trình độ và kinh nghiệm, Chi nhánh đã thực hiệnnghiêm túc quy trình điều hành mang tính tập trung, dân chủ Ban giám đốc luônluôn đề cao việc học tập rèn luyện nhằm tu dỡng đạo đức tác phong, năng lựcchuyên môn phục vụ công tác quản trị kinh doanh Ngân hàng Từ đó, các quyết
định của Chi nhánh có tính quyết đoán, đúng đắn, sáng tạo, nâng cao đợc hiệuquả điều hành Chi nhánh luôn luôn bám sát định hớng và sự chỉ đạo điều hànhcủa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Kịp thời báo cáonhững vấn đề mới nảy sinh trong kinh doanh để giải quyết có hiệu quả những dự
án vợt quyền phán quyết Khoa học trong điều hành thể hiện ở việc phân công
đúng ngời đúng việc, vạch rõ trách nhiệm trong ban giám đốc và đến từng phòngban, từng cá nhân đã phát huy đợc năng lực, sở trờng của từng ngời và sức mạnhtập thể Sức mạnh của Chi nhánh là sự phối hợp nhịp nhàng ăn ý giữa công tácchuyên môn, Đảng, công đoàn, đoàn thanh niên để động viên thi đua khen thởng
và xử lý kịp thời, kiên quyết các sai sót, khuyết điểm Thực hiện việc bình xétcông khai, dân chủ kết quả lao động hàng tháng, quý, năm và thực hiện trả lơngtheo kết quả bình xét
Thứ ba: sự đoàn kết nhất chí cao của tập thể ngời lao động Từ ban giám
đốc đến nhân viên đều có lập trờng t tởng vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao,phong cách kinh doanh tốt, luôn phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao
Nh vậy, bằng kinh nghiệm và quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên tintởng rằng Chi nhánh Láng Hạ sẽ tiếp tục có những bớc tăng trởng nhanh chóng,
đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lí, trong đó kế toán
là một công cụ quan trọng nó có vai trò tích cực đối với quản trị nguồn vốn, sử
Trang 32dụng vốn và việc điều hành hoạt động kinh doanh tiền tệ của từng Ngân hàng
th-ơng mại, là nguồn số liệu đáng tin cậy để Ngân hàng nhà nớc điều hành chínhsách tiền tệ, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các Ngân hàng thơng mại Chínhvì vậy, việc đổi mới và hoàn thiện công tác kế toán Ngân hàng để thích nghi yêucầu và nội dung của quá trình đổi mới cơ chế quản trị Ngân hàng là một vấn đềthực sự bức xúc và cần thiết
Việc áp dụng chính thức hệ thống kế toán mới trong tất cả các tổ chức tíndụng ở Việt Nam từ cuối năm 1998 là bằng chứng khẳng định tầm quan trọngcủa công tác kế toán trong công tác quản trị Ngân hàng Hệ thống kế toán Ngânhàng mới, về nội dung và yêu cầu, đã có những thay đổi căn bản so với hệ thống
kế toán trớc đay Điều đó đã góp phần tích cực đáp ứng đợc nhu cầu của các nhàquản trị Ngân hàng dới dạng thông tin kế toán tài chính trong quá trình hoạt độngkinh doanh Ngân hàng Tuy nhiên, trong kế toán Ngân hàng thì kế toán cho vay
là một mảng nghiệp vụ rất phức tạp mà để triển khai đợc một cách tốt nhất hoạt
động với tín dụng thì không thể không tổ chức tốt thủ tục về kế toán cho vay, bởi
đây là mảng hoạt động chính của Ngân hàng, là đầu mối quan trọng có thể cungcấp mảng thông tin kế toán quản trị cho nhà lãnh đạo Ngân hàng một cách tốt vàhữu hiệu nhất
Tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ,hiện nay đang áp dụng QĐ số 06/ GĐ - HĐQT về việc cho vay đối với kháchhàng, theo đó Chi nhánh đã sử dụng vốn một cách linh hoạt theo thành phần kinh
tế, theo từng đối tợng, theo cách phơng thức cho vay phù hợp với hoạt động sảnxuất kinh doanh của khách hàng trên địa bàn Tại đây, bộ phận kế toán cho vaycũng phát huy hết những khả năng của mình góp phần nâng cao hiệu quả kinhdoanh và đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng và khách hàng Phản ánh chínhxác kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong quá trình cho vay,
đồng thời quản lí hồ sơ vay vốn của khách hàng một cách chặt chẽ Để hiểu rõhơn về công tác kế toán cho vay, ta sẽ đi sâu vào quá trình hạch toán kế toán chovay tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ
2.2.1 Thủ tục hồ sơ trong kế toán cho vay
Kể từ khi phát sinh nhu cầu một món vay đến khi nó đợc thực hiện thì phảitrải qua một quá trình phức tạp Tính chất phức tạp thể hiện ở các chứng từ vàquyết định của các cán bộ Ngân hàng trong việc nhận, thẩm định và đồng ý traoquyền sử dụng vốn cho khách hàng nào đó Nói cho cùng, một khoản vay phát ra
có đảm bảo rằng nó đợc thu hồi sau một thời gian nhất định hay không, điều đó
Trang 33phụ thuộc rất lớn vào quyết định thẩm định của cán bộ tín dụng Công việc tiếptheo mà kế toán cho vay tiếp nhận từ cán bộ tín dụng là quản lí hồ sơ, theo dõiphần thu nợ, thu lãi sau khi đã giải ngân từ đó có thông tin phản hồi về tìnhtrạng chấp hành kỉ luật tài chính của khách hàng đối với Ngân hàng, chuyển lạicho cán bộ tín dụng để cán bộ tín dụng tiến hành đôn đốc thu nợ, thu lãi hoặc cónhững quyết định quan trọng khác: gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn hoặc ngừngphát tiền vay Vậy trong quá trình tiếp nhận hồ sơ kế toán cho vay phải làm gì?
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, sẽ tiến hành làm đơn xin vay vốn kèmtheo các hợp đồng kinh tế liên quan đến món vay và phơng án trả nợ cùng một sốtài liệu khác nh Báo cáo Kết quả kinh doanh Cán bộ tín dụng sau khi tiếp nhận
hồ sơ sẽ tiến hành thẩm định tính chính xác và khả thi của hồ sơ xin vay, ghi rõ ýkiến vào tờ trình và trình lên cấp trên Sau khi thấy điều kiện vay vốn của kháchhàng là khả thi, trởng phòng tín dụng và cán bộ tín dụng ghi rõ ý kiến thẩm địnhvào báo cáo trình giám đốc quyết định Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ căn cứ vào báo cáo thẩm định do phòngtín dụng trình sẽ quyết định hạn mức, lãi suất cho vay và giao cho phòng tín dụnglàm hợp đồng tín dụng và thông báo cho khách hàng để ký hợp đồng Sau khihoàn thiện các thủ tục cho vay, cán bộ tín dụng chuyển cho cán bộ kế toán chovay toàn bộ hồ sơ vay vốn bao gồm: hợp đồng tín dụng, tờ trình của cán bộ tíndụng, đơn xin vay vốn của khách hàng và các tài liệu liên quan
Hồ sơ vay vốn gồm:
- Hợp đồng tín dụng
- Giấy đề nghị vay vốn
- Dự án (phơng án) sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống( nếu có)
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay (bao gồm cả hợp đông bảo đảm tiền vay) đốivới khách hàng vay vốn phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay ngoài raviệc cho vay hộ gia đình, cá nhân qua tổ vay vốn (hoặc qua doanh nghiệp), chovay doanh nghiệp để chuyển tải vốn cho hộ gia đình
+ Biên bản thành lập tổ vay, danh sách thành viên (hoặc danh sách hộ gia
đình, cá nhân đề nghị Ngân hàng cho vay)
+ Hợp đồng dịch vụ vay vốn
Trang 34** Cho vay doanh nghiệp để chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân phải cóthêm một số các giấy tờ sau:
+ Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị Ngân hàng cho vay
+ Hợp đồng cung ứng vật t, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận khoán.Khi cán bộ kế toán cho vay nhận đợc hồ sơ pháp lí và hồ sơ vay vốn (gọichung là bộ hồ sơ cho vay) từ cán bộ tín dụng chuyển đến, kế toán cho vay phảichịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát trớc khi phát tiền vay Quy trình này đợcthực hiện tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn LángHạ nh sau:
- Kiểm nhận hồ sơ cho vay, đối chiếu đúng đủ theo danh mục hồ sơ chovay, có ghi cụ thể từng loại giấy tờ (cái nào là bản gốc, cái nào là bản sao), kếtoán cho vay có trách nhiệm kiểm soát và quản lí theo quy định cho vay hiệnhành
- Kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ cho vay:
+ Phải theo đúng mẫu đã ban hành tại các quy định cho vay của Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn
+ Sự khớp đúng giữa các yếu tố trên hợp đồng tín dụng với các giấy tờ kháctrong bộ hồ sơ cho vay nh: tên khách hàng vay vốn, số tiền cho vay (bằng số,bằng chữ), thời gian cho vay, lãi suất, kì hạn trả nợ
+ Hợp đồng tín dụng phải có đầy đủ chữ kí và dấu theo quy định, chữ kí vàdấu của khách hàng vay vốn (chữ kí của giám đốc và kế toán trởng nếu là doanhnghiệp, công ty), khách hàng có đăng ký mẫu dấu, chữ kí Chữ kí và dấu củagiám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ (hoặc ngời
uỷ quyền) đều phải khớp đúng với chữ kí và mẫu dấu đăng ký tại phòng kế toán,chữ kí của cán bộ tín dụng cho vay và của trởng phòng tín dụng
- Sau khi kiểm nhận, kiểm tra bộ hồ sơ cho vay đầy đủ, hợp lệ, hợp pháp
kế toán cho vay kí nhận trên bảng kê giao nhận (hoặc sổ giao nhận) hồ sơ chovay của cán bộ tín dụng chuyển đến
- Kiểm tra sự khớp đúng các thông tin và dữ liệu trên máy vi tính với bộ
hồ sơ cho vay (trong tròng hợp cán bộ tín dụng đã nhận dữ liệu của bộ hồ sơ chovay) hoặc cán bộ kế toán cho vay vào các dự liệu hồ sơ cho vay theo quy trìnhgiao nhận trực tiếp trên máy vi tính
Trang 35Ngoài hai bộ hồ sơ trên, nếu khách hàng vay có tài sản thế chấp, cầm cố thì kếtoán cho vay phải tiến hành cả việc kế toán và quản lí hồ sơ tài sản đảm bảo tiềnvay của khách hàng.
2.2.2 Hạch toán kế toán giai đoạn phát tiền vay (giải ngân)
Tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Láng Hạ, trêncơ sở nhu cầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng kiểmtra, giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay mà chi nhánh thoả thuận vớikhách hàng vay về lựa chọn phơng thức vay phù hợp Qua doanh số hoạt độngcủa chi nhánh cho thấy khách hàng vay vốn của chi nhánh tập trung chủ yếu vàocác doanh nghiệp quốc doanh, là các doanh nghiệp lớn, có uy tín cao trên thị tr-ờng, d nợ doanh nghiệp nhà nớc là 1.017 tỉ đồng chiếm 90% tổng d nợ, d nợdoanh nghiệp ngoài quốc doanh 9 tỉ đồng chiếm 0,8% tổng d nợ, còn d nợ chovay tiêu dùng và cầm cố chứng chỉ có giá: 3,2 tỷ đồng chiếm 0,2% tổng d nợ(khoảng 200 món) Do vậy, chi nhánh chủ yếu thực hiện phơng pháp cho vay hạnmức tín dụng và phơng thức cho vay từng lần Phơng thức cho vay theo hạn mứctín dụng có u điểm là phục vụ khách hàng nhanh chóng và nắm bắt kịp thời thôngtin, năng lực tài chính của khách hàng, những lợi ích này càng đợc phát huy tốttrong cơ chế thị trờng, nên phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng càngchiếm u thế