Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hoạt động kinh doanh là hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của cácNgân hàng thương mại (NHTM) Nó có ảnh hưởng quyết định đến sự tồn tạivà phát triển của bản thân mỗi NHTM Trong đó nghiệp vụ tín dụng là nghiệpvụ quan trọng và chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ tài sản có của Ngân hàng.Để thực hiện tốt nghiệp vụ tín dụng phải giải quyết được một loạt các vấn đềvề kỹ thuật nghiệp vụ, trong đó có nghiệp vụ "Kế toán cho vay" nhằm phụcvụ cho việc hạch toán quá trình cho vay, theo dõi thu nợ và thu lãi để đảm bảoan toàn tài sản cho Ngân hàng và cho khách hàng.
Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank khi phải đối mặttrực tiếp với thị trờng đặc biệt là thị trờng Hà Nội- nơi có môi trờng Ngânhàng cạnh tranh sôi động bậc nhất cả nớc Với chiều dài lịch sử không lớn vàvới những bớc đi ban đầu Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam đã gặt háiđược những thành công đáng kể, bên cạnh đó còn xuất hiện những tồn tại,những vấn đề chưa hoàn thiện trong quá trình hạch toán kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng và mức độ phức tạp của kế toán cho vay,
kết hợp với nhiệm vụ của đợt thực tập cuối khoá, em chọn đề tài "Giải pháphoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương ViệtNam " làm chuyên đề tốt nghiệp.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Tập hợp hệ thống những lý luận của kế toán Ngân hàng- kế toán cho vayáp dụng tại Ngân hàng nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay.
- Trên cơ sở trình bày, phân tích đánh giá khách quan và toàn diện thựctrạng vận hành quy trình kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam hiện nay.
- Dựa trên việc bám sát chế độ kế toán cho vay đối với các tổ chức tíndụng do NHNN ban hành để đa ra những kiến nghị và giải pháp nhằm hoànthiện hơn nữa công tác này làm cho kế toán cho vay trở thành một công cụ trợgiúp có hiệu quả đối với hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam.
* Phạm vi nghiên cứu
Đây là một đề tài có tính chất rộng bởi nó liên quan đến mảng hoạt động
Trang 2rất phức tạp của Ngân hàng, kế toán cho vay là "đầu mối" trong mọi lĩnh vựchoạt động Ngân hàng, mà trong giới hạn về thời gian nghiên cứu và năng lựcthực tế của sinh viên thì việc giải quyết vấn đề một cách toàn diện và triệt đểlà không thể thực hiện được Do vậy, em giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tàitrên góc độ môn học kế toán Ngân hàng, giới hạn về nội dung được xác lập ởphần 2 gồm 3 chương.
* Phơng pháp nghiên cứu.
Trên cơ sở những tư duy đổi mới về tổ chức và vận hành kinh doanh, tưduy về hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay trong mối quan hệ phù hợp vớitừng nội dung mà đề tài đặt ra Em xác lập các phơng pháp thích hợp như:duy vật biện chứng- lịch sử, phân tích tổng hợp, phân tích tác nghiệp, so sánh,đối chiếu, kết hợp lý luận với thực tiễn, qua đó rút ra những tồn tại thiếu sótcần khắc phục và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán cho vay tại Ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam.
Trang 3NHTM ra đời và phát triển nó thực hiện những chức năng cơ bản sau:- Chức năng thủ quỹ và trung gian thanh toán: Chức năng thủ quỹ là chứcnăng đầu tiên củaNHTM, gắn liền với sự ra đời của NHTM và làm cơ sở choNgân hàng thực hiện các chức năng tín dụng, thanh toán và các dịch vụ khác.- Chức năng trung gian tín dụng: Đây là chức năng đặc trưng và cơ bản nhấtcủa NHTM, nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tếphát triển Thực hiện chức năng này, một mặt, NHTM huy động và tập trungcác nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế đểhình thành nguồn vốn cho vay Mặt khác, trên cơ sở vốn đã huy động đượcNgân hàng tiến hành việc cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinhdoanh, tiêu dùng của các chủ thể cần vốn trong nền kinh tế, điều đó đảm bảosự vận động liên tục của guồng máy sản xuất kinh doanh, thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Như vậy, NHTM vừa là người đi vay, vừa là người cho vay,hay nói cách khác nghiệp vụ tín dụng của NHTM là đi vay và cho vay.
- Chức năng tạo tiền: Qúa trình tạo tiền của NHTM được thực hiện thông quahoạt động tín dụng và thanh toán trong hệ thống Ngân hàng, trong mối liên hệchặt chẽ với hệ thống Ngân hàng trung ương của mỗi nước
1.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng.
Tín dụng là hoạt động quyết định tới kết quả kinh doanh của Ngânhàng Hoạt động tín dụng là hoạt động chính mang lại tới 60-70% nguồn thucho Ngân hàng Kết quả kinh doanh Ngân hàng tốt hay xấu phụ thuộc vào kếtquả hoạt động tín dụng Ngân hàng Do vậy khi tiến hành cấp tín dụng cho
Trang 4khách hàng cần phải cân nhắc kỹ lưỡng từ giai đoạn xétư duyệt cho vay đếngiai đoạn thanh lí hợp đồng tín dụng nhằm đảm bảo việc sử dụng vốn vayđúng mục đích, an toàn và hiệu quả.
I.2 Vai trò, nhiệm vụ của kế toán Cho vay.
I.2.1 Định nghĩa về kế toán cho vay.
Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó Ngân hàng giao chokhách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất địnhtheo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi, như vậy có thể hiểu"Kế toán cho vay là công việc tính toán, ghi chép một cách đầy đủ chính xáccác khoản thu nợ, thu lãi, theo dõi dư nợ tín dụng Ngân hàng Trên cơ sở đóbảo vệ an toàn vốn cho vay của Ngân hàng và cung cấp các thông tin cần thiếtcho việc quản lý và điều hành hoạt động tín dụng của Ngân hàng".
Ngân hàng cũng như bất kỳ một doanh nghiệp nào khác hoạt động sảnxuất kinh doanh trên thị trường, vấn đề lợi nhuận mang tính chất sống còn ởđó kế toán là nơi phản ánh tất cả các số liệu liên quan đến hoạt động của Ngânhàng Để điều hành hoạt động kinh doanh Ngân hàng mang lại hiệu quả caođòi hỏi người quản lý phải nhận thức được vai trò của thông tin kế toán Cụthể:
Hạch toán kế toán cung cấp cho các nhà Ngân hàng biết được tình hìnhkinh tế, tài chính, sự biến động trong quá trình sử dụng vốn, huy động vốn,phản ánh và giám sát một cách liên tục, toàn diện và có hệ thống các loại tàikhoản phản ánh nguồn vốn và việc sử dụng vốn trong Ngân hàng Từ thôngtin mà kế toán Ngân hàng cung cấp giúp cho người quản lý đề ra những quyếtđịnh điều hành kịp thời, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả kinhdoanh Trên cơ sở đó đề ra các mục tiêu, chiến lược phát triển.
Muốn hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả cao, nhà lãnh đạo Ngân hàngcần phải nắm bắt nhanh nhạy, chính xác các thông tin kế toán để từ đó biếtđược thực trạng và triển vọng phát triển, khả năng trả nợ, khả năng sinh lờitrước khi quyết định bỏ ra một khoản vốn đầu tư nào đó Giúp các nhà hoạchđịnh chính sách nghiên cứu đưa ra các luật định phù hợp với từng giai đoạnphát triển của nền kinh tế của từng loại hình kinh tế, để từ đó thiết lập nên cácmối quan hệ hợp tác, tín dụng và quan hệ thanh toán.
Khác với các ngành kinh tế khác, kế toán Ngân hàng có một số lượng
Trang 5chứng từ rất lớn, rất đa dạng đáp ứng nhu cầu của các mối quan hệ trong nềnkinh tế thị trường Để làm được điều này đòi hỏi Ngân hàng phải có nhữngthể thức thanh toán phù hợp, phải tổ chức quy trình luân chuyển chứng từ saocho có khoa học, thuận tiện, nhanh chóng, đảm bảo an toàn tài sản.
Để phát huy vai trò của mình, kế toán Ngân hàng có các nhiệm vụ sau:Sự ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời mọi nghiệp vụ kinh tế phátsinh thuộc về hoạt động nguồn vốn và sử dụng vốn Ngân hàng theo đúngpháp lệnh Kế toán thống kê của Nhà nước và theo thể lệ của kế toán hiệnhành trên cơ sở đó để đảm bảo an toàn tài sản (vốn) của bản thân Ngân hàngvà của khách hàng, của xã hội được bảo quản tại Ngân hàng.
- Phân loại nghiệp vụ, tổng hợp số liệu theo đúng phương pháp kế toán vàtheo những chỉ tiêu nhất định nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ,chính xác và kịp thời phục vụ quá trình lãnh đạo, thực thi chính sách quản lývà chỉ đạo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
- Giám sát quá trình sử dụng tài sản, nguồn vốn nhằm nâng cao hiệu quảsử dụng tài sản, nguồn vốn qua việc kiểm soát trước các nghiệp vụ bên nợ vàbên có ở từng Ngân hàng cũng như toàn hệ thống góp phần tăng cường kỷluật tài chính củng cố chế độ hạch toán kinh tế trong toàn bộ nền kinh tế quốcdân.
- Tổ chức giao dịch phục vụ khách hàng một cách khoa học, văn minh,giúp đỡ khách hàng nắm được những nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụNgân hàng nói chung và kỹ thuật nghiệp vụ Kế toán nói riêng góp phần thựchiện chiến lược khách hàng của Ngân hàng.
I.2.2 Vai trò của kế toán cho vay.
Trong toàn bộ hoạt động của nghiệp vụ Kế toán Ngân hàng thì Kế toáncho vay được xác định là nghiệp vụ Kế toán phức tạp và rất quan trọng, nógóp phần bảo vệ an toàn vốn mà Ngân hàng đã đầu tư cho các thành phầnkinh tế Các thành phần kinh tế được vay vốn thể hiện ở số dư trên tài khoảntiền vay tại nh thông qua việc tổ chức ghi chép phản ánh một cách đầy đủ,chính xác kịp thời các khoản cho vay thu nợ, chuyển nợ quá hạn, đồng thờitheo dõi giám sát chặt chẽ dư nợ đảm bảo an toàn vốn.
Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong việc chỉ đạo chấp hành chínhsách tiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nước trong nền kinh tế thị trường với
Trang 6cơ chế tín dụng hiện nay, cụ thể là Ngân hàng là cơ quan chuyên môn đượcgiao nhiệm vụ tổ chức thực hiện triển khai áp dụng mức lãi suất mà Ngânhàng Nhà nước đưa ra điều kiện thuận lợi để các thành phần kinh tế chủ độngvề vônd phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh Việc thực hiện tốt côngtác Kế toán cho vay làm tham mưu đắc lực cho công tác tín dụng để tín dụngthực sự trở thành đòn bẩy kinh tế cũng như giám đốc bằng tiền với toàn bộhoạt động trong nền kinh tế quốc dân.
Xuất phát từ vai trò quan trọng của Kế toán cho vay, việc tổ chức bộmáy Kế toán trong mỗi Ngân hàng đều thực sự cần thiết, ở đó việc hạch toánKế toán phải phù hợp với từng phương thức cho vay, loại cho vay, thời hạncho vay nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cao nhất cho Ngân hàng, bên cạnhđó đảm bảo an toàn tài sản cho Ngân hàng hay hạn chế thấp nhất rủi ro có thểxảy ra trong quá trình hạch toán Kế toán tiền vay.
Để phát huy được vai trò của mình, Kế toán cho vay phải thực hiện tốtcác nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, kiểm tra và xác định tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ Kế
toán cho vay để đảm bảo khoản cho vay có khả năng thu hồi ngay từ khâuphát tiền vay.
Thứ hai, ghi chép và phản ánh một cách chính xác, kịp thời, đầy đủ các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh về cấp tín dụng, về nghiệp vụ đầu tư, về quá trìnhthu hồi vốn gốc và lãi.
Thứ ba, giám đốc, theo dõi chặt chẽ các khoản mục tín dụng, đầu tư đã thực
hiện thông qua việc kiểm soát và quản lý hồ sơ về cho vay trên cơ sở bảo vệan toàn tài sản góp phần nâng cao hiệu quả, mở rộng hoạt động tín dụng toànđơn vị cũng như toàn hệ thống.
Thứ tư, tổng hợp thông tin về hoạt động tín dụng để cung cấp cho lãnh đạo
và làm tham mưu cho hoạt động nghiệp vụ cũng như chỉ đạo thực hiện chínhsách kinh tế vĩ mô.
Như vậy, Kế toán cho vay là một công cụ gián tiếp tạo cho Ngân hàngnhững nguồn thu nhập trên cơ sở đó Ngân hàng thực hiện chức năng kinhdoanh và cung ứng vốn cho nền kinh tế Với vai trò quan trọng như vậy, hệthống Kế toán Ngân hàng phải hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng nhu cầu, đòihỏi về vốn ngày càng cao của nền kinh tế.
Trang 7I.3 Nội dung về Kế toán cho vay.
I.3.1 Chứng từ sử dụng trong Kế toán cho vay.
Trong quan hệ tín dụng, xét về mặt quan hệ kinh tế pháp lý thì toàn bộ sốtiền của Ngân hàng, các tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng phảnánh số nợ mà người đi vay nhận nợ với Ngân hàng và phải hoàn trả trongnhững kỳ hạn nhất định gồm cả gốc và lãi Tính pháp lý của các khoản nợ nàyđược thể hiện trên các chứng từ Kế toán cho vay đã được pháp luật thừa nhận Vậy chứng từ dùng trong Kế toán cho vay là những giấy tờ đảm bảo vềmặt pháp lý các khoản cho vay của Ngân hàng Mọi sự tranh chấp về cáckhoản cho vay hay trả nợ đều phải giải quyết trên chứng từ Kế toán cho vay Chứng từ Kế toán cho vay gồm có:
- Chứng từ gốc: là chứng từ có giá trị pháp lý trong quan hệ tín dụng xác
định quyền và nghĩa vụ của hai bên đi vay và cho vay Chứng từ gốc bao gồm: Hợp đồng tín dụng, đơn xin vay, bảng Kê tính lãi, khế ước vay tiền Trong đó, đơn xin vay và khế ước vay tiền dùng trong phương thức cho vay từng lần.
- Chứng từ ghi sổ: là chứng từ làm thủ tục Kế toán, là căn cứ được lập
trên cơ sở chứng từ gốc Chứng từ ghi sổ gồm: giấy lĩnh tiền mặt hoặc séclĩnh tiền mặt trong trường hợp cho vay bằng tiền mặt, các chứng từ thanh toánkhông dùng tiền mặt như uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc thanh toán trongtrường hợp cho vay bằng chuyển khoản
Đối với phương thức tín dụng theo hạn mức tín dụng, khi cho vay khôngphải lập khế ước vay tiền mà chỉ phải ký kết hợp đồng tín dụng thì tính chấtpháp lý của khoản cho vay thể hiện ngay trên các chứng từ phát tiền vay nhưséc lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu cũng như hàng tháng tiến hànhđối chiếu xác nhận nợ theo số dư các tài khoản cho vay theo hạn mức tín dụngtrên cơ sở hạch toán chi tiết
Các chứng từ kế toán cho vay phải có đầy đủ tính pháp lý xác định quyềnchủ thể cho vay của ngân hàng đối với khách hàng, chỉ rõ những người nhậnnợ và cam kết trả nợ gốc và lãi đúng hạn cho ngân hàng
I.3.1.1 Nguyên tắc lập chứng từ kế toán cho vay
Để chứng từ kết toán cho vay phản ánh được chính xác sự biến động củahoạt động cho vay thì phải đảm bảo được các nguyên tắc lập chứng từ sau:
Trang 8- Lập chứng từ được tiến hành ngay khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh (kểcả chứng từ do khách hàng lập hay chứng từ do nội bộ Ngân hàng lập) Cónhư vậy thì kế toán cho vay mới có căn cứ để phân loại, ghi sổ từng loại hìnhcho vay, thời hạn vay, là căn cứ để ghi sổ và tổng hợp kế toán một cách kịpthời.
- Chứng từ dùng trong hạch toán kế toán là hệ thống bản chứng từ do Ngânhàng quy định, thống nhất in ấn và phát hành Các yếu tố của chứng từ khi lậpphải ghi đầy đủ, không bỏ trống Các chứng từ có nhiều liên thì phải kịp lồngmột lần cho nhiều liên để đảm bảo sự khớp đúng giữa các liên, trong đó mộtliên là bản chính từ liên 2 trở đi là bản sao Để đảm bảo tính pháp lý củachứng từ, không tẩy xoá, sửa chữa, dán giấy đè lên chỗ sai Nếu sai thì ápdụng cách sửa sai xóa bỏ trực tiếp chỗ sai hoặc lập chứng từ khác để thay thế.Các giấy tờ có giá trị cao như séc thì phải huỷ bỏ chứng từ sai và lập chứng từkhác thay thế.
- Trên bản chính (liên1) các bản chứng từ do khách hàng lập và nộp vàoNgân hàng (trừ giấy nộp tiền, bảng kê nộp séc) phải có chữ ký của chủ tàikhoản, kế toán trưởng và đóng dấu đơn vị, chữ ký và mẫu dấu phải được đăngký trước tại Ngân hàng nơi khách hàng giao dịch.
Các nhân viên Ngân hàng, khi tiến hành nhiệm vụ của mình, tuỳ theo chứctrách nhiệm vụ khi kiểm soát xử lý chứng từ phải ký tên trên chứng từ, mẫuchữ ký phải đăng ký trước tại kế toán trưởng hoặc nhân viên kiểm soát Ngoàira, trong kế toán cho vay một số chứng từ sau còn phải có chữ ký của giámđốc Ngân hàng hay được giám đốc uỷ quyền ký thay giámđốc như: các chứngtừ dùng làm cơ sở cho vay, điều chỉnh nợ; các chứng từ do nội bộ Ngân hànglập để trích tài khoản tiền gửi của khách hàng thu nợ, thu lãi, chuyển nợ quáhạn.
I.3.1.2 Tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán cho vay.
Quá trình hoàn thành việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tạiNgân hàng, chứng từ phải trải qua các khâu: lập hoặc tiếp nhận chứng từ,kiểm soát, xử lý nghiệp vụ, hạch toán vào các loại sổ sách thích hợp, tổ chứcbảo quản Sự vận động đó của chứng từ gọi là luân chuyển chứng từ kế toán.Với chứng từ kế toán cho vay đảm bảo nguyên tắc sau:
- Đối với chứng từ thu tiền mặt (thu gốc, lãi tiền vay) phải thực hiện "thu
Trang 9tiền trước, ghi sổ sau" tức là thủ quỹ sau khi đã thu đủ tiền, ký tên trên chứngtừ, vào sổ quỹ, sau đó kế toán mới vào sổ sách kế toán (vào máy).
- Đối với chứng từ chi tiền mặt (cho vay theo hạn mức tín dụng) phải thựchiện "ghi sổ kế toán trước, chi tiền sau", tức là kế toán phải kiểm soát xem sổdư tài khoản có đủ khả năng chi trả không, nếu đủ thì sau khi ghi sổ mớichuyển sang quỹ để chi tiền.
- Các chứng từ chuyển khoản được ghi Nợ-Có đồng thời khi thực hiện kếtoán máy.
- Chứng từ luân chuyển trong nội bộ Ngân hàng phải do Ngân hàng tự tổchức luân chuyển lấy, không nhờ khách hàng luân chuyển hộ Trên cơ sởnhững nguyên tắc luân chuyển chứng từ trên, với chứng từ kế toán cho vayphải trải qua những công đoạn cơ bản sau:
Thứ nhất, trước khi phát tiền vay, bộ phận cấp tín dụng phải nộp bộ hồ sơcho vay để kế toán kiểm soát (hợp đồng tín dụng, tên khách hàng vay vốn, sốtiền cho vay, thời hạn cho vay, lãi suất, kỳ hạn trả nợ) đây được coi là chứngtừ gốc.
Thứ hai, hoàn thành giai đoạn một với bộ hồ sơ hợp lệ, kế toán căn cứ vàohợp đồng tín dụng và các giấy nhận nợ được giám đốc Ngân hàng đồng ý chovay, kế toán sẽ hướng dẫn cho khách hàng lập các chứng từ thanh toán đểnhận tiền vay Khi giải ngân kế toán, phải giám sát tính chặt chẽ của chứng từvà của đối tượng nhận tiền vay đảm bảo tiền lãi vay được phát ra đúng mụcđích và không vượt mức tiền đã được giám đốc Ngân hàng duyệt cho vay.
Khi giải ngân song giấy tờ đó sẽ được lưu vào hồ sơ vay vốn của kháchhàng để theo dõi thu nợ, lãi.
Sau khi giải ngân, kế toán vào sổ quỹ, thủ quỹ chuyển chứng từ cho kiểmsoát.
Kiểm soát tiến hành kiểm soát lại, sau đó chuyển chứng từ sang cho bộphận nhật ký chứng từ.
Sau khi hoàn thành tập nhật ký chứng từ theo thứ tự tài khoản cho vay từnhỏ đến lớn, trong đơn vị vay thì xếp theo từng kỳ hạn trả thì tập nhật kýchứng từ sẽ được đánh số và đưa vào nơi bảo quản theo quy định
Trong quy trình lập và luân chuyển có nhiều nguyên nhân khiến cho chứngtừ thiếu chính xác: có thể do sơ xuất, có thể do thiếu sự hiểu biết về kỹ thuật
Trang 10lập chứng từ, hoặc do cố ý để tham ô tài sản Nhà nước Từ đó vấn đề đặt ra làphải kiểm soát chứng từ để đảm bảo tính đúng đắn của chứng từ trước khi chophép nghiệp vụ kinh tế phát sinh được hoàn thành tại các đơn vị hạch toán.
I.3.1.3 Tổ chức kiểm soát và lưu trữ chứng từ.
Trong kế toán cho vay gồm hai khâu kiểm soát, đầu tiên là khâu kiểm soátcủa nhân viên xử lý nghiệp vụ, bao gồm kiểm soát của thanh toán viên (haynhân viên quản lý tài khoản), các nhân viên tín dụng, thủ quỹ Nội dung kiểmsoát bao gồm kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ như: mẫu mựcchứng từ, các yếu tố ghi trên chứng từ, mẫu dấu, chữ ký của chủ tài khoản, sốhiệu tài khoản, ghi Nợ, ghi Có; số dư tài khoản, nội dung nghiệp vụ kinh tếphát sinh Thứ hai, là khâu kiểm soát của kiểm soát viên hoặc kế toán trưởng,nhằm kiểm soát lại một lần nữa tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kiểm soátchữ ký của thanh toán viên và thủ quỹ.
Sau khi hoàn thành việc kiểm soát, tất cả những người có trách nhiệm kiểmsoát chứng từ phải ký tên vào đúng chỗ quy định trên chứng từ.
Trải qua một quá trình luân chuyển, kiểm soát, chứng từ kế toán cho vayđược tổ chức lưu trữ một cách khoa học Với chứng từ gốc như hợp đồng tíndụng hay đơn xin vay kiêm giấy nhận nợ, khế ước vay tiền thì sau khi pháttiền vay sẽ được lưu trữ trong hồ sơ vay vốn của người vay để theo dõi thuhồi nợ Hợp đồng tín dụng xếp theo thứ tự tài khoản cho vay từ nhỏ đến lớn,trong cùng đơn vị vay thì xếp theo từng kỳ hạn trả, hợp đồng tín dụng chưatrả hết nợ được nhân viên kế toán bảo quản trong hòm có khoá chắc chắn vàtheo dõi để thu nợ Với chứng từ ghi sổ thì được đóng thành tập theo từngngày còn gọi là tập nhật ký chứng từ và cho vào phòng lưu trữ Tại đây cómột bộ phận chuyên quản lý chứng từ lại có những quy định cụ thể cho việcsử dụng chứng từ, tra soát chứng từ tránh xảy ra mất mát, sửa chữa sai mụcđích.
I.3.2 Tài khoản sử dụng trong kế toán cho vay.
Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của Ngân hàng, nódùng để ghi chép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của Ngân hàng đối vớingười đi vay, đồng thời cũng ghi chép, phản ánh số tiền người vay trả nợNgân hàng theo những kỳ hạn nhất định
Việc bố trí tài khoản cho vay trong hệ thống tài khoản kế toán Ngân hàng
Trang 11như thế nào là tuỳ thuộc vào yêu cầu của việc chỉ đạo hoạt động tín dụng củaNgân hàng phục vụ nền kinh tế từng thời kỳ và yêu cầu bảo vệ tài sản củaNgân hàng.
Khi các đơn vị, tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, tư nhân có đủ điều kiệnvay vốn và được Ngân hàng cho vay thì kế toán Ngân hàng sẽ mở cho mỗingười vay một tài khoản cho vay thích hợp (tài khoản phân tích).
Tài khoản cho vay thuộc nhóm 2 (20, 21, 22, 23) và có kết cấu:
Bên nợ: Ghi số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay và được giahạn nợ
Bên có: Ghi số tiền thu nợ từ khách hàng
Ghi số tiền chuyển sang nợ quá hạn (nếu có)
Dư nợ: Phản ánh số tiền khách hàng còn nợ NH và được gia hạn nợđến một thời điểm.
Trong quan hệ tín dụng giữa người vay và Ngân hàng không phải bao giờngười vay cũng trả nợ Ngân hàng đúng hạn Trường hợp đến hạn trả màngười vay không đủ khả năng trả nợ và cũng không được Ngân hàng gia hạnthì số nợ đó phải chuyển sang tài khoản nợ quá hạn để theo dõi thu hồi vớimức lãi suất cao hơn mức lãi suất cho vay bình thường.
Kết cấu của tài khoản nợ quá hạn:
Bên Nợ: Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn (từ TK cho vay chuyển sang) Bên Có: Ghi số tiền thu nợ quá hạn
Ghi số tiền được điều chỉnh lại kỳ hạn (chuyển sang TK chovay)
Dư Nợ: Phản ánh số nợ quá hạn chưa hoàn trả.
Đi liền với hệ thống tài khoản cho vay là một loạt các TK liên quan khácnhư: Tài khoản lãi cộng dồn dư thu, dự trả
Tài khoản dự phòng phải thu hồi khó đòi
Tài khoản ngoại bảng (dùng để phản ánh tình hình nhập, xuất tàisản thế chấp, cầm cố) Phản ánh tiền lãi cho vay chưa thu hồi được TK nợ khóđòi.
I.3.3 Quy trình kế toán cho vay.
Có hai phương pháp tính lãi cùng song song tồn tại ( phương pháp tính lãitheo món và tính lãi theo tích số), mỗi tổ chức tín dụng phải căn cứ vào chế
Trang 12độ cho vay của NHN0 đã được khách hàng chấp thuận thông qua khế ước vaytiền và theo chế độ lãi suất do Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Kỹ thươngban hành để tính thu lãi.
Thứ nhất: Phương pháp tính lãi theo món.
Phương pháp tính lãi theo món áp dụng đối với các món cho vay có quyếtđịnh trả lãi theo từng kỳ hạn bao gồm chỉ trả lãi chưa trả gốc, trả một phầngốc và lãi tương ứng, trả cả gốc và lãi.
Cách tính lấy số dư Nợ tiền vay nhân với lãi suất cam kết và thời gian tínhlãi, chỉ tính ngày đầu phát tiền vay, không tính ngày thu hết gốc.
Công thức:
Thời gian tính lãi Lãi suất áp Số tiền lãi = Số tiền nợ x - x dụng theo tháng 30 hoặc 360 hay năm
Nếu trong thời gian tính lãi có thay đổi lãi suất mà sự thay đổi đó có hiệulực với khoản vay thì phải tính cho từng giai đoạn ứng trước với lãi suất khácnhau hoặc trong thời gian tính có biến động về số dư Nợ thì cũng phải tínhtheo từng thời gian có sự thay đổi đó.
Thứ hai: Tính lãi theo tích số: áp dụng đối với khoản vay ngắn hạn có quy
định thu lãi theo tháng.Công thức:
Thời gian tính nợ quá hạn kể từ ngày tiếp ngay sau ngày đến kỳ hạn trả,ngày đến kỳ hạn trả nhưng không trả được Nợ trong hạn (có phân kỳ trả nợ).
Trang 13I.3.3.1 Hạch toán kế toán giai đoạn cho vay.
Việc hạch toán tiền vay được thực hiện theo những kỹ thuật khác nhau tuỳtheo từng phương thức cho vay.
Ở giai đoạn cho vay, khi mà người vay đã làm đơn xin vay gửi tới Ngânhàng và được Ngân hàng xem xét quyết định việc cho vay Khi khoản vayđược giám đốc Ngân hàng chấp nhận ký duyệt thì người vay sẽ phải lập kếước vay tiền hoặc hợp đồng tín dụng Sau đó, bộ phận tín dụng sẽ chuyển hồsơ cho bộ phận kế toán thực hiện hạch toán cho vay Bộ phận kế toán kiểmsoát lại và hướng dẫn khách hàng lập các chứng từ kế toán nhận tiền vay theoquy định Khách hàng phải lập 3 liên giấy nhận nợ vay tiền (nhân viên kế toánkhông được lập hộ khách hàng) và phải ghi đầy đủ các yếu tố trên mẫu in sẵnđảm bảo tính chất pháp lý của chứng từ cho vay Điều này có một chút khácbiệt ở phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng thì khách hàng chỉ phải kýkết hợp đồng tín dụng lần đầu, còn những lần giải ngân tiếp theo khách hàngkhông phải làm đơn mà chỉ nộp chứng từ thanh toán hợp lệ, hợp pháp như:séc lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi, kèm theo giấy nhận nợ tiền vay, các chứng từxin vay phù hợp với mục đích sử dụng vốn trong hợp đồng tín dụng… đểnhận tiền vay.
Như vậy, sau khi người vay hoàn thành các thủ tục giấy tờ xin vay theođúng quy định, kế toán cho vay căn cứ vào các chứng từ để hạch toán:
Nợ: TK cho vay khách hàng
Có: TK tiền mặt (nếu cho vay bằng tiền mặt)
TK tiền gửi của người thụ hưởng (cho vay bằng chuyển khoản) TK thanh toán bù trừ, liên hàng (nếu thanh toán khác Ngân hàng).
Đối với món cho vay có tài khoản cầm cố, thế chấp, thì kế toán phải ghi: Nhập: TK ngoại bảng "Tài sản cầm cố, thế chấp- 944".
Sau khi giải ngân kế toán yêu cầu khách hàng kí nhận nợ trên kế ước hoặcgiấy nhận nợ Nếu người nhận vay không phải là chủ tài khoản thì phải cógiấy uỷ quyền của chủ tài khoản Và giấy tờ đó sẽ được lưu vào hồ sơ vay vốncủa khách hàng để theo dõi thu nợ + lãi.
Khi kí hợp đồng vay, Ngân hàng thoả thuận với khách hàng áp dụngphương pháp lãi cộng dồn dự thu thì định kỳ Ngân hàng sẽ tính lãi dự thu vàhạch toán:
Trang 14Nợ: TK lãi cộng dồn dự thu Có: TK thu lãi.
I.3.3.2 Hạch toán kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Với phương thức cho vay theo món, Ngân hàng quy định hạn trả cho từngmón Kỳ hạn đó được xác định trên kế ước hoặc giấy nhận nợ Người vayphải có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng khi đến hạn và việc trả nợ đó có thểđược thực hiện một hoặc nhiều lần trong mỗi kỳ hạn Mỗi lần thu nợ kế toánphải xoá nợ trên kế ước hoặc giấy nhận nợ và định kỳ phải tiến hành sao kêcác giấy nhận nợ và khế ước đảm bảo sự khớp đúng giữa dư nợ trên các tàikhoản cho vay và dư nợ trên kế ước và giấy nhận nợ.
Với phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng, kỳ hạn nợ được thể hiệnở kế hoạch trả nợ từng tháng theo thoả thuận ghi trong hợp đồng tín dụng vàđơn vị vay phải nộp tiền bán hàng hoặc các khoản thu nhập khác vào bên cótài khoản cho vay để trả nợ Ngân hàng Theo phương thức này, Ngân hàngchỉ thu nợ trong phạm vi số tiền Ngân hàng đã cho vay Trong trường hợpđơn vị vay theo hai tài khoản thì nếu đơn vị đã trả hết nợ nhưng vẫn nộp tiềnbán hàng vào thì kế toán cho vay sẽ hạch toán số tiền dư vào bên có tài khoảntiền gửi thanh toán của đơn vị.
Bút toán thu nợ gốc được hạch toán: Nợ: TK tiền mặt tại quỹ
TK tiền gửi của khách hàng (thanh toán cùng Ngân hàng)
TK thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu thanh toán khácNgân hàng)
Căn cứ số lãi, hạch toán: Nợ: TK thích hợp Có: TK thu lãi cho vay.
Trang 15I.3.3.3 Hạch toán kế toán gia hạn nợ và chuyển nợ quá hạn.
Khi đến hạn trả nợ vì những lý do khách quan khách hàng không thực hiệnđược nghĩa vụ của mình thì khách hàng phải làm đơn xin gia hạn nợ để Ngânhàng xem xét, và Ngân hàng cũng chỉ được gia hạn trong phạm vi chế độ tíndụng quy định và không vượt quá thời hạn món cho vay để khuyến khíchkhách hàng có trách nhiệm trả nợ Khi khoản vay đó không được Ngân hànggia hạn nợ thì kế toán cho vay làm thủ tục chuyển nợ quá hạn và hạch toán:
Nợ: TK thu nhập
Có: TK lãi cộng dồn dự thu.
Đồng thời ghi nhập TK ngoại bảng "941- Lãi chưa thu".
Chỉ khi nào khách hàng hoàn thành nghĩa vụ trả nợ gốc và lãi cho Ngânhàng thì Ngân hàng mới xuất tài sản thế chấp trả cho khách hàng.
Khi chuyển nợ quá hạn thì từ thời điểm đó kế toán tính thu lãi theo mức lãisuất nợ quá hạn.
Như vậy, khi tiến hành thu hồi nợ, kế toán cho vay phải kết toán trên khếước vay tiền Đối với những khế ước thu hết nợ sẽ đóng thành tập riêng cònkhế ước thu một phần thì lưu lại hồ sơ vay vốn của người vay để tiếp tục theodõi thu nợ Số khế ước chuyển nợ quá hạn được lưu ở hồ sơ nợ quá hạn.
I.3.3.4 Dự phòng phải thu khó đòi.
Trong mỗi khoản cho vay khách hàng, mặc dù đã qua khâu kiểm tra, thẩmđịnh kỹ lưỡng nhưng vẫn không tránh khỏi những tổn thất có thể xảy ra Dođó yêu cầu mỗi Ngân hàng phải tiến hành phân loại các khoản cho vay theomức độ rủi ro có thể xảy ra để tiến hành trích lập quỹ dự phòng rủi ro Dựphòng rủi ro là dự phòng được hạch toán vào chi phí hoạt động trên cơ sởtrích lập dự phòng phần giá trị khoản cho vay khả năng không thể thu hồiđược.
Việc trích lập quỹ dự phòng được thực hiện như sau:- Nhóm 1: Trích lập 0%
Với những khoản cho vay chưa đến hạn trả nợ (kể cả thời gian hạn nợ)- Nhóm 2: Trích lập 20%
với những khoản vay có đảm bảo bằng tài sản đã quá hạn trả nợ dưới 181ngày, những khoản vay không có tài sản làm đảm bảo đã quá hạn trả nợ dưới91 ngày.
Trang 16- Nhóm 3: Trích lập 50%
Với những khoản cho vay có đảm bảo bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ181 ngày đến dưới 361 ngày; những khoản cho vay không có tài sản làm đảmbảo đã quá hạn trả nợ từ 91 ngày đến dưới 181 ngày.
- Nhóm 4: Trích lập 100%.
Những khoản cho vay có đảm bảo bằng tài sản đã quá hạn trả nợ từ 361ngày trở lên, những khoản vay không có đảm bảo bằng tài sản đã quá hạn trảnợ từ 181 ngày trở lên.
Nguồn dự phòng đã được trích được sử dụng để xử lý rủi ro trong cáctrường hợp cụ thể theo quy định của Hội đồng quản trị Quy định cũng chỉ rõmọi khoản tiền thu hồi được từ những khoản rủi ro đã được xử lý bằng nguồndự phòng sau khi trừ chi phí hợp lý (nếu có) sẽ được hạch toán vào thu nhậpcủa Ngân hàng.
Việc thống kê lại những cơ sở lý luận cơ bản về kế toán cho vay giúp tanắm chắc những kiến thức cần thiết về hạch toán kế toán tiền vay, nhận thấynhững điểm đã đạt được, sự thích ứng của hệ thống kế toán Việt nam vớichuẩn mực kế toán quốc tế, nó là cơ sở để đánh giá một cách đúng đắn các chỉtiêu an toàn, hiệu quả của một ngân hàng thông qua số liệu kễ toán.
Trang 17CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHO VAY TẠI NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAMII.1 Khái quát sự hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹthương Việt Nam
Được thành lập vào ngày 27 tháng 09 năm 1993, Ngân hàng thương mạicổ phần Kỹ thương Việt Nam - Techcombank là một trong những ngân hàngthương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối cảnh đấtnước đang chuyển sang nền kinh tế thị trường với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồngvà trụ sở chính ban đầu được đặt tại số 24 Lý Thường Kiệt, Hoàn Kiếm, HàNội.
Trải qua 14 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã khẳng định đượcthương hiệu là một trong những Ngân hàng Thương mại Cổ phần hàng đầucủa Việt Nam, với số vốn điều lệ lên tới 1.500 tỷ VNĐ, hệ thống mạng lướichi nhánh rộng khắp trong cả nước, cung cấp đầy đủ các dịch vụ ngân hànghiện đại
II.1.1 Một số hoạt động cơ bản của Ngân hàng Techcombank
Trong bối cảnh nền kinh tế có nhũng bước phát triển mạnh mẽ và tìnhhình cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng khác, Techcombank đã có nhữngkết quả kinh doanh vo cùng ấn tượng Vốn điều lệ đạt 1.500 tỷ VNĐ, tổng tàisản đạt trên 13 nghìn tỷ đồng, Techcombank đã vươn lên đứng vào nhóm nămngân hàng cổ phần có quy mô vốn và tổng tài sản lớn nhất Ngân hàng cũngkhẳng định vị trí hàng đầu của mình về tăng trưởng, lợi nhuận, công nghệ vàphát triển mạng lưới.
Trang 18MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH CƠ BẢN
Tỷ lệ lợi nhuận thuần /Tài sản có (ROA) 1,7 2,6 2,99
II.2 Thực trạng công tác kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thươngViệt Nam-Techcombank
Quá trình đổi mới từ cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangcơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước bằng pháp luật trong những nămqua đã đặt ra yêu cầu cấp bách phải đổi mới hệ thống công cụ quản lí, trongđó kế toán là một công cụ quan trọng nó có vai trò tích cực đối với quản trịnguồn vốn, sử dụng vốn và việc điều hành hoạt động kinh doanh tiền tệ củatừng Ngân hàng thương mại, là nguồn số liệu đáng tin cậy để Ngân hàng nhànước điều hành chính sách tiền tệ, kiểm tra, kiểm soát hoạt động của cácNgân hàng thương mại Chính vì vậy, việc đổi mới và hoàn thiện công tác kế
Trang 19toán Ngân hàng để thích nghi yêu cầu và nội dung của quá trình đổi mới cơchế quản trị Ngân hàng là một vấn đề thực sự bức xúc và cần thiết.
Việc áp dụng chính thức hệ thống kế toán mới trong tất cả các tổ chứctín dụng ở Việt Nam từ cuối năm 1998 là bằng chứng khẳng định tầm quantrọng của công tác kế toán trong công tác quản trị Ngân hàng Hệ thống kếtoán Ngân hàng mới, về nội dung và yêu cầu, đã có những thay đổi căn bản sovới hệ thống kế toán trước đay Điều đó đã góp phần tích cực đáp ứng đượcnhu cầu của các nhà quản trị Ngân hàng dưới dạng thông tin kế toán tài chínhtrong quá trình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Tuy nhiên, trong kế toánNgân hàng thì kế toán cho vay là một mảng nghiệp vụ rất phức tạp mà đểtriển khai được một cách tốt nhất hoạt động với tín dụng thì không thể khôngtổ chức tốt thủ tục về kế toán cho vay, bởi đây là mảng hoạt động chính củaNgân hàng, là đầu mối quan trọng có thể cung cấp mảng thông tin kế toánquản trị cho nhà lãnh đạo Ngân hàng một cách tốt và hữu hiệu nhất.
Tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank, hiện nayđang áp dụng QĐ số 06/ GĐ - HĐQT về việc cho vay đối với khách hàng,theo đó Chi nhánh đã sử dụng vốn một cách linh hoạt theo thành phần kinh tế,theo từng đối tượng, theo cách phương thức cho vay phù hợp với hoạt độngsản xuất kinh doanh của khách hàng trên địa bàn Tại đây, bộ phận kế toáncho vay cũng phát huy hết những khả năng của mình góp phần nâng cao hiệuquả kinh doanh và đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng và khách hàng Phảnánh chính xác kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kế toán phát sinh trong quá trìnhcho vay, đồng thời quản lí hồ sơ vay vốn của khách hàng một cách chặt chẽ.Để hiểu rõ hơn về công tác kế toán cho vay, ta sẽ đi sâu vào quá trình hạchtoán kế toán cho vay tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank.
II.2.1 Thủ tục hồ sơ trong kế toán cho vay
Kể từ khi phát sinh nhu cầu một món vay đến khi nó được thực hiện thìphải trải qua một quá trình phức tạp Tính chất phức tạp thể hiện ở các chứngtừ và quyết định của các cán bộ Ngân hàng trong việc nhận, thẩm định vàđồng ý trao quyền sử dụng vốn cho khách hàng nào đó Nói cho cùng, mộtkhoản vay phát ra có đảm bảo rằng nó được thu hồi sau một thời gian nhấtđịnh hay không, điều đó phụ thuộc rất lớn vào quyết định thẩm định của cán
Trang 20bộ tín dụng Công việc tiếp theo mà kế toán cho vay tiếp nhận từ cán bộ tíndụng là quản lí hồ sơ, theo dõi phần thu nợ, thu lãi sau khi đã giải ngân từđó có thông tin phản hồi về tình trạng chấp hành kỉ luật tài chính của kháchhàng đối với Ngân hàng, chuyển lại cho cán bộ tín dụng để cán bộ tín dụngtiến hành đôn đốc thu nợ, thu lãi hoặc có những quyết định quan trọng khác:gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn hoặc ngừng phát tiền vay Vậy trong quá trìnhtiếp nhận hồ sơ kế toán cho vay phải làm gì?
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, sẽ tiến hành làm đơn xin vay vốnkèm theo các hợp đồng kinh tế liên quan đến món vay và phương án trả nợcùng một số tài liệu khác như Báo cáo Kết quả kinh doanh Cán bộ tín dụngsau khi tiếp nhận hồ sơ sẽ tiến hành thẩm định tính chính xác và khả thi củahồ sơ xin vay, ghi rõ ý kiến vào tờ trình và trình lên cấp trên Sau khi thấyđiều kiện vay vốn của khách hàng là khả thi, trưởng phòng tín dụng và cán bộtín dụng ghi rõ ý kiến thẩm định vào báo cáo trình Tổng giám đốc quyết định.Giám đốc Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank căn cứ vàobáo cáo thẩm định do phòng tín dụng trình sẽ quyết định hạn mức, lãi suấtcho vay và giao cho phòng tín dụng làm hợp đồng tín dụng và thông báo chokhách hàng để ký hợp đồng Sau khi hoàn thiện các thủ tục cho vay, cán bộtín dụng chuyển cho cán bộ kế toán cho vay toàn bộ hồ sơ vay vốn bao gồm:hợp đồng tín dụng, tờ trình của cán bộ tín dụng, đơn xin vay vốn của kháchhàng và các tài liệu liên quan.
Hồ sơ vay vốn gồm: Hợp đồng tín dụng Giấy đề nghị vay vốn
Dự án (phương án) sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống( nếu có) Hồ sơ đảm bảo tiền vay (bao gồm cả hợp đông bảo đảm tiền vay) đốivới khách hàng vay vốn phải thực hiện các biện pháp bảo đảm tiền vay ngoàira việc cho vay hộ gia đình, cá nhân qua tổ vay vốn (hoặc qua doanh nghiệp),cho vay doanh nghiệp để chuyển tải vốn cho hộ gia đình.
+ Biên bản thành lập tổ vay, danh sách thành viên (hoặc danh sách hộ giađình, cá nhân đề nghị Ngân hàng cho vay).
+ Hợp đồng dịch vụ vay vốn
Trang 21** Cho vay doanh nghiệp để chuyển tải vốn cho hộ gia đình, cá nhân phảicó thêm một số các giấy tờ sau:
+ Danh sách hộ gia đình, cá nhân đề nghị Ngân hàng cho vay.
+ Hợp đồng cung ứng vật tư, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhậnkhoán.
Khi cán bộ kế toán cho vay nhận được hồ sơ pháp lí và hồ sơ vay vốn(gọi chung là bộ hồ sơ cho vay) từ cán bộ tín dụng chuyển đến, kế toán chovay phải chịu trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát trước khi phát tiền vay Quytrình này được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank như sau:
Kiểm nhận hồ sơ cho vay, đối chiếu đúng đủ theo danh mục hồ sơ chovay, có ghi cụ thể từng loại giấy tờ (cái nào là bản gốc, cái nào là bản sao), kếtoán cho vay có trách nhiệm kiểm soát và quản lí theo quy định cho vay hiệnhành.
Kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của bộ hồ sơ cho vay:
+ Phải theo đúng mẫu đã ban hành tại các quy định cho vay của Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
+ Sự khớp đúng giữa các yếu tố trên hợp đồng tín dụng với các giấy tờkhác trong bộ hồ sơ cho vay như: tên khách hàng vay vốn, số tiền cho vay(bằng số, bằng chữ), thời gian cho vay, lãi suất, kì hạn trả nợ
+ Hợp đồng tín dụng phải có đầy đủ chữ kí và dấu theo quy định, chữ kí vàdấu của khách hàng vay vốn (chữ kí của giám đốc và kế toán trưởng nếu làdoanh nghiệp, công ty), khách hàng có đăng ký mẫu dấu, chữ kí Chữ kí vàdấu của giám đốc Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank(hoặc người uỷ quyền) đều phải khớp đúng với chữ kí và mẫu dấu đăng ký tạiphòng kế toán, chữ kí của cán bộ tín dụng cho vay và của trưởng phòng tíndụng
Sau khi kiểm nhận, kiểm tra bộ hồ sơ cho vay đầy đủ, hợp lệ, hợp phápkế toán cho vay kí nhận trên bảng kê giao nhận (hoặc sổ giao nhận) hồ sơ chovay của cán bộ tín dụng chuyển đến.
Kiểm tra sự khớp đúng các thông tin và dữ liệu trên máy vi tính với bộhồ sơ cho vay (trong trưòng hợp cán bộ tín dụng đã nhận dữ liệu của bộ hồ sơ
Trang 22cho vay) hoặc cán bộ kế toán cho vay vào các dự liệu hồ sơ cho vay theo quytrình giao nhận trực tiếp trên máy vi tính.
Ngoài hai bộ hồ sơ trên, nếu khách hàng vay có tài sản thế chấp, cầm cốthì kế toán cho vay phải tiến hành cả việc kế toán và quản lí hồ sơ tài sản đảmbảo tiền vay của khách hàng.
II.2.2 Hạch toán kế toán giai đoạn phát vay (giải ngân)
Tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank, trên cơ sở nhucầu sử dụng của từng khoản vốn vay của khách hàng và khả năng kiểm tra,giám sát việc khách hàng sử dụng vốn vay mà chi nhánh thoả thuận với kháchhàng vay về lựa chọn phương thức vay phù hợp Qua doanh số hoạt động củachi nhánh cho thấy khách hàng vay vốn của chi nhánh tập trung chủ yếu vàocác doanh nghiệp quốc doanh, là các doanh nghiệp lớn, có uy tín cao trên thịtrường Do vậy, chi nhánh chủ yếu thực hiện phương pháp cho vay hạn mứctín dụng và phương thức cho vay từng lần Phương thức cho vay theo hạnmức tín dụng có ưu điểm là phục vụ khách hàng nhanh chóng và nắm bắt kịpthời thông tin, năng lực tài chính của khách hàng, những lợi ích này càngđược phát huy tốt trong cơ chế thị trường, nên phương thức cho vay theo hạnmức tín dụng càng chiếm ưu thế
Các tài khoản kế toán cho vay:
Ngân hàng TMCP Techcombank sử dụng hệ thống tài khoản của các tổchức tín dụng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 25-12-1998trong đó là tài khoản loại 2 phản ánh hệ thống tài khoản nội bảng về hoạtđộng tín dụng:
TK 21: cho vay các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước
TK 22: chiết khấu, cầm cố thương phiếu và giấy tờ có giá ngắn hạn TK 23: tài khoản cho thuê tài chính
TK 24: bảo lãnh
Kết cấu tài khoản cho vay đối với khách hàng (TK 21-24) Nợ: phản ánh số tiền Ngân hàng cho khách hàng vay Có: số tiền thu nợ từ khách hàng
Chuyển sang tài khoản nợ quá hạn
Dư nợ: số tiền khách hàng nợ Ngân hàng tại một thời điểm TK 217: tiền lãi cộng dồn dự thu
Trang 23Kết cấu tài khoản 217:
Nợ: phản ánh số tiền lãi dự thu mà Ngân hàng tính theo định kỳ Có: số tiền lãi khách hàng trả hoặc số tiền lãi không thu được phảithoái thu
Dư nợ: phản ánh số lãi dự thu mà chưa thu được chờ xử lý TK 259: dự phòng phải thu khó đòi.
Kết cấu tài khoản 259
Nợ: số tiền dự phòng được sử dụng để xoá nợ Số tiền dự phòng hoàn nhập nếu có
Có: số tiền dự phòng được trích lập hoặc tính vào chi phí Dư có: số tiền dự phòng chưa sử dụng
TK ngoại bảng:
TK 291: cam kết bảo lãnh cho khách hàng TK 941: lãi cho vay chưa thu được
TK 994: tài sản thế chấp, cầm cố của khách hàng TK 996: giấy tờ có giá khách hàng đem cầm cố Kết cấu TK ngoại bảng phản ánh bút toán đơn:
Nợ: phản ánh nghiệp vụ phát sinh hoặc nhập tài sản
Hoặc Có: các nghiệp vụ đã được xử lý và kết thúc hoặc xuất tài sảnHạch toán kế toán phát tiền vay theo phương thức cho vay từng lần tại Chinhánh thực hiện theo trình tự sau:
- Lập chứng từ kế toán giải ngân: Dựa trên cơ sở kế toán cho vay củakhách hàng được xác lập đầy đủ, hợp lệ và hợp pháp Khi khách hàng nhậntiền vay khách hàng sẽ lập 3 liên giấy nhận nợ và hợp đồng tín dụng, kế toántiến hành kiểm tra chứng từ và giấy nhận nợ.
Lập chứng từ giải ngân theo quy trình giao dịch trực tiếp trên máy tính (lậpphiếu chi cho vay), hoặc hướng dẫn khách hàng lập chứng từ nhận tiền vaythích hợp (giấy lĩnh tiền mặt, uỷ nhiệm chi) Chữ kí, dấu (nếu có) trên chứngtừ nhận tiền vay của khách hàng phải khớp đúng với chữ kí trên hợp đồng tíndụng hoặc chữ kí, mẫu dấu đã đăng kí tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương ViệtNam-Techcombank (nếu có).
Hạch toán trên sổ kế toán chi tiết Căn cứ số tiền trên chứng từ kế toángiải ngân, hạch toán:
Trang 24Nợ: Tài khoản cho vay cầm cố: 222102
Tài khoản cho vay dịch vụ đời sống ngắn hạn: 211109 Tài khoản cho vay ngắn hạn doanh nghiệp: 211101 Có: Tài khoản tiền mặt: 1011.01
Tài khoản ngân phiếu: 101201.01
Tài khoản thanh toán giữa các Ngân hàng (52)
Đồng thời nhập phiếu tài khoản ngoại bảng Nhập tài khoản tài sản thếchấp cầm cố của khách hàng hạch toán theo giá trị của tài sản thế chấp, cầmcố.
Căn cứ vào giá trị tài sản dùng để đảm bảo tiền vay trên hợp đồng cầm cố,thế chấp và bảo lãnh, kế toán cho vay lập phiếu nhập kho tài khoản ngoạibảng ghi:
Nhập: Tài khoản tài sản thế chấp, cầm cố (TK 994)
Hoặc nhập: Tài khoản các giấy tờ có giá của khách hàng đưa cầm cố(TK996001)
Nhập tài khoản các cam kết bảo lãnh nhận được (TK 93)
+ Hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay được sắp xếp thứ tự theo bảng kê giaonhận giữa khách hàng và bộ phận tín dụng, tất cả các giấy tờ liên quan đến bộhồ sơ bảo đảm tiền vay được bỏ vào túi hồ sơ (hoặc bìa, tệp), ngoài bìa túi ghirõ các yếu tố: tên khách hàng, mã số khách hàng, địa chỉ, tổng tài sản đảmbảo tiền vay, các món vay được đảm bảo bằng tài sản
+ Thủ quỹ căn cứ vào phiếu nhập kho của kế toán chyển sang kiểm nhậnbộ hồ sơ, kí nhận và vào sổ theo dõi hồ sơ đảm bảo tiền vay, lấy chữ kĩ kháchhàng trên phiếu nhập.
Hồ sơ đảm bảo tiền vay để trong két sắt
Hồ sơ đảm bảo tiền vay được xếp thứ tự theo mã số khách hànghoặc sắp xếp theo thứ tự A, B, C tên của doanh nghiệp và tên của chủ hộvay vốn.
+ Hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay đối với các món vay phải có tài sản đảmbảo giá trị hạch toán theo giá trị định giá tài sản.
+ Định kì lập phiếu nhập tài khoản ngoại bảng bộ hồ sơ cho vay (trừ hồ sơđảm bảo tiền vay).
Trang 25 Theo dõi và ghi chép trên hợp đồng tín dụng: kế toán cho vay phải ghirõ ràng và đầy đủ các yếu tố trên phụ lục hợp đồng tín dụng (của NHNo vàkhách hành) Khi phát tiền vay (từng lần rút vốn vay) và kí tên vào nơi quyđịnh trên hợp đồng tín dụng, lấy chữ kí nhận của khách hàng trên hợp đồngtín dụng
+ Giao một liên hợp đồng tín dụng cho khách hàng.
+ Một liên hợp đồng tín dụng kèm giấy đề nghị vay vốn lưu cùng bộ hồ sơvay vốn tại bộ phận kế toán cho vaylà căn cứ để theo dõi cho vay thu nợ.
Trường hợp khách hàng nhận tiền vay nhiều lần trên một hợp đồng tíndụng, kể từ lần giải ngân thứ 2 trở đi, trước khi lập chứng từ giải ngân (hoặchướng dẫn khách hàng lập chứng từ nhận tiền vay) kế toán cho vay phải kiểmtra đối chiếu tổng số tiền đã giải ngân các đợt không vượt quá số tiền vay đãghi trên hợp đồng tín dụng.
Đối với khách hàng vay vốn là hộ gia đình, cá nhân nếu người nhậntiền vay không phải là người đứng tên trên hợp đồng tín dụng, thì phải có giấyuỷ quyền hợp pháp của người đứng tên trên hợp đồng tín dụng.
Hạch toán kế toán phát tiền vay theo phương thức cho vay theo hạnmức tín dụng.
Theo quy định số 324/1998/GĐ - NHNN1 ngày 30/9/1998 của Thống đốcNgân hàng nhà nước: phương thức cho vay theo hạn mức tín dụng là tổ chứctín dụng và khách hàng xác định và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trìtrong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh Và chỉ dùngphương thức này đối với các doanh nghiệp có tín nhiệm cao và có vòng quayvốn nhanh Tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank, kháchhàng vay vốn thường là các doanh nghiệp lớn có quan hệ tin cậy với Ngânhàng và quan hệ vay trả giữa Ngân hàng với doanh nghiệp đều thông qua việcmở tài khoản tại Ngân hàng Nên việc thanh toán (thu nợ, thu lãi cho vay) đềuthực hiện dưới hình thức chuyển khoản.
Trên cơ sở hợp đồng tín dụng đã kí kết theo phương thức cho vay theo hạnmức tín dụng Người vay chỉ phải làm thủ tục vay một lần đầu Còn từ lầngiải ngân thứ 2 trở đi, khách hàng không phải làm đơn mà chỉ nộp chứng từthanh toán hợp lệ, hợp pháp, nhiệm vụ của kế toán cho vay là phải kiểm soáttính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ kế toán, đối chiếu với hạn mức tín
Trang 26dụng đã được Ngân hàng và khách hàng thoả thuận dựa trên hợp đồng tíndụng Khi đã đủ điều kiện thì căn cứ vào chứng từ để phát tiền vay, kế toán sẽhạch toán:
Nợ: Tài khoản cho vay khách hàng (theo hạn mức)Có: Tài khoản thích hợp
Mỗi lần ghi nợ tài khoản cho vay, kế toán cho vay phải đối chiếu với hạnmức tín dụng còn lại để tránh vượt hạn mức tín dụng và kiểm tra về thời hạnhiệu lực của hợp đồng tín dụng đã kí kết
II.2.3 Hạch toán kế toán giai đoạn thu nợ, thu lãi.
Kế toán thu nợ (gốc)
Việc thu nợ của kế toán cho vay là hoạt động diễn ra thường xuyên, bởiviệc cho vay đã được xác định kì hạn trả nợ, kì hạn đó được xác định trên khếước hoặc giấy nhận nợ Đến kì hạn trả nợ, người vay phải có trách nhiệm trảnợ cho Ngân hàng khi đến hạn và việc trả nợ có thể được thực hiện một hoặcnhiều lần Nếu đơn vị không chủ động trích tài khoản tiền gửi., nộp tiền mặt trả nợ cho Ngân hàng thì kế toán sẽ tự động trích tài khoản của đơn vị hoặcgửi giấy báo nhờ thu để trả nợ.
Tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank, việc thu nợđược tiến hành với sự phối hợp chặt chẽ giữa kế toán cho vay và cán bộ tíndụng Cụ thể: kế toán cho vay căn cứ vào kì hạn trả nợ trên hợp đồng tíndụng, lập giấy báo nợ đến hạn theo mẫu quy định gửi cho bộ phận tín dụngchuyên quản để đôn đốc thu nợ.
Giấy báo nợ phải được lập và gửi tới khách hàng trước kì hạn trả nợ tốithiểu 10 ngày (kì hạn trả nợ là các phân kì trả nợ hoặc ngày trả nợ cuối cùngghi trong hợp đồng tín dụng).
Hạch toán trên tài khoản cho vay
+ Thu nợ trực tiếp tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Techcombank: Cơ sở để hạch toán thu nợ (ghi có trên tài khoản cho vay) làcác chứng từ hợp lệ, hợp pháp do khách hàng hoặc Ngân hàng lập, kèm theohợp đồng tín dụng, chứng từ thu nợ phải gửi cho khách hàng 1 liên.
Nam-Căn cứ vào chứng từ như: giấy nộp tiền, uỷ nhiệm chi từ tài khoản tiền gửihoặc giấy báo có liên hàng, kế toán hạch toán:
Nợ: Tài khoản tiền mặt 1011.01 (Nếu trả bằng tiền mặt)
Trang 27Tài khoản ngân phiếu 1012.021 (Nếu trả bằng ngân phiếu) Tài khoản thanh toán giữa các Ngân hàng (TK 52)
Có: Tài khoản cho vay thích hợp
+ Thu nợ thông qua tổ chức tín dụng lưu động: cơ sở hạch toán thu nợ làphiếu thu của khách hàng và bảng kê thu nợ kèm theo là phiếu thu tổng sốtiền thu nợ của tổ chức tín dụng lưu động Cũng căn cứ vào phiếu thu hợp lệ,hợp pháp của tổ chức tín dụng lưu động chuyển đến kèm phiếu thu của kháchhàng Kế toán hạch toán:
Nợ: Tài khoản thích hợp (1011.01; 1012.01; 52)Có: Tài khoản cho vay thích hợp
Công việc theo dõi và quản lí trên hợp đồng tín dụng;
+ Trường hợp thu nợ trực tiếp tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Techcombank: kế toán căn cứ chứng từ trả nợ của khách hàng, ghi đầy đủ cácyếu tố ở mục theo dõi thu nợ trên phụ lục hợp đồng tín dụng của khách hàngvà NHNo (số chứng từ, ngày trả nợ, số tiền trả nợ, số dư nợ) và kí tên vào nơiquy định, lấp chữ kí xác nhận của khách hàng.
Nam-+ Trường hợp thu nợ qua tổ chức tín dụng lưu động: kế toán căn cứ vào sốtiền thu nợ (gốc) của từng khách hàng trên bảng kê thu nợ kèm phiếu thu dotổ chức tín dụng lưu động thanh toán để đối chiếu vơí hợp đồng tín dụng lưutại Ngân hàngTMCP Kỹ Thương Việt Nam- Techcombank, ghi đầy đủ cácyếu tố ở mục theo dõi thu nợ trên phụ lục hợp đồng tín dụng (ngày trả nợ,chứng từ ghi sổ, số tiền trả nợ, số dư) và kí tên vào nơi quy định.
Đối với khách hàng vay vốn mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàngTMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank có nợ quá hạn, hoặc nợ vay thutrước hạn (do vi phạm hợp đồng tín dụng), cán bộ kế toán cho vay phảithường xuyên theo dõi và phối hợp với bộ phận tín dụng để tiến hành thu nợkhi tài khoản tiền gửi có số dư.
Hiện nay, tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank, vớilượng khách hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, khách hàng kinh doanhxuất nhập khẩu, có nhu cầu về vốn ngoại tệ cũng như nội tệ là rất lớn, quan hệcủa khách hàng này với Ngân hàng đều thực hiện thông qua chuyển khoản,tức là ngoài tài khoản tiền vay, khách hàng còn mở tài khoản tiền gửi tại Ngânhàng Do vậy, việc hạch toán khi các khoản nợ đến hạn có nhiều thuận lợi,
Trang 28giảm được chi phí, tiết kiệm thời gian, giúp Ngân hàng có khả năng kiểm soáttốt tình trạng tài chính của khách hàng.
Kế toán thu lãi.
Lãi cho vay là nguồn thu nhập lớn nhất của Ngân hàng, vừa để nuôi sốngđược bộ máy hoạt động Ngân hàng và hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhànước, với khách hàng gửi vốn vào Ngân hàng Do vậy việc tính và hạch toánthu lãi tiền vay một cách chính xác, đầy đủ, nhanh chóng sẽ giúp cho hoạtđộng tín dụng của Ngân hàng được thực hiện trôi chảy, đấp ứng nhu cầu vốncho doanh nghiệp, cá nhân một cách nhanh chóng giúp họ tận dụng được thờicơ trong kinh doanh.
Tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam-Techcombank việc thực hiệnthu lãi được tiến hành theo các kì hạn khác nhau (hàng tháng, hàng quý), lãihàng tháng được thu vào một ngày nhất định (ngày 26 hàng tháng).
Có 2 phương thức tính lãi được áp dụng tại Ngân hàng:
Tính lãi theo món: áp dụng trong trường hợp thu lãi phù hợp với số tiềnthu nợ gốc.
Tính lãi theo tích số: áp dụng trong trường hợp thu lãi theo theo tháng,hoặc theo định kì
Xác định thời gian tính lãi:
Thời gian tính lãi được xác định theo ngày.
Thời gian tính lãi được tính từ ngày vay mà không tính ngày trả nợ. Ngày lễ, ngày nghỉ số dư tính lãi là số dư của ngày làm việc hôm trước. Trường hợp vay trả trong ngày thời gian tính lãi được xác định là 1ngày
Công thức tính lãi: Tính theo món
Tiền lãi = Gốc x Lãi suất x Số ngàyTrong đó:
Gốc: Số tiền trả nợ của khách hàng
Lãi suất: lãi suất tháng / 30 ngày hoặc lãi suất năm /360 ngày Số ngày: Được tính từ ngày vay mà không tính ngày trả nợ+ Tính lãi theo phương pháp tích số
Tiền lãi = Tổng tích số x Lãi suất
Trang 29Công thức tính:
M*i*n L = -
30Trong đó: L: Lãi phải thu
i: lãi suất cho vay theo thángM: Mức dư nợ
n: số ngày
Căn cứ vào số lãi tính được, kế toán lập chứng từ và hạch toánNợ: Tài khoản thích hợp
Có: Tài khoản "thu lãi Ngân hàng”
Đồng thời kế toán cho vay ghi ngày thu lãi, số chứng từ, số tiền thu lãi(trong hạn, quá hạn) vào phụ lục hợp đồng tín dụng (số vay vốn) và cập nhậtdữ liệu trên máy vi tính.
Các hợp đồng tín dụng trả hết nợ (gốc, lãi), kế toán cho vay kiểm tra số lãiđã thu trên phụ lục hợp đồng tín dụng trước khi tính và thu lãi còn lại trên hợpđồng tín dụng, đảm bảo tổng số lãi đã thu trên hợp đồng tín dụng phải bằng sốlãi phải trả tính trên hợp đồng tín dụng
Lãi chưa thu là một nguyên nhân làm giảm quỹ thu nhập của Ngân hàngtrong năm 2005 Khi xảy ra tình trạng lãi chưa thu, cán bộ kế toán phải tiếnhành nhập tài khoản ngoại bảng "lãi chưa thu - TK 94" đồng thời phải theodõi chính xác tài khoản ngoại bảng để tránh thất thoát các loại lãi, đảm bảocho thu nhập của Ngân hàng ổn định.
Từ tháng 7/2005, Chi nhánh cũng như các Ngân hàng thương mại kháctiến hành việc hạch toán tiền lãi vay, lãi tiền gửi theo phương pháp cộng dồn
Trang 30dự thu, dự trả Phương pháp này có vai trò rất quan trọng trong việc xây dựngkế hoạch kinh doanh của Ngân hàng Cụ thể; với số dư trên tài khoản "lãicộng dồn dự thu" vào cuối niên độ kế toán (thường là cuối năm) giúp Ngânhàng có căn cứ để đưa ra biện pháp kinh doanh triển khai xuống các bộ phậncó liên quan như kế toán, tín dụng thực hiện việc thu hồi khoản "lãi dự thu"nhưng chưa thu được đó, và thông qua số dư đó phần nào đánh giá được nănglực quản trị tín dụng, đầu tư, tài chính của Ngân hàng.
II.2.4 Hạch toán kế toán cho vay khi thực hiện gia hạn nợ, chuyển nợ quáhạn
Hàng tháng kế toán chủ động thông báo cho cán bộ tín dụng về số nợ trêntừng khế ước của các khách hàng mình phụ trách trước từ 10 đến 15 ngày.Khi đến hạn để cán bộ tín dụng kịp thời đôn đốc trả nợ đúng hạn.
Trường hợp nợ đến hạn như khách hàng chưa trả nợ do nguyên nhânkhách quan như: thiên tai, dịch bênh, giá cả biến động không có lợi cho tiêuthụ sản phẩm và các nguyên nhân bất khả kháng khác, khách hàng phải cógiấy đề nghị gia hạn nợ gởi đến Techcombank trước ngày đến hạn để Ngânhàng tiến hành xem xét quyết định.
Khi nhận được giấy đề nghị gia hạn nợ, cán bộ tín dụng xem xét chogia hạn nợ, thông qua trưởng phòng tín dụng trình lên giám đốc Ngân hàng.Khi được Giám đốc Techcombank phê duyệt, chuyển xuống bộ phận kế toáncho vay xử lý:
+ Đóng dấu khắc sẵn (hoặc ghi chú dòng) "gia hạn lần kỳ _" ởphần trên cùng mặt trước hợp đồng tín dụng để tiện trong việc theo dõi nhữngHợp đồng tín dụng đã gia hạn nợ.
+ Điều chỉnh thời hạn nợ, số tiền được gia hạn, ngày tháng năm cho giahạn trên phụ lục hợp đồng tín dụng và dữ liệu lưu trữ trong máy vi tính theođúng thông báo gia hạn nợ được phê duyệt.
+ Thông báo gia hạn nợ được phê duyệt phải chuyển cho kế toán cho vaytrước ngày đến hạn trả nợ ghi trên hợp đồng tín dụng tối thiểu là 01 ngày nhỏhơn thời hạn kiểm tra về thời hạn gia hạn nợ: đối với nợ vay ngắn hạn, tối đabằng thời hạn cho vay đã thoả thuận hoăc bằng một chu kỳ sản xuất, kinhdoanh nhưng không quá 12 tháng Thời hạn gia nợ vay trung, dài hạn tối đabằng 1/2 thời hạn cho vay đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng