1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC

82 1,1K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 304 KB

Nội dung

một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai

Trang 1

Mục lục

Chơng I cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và kế toán cho

vay trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng

6

I/ Vai trò vị trí của tín dụng Ngân hàng 6

1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế 6a.Tín dụng Ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình

sản xuất - kinh doanh đợc liên tục ,đồng thời góp phần thúc đẩy

tăng trởng kinh tế

6

b.Tín dụng Ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá

trình tích tụ và tập trung vốn sản xuất - kinh doanh

8

c Tín dụng Ngân hàng góp phần hoàn thiện hơn chế độ hạch

toán kinh tế cho các doanh nghiệp

9

d Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần điều tiết khối lợng

tiền trong lu thông và kiểm soát lạm phát

10

e.Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng các quan hệ quốc tế 10

2 Vị trí của tín dụng trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng

th-ơng mại

11

II/.Vai trò nhiệm vụ của kế toán cho vay 12

3.Chứng từ và tài khoản dùng trong kế toán cho vay 14III/.Quy trình kế toán các phơng thức cho vay 161.Các phơng thức cho vay hiện hành theo quyết định 248 của

Thống đốc NHNN1

16

2.Khái quát cơ chế kế toán các phơng thức cho vay : 17

2.2 Khái quát quy trình kế toán các phơng thức cho vay 202.2.1.Kế toán phơng thức cho vay từng lần (cho vay theo món) 202.2.2 Kế toán phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng 24

Chơng II Thực trạng nghiệp vụ kế toán cho vay tại

chi nhánh ngân hàng No&PTNT Tỉnh Lào Cai

28

I/.Khái quát tình hình kinh tế - x hội tỉnh Lào Cai ã hội tỉnh Lào Cai 28

1 Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai 28

Trang 2

2 Định hớng phát triển kinh tế của tỉnh Lào Cai 29II/.Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân

hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào

Cai

30

1.Sự ra đời và mô hình tổ chức của chi nhanh Ngân hàng nông

nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai

30

2 Khái quát về hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng

nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào Cai

1 Tình hình kế toán cho vay nói chung 39

2 Tình hình kế toán cho vay đối với các tổ chức kinh tế 44 2.1 Quy trình kế toán giai đoạn cho vay 44

a Kế toán cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc 44

b Kế toán cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 46

c Kế toán cho vay đối với t nhân và dân c 47 2.2 Nghiệp vụ kế toán giai đoạn thu nợ , thu lãi , chuyển nợ

quá hạn

48

4 Mối quan hệ giữa cán bộ Tín dụng và cán bộ kế toán cho vay 51

5 Vấn đề ứng dụng tin học vào nghiệp vụ kế toán cho vay 52

Chơng III Một số kiến nghị về nghiệp vụ kế toán cho

vay tại Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và

phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai

4 Hạch toán theo dõi các khoản lãi cha thu 57

5 Đa dạng hoá các hình thức Tín dụng , đảm bảo tại Ngân

hàng

58

6 Nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên Ngân hàng 58

7 Việc ứng dụng tin học vào kế toán cho vay 59

Trang 3

Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nớc, nhu cầu về vốn

để đầu t, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồn vốn trong

và ngoài nớc đang đợc chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bức thiết đó

Theo Nghị định 53/HĐBT của Hội đồng Bộ trởng (nay là Chính phủ) vàhai Pháp lệnh Ngân hàng của Nhà nớc về Ngân hàng Việt Nam đợc phân chialàm hai cấp, thể hiện tách biệt chức năng quản lý với chức năng kinh doanh, thìNgân hàng Nhà nớc làm tốt các chức năng quản lý Nhà nớc về tiền tệ và hoạt

động Ngân hàng, hoạch định và chỉ đạo thực thi có hiệu quả chính sách tiền tệQuốc gia, còn Ngân hàng Thơng mại với chức năng là kinh doanh tiền tệ và dịch

vụ Ngân hàng, hoạt động với phơng châm là đi vay để cho vay, Huy động vốnnhàn rỗi từ nền kinh tế để sử dụng và để cho vay an toàn, có hiệu quả nhằm mởrộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế

Trang 4

Khách hàng của các Ngân hàng Thơng mại ngày nay không chỉ là cácDoanh nghiệp Nhà nớc mà còn bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau nh:các tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh, các cá nhân Việc Ngân hàng cho các

đơn vị ngoài quốc doanh vay không chỉ đem lại cho Ngân hàng lợi nhuận màcòn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất - kinh doanh gópphần vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc

Trong giai đoạn hiện nay, số lợng các đơn vị kinh tế ngoài quốc doanhngày càng nhiều Trong số đó có những Doanh nghiệp làm ăn có lãi, ngợc lại thì

có một số Doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, thậm chí có những Doanh nghiệp cònlợi dụng cả sự tín nhiệm của Ngân hàng để chiếm đoạt vốn của Ngân hàng , từ

đó Ngân hàng gặp rủi ro bởi những khoản đầu t tín dụng kém hiệu quả này

Để hạn chế rủi ro cho Ngân hàng việc thu cả gốc và lãi phải đúng hạn thìvấn đề đặt ra là phải theo dõi chặt chẽ các khoản cho vay, thu nợ cả gốc và lãikịp thời, đây chính là nghiệp vụ của kế toán cho vay

Xuất phát từ vị trí quan trọng của nghiệp vụ kế toán cho vay Trong nhữngnăm qua cùng với việc cải tiến đổi mới về cơ chế tổ chức, chế độ nghiệp vụ Ngânhàng Nhà nớc và các Ngân hàng Thơng mại đã chú trọng bổ sung sửa đổi cảitiến chế độ hạch toán nghiệp vụ kế toán cho vay để phù hợp với sự phát triển và

mở rộng không ngừng của Tín dụng Ngân hàng Vì vậy, từ sự nhận thức đợc tầmquan trọng của kế toán cho vay, các Ngân hàng Thơng mại đã tập trung cải tiếnchế độ kế toán cho vay đối với tất cả các thành phần kinh tế và đã thu đợc nhữngkết quả bớc đầu đáng kể

Tuy nhiên kế toán cho vay là một nghiệp vụ kế toán phức tạp nên đến nayvẫn còn tồn tại thuộc về cơ chế cũng nh tổ chức thực hiện, nên nghiệp vụ kế toáncho vay đòi hỏi không ngừng đợc nghiên cứu bổ sung sửa đổi Từ những lý dotrên, qua thời gian học tập tại trờng và trong quá trình thực tập tại Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài :

“một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai”, ngoài phần mở đầu

và phần kết luận nội dung bản khóa luận này đợc kết cấu làm 3 chơng :

Trang 5

Chơng I :

Cơ sở lý luận về tín dụng Ngân hàng và kế toán cho vay

Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng

Chơng II :

Tình hình thực hiện kế toán cho vay Tại Ngân hàng NO&Tpnt tỉnh Lào cai

Chơng III :

Một số kiến nghị về nghiệp vụ kế toán cho vay

Tại Ngân hàng No&ptnt tỉnh Lào cai

Tôi hy vọng bản khóa luận này sẽ phần nào đóng góp vào việc củng cốcông tác kế toán cho vay, tạo điều kiện phát triển và mở rộng nghiệp vụ tín dụngcủa Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai Vì điều kiệnthời gian và trình độ năng lực nghiên cứu có hạn nên bản khóa luận không tránhkhỏi những thiếu sót nhất định Tôi rất mong đợc sự góp ý của thầy (cô) giáo,Ban giám đốc và các cán bộ nghiệp vụ ở Ngân hàng Nông nghiệp và phát triểnnông thôn tỉnh Lào Cai để bản khóa luận đợc hoàn chỉnh hơn

Chơng I :

Cơ sở lý luận về tín dụng ngân hàng và kế toán cho vay

Trong hoạt động Ngân hàng

I/.Vai trò của tín dụng Ngân hàng :

1 Vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế :

Hệ thống Ngân hàng ra đời dựa trên cơ sở của sự phát triển nền kinh tế và

lu thông hàng hóa, sản xuất và lu thông hàng hóa phát triển kéo theo sự ra đời và

Trang 6

Trong nền kinh tế hàng hóa tập trung, hệ thống Ngân hàng một cấp hoạt

động trong môi trờng kinh tế hiệu quả thấp và vai trò của Ngân hàng không đợcthể hiện rõ Ngân hàng Nhà nớc là Ngân hàng phát hành, đồng thời vừa là Ngânhàng trực tiếp cho vay vốn đối với nền kinh tế quốc dân, vừa là tổ chức quản lýNhà nớc về lĩnh vực tiền tệ, tín dụng thanh toán, vừa là Ngân hàng kinh doanh

Khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, hệthống Ngân hàng có sự đổi mới cho phù hợp với đòi hỏi của nền kinh tế Hệthống Ngân hàng đợc phân chia làm hai cấp, đó là :

Ngân hàng Nhà nớc (Ngân hàng Trung ơng) và hệ thống các Ngân hàngThơng mại cùng các tổ chức tín dụng khác Mỗi cấp đều đợc xác định rõ chứcnăng, nhiệm vụ của mình

Ngân hàng Thơng mại tham gia kinh doanh trên thị trờng với t cách làtrung gian tài chính lớn nhất trong nền kinh tế quốc dân Hay nói một cáchkhách Ngân hàng Thơng mại là chiếc “cầu nối” giữa những ngời thừa vốn vànhững ngời cần vay vốn

Thông qua các Ngân hàng Thơng mại, các nguồn vốn xã hội đợc chuyểnmột cách gián tiếp từ nguồn vốn tiết kiệm (nguồn vốn nhàn rỗi) sang ngời có nhucầu đầu t Cách đầu t gián tiếp này mang lại cho chủ đầu t (ngời gửi tiền) mộtkhả năng an toàn cao hơn và các chủ thể đang thiếu vốn

cũng đợc đáp ứng nhu cầu vay vốn về khối lợng, thời hạn một cách nhanhchóng nhất Trong khi đó, việc đầu t trực tiếp gặp nhiều khó khăn do khó có đợc

sự phù hợp về khối lợng vốn và về thời gian, về lòng tin giữa các chủ thể (ngời

có vốn và ngời cần vay vốn) Sự xuất hiện của Ngân hàng Thơng mại còn cungứng cho thị trờng hàng loạt dịch vụ tiện ích nh : dịch vụ thanh toán, chuyển tiền,dịch vụ t vấn

Trang 7

Với những vai trò hết sức quan trọng đó, toàn hệ thống Ngân hàng nóichung và các Ngân hàng Thơng mại nói riêng phải không ngừng đổi mới, đơngiản hóa các thủ tục, hiện đại hóa công nghệ Ngân hàng Đối với nền kinh tếchuyển đổi nh Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng một hệ thống tài chínhNgân hàng hoàn chỉnh, vững mạnh để tạo đà cho sự phát triển của nền kinh tế.

Với phơng châm hoạt động là đi vay để cho vay, các Ngân hàng Thơngmại đã huy động đợc những nguồn vốn lẻ tẻ nhàn rỗi trong xã hội (từ các cánhân, các hộ gia đình, các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế ) tập trung thànhmột khối lợng vốn lớn và cho vay linh hoạt đối với nền kinh tế

Với chức năng trung gian tín dụng các Ngân hàng Thơng mại đã gópphần tích cực cho sự phát triển của nền kinh tế, góp phần đẩy nhanh tốc độ luânchuyển hàng hóa và vòng quay vốn tiền tệ

a.Tín dụng NH đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục, đồng thời góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế

Do quá trình sản xuất kinh doanh trong xã hội là thờng xuyên liên tục, dovậy nhu cầu về vốn để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh cũng nảy sinh thờngxuyên với mức độ cao Đây là một vấn đề tồn tại song song, một mâu thuẫn cầngiải quyết sao cho cả hai bên cùng có lợi, tức là : bên cần vốn để sản xuất kinhdoanh thì đợc thỏa mãn nhu cầu về vốn với chi phí thấp nhất và bên có vốn nhànrỗi thì phải thu đợc lợi từ nguồn vốn đó Tín dụng Ngân hàng đã ra đời làm trunggian để tạo điều kiện cho hai bên gặp nhau và cùng thỏa mãn đợc nhu cầu củamình

Việc phân phối lại tín dụng đã góp phần cung ứng và điều hòa vốn trongnền kinh tế, làm cho quá trình sản xuất kinh doanh hoạt động một cách trôi chảy

Có thể nói, tín dụng là “cầu nối” giữa tiết kiệm và đầu t, là động lực kích thíchtiết kiệm đồng thời là phơng tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu t và phát triển nềnkinh tế

Thông qua tín dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tầng lớp dân

Trang 8

c trong xã hội đợc tập trung lại và nguồn vốn đó sẽ đợc đầu t trở lại vào quá trìnhsản xuất kinh doanh Điều này làm cho việc đầu t vào nền kinh tế đợc mở rộng,góp phần nâng cao sản lợng trong sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống ngờilao động, kích thích phát triển tăng trởng kinh tế Tín dụng còn kích thích quátrình cạnh tranh của nền kinh tế bằng cách tập trung vốn vào một ngành, mộtlĩnh vực nào đó để thúc đẩy các ngành khác, lĩnh vực khác phải đẩy mạnh tậptrung vốn, tăng cờng huy động vốn để tăng sức cạnh tranh Có vốn thì các Doanhnghiệp (Xí nghiệp), các tổ chức kinh tế mới có thể đầu t cho việc thay đổi côngnghệ mới từ đó để tăng năng suất lao động, cải thiện cuộc sống của ngời lao

động Sự cạnh tranh sẽ đem lại cho nền kinh tế nhiều sản phẩm mới với chất lợngtốt hơn, phong phú hơn về chủng loại để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xãhội

Qua hoạt động tín dụng các Ngân hàng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vềvốn của các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế t nhân và các cá thể, để họ có thểtăng cờng cơ sở vật chất - kỹ thuật làm quá trình sản xuất kinh doanh đợc tuầnhoàn, thúc đẩy lu thông hàng hóa, tăng tốc độ chu chuyển vốn tiền tệ trong nềnkinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mở rộng

b Tín dụng Ngân hàng là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung vốn sản xuất - kinh doanh :

Thông qua việc huy động vốn thu hút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của cácDoanh nghiệp và dân c, từ đó đáp ứng nhu cầu vốn cho các đối tợng vay vốn Điều này

đợc thể hiện ở việc tín dụng thu hút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi của các tổ chứckinh tế, các cá nhân trong xã hội Từ nguồn vốn huy động đó cho vay đầu t trở lại đểphát triển kinh tế Nguồn vốn huy động đó đợc hình thành từ : nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi đợc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất của các Doanh nghiệp nguồn vốnkhấu hao đợc tiến hành dần dần, các khoản phải trả nhng cha trả, phải nộp nhng chanộp mà đơn vị đang nắm giữ Nguồn vốn tiết kiệm của dân c, nguồn vốn này có đợc từthu nhập của dân chúng đợc tích lũy phòng khi ốm đau, tai nạn hoặc việc đột xuất, cáckhoản phải thu nhập khác nh : của hồi môn, thừa kế tài sản cha sử dụng, nguồn vốntiền tệ của những ngời kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Ngân hàng Thông qua hoạt

Trang 9

động tín dụng các nguồn vốn trên đợc tích tụ tập trung tại Ngân hàng từ đó đáp ứngcho nhu cầu thiếu vốn của các đối tợng vay vốn.

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng luôn luôn phải đápứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nh : đòi hỏi các sản phẩm hàng hóa đợc sảnxuất ra phải có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, chủng loại phong phú, giá cả hợp lý Điềunày đòi hỏi các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế phải ra sức kinh doanh, hiện đại hóamáy móc thiết bị Muốn thực hiện đợc vấn đề này thì Doanh nghiệp phải có vốn vànhu cầu về vốn của các Doanh nghiệp ngày càng tăng lên Để giải quyết nhu

Trang 10

cầu về vốn một cách nhanh chóng và có hiệu quả thì tín dụng Ngân hàng làcông cụ tốt nhất, quan trọng nhất Ngoài ra tín dụng Ngân hàng không chỉ đáp ứng nhucầu về vốn của nền kinh tế mà còn giúp các Doanh nghiệp phát huy đợc thế mạnh vềlao động động kỹ thuật của mình.

Tuy nhiên, quá trình đầu t tín dụng không phải đầu t rải đều cho mọi đối tợng

có nhu cầu về vốn mà việc đầu t phải đợc thực hiện có trọng điểm, đầu t đợc thực hiệnmột cách tập trung chủ yếu cho các Doanh nghiệp, những công ty t nhân, các cá thểhoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, còn đối với các đối tợng khác, chủ thểkhác thì đầu t với một lợng vốn ít hơn và nhất định

Việc đầu t tập trung có trọng điểm nh vậy vừa bảo đảm, vừa tránh đợc rủi ro tíndụng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế

c Tín dụng Ngân hàng góp phần hoàn thiện hơn chế độ hạch toán kinh tế cho các Doanh nghiệp :

Trong nền kinh tế thị trờng, các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, đợc tự do pháttriển, hoạt động sản xuất kinh doanh dần tới sự đa dạng hóa các loại hình Doanhnghiệp, đồng thời cũng làm tăng sự cạnh tranh giữa các Doanh nghiệp với nhau Muốn

đứng vững đợc trên thơng trờng thì các Doanh nghiệp ngoài khả năng sẵn có của mìnhthì còn phải có khả năng tốt về vốn, về điều kiện môi trờng kinh doanh, trong đó khảnăng về vốn là rất quan trọng Thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng vốn đợcchuyển dịch từ tay ngời này sang tay ngời khác, khi nhu cầu vốn của các Doanhnghiệp đợc đáp ứng đã làm tăng sức cạnh tranh cho các nhà kinh doanh Nh vậy tíndụng kích thích cạnh tranh trong nền kinh tế

Khi các Doanh nghiệp sử dụng vốn vay của Ngân hàng thì phải có trách nhiệmhoàn trả cả gốc và lãi đúng thời hạn ghi trên hợp đồng tín dụng, đồng thời cũng phảitôn trọng và thực hiện đúng những điều khoản đã ghi trong hợp đồng, điều này đòi hỏicác Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, các t nhân, các cá thể phải quan tâm đến việc

sử dụng vốn làm sao cho có hiệu quả, giảm bớt những chi phí không cần thiết, tăngnhanh vòng quay vốn nhằm sản xuất giá thành sản phẩm.v.v để tạo điều kiện thuận lợicho đơn vị Muốn vậy các Doanh nghiệp phải tự khẳng định mình thông qua hoạt độngsản xuất kinh doanh của mình

Trang 11

Trong đó một trong những hoạt động kinh doanh quan trọng nhất đó là công táchạch toán kinh tế, vì quá trình hạch toán kinh tế là quá trình quản lý đồng vốn sao cho

có hiệu quả Để làm tốt công việc này thì hạch toán kinh tế phải giám sát chặt quá trình

sử dụng vốn nhằm vào đồng vốn phải đợc sử dụng đúng mục đích, đúng đối tợng đểtạo ra lợi nhuận cao nhất cho Doanh nghiệp Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp, các

tổ chức kinh tế ngày càng hoàn thiện hơn chế độ hạch toán kinh tế của Doanh nghiệpmình

d Hoạt động tín dụng Ngân hàng góp phần điều tiết khối lợng tiền trong lu thông

và kiểm soát lạm phát :

Qua quá trình cho vay khối lợng tiền trong lu thông đợc tăng lên và khi Ngân hàngthu nợ thì khối lợng tiền trong lu thông giảm đi Nh vậy, hoạt động tín dụng Ngânhàng góp phần điều tiết khối lợng tiền của toàn bộ nền kinh tế

Tín dụng Ngân hàng thờng sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết quan hệ cungcầu tín dụng, sự biến động của lãi suất có tác động làm thay đổi khối l ợng tiền vay.Khi lãi suất tăng thì khối lợng tiền vay sẽ giảm đi và ngợc lại nếu lãi suất giảm xuốngthì sẽ làm cho nhu cầu vay vốn của các đối tợng tăng lên tức là khối lợng tiền vay sẽtăng lên

Khi Ngân hàng cho vay thờng tính cho vay ở một hạn mức nhất định từ đó gópphần khống chế khối lợng tiền vay Đây cũng là một trong những biện pháp để điềutiết khối lợng tiền, từ đó dần tới kiểm soát đợc lạm phát Bởi vì, tín dụng Ngân hàngkhi điều tiết đợc khối lợng tiền tức là góp phần khống chế khối lợng tiền vừa đủ so vớinhu cầu lu thông hàng hóa nhờ đó mà kiểm soát đợc giá cả Khi giá cả tăng nhanh thìNgân hàng tăng lãi suất để giảm khối lợng tiền vay, từ đó giảm khối lợng tiền trong luthông, đồng thời kiểm soát đợc lạm phát

Vậy hoạt động tín dụng Ngân hàng đã góp phần điều tiết khối lợng tiền trongtoàn bộ nền kinh tế, đồng thời thông qua hoạt động tín dụng Ngân hàng cũng kiểmsoát đợc lạm phát

Trang 12

e Tín dụng Ngân hàng góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế Quốc tế :

Tín dụng Ngân hàng là một trong các giải pháp tốt để các nớc tăng cờng mối quan

hệ kinh tế Quốc tế Khi quan hệ tín dụng đợc mở rộng sẽ kéo theo quan hệ đầu t trongnền kinh tế phát triển khiến cho các quan hệ Thơng mại Quốc tế khác cũng phát triểntheo, quan hệ tín dụng là tiền đề, là cơ sở để thực hiện các quan hệ khác

Thông qua quá trình nhận và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của các cấp tíndụng cũng nh các tổ chức tín dụng, cùng với sự tham gia trực tiếp vào quan hệ thanhtoán Quốc tế, tín dụng Ngân hàng đã làm tăng mối quan hệ tốt đẹp giữa các nớc vớinhau, đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nớc pháttriển từ đó một lần nữa thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế

Nh vậy, thông qua các hoạt động của mình tín dụng Ngân hàng có những ảnhhởng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế Ngoài ra, tín dụng Ngânhàng còn góp phần thực hiện tốt các chính sách kinh tế của Đảng và Nhà n ớc đề ra,

đồng thời nó cũng là một yếu tố cơ bản giúp cho toàn bộ hệ thống Ngân hàng đứngvững và phát triển

2 Vai trò của tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NH Thơng mại :

Hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng Thơng mại, nó quyết

định cho sự tồn tại và phát triển của một Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng Hoạt

động tín dụng mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho một Ngân hàng Thơng mại

Trong nền kinh tế thị trờng, Ngân hàng Thơng mại đóng vai trò quan trọngtrong sự phát triển kinh tế thị trờng, là trung gian chuyển vốn từ ngời thừa vốn sang ng-

ời thiếu vốn để đầu t Ngay từ buổi ban đầu hoạt động của Ngân hàng Thơng mại đãtập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay để đáp ứng nhu cầu thiếuhụt về vốn của các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trong quá trình sản xuất - kinhdoanh hoặc nhu cầu tiêu dùng cá nhân Trong quá trình phát triển mặc dù môi trờngkinh doanh có nhiều thay đổi, nhiều phơng pháp, nhiều công cụ kinh doanh mới xuấthiện nhng hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản, chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộcác hoạt động của Ngân hàng Thơng mại Bởi hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng chủyếu trong tổng tài sản có của các Ngân hàng Thơng mại, lãi thu đợc từ hoạt động tíndụng thờng chiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu nhập Ngân hàng Thơng mại, ở nớc ta

Trang 13

trong giai đoạn hiện nay chiếm khoảng 90% tổng thu nhập Điều này thể hiện rõ hoạt

động tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng Thơng mại

Cùng với sự phát triển kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng ngày càng đợc pháttriển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế, theo đó quan hệ tíndụng cũng đợc mở rộng cả về đối tợng và quy mô làm cho hoạt động tín dụng Ngânhàng ngày càng đa dạng và phức tạp hơn Để Ngân hàng Thơng mại có thể đứng vữngtrong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và phục vụ nền kinh tế ngày càng tốthơn, đòi hỏi : các Ngân hàng Thơng mại phải luôn làm tốt các chức năng nhiệm vụ củamình

3 Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng :

Tín dụng Ngân hàng là một hình thức vốn tín dụng bằng tiền tệ thể hiện mốiquan hệ giữa các tổ chức tín dụng với các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và các cánhân trong xã hội

- Sự vận động của tín dụng Ngân hàng nó không hoàn toàn phù hợp với sựvận động của quá trình sản xuất kinh doanh, nó mang tính chất độc lập, tơng đối,tín dụng Ngân hàng không hạn chế về quy mô, chủ thể trong quan hệ tín dụngNgân hàng là những ngời chuyên kinh doanh tiền tệ, tín dụng Họ có khả năngthu hút khối lợng vốn lớn về tiền tệ để cho vay Tín dụng Ngân hàng không hoàntoàn hạn chế về mặt thời gian vì khối lợng vốn lớn, Ngân hàng có thể cho vay vớithời gian dài

- Vốn tín dụng Ngân hàng là vốn tiền tệ cho nên Ngân hàng có thể đầu tcho bất kỳ ngành kinh tế nào trên cơ sở đảm bảo các điều kiện vay vốn Kinhdoanh tiền tệ là hoạt động mua bán tiền tệ Sản phẩm của Ngân hàng cũng là tiền

tệ, một khi tiền đã đợc đem bán thì khách hàng đợc toàn quyền sử dụng nó Songkhác với thứ hàng hóa thông thờng là ở chỗ quyền sở hữu tiền vẫn thuộc về phía

Trang 14

Ngân hàng Vì vậy sự rủi ro thất thoát trong hoạt động tín dụng vẫn là nguy cơthờng xuyên, thờng trực Khi Ngân hàng bỏ vốn ra vay nhng cha thu hồi vốn về

đúng hạn cần thấy rõ đặc điểm này trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng thìmới hiểu đợc vị trí vai trò của tín dụng Ngân hàng trong cơ chế thị trờng vớichức năng là đi vay để cho vay Do vậy phải có môi trờng đồng bộ về mọi nặtkinh tế - chính trị - xã hội, pháp luật, kỹ thuật hành chính để Ngân hàng pháthuy đúng vai trò (bù đỡ) thúc đẩy nền kinh tế thị trờng hiện nay ngày càng pháttriển

II/ Vai trò, nhiệm vụ của kế toán cho vay :

Tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanhNgân hàng nhằm bổ xung vốn cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, các doanhnghiệp, các cá nhân thiếu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Xét về mặt quan hệ pháp lý thì toàn bộ số tiền của Ngân hàng , các tổchức tín dụng đối với khách hàng phản ánh số nợ mà ngời vay nhận nợ với kháchhàng và hoàn trả trong thời hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng gồm cảgốc và lãi Tính pháp lý của những khoản nợ này đợc thể hiện trên chứng từ kếtoán cho vay đã đợc pháp luật thừa nhận

Kế toán cho vay là công việc tính toán và ghi chép bằng con số tất cả cácnghiệp vụ cho vay, thu nợ, thu lãi thuộc hoạt động tín dụng Ngân hàng Qua đógóp phần nâng cao hoạt động tín dụng Ngân hàng, tăng thu nhập của Ngân hàng

và bảo vệ an toàn tài sản của Ngân hàng cũng nh của xã hội mà Ngân hàng đangchiếm giữ, sử dụng

1 Vai trò của kế toán cho vay :

Trong toàn bộ nghiệp vụ kế toán Ngân hàng thì kế toán cho vay đợc xác

định là nghiệp vụ kế toán phức tạp và quan trọng nhất, vì nó đợc xuất phát từ vị trívai trò của công tác tín dụng Ngân hàng Đây là nghiệp vụ bên có sinh lời chủ yếuchiếm tỉ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của Ngân hàng

Hoạt động tín dụng Ngân hàng là một trong những mặt hoạt động cơ bảnnhất của Ngân hàng đi đôi với hoạt động tín dụng kế toán cho vay, nó là bộ phậngóp phần bảo vệ an toàn vốn mà Ngân hàng đã đầu t cho các thành phần kinh tế,các thành phần kinh tế đợc vay vốn thể hiện ở số d trên tài khoản tiền vay tại

Trang 15

Ngân hàng thông qua việc tổ chức, ghi chép phản ánh một cách đầy đủ chínhxác, kịp thời các khoản cho vay, thu nợ, chuyển nợ quá hạn Đồng thời theo dõigiám sát chặt chẽ d nợ đảm bảo an toàn vốn.

Kế toán cho vay phục vụ đắc lực trong việc chỉ đạo chấp hành chính sáchtiền tệ tín dụng của Đảng và Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng với cơ chế tiền

tệ tín dụng nh hiện nay Ngân hàng là cơ quan chuyên môn đợc giao nhiệm vụ tổchức thực hiện nh Ngân hàng đã áp dụng mức lãi suất đối với các thành phầnkinh tế có vốn hoạt động phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc kịp thời

Kế toán cho vay làm tham mu đắc lực cho công tác tín dụng để tín dụng thực sựtrở thành đòn bẩy kinh tế cũng nh Giám đốc bằng tiền với toàn bộ hoạt động nềnkinh tế quốc dân

Xuất phát từ vị trí vai trò quan trọng của kế toán cho vay, kế toán cho vay

đã sử dụng các công cụ khác nhau để ghi chép phân loại, kế toán cho vay có vịtrí quan trọng không những đối với công tác tín dụng mà còn có quan hệ mậtthiết với các hoạt động khác của Ngân hàng Vì vậy để đáp ứng yêu cầu tín dụngtrong giai đoạn hiện nay thì kế toán cho vay là một nghiệp vụ không thể thiếu đ-ợc

2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay :

Kế toán cho vay là một nghiệp vụ phong phú đa dạng và phức tạp, đòi hỏi

kế toán cho vay phải phù hợp với loại nghiệp vụ này để hoạt động đợc diễn ramột cách thờng xuyên liên tục và có hiệu quả Đồng thời để đảm bảo đợc việc sửdụng hợp lý tiền vốn, việc cho vay thu nợ đúng chế độ, chấp hành nghiêm túc kỷluật tài chính

Kế toán cho vay là công cụ tính toán ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời,chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về cho vay thu nợ thuộc nghiệp vụ tíndụng của Ngân hàng theo thứ tự thời gian từng đối tợng cho vay bằng giá trị tiền

tệ Qua đó phản ánh tình hình huy động vốn và sử dụng vốn nhằm giúp cho cácmặt hoạt động đó thực hiện có hiệu quả Vì vậy, đảm bảo cho nghiệp vụ kế toáncho vay đợc thờng xuyên liên tục, đảm bảo an toàn tài sản và hiệu quả cao thì kếtoán cho vay phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau :

* Phải kiểm soát chặt chẽ hồ sơ chứng từ cho vay, đảm bảo đầy đủ tínhpháp lý của khoản vay, đảm bảo khoản vay cho phù hợp với tỉ lệ tín dụng nhằm

Trang 16

bảo vệ an toàn vốn cho vay, bảo đảm khả năng thu hồi đầy đủ cả vốn và lãi ngay

từ khâu phát tiền vay

* Ghi chép phản ánh kịp thời, đầy đủ, chính xác nghiệp vụ kinh tế phát

Trang 17

sinh trong quá trình cho vay thu nợ, theo dõi chặt chẽ kỳ hạn trả nợ để thông báo

nợ đến hạn, phối hợp với cán bộ tín dụng thu nợ đến hạn, thu lãi kịp thời đầy đủ

và chính xác thu lãi theo đúng mức lãi suất đã đợc ghi trên hồ sơ vay trên cơ sở

đảm bảo an toàn vốn

* Theo dõi thu hồi các khoản nợ đến hạn, chuyển trả nợ quá hạn kịp thời

đối với các khoản nợ đến hạn mà khách hàng cha trả và không đợc gia hạn

* Quản lý hồ sơ vay vốn chặt chẽ, sắp xếp hồ sơ phải khoa học, ngăn nắp,

dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy Cuối tháng sao kê khế ớc đối chiếu với số d trên tàikhoản phải khớp đúng giữa sao kê với số d trên sổ phụ nếu có sai sót thì phải tìmnguyên nhân và chỉnh sửa ngay

Nh vậy, nghiệp vụ kế toán cho vay cùng với các nghiệp vụ kế toán Ngânhàng khác thông qua hoạt động của mình giúp Ngân hàng vừa thực hiện chứcnăng kinh doanh, vừa cung ứng vốn cho nền kinh tế Với vai trò quan trọng đó

hệ thống kế toán Ngân hàng phải đợc hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng đòi hỏi ngàycàng cao của Ngân hàng nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung

3 Chứng từ và tài khoản của kế toán cho vay :

Tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinhdoanh của Ngân hàng nhằm bổ sung vốn cho các đơn vị, các tổ chức kinh tế, cácDoanh nghiệp, các cá nhân trong hoạt động sản xuất - kinh doanh

a Chứng từ kế toán cho vay :

Xét về mặt quan hệ kinh tế pháp lý thì toàn bộ số tiền của Ngân hàng, các

tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng phản ánh số nợ mà ngời vay nhận

nợ với Ngân hàng và phải trả trong những kỳ hạn nhất định gồm cả gốc và lãi.Tính pháp lý của các khoản nợ này đợc thể hiện trên các chứng từ của kế toáncho vay đã đợc pháp luật thừa nhận, chứng từ làm trong kế toán cho vay là nhữngloại giấy tờ làm đảm bảo về mặt pháp lý các khoản cho vay của Ngân hàng, mọi

sự tranh chấp về các khoản cho vay, thu nợ hay trả nợ đều đợc giải quyết trên cơ

sở là các chứng từ kế toán cho vay

* Chứng từ kế toán cho vay có hai loại :

Trang 18

- Chứng từ gốc bao gồm : đơn xin vay, hợp đồng tín dụng, giấy nhận nợ,

sổ vay vốn

- Chứng từ ghi sổ là : những giấy tờ làm căn cứ cho việc hạch toán chovay, thu nợ, chuyển nợ gồm có phiếu chi, giấy lĩnh tiền mặt (nếu cho vay bằngtiền mặt), các chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt nh : ủy nhiệm thu, ủynhiệm chi, các bảng kê, phiếu chuyển khoản

Trong quan hệ tín dụng đòi hỏi phải có đầy đủ tính pháp lý nếu không

Trang 19

quan hệ tín dụng sẽ không còn là quan hệ tín dụng Tính pháp lý trong quan hệtín dụng đợc thể hiện trong các chứng từ kế toán.

Đơn xin vay là chứng từ đầu tiên thể hiện mối quan hệ tín dụng, loạichứng từ này không thể hiện tính pháp lý đầy đủ trong quan hệ tín dụng mà còntrong phơng thức cho vay nào đó của Ngân hàng, nó chỉ là chứng từ để theo dõi

kế hoạch phát tiền vay giữa Ngân hàng và ngời đi vay; kế hoạch phát tiền vay

đ-ợc hoàn thành thì đơn xin vay cũng hết hiệu lực và không đđ-ợc lu riêng để theodõi

- Hợp đồng tín dụng thờng đợc áp dụng trong phơng thức cho vaynào đó

- Giấy nhận nợ - khế ớc vay tiền thờng đợc áp dụng trong phơng thức chovay từng lần (từng dự án hoặc từng món)

Hai loại chứng từ gốc này đều mang tính pháp lý trong quan hệ tín dụng

b Tài khoản kế toán cho vay :

Tài khoản phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc nhóm tài khoản tài sản cótrong bảng tổng kết tài sản của Ngân hàng (nghiệp vụ bên có) nó dùng để ghichép, phản ánh toàn bộ số tiền cho vay của Ngân hàng đối với ngời đi vay, đồngthời cũng là công cụ dùng để ghi chép phản ánh số tiền ngời vay trả nợ Ngânhàng theo những kỳ hạn nhất định Việc mở các tài khoản cho vay trong hệthống các tài khoản kế toán Ngân hàng tới mức độ nào tùy thuộc vào yêu cầu chỉ

đạo các nghiệp vụ tín dụng của từng Ngân hàng, phục vụ kinh tế từng thời kỳnhất định

Tài khoản kế toán cho vay theo hệ thống tài khoản kế toán các tổ chức tíndụng ban hành theo Quyết định số : 435/1998/QĐ.NHNN ngày 25/12/1998 baogồm các tài khoản cấp một và tài khoản cấp hai sau :

Tài khoản 20 : tín dụng với các tổ chức tín dụng trong nớc

Tài khoản 21 : cho vay các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong nớc

Trang 20

Tµi kho¶n 211 : cho vay ng¾n h¹n b»ng VND

Tµi kho¶n 212 : cho vay trung h¹n b»ng VND

Tµi kho¶n 213 : cho vay dµi h¹n b»ng VND

Tµi kho¶n 214 : cho vay ng¾n h¹n b»ng ngo¹i tÖ

* TÝnh chÊt kÕt cÊu cña tµi kho¶n cho vay :Bªn nî : - ghi sè tiÒn Ng©n hµng cho kh¸ch hµng vay

Trang 21

Bên có : - ghi số tiền Ngân hàng thu nợ

- Số tiền chuyển vào tài khoản thích hợp xử lý (đối với tài khoảnkhông thu hồi đợc)

D nợ : phản ánh số tiền ngời vay còn nợ Ngân hàng đến một thời điểm nào

đó

Trong quan hệ tín dụng giữa ngời vay và Ngân hàng không phải bao giờngời vay cũng trả nợ Ngân hàng đúng kỳ hạn Trờng hợp đến hạn trả nợ ngời vaykhông đủ khả năng trả và cũng không đợc Ngân hàng cho gia hạn nợ thì số nợ đóphải chuyển sang tài khoản nợ quá hạn để theo dõi thu hồi với mức lãi suất caohơn lãi suất cho vay bình thờng

* Tính chất kết cấu của tài khoản nợ quá hạn : là mở theo loại nợ quá hạn

và thời gian quá hạn

- Tài khoản nợ quá hạn tới 180 ngày

- Tài khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

- Tài khoản nợ khó đòi

Bên nợ : - ghi số tiền chuyển nợ quá hạn (từ tài khoản tiền vay)

Bên có : - ghi số tiền thu nợ quá hạn

- số tiền đợc điều chỉnh lại kỳ hạn (chuyển sang tài khoản cho vay)

III/ Kế toán các phơng thức cho vay :

Trang 22

1 Các phơng thức cho vay theo quyết định 248của NH Nhà nớc :

Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức kinh tế, các t nhân baogồm : tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn

Tín dụng ngắn hạn nhằm bổ xung vốn lu động cho các đơn vị, các tổ chứckinh tế có đủ vốn cần thiết để thực hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh với thờihạn dới 1 năm

Tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn cung cấp vốn đầu t cơ bản hoặc cảitiến kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh cho các đơn vị

Mỗi loại tín dụng có nội dung kinh tế và yêu cầu kỹ thuật nghiệp vụriêng, từ đó việc tổ chức hạch toán kế toán cho vay cũng phải có kỹ thuậtnghiệp vụ thích hợp Cho vay đối với các tổ chức kinh tế t nhân hiện naytheo Quyết định : 248/2000/QĐ.NHNN1 của Thống đốc Ngân hàng Nhànớc Việt Nam ngày 25/08/2000 về việc ban hành quy chế cho vay của tổchức tín dụng đối với khách hàng áp dụng 8 phơng thức cho vay Tùy mỗiphơng thức mà ngời ta có cách sử dụng từng loại tài khoản phản ánhnghiệp vụ cho vay riêng để theo dõi các món vay

* Cụ thể của 8 phơng thức là :

 Phơng thức cho vay từng lần

 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng

 Phơng thức cho vay theo dự án đầu t

 Phơng thức cho vay hợp vốn

 Phơng thức cho vay trả góp

 Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

 Phơng thức cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tíndụng

 Các phơng thức cho vay khác phù hợp với quy chế này và các quyết

định khác của Ngân hàng Nhà nớc

Mỗi phơng thức cho vay đều có đặc điểm riêng phù hợp với từng

đối tợng và nội dụng nhất định trong quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và kháchhàng

Trang 23

Tuy nhiên cũng nh các Ngân hàng Thơng mại khác, hiện nay Ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cũng áp dụng chủ yếu phơngthức cho vay từng lần và phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng.

2 Khái quát cơ chế kế toán cho vay :

2.1 Hồ sơ chứng từ kế toán cho vay :

Trong Quyết định 248/2000/QĐ.NHNN1 của Thống đốc Ngân hàngNhà nớc Việt Nam về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng

đối với khách hàng đã quy định rõ nh sau :

* Khi có nhu cầu vay vốn, khách hàng phải gửi cho tổ chức tín dụngcác giấy tờ sau :

- Giấy đề nghị vay vốn : giấy này phải có đầy đủ các nội dung cơ bản sau + Tên khách hàng vay

Trang 24

+ Địa chỉ khách hàng vay+ Số tiền khách hàng cần vay+ Mục đích khách hàng vay vốn+ Các cam kết sử dụng tiền vay+ Trả nợ vay

Khách hàng phải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về tính chính xác

và hợp pháp của các tài liệu gửi cho tổ chức tín dụng

* Tổ chức tín dụng quy định cụ thể các loại tài liệu khách hàng cầngửi phù hợp với đặc điểm cụ thể loại cho vay theo quy định tại khoản 1.1(trên)

Tùy theo từng loại hình khách hàng và phơng thức cho vay thì một

bộ hồ sơ bao gồm :

a Hồ sơ do khách hàng cùng Ngân hàng lập : đó là

- Hợp đồng tín dụng, sổ vay vốn

- Hợp đồng đảm bảo tiền vay

* Hồ sơ do khách hàng cung cấp : khi có nhu cầu vay vốn thì kháchhàng gửi đến Ngân hàng nơi cho vay các giấy tờ sau :

Đối với pháp nhân và t nhân :

- Hồ sơ pháp lý : (khi thiết lập quan hệ vay vốn)Tùy theo từng loại hình pháp nhân Doanh nghiệp t nhân, lĩnh vựcngành nghề kinh doanh có các giấy tờ sau :

+ Quyết định hoặc giấy phép thành lập Doanh nghiệp

Trang 25

+ Điều lệ Doanh nghiệp (trừ Doanh nghiệp t nhân)+ QĐ bổ nhiệm Tổng Giám đốc (Giám đốc), kế toán trởng+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh

+ Giấy phép hành nghề+ Giấy phép t nhân (đối với Doanh nghiệp liên doanh)+ Quyết định vay vốn và các văn bản bàn giao tài sản và các tài sảnNhà nớc tại Doanh nghiệp (nếu là Doanh nghiệp Nhà nớc)

+ Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (đối với công ty

cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn)

+ Hồ sơ dự án đối với cho vay trung hạn và dài hạn

+ Các giấy tờ khác cần thiết theo quy định của NH nh : Đăng ký mẫu dấu

Chữ ký của chủ tài khoản hoặc ngời đợc ủy quyền

Đăng ký chữ ký của cán bộ giao dịch với NH Đăng ký chữ ký mở tài khoản tiền gửi (nếu cha mở)

- Hồ sơ kinh tế bao gồm :+ Kế hoạch sản xuất - kinh doanh trong kỳ

+ Bảng cân đối kế toán, kết quả kinh doanh kỳ trớc (liền kề)+ Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất - kinh doanh kỳ trớc (liềnkề)

- Hồ sơ vay vốn : (cho mỗi lần vay hoặc một hợp đồng tín dụng) baogồm :

+ Giấy đề nghị vay vốn+ Dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đờisống+ Bản sao hợp đồng mua hàng hoặc báo giá

+ Phiếu nhập kho, các chứng từ thanh toán (nếu có)

Đối với khách hàng vay vốn lần đầu, từ lần vay thứ hai chỉ cần bổsung các tài liệu thay đổi

* Đối với hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác :

- Hồ sơ pháp lý :+ Các tài liệu chứng minh năng lực dân sự và hành vi dân sự baogồm :

 Xác nhận hộ khẩu đối với hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn

Trang 26

 Sổ hộ khẩu đối với hộ gia đình, cá nhân ở đô thị

+ Giấy phép kinh doanh đợc cấp có thẩm quyền cấp (đối với hộ kinhdoanh)

+ Giấy tờ hợp pháp, hợp lệ đợc giao cho thuê, chuyển quyền sửdụng

+ Hợp đồng hợp tác, chứng thực của ủy ban nhân dân phờng, xã, thịtrấn cho phép hoạt động (đối với tổ hợp tác)

+ Hồ sơ dự án đối với cho vay trung hạn và dài hạn+ Các giấy tờ khác theo quy định của pháp luật

- Hồ sơ vay vốn :+ Đối với hộ vay không phải thực hiện chế độ thế chấp, cầm cố bảolãnh : giấy đề nghị vay vốn kiêm phơng án sản xuất kinh doanh

+ Đối với hộ vay phải dùng tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh baogồm :

 Giấy đề nghị vay vốn

 Dự án hoặc phơng án sản xuất - kinh doanh

 Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định

+ Đối với cho vay hộ gia đình cá nhân vay vốn : ngoài các hồ sơ đãquy định, các cá nhân phải có thêm :

 Danh sách hộ gia đình đề nghị Ngân hàng cho vay

 Hợp đồng cung ứng vật t, tiền vốn cho hộ gia đình, cá nhân nhận khoán

* Đối với cho vay đời sống , bao gồm :

- Giấy đề nghị vay vốn

- Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy định

b Hồ sơ chứng từ do Ngân hàng lập :

- Báo cáo thẩm định, tái thẩm định

- Báo cáo kiểm tra sử dụng vốn vay

- Báo cáo phân tích tình hình tài chính

- Sổ theo dõi cho vay (dùng cho cán bộ tín dụng) Ngoài ra trong thời gian cho vay có thể phát sinh 1số loại báo cáo sau:

+ Thông báo từ chối cho vay+ Thông báo cho vay

+Thông báo gia hạn nợ

Trang 27

+ Thông báo nợ đến hạn+ Thông báo nợ quá hạn+ Thông báo tạm ngừng cho vay+ Thông báo chấm dứt cho vay

2.2 Khái quát quy trình hạch toán các phơng thức cho vay:

Trên thực tế hiện nay các Ngân hàng Thơng mại đang áp dụng chủ yếuhai phơng thức cho vay là : phơng thức cho vay từng lần (cho vay theo món)

và phơng thức cho vay thờng xuyên (cho vay theo hạn mức tín dụng)

Sau đây ta đi nghiên cứu quy trình kế toán hai phơng thức cho vaytừng lần và phơng tác cho vay theo hạn mức tín dụng

2.2.1 Kế toán phơng thức cho vay từng lần : (cho vay theo món)

Phơng thức này đợc áp dụng đối với tất cả các khách hàng có nhu cầu

và đề nghị vay vốn từng lần và đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn khôngthờng xuyên Mỗi lần vay vốn khách hàng và Ngân hàng làm thủ tục vay vốncần thiết và ký hợp đồng tín dụng

Trang 28

Quy trình xét duyệt phơng thức cho vay từng lần(cho vay theo món)

-Trờng hợp cho vay lu vụ : đợc áp dụng đối với cho vay hộ gia đình, cáccá nhân ở vùng chuyên canh trồng lúa có hai vụ liền kề :

+ Điều kiện thủ tục : hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu lu vụ, trớc ngày

đến hạn của món vay ít nhất 5 ngày phải làm giấy đề nghị lu vụ Hộ gia đình,cá nhân phải có trách nhiệm trả đủ số lãi còn nợ của món vay trớc

+ Thời hạn lu vụ : không quá thời hạn của một vụ kế tiếp+ Khi có nhu cầu lu vụ, hộ gia đình, các cá nhân chỉ cần làm giấy đềnghị lu vụ không cần phải lập lại các thủ tục khác

* Quy trình phơng thức cho vay từng lần (cho vay theo món) :Hạch toán giai đoạn cho vay : mỗi lần vay tiền khách hàng phải làm

đơn xin vay gửi tới Ngân hàng để trình bày lý do vay vốn, đây là căn cứ đểNgân hàng tính toán xem xét quyết định có nên cho vay hay không Nếu đơnxin đợc Ngân hàng duyệt cho vay thì khách hàng vay tiền sẽ cùng Ngân hànglập hợp đồng tín dụng Khi lập hợp đồng tín dụng phải lập đủ số liên theo quy

định của Ngân hàng và ghi đầy đủ các yếu tố đã ghi theo mẫu in sẵn để đảmbảo tính pháp lý của chứng từ cho vay Trong đó khách hàng phải cam kếtviệc sử dụng vốn vay đúng mục đích, trả nợ đúng hạn cả gốc và lãi

Khách hàng lập xong hồ sơ thì cán bộ tín dụng sẽ chuyển hồ sơ cho kếtoán cho vay lúc này kế toán cho vay kiểm soát thấy đủ điều kiện thì làm thủtục nhập tài sản thế chấp, sau đó kế toán cho vay sẽ phát các chứng từ giảingân

Khi phát tiền vay cho khách hàng thì Ngân hàng có thể phát một lầnhoặc nhiều lần phù hợp với tiến độ sử dụng vốn vay của khách hàng vay vốn.Mỗi lần nhận tiền thì khách hàng phải lập giấy nhận nợ

Căn cứ vào mức tiền cho vay đã thỏa thuận, căn cứ vào giấy nhận nợ vàcác giấy tờ có liên quan khác theo yêu cầu tiền vay của khách hàng thì kế toáncho vay có thể hạch toán :

Nợ TK : cho vay trong hạn (thông thờng) tức TK của ngời vay

Có TK : tiền mặt tại quỹ (nếu vay bằng tiền mặt)

Hoặc TK của ngời thụ hởng (nếu vay bằng chuyển khoản)Hoặc tài khoản thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu ngời thụ h-

Trang 29

nợ Hợp đồng tín dụng trong hồ sơ vay vốn phải đợc sắp xếp một cách khoahọc để theo dõi chặt chẽ kỳ hạn nợ nhằm thu hồi nợ và lãi một cách kịp thời.

+ Khi thu nợ kế toán hạch toán : Nếu thu nợ cả gốc và lãi cùng một thời điểm :

Nợ TK : tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt)Hoặc TK của ngời vay (nếu thu từ TK thanh toán) cả gốc và lãi

Có TK : cho vay của ngời vay (phần gốc)

Có TK : thu nhập của Ngân hàng (tài khoản thu lãi) phần lãi Nếu thu nợ cả gốc và lãi không cùng thời điểm :

+ Bút toán giai đoạn thu lãi :

Nợ TK : tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt) hoặc tài khoản tiền gửi củangời vay (nếu thu từ tài khoản tiền gửi thanh toán)

Có TK : thu nhập của Ngân hàng (tài khoản thu lãi) phần lãi+ Bút toán giai đoạn thu nợ gốc :

Nợ TK : tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt) hoặc tài khoản tiền gửi củangời vay (nếu thu từ tài khoản tiền gửi thanh toán)

Có TK : cho vay của ngời vay (phần gốc)

+ Bút toán chuyển nợ quá hạn :Khi đến hạn mà ngời vay không trả đợc nợ và cũng không có đơn xingia hạn thì sau 15 ngày kế toán viên sẽ tự động chuyển nợ quá hạn Khichuyển nợ quá hạn kế toán ghi :

Nợ : tài khoản nợ quá hạn dới 180 ngày

Có : tài khoản cho vay của ngời vay

Xử lý lãi khi chuyển nợ quá hạn : trong trờng hợp số lãi khách hàng đếnhạn không trả đợc thì Ngân hàng sau khi tính lãi sẽ hạch toán tài khoản ngoạibảng : nhập tài khoản “lãi cha thu” Theo dõi cho đến khi nào tài khoản củakhách hàng có hoặc khách hàng nộp tiền mặt thì kế toán sẽ hạch toán : xuất tài

Trang 30

khoản “lãi cha thu” và hạch toán :

Nợ : tài khoản tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt) hoặc tài khoản tiền gửicủa ngời vay (nếu thu từ tài khoản tiền gửi thanh toán)

Có : tài khoản thu nhập của Ngân hàng (tài khoản thu lãi)

Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn

Nếu quá 180 ngày mà ngời vay cha trả hết nợ thì kế toán hạch toántiếp :

Nợ : tài khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

Có : tài khoản nợ quá hạn dới 180 ngày

Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn

Nếu quá một năm (12 tháng : 361 ngày trở lên) mà khách hàng vẫncha trả hết nợ thì kế toán hạch toán :

Nợ : tài khoản nợ khó đòi

Có : tài khoản nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày

Ghi số tiền chuyển nợ quá hạn

Khi thu hồi nợ kế toán xóa nợ trên hợp đồng tín dụng hoặc khế ớcvay tiền Những khế ớc này sau khi thu nợ sẽ đóng thành tập kèm chứng

từ những hợp đồng tín dụng chỉ trả một phần còn một phần thì lu lại hồ sơvay vốn để tiếp tục theo dõi thu nợ Khế ớc đã chuyển nợ quá hạn thì lu ở

đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng

- Nhợc điểm :

Thủ tục cho vay rờm rà, phức tạp, mỗi lần vay khách hàng phải làm

đầy đủ mọi thủ tục nh lần vay đầu tiên, làm mất nhiều thời gian của kháchhàng Quy định kỳ hạn nợ đối với từng lần vay đôi khi cha phù hợp vớichu chuyển vật t hàng hóa dẫn đến tình trạng đến kỳ hạn nợ khách hàng

Trang 31

cha kịp thu tiền để trả nợ Ngân hàng, gây nên nợ quá hạn phát sinh.

2.2.2 Kế toán phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng (cho vay thờng xuyên) :

Cho vay theo hạn mức tín dụng là việc khách hàng và Ngân hàngcho vay xác định thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thờihạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh

Phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng đợc áp dụng trong chovay vốn lu động đối với những đơn vị, những tổ chức kinh tế có nhu cầuvay, trả thờng xuyên Sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng ổn định : vòngquay vốn tín dụng và vòng quay vốn lu động nhanh có tín nhiệm cao vớiNgân hàng trong quan hệ tín dụng : u tiên cho vay đối với các Ngân hàngNhà nớc nh : Doanh nghiệp kinh doanh lơng thực, vật t nông nghiệp, cáccông ty kinh doanh thơng mại, xuất nhập khẩu

Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng,thỏa thuận hạn mức tín dụng duy trì trong thời hạn nhất định hoặc theochu kỳ sản xuất kinh doanh

Căn cứ để phát tiền vay phải trong phạm vi hạn mức tín dụng, thờihạn của hợp đồng tín dụng, mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy biênnhận nợ tiền vay kèm theo các chứng từ xin vay phù hợp với mục đích sửdụng vốn ghi trong hợp đồng tín dụng

* Quản lý hạn mức tín dụng :

Ngân hàng nơi cho vay phải quản lý chặt chẽ hạn mức tín dụng,

đảm bảo không vợt quá hạn mức đã ký kết Trong quá trình vay vốn trả nợ,nếu việc sản xuất kinh doanh có thay đổi và Doanh nghiệp có nhu cầu,khách hàng phải làm giấy đề nghị, Ngân hàng thấy hợp lý thì chấp thuận

điều chỉnh hạn mức tín dụng và cùng khách hàng ký kết bổ xung hợp đồngtín dụng Nếu ký kết hợp đồng tín dụng mới thì trớc 10 ngày khi hạn mứctín dụng cũ đã hết thời hạn khách hàng phải gửi cho Ngân hàng thời hạnvay vốn kỳ tiếp theo Căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng và chu

kỳ sản xuất kinh doanh kế tiếp, Ngân hàng nơi cho vay tiến hành thẩm

Trang 32

định để xác định hạn mức tín dụng và thời hạn cho vay mới.

* Quy trình kế toán phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng :

- Hạch toán giai đoạn cho vay : căn cứ để kế toán phát tiền vay làhạn mức tín dụng đã thỏa thuận giữa Ngân hàng và khách hàng ghi tronghợp đồng tín dụng Sau khi hợp đồng tín dụng đã ký kết bộ phận tín dụng

sẽ lập báo cáo bằng văn bản về hạn mức tín dụng chuyển cho kế toán làmcăn cứ thực hiện Nhiệm vụ của kế toán lúc này là phải theo dõi chặt chẽ

d nợ tài khoản tiền vay để d nợ tài khoản này không vợt quá hạn mức tíndụng đã ký trong kỳ Kế toán cho vay sau khi kiểm soát tính hợp lệ, hợppháp của chứng từ thì hạch toán nh sau :

Nợ TK : Cho vay

Có TK : Tiền mặt tại quỹ (nếu vay bằng tiền mặt)

hoặc tài khoản tiền gửi của ngời thụ hởng (nếu vay bằng chuyểnkhoản) hoặc tài khoản thanh toán qua lại giữa các Ngân hàng (nếu ngờithụ hởng ở Ngân hàng khác)

- Hạch toán giai đoạn thu nợ : Toàn bộ tiền thu bán hàng đợc thutrực tiếp vào bên có của tài khoản cho vay theo hạn mức tín dụng nếu tàikhoản này còn d nợ

Nếu dự nợ của tài khoản này bằng không thì tiền thu bán hàng đợc

đa vào tài khoản tiền gửi thanh toán của đơn vị Khi thu nợ kế toán sẽ hạchtoán :

Nợ TK : Tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt) hoặc tài khoản tiền gửicủa ngời vay (nếu thu từ tài khoản tiền gửi thanh toán)

Có TK : Cho vay của ngời vay (phần gốc)

Ghi số tiền th nợ từng lần

- Hạch toán giai đoạn thu lãi : Ngân hàng thỏa thuận với kháchhàng theo định kỳ hàng tháng vào một ngày quy định, lãi vay đợc tính trêntổng số dự thực tế bình quân trong kỳ và ghi vào hợp đồng tín dụng

Trang 33

Khi thu lãi kế toán hạch toán :

Nợ : tài khoản tiền mặt (nếu thu bằng tiền mặt) hoặc tài khoản tiềngửi của ngời vay (nếu thu từ tài khoản tiền gửi thanh toán)

Có : Tài khoản thu lãi cho vay

Ghi số tiền lãi thu một lần

Khi hết thời hạn cho vay trên hợp đồng thì Ngân hàng và kháchhàng sẽ thanh lý hợp đồng tín dụng Nếu khách hàng cha trả hết nợ mà cónhu cầu ký tiếp hợp đồng tín dụng mới thì số d nợ đợc chuyển sang số nợtrên hạn mức tín dụng mới Nếu khách hàng không ký tiếp hợp đồng thìhai bên phải thỏa thuận thời hạn thanh toán cuối cùng nhng không đợc vợtquá chu kỳ sản xuất kinh doanh Hết thời hạn quy định nh trên mà kháchhàng không trả đợc nợ thì Ngân hàng làm thủ tục chuyển nợ quá hạn

- Bút toán chuyển nợ quá hạn : khi đến hạn khách hàng không hoànthành kế hoạch trả nợ cũng nh không đợc xem xét gia hạn nợ thì kế toán

sẽ lập phiếu chuyển số tiền khách hàng còn nợ sang tài khoản nợ quá hạnvới búttoán nh sau :

Nợ : tài khoản nợ quá hạn dới 180 ngày

Có : tài khoản cho vay của ngời vay

Số tiền khách hàng còn nợ Ngân hàng chuyển sang tài khoản nợ quáhạn từ thời điểm nào thì kế toán tính lãi suất nợ quá hạn từ thời điểm đó.Nếu khách hàng vẫn cha thanh toán hết nợ thì đến 181 ngày và trên 360ngày thì kế toán cho vay sẽ chuyển sang các tài khoản thích hợp tơng tự

nh nghiệp vụ kế toán cho vay từng lần

* Ưu điểm và nhợc điểm của kế toán cho vay theo hạn mức tín

dụng :

- Ưu điểm : thủ tục cho vay nhanh, gọn đáp ứng kịp thời nhu cầu

vay vốn của khách hàng Tiết giảm chi phí hành chính, tiết kiệm vốn chokhách hàng

- Nhợc điểm : trong điều kiện kinh doanh, Ngân hàng là ngời đi vay

để cho vay, sử dụng vốn có hiệu quả cao là mục tiêu của kinh doanh Ngânhàng nhng với phơng thức cho vay theo hạn mức tín dụng là những kháchhàng vay trả thờng xuyên nên Ngân hàng luôn luôn phải chủ động vốn để

Trang 34

không vi phạm hợp đồng tín dụng do đó có lúc Ngân hàng lại thừa vốn, cólúc Ngân hàng lại thiếu vốn, việc định mức một lợng vốn nhất định nhằmphục vụ cho khách hàng một cách kịp thời, đầy đủ đã làm cho Ngân hàng

sử dụng vốn cha triệt để dẫn đến giảm thu nhập của Ngân hàng

Nếu xây dựng hạn mức tín dụng không phù hợp thì không phát huy

đợc tác dụng mà có khi còn gây khó khăn cho đơn vị kinh doanh

Ngoài hai phơng thức cho vay trên các Ngân hàng Thơng mại còn

áp dụng đối với phơng thức cho vay theo dự án đầu t :

Ngân hàng nơi cho khách hàng vay vốn để thực hiện các dự án đầu

t phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ vàcác dự án về đời sống

Phơng thức cho vay này áp dụng cho các trờng hợp cho vay trung vàdài hạn

Ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng ký hợp đồng tín dụng vàthỏa thuận mức vốn đầu t của dự án, phân định các kỳ hạn nợ và các quytrình khác thực hiện nh các điều trong quy định này

Ngân hàng thực hiện giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án, phơng

án

Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng lập giấy nhận nợ tiền vay trongphạm vi mức vốn đầu t đã thỏa thuận, kèm theo các chừng từ xin vay phùhợp với mục đích sử dụng vốn đãghi trong hợp đồng tín dụng

Trờng hợp khách hàng đã dùng nguồn vốn huy động tạm thời khác

để chi phí cho dự án đợc duyệt trong thời gian cha vay đợc vốn Ngânhàng, thì Ngân hàng xem xét cho vay để bù đắp nguồn vốn đó

+ Đối với dự án phát triển đời sống : trớc mắt Ngân hàng chỉ đầu tcho một số đối tợng nh sau :

+ Đối với cho vay chơng trình phát triển điện sản xuất, sinh hoạt ởnông thôn : chỉ đầu t cho địa bàn nằm trong vùng quy hoạch lới điện đợc

Uỷ ban nhân dân tỉnh phê duyệt, đã hoàn thành việc xây dựng mạng lớitrung thế, Ngân hàng Nông nghiệp đờng nhánh và các trang thiết bị phục

vụ cho nhu cầu sản xuất, sinh hoạt

+ Đối với cho vay xây dựng mới, cải tạo và sửa chữa nhà trong cụmdân c, tuyến dân c đã đợc quy hoạch : chỉ đầu t đối với khách hàng đã đợcgiao quyền sử dụng đất thổ c

+ Đối với cho vay chơng trình nớc sạch : chỉ đầu t phần dẫn nớc từ

Trang 35

đờng ống vào hộ gia đình và xây bể chứa của gia đình.

+ Đối với cho vay các chơng trình xây dựng cơ sở hạn tầng kinh tế

để giao cho Giám đốc Chi nhánh các tỉnh, thành phố phê duyệt cho từng

dự án cụ thể

+ Đối với cho vay các chơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội

nh : trờng học, trạm y tế, Chi nhánh có nhu cầu cho vay phải xây dựng đề

I/ Khái quát tình hình kinh tế- xã hội tỉnh Lào Cai.

1, Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai.

Lào Cai là một tỉnh vùng cao biên giới ,có diện tích đất tự nhiên là 8.044Km2 ,địa hình chiếm khoảng 90% là đồi núi Toàn tỉnh có 9 huyện và 2 thị xãvới 180 xã phờng Dân số của tỉnh có gần 595 nghìn ngời số ngời dân sống ởnông thôn 493 nghìn chiếm 82,87% Mật độ bình quân 74 ngời /Km2, có 27 dântộc anh em sinh sống từ lâu đời nh : Tầy, Nùng, Phù Lá, Mèo, Hơ Mông

Là tỉnh có nền kinh tế chậm phát triển ,giao thông đi lại khó khăn ,trình độdân trí thấp , các ngành nghề phát triển cha mạnh, thị trờng hạn hẹp , các dịch vụsản xuất còn đơn điệu , nhiều doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả Dân số chủyếu là sống bằng nghề nông lâm nghiệp, kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu Lào Cai

là một tỉnh nghèo lại chịu hậu quả của chiến tranh biên giới và mới chia tách tỉnh

từ tháng 10 năm 1991 cùng một lúc phải làm nhiều việc vừa lo ổn định phát triểnkinh tế xã hội vừa củng cố quốc phòng an ninh và phòng thủ biên giới trên địabàn khó khăn phức tạp

Năm 2000 toàn tỉnh bị thiệt hại do thiên tai sẩy ra còn lớn gây tổn thất

Trang 36

Các khách hàng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnhLào Cai bao gồm:

Các doanh nghiệp nhà nớc, hợp tác xã, công ty trách nhiệm hữu hạn , công

ty cổ phần , doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài các hộ gia đình, tổ hợptác,doanh nghiệp t nhân , cá nhân

Chi nhánh đã tích cực mở rộng dịch vụ thanh toán, quan hệ tín dụng vớicác doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh , và các hộ kinh doanh thuộc các ngànhnghề : Thơng mại ,chế biến khai thác khoáng sản , nông lâm thổ sản khi chuyểnsang hoạt đông kinh doanh từ những năm gần đây Chi nhánh đã mở rộng quan

hệ giao dịch với hầu hết các doanh nghiệp nhà nớc , các đơn vị hoạt động sảnxuất - kinh doanh trên địa bàn tỉnh Trong năm 1999 chi nhánh chỉ có thể tăngtrởng hoạt động tín dụng thanh toán ở các hộ kinh doanh và các khách hàng trên

địa bàn

Thực hiện định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn

1996-2000, đến nay đã hoàn thành đợc một số vùng kinh tế gắn với lợi thế và điềukiện phát triển kinh tế của từng vùng nh : chè Than Uyên , Mờng Khơng Vùngcây mận Tam Hoa ở huyện Bắc Hà , du lịch nghỉ mát ở Sa Pa Cùng một sốngành nghề tiểu thủ công nghiệp , nông nghiệp cũng đã bắt đầu di vào hoạt độngngày càng đạt hiệu quả cao hơn

Trong lĩnh vực lu thông hàng hoá ,thơng mại ,dịch vụ Thì hoạt động

Trang 37

kinh doanh ngoại tệ và thanh toán qua biên giới cửa khẩu quốc tế Việt Trung Quốc ở Lào Cai đã tạo điều kiện xuất nhập khẩu hàng hoá đợc thực hiệntốt hơn ,đã gây đợc lòng tin ,sự tín nhiệm và thu hút khách hàng trong và ngoàitỉnh

Nam-Tuy nhiên các đơn vị , các công ty , các doanh nghiệp sản xuất trong điềukiện còn khó khăn ,tiến độ thi công các công trình còn chậm ,do nhiều yếu tốkhách quan tác động ,cha đủ sức cạnh tranh phát triển với tốc độ cao và ổn định

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kinh tế -xã hội năm2000 :

Tổng kim ngạch XNK đạt 14,3 triệu USD , tăng 31,8% so với năm 1999trong đó xuất khẩu đạt 8 triệu USD ,tăng 10,6% so với năm 1999

Do đặc điểm kinh tế - xã hội địa phơng đã ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động củangân hàng trong năm 1999-2000, mở ra định hớng đầu t tín dụng cho các doanhnghiệp nhà nớc, công ty trách nhiệm hữu hạn, các hộ gia đình,doanh nghiệp tnhân và cá nhân hiệu qủa tín dụng không những góp phần cho sự tồn tại vàphát triển của ngân hàng mà còn giúp cho các khách hàng có thể duy trì và mởrộng sản xuất kinh doanh Đây là cơ sở để thực hiện các chiến lợc khách hàng

mà ngân hàng đã và đang thực hiện ngày càng có hiệu quả

2- Định hớng phát triển kinh tế của tỉnh :

Môi trờng phát triển kinh tế của tỉnh từ nay đến năm 2010 là duy trìnhịp độ tăng trởng bình quân hàng năm về GDP đạt từ 10% -> 12% ; GDP bìnhquân đầu ngời năm 2000 đạt 350 USD đến năm 2010 đạt 700 USD đến 800 USD.Để thực hiện đợc mục tiêu trên hớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh là tạo

điều kiện chuyển dịch nhanh nền kinh tế với cơ cấu Nông Lâm Công nghiệp Dịch vụ - Du lịch , chủ động tích cực khai thác những tiềm năng nh đất đai ,tàinguyên khoáng sản ,cửa khẩu lao động ,cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có để pháttriển nền kinh tế có hiệu quả, tận dụng cơ hội ,tranh thủ hoạt động các nguồn lực

Trang 38

-,các lợi thế so sánh để đi lên ,tiến tới giầu có, nâng cao dân trí,giải quyết tốt cácvấn đề xã hội ,củng cố an ninh quốc phòng vùng biên giới.

Trớc mắt tập trung phát triển cơ sở hạ tầng nh :Giao thông, điện, cấp

n-ớc ,thông tin liên lạc.Đổi mới cơ cấu Nông nghiệp theo hớng hoàn thành cácvùng nguyên liệu tập trung có quy mô lớn nh vùng Mía, chè, cây ăn quả : Đẩymạnh chăn nuôi phát triển ngành nghề trong Nông nghiệp và trong nông thôn vớigiải pháp vững chắc vấn đề lơng thực gắn với Công nghiệp chế biến Trong Lâmnghiệp hình thành công tác giao đất khoán rừng, hình thành các vùng gỗ lớn, cây

ăn quả Trong Công nghiệp tập trung phát triển công nghiệp khai thác và chếbiến khoáng sản, vật liệu xây dựng ,chế biến nông lâm sản Hình thành các trungtâm Thơng mại , dịch vụ tổng hợp ở Thị xã và các cửa khấu biên giới Tập trungnâng cao dân trí, tích cực đào tạo nguồn nhân lực , chăm lo sức khoẻ của toànnhân dân

Hệ thông Ngân hàng giữ vai trò vô cùng quan trọng đối với sự phát triểnkinh tế- xã hội của tỉnh Lào Cai Năm 2000 vốn đầu t của các Ngân hàng Thơngmại Lào Cai là 281 tỷ trong tổng số vốn đầu t trên địa bàn toàn Tỉnh trong tất cảcác lĩnh vực kinh tế nh : Lĩnh vực Xây dựng ,giao thông, công nghiệp -nông lâmnghiệp - thơng mại và dịch vụ trong những năm giần đây vốn đầu t của cácNgân hàng Thơng mại Tỉnh Lào Cai đã góp phần đáng kể trong việc thực hiệnchuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Trong Công nghiệp nhiều nhà máy đợc đầu

t xây dựng nh :Nhà máy Xi Măng ,nhà máy Gạch Tuy Nen ,Công ty nớc giảikhát đã đa giá trị sản lợng Công nghiệp của Tỉnh ngày càng tăng nhanh Nhiềuvùng sản xuất hàng hoá nông sản tập trung đợc hình thành nh vùng nguyên liệu

ía với diện tích gần 2.000 ha ,một số cây ăn quả nh Mận Tam Hoa ,cây côngnghiệp có giá trị kinh tế Đặc biệt vốn của Ngân hàng phục vụ cho ngời nghèo

có vai trò vô cùng quan trọng trong chơng trình xoá đói ,giảm nghèo của tỉnh,

đến nay ngân hàng đã cho 16.000 lợt hộ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất với

Trang 39

II/ Đặc điểm kinh doanh của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai : 1- Sự ra đời và mô hình tổ chức của NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai :

Tháng 10 năm 1991 tỉnh Lào Cai đợc tái lập Ngân hàng nông nghiệp vàphát triển nông thôn tỉnh Lào Cai đợc thành lập theo quyết định số198/1991.QĐ.NHNN ngày 02 tháng 6 năm 1991 của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Địa điểm

đầu tiên của Chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Lào Cai tập kết tại Thị Trấn Phố Luhuyện Bảo Thắng, năm 1993 chuyển địa điểm lên Phờng Duyên Hải- Thị Xã LàoCai Đến tháng 12 năm 1998 Trụ Sở chính đợc xây dựng song và chuyển đếngiao dịch ở tại số 003 đờng Hoàng Sào - Thị xã Lào Cai

Chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triên nông thôn tỉnh LàoCai là một chi nhánh trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thônViệt Nam là một Ngân hàng Thơng mại trực tiếp kinh doanh tiền tệ và các dịch

vụ Ngân hàng tại địa bàn và thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội địaphơng

Trong năm 2000 tỉnh Lào Cai tiếp tục thực hiện các mục tiêu phát triểnkinh tế-xã hội giai đoạn 1996- 2000 Hoạt đông của NHNo&PTNT tỉnh Lào Cailuôn đợc chỉ đạo thờng xuyên của cấp Uỷ đảng và chính quyền địa phơng về việccủng cố bộ máy , định hớng hoạt động ,khắc phục những tồn tại ,yếu kém trongcông tác tín dụng nhằm gắn bó với hoạt động của chi nhánh Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Lào Cai với việc phát triển kinh tế - xã hội địa ph -

ơng

Năm 2000 chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Lào Cai tiếp tục thực hiệncác chế độ Tiền tệ - Tín dụng - Thanh toán do Ngân hàng nhà nớc ,Chi nhánhNgân hàng No&PTNT tỉnh Lào Cai đã ban hành khá nghiêm túc Đó là Việc ápdụng luật NH và luật các tổ chức tín dụng , chấp hành quyết định 284 của Thống

đốc Ngân hàng Nhà nớc ngày 25/ 08/2000 ,quyết định 180 của hội đồng quản trịNgân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, quyết định 247 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nớc về quản lý an toàn kho quỹ Do vậy hoạt độngcủa chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lào Cai đã thực sự đi vào nề nếp theo phơngchâm “ Đảm bảo ,an toàn ,hiệu quả ”

Công tác chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh trong toàn hệ thống đã

có sự chuyển biến mới trên các mặt : Chỉ đạo kinh doanh ,Kiểm tra giám sát các

Trang 40

hoạt động Ngân hàng theo đúng chế độ Nhng trong năm 2000 chi nhánhNHNo&PTNT tỉnh Lào Cai đã gặp một số vấn đề khó khăn đó là : Do điều kiệnkinh tế - xã hội ở địa phơng kém phát triển đã tác đông lớn đến hoạt động Ngânhàng biểu hiện là :

Giao thông , bu điện không thuận lợi ảnh hởng đến công tác thông tin báocáo, chỉ đạo điều hành từ Ngân hàng Tỉnh đến các Ngân hàng cơ sở

Việc huy động vốn còn gặp nhiều khó khăn do nền kinh tế còn nghèo , vốntích luỹ nội tại nền kinh tế còn quá ít

Những tồn tại trong Sản xuất - kinh doanh của các Doanh nghiệp Nhà nớc

cũ trong thời kỳ trớc bị thua lỗ cha giải quyết đã ảnh hởng đến việc củng cố vànâng cao chất lợng tín dụng

Mô hình tổng quát về cơ cấu chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lào cai

Hiện nay tổng số lợng cán bộ công nhân viên của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh

Lào Cai có 327 ngời ,ban Giám đốc có 4 đ/c : một Giám đốc và ba PhóGiám đốc , có 7 phòng nghiệp vụ đó là :

Ngày đăng: 08/09/2012, 13:37

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mô hình tổng quát về cơ cấu chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lào cai - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
h ình tổng quát về cơ cấu chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Lào cai (Trang 48)
Biểu 1: tình hình tăng trởng nguồn vốn của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh lào Cai . - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
i ểu 1: tình hình tăng trởng nguồn vốn của chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh lào Cai (Trang 52)
Ngoài ra Ngân hàng còn có thể huy động vốn dới các hình thức : Phát hành những chứng chỉ tiền gửi , các trái phiếu Ngân hàng ... - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
go ài ra Ngân hàng còn có thể huy động vốn dới các hình thức : Phát hành những chứng chỉ tiền gửi , các trái phiếu Ngân hàng (Trang 52)
Vậy biểu 1 là phân tích tình hình tăng trởng nguồn vốn của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Lào Cai . - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
y biểu 1 là phân tích tình hình tăng trởng nguồn vốn của chi nhánh Ngân hàng No&PTNT tỉnh Lào Cai (Trang 53)
Qua bảng số liệu ta thấ y: - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
ua bảng số liệu ta thấ y: (Trang 54)
Qua bảng số liệu ta thấ y: Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao (92,6%) mặc dù so với năm 2000 thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn có giảm xuống  còn   68,6%   nhng   lại   tăng   về   số   tuyệt   đối    - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
ua bảng số liệu ta thấ y: Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng khá cao (92,6%) mặc dù so với năm 2000 thì tỷ trọng cho vay ngắn hạn có giảm xuống còn 68,6% nhng lại tăng về số tuyệt đối (Trang 56)
Tình hình thu nợ của Ngân hàng ,đảm bảo vòng quay vốnTín dụng. Doanh số thu nợ của chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Lào Cai nh sau: - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
nh hình thu nợ của Ngân hàng ,đảm bảo vòng quay vốnTín dụng. Doanh số thu nợ của chi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Lào Cai nh sau: (Trang 57)
Biểu 6: Tình hình thanh toán qua chi nhánh NHNo Tỉnh Lào Cai - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
i ểu 6: Tình hình thanh toán qua chi nhánh NHNo Tỉnh Lào Cai (Trang 58)
Biểu 7: tình hình cho vay,d nợ theo đối tợng và thời hạn của NH năn 1999 và năm 2000. - một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lào cai.DOC
i ểu 7: tình hình cho vay,d nợ theo đối tợng và thời hạn của NH năn 1999 và năm 2000 (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w