1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

15 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Nghệ An

36 702 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 266 KB

Nội dung

15 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Nghệ An

Trang 1

Lời nói đầu

Cơ hội và thách thức của quá trình toàn cầu hoá đòi hỏi mỗi nớc cầnphát huy nội lực, nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Trong bối cảnh đóviệc mở rộng thị trờng, đa dạng hoá các hình thức dịch vụ, dần hoàn thiệnmình là một mục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các DNTM,

đặc biệt là các NHTM

Hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ truyền thống của cácNgân hàng có liên quan chặt chẽ với kế toán cho vay, đồng thời đối vớiNHTM Việt Nam hoạt động cho vay là một trong những nghiệp vụ chủ yếugóp phần đem lại lợi nhuận cho Ngân hàng.Vì vậy để hoạt động cho vay đợcthực hiện có hiệu quả thì phải tổ chức tốt công tác kế toán cho vay Kế toáncho vay là một bộ phận của kế toán Ngân hàng có vai trò theo dõi, phản ánh,

và giám sát quy trình cho vay Xuất phát từ đó em mạnh dạn chon đề tài:

“Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại

NHĐT&PT Nghệ An” làm luận văn tốt nghiệp của mình.

- Mục đích nghiên cứu của đề tài: Hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vaytại NHĐT&PT Nghệ An

- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: Kế toán cho vay tại Chi nhánhNHĐT&PT Nghệ An

- Phơng pháp nghiên cứu: Sử dụng kết hợp duy vật lịch sử, biện chứng, sosánh và phân tích

Ngoài phần mở đầu, kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chơng :

Chơng 1 Những vấn đề lý luận về kế toán cho vay chung tại NHTM Chơng 2 Thực trạng kế toán cho vay tại Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ

An.

Chơng 3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho

vay tại chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An.

Trang 2

1.1 Ngân hàng thơng mại và các phơng thức cho vay.

1.1.1 Khái niệm về NHTM

Trong quá trình phát triển kinh tế thế giới, hệ thống NHTM đã trở thànhtrung gian tài chính lớn nhất và quan trọng nhất Cho đến ngày nay đã có rấtnhiều định nghĩa khác nhau về NHTM nh:

ở Hoa Kỳ “ Ngân hàng thơng mại là một công ty kinh doanh chuyêncung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tàichính”

ở Pháp “Ngân hàng thơng mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thờngxuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác các sốtiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay nghiệp

Nh vậy, Ngân hàng thơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanhtrên lĩnh vực tiền tệ – tín dụng mà hoạt động chủ yếu và thờng xuyên là huy

động vốn của xã hội với trách nhiệm có hoàn trả và sử dụng số tiền đó để chovay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, cho thuê tài chính, kinh doanh ngoại tệ,

đầu t chứng khoán, cung cấp các dịch vụ tài chính…Đây là một loại hìnhĐây là một loại hìnhdoanh nghiệp dịch vụ tài chính

1.1.2 Tín dụng Ngân hàng và các phơng thức cho vay.

 Tín dụng ngân hàng.

Tín dụng là một nghiệp vụ cơ bản trong hoạt động kinh doanh củaNHTM, bởi một mặt thông qua nghiệp vụ tín dụng NHTM cung ứng một khốilợng lớn cho nền kinh tế để đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, tăng trởngkinh tế của một quốc gia Mặt khác là nghiệp vụ sinh lời của các NHTM

Về nội dung kinh tế, tín dụng thực chất là một quan hệ hình thái vận

động đặc biệt của nguồn tài chính, sự vận động này đợc thực hiện theo mộtchu kỳ khép kín mang tính quy luật Hay có thể nói một cách đầy đủ hơn “

Tín dụng là quan hệ chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị( dới hình thức tiền tệ hoặc hiện vật) từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng để sau một thời gian

Trang 3

nhất định thu hồi về một lợng giá trị lớn hơn lợng giá trị ban đầu ” Vậy quymô, chất lợng của hoạt động tín dụng sẽ tạo ra sự tuần hoàn vốn liên tục trongquá trình sản xuất kinh doanh, qua đó sẽ tạo ra phần thu nhập chủ yếu choNgân hàng.

Tín dụng đóng một vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế Nó khôngnhững đáp ứng yêu cầu vốn cho nền kinh tế, mà còn là đòn bẩy thúc đẩy nềnkinh tế, củng cố chế độ hạch toán kinh tế, điều tiết khối lợng tiền trong luthông và chống lạm phát, tạo điều kiện mở rộng quan hệ kinh tế nớc ngoài, làcầu nối cho việc giao lu kinh tế và phơng tiện để thắt chặt mối quan hệ kinh tếvới các nớc trong khu vực và trên thế giới Ngoài ra TDNH còn là hoạt độngchủ yếu của Ngân hàng quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàngthông qua hoạt động đi vay và cho vay

Các phơng thức cho vay.

Hiện nay các TCTD đang áp dụng 8 phơng thức cho vay theo Quyết

định số 1627/2001/QĐ - NHNN ban hành ngày 31/12/2001 của thông đốcNHNN Việt Nam Theo đó các TCTD sẽ thoả thuận với khách hàng vay việc

áp dụng phơng thức cho vay phù hợp:

 Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và TCTD thực hiện

thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết HĐTD

 Cho vay theo hạn mức tín dụng: TCTD và khách hàng xác định và

thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất

định

 Cho vay theo dự án đầu t: TCTD cho khách hàng vay vốn để thực

hiện các dự án đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dịch vụphục vụ đời sống

 Cho vay hợp vốn: Một nhóm TCTD cùng cho vay đối với một dự án

vay vốn hoặc phơng án vay vốn của khách hàng, trong đó có một TCTD làm

đầu mối dàn xếp, phối hợp với các TCTD khác

 Cho vay trả góp: Khi vay vốn, TCTD và khách hàng xác định và

Trang 4

 Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ: TCTD chấp

thuận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng

để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút tiền tự

động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của TCTD

 Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thoảthuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vợt số tiền có trên TKthanh toán của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNNViệt Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanhtoán

1.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay.

1.2.1 Khái niệm về kế toán cho vay.

Kế toán Ngân hàng là một công cụ quan trọng để quản lý kinh tế tàichính ở mỗi đơn vị Ngân hàng Nội dung công việc của kế toán Ngân hàng làghi chép, phân loaị, tổng hợp và xử lý các nghiệp vụ có liên quan đến hoạt

động kinh tế, tài chính của Ngân hàng nhằm cung cấp thông tin kế toán phục

vụ yêu cầu kiểm tra, điều hành và quản lý kinh doanh, đánh giá hoạt động củaNgân hàng

Là một bộ phận cấu thành trong hệ thống kế toán của ngân hàng Kếtoán cho vay cũng phát huy đầy đủ vai trò của kế toán chung và góp phầnkhông nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế

Kế toán cho vay là công việc ghi chép, phản ánh các khoản cho vay, thu

nợ, theo dõi d nợ, trên cơ sở đó hình thành thông tin phục vụ quản lý, chỉ đạotín dung đạt hiệu quả cao, bảo vệ an toàn tài sản của Ngân hàng

1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán cho vay

Để phát huy vai trò của mình kế toán cho vay phải thực hiện đầy đủ cácnhiệm vụ sau:

- Tổ chức ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời các khoảncho vay, thu nợ, theo dõi d nợ, qua đó hình thành thông tin kế toán phục vụquản lý tín dụng, bảo vệ an toàn vốn cho vay

- Quản lý hồ sơ cho vay, theo dõi kỳ hạn nợ để thu hồi nợ đúng hạn,hoặc chuyển nợ quá hạn khi ngời vay không đủ khả năng trả nợ đúng hạn

- Tính và thu lãi cho vay chính xác, đầy đủ, kịp thời

- Thông qua quản lý các TK cho vay, đề xuất các giải pháp quản lý nợcủa khách hàng vay vốn Ngân hàng

Trang 5

1.3 Các chứng từ, tài khoản và quy trình kế toán cho vay.

1.3.1 Các loại chứng từ kế toán cho vay.

Chứng từ dùng trong kế toán cho vay là những loại giấy tờ đảm bảo vềmặt pháp lý các khoản cho vay Ngân hàng Mọi sự tranh chấp về các khoảncho vay hay trả nợ giữa Ngân hàng và ngời vay đều phải giải quyết trên cơ sởcác chứng từ cho vay hợp lệ, hợp pháp

Chứng từ kế toán cho vay bao gồm nhiều loại để phục vụ cho công việchạch toán và theo dõi thu hồi nợ

sinh và hoàn thành, để làm căn cứ chứng minh một nghiệp vụ kinh tế phátsinh, gồm:

+ Giấy đề nghị vay vốn

+ HĐTD hoặc các khế ớc vay vốn

+ Giấy nhận nợ

+ Các loại giấy tờ xác nhận tài sản thế chấp, cầm cố

+ …Đây là một loại hình…Đây là một loại hình

+ Giấy lĩnh tiền mặt( nếu cho vay bằng tiền mặt)

+ Nếu cho vay bằng chuyển khoản thì dùng chứng từ thanh toán khôngdùng tiền mặt nh: UNT, UNC, phiếu chuyển tiền…Đây là một loại hình

Nếu Ngân hàng chủ động trích từ TKTG của ngời vay để thu nợ thì dùngphiếu chuyển khoản

+ Nếu ngân hàng thu lãi hàng tháng theo phơng pháp tích số thì dùngbảng kê số d để tính tích số

+…Đây là một loại hình

1.3.2 Các TK sử dụng

TK phản ánh nghiệp vụ cho vay thuộc tài sản có của ngân hàng, nó

Trang 6

TK này dùng để hạch toán số tiền bằng VND hay bằng ngoại tệ( Tuỳ theotừng TK) mà các NHTM cho vay đối với từng loại khách hàng Chẳng hạn nh:

TK 211: Cho vay ngắn hạn bằng VND

TK 212: Cho vay trung hạn bằng VND

TK 213: Cho vay dàI hạn bằng VND

…Đây là một loại hình…Đây là một loại hình…Đây là một loại hình…Đây là một loại hìnhMỗi Tk cấp 2 đều phân loại TK cấp 3 theo từng loại nợ: nợ trong hạn và

đã đợc gia hạn, nợ quá hạn đến 180 ngày, có khả năng thu hồi.v.v…Đây là một loại hình

Nội dung hạch toán:

Bên nợ ghi: - Số tiền cho vay

Bên có ghi: - Số tiền trả nợ

- Số tiền chuyển sang nợ quá hạn

Số d nợ : - Phản ánh số tiền ngời vay còn đang nợ

Những năm gần đây, trong nền kinh tế thị trờng nớc ta, hoạt động tíndụng có nhiều rủi ro khách quan Vì vậy để hạn chế những đột biến về kết quảkinh doanh tiền tệ, nhà nớc cho phép trích lập khoản dự phòng cho các rủi ronày Do đó trong các TK kế toán các nghiệp vụ tín dụng đợc bổ sung một TK

dự phòng rủi ro Đó là TK 209 – Dự phòng phải thu khó đòi TK này phản

ánh những khoản cho vay không có khả năng thu hồi vào cuối niên độ kếtoán

Nội dung hạch toán TK 209:

Bên có ghi: - Số dự phòng các khoản phải thu khó đòi, tính vào chi phíkinh doanh

Bên Nợ ghi: - Các khoản phải thu khó đòi không thu đợc, phải xoá nợ

- Kết chuyển số chênh lệch về dự phòng phải thu khó đòi

đã lập, không sử dụng còn lại đến cuối niên độ kế toán lớn hơn số phải tríchlập dự phòng cho niên độ sau

Số d có: - Phản ánh số dự phòng phải thu khó đòi còn lại cuối kỳ

1.3.3 Quy trình kế toán cho vay

1.3.3.1.Kế toán phát tiền vay(giải ngân) cho khách hàng.

Để đợc vay vốn ở Ngân hàng, khách hàng phải nộp hồ sơ xin vay theoquy định của chế độ tín dụng cho Ngân hàng Trong một khoảng thời giannhất định, Ngân hàng phải có trách nhiệm xem xét bộ hồ sơ xin vay của kháchhàng tiến hành thẩm định để ra quyết định duyệt cho vay

Trang 7

Nếu đợc Ngân hàng đồng ý cho vay, Ngân hàng và khách hàng sẽ kýkết với nhau một HĐTD, CBTD hoàn thiện hồ sơ vay vốn chuyển đến phòng

kế toán

Kế toán sẽ mở TK thích hợp cho khách hàng, và căn cứ vào chứng từ

nh giấy lĩnh tiền mặt(nếu cho vay bằng tiền mặt) hoặc UNC(nếu cho vay bằngchuyển khoản), kế toán vào sổ chi tiết và nhập dữ liệu vào máy

Khi cho vay, kế toán viên ghi:

Nợ: - TK cho vay của khách hàng

Có: - TK thích hợp(TK tiền mặt, TKTG của khách hàng…Đây là một loại hình)

- TK thanh toán vốn giữa các Ngân hàng thích hợp(nếu cho vaybằng chuyển khoản thanh toán khác Ngân hàng)

Sau khi hạch toán, kế toán sẽ lu lại bản HĐTD gốc cùng các chứng từkhác trong hồ sơ vay vốn của khách hàng Hồ sơ vay vốn của khách hàng phải

đợc bảo lu an toàn, thuận tiện cho quá trình theo dõi trả nợ và thu nợ khi đếnhạn

Định kỳ (tháng, quý) kế toán cho vay tiến hành sao kê số d các HĐTD

để đối chiếu với số d nợ TK cho vay Nếu có chênh lệch thì phải tìm nguyênnhân để điều chỉnh sao cho tổng d nợ trên HĐTD phải bằng tổng d nợ của các

TK cho vay tơng ứng

1.3.3.2 Kế toán giai đoạn thu nợ.

Căn cứ vào hình thức trả nợ thực tế của khách hàng mà kế toán sẽ hạchtoán theo từng trờng hợp cụ thể:

Theo quy chế tín dụng, đến hạn trả nợ khách hàng phải chủ động nộpbằng tiền mặt hoặc chuyển khoản để trả nợ Ngân hàng Nếu khách hàngkhông chủ động trả nợ trong khi TKTG của khách hàng có đủ tiền để trả nợthì kế toán chủ động lập phiếu chuyển khoản trích TKTG của ngời vay để thuhồi nợ Kế toán hạch toán:

Trang 8

Hoặc TKTG thanh toán (nếu khách hàng trả bằng chuyển khoản)

Có: - TK cho vay của khách hàng

Đồng thời với việc hạch toán khi khách hàng trả hết nợ cho Ngân hàng

kế toán cho vay sẽ rút bộ hồ sơ ra khỏi tập hồ sơ vay vốn và xoá nợ trênHĐTD bằng cách ghi số tiền đã thu nợ vào cột “Số tiền đã thu nợ”, sau đó thìrút số d

Đối với những khoản vay có cầm cố thế chấp, hoặc cam kết bảo lãnhcủa các tổ chức thì kế toán sẽ hạch toán ngoại bảng để trả lại các giấy tờ Kếtoán ghi:

Hoặc Xuất “TK tài sản cầm cố thế chấp của Ngân hàng”

1.3.3.3 Kế toán chuyển nợ quá hạn

Đến hạn trả nợ nếu khách hàng vay không có khả năng trả nợ và cũngkhông đợc gia hạn nợ thì kế toán Ngân hàng sẽ làm thủ tục chuyển toàn bộ d

nợ gốc kể cả phần d nợ cha theo hạn định sang nợ qúa hạn

Căn cứ vào số tiền quá hạn kế toán ghi:

Nợ: - TK quá hạn thích hợp

Có: - TK cho vay của khách hàng

Sau khi hạch toán chuyển nợ quá hạn kế toán phải phối hợp với CBTD

để đôn đốc ngời vay trả nợ quá hạn, đồng thời áp dụng lãi suất chế tài tíndụng(áp dụng lãi suất nợ quá hạn tối đa bằng 1,5 lần lãi suất nợ cho vay thôngthờng)

Các chứng từ nợ quá hạn đợc lu riêng trong bộ hồ sơ nợ quá hạn củakhách hàng vay Khi bên vay trả nợ, kế toán căn cứ vào chứng từ để hạch toán:

Nợ: - TK tiền mặt(nếu trả bằng tiền mặt)

- TKTG của ngời vay

Có: - TK nợ quá hạn thích hợp

Vì một lý do nào đó mà bên vay không có khả năng trả nợ thì Ngânhàng có thể tạm giữ tài sản của bên vay(tài sản do ngời vay cầm cố, thếchấp…Đây là một loại hình) để xiết nợ Trờng hợp này kế toán sẽ lập chứng từ để hạch toán số tàisản xiết nợ vào TK ngoại bảng 995 “Tài sản gán xiết nợ chờ xử lý”

Ghi Nhập: TK 995

1.3.3.4 Kế toán thu lãi cho vay

Tính thu lãi cho vay theo phơng pháp tính lãi đơn thì tiền lãi thu một lầnkhi thu nợ gốc Còn theo nguyên tắc tính dồn tích thì hàng tháng Ngân hàng

Trang 9

sẽ tính lãi để hạch toán vào TK “Tiền lãi tính dồn dự thu”, khi khách hàng trả

nợ gốc và lãi sẽ tất toán TK này

Công thức tính lãi:

Số tiền lãi= Số tiền vay(gốc)Lãi suất cho vayThời gian cho vay

30 ngàyHạch toán khi thu lãi cho vay:

Nợ: TK tiền lãi tính dồn dự thu

Có: TK thu nhập – thu lãi cho vay

Khi khách hàng vay trả lãi kế toán sẽ hạch toán:

Nợ: TK thích hợp(TK tiền mặt, TKTG…Đây là một loại hình)

Có: TK tiền lãi tính dồn dự thu

Trờng hợp số lãi phải thu đã đợc hạch toán vào TK “Tiền lãi tính dồn dựthu” Đối với những khoản vay đã chuyển sang nợ quá hạn, nợ khó đòi thì kếtoán lập phiếu chuyển khoản để ghi số thu đó và hạch toán:

Nợ: TK thu nhập – Thu lãi cho vay

Có: TK tiền lãi cộng dồn dự thu

Đồng thời hạch toán ngoại bảng, ghi Nhập: TK “ Lãi cho vay cha thu ợc”

đ-Sau khi hạch toán ngoại bảng CBKT phối hợp với CBTD đôn đốc ngờivay tiếp tục trả lãi cho Ngân hàng Khi ngời vay trả lãi, hạch toán:

Nợ: TK tiền mặt(nếu trả bằng tiền mặt)

TKTG(nếu trích từ TKTG)

Có: TK thu lãi cho vay

Ghi Xuất ngoại bảng: “Lãi cho vay cha thu đợc”

Trang 10

Chơng 2 thực trạng kế toán cho vay tại chi nhánh

NHĐT&PT Nghệ An

2.1 Khái quát hoạt động kinh doanh của NHĐT&PT nghệ an

2.1.1 Sự hình thành và phát triển của chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An.

NHĐT&PT Nghệ An là một thành viên trong hệ thống NHĐT&PT ViệtNam Cùng với sự ra đời của ngành, Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An đợcthành lập ngày 26/04/1957 với tên gọi lúc bấy giờ là Ngân hàng Kiến thiếtViệt nam trực thuộc bộ tài chính theo Nghị định 177/TTg của Thủ tớng chínhphủ

Từ khi thành lập Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An đã trải qua nhiều biến

đổi để từng bớc phù hợp với cơ chế mới và quá trình phát triển của nền kinh

tế Lịch sử của Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An đã trải qua 3 lần thay đổi têngọi:

- Từ ngày 26/04/1957 – 23/06/1981 với tên gọi là ngânhàng Kiến thiết

của Chính phủ Ngân hàng Kiến thiết đợc đổi tên thành Ngân hàng đầu t vàxây dựng

nền kinh tế nên ngân hàng cũng phải đổi mới, ngày 14/11/1990 Ngân hàng

đầu t và xây dựng đợc đổi tên thành NHĐT&PT nhằm từng bớc chuyển từ cơchế tập trung quan liêu bao cấp sang hạch toán kinh doanh xã hội chủ nghĩa

Từ năm 1995 trở lại đây, nhờ đã chuyển hẳn sang kinh doanh đa năngtổng hợp theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc, việc huy động vốn

và đầu t tín dụng đã tăng trởng rõ rệt Trong những năm gần đây thị phần tíndụng của Chi nhánh luôn chiếm từ 27% - 29% trên thị trờng, điều này đã gópphần đáng kể trong quá trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Nghệ An

Hiện nay nhìn lại 47 năm xây dựng và phát triển, Chi nhánh NHĐT&PTNghệ An đã không ngừng lớn mạnh cả về số lợng và chất lợng cũng nh quimô, điều đó làm cho chúng ta thấy rõ sự trởng thành phát triển và đổi mới củaChi nhánh nói riêng và của toàn hệ thống Ngân hàng nói chung Với nhữngthành tích đó, Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An đã đợc Đảng và Nhà nớc tặngthởng các danh hiệu: Huân chơng lao động hạng nhì, huân chơng lao độnghạng ba Nhiều năm liền là Đảng bộ vững mạnh công đoàn xuất sắc

Trang 11

2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy của chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An:

Mô hình tổ chức đợc xác lập trên nguyên tắc, điều hành trực tiếp thốngnhất một đầu mối(Xem sơ đồ trang sau)

Qua sơ đồ ta thấy tổ chức bộ máy của chi nhánh chia thành 3 khối hoạt

động riêng, trong đó gồm 10 phòng ban và 5 chi nhánh khu vực trực thuộcBan Giám đốc, mỗi phòng ban có chức năng nhiệm vụ riêng Đồng thời tham

mu cho Giám đốc trong việc ra các quyết định kinh doanh Với bộ máy gọnnhẹ, đội ngũ có trình độ, Chi nhánh đã đạt đợc những kết quả khả quan Môhình quản lý bộ máy của Chi nhánh đợc tổ chức phù hợp với sự gắn kết chặtchẽ khách hàng với Ngân hàng, phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh vàthông tin kinh tế nhanh, chính xác và tiết kiệm lao động

Trang 12

2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đầu t

và phát triển Nghệ An.

2.2.1 Tình hình kết quả hoạt động kinh doanh

Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An hoạt động trên địa bàn rộng lớn có rấtnhiều thuận lợi về mặt tự nhiên và địa lý Trong những năm qua Chi nhánh đãkhông ngừng phát triển, trụ vững và khẳng định vai trò, vị trí của mình trong

vị trí mới.Tình hình hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng đạt

đ-ợc những kết quả khả quan, cụ thể:

Bảng1: Kết quả hoạt động kinh doanh

Trang 13

Lợi nhuận/ Tài sản có sinh lời 0,2% 0,32% 0,42%

(Nguồn : Báo cáo tổng hợp cuối năm)

Vậy qua đó ta thấy tổng tài sản của Chi nhánh ngày càng lớn, trong đótổng tài sản có sinh lời chiếm tỷ trọng cao năm 2004 là 1.453.000 trđ tăng sovới năm 2003 là 148.000 trđ Điều đó chứng tỏ khả năng tìm kiếm lợi nhuậncủa Chi nhánh là rất cao Năm 2004 tỷ trọng LN/ Tài sản có sinh lời chiếm tỷtrọng 0,42% tăng 0,1% so với năm 2003 Lợi nhuận trớc thuế tơng dối cao…Đây là một loại hình

Nh vậy có thể nói tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh trong nhữngnăm qua rất là lành mạnh, đem lại hiệu quả cao cho việc đầu t

2.2.2 Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn

Huy động vốn

Vốn huy động của Ngân hàng là giá trị tiền tệ mà các NHTM huy động

đợc trên thị trờng thông qua nghiệp vụ tiền gửi, tiền vay và một số nguồnkhác Vốn huy động đợc của Ngân hàng là cơ sở cho mọi hoạt động kinhdoanh của các NHTM, nhất là hoạt động tín dụng thì vốn huy động là nguồnchủ yếu Việc sử dụng vốn huy động cho đúng chức năng, mục đích sẽ đảmbảo an toàn cho ngân hàng trong thanh toán

Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An bằng nỗ lực của mình qua phơng châm

tự cân đối tại chỗ, tập trung huy động ở mức cao nhất, thoát ly dần khỏi nguồnvốn hỗ trợ của NHTW và các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài hệ thống

Đặc biệt chú trọng trong việc huy động tiền gửi của các tầng lớp dân c trên địabàn qua việc không ngừng đổi mới các hình thức huy động nh trái phiếu, kỳphiếu, tiết kiêm 1 đến 24 tháng, tiết kiệm thăng hoa, tiết kiệm dự thởng, đổimới phong cách và khả năng tiếp thị, tăng các loại hình dịch vụ, mở rộngmạng lới huy động vốn tại trung tâm và các quầy đại diện Thực hiện các biệnpháp tối u để thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế, phát triển đẩy mạnh cáchình thức thanh toán để tạo sức hấp dẫn và gây lòng tin đối với khách hàng.Nhờ vậy kết quả huy động vốn không ngừng tăng trởng qua các năm, cụ thể:

Trang 14

Bảng 2 : Cơ cấu nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu

Năm

2002 Năm 2003 SS 2003/2002

Năm 2004

SS 2004/2003

Số tiền Số tiền  tuyệt

đối  % Số tiền  tuyệt

đối  %

Tổng nguồn vốn huy

động 1.228.532 1.425.077 196.475 13,78 1490.068 64.991 4,36 1.Phân theo khách

hàng

- TG các TCKT

- TG dân c

219.585 1.008.947

207.908 1.217.169

11.677 208.222

5,62 17,1

306.414 1.183.654

98.506 33.515

32,1 -2,8

201.942 1.223.135

3546 192.999

1,76 15,8

288.032 1.202.036

86.090 21.099

29,9 1,75

3 Phân theo loại tiền

- TG nội tệ

- TG ngoại tệ 1.013.045

215.487

1.207.253 217.824

194.208 2337

16,1 1,07

1.210.890 279.178

3637 61.354

0,3 22

(Đơn vị : Triệu đồng)

(Nguồn : Báo cáo tổng hợp cuối năm)

Qua bảng số liệu bảng trên ta thấy tình hình huy động vốn của chinhánh rất tốt có xu hớng ngày càng tăng Tính đến ngày 31/12/2003 tổngnguồn vốn huy động là: 1.425.077trđ tăng 196.475trđ so với năm 2002 tơng đ-

ơng với 13,78% Năm 2004 tổng nguốn vốn là 1490.068 trđ so với năm 2003tăng 64.991 trđ tơng đơng với 4,36%

 Sử dụng vốn

Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động chính và chiếm tỷtrọng lớn từ 70% - 80% của các NHTM, và cũng là một hoạt động mang lạinhiều rủi ro

Để sử dụng vốn một cách đúng đắn và có hiệu quả, Chi nhánhNHĐT&PT Nghệ An không ngừng mở rộng và tìm kiếm khách hàng Các trụ

sở và quầy tiết kiệm đều đặt ở những địa điểm trung tâm để thuận lợi chokhách hàg giao dịch, và tìm đầu ra cho nguồn vốn, đảm bảo giám sát dự án

đầu t, t vấn nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và thu hồi vốn an toàn

Bảng 3: Hoạt động cho vay

(Đơn vị: Triệu đồng)

Trang 15

T.T (%) Sè tiÒn

T.T (%) 1.Tæng doanh sè cho vay 1.122759 100 1.112.702 100 1.212.193 100 8,2

- Cho vay ng¾n h¹n 973.595 86,7 1.012.365 91 1.070.949 88,3 5,5 -Cho vay trung, dµi h¹n 149.164 13,3 100.337 9 141.244 11,7 29

- Doanh sè thu nî ng¾n h¹n 802.366 90,8 950.665 90,9 1.028.930 90,5 7,6 -Doanh sè thu nî trung, dµi h¹n 81.642 9,2 95.212 9,1 107.622 9,5 11,5

- D nî ng¾n h¹n 573.083 48 623.413 51,2 654.231 51,7 4,7

- D nî trung dµi h¹n 620.647 52 594.900 48,8 611.531 48,3 2,7

(Nguån : B¸o c¸o tæng hîp cuèi n¨m)

Tæng doanh sè cho vay n¨m 2004 lµ 1.212.193 tr® t¨ng 99.491 tr® (t¨ng

Trang 16

các NHTM chất lợng tín dụng luôn đợc đặt lên vị trí hàng đầu Tại chi nhánhNHĐT&PT Nghệ An vấn đề xử lý nợ quá hạn để nâng cao chất lợng tín dụngluôn đợc quan tâm Điều đó đợc thể hiện qua bảng sau:

(Nguồn: Bảng báo cáo tổng hợp cuối năm)

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh

có xu hớng ngày càng giảm, năm 2003 giảm so với năm 2002 là 19892trđ

Đến năm 2004 số nợ quá hạn đã giảm một cách đáng kể, tỷ lệ NQH đạt ở mứcthấp 0,67%( giảm –67,8%) so với năm 2003 Đây là một thành công lớn củachi nhánh trong việc đảm bảo chất lợng tín dụng và nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh Để đạt đợc kết quả nh vậy, do Chi nhánh đã có nhiều biệnpháp xử lý nợ hợp lý nh: phát mại tài sản, thu nợ dần…Đây là một loại hình

2.2.3 Một số hoạt động khác.

chóng, đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng và sử dụng linh hoạtnguồn vốn nội bộ Từng bớc chuyển sang giao dịch một cửa rút ngắn thới giangiao dịch với khách hàng Riêng năm 2003 thu dịch vụ ròng đạt 2.900 trđ tăng23% so với năm 2002, chiếm 19% chênh lệch thu chi của năm

Hoạt động thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ: Năm

2002 thành lập tổ chức thanh toán quốc tế đã đợc thực hiện trực tiếp nghiệp vụthanh toán xuất nhập khẩu, nghiệp vụ chuyển tiền ngoại hối Doanh thu dịch

vụ thanh toán quốc tế tăng 98 trđ năm 2002 lên 230 trđ năm 2003 Hiện naynghiệp vụ này đang có chiều hớng phát triển

Về chính sách khách hàng: Định hớng công tác phát triển khách

hàng gắn liền với phát triển dịch vụ Công tác huy động vốn có nhiều hìnhthức thay đổi đi liền với dịch vụ gửi một nơi rút nhiều nơi, khuyến mại, u tiênlãi suất trớc hạn đối với kỳ phiếu nên số lợng khách hàng tăng lên Thực hiện -

u đãi giảm lãi suất tiền vay đối với khách hàng truyền thống hoạt động vay trảtín nhiệm Với thái độ phục vụ khách hàng của các cán bộ công nhân viênphải nhanh gọn, chính xác, làm “vui lòng khách đến vừa lòng khách đi”

Trang 17

Nh vậy để hớng tới xây dựng Ngân hàng theo quy mô hiện đại, ban lãnh

đạo cùng tập thể CBCNV của Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An không ngừngphát huy truyền thống gắn hoạt động tín dụng với việc củng cố nguồn lực conngời Nói cụ thể hơn, trong những năm qua chi nhánh đã góp phần không nhỏcho công cuộc đổi mới, đa Ngân hàng vững bớc vào tiến trình phát triển, hộinhập kinh tế quốc tế và khu vực

2.3 Thực trạng công tác kế toán cho vay tại Chi nhánh NHĐT&PT Nghệ An

2.3.1 Thủ tục lu giữ và quản lý hồ sơ trong kế toán cho vay

Chứng từ, hồ sơ kế toán trong Ngân hàng là những tài liệu minh chứng

về mặt pháp lý sự phát sinh và sự hoàn thành một nghiệp vụ kinh tế, là căn cứ

để vào các sổ sách kế toán và cũng là cơ sở để giải quyết tranh chấp kinh tế

Do các nghiệp vụ Ngân hàng nói chung và nghiệp vụ kế toán cho vaynói riêng tại chi nhánh diễn ra thờng xuyên và có tính liên tục, cho nên chứng

từ kế toán của Chi nhánh có khối lợng Vì vậy việc lu giữ quản lý hồ sơ kháchhàng là rất quan trọng và cần thiết

Để thuận tiện và chính xác cho việc giao dịch với khách hàng, hồ sơ củakhách hàng sẽ đợc kế toán để từng tập riêng theo mã số của khách hàng, và sẽ

đợc xếp thứ tự một cách hợp lý và khoa học: Tập báo Nợ, báo Có của kháchhàng, tập mẫu dấu chữ ký, tập TKTG của khách hàng, tập TK tiền vay kèmtheo các bản HĐTD hoặc khế ớc, tập bảo lãnh Nh vậy mỗi khi có khoản vayphát sinh và nhận đợc hồ sơ vay vốn do CBTD chuyển sang, kế toán giữ TK

đó phải kiểm tra mẫu dấu chữ ký và nội dung chính ghi trong HĐTD Sau đó

kế toán tiến hành kiểm tra số d Nợ - Có trên TK khách hàng, và xem số tiềnkhách hàng muốn vay ghi trên hợp đồng có quá so với số d hiện có không, kếtoán chỉ tiến hành giải ngân khi số tiền hạn mức vẫn còn đủ( việc kiểm tra nàychỉ áp dụng đối với những khoản vay theo HĐTD hạn mức)

Đối với những đơn vị cha có TK tiền vay thì CBKT phải có trách nhiệm

Trang 18

CBTD sẽ tiến hành tất toán HĐTD HĐTD đã tất toán đợc đóng vào tập nhật

ký chứng từ của ngày tất toán hoặc có thể đóng thành tập riêng kèm theo làcác chứng từ thu nợ, hồ sơ của kế toán đơn vị vay vốn, kế hoạch vay, đơn xingia hạn nợ(nếu có)

2.3.2 Quy trình hạch toán kế toán

2.3.2.1 Kế toán giai đoạn giải ngân.

Căn cứ vào HĐTD đã đợc ký, kế toán kiểm tra các yếu tố ghi trong hợp

đồng nh ngày, tháng, năm, số tiền đợc duyệt vay, lãi suất…Đây là một loại hình đã hợp lệ Sau đóCBKT tiếp tục kiểm tra chứng từ gải ngân xem đã hợp lệ, hợp pháp cha, Cácyếu tố trên chứng từ đảm bảo đúng quy định nh: Tên và TK đơn vị trả tiền,

đơn vị hởng, Ngân hàng phục vụ ngời thụ hởng, số tiền bằng số và bằng chữ…Đây là một loại hìnhSau đó tiến hành hạch toán

Nợ TK tiền vay của khách hàng

Có TK tiền mặtSau đó chuyển chứng từ sang quỹ để thủ quỹ chi tiền cho khách

Nợ TK tiền vay của khách hàng

Có TKTG ngời thụ hởng(nếu cùng NH; hoăc TK chuyển tiềnthích hợp)

Ví dụ: NHĐT&PT Nghệ An cho vay ngắn hạn = VND đối với công ty

2.3.2.2 Kế toán giai đoạn thu nợ

Đến hạn trả nợ, bên vay phải có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng bằngtiền mặt hoặc chuyển khoản (tuỳ vào khả năng của khách hàng) Hạn trả nợ doNgân hàng và bên vay vốn thoả thuận với nhau và đợc ghi rõ trong HĐTD.Việc trả nợ có thể là một hoặc nhiều lần trong mỗi kỳ hạn vay tuỳ thuộc vàophơng thức vay vốn CBKT phối hợp với CBTD đôn đốc khách hàng trả nợ

Ngày đăng: 18/03/2013, 15:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Hoạt động cho vay - 15 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Nghệ An
Bảng 3 Hoạt động cho vay (Trang 18)
Bảng 4: Tình hình nợ quá hạn - 15 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Nghệ An
Bảng 4 Tình hình nợ quá hạn (Trang 19)
Bảng ký hiệu các chữ viết tắt - 15 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ kế toán cho vay tại Ngân hàng đầu tư và phát triển (BIDV) Nghệ An
Bảng k ý hiệu các chữ viết tắt (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w