VN trong khu vực ĐNA hoặc H1) nĩi: vùng biển nước ta rộng và thuộc Biển Đơng.
- HS theo dõi và nĩi vùng biển nước ta giáp với các vùng biển của những nước: Trung Quốc, Phi-li-pin, In-đơ-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, Cam-pu-chia, Thái Lan.
- GV hỏi: Biển Đơng bao bọc phần đất
liền nước ta ở những phía nào? - Biển Đơng bao bọc phần đất liền nước ta ởnhững phía: Đơng, Nam và Tây Nam. - Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ
phận của Biển Đơng. - HS nhắc lại kết luận
biển nước ta.
- Yêu cầu HS hồn thành bảng sau: - HS đọc SGK và làm vào phiếu
Đặc điểm của biển nước ta Ảnh hưởng của biển đối với đời sống và sản xuất (tích cực, tiêu cực)
Nước khơng bao giờ đĩng băng Miền Bắc và miền Trung hay cĩ bão Hằng ngày, nước biển cĩ lúc dâng lên, cĩ lúc hạ xuống
+ Sửa chữa và hồn thiện câu trả lời. - HS trình bày trước lớp + Mở rộng: Chế độ thuỷ triều ven biển
nước ta khá đặc biệt và cĩ sự khác nhau giữa các vùng. Cĩ vùng nhật triều, cĩ vùng bán nhật triều và cĩ vùng cĩ cả 2 chế độ thuỷ triều trên
- Cả lớp lắng nghe
* Hoạt động 3: Vai trị của biển - Hoạt động nhĩm - Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm để
nêu vai trị của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- HS dựa và vốn hiểu biết và SGK, thảo luận và trình bày
- HS khác bổ sung - Kết luận: Biển điều hịa khí hậu, là
nguồn tài nguyên và là đường giao thơng quan trọng. Ven biển cĩ nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
GDMT: HS phải cĩ ý thức bảo vệ và
khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
- HS nhắc lại kết luận
3. Củng cố - dặn dị:
- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
Hát (5)
ƠN: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH. TĐN SỐ 2I. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát, kết hợp vận động phụ họa. - GD HS yêu thích ca hát.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bài dạy, dụng cụ băng đĩa, máy nghe nhạc, dụng cụ gõ (song loan, phách). - Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu2. Các hoạt động 2. Các hoạt động a. Nội dung 1
- Ơn lời 1
- GV đàn cho HS hát (hoặc cho HS nghe đĩa) - Ơn lời 2
- GV nhận xét
b. Nội dung 2
- Học tập đọc nhạc số 2
- GV treo bảng phụ vẽ sẵn các nốt: Đơ đen, Mi trắng (3 lần), Sol đen
- Ơn tập bài hát
- HS tự hát theo băng đĩa - Thi hát theo các tổ, gõ phách - HS đọc theo hướng dẫn - Đọc theo nhĩm
- Đọc theo cá nhân - Luyện đọc theo tiết tấu - Tập đọc nhạc từng câu - Tập ghép theo mẫu
- Nhận xét, hướng dẫn ghép lời ca
3. Củng cố - dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
- Làm theo hướng dẫn
- HS tập đọc nhạc, ghép lời và gõ phách ở nhà
Thứ sáu, ngày 30 tháng 9 năm 2016
Tốn (25)
MI-LI-MÉT VUƠNG. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCHI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của Mi-li-mét vuơng, biết quan hệ giữa Mi-li-mét vuơng và Xăng-ti-mét vuơng. Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
- Biết mối quan hệ giữa Đề-ca-mét vuơng và mét vuơng, giữa hm2 và dm2, biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (chuyển số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác)
- GD HS yêu thích học tốn, vận dụng vào thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bài dạy. Bảng phụ viết sẵn BT2a,b cột trái. - Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KT Bài cũ:2. Bài mới: 2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm
được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuơng. Quan hệ giữa milimét vuơng và xăngtimét vuơng.
1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích milimét vuơng:
- HS nêu những đơn vị đo diện tích đã học cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2
a) Hình thành biểu tượng milimét vuơng
- Milimét vuơng là gì? - Milimét vuơng là diện tích hình vuơng cĩ cạnh là 1 mm
- Hướng dẫn cách ghi tắt milimét vuơng - HS ghi: mm2
- Hướng dẫn HS về mối quan hệ giữa
cm2 và mm2. - HS nêu mối quan hệ giữa cm
2 và mm2. - Các nhĩm thao tác trên bìa cứng hình vuơng 1cm.
- GV kết luận: 1cm2 = 100mm2
1mm2 = 1001 cm2
- Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. Dán kết quả lên bảng 2- Hướng dẫn HS tìm hiểu bảng đơn vị
đo diện tích:
- GV gọi HS lên điền bảng đã kẻ sẵn. 1 dam2 = m2 ?
1 m2 = mấy phần dam2
- HS hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại.
- HS lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp (kém)
mấy lần đơn vị liền kề ? - HS nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đodiện tích liền nhau và đọc bảng đơn vị đo diện tích.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT a) Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1
- GV hướng dẫn HS thực hiện
a/ Đọc số đo diện tích. - Lần lượt từng HS đọc
b/ Viết số đo diện tích - HS viết bảng con: 168 mm2; 2310mm2
b) Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2 - HS đọc BT2
- GV yêu cầu HS nêu cách đổi - HS sửa bài 5cm2 = 500 mm2 12 km2 = 1200hm2 1 hm2 = 10000 m2 7 hm2 = 70000 m2 …….. - GV nhận xét - HS nhận xét 3. Củng cố - dặn dị:
- HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ
lớn đến bé và ngược lại. - HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đoliền kề nhau. - Chuẩn bị bài sau
Tập làm văn (10) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU: