quả điểm học tập trong tháng của từng HS và tổ.
- Qua bảng thống kê từng HS và tổ cĩ ý thức phấn đấu học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bài dạy; bảng phụ ghi bảng thống kê kết quả học tập. Phiếu ghi nhận xét của từng HS, bảng nhĩm, bút dạ.
- Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. KT Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới: 3. HD HS luyện tập 3. HD HS luyện tập
a) Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- GV phiếu phiếu ghi nhận xét cho từng HS.
- HS nhận phiếu - GV lưu ý HS: Đây là thống kê đơn giản
nên các em khơng cần lập bảng thống kê mà chỉ cần trình bày theo hàng.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bày, 3 HS làm bảng lớp. - Yêu cầu HS trình bày. - 3-4 HS trình bày. Lớp nhận xét
- GV nhận xét, khen ngợi.
b) Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2 - 1 HS đọc yêu cầu
- yêu cầu HS thảo luận nhĩm, họp bàn lập bảng thống kê.
- HS lắng nghe và thực hiện kẻ vào bảng nhĩm.
- Sau 2 - 3 phút yêu cầu các nhĩm trình bày, nhận xét, thống nhất bảng chính xác.
- HS thảo luận nhĩm 4 bàn lập bảng thống kê.
- Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ. Sau đĩ dựa vào kết quả, các em lập một bảng thống kê kết quả nhận xét trong tháng của từng thành viên trong tổ và cả tổ.
- Đại diện các nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhĩm cịn khĩ khăn
- Sau 7-8 phút HS trình bày kết quả bài
làm. - Các tổ dán bảng thống kê của tổ mìnhlên bảng, trình bày kết quả và mời bạn nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận nhĩm làm nhanh và chính xác nhất.
- Cả lớp nhận xét - Em hãy nêu tác dụng của việc lập bảng
thống kê kết quả học tập?
-GD Kĩ năng tìm và xử lí thơng tin,thuyết trình kết quả tự tin.
- Làm rõ kết quả học tập của mỗi HS trong sự so sánh với kết quả học tập của mỗi bạn trong tổ.
4. Củng cố - dặn dị:
- Nêu tác dụng của việc lập bảng thống kê kết quả học tập?
- HS nêu lại - Chuẩn bị bài sau
Thứ năm, ngày 29 tháng 9 năm 2016
Tốn (24)
ĐỀ-CA-MÉT VUƠNG. HÉC-TƠ-MÉT VUƠNGI. MỤC TIÊU: I. MỤC TIÊU:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của đơn vị đo diện tích Đề-ca-mét vuơng, Héc-tơ- mét vuơng. Biết quan hệ giữa Đề-ca-mét vuơng với mét vuơng, Đề-ca-mét vuơng với Héc-tơ-mét vuơng
- Biết đọc, viết các số đo diện tích theo đơn vị Đề-ca-mét vuơng, Héc-tơ-mét vuơng. Biết chuyển đổi số đo diện tích trường hợp đơn giản.
- GDHS yêu thích học tốn, cẩn thận, chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bài dạy, bảng phụ cho HS làm BT2. - Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KT Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hình
thành các biểu tượng về đơn vị đo diện tích đềcamét vuơng và héctơmét vuơng.
1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích
đềcamét vuơng - HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học
a) Hình thành biểu tượng đềcamét
vuơng - HS quan sát hình vuơng cĩ cạnh 1dam
cĩ cạnh dài 1dam - Hướng dẫn cách ghi tắt đềcamét
vuơng.
- HS ghi cách viết tắt: dam2
b) Mối quan hệ giữa dam2và m2
- GV hướng dẫn HS chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau
Hình vuơng 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuơng nhỏ?
- HS thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuơng nhỏ
- HS đếm số ơ vuơng mỗi hàng để tính 10 ơ x 10 hàng = 100 ơ vuơng nhỏ
- HS tính diện tích 1hình vuơng nhỏ: 1m2. Diện tích 100 hình vuơng nhỏ: 100m2
- GV kết luận: 1dam2 = 100m2 - HS nêu nhận xét.
2- Giới thiệu đơn vị đo diện tíchHéctơmét vuơng Héctơmét vuơng
- GV hướng dẫn HS hình thành khái niệm và cách ghi tắt của héctơmét vuơng.
- Héctơmét vuơng diện tích hình vuơng cĩ cạnh dàiø 1hm. Héctơmét vuơng viết tắt là hm2
- GV kết luận :1hm2 = 100dam2
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT a) Bài 1: Rèn cách đọc các số đo diện
tích
- 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc - GV nhận xét, kết luận - Lớp nhận xét
b) Bài 2: Rèn cách viết các số đo diện
tích
- GV đọc các số đo diện tích.
- GV nhận xét cách viết. - HS viết bảng con: 271dam
2; 18954dam2; 603hm2; 34620hm2
c) Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT3 - HS đọc đề - GV gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm
cách đổi - Xác định dạng đổi. HS làm bàia/ 2 dam2 = 200 m2 ; 30hm2 = 3000dam2
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dị:
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa dam2
và hm2? - HS nhắc lại.
- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu (10) TỪ ĐỒNG ÂM I. MỤC TIÊU:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND ghi nhớ).
- Biết phân biệt được nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III); đặt được câu để phân biệt từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2). Bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố.
- GD HS cĩ ý thức lựa chọn từ thích hợp khi sử dụng.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bài dạy, bảng phụ viết nội dung ghi nhớ. - Xem bài trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KT Bài cũ:
2. Giới thiệu bài mới:
* Hoạt động 1: Thế nào là từ đồng âm? - Hoạt động cá nhân, lớp
- HS làm việc cá nhân, chọn dịng nêu đúng nghĩa của mỗi từ câu
- GV kết luận: Hai từ câu ở hai câu văn trên phát âm hồn tồn giống nhau (đồng âm) song nghĩa rất khác nhau. Những từ như thế gọi là những từ đồng âm
+ Câu (cá): bắt cá, tơm, …bằng mĩc sắt nhỏ
+ Câu (văn): đơn vị của lời nĩi diễn đạt một ý trọn vẹn
- Phần ghi nhớ - HS lần lượt nêu
* Hoạt động 2: Nhận diện từ đồng âm
trong lời ăn tiếng nĩi hằng ngày - Nhận biết từ đồng âm
- Hoạt động cá nhân, lớp
a) Bài 1:
- Gọi HS đọc BT1 - 2 HS đọc yêu cầu bài 1
- Yêu cầu HS làm bài - HS làm bài, nêu kết quả
Đồng trong cánh đồng: khoảng đất
rộng và bằng phẳng dùng để cày cấy trồng trọt.
Đồng trong tượng đồng: kim loại cĩ
màu đỏ dễ dát mỏng và kéo sợi dùng làm dây điện.
Đồng trong một nghìn đồng: đơn vị
tiền VN. ……… - GV kết luận và tuyên dương những em
vẽ tranh để minh họa cho bài tập
- Cả lớp nhận xét
- HS cĩ thể dùng tranh để giải nghĩa cho từng cặp từ đồng âm
b) Bài 2:
- Gọi HS đọc BT2 - HS đọc yêu cầu BT2
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhĩm 2. Lần lượt gọi từng nhĩm trình bày trước lớp.
- HS lần lượt đọc tiếp nối bài đặt câu - Cái bàn học của em rất đẹp. / Tổ họp để bàn về việc làm báo tường.