Có thể hiểu khái niệm danh mục cho vay như sau: “Danh mục cho vay của ngân hàng được hiểu là tập hợp các khoản cho vay thuộc sở hữu của ngân hàng được sắp xếp theo các tiêu thức khác nha
Trang 1THÔN VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Huyền
Mã SV : 14A4040041 Lớp : K14HTTTA Khóa : 14
Khoa : Ngân hàng
Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Trang 2NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THÔN VIỆT NAM
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Huyền
Mã SV : 14A4040041 Lớp : K14HTTTA Khóa : 14
Khoa : Ngân hàng GVHD : Tạ Thanh Huyền
Trang 3Hà Nội, tháng 12 năm 2015
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan báo cáo chuyên đề thực tập này là công trình nghiên cứu củariêng em, được hình thành và phát triển trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực hànhthực tế Báo cáo được thực hiện với sự hướng dẫn của cô Tạ Thanh Huyền Các số liệutrong bài được thu thập và xử lý một cách trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của
NH Agribank Em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về nội dung chuyên đề của mình
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2015
Sinh viênNguyễn Thị Huyền
Trang 5NHẬN XÉT
(Của giáo viên hướng dẫn)
Về các mặt: Mục đích của đề tài; Tính thời sự và ứng dụng của đề tài; Bố cục và hình thức trình bầy đề tài; Kết quả thực hiện đề tài; Ý thức, thái độ của sinh viên trong quá trình thực hiện đề tài
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Kết luận : ………… ………
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Giáo viên hướng dẫn
(Ký tên)
Trang 6LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám Đốc, các thầy cô trong khoaNgân hàng, Học viện Ngân hàng đã truyền đạt kiến thức, hướng dẫn, cung cấp các tàiliệu cần thiết và giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập cũng như trong quá trình tìmhiểu kiến thức để thực hiện khóa luận
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên Tạ Thanh Huyền -người
đã trực tiếp chỉ bảo hướng dẫn em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã cổ vũ, động viên và tạo mọi điềukiện giúp đỡ em trong thời gian qua
Hà Nội, ngày 28 tháng 12 năm 2015
Sinh viên
Nguyễn Thị Huyền
Trang 8DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.2 Khảo sát lượng hóa rủi ro tín dụng theo PP thống kê NHTM Việt Nam
MỤC LỤC
……… 45
Trang 91 Lý do chọn đề tài:
Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, sự cạnh tranhtrên thị trường tài chính tiền tệ trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết Với sự nỗ lực giữvững thị phần, ổn định và tăng trưởng lợi nhuận, các ngân hàng Việt Nam đã từngbước đưa ra nhiều sản phẩm dịch vụ mới, nhằm đa dạng hóa các hoạt động sinh lời củamình Tuy nhiên, với một danh mục sử dụng vốn trong đó hơn phân nửa là cho vay cóthể thấy rằng với hầu hết các ngân hàng Việt Nam hiện nay, cho vay vẫn đang là hoạtđộng sử dụng vốn có tầm quan trọng bậc nhất Với thực trạng đó, quản trị danh mụccho vay được xem là biện pháp quan trọng nhằm đạt được các mục tiêu kinh doanhcủa ngân hàng
Trong thời gian qua, các ngân hàng Việt Nam nói chung, cũng như ngân hàngAgribank nói riêng đã có một số thành công trong việc vận dụng các kỹ thuật quản trịvào hoạt động cho vay, tuy nhiên chủ yếu vẫn là quản trị trong từng giao dịch cho vayriêng biệt Vì nhiều lý do khách nhau quản trị danh mục cho vay chưa được quan tâmđúng mức Danh mục cho vay của nhiều ngân hàng thiếu sự đa dạng hóa, tập trung rủi
ro cao có thể dẫn các tổ chức này đến bên bờ vực phá sản Do đó, đứng trước nhữngthời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nâng cao khảnăng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài, mà trước mắt lànâng cao chất lượng tín dụng, giảm thiểu rủi ro, đã trở nên cấp thiết đối với hệ thốngNHTM Việt Nam Ngoài ra, nợ xấu của các NHTM Việt Nam luôn là vấn đề gây sốttrong dư luận cả nước Tỷ lệ nợ xấu của hầu hết các ngân hàng đều có dấu hiệu tăngcao vượt quá tỷ lệ cho phép theo quy định của NHNN Vậy đâu là nguyên nhân gâynên tình trạng này và cách thức nào giúp các ngân hàng có thể quản lý danh mục chovay tốt hơn đồng thời đo lường được rủi ro nhằm hạn chế nợ xấu?
Trước tình hình cấp thiết đó, em quyết định chọn đề tài “Giải pháp hoàn thiệnquản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Agribank” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp củamình, để từ đó nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ mà cụ thể là
Trang 10như toàn hệ thống Ngân hàng Việt Nam.
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu những vấn đề cơ bản trong quản lý danh mục cho vay và những môhình đo lường rủi ro danh mục cho vay trên thế giới cũng như thực trạng hoạt độngquản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Agribank Từ đó đề xuất giải pháp cho Ngânhàng cũng như một số kiến nghị với Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đểgóp phần hoàn thiện hoạt động này
3 Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập số liệu, tài liệu về hoạt động cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển Nông thôn Việt Nam cùng một số NHTM Việt Nam Qua đó sử dụngphương pháp so sánh để có nhận xét, đánh giá về thực trạng chất lượng quản lý danhmục cho vay và mức độ rủi ro của danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp vàphát triển Nông thôn Việt Nam
Từ thực trạng về quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và pháttriển Nông thôn Việt nam, tham khảo thêm tài liệu, sách, báo có liên quan đến vấn đềnày đồng thời sử dụng các phương pháp thống kê, biểu đồ, phân tích để có những giảipháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý danh mục cho vay phòng ngừa rủi
ro hướng tới mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu nợ xấu
4 Nội dung bài viết:
Bài viết gồm có ba phần: lời mở đầu, phần thân bài, phần kết luận Phần thân bàiđược bố cục gồm ba chương:
Chương I Lý luận cơ bản về quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại
Chương II Thực trạng quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển Nông thôn Việt Nam
Chương III Giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam
Trang 12CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Tổng quan về hoạt động cho vay tại các ngân hàng thương mại
1.1.1 Danh mục cho vay của ngân hàng thương mại
1.1.1.1 Khái niệm danh mục cho vay
Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh doanh, cung cấp các sản phẩm tàichính tiền tệ nên danh mục tài sản của NH rất đa dạng và phong phú Tuy nhiên vớiđặc thù là trung gian tín dụng, các khoản cho vay của NH luôn chiếm tỷ trọng cao nhấttrong các khoản mục tài sản Có thể hiểu khái niệm danh mục cho vay như sau:
“Danh mục cho vay của ngân hàng được hiểu là tập hợp các khoản cho vay thuộc sở hữu của ngân hàng được sắp xếp theo các tiêu thức khác nhau, được cơ cấu theo một tỷ lệ nhất định phục vụ cho các mục tiêu quản trị của ngân hàng.”Các tiêu chí này có thể là thời hạn khoản vay, đối tượng khách hàng, hình thức đảm bảo tiền vay, mục đích sử dụng vốn, khu vực địa lý, chất lượng khoản vay…
1.1.1.2 Đặc điểm danh mục cho vay
Thứ nhất, danh mục cho vay có tính đa dạng cao Sự đa dạng được thể hiện qua
sự phong phú từ nhiều đối tượng khách hàng, lĩnh vực ngành nghề cho vay, thời hạn
cho vay và khu vực địa lý Thứ hai, danh mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản và mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Thứ ba, danh mục cho vay
tiềm ẩn rủi ro cao và kết cấu danh mục cho vay không ổn định Đặc thù hoạt động tíndụng là tiềm ẩn sự bất cân xứng thông tin nên các khoản vay riêng lẻ luôn tồn tại rủi roriêng đẫn tới tiềm ẩn rủi ro của cả danh mục
1.1.1.3 Cấu trúc danh mục cho vay
Một số tiêu thức các ngân hàng có thể sử dụng khi xây dựng thiết kế danh mụccho vay phục vụ công tác quản trị nội bộ
Danh mục cho vay theo thời hạn
Thời hạn cho vay là khoản thời gian được tính từ khi khách hàng bắt đầu nhậnvốn vay đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi đã được thỏa thuận trong hợp đồng tíndụng giữa tổ chức tín dụng và khách hàng Xây dựng danh mục cho vay theo thời hạnthể hiện mối quan hệ giữa cơ cấu thời hạn sử dụng vốn và cơ cấu thời hạn của nguồnvốn, nhằm hạn chế các loại rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản Cơ cấu danh mục theo
thời hạn có thể được xác định theo tiêu chí [1]: Thứ nhất, cho vay ngắn hạn: Loại cho vay có thời hạn từ một năm trở xuống Thứ hai, cho vay trung hạn: Loại cho vay có
Trang 13thời hạn từ trên 1 năm đến 5 (hoặc 7) năm Thứ ba, cho vay dài hạn: Đây là loại cho
vay có thời hạn trên 5 (hoặc 7) năm
Danh mục cho vay theo ngành kinh tế
Mỗi lĩnh vực trong nền kinh tế có đặc thù riêng về mức độ rủi ro, mức sinh lờibình quân và chịu ảnh hưởng của những yếu tố khách quan khác nhau Từ đó, giúpngân hàng quản lý tốt hơn rủi ro trong mối tương quan với môi trường hoạt động.Đồng thời phân loại cho vay theo ngành kinh tế hình thành một định hướng cần thiếtcho quá trình đầu tư tín dụng của ngân hàng thông qua đó bộc lộ rõ quan điểm củaNH: tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên chuyên môn hóa hay là đa dạng hóa cho vay
Danh mục cho vay theo khu vực địa lý
Theo khu vực địa lý cho vay sẽ chia theo đối tượng khách hàng theo các khu vựctheo địa lý khác nhau như miền Bắc, miền Trung, miền Nam Mỗi khu vực địa lý sẽ cóđặc điểm kinh tế xã hội và các thế mạnh cũng như điểm yếu khác nhau Việc xây dựng
tỷ trọng khoản mục cho vay thế hiện quan điểm của ngân hàng trong hình thành thịtrường mục tiêu, phù hợp với điều kiện về cơ sở vật chất, mạng lưới hoạt động Từ đó
sẽ đánh giá hiệu quả đầu tư của từng khu vực trong tương quan so sánh với các khuvực khác, từ đó sẽ đưa ra những điều chỉnh thích hợp đảm bảo mục tiêu đã hoạch định
Danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng
Căn cứ vào đối tượng khách hàng vay vốn, ngân hàng phân chia danh mục chovay với khách hàng doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốcdoanh), khách hàng cá nhân, khách hàng hộ sản xuất Mỗi đối tượng khách hàng cóđặc điểm khác nhau dẫn tới khả năng trả nợ khác nhau Vì vậy, để định hướng choviệc đầu tư an toàn và hiệu quả, các ngân hàng luôn có sự phân chia hợp lý tỷ trọngcác khoản mục cho vay theo đối tượng khách hàng nhằm đảm bảo an toàn
1.1.1.4 Rủi ro danh mục cho vay của ngân hàng thương mại
Cơ cấu rủi ro danh mục cho vay của ngân hàng thương mại
Về cấu trúc thành phần, rủi ro của hoạt động cho vay có thể được chia thành hailoại căn bản: rủi ro giao dịch cho vay và rủi ro danh mục cho vay Rủi ro giao dịch liênquan đến sự hoàn trả của từng giao dịch cho vay cá biệt, còn rủi ro danh mục là rủi rogắn liền với một danh mục cho vay đang hiện hữu của ngân hàng thương mại
Biểu đồ 1.1: Cơ cấu rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM
Trang 14Rủi ro tín dụng
Rủi ro giao dịch
Rủi ro lựa chọn Rủi ro bảo đảm Rủi ro nghiệp vụ
Rủi ro danh mục
Rủi ro nội tại Rủi ro tập trung
Nguồn: Giáo trình quản trị rủi ro tín dụng, Học viện ngân hàng
Rủi ro danh mục bao gồm hai thành phần là rủi ro nội tại và rủi ro tập trung:
• Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt của mỗi chủ thể đi vay hoặcngành lĩnh vực kinh tế xuất phát từ đặc điểm hoạt động hoặc đặc điểm sử dụng vốncủa khách hàng vay vốn, phương thức cấp tín dụng Có thể nói rủi ro nội tại rất đadạng và có tính tất yếu, không thể triệt tiêu vì nó thuộc tính vốn có của đối tượng màngân hàng đầu tư
• Rủi ro tập trung là trường hợp ngân hàng tập trung cho vay quá nhiều vào một sốkhách hàng, một lĩnh vực kinh tế hoặc trong một vùng địa lý nhất định; hoặc cùng mộtloại hình cho vay có rủi ro cao [17] Nguyên nhân xuất phát từ sự thiếu đa dạng trongdanh mục cho vay, đầu tư quá mức cho một số ngành kinh tế Tuy nhiên, rủi ro tậptrung xuất phát từ những yếu tố chủ quan nên các NHTM hoàn toàn có thể giảm thiểuđược thông qua quá trình quản trị rủi ro
Hậu quả của rủi ro danh mục cho vay
Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng kiến sự thất bại của nhiều NH xuất phát từ rủi
ro tập trung danh mục cho vay Điển hình là cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới năm
2008, khởi nguồn là việc các NH Mỹ trước đó do đầu tư quá nhiều vào thị trường bấtđộng sản cho vay dựa trên giá “ảo” biến các khoản nợ thành khó đòi thậm chí khôngthể đòi được Tai Việt Nam, cũng xuất phát từ việc tập trung cho vay quá lớn vào lĩnhvực bất động sản giai đoạn 2008-2010, tạo ra một khối nợ xấu đến 8,6% tổng dư nợkhi bong bóng bất động sản vỡ Điều này là minh chứng rất rõ cho hậu quả mà NHphải gánh chịu từ sự thiếu quan tâm đến quản trị rủi ro tập trung danh mục cho vay
1.2 Quản lý danh mục cho vay tại các ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm quản lý danh mục cho vay
Một cách khái quát có thể hiểu quản lý danh mục cho vay như sau:
Trang 15Quản lý danh mục cho vay là một phương thức quản lý kinh doanh ngân hàng, bao gồm các nội dung: thiết kế danh mục cho vay, xây dựng các chính sách, tổ chức thực hiện, tái xét và điều chỉnh danh mục cho vay nhằm đạt các mục tiêu kinh doanh
đã hoạch định của ngân hàng [2]
Quản lý danh mục cho vay không chỉ đánh giá rủi ro của một khoản vay riêng
lẻ mà phải kiểm soát được rủi ro tập trung, nhằm giảm thiểu tổn thất, tối đa hóa lợinhuận ở góc độ toàn danh mục Qua đó thiết lập một kết cấu danh mục cho vay phùhợp nhất, thực hiện các biện pháp tái kết cấu lại danh mục hoặc chuyển dịch cơ cấucho vay nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng
1.2.2 Ý nghĩa của quản lý danh mục cho vay đối với hoạt động kinh doanh của NHTM
Đối với NHTM công tác quản lý danh mục cho vay mang lại ý nghĩa sau đây: Quản lý danh mục cho vay giúp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng
Quản lý danh mục cho vay giúp ngân hàng kiểm soát và hạn chế rủi ro
Giám sát danh mục nhằm xử lý những biến động góp phần đảm bảo an toàn hoạt độngkinh doanh
1.2.3 Các phương pháp quản lý danh mục cho vay
1.2.3.1 Phương pháp quản lý danh mục ngẫu nhiên (thụ động)
Theo phương pháp này, danh mục cho vay sẽ được tạo ra hoặc tập hợp một cáchngẫu nhiên Từng khoản vay riêng lẻ sẽ được thẩm định, phê duyệt riêng lẻ, độc lậptheo chu trình được áp dụng tại từng NH NH có thể định hướng ưu tiên cho một vàiloại tài sản cho vay nào đó, mà không cơ cấu hóa tỷ trọng của các loại tài sản cho vay,không xây dựng các hạn mức cho từng ngành, từng khu vực, từng dòng sản phẩm làm cơ sở giám sát thực hiện danh mục cho vay Với có đặc trưng như sau [2]:
Thứ nhất, danh mục được hình thành phụ thuộc vào từng nhu cầu của khách hàng, các khoản vay được hình thành xuất phát từ chính khách hàng Thứ hai, hoạt
động tín dụng có thể tập trung vào một lĩnh vực, một ngành nghề kinh doanh, một khu
vực địa lý Thứ ba, việc định giá và cơ cấu các khoản cho vay trong danh mục khó
khăn hơn do ngân hàng không chủ động xây dựng các khoản cho vay đó
1.2.3.2 Phương pháp quản lý danh mục theo kế hoạch (chủ động)
Theo phương pháp này, việc định hướng tín dụng, các chỉ tiêu giới hạn cho vayđược xác định trước trong chính sách tín dụng của từng ngân hàng Mỗi khoản vay,
Trang 16Nhóm lãnh đạo
Nhóm lãnh đạo Cấp quản lý
Thứ nhất, NH tự xây dựng một phương thức để tạo ra một danh mục cho vay theo
kế hoạch với những kết quả có thể dự báo được Thứ hai, NH có thể tiến hành kiểm tra, đa dạng hóa và hạn chế rủi ro tập trung tín dụng Thứ ba, NH sử dụng hệ thống
thông tin điều hành như là một công cụ quản lý thường xuyên
1.2.3.2.1 Mô hình tổ chức quản lý danh mục tín dụng
Biểu đồ 1.2: Mô hình tổ chức quản lý danh mục cho vay
Nguồn: giáo trình quản trị ngân hàng, Học viện ngân hàng
− Bộ phận quan hệ khách hàng bao gồm các cán bộ kinh doanh
Ngoài ra trong bộ máy tổ chức cần phải tuân thủ các nguyên tắc sau:
− Phải thiết lập hệ thống quản lý rủi ro tập trung và độc lập
− Phải có sự hỗ trợ của hệ thống kiểm toán nội bộ nhằm giám sát sự tuân thủ trong thựcthi các chính sách quản lý danh mục và phát hiện các dấu hiệu cảnh báo rủi ro tiềmtàng liên quan đến danh mục
1.2.3.2.2 Nội dung quản lý danh mục cho vay theo phương pháp chủ động
• Xác định mục tiêu quản lý danh mục cho vay
− Xác định khẩu vị rủi ro và cân đối các hoạt động kinh doanh của NH.
− Phân bổ nguồn lực và vốn
− Đánh giá, lựa chọn danh mục đầu tư tối ưu
− Cơ cấu giao dịch
− Loại bỏ giao dịch kém chất lượng
− Lựa chọn giá trị kinh tế cộng thêm tại mức độ khách hàng
− Duy trì danh mục đầu tư đã được đã dạng hóa hợp lý
Trang 17Mục tiêu liên quan đến việc giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi
ro của danh mục cho vay Trong quản lý danh mục cho vay, mục tiêu của NHTM hoặc
là (i) hướng tới một danh mục đạt lợi nhuận kỳ vọng cao nhất (tối đa hóa lợi nhuận)cùng với mức độ rủi ro danh mục xác định; (ii) hoặc là một danh mục có lợi nhuận xácđịnh (có thể chưa phải là cao nhất) và rủi ro danh mục ở mức thấp nhất (tối thiểu hóarủi ro) Ngoài ra, NH phải xác định tổn thất mục tiêu nhằm đảm bảo an toàn tài chính
• Xây dựng chính sách quản lý danh mục cho vay
Chính sách tín dụng phải do Hội đồng quản trị ban hành Chính sách được hiểu là
hệ thống các văn bản mang tính pháp quy của ngân hàng, có ý nghĩa “dẫn đường”trong tổ chức thực hiện danh mục cho vay Chính sách tín dụng tạo ta một cơ chế đảmbảo tính thống nhất trong toàn bộ tổ chức, tạo cơ sở cho việc điều hành kinh doanhmột cách chủ động và hướng dẫn cán bộ tín dụng trong việc thực thi công việc
Các chính sách quản lý danh mục bao gồm:
a Xây dựng chính sách tín dụng hợp lý
Chính sách tín dụng cung cấp cho cán bộ tín dụng và nhà quản lý một khung chỉdẫn chi tiết để ra các quyết định tín dụng và định hướng danh mục đầu tư cho vay ngânhàng Một chính sách tín dụng tốt bao gồm những yếu tố như: Xác định rõ quyền hạn
và trách nhiệm từng cán bộ và ban thẩm định tín dụng, giới hạn về trách nhiệm trongviệc thực hiện các nhiệm vụ được giao và trong việc thông báo thông tin trong phạm viphòng tín dụng; các tiêu chuẩn chất lượng thích hợp áp dụng cho toàn bộ danh mụccho vay; công bố mức giới hạn tối đa đối với tổng dư nợ
b Xây dựng các giới hạn tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro danh mục
Các giới hạn tín dụng cơ bản nhằm giảm thiểu rủi ro danh mục:
− Giới hạn dư nợ một khách hàng lớn
− Giới hạn dư nợ theo nhóm khách hàng có liên quan
− Giới hạn dư nợ theo ngành/lĩnh vực
c Chính sách phân loại nợ
Chính sách phân loại nợ là chính sách các NHTM xếp loại dư nợ hiện tại theotiêu chuẩn cụ thể từ đó thực hiện trích lập DPRR bù đắp rủi ro tín dụng theo tỷ lệtương ứng cho mỗi nhóm nợ nhằm bù đắp tổn thất khi RRTD xảy ra Về nguyên tắcphân loại nợ phải được thực hiện ngay từ khi bắt đầu cấp tín dụng và được định kỳ
Trang 18đánh giá cụ thể Bên cạnh nguyên tắc phân nhóm như trên, TCTD phải thực hiệnchuyển nhóm nợ nếu đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng suy giảm hoặc nếu cóbất kỳ một khoản nợ nào trong nhiều khoản nợ của khách hàng bị chuyển sang nhóm
có mức độ rủi ro cao hơn
d Xây dựng chính sách trích lập DPRR
Việc trích lập DPRR nhằm mục đích giúp các NHTM chủ động đối phó với cáctổn thất dự kiến trên cơ sở phân loại nợ của các NHTM Các TCTD thực hiện trích lậpDPRR cho từng khoản vay theo nguyên tắc được phép xác định TSBĐ để khấu trừ rakhỏi số tiền được trích lập tương ứng với các nhóm nợ
• Xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng
Xếp hạng tín dụng là sự đánh giá hiện thời về mức độ sẵn sàng và khả nănghoàn trả (cả gốc và lãi) đối với một chứng khoán nợ của một nhà phát hành trong mộtthời gian tồn tại của chứng khoán đó Xếp hạng tín dụng khách hàng vay vốn củaNHTM là việc NHTM sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của mình để đánhgiá khả năng trả nợ của khách hàng vay, mức độ rủi ro của khoản vay, làm cơ sở đểđưa ra quyết định cấp tính dụng, quản lý rủi ro, xây dựng chính sách khách hàng phùhợp đối với từng đối tượng khách hàng theo kết quả xếp hạng
Một số phương pháp xếp hạng tín dụng thường được sử dụng hiện nay: phươngpháp định tính, phương pháp định lượng, phương pháp kết hợp
• Đo lường rủi ro danh mục cho vay
a Đo lường rủi ro một khoản vay riêng lẻ
Thứ nhất: Tổn thất trong dự tính-Expected Loss (EL) Là giá trị tổn thất trung
bình mà NH kỳ vọng sẽ xảy ra trong một khoản thời gian, tương ứng với giá trị mean(trung bình) của tất cả các tổn thất trong một khoản thời gian Loại tổn thất này đượcxác định từ xác suất vỡ nợ của người vay (Probability at Default-PD), tỷ lệ không thuhồi được của khoản vay khi vỡ nợ (Loss given at Default-LGD) và giá trị của khoảnvay tại thời điểm vỡ nợ (Exposure at Default-EAD) EL = PD x LGD x EAD
Thứ hai: Tổn thất ngoài dự tính (Unexpected Loss-UL) được hiểu là độ lệch
chuẩn so với giá trị trung bình của tổn thất dự tính Tổn thất ngoài dự tính có thể tínhtoán được dựa trên công thức sau: UL = x LGD x EAD
Biểu đồ 1.2: Các loại tổn thất của khoản cho vay của NHTM
Trang 19b Đo lường rủi ro một danh mục cho vay
b1.Chỉ tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng
Chỉ tiêu đánh giá mức độ tập trung danh mục
Quản lý danh mục cho vay bao gồm quản lý rủi ro tập trung danh mục bằng việcphân đoạn danh mục thành các nhóm cùng đặc điểm, nhà quản lý có thể đánh giá cácnhóm trong danh mục theo mục tiêu của danh mục và rủi ro Thông thường, cácNHTM thường phân đoạn danh mục theo các loại hình sau:
Mức độ tập trung danh mục tín dụng theo ngành nghề kinh doanh
Chỉ tiêu đánh giá mức độ rủi ro danh mục cho vay
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay
Tổn thất không
kỳ vọng
Thời gian
Tỷ trọng dư nợ đối với 1 lĩnh
vực ngành nghề
Tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn
Tỷ trọng dư nợ đối với 1 nhóm khách hàng
Tỷ trọng dư nợ đối với 1địa bàn hoạt động
Trang 20Tỷ lệ nợ xấu phản ánh thước đo mức độ rủi ro của danh mục cho vay.
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn (nợ nhóm 5)
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn
Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn phản ánh mức độ có thể gây ra tổn thất tức làkhông có khả năng thu hồi nợ của ngân hàng Tỷ lệ nợ có khả năng mất vốn càng caomức độ rủi ro của danh mục cho vay càng thể hiện tính nghiêm trọng
b2 Mô hình đo lường rủi ro danh mục cho vay
Từ khi hiệp ước Basel II của Ủy ban Basel về giám sát các NH ra đã có những nỗlực đáng kể trong việc đo lường và quản lý rủi ro danh mục tín dụng Basel II khuyếnkhích các NH dựa vào cách tiếp cận nội bộ để đo lường rủi ro chính xác, thực chất làcách xác định vốn kinh tế dựa vào khung VaR Một cách tổng quát, VaR được đolường như tổn thất tối đa ở tình huống xấu nhất trong một khoảng thời gian xác địnhvới một mức xác suất cho trước [3] Mô hình VaR tín dụng đều dựa trên bốn nhóm môhình chính: CreditMetrics của JP Morgan, PortfolioManager của KMV, CreditRisk+của Credit Suise và Creditview của McKinsey [14] Phụ lục 08
• Giám sát danh mục cho vay
Quá trình giám sát danh mục cho vay được thực hiện thường xuyên tại cơ sở và
do bộ phận quản lý rủi ro thực hiện, sau đó trình lên ban điều hành, để có các quyếtsách hợp lý đúng thời điểm Giám sát danh mục cho vay được thực hiện khi danh mụccho vay thực tế đã hình thành nhằm phát hiện kịp thời những khách hàng xin vay vượtquá tỷ trọng của loại tài sản cho vay đã xây dựng, có biện pháp loại bỏ những khoảnvay đó mà không ảnh hưởng đến mối quan hệ của NH đối với khách hàng xin vay Đểgiám sát danh mục cho vay không thể thiếu được công cụ giám sát đó là: Hệ thống
thông tin quản lý (MIS) “MIS là hệ thống hỗ trợ ra quyết định trong phạm vi toàn ngân hàng, giúp lãnh đạo cấp cao phân tích, so sánh và nêu bật xu thế biến động của những biến số quan trọng, để từ đó họ có thể giám sát chất lượng hoạt động và xác định những có hội cũng như vấn đề cần giải quyết” [2]
• Điều chỉnh danh mục cho vay
Trong quản lý danh mục cho vay theo phương pháp chủ động, mục tiêu và cơ cấudanh mục cho vay được hoạch định và xây dựng từ trước Tuy nhiên, thực tế môi
Trang 21trường hoạt động của ngân hàng luôn có nhiều biến động để thiết kế danh mục thayđổi, cho nên danh mục cho vay của ngân hàng phải được điều chỉnh thích hợp.
a Điều chỉnh nội bảng
Theo hướng điều chỉnh nội bảng, NH sẽ tác động trực tiếp lên quy mô hoặc cơcấu danh mục cho vay Chẳng hạn như biện pháp tích cực thu hồi nợ của các ngành,khu vực mà dư nợ đang có chiều hướng tập trung rủi ro cao, tăng dư nợ cho vay cáckhu vực có tiềm năng, để cải thiện cơ cấu danh mục và cân bằng rủi ro trên phạm vitoàn danh mục Ngoài ra, NH cũng có thể tăng khả năng chống đỡ rủi ro danh mụcbằng cách tăng vốn tự có để tăng khả năng chịu đựng rủi ro, tăng trích lập dự phòng
b Điều chỉnh ngoại bảng
Điều chỉnh ngoại bảng không can thiệp vào quy mô cơ cấu của danh mục cho vay
mà chủ yếu làm giảm độ rủi ro tập trung trên danh mục Những kỹ thuật hiện đại màcác NHTM sử dụng để điều chỉnh cơ cấu danh mục bao gồm hoán đổi rủi ro tín dụng,chứng khoán hóa các khoản vay…
1.2.4 Các công cụ hiện đại điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay
1.2.4.1 Mua bán nợ (Loans Sale &Trading)
Với các khoản vay không nằm trong danh mục thiết kế ban ban đầu, NH thựchiện chuyển quyền đòi nợ cho các tổ chức khác Thông thường, NH bán các món chovay cho tổ chức có tính chuyên môn hóa cao là công ty quản lý nợ và khai thác tài sản
Theo dự thảo thông tư quy định về hoạt động mua bán nợ (2011) thì “Mua, bán nợ là việc chuyển nhượng một phần, hoặc toàn bộ khoản nợ trên cơ sở hợp đồng mua, bán
nợ trong đó bên bán nợ chuyển giao quyền chủ nợ tương ứng cho bên mua nợ và nhận thanh toán từ bên mua nợ” Như vậy, mua bán nợ có thể giúp cho NH bán giảm dư nợ
trên bảng cân đối, hoặc là thay đổi tỷ trọng của một số loại hình cho vay nào đó, điềunày giúp tái cơ cấu lại danh mục cho vay của NH theo hướng thuận lợi hơn
1.2.4.2 FTP (Fund Transfer Pricing) – Giá chuyển vốn nội bộ
Cơ chế FTP còn được gọi là Cơ chế quản lý vốn tập trung về HSC, theo đó, các
CN trở thành các đơn vị kinh doanh, thực hiện mua và bán vốn với HSC thông quaPhòng Alco HSC sẽ “mua” toàn bộ tài sản Nợ của CN và “bán” vốn để CN sử dụngcho tài sản Có theo cơ chế tính theo số dư, áp giá riêng cho từng loại tài sản Có, tài sản
Trang 22Nợ Từ đó, thu nhập và chi phí của từng CN được xác định thông qua chênh lệch muabán vốn với HSC, tập trung rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất về HSC
Hình 1.1, Cơ chế quản lý vốn tập trung
Nguồn: Cơ chế quản lý vốn tập trung
NH có sử dụng giá chuyển vốn nội bộ để xác định giá bán vốn đối với từng chinhánh Và có thể điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay phù hợp với mục tiêu của NH
1.2.4.3 Chứng khoán hóa các khoản cho vay
Chứng khoán hóa là việc phát hành các chứng khoán có tính khả mại được đảmbảo bằng các nguồn thu dự kiến có được từ các tài sản đặc biệt [3]
Biểu đồ 1.4, Quy trình nghiệp vụ chứng khoán hóa
Nguồn: giáo trình quản trị rủi ro tín dụng
Quyền sở hữu các khoản cho vay được chuyển nhượng một cách hợp pháp từngười khởi tạo giao dịch (NH thực hiện cho vay) sang cho một tổ chức chuyên mônhóa (SPV) Sau đó tổ chức này phát hành các chứng khoán dựa trên tập hợp nhữngkhoản vay nợ phân phát cho các nhà đầu tư Số tiền mà SPV thu được được chuyển trảcho NH cho vay ban đầu [13] Các loại chứng khoán tham gia qua trình chứng khoánhóa bao gồm: MBS ( phát hành dựa trên cơ sở một hoặc một nhóm các khoản vay thếchấp), ABS ( là loại trái phiếu được phát hành trên cơ sở có sự đảm bảo bằng một tài
Trang 23sản hoặc một dòng tiền nào đó từ một nhóm tài sản gốc của người vay), CDO (đượcđảm bảo bằng các tài sản (ABS) được cấu trúc với nhiều đợt).
1.2.4.4 Sử dụng các công cụ phái sinh
Ở các nước phát triển, các hợp đồng phái sinh thường được sử dụng là: hợp đồnghoán đổi tổng thu nhập (TRS), hợp đồng hoán đổi rủi ro vỡ nợ tín dụng (CDS)…
Hợp đồng hoán đổi tổng thu nhâp (TRS) là một dạng của phái sinh tín dụng, trong đóthỏa thuận một bên trao đổi tổng thu nhập từ một loại tài sản (trái phiếu, khoản vay )gọi là bên trả (the payer) để đổi lấy một mức lãi suất thỏa thuận bao gồm lãi suất thamchiếu cộng với mức chênh lệch từ bên đối tác- bên nhận (the receive) Điều này cónghĩa là ngân hàng đã đổi lấy một khoản thu nhập chứa đựng đầy rủi ro từ cho vay đểnhận lấy một khoản thu nhập khác ổn định hơn
Hợp đồng hoán đổi rủi ro vỡ nợ tín dụng (CDS): là một dạng hợp đồng song phươngtrong đó hai bên đồng ý phân tách và trao đổi riêng rủi ro tín dụng của ít nhất một chủthể thứ ba Nói cách khác đây là một hơp đồng cung cấp bảo hiểm cho rủi ro của mộtkhoản vay.[Phụ lục 09]
Hợp đồng quyền chọn tín dụng: Khi NH lo ngại khoản tín dụng có chất lượng kém,
NH sẽ tìm đến người bán quyền để mua quyền chọn tín dụng với một mức phí nhấtđịnh phụ thuộc vào giá trị của khoản cho vay Khi đến hạn thu nợ, NH sẽ sử dụngquyền chọn của mình để được thanh toán toàn bộ thu nhập cho khoản vay Trường hợpngười vay thanh toán đầy đủ và đúng hạn, NH sẽ bỏ quyền chọn và chấp nhận mấtkhoản phí mua quyền chọn và chấp nhận mất khoản phí mua quyền chọn
Công cụ phái sinh rất hiệu quả trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng Tuy nhiên,khoản thiệt hại này vẫn có thể bù đắp bởi thu nhập từ các công cụ phái sinh Ngoài ra,nhờ công cụ phái sinh mà rủi ro trong nền kinh tế được phân phối
1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý danh mục cho vay
1.2.5.1 Các nhân tố chủ quan từ phía ngân hàng thương mại
Nhận thức và quan điểm của NH về vấn đề quản lý danh mục cho vay
Đây được xem là yếu tố quan trọng vì nó quyết định ý thức chủ động của các NHtrong việc sử dụng quản lý danh mục cho vay như là một trong các công cụ để đạt mụctiêu kinh doanh Mặt khác áp dụng quản lý danh mục cho vay là biểu hiện của khả
Trang 24năng tiếp cận các chuẩn mực, thông lệ quốc tế của NH, vì vậy nó là xu hướng tất yếucủa các NH đang trên đà hội nhập quốc tế.
Khả năng lập kế hoạch, thiết kế danh mục cho vay
Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động quản lý danh mục chovay của ngân hàng Muốn vậy, việc lập kế hoạch và thiết kế danh mục phải được dựatrên những dự báo chính xác về các điều kiện của nền kinh tế, các diễn biến của thịtrường trong thời gian xây dựng danh mục cho vay và đồng thời xuất phát từ các điềukiện thực tế của ngân hàng tại thời điểm lập kế hoạch
Khả năng điều hành quản lý danh mục cho vay
Yếu tố này biểu hiện năng lực của nhà quản trị ngân hàng, trong việc tổ chứcthực hiện và giám sát danh mục cho vay Bộ máy tổ chức gọn nhẹ nhưng hiệu quả, quyđịnh cơ chế giám sát chặt chẽ, phù hợp với mô hình tổ chức và năng lực của nhân cótác động rất lớn đến hiệu quả của công tác quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng
Do đó, bên cạnh khả năng hoạch định, thiết kế danh mục thì năng lực điều hành giámsát có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc biến danh mục dự định thành hiện thực
Các điều kiện nội lực của ngân hàng
Trong các yếu tố nội lực, vốn tự có của NH là yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đếnhoạt động quản lý danh mục cho vay của một NHTM Với mức vốn đã có, NH cũng
có thể cấu trúc danh mục cho vay sao cho tổng tổn thất của toàn danh mục phù hợp vớikhả năng chịu đựng rủi ro của vốn NH Ngoài ra trình độ của đội ngũ nhân viên chovay, hiệu quả của hệ thống kiểm soát nội bộ/ bộ phận kiểm toán nội bộ tại NH, chấtlượng của hệ thống thông tin quản lý …cũng có những ảnh hưởng rất lớn
1.2.5.2 Các nhân tố từ môi trường bên ngoài
Môi trường kinh tế trong nước
Ngay từ khi mới ra đời cho đến nay, hoạt động cho vay của NH luôn được đánhgiá là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế của một quốc gia Do vậy, trong quản lý danhmục cho vay chịu ảnh hưởng rất lớn bởi môi trường kinh tế trong nước Trong khâuhoạch định, thiết kế danh mục, các NH phải hướng tới những ngành kinh tế chủ lực,mũi nhọn, những ngành kinh tế được Chính phủ/chính quyền địa phương ưu tiên tậptrung phát đảm bảo hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra Sự gắn kết chặt chẽ với
Trang 25biến động của nền kinh tế đem lại cả thuận lợi cũng như khó khăn cho hoạt động quản
lý danh mục cho vay Vì vậy đòi hỏi các NH phải nắm bắt kịp thời những biến độngcủa nền kinh tế, có những quyết sách phù hợp với sự thay đổi đang diễn ra
Vai trò giám sát của cơ quan quản lý ngân hàng
Hoạt động cho vay của ngân hàng luôn luôn và bao giờ cũng phải đặt trongkhuôn khổ luật pháp của một quốc gia nhất định Một danh mục cho vay khi xây dựngphải tuân thủ các giới hạn và chịu sự giám sát của ngân hàng Trung Ương, cơ quanquản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Cơ quan quản lý NH sẽ có vai trògiám sát, nhằm đảm bảo sự an toàn không chỉ cho từng NH mà còn cho cả hệ thống
Sự phát triển của thị trường tài chính trong nước
Trong các yếu tố khách quan, sự tác động của thị trường tài chính trong nước cóảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động quản lý danh mục cho vay của NHTM Một thịtrường tài chính năng động, sẽ tạo điều kiện hỗ trợ cũng như kích thích các NHTMtham gia thỏa mãn các nhu cầu trao đổi, nhằm tái cấu trúc danh mục cho vay, từ đó đạtmục tiêu kinh doanh tốt hơn Tình trạng kém phát triển của thị trường tài chính sẽkhiến các NH trở nên thụ động, không linh hoạt để thay đổi cấu trúc danh mục, khókhăn trong quá trình hội nhập
Xu hướng hội nhập quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng
Hoạt động NH chịu ảnh hưởng rất mạnh mẽ bởi những tác động của quá trình hộinhập quốc tế Danh mục cho vay của các NH không chỉ gói gọn trong phạm vi mộtlãnh thổ mà mở rộng ra nhiều quốc gia trên thế giới, vì vậy sự biến động của nền kinh
tế thế giới và khu vực có tác động rất mạnh mẽ tới danh mục cho vay của các NH
1.3 Quản lý danh mục cho vay kinh nghiệm quốc tế và bài học rút ra cho Việt
Nam
Những khó khăn trong hoạt động cho vay của các NH trong những năm gần đâycùng với sự phát triển mạnh mẽ thị trường các công cụ tài chính, những yêu cầu vềtiêu chuẩn giám sát ngân hàng quốc tế ảnh hưởng tới các NHTM phải thay đổi hoàntoàn cách thức quản trị, tập trung nhìn nhận rủi ro và lợi ích ở góc độ toàn danh mục
Thực hiện đa dạng hóa giảm thiểu rủi ro tập trung trên danh mục
Trang 26Đa dạng hóa danh mục cho vay sẽ làm giảm dự phòng nợ xấu trong tương lai, cóthể hoạt động với mức vốn thấp hơn, từ đó làm giảm chi phí, tiết kiệm nguồn lực, giatăng hiệu quả lợi nhuận Ngoài ra, các NHTM cho rằng cần phải tăng cường giám sáttheo ủy ban Basel là điều kiện cần thiết để quản lý thành công danh mục cho vay.
Các mô hình đo lường rủi ro danh mục từng bước được áp dụng
Mô hình đo lường rủi ro danh mục đầu tiên xuất hiện trên thế giới trong thập niên
90, được tiếp tục phát triển và cải tiến khá mạnh sau những năm 2000 Mô hình hiệnđại đề cập đến rủi ro ở góc độ tồng thể danh mục không phải trên phương diện từnggiao dịch đơn lẻ Các mô hình nhấn mạnh đến mối tương quan giữa khoản cho vay vàtầm quan trọng thiết yếu của dự đa dạng hóa trên danh mục cho vay trong định lượngrủi ro danh mục cho vay giúp ngân hàng lượng hóa được mức độ tổn thất
Sử dụng công cụ tài chính hiện đại nhằm quản lý danh mục cho vay
Với công cụ này, danh mục cho vay của các ngân hàng trở nên linh hoạt, cáckhoản cho vay được xem như hàng hóa có thể dễ dàng chuyển nhượng thông qua hoánđổi rủi ro tín dụng, chứng khoán hóa… rủi ro tập trung từ đó được giảm thiểu
Thứ nhất, cần phải áp dụng các mô hình đo lường rủi ro trong quản lý danh mục
cho vay Thông qua các mô hình đo lường rủi ro, tổn thất của toàn danh mục sẽ đượctính toán khoa học dựa trên cơ sở dữ liệu lịch sử của mỗi NH Mô hình đo lường rủi rođảm bảo tính sát đúng giá trị tổn thất kỳ vọng và không kỳ vọng của danh mục chovay NH sẽ so sánh mức tổn thất có phù hợp với khả năng chịu đựng của mình haykhông, từ đó có hướng điều chỉnh thích hợp
Thứ hai, cần phải có một cơ chế rõ ràng, chặt chẽ về pháp lý khi sử dụng các
công cụ kỹ thuật điều chỉnh cơ cấu danh mục Các công cụ hoán đổi rủi ro nếu được sửdụng đúng cách sẽ có ý nghĩa tốt cho việc điều chỉnh rủi ro nhưng nếu thiếu một cơchế kiểm soát thì sẽ khuếch đại tổn thất trong phạm vi rất lớn
Thứ ba, cần phải xây dựng thị trường tài chính trong nước với nhiều loại hàng
hóa, công cụ tài chính như: phái sinh tín dụng, mua bán nợ, chứng khoán hóa… vớimục đích và cách thức khác nhau, sẽ giúp các NHTM tham gia trao đổi, mua bánnhằm thay đổi cấu trúc danh mục cho vay một cách nhanh chóng thuận lợi
KẾT LUẬN CHƯƠNG I
Trang 27Với ý nghĩa hình thành khung lý thuyết cho toàn bộ báo cáo, chương I đã tậphợp những lý luận căn bản nhất về danh mục cho vay và quản lý danh mục cho vaytrong hoạt động của NHTM Những nội dung đã được giải quyết trong chương I gồm:
Thứ nhất: Làm rõ khái niệm danh mục cho vay, rủi ro danh mục cho vay, quản
lý danh mục cho vay, đặc biệt là hai phương pháp quản lý danh mục cho vay ngẫunhiên và quản lý danh mục cho vay kế hoạch
Thứ hai: Các nội dung của quản lý danh mục cho vay được diễn giải trình tự
theo các bước: mô hình tổ chức, xác định mục tiêu; xây dựng chính sách; tổ chức thựchiện, giám sát và điều chình sau giám sát Đây là những nội dung cơ chính của quản lýdanh mục cho vay theo xu hướng hiện đại
Thứ ba: Chương I cũng đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý danh
mục cho vay và quá trình phát triển hoạt động quản lý danh mục cho vay của một sốnước trên thế giới, từ đó phân tích để rút ra bài học kinh nghiệm cho hoạt động của hệthống ngân hàng Việt Nam
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM
2.1.Tổng quan về ngân hàng Agribank
Agribank là ngân hàng lớn nhất, dẫn đầu trong hệ thống ngân hàng Việt Nam vềvốn, tài sản, nguồn nhân lực, mạng lưới hoạt động, số lượng khách hàng Đến31/7/2015, Agribank có tổng tài sản 797.959.371 tỷ đồng; vốn điều lệ 29.605 tỷ đồng;tổng nguồn vốn 742.473 tỷ đồng; tổng dư nợ 607.242 tỷ đồng; đội ngũ cán bộ nhânviên gần 40.000 người; gần 2.300 chi nhánh và phòng giao dịch… Bước vào giai đoạnmới hội nhập sâu hơn, toàn diện hơn, Agribank xác định kiên trì mục tiêu và định
Trang 28hướng phát triển theo hướng Tập đoàn tài chính - ngân hàng mạnh, hiện đại có uy tíntrong nước, vươn tầm ảnh hưởng ra thị trường tài chính khu vực và thế giới.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Agribank
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu hiện nay gặp nhiều bất ổn, Agribank vẫn tiếptục khẳng định vị trí, vai trò của một NHTM hàng đầu – Định chế tài chính lớn nhấtViệt Nam đối với thị trường tài chính nông thôn và nền kinh tế đất nước
Biểu đồ 2.1 Tổng tài sản và nguồn vốn Agribank giai đoạn 2010-2015
Nguồn: Tổng hợp BCTD Agribank 2010-2015
Qua biểu đồ trên ta thấy Tổng tài sản và tổng nguồn vốn của Agribank luôn tăngđều qua các năm Cụ thể năm 2012, Tổng tài sản đạt 617.859 tỷ đồng (tương đương20% GDP), tăng 10% so với năm 2011, là NHTM có quy mô Tổng tài sản lớn nhất.Tổng nguồn vốn tính đến cuối năm 2012 đạt 540.378 tỷ đồng Trong đó, vốn huy động
từ khách hàng đạt 425.980 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 78,83% tổng nguồn vốn Tính đến31/12/2013, tổng nguồn vốn của NH đạt 634,505 tỷ Trong đó vốn huy động thị trường
1 (từ tổ chức và dân cư) đạt 626,390 tỷ đồng, tăng 86,012 tỷ đồng (tăng 15.9%) so vớiđầu năm Tính đến 31/12/2014, tổng tài sản có của Agribank tiếp tục tăng 10,08% sovới năm 2013 Tổng nguồn vốn năm 2014 tăng 10,2% so với cuối năm 2013, Trong
đó, tiền gửi dân cư tăng trưởng tốt, chiếm tỷ trọng 78,4% vốn huy động Tính đến31/7/2015, tổng tài sản có là 797.959 tỷ đổng, tăng 5% so với năm 2014 Tổng nguồnvốn là 742,473 tỷ đồng tăng 7,5% Như vậy có thể thấy Agribank luôn chú trọng đảmbảo cơ cấu, tăng trưởng nguồn vốn có tính ổn định cao từ dân cư, các tổ chức kinh tế;thực hiện đa dạng sản phẩm, hình thức huy động vốn…
Biểu đồ 2.2 Tổng dư nợ tín dụng và tăng trưởng tín dụng của Agribank từ
2010 - 2015
Nguồn: Tổng hợp BCTD Agribank và NHNN
Mức dư nợ của NH giai đoạn 2010-2015 vẫn gia tăng đều đặn Cụ thể năm 2012,Tổng dư nợ cho vay tăng 8,2% so với cuối năm 2011, đạt mục tiêu tăng trưởng tín
Trang 29dụng đã đề ra Năm 2013 tổng dư nợ cho vay đạt 530.600 tỷ đồng, tăng 50.147 tỷ đồng(10,4%) Đặc biệt, tính đến 31/12/2014, tổng dư nợ cho vay (bao gồm ngoại tệ quyđổi) đạt 605.324 tỷ đồng, tăng 8,8% so với năm 2013 và đạt mục tiêu đã đề ra Và con
số này vẫn được duy trì cho tới năm 2015 Tốc độ tăng trưởng tín dụng của Agribankkhá bền vững qua các năm, dư nợ cho vay tăng đều từ 2010 đến 2015 Như vậy, tronggiai đoạn từ 2010 đến 2012, nền kinh tế có nhiều khó khăn nên mức tăng trưởng tíndụng của Agribank giảm Nhưng đến 19/12/2014, mức tăng trưởng tín dụng đã tănglên 11,8% so với cuối năm 2013, cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tích cực, tậptrung vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên
2.2.Thực trạng danh mục cho vay tại ngân hàng Agribank
2.2.1 Cơ cấu danh mục cho vay Agribank
2.2.2.1 Cơ cấu danh mục cho vay theo thời gian
Biểu đồ 2.3: Danh mục cho vay tập trung theo thời hạn của Agribank
Đơn vị: Tỷ đồng
Trong những năm gần đây, chính sách tín dụng Agribank thực hiện tập trung chovay với thời hạn ngắn và giảm dần tỷ trọng các khoản vay trung, dài hạn Tỷ trọng chovay ngắn hạn tăng đều qua các năm, tỷ trọng dư nợ ngắn hạn là 61,10% tổng dư nợnăm 2010, đến năm 2012 tỷ trọng này của Agribank đã tăng lên 65,57% và đến năm
2014 tỷ trọng này là 76,42% Tương ứng với đó là sự sụt giảm tỷ trọng từ 38,9% năm
2010 xuống 23,58% tổng dư nợ của các khoản vay trung, dài hạn năm 2014
Chính sách tín dụng của NH chú trọng đến loại hình cho vay ngắn hạn, vì rủi rocủa các khoản vay trung, dài hạn là rất lớn, gây nhiều ảnh hưởng mạnh đến tình hìnhthanh khoản cũng như rủi ro lãi suất trong hoạt động của NH Hơn nữa, xét trong bốicảnh thực tế nguồn huy động của Agribank chủ yếu là ngắn hạn, độ ổn định khôngcao Mặt khác, do lãi suất biến động rất khó lường kể từ năm 2010 trở lại đây, khiếncho NH e ngại cho vay kỳ hạn dài, nhằm tránh rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất
2.2.2.2.Cơ cấu danh mục cho vay theo lĩnh vực kinh tế
Bảng 2.1: Danh mục cho vay tập trung theo lĩnh vực/ngành nghề kinh tế
Năm
Trang 30Tổng dư nợ 480,453 100% 530,600 100% 605,324 100%NN-NT 320,075 66,6% 378,985 71,4% 449,755 74,3%
Nguồn: Tổng hợp BCTC ngân hàng Agribank
Danh mục cho vay của Agribank cho thấy NH tập trung cho vay ngành nghềnông nghiệp – nông thôn chiếm tỷ trọng rất cao hơn 65% tổng dư nợ Tính đến31/12/2013, dư nợ cho vay nông nghiệp, nông thôn đạt 378.985 tỷ đồng, tăng 18,4%
so với cuối năm 2012, chiếm tỷ lệ 71,4% tổng dư nợ cho vay Và năm 2014 dư nợ chovay nông nghiệp, nông thôn duy trì mức độ tăng trưởng, đạt 449.755 tỷ đồng, tăng32.310 tỷ đồng (+8,5%) so với năm 2013, chiếm tỷ trọng 74,3%/tổng dư nợ Do bấtđộng sản là lĩnh vực phi sản xuất, trong những năm qua đã bộc lộ nhiều rủi ro nênAgribank đã có xu hướng giảm dần tỷ trọng dư nợ của lĩnh vực này Do đó, tỷ trọng
dư nợ của ngành xây dựng đến cuối năm 2014 chỉ còn 7,9% so với 10,7% năm 2010
Có thể thấy Agribank xứng đáng là NH chủ lực trong lĩnh vực tài chính nôngnghiệp, nông thôn khi mà lĩnh vực này luôn chiếm một tỷ lệ rất cao và có xu hướngngày một tăng Trong khi đó các lĩnh vực còn lại như công nghiệp xây dựng, dịch vụchiếm một tỷ trọng nhỏ và có xu hướng ngày một giảm Đây có thể là một chiến lược
để cạnh tranh với các NH khác bởi hầu hết các NH khác đều đang tập trung vào cáclĩnh vực công nghiệp xây dựng, thương mại dịch vụ ít chú trọng tới nông nghiệp
2.2.2.3 Cơ cấu danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng
Biểu đồ 2.4: Danh mục cho vay theo đối tượng khách hàng tại Agribank
Đơn vị: triệu đồng
Nguồn: Tổng hợp BCTC ngân hàng Agribank
Qua bảng có thể thấy tỷ lệ cho vay cá nhân, hộ gia đình luôn chiếm tỷ trọng caonhất, trên dưới 50% tổng dư nợ và đang có xu hướng gia tăng Năm 2013 riêng dư nợcho vay hộ sản xuất và cá nhân tăng 39.972 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,4%, đạt tỷ trọng
Trang 3151,46% tổng dư nợ tương đương với tốc độ tăng trưởng dư nợ toàn ngành NH Tỷtrọng này còn đạt 52,24% năm 2014, điều này càng khẳng định rõ ràng hơn mục tiêu
mà Agribank đang hướng tới Trong khi đó dư nợ cho vay với đối tượng DN Nhà nướcđang giảm dần cả về dư nợ cũng như tỷ trọng Trong giai đoạn vừa qua, đây là thànhphần kinh tế được đánh giá là hoạt động không hiệu quả Trong khi đó, DN ngoài quốcdoanh và Hợp tác xã với tình hình tài chính lành mạnh, hoạt động hiệu quả đang trởthành mục tiêu của NH, bởi vậy tỷ trọng cho vay với hai đối tượng này đang có xuhướng gia tăng
Tóm lại, có thể thấy mức độ đa dạng hóa trên danh mục cho vay của hầu hết các
NH nhìn chung không cao Dù xét theo tiêu chí nào thì danh mục cho vay của NH chỉtập trung vào một hoặc hai loại cho vay nhất định có thể lên tới trên 70% tổng dư nợtoàn danh mục, đồng thời gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu của NH Có thể đánh giáchung là danh mục cho vay của NH có dấu hiệu tiềm ẩn rủi ro tập trung khá lớn
2.2.2 Rủi ro danh mục cho vay tại Agribank
Để đánh giá mức độ rủi ro danh mục cho vay có rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá.Tuy nhiên, thường được sử dụng nhất là chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu Căn cứ vào thông tư 02của NHNN thì “Nợ xấu là khoản nợ được phân loại vào nhóm 3 (nợ dưới chuẩn),nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (có khả năng mất vốn)”
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ nợ xấu của Agribank và toàn ngành
Nguồn: BCTC ngân hàng Agribank và NHNN
Từ biểu đồ trên nhận thấy tỷ lệ nợ xấu của Agribank biến động cùng chiều với xuhướng chung của ngành Năm 2012 tỷ lệ nợ xấu của Agribank là 7.37% có xu hướnggiảm qua các năm So với cuối năm 2011, nợ xấu của Agribank năm 2012 đã tăngthêm tới 5.715 tỷ đồng, tốc độ tăng tương đương 20% So với mức tăng trưởng tíndụng 6,7% trong 8 tháng đầu năm thì nợ xấu của Agribank tăng với tốc độ nhanh gấp
3 lần Khối lượng nợ xấu tới hơn 33.000 tỷ đồng lớn hơn gấp nhiều tổng tài sản củahầu hết các ngân hàng quy mô nhỏ tại Việt Nam Có thể nói năm 2012 là năm đỉnhđiểm của Agribank so với toàn ngành chênh lệch tương đối nhiều Nguyên nhân dosuy thoái toàn cầu cùng với thời tiết không thuận lợi, ngành nông nghiệp gặp nhiềukhó khăn khiến nợ xấu của Agribank tăng cao đột biến lên trên 5%, lớn hơn tỷ lệ trung
Trang 32bình toàn ngành khá nhiều Tuy nhiên, đến cuối năm 2013 và đầu năm 2014 bằng sự
nỗ lực và quyết đồng thời áp dụng chính sách bán 24 khoản nợ xấu với giá trị lên tới2.534 tỷ đồng nợ xấu cho công ty quản lý tài sản VAMC (chiếm 7,56% nợ xấu toàn
hệ thống) mà tỷ lệ nợ xấu của NH đã được kiềm chế, tuy nhiên vẫn còn cao hơn mứctrung bình của toàn ngành Phải đến tận 2015 thì tỷ lệ nợ xấu của agribank mới đạtđược con số 2.41% thấp hơn toàn ngành là 2.9% Dưới đây là một phép so sánh trựcquan về tình hình nợ xấu của Agribank so với các ngân hàng khác vào thời điểm 2014
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng năm 2014
Nguồn: Tổng hợp BCTN các NHTM năm 2014
Như vậy có thể thấy, so với các NHTM khác thì tỷ lệ nợ xấu của Agribank ở mứcrất cao so với các ngân hàng khách như Vietcombank, MB, Techcombank Điều đó thểhiện mức độ rủi ro trong danh mục cho vay của Agribank là rất
2.4.Thực trạng quản lý danh mục cho vay của ngân hàng Agribank
2.4.1 Mô hình tổ chức quản lý danh mục cho vay của Agribank
Hình 2.1: Mô hình tổ chức quản lý danh mục cho vay của Agribank
Hội đồng quản trịTổng giám đốc
Kiểm tra và giám sát tín dụng
độc lập
Trung tâm phòng ngừa và
Trang 33- Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro: có chức năng tham mưu cho HĐQTtrong việc phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống Tuy nhiên, thực tếmới chỉ thực hiện chức năng đầu mối triển khai chương trình thông tin khách hàng, tậphợp và xử lý thông tin khách hàng trong toàn hệ thống để cung cấp cho CIC
- Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản: có chức năng quản lý nợ và khai tháctài sản bảo đảm tồn đọng; nghiên cứu, dự thảo các quy định, liên quan đến viêc tiếpnhận, quản lý các khoản nợ tồn đọng, tài sản bảo đảm và nợ vay do Agribank giao
Có thể thấy, mô hình tổ chức quản lý của Agribank đã có bộ phận quản lý rủi rođộc lập nhưng hoạt động của bộ phận này chưa thực sự hiệu quả và đạt được mục đích
đề ra Việc quản lý danh mục cho vay vẫn mang tính chất sơ khai, chưa được thực hiệnđồng bộ trên toàn hệ thống
2.4.2 Phương thức quản lý danh mục cho vay tại Agribank
Đối với quản lý danh mục cho vay, Agribank cũng đã chú trọng đến quản lý danhmục cho vay tuy nhiên tại NH mới chỉ áp dụng phương thức quản lý ngẫu nhiên Định
kỳ Agribank ban hành báo cáo và phương hướng hoạt động tín dụng trong đó có đưa
Cá nhân và hộ sản xuấtDoanh nghiệp