ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ---o0o--- HOÀNG THỊ THÚY QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍN
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-o0o -
HOÀNG THỊ THÚY
QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Hà Nội - Năm 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
-o0o -
HOÀNG THỊ THÚY
QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng
Mã số 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS NGUYỄN THỊ MINH HUỆ
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
PGS.TS TRẦN THỊ THANH TÚ
Hà Nội - 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được hình thành và phát triển trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và thực hành thực
tế Luận văn được thực hiện với sự hướng dẫn của TS Nguyễn Thị Minh Huệ Các đoạn trích dẫn, số liệu sử dụng, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, nguồn gốc trích dẫn rõ ràng, có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết của tôi và chưa
từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, ngày 10 tháng 03 năm 2015
Học viên
Hoàng Thị Thúy
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Chương trình giảng dạy sau đại học Tài chính – Ngân hàng, các Quý Thầy Cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giúp tôi trang bị kiến thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này
Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới TS Nguyễn Thị Minh Huệ đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện công trình nghiên cứu này
Xin chân thành cảm ơn các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tài liệu, tư liệu, hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên,
hỗ trợ tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn
Chân thành cảm ơn!
Học viên
Hoàng Thị Thúy
Trang 5DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 6DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
Danh mục các chữ viết tắt……… i
Danh mục hình vẽ……… ii
Danh mục biểu đồ……… ii
Danh mục bảng……… ii
LỜI NÓI ĐẦU……… 1
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI……… 5
1.1 Tổng quan về danh mục cho vay của ngân hàng thương mại……… 5
1.1.1 Hoạt động cho vay……… 5
1.1.2 Danh mục cho vay……… 5
1.1.3 Rủi ro danh mục cho vay……… 9
1.2 Tổng quan về quản lý danh mục cho vay của ngân hàng TM…… 10
1.2.1 Quản lý danh mục cho vay tại ngân hàng thương mại……… 10
1.2.2 Vai trò của việc quản lý danh mục cho vay……… 11
1.2.3 Mô hình tổ chức quản lý danh mục cho vay……… 12
1.2.4 Các phương pháp quản lý danh mục cho vay……… 13
1.2.5 Nội dung quản lý danh mục cho vay……… 14
1.2.6 Các công cụ ngoại bảng điều chỉnh cơ cấu danh mục cho vay 20 1.2.7 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý danh mục cho vay tại NHTM……… 22
1.3 Quản lý danh mục cho vay hiện đại và bài học rút ra cho Việt Nam 27 1.3.1.Kinh nghiệm quản lý danh mục cho vay trên thế giới……… 27
1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam……… 30
KẾT LUẬN CHƯƠNG I……… 33
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN……… 34
2.1 Phương pháp nghiên cứu……… 34
Trang 82.1.1 Phương pháp thu thập thông tin……… 34
2.1.2 Phương pháp tổng hợp……… 40
2.2 Địa điểm, thời gian thực hiện nghiên cứu……… 40
2.3 Hạn chế trong quá trình nghiên cứu……… 40
KẾT LUẬN CHƯƠNG II……… 41
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM……… 42
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam……… 42
3.2 Khái quát tình hình hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam……… 43
3.3 Thực trạng danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam……… 45
3.3.1 Cơ cấu danh mục cho vay……… 45
3.3.2 Mức độ rủi ro của danh mục cho vay……… 50
3.4 Thực trạng quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam……… 56
3.4.1 Mô hình tổ chức quản lý danh mục cho vay tại Agribank… 56 3.4.2 Phương thức quản lý danh mục cho vay tại Agribank……… 57
3.4.3 Chính sách quản lý danh mục cho vay tại Agribank……… 58
3.4.4 Hệ thống xếp hạng và chấm điểm khách hàng tại Agribank 62 3.4.5 Đo lường rủi ro danh mục cho vay tại Agribank……… 70
3.4.6 Giám sát thực hiện danh mục cho vay tại Agribank………… 70
3.4.7 Điều chỉnh danh mục cho vay tại Agribank……… 70
3.5 Đánh giá công tác quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam……… 71
3.5.1 Những kết quả đạt được……… 71
3.5.2 Những tồn tại cần khắc phục……… 72
Trang 93.5.3 Nguyên nhân của những tồn tại trên……… 72
KẾT LUẬN CHƯƠNG III 79 CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ DANH MỤC CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM……… 80
4.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam……… 80
4.1.1 Định hướng phát triển chung……… 80
4.1.2 Định hướng hoàn thiện quản lý danh mục cho vay……… 81
4.2 Một số kiến nghị và giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam……… 82
4.2.1 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý danh mục cho vay tại Agribank……… 82
4.2.2 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước……… 89
4.2.3 Một số kiến nghị với Nhà nước và Chính phủ……… 92
KẾT LUẬN CHƯƠNG IV……… 94
KẾT LUẬN TOÀN BÀI……… 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 101
LỜI NÓI ĐẦU
1 Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu:
Cùng với sự nghiệp đổi mới đất nước, hệ thống các NHTM ở Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc, có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước Ngành ngân hàng đã xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả
Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động cho vay là một trong những hoạt động tạo ra giá trị lớn nhất cho các tổ chức này Hoạt động cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống NHTM ở nước ta, nó mang lại 80 - 90% thu nhập của mỗi ngân hàng, song rủi ro của nó cũng là lớn nhất Rủi ro cho vay cao quá mức sẽ hủy hoại giá trị của ngân hàng và có thể dẫn các tổ chức này đến bên bờ vực phá sản Do đó, đứng trước những thời cơ và thách thức của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thì vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của các NHTM Việt Nam với các NHTM nước ngoài,
mà trước mắt là nâng cao chất lượng quản lý hoạt động cho vay, giảm thiểu rủi ro, đã trở nên cấp thiết đối với hệ thống NHTM Việt Nam
Trong một vài năm gần đây, nợ xấu của các NHTM Việt Nam luôn là vấn đề gây sốt trong dư luận cả nước Tỷ lệ nợ xấu của hầu hết các ngân hàng đều có dấu hiệu tăng cao vượt quá tỷ lệ cho phép theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Điển hình cho tình trạng này có thể kể đến Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam – 1 trong 5 ngân hàng quốc doanh lớn nhất cả nước Báo cáo kiểm toán năm
2012, 2013 được kiểm toán Nhà nước công bố đã khiến dư luận giật mình về những con số nợ thực của Agribank Đặc biệt nợ xấu “siêu khủng” của Agribank được các chuyên gia ví Agribank xứng danh là “Vinashin ngành ngân hàng” Vậy Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam đã sử dụng cách thức nào để quản lý danh mục cho vay và đo lường rủi ro trong hoạt động cho vay?
Chúng ta biết rằng quản lý danh mục cho vay có vai trò quan trọng trong việc kiểm soát rủi ro, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nó là sự tác động có chủ đích của ngân hàng lên danh mục cho vay nhằm sử dụng và kiểm soát có
Trang 11TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Báo cáo tài chính, bản cáo bạch của Agribank các năm từ 2010 -2014
[2] Báo cáo thường niên của Agribank các năm từ 2010-2014
[3] Bùi Diệu Anh, 2012 Quản trị danh mục cho vay tại các Ngân hàng thương mại cổ
phần Việt Nam Luận án tiến sỹ, Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh
[4] Hạ Thị Thiều Dao, 2010 Giám sát ngân hàng theo Basel 2 và việc tuân thủ của
Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, số 15/2010, trang 46-48
[5] Trần Trí Dũng, 01/04/2008 04:36 PM Chứng khoán hóa có giúp giải quyết rủi ro
vay nợ bất động sản, http://www.saga.vn
[6] Nguyễn Thùy Dương, 2013 Quản lý danh mục cho vay tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam Luận án tiến sỹ, Học viện Ngân Hàng
[7] Nguyễn Thị Minh Huệ, 2009 Thực trạng hoạt động giám sát của ngân hàng Nhà
nước Việt Nam đối với ngân hàng thương mại Tạp chí Ngân hàng số 11+12 năm 2009,
T40-54
[8] Đặng Tùng Lâm, 2011 Sử dụng các mô hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín
dụng dựa trên khung Value at Rick (VaR) Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 42, tháng 8, trang 36-38
[9] Đặng Hữu Mẫn, 2010 Nghiên cứu chất lượng dự báo của những mô hình quản trị
rủi ro thị trường vốn-trường hợp của mô hình VaR Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 30, tháng 6, trang 45-46
[10] Hoàng Tiên, 2010 Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro tại Vietinbank theo tiêu
chuẩn Basel II, http://www.sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c4/04
[11] Phạm Đỗ Nhật Vinh, 2009 Rủi ro của công cụ Hoán đổi rủi ro tín dụng -Từ góc
độ thanh tra, giám sát Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 12 năm 2009, trang 82-84
[12] Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, 2009 Hệ thống hóa
các văn bản định chế của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
[13] Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam năm 2010-2014
[14] TH-VP, 2008 Khuyến nghị của Ernt & Young Việt Nam về thực hiện quy
định bảo đảm tỷ lệ an toàn, phân loại nợ, trích lập dự phòng, quản lý rủi ro tại
các TCTD, http://www.google.com.vn/search?q=Khuyến+nghị+của+Ernst
&Young+Việt+nam, ngày 21/08/2008