BO GIAO DUC VA DAO TAO BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
NGUYÊN THỊ NGỌC THẠCH
TỔ PHỨC KẾ T0ÁN QUẦN TRỊ GHI PHÍ VÀ BIÁ THÀNH TRONG CAC DOANH NGHIEP SẲN XUẤT Ô TÔ
O VIET NAM HIEN NAY
Chuyên ngành : Kế toán
Mã số : 62.34.30.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: 1 PGS, TS TRƯƠNG THỊ THỦY 2 PGS, TS NGUYEN TRONG CO
Trang 2
Trang phy bia Lời cam đoan Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu, sơ đồ, phụ lục
MO DAU
Chương 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VẺ TƠ CHỨC KÉ TỐN 'QUẢN TRỊ CHI PHÍ
'VÀ GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẲN XUẤT 1.1 Các quan điểm cơ bản về tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và
giá thành trong các doanh nghiệp sẵn xuất
1.1.1 Tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất có tổ chức kế toán tài chính thiên về loại hình kế toán tĩnh 1.1.2 Tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp
sản xuất có tổ chức kế toán tài chính thiên về loại hình kế toán động
12 Nội dung cơ bản tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất
1.2.1 Tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp sản xuất
1.2.2 Tổ chức thu nhận thông tin ban đầu về chỉ phí và giá thành
1.2.3 Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán quản trị chỉ phí và tính giá thành
1.2.4 Tổ chức lập báo cáo, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghỉ
1.3 Kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị chi phi va gi
sản xuất
thành một
số nước trên thế giới
Trang 31.3.2 Kế toán quản trị chỉ phí và giá thành theo hệ thống kế toán Mỹ Một số bài học kinh nghiệm khi xây dựng hệ thống kế toán quản
trị nói chung, kế toán quản trị chỉ phí và giá thành nói riêng ở
Việt Nam Kết luận chương 1
Chương 2: TÔ CHỨC KÉ TOÁN QUẢN TRI CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT Ô TÔ Ở VIỆT
NAM HIEN NAY
2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, tỗ chức quản lý và ảnh hưởng đó đến tỗ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam hiện nay 2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát trién
Đặc điểm
hưởng đó đến tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành
hức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý và ảnh 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong,
các đoanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam hiện nay
2.2.1 Tổ chức vận dụng hệ thống kế toán trong kế toán quản trị chi phi và giá thành
2.2.2 Tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong bộ
máy kế toán
2.2.3 Tổ chức thu nhận thông tin ban đầu về chỉ phí và giá thành
2.2.4 Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thơng tin kế tốn quản trị chỉ phí và giá thành
2.2.5 Tổ chức lập báo cáo, phân tích và cung cấp thông tin kế toán quản trị chỉ phí và giá thành
2.3 Đánh giá thực trạng tỗ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở
2.3.1 Đánh giá chung,
Trang 4TOG VIET NAM HIỆN NAY
3.1 - Định hướng phát triển ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam và yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành 3.1.1 Định hướng phát triển ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam
3.1.2 Yêu cầu hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành 3.1.3 Nguyên tắc hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chỉ phi va giá thành 3.2 Nội dung hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá
thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam hiện nay 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá
thành trong bộ máy kế toán tải chính
3.2.2 Hoàn thiện tổ chức thu nhận thông tin ban đầu về chỉ phí và giá thành 3.2.3 Hoàn thiện tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán quản trị chỉ phí và giá thành 3.2.4 Hoàn thiện tổ chức kiểm tra, phân tích và lập báo cáo kế toán quản trị chỉ phí và giá thành 3.2.5 Hoàn thiện tổ chức phân tích thơng tin kế tốn quản trị chỉ phí và giá thành phục vụ mục đích của kế toán quản trị 3.3 Điều kiện thực quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản ign các giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán
xuất ô tô ở Việt Nam hiện nay
3.3.1 Đối với Nhà nước và các ngành chủ quản
3.3.2 Đối với các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam Kết luận chương 3
KET LUAN
Trang 5DANH MUC CHU VIET TAT TRONG LUAN AN Chữ viết tắt BP CCDC CPBH CPNCTT CPNVLTT CPQLDN CPsX CPSXC DN DP ĐPSX DPBH ĐPQLDN DVMN KHTSCD KTTC KTQT PX sx SXKD TNHH TSCD Chữ đầy đủ Biến phí Công cụ dụng cụ Chỉ phí bán hàng,
Trang 6
Bảng 1.1 _ | Phan biét ké ton tài chính, kế toán quản trị 13 Bing 2.1 | Đánh giá thực trạng tổ chức KTQT chỉ phí và giá thành _
trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam hiện nay 110
Danh mục mẫu số kế toán chỉ tiết chỉ phí và giá thành 170
sin
Biéu 2.1 _ | Bang ké sin lugng sin xuat, nim 2010- Ford Vietnam Ltd 89 Bigu22 |Bảng kê định phí và biến phí tháng 10/2010- Ford go
Vietnam Ltd
Biểu 23 Bảng tổng hợp vật liệu xuất cho phân xưởng, lắp rấp- Nha} ọạ máy ô tô Cửu long
Bigu24 | Bảng tổng hợp sản lượng bán, đặt hàng, sản xuất và tồn H6
kho 2010, Ford Vietnam Ltd
Biểu 2.5a _ | Salary Cost Budget 2010- Toyota Vietam 118 Biểu25b | Dự toán chỉ phí nhân công 2010, Toyota Vietnam Ltd 119 Bigu 2.6a | Pans Cost in 2010, Unit J97XLT, Ford Vietnam Ltd " (T Anh)
Bigu 2.66 | Bảng tính giá thành theo biển phí nguyên vật liệu trực tiếp|_ (7 Vigt) | 2010, sin phim J97XLT, Ford Vietnam Ltd ual
Trang 7Biéu 2.8b Bảng dự toán định phí chung hàng tháng năm 2010- Ford (rvie) — |ViÊtNamLd 126 Biểu29a | General Var Cost (act) in Jan 2010- Ford Vietnam Ltd mai (T-Anh) Biéu 2.9 — | Bién phi chugn thye t thang 1/2010- Ford Vigt Nam Ltd | | (.Việ) Biểu2.10a | General Fix Cost (act) in Jan 2010- Ford Vietnam Ltd | (T Anh)
Bigu2.10b | Chỉ phí chung cổ định thực tế tháng 1 năm 2010- Ford "|
crvign | Vigt Nam Ltd Mae
Bigu2.11 | Sdchitié TK 6211, tháng 3/2010- Nhà máy ô ô Cửu long 103 Biểu212 | Sdchi tie TK 6221, thang 3/ 2010- Nhà máy ôtô Cửu long — ‘104 |
Bidu213 | Sdchi ide TK 6271, thing 3/2010- Nnamdy 606 Ciulong | 105)
Bidu214 | Sdchitiét TK 1545, thing 3/ 2010- Nha may ô tô Cửu long 134
Biểu215 | Bang nh giá thành san xuất tháng 3/2010,NM ôtô Cửu long | 106)
Bidu 2.16 | Béo cdo sin lượng sản xuất tháng 3/2010,NMôtô Cứu Long |_ 107
[Biểu3.1 | Bảng tổng hợp số liệu chỉ phí sản xuất kinh doanh sản ti
phẩm IMV- Toyota Việt nam
Bi32 |SốchiúếtchiphíNVLuvetip,TKG211-PhânxưởngHàn | 172 Bigu 33 | SOchi tid chi phi sin xuit chung, TK 6271- Phin xuing Hàn | 124
Biểu34 | Sé chi tiét chi phí bán hàng (chỉ phí quản lý doanh nghiệp) 174| Biêu35 — | Bảng phân bổ và phân loại chỉ phí sản xuất chung- TK i Al
6271- Phân xưởng Hàn
Bidu3.6 | SôchỉtiếtchỉphíSXKD đởdang TK 1541-Phân xưởng Hàn | 174 Biểu 3.7 | Bảng phân bộ và phân loại chỉ phi ban hàng (chỉ phí quản |
lý doanh nghiệp)
Trang 8
Sơ đồ 1.2 _ | Sơ đồ quan hệ giữa chỉ phí sản phẩm và các loại giá thành 32 trong kế toán quản trị
Søđồi3 | Mô hình phân bổ chỉ phí sản xuất chung trên cơ sở hoạt a
động (mô hình ABC)
Sơ đồ 1.4 | Trình tự kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành theo phương ss|
pháp kê khai thường xuyên
Sơđồ2.1 | Sơ đồ quy trình công nghệ SX 6 t6-Céng ty Ford Vigmam [72 $032.2 |Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất ô tô, quy trình sơn - nã
Công ty Ford Việt nam
Sơđề2.3 - | Sơ đồ quy trình công nghệ SX 6 t6- NM 616 Ciru Long 76
Sơ đồ 2.4 Quy trình sơn lót, sơn mặt cabin thùng xe- NM ô tô Cửu Long TT [Sơđồ2.5 | Tổ chức Bộ máy quản lý Công ty Ford Việt nam 30 $0 452.6 | Tổ chức Bộ máy kế tốn Cơng ty Ford Việt nam 82 Sơđồ2.7_ | Tổ chức Bộ máy kế tốn Nhà máy ơ tô Cửu Long 83 Sơđð3.L | Tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành 1⁄8
trong bộ máy kế toán
Sơ đồ 3.2 | Tổ chức kế toán chỉ phí và giá thành sản phẩm theo chỉ phí
định mức, chỉ tiều Giá thành sản xuất có phân bổ CPBH, | _ 160 CPQLDN
Sơđồ33 | Tả chức kế toán chỉ phí và giá thành sản phẩm theo chi phi}
định mức, chỉ tiêu giá thành toàn bộ theo biến phí có phân | _ 161 bổ định phí
Sơ đồ 3.4 | Tổ chức kế toán chỉ phí và giá thành sản phẩm theo chỉ phí
định mức, chỉ tiêu giá thành toàn bộ theo biến phí có phân | _ 161 bổ định phí và phân bổ chỉ phí chênh lệch
Trang 9
$0 433.6 | Trình tự kế toán chỉ phí và giá thành sản phẩm theo chỉ phí 18 định mức (phân tích thông tin chi phí chênh lệch)
So 4537 | Tổ chức kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và gid thanh| ˆ sản phẩm theo chỉ phí định mức công ty Toyota Việt Nam |_ 165
© thơng tin chỉ nh lệch)
Phụ lục 1.1 | Báo cáo sản xuất PX (bộ phận) phương pháp bình quân Phụ lục 1.2 | Báo cáo sản xuất phương pháp nhập trước, xuất trước Phụ lục 2.1 | Phiếu khảo sát thực tế tổ chức KTQT chỉ phí và giá thành
trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam
Phụ lục 2.2 | Kết quả khảo sát thực tế về tổ chức KTQT chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô tại Việt Nam Phụ lục 2.3 | Danh sách các doanh nghiệp khảo sát và gửi phiểu khảo sắt thực tế Phụ lục2.4 | Danh sách hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam- VAMA Phụ lục 2.5 | Danh sách các nhà sản xuất và kinh doanh ô tô lớn nhất Việt Nam
Phụ lục2.6 | Dự toán chi phi bán hàng kế hoạch hàng tháng năm 2010- Toyota Vietnam Ltd (ar toán chỉ phí theo địa điểm kinh doanh) Phụ lục2.7 | Dự toán chỉ phí bán hàng kế hoạch hàng tháng năm '2010-
Honda Vietnam (dự toán chỉ phí theo hoạt động kinh doanh) Phụ lục 2.8 | Các báo cáo kế toán quản trị chỉ phi và giá thành
2.8.1a Gain! Loss statement in plan 2010- -Toyota Viet nam n Ltd 2.8.1b Báo cáo lãi lỗ kế hoạch năm 2010- Toyota Việt nam Ltd 2.8.2 Báo cáo Kết quả sản xuất kinh doanh dạng lãi trên biến
phí 2010, Ford Vietnam Ltd
Trang 11MO DAU
1 Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Sau gần 30 năm đổi mới, thực hiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước, nẻn kinh tế Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định và có bước tiến vượt bậc Hoạt động trong một nền kinh tế năng động với mức độ cạnh tranh ngày càng cao đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến, nâng cao trình độ khoa học công nghệ trong sản xuất kinh doanh, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý chỉ phí và giá thành sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế
Đóng góp vào những thành công chung của nền kinh tế quốc dân, ngành sản xuất ô tô đã ghi nhận sự phát triển và trưởng thành đáng, kẻ Từ chỗ nhập khẩu là chủ yếu, Việt Nam đã tự sản xuất, lắp ráp ô tô các loại, đáp ứng, được nhu cầu của nền kinh tế quốc dân và một phần đã được xuất khâu Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới và trong nước có nhiều khó khăn bởi tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008, lạm phát tăng cao, các doanh
nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam đã quan tâm nhiều hơn dé quan ly kinh tế, đặc biệt là quản lý chỉ phí và giá thành Thông qua đó, cơng tác kế tốn quản trị chỉ phí và giá thành với tư cách là công cụ quản lý cũng được đặc biệt quan tâm
Trang 12còn gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của các nhà quản trị doanh nghiệp
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn của hoạt động quản trị sản xuất của các
doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam và trên cơ sở nhu cầu bức thiết đặt ra
cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, tác
giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tải “7 chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam hiện nay”
2 Tình hình nghiên cứu đề tài trong nước và quốc tế
Thế kỷ thứ 19 được đánh dấu với nhiều sự thay đổi lớn trong nền kinh tế thể giới Từ khi nền kinh tế chuyên từ sản xuất giản đơn sang nền kinh tế công, nghiệp với quy mô lớn thì nhu cầu về thông tin để quản lý các đối tượng mình đặt ra là một nhụ cầu tất yếu Khi công cụ kế toán tài chính chưa giải quyết được van dé này thì việc tìm ra cách thức đo lường, quản lý các đối tượng theo
yêu cầu chỉ tiết, cụ thể là nền tăng cho việc ra đời và định hướng phát triển của kế toán quản trị hiện đại sau này
Xét theo quá trình phát triển, kế toán quản trị thường bắt đầu từ kế toán chỉ phí Quá trình đó cũng là quá trình phát triển từ thông tin chỉ phí để hoạch định, kiểm soát, định hướng sản xuất đến thông tỉn có bản chất kinh tế được thực hiện toàn diện chức năng của quản trị Tiến trình phát triển kế toán quản
Trang 13
JIT (Just In Time), tổ chức kế toán chỉ phi theo mé hinh ABC (Activity Base
Costing), quan trị chất lượng đầu tư, chú trọng quản trị vòng đời sản phẩm, tập
trung vào tạo giá trị từ khách hàng
Ở Việt Nam, các vấn đề về kế toán quan trị, trong đó chủ yếu là kế toán quản trị chỉ phí và giá thành được các tác giả bắt đầu nghiên cứu từ những năm 1990 Trong luận án "Vấn đề hồn thiện kế tốn Việt Nam” (1995), tác giả Nguyễn Việt đã nêu vấn đề ở mức độ khái quát phương hướng và giải pháp xây dựng hệ thống kế toán tài chính và kế toán quản trị ở Việt Nam Năm 1997, tác giả Phạm Văn Dược đã có nghiên cứu tổng quan về nội dung và tô chức vận Nam Từ đầu những năm
dụng kế toán quản trị trong các doanh nghiệp Vi
2000, các nghiên cứu về kế toán quản trị dã đề cập đến các vấn đề cụ thé hon áp dụng trong từng lĩnh vực sản xuất và kinh doanh dịch vụ Tác giả Trần Văn Dung (2001), "Tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh
nghiệp sản xuất ở Việt Nam": Tác giả Phạm Quang (2002) *Phương hướng xây dựng hệ thắng báo cáo kế toán quản tri và tổ chức vào doanh nghiệp Việt Nam °; Tác giả Lê Đức Tồn (2002), “Kế tốn quản trị và phân tích chỉ phí sản xuất trong ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam”; Tác giả Giang Thị Xuyến (2002), “Tổ chức Kế toán quản trị và phân tích kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất ": Bên cạnh đó, có một số công trình nghiên cứu ứng
Trang 14
giả Trần Văn Hợi (2007) “Tổ chức kế toán quản trị chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp khai thác than” Trong các công
trình nghiên cứu trên đây, các tác giả đã hệ thống hóa các van đẻ lý luận cơ bản về kế toán quản trị, thực tế cũng như nội dung, phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị, kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung, các doanh nghỉ kinh doanh trong các ngành
cụ thể theo phạm vi đề tài nghiên cứu Trong các công trình nghiên cứu đó, các tác giả đã thành công theo đề tài và phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên, các công, trình nghiên cứu về kế toán quản trị đã công bố chưa có công trình nào đi sâu
nghiên cứu và hoàn thiện nội dung tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay
Chính vì vậy, tác giả đã đề cập đến vấn đề nghiên cứu trong luận án là Tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam hiện nay Đề tài nghiên cứu trên cơ sở: lý luận nghiên cứu kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong nước và kinh nghiệm tơ chức kế
tốn quản trị chỉ phí va giá thành một số nước trên thế giới; thực tế cơ sở pháp lý về hệ thống kế toán Việt Nam; thực tế tổ chức sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý, thực tế tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam Từ đó đưa ra các nội dung và phương hướng hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp
sản xuất ô tô ở Việt Nam
3 Mục tiêu của đề tài nghiên cứu
~ Để tài tập trung nghiên cứu, hệ thống hóa và góp phần làm sáng tỏ hơn các vấn đề lý luận về tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghỉ: a
~ Đề tài nghiên cứu phân tích, đánh giá thực tế tổ chức cơng tác kế tốn
Trang 15
~ Đề xuất các nội dung cần hoàn thiện trong tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực tế và kinh nghiệ
tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và
giá thành một số nước trên thể gì
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của dé tài là vấn để tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghỉ
nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đều kinh doanh
sản xuất ô tô ở Việt Nam Tuy đa ngành và có các hoạt động sản xuất phụ trợ cho hoạt động sản xuất ô tô,
ip trung nghỉ
doanh nghiệp là sản xuất và lắp ráp ô tô
luận án chỉ n cứu hoạt động kinh doanh cơ bản nhất của các 5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp chung: phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, tổng hợp, phân tích
Phương pháp thực hiện: nghiên cứu các tư liệu trong nước, ngoài nước, khảo sát thực tế, trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp và các cán bộ quản lý, cán bộ kế toán các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Hệ thống hóa và phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về bản chất của chỉ phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm dưới góc độ kế toán quản trị
- Nghiên cứu những đặc thủ của ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam, từ đó phân tích và chỉ rõ các ảnh hưởng của những đặc thù này tới cơ chế quản trị doanh nghiệp và tổ chức cơng tác kế tốn nói chung, kế toán quản trị chỉ phí và giá thành nói riêng trong các doanh nghiệp
Trang 16chỉ phí và giá thành
~ Nghiên cứu kinh nghiệm tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành của một số nước trên thể giới trên cơ sở lý luận và thực tế trong các doanh
nghiệp sản xuất ô tô có vón đầu tư nước ngoài ở Việt Nam
~ Trên cơ sở kết quả nghiên cứu lý luận và thực tế, luận án đưa ra nội dung hoàn thiện đồng bộ tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành, các giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam
1 Kết cấu cũa luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục, Luận án được kết cấu thành 3 chương, với 185 trang
Chương 1: Lý luận cơ bản về tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất
Chương 2: Tỗ chức kế toán quản trị chỉ phí va giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ô tô ở Việt Nam hiện nay
Trang 17Chương 1
LY LUAN CO BAN VE TO CHUC KE TOAN QUAN TR] CHI PHÍ
'VÀ GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 CÁC QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VẺ TÔ CHỨC KẾ TOÁN QUAN TR] CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Kế toán ra đời và phát triển cùng với sự tồn tại và phát triển của nên sản xuất hàng hóa, tiền tệ Kế toán là nhu cầu tất yếu khách quan, là công cụ không thể thiếu trong quản lý kinh tế tài chính Với quá trình phát triển lâu dài, nhận thức về khái niệm kế toán được đề cập thông qua các định nghĩa từ những góc độ khác nhau
Dưới góc độ thực hành nghề nghiệp, kế toán được định nghĩa như một công cụ, một công việc, là một quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin
cho các quyết định quản lý kinh tế tài chính Cách tiếp cận này có xu hướng tập trung vào các vấn đề mang yếu tổ kỹ thuật cụ thể về nội dung, phạm vi và các công việc chủ yếu của kế toán mà ít đề cập đến bản chất của kế toán
“Theo “Từ điển thuật ngữ kế toán”, “Kế toán là quả trình ghỉ chép, đánh giá, chuyển đổi và thông tin về các số liệu tài chinh”[56]
“Theo Luật kế toán Việt Nam “Kế toán là việc thu thập, xử lý, ki êm tra, phân tích và cung cấp thông tỉn kinh tế, tải chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động” [36]
“Theo Ủy ban nguyên tắc kế toán Mỹ, “Kế toán là một hoạt động dịch
vụ Chức năng của nó là cung cấp thông tin định lượng được của các tô chức kinh tế, chủ yếu là thông tin tài chính giúp người sử dụng đưa ra các quyết định kinh tế" [66]
'Về phương diện nghiên cứu, kế toán được hiểu là khoa học nghiên cứu bản chất các hoạt động kinh tế tài chính nhằm chỉ rõ nội dung, bản chất và các mối liên hệ giữa các phạm trù kinh tế - tài chính
Trang 18quan” [32]
Theo tập thể các nhà khoa học kế toán Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, trong cuốn “Kế toán quản trị áp dụng cho các doanh nghiệp Việt Nam”, kế toán được định nghĩa “Kế toán là một khoa học liên quan đến việc thu thập, đo lường và truyền đạt các thông tỉn tài chính và phi tải chính hữu ích của một tổ chức đến các đối tượng sử dụng để trên cơ sở đó đề ra các quyết định hợp ly” [44]
Các nhà khoa học, chuyên gia nghiên cứu đều định nghĩa kế toán là khoa học nghiên cứu bản chất của các hoạt động kinh tế tải chính nhằm chỉ rõ nội dung, bản chất và các môi liên hệ giữa các phạm trù kinh tế - tài chính Với cách tiếp cận này, kế toán được xác định rõ có đối tượng nghiên cứu, có hệ thống phương pháp nghiên cứu khoa học riêng Có thể thấy, ở các góc độ tiếp cận khác nhau, các nhà nghiên cứu kinh tế đã đưa ra các diễn đạt khác nhau về kế toán nhưng khi xem xét và phân tích nội hàm các định nghĩa có thể thấy, chúng không có mâu thuẫn mà có sự thống nhất cơ bản ở những khía cạnh thể hiện bản chất của kế toán Kế toán đều được thừa nhận là một lĩnh vực nghiên cứu khoa học, một nghề mang tính nghệ thuật Kế toán có đối tượng và phương pháp nghiên cứu riêng
Theo tác giả, định nghĩa kế toán phải thể hiện được bản chất của kế toán ở giai đoạn phát triển cao là một môn (ngành) nghiên cứu khoa học Khoa học kế toán nghiên cứu về tài sản, sự vận động của tải sản và các hoạt động kinh tế tai chính phát sinh Định nghĩa về kế toán cũng phải đề
ịp đến mục đích, vai trò của kế toán Với cách tiếp cận như vậy, tác giả có đề xuất định nghĩa kế toán như sau:
Kế toán là khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin vẻ tài sản, sự vận động của tải sản và các hoạt động kinh tế tài chính nhằm kiểm tra, giám sát
Trang 1910
trị chỉ phí và giá thành trong mối quan hệ với tổ chức kế toán tài chính trong, các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
1.1.1 Tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất có tổ chức kế toán tài chính thiên về loại hình kế toán tĩnh
Kế toán tĩnh theo nguyên tắc doanh nghiệp có thể bị thanh lý định kỳ
'Theo loại hình kế toán này, việc thu thập, xử lý và cung cắp thông tin kế toán phục vụ cho việc kiểm tra xem tại một thời điểm nào đó, việc thực hiện các tài sản có cho phép trả nợ hay không? Do vậy, những tải sản thuộc sở hữu cũa
doanh nghiệp mới được ghí nhận trên Bảng cân đối kể toán
Khi kế toán được xây dựng theo loại hình kế toán tĩnh và kế toán cho
mục đích tính thuế thì kế toán quản trị chỉ phí và giá thành được chia thành hai
bộ phận kế toán riêng rẽ: Kế toán tơng qt và kế tốn phân tích Trong đó: Kế toán tổng quát: là kế toán pháp quy, chủ yếu là kế toán theo loại hình kế toán tĩnh và phục vụ cho mục đích tính thuế Do vậy, các khái niệm và nguyên tắc kế toán thiên về tuân thủ các quy định của luật thuế Kế toán chỉ phí và giá thành lại được xây dựng thiên về kế toán động và được tách ra khỏi kế toán tổng quát Phương pháp áp dụng trong kế toán tổng quát thường đơn giản, chủ yếu dựa trên cơ sở kết quả kiểm kê và đánh giá tải sản, công nợ cuối kỳ Các công việc thường xuyên chủ yếu để phục vụ công tác kiểm soát và điều hành thuộc nội dung của kế toán phân tích
Kế toán phân tích: là kế toán không được công khai, không có tính pháp quy và được xây dựng trên nền tảng kế toán động với mục đích chủ yếu là cung cấp thông tin phục vụ cho cơng tác kiểm sốt, điều hành nội bộ doanh nghiệp Nội dung cơ bản của kế toán phân tích là kế toán chỉ phí và giá thành
Về mặt tổ chức, hệ thống kế toán tổng quát và kế toán phân tích dược
xây dựng một cách u biểu đó là sử dụng hệ
Trang 20Tiêu biểu cho mô hình kế toán này là mơ hình kế tốn nước Cộng hòa Pháp và một số nước khác như: Đức, Ý, Rumani, Hungari, Nhật Bản, các nước thuộc địa cũ của Pháp ở Châu Phi
Với mô hình này, tổ chức kế toán quản trị và kế toán tài chính theo xu hướng độc lập tương đối 1 nghiệp sản xuất có tổ chức kế toán tài 'Tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh
ính thiên về loại hình kế toán động Với mục đích cung cấp thông tin đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nại
tục Các đối tượng sử dụng thông tỉn kế toán đòi hỏi phải thường xuyên cung
kế toán động dựa trên giả thuyết là doanh nghiệp hoạt động liên
cấp thông tin về tình hình biến động của tài sản và kết quả kinh doanh sinh ra từ vốn đầu tư của doanh nghiệp Trong kế toán theo loại hình kế toán động, kế toán chỉ phí và giá thành được tổ chức bao gồm hai bộ phận có quan hệ mật thiết với nhau là kế toán tài chính và kế toán quản trị Trong đó, kế toán tài chính và kế toán quản trị đều được xây dựng theo loại hình kế toán động Xây dựng mô hình tổ chức kế toán theo loại hình kế toán động có các nước khối Anglo-saxon như Anh, Mỹ, Canada, Bungari, Hà Lan, các nước thuộc địa cũ của Mỹ tại Châu Phi Trong đó:
Kế toán tài chính là loại kế toán mà thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính được thu nhận, xử lý và cung cắp thông qua các báo cáo tải chính để đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tỉn khác nhau, trong đó chủ yếu là cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có lợi ích liên quan Kế toán tài chính là kế toán được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của loại hình kế toán động Các nguyên tắc này được hình thành trong quá trình thực hành và nghiên cứu lâu dài về kế toán của các chuyên gia, kế toán viên Các nguyên tắc cơ bản được thừa nhận trong kế toán tài chính là: nguyên tắc cơ sở dồn tích; nguyên tắc hoạt động liên tục; nguyên tắc giá gốc; nguyên tắc phù hợp; nguyên tắc nhất
Trang 21
12
niệm cơ bản như: đơn vị kế toán, kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ kế toán, các yếu tố cơ bản của Báo cáo tài chính
Kế toán quản trị: là loại kế tốn mà thơng tin về các hoạt động kinh tế, tài chính được thu nhận, xử lý và cung cắp cho các nhà quản trị để ra các quyết định trong quá trình quản trị và điều hành doanh nghiệp
'Trong loại hình kế toán động, toán quản trị được xây dựng trọng tâm là kế toán chỉ phí và giá thành với mục đích cơ bản là cung cấp các thông tin đa dạng, đa chiều cho các nhà quản trị doanh nghiệp nhằm phục vụ công tác kiểm
lều hành doanh nghỉ
mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống kế toán tài chính nhằm chỉ tiết hóa và bỗ sung soát và Hệ thống kế toán quản trị được xây dựng trong, thêm thông tin phục vụ các nhà quản trị trong công tác điều hành doanh nghiệp Giữa hai bộ phận kế toán này có những điểm giống nhau như: cùng đối tượng 1g kinh tế tài chính phát sinh; đều dựa trên hệ thống thông tin ban đầu của kế toán và đều phục vụ nghiên cứu là tài sản và sự vận động của tải sản, các hoạt cho công tác quản lý kinh tế, tài chính Tuy nhiên, trong sự vận dụng các phương
pháp cụ thể trong thu thập, xử lý và cung cắp thông tin, giữa kế toán tải chính và kế toán quản trị có một số điểm khác biệt cơ bản (Bảng 1.1)
'Về mặt tổ chức, việc vận dụng các phương pháp kế toán trong kế toán tài chính và kế toán quản trị được thực hiện trong mối quan hệ mật thiết mang tính kết hợp, kế thừa và bé trợ nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng của các đối tượng bên trong và bên ngoài đơn vị Như nói chung, kế toán chỉ phí và những phân tích trên đây, có thể nhận thấy hệ thông kế toán thành nói riêng có thể được tổ chức theo các
Trang 22Bang 1 1: Phân biệt kế toán tài chính và kế tốn quản trị li —Kế tưán quân trị Các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp »| Cae nguyên tắc, chuẩn Đổi tượng sử dụng thông tin Nguyên tắc trình bày | Tuân thủ tuyệt và cung cấp thông tin _ | nguyên tắc, chuẩn mực kế | mực kế toán áp dụng mang tính hướng dẫn Mang tính nội bộ
Ì Đặc điểm của thông tin | Thông tin quá khứ, thông | Hướng về tương lai linh tin biểu hiện dưới hình | hoạt, biểu hiện dưới hình i thức hiện vật và giá trị "Hình thức báo cáo sử Báo cáo bộ phận, từng dụng thé cl Ky bio cio | Dinh ky nam, quy ' Thường xuyên Nguồn: [21]
1.2 NOL DUNG CO BAN TO CHUC KE TOAN QUAN TRỊ CHI PHI VA GIÁ 'THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Tổ chức kế toán quản trị chi phi va giá thành sản phẩm là tô chức thực hiện thu nhận, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo các phương pháp khoa học của kế toán để cung cấp thông tin hữu ích cho các nhà quản trị doanh nghiệp kiểm soát và điều hành doanh nghiệp
Nội dung tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành được xem xét ở các góc độ khác nhau
Trang 2314
bao gồm việc vận dụng các phương pháp kế toán và các kỹ thuật nghiệp vụ trong thống kê nhằm thu thậ xử lý và cung cấp thông tin
Tuy nhiên, việc tổ chức công tác kế toán nói chung, kế toán quản trị chỉ phí và giá thành nói riêng phụ thuộc vào đặc điểm tô chức sản xuất kinh doanh của đơn vị, đặc điểm của sản phẩm, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm yêu cầu công tác quản trị, và đặc biệt là nhu câu sử dụng thông tin của các nhà quản trị với các mục tiêu trong ngắn hạn và trong dài hạn Với cách nhìn nhận như vậy, tổ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong các doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:
- Tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong bộ máy kế toán và trong hệ thống điều hành doanh nghiệp;
- Tổ chức thu nhận thông tin ban đầu về chỉ phí va giá thành;
~ Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán quản trị chỉ phí và tính giá thành sản phẩm;
~ Tổ chức công tác phân tích và cung cấp thơng tin kế tốn quản trị chỉ phí và giá thành;
Trên quan điểm tổ chức kế toán quản trị theo mô hình kết hợp với tổ chức kế toán tài chính trong hệ thống kế toán doanh nghiệp, nội dung tổ chức kế toán quản trị chỉ phí va giá thành nêu trên được trình bảy trong luận án dưới góc độ kết hợp với hệ thống kế toán tài chính chỉ phí và giá thành trong doanh nghiệp sản xuất
1.2.1 Tổ chức phần hành kế toán quản
hi phí và giá thành trong bộ máy kế toán của doanh nghiệp sản xuất
Trang 24
của kế toán, đặc biệt là của kế toán quản trị trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh Do vậy, tổ chức bộ phận kế toán quản trị chỉ phí và giá thành cần
quán triệt những nguyên tắc sau:
~ Phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành có mối gắn kết chặt chẽ với phần hành kế toán tài chính, do vậy, việc tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành cần phù hợp với khuôn khổ pháp lý trong công tác quản lý kinh tế nói chung và trong khuôn khổ pháp lý kế toán nói riêng
- Tổ chức bộ phận kế toán quản trị chỉ phí và giá thành phải phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị Tức là phải căn cứ vào đặc điểm, quy mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; tình hình phân cấp quản lý kinh tế tài chính; khối lượng các nghiệp vụ tài chính phát sinh; trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên kế toán cũng như tình hình trang bị phương tiện để thực hiện công tác kế toán;
- Cần xác định và phân định rõ trách nhiệm, nội dung công việc cũng như mối quan hệ giữa bộ phận kế toán quản trị chỉ phí và giá thành với các phần hành kế toán quản trị khác, với phần hành kế toán tài chính chỉ phí và giá thành (quan hệ phối hợp, cung cấp, chia sẻ thông tin, đối chiếu số liệu, kiểm soát ) cũng như với các bộ phận quản lý chức năng khác trong toàn doanh nghỉ
~ Tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành phải được thực
hiện một cách gọn nhẹ, tiết kiệm và hiệu quả, phù hợp với sự phát triển của khoa học công nghệ trong công tác thu thập, xử lý và cung cấp thông tin
tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành gắn liền với
hình thức tổ chức công tác kế toán, tổ chức bộ máy kế toán chung của doanh nghiệp Thông thường, có thê tô chức theo các hình thức sau:
.Một là, tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong bộ máy kế toán tập trung
Trang 2516
Ba là, tỗ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong bộ máy kế toán được tổ chức hỗn hợp (vừa tập trung vừa phân tán)
Mỗi hình thức tổ chức phần hành kế toán quản trị chỉ phí và giá thành trong bộ máy kế toán cần được thiết kế mối quan hệ phối hợp, cung cấp, chia sẻ thông tin, đối chiếu số liệu, kiểm soát để thực hiện đúng chức năng, vai trò
của kế tốn với cơng tác quản trị doanh nghiệp
1.2.2 Tổ chức thu nhận thông tin ban đầu về chi phí và giá thành Thông tin về các hoạt động kinh tế tài chính được hệ thống ghi nhận ban
đầu của kế toán thu nhận Đề đáp ứng nhu cầu thông tỉn đa dạng phục vụ cho công tác quản trị, điều hành doanh nghiệp, thông tin, trong đó đặc biệt là thông tin về chỉ phí và giá thành sản phẩm được thu nhận ban đầt
dạng và phong phú, đòi hỏi công tác thu thập thông tin phải được tổ chức một cũng phải rất đa cách khoa học Hệ thống chứng từ ban đầu của kế toán bao gồm các yếu tố cầu thành sau: ~ Các bản chứng từ, tài liệu kế toán được thiết kế đảm bảo các yêu tố đề
ghi nhận một cách đây đủ và tồn diện thơng tin về chi phí và giá thành tại các bộ phận thực hiện sản xuất kinh doanh Hệ thống chứng từ kế toán bao gồm các
chứng từ bắt buộc và các chứng từ hướng dẫn:
~ Các thủ tục, quy trình thu nhận và kiểm tra, kiểm sốt thơng tin được tiêu chuẩn hóa, phân định rõ chức năng, trách nhiệm của các đối tượng tham gia trong quy trình sản xuất kinh doanh;
- Nhân sự được phân công cũng như bố trí phương tiện để thực hiện việc thu nhận, kiểm soát và truyền thông tỉn trong hệ thống
Về nội dung, công tác thu thập thông tin ban đầu về chỉ phí và giá thành
bao gồm: tổ chức thu nhận thông tin quá khứ và tổ chức thu nhận thông tin tương lai
1.2.2.1 Tổ chức thu nhận thông tin quá khứ:
Trang 26tại các bộ phận sản xuất kinh doanh Nguồn thông tin quá khứ về chỉ phí sản xuất kinh doanh vừa phục vụ cho việc hệ thống hóa, tính toán các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính mang tính chất bắt buộc vừa phục vụ cho mục đích kiểm soát, điều hành và quản trị nội bộ doanh nghiệp;
Với điều kiện tổ chức kế toán tải chính và kế toán quản trị theo mô hình kết hợp, thông tin quá khứ về chỉ phí và giá thành sẽ được bổ trợ từ kế toán chỉ tiết của kế toán tài chính về chỉ phí và giá thành Và như vậy, việc thu nhận thông tin quá khứ trong kế toán quản trị về chỉ phí và giá thành sẽ thu thập bằng các phương pháp kế toán: phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản, phương pháp tỉnh giá, phương pháp tổng hợp, cân đối kế toán
1.2.2.2 Tổ chức thu nhận thông tin trơng lai
Thông tin tương lai là những thông tỉn đặc thù của kế toán quản trị Đó là các thông tin dự báo về tình hình phát sinh chỉ phí, doanh thu (thông tin về khả năng, thời điểm, quy mô và sự tác động của chỉ phí, doanh thu sẽ phát sinh) trong tương lai ngắn hạn và dài hạn Đặc biệt là những dự toán chí phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm phát sinh dưới sự tác động của các sự kiện kinh tế - xã hội thuộc môi trường kinh doanh và các quyết định kinh doanh của các nhà quản trị doanh nghiệp Các thông tin này được tạo ra từ việc vận dụng, tổng hợp các phương pháp của kế toán quản trị trên cơ sở dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau trong vả ngoài doanh nghiệy
'Thu nhận thông tin tương lái trong kế toán quản trị chỉ phí và giá thành bao gồm: lập dự toán sản xuất kinh doanh, xây dựng chỉ tiêu giá thành kế
hoạch, xây dựng chỉ tiêu giá thành định mức
'Thông tin tương lai về chỉ phí và giá thành thu nhận dựa trên cơ sở chỉ phí và giá thành kỳ thực hiện; các tài liệu kỹ thuật sản xuất; các tài liệu thống, kê sản xuất kinh doanh nội bộ doanh nghiệp và của ngành; các tài liệu phân tích tài chính vĩ mô và vi mô như: thông tin về chính sách thuế, lãi vay, tỷ giá
ngoại tệ THUVIEN LA - 66°
HOCVIEN
Trang 2718
Théng tin tuong lai về chi phi va giá thành làm cơ sở đẻ thực hiện các mục tiêu quản trị chỉ phí và giá thành nói riêng, quản trị doanh nghiệp nói chung Doanh nghiệp phải coi đây là nguồn thông tin quan trọng Việc thu nhận những thông tin này phải là nhiệm vụ của tắt cả các bộ phận kế toán là nơi tập hợp, hệ thống hóa thông tin tương lai đáp ứng yêu cầu sử dụng trong từng tình huống của các nhà quản trị
'Việc tổ chức hệ thống thu nhận thông tin ban đầu phải phù hợp với điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất, tổ chức cơng tác kế tốn quản trị chỉ phí và tính giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất
1.2.3 Tổ chức hệ thống hóa và xử lý thông tin kế toán quản trị chỉ phí và tính giá thành
1.2.3.1 Tổ chức phân loại chỉ phí
Chỉ phí sản xuất kinh doanh là đối tượng đặc biệt quan trọng trong công tác quản lý, điều hành doanh nghiệp Việc hiểu một cách đúng đắn và đầy đủ về chỉ phí luôn là một nội dung quan trọng trong kế toán, quyết định đến quá trình tập hợp, xử lý và cung cấp thông tin kế toán vẻ chỉ phí SXKD cho các đối tượng sử dụng thông tin Do vậy, về phương diện nghiên cứu, đã có nhiều nhà kinh tế đưa ra những cách tiếp cận khác nhau về chỉ phí SXKD Các quan điểm khác nhau về chỉ phí SXKD là hệ quả của sự khác nhau trong hệ thống kinh tế xã hội ở từng giai đoạn lịch sử của quốc gia Do vậy, để nhận thức đây đủ về chi phí SXKD cần nghiên cứu chúng trong điều kiện kinh tế xã hội cụ thể Dưới đây, bản chất của chỉ phí SXKD được tác giả xem xét trong điều ki kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Theo các nhà khoa học Việt Nam, bản chất của chỉ phí SXKD được hiểu là sự chuyển dịch giá trị các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh trong ky vao gid tri của sản phẩm, kết quả sản xuất kinh doanh Ngoài ra, do sự chỉ phối của cơ chế tài chính của Nhà nước trong từng thời kỳ mà chỉ phí SXKD còn bao gồm một số khoản mà thực chất là
Trang 28
tế, kinh phí cơng đồn, bảo
được hoàn lại ìm trợ cấp thất nghiệp, các khoản thuế không, Với nhận thức như vậy, theo tác giả, chỉ phí SXKD sản phẩm là biểu hiện bằng tiễn của toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chỉ phí khác cần thiết liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh sản phẩm mà doanh nghiệp phải chỉ ra trong một thời kỳ nhất định
Nội dung, phạm vi và độ lớn của chỉ phí SXKD được tiếp cận ở góc độ
kế toán
Ở góc độ kế toán tài chính, chỉ phí SXKD được ghi nhận thường là những khoản chỉ phí đã thực sự phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Chỉ phí SXKD được ghi nhận trên cơ sở chứng từ, tài liệu có đầy đủ giá trị pháp lý chứng minh sự phát sinh của chúng Độ lớn của chỉ phí
hính và kế toán quản trị có sự khác biệt nhất định
SXKD thường được xác định theo nguyên tắc giá gốc, tức là xác định bằng các khoản tiền, tương đương tiền đã chỉ ra, khấu trừ giá gốc của hàng tồn kho, tài sản cố định hoặc giá gốc của khoản nợ phải trả phát sinh Kế toán tài chính hệ thống hóa và tập hợp chỉ phí theo những chuẩn mực chung phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính theo quy định
Ở góc độ kế toán quản trị, khái niệm chỉ phí SXKD được hiểu một cách linh hoạt hơn tủy theo mục đích hệ thống hóa và cung cấp thông tin của kế toán sắn liền với từng mục đích và tình huống quản trị cụ thể Với mục đích sử dụng thông tin đa dạng, kế tốn quản trị khơng những ghi nhận các chỉ phí đã thực sự phat sinh mà còn ghi nhận các khoản chỉ phí chưa phát sinh, các khoản chỉ phí chỉ tồn tại trong khi xem xét, đánh giá các phương án kinh doanh (như chỉ phí cơ hội, chỉ phí chỉm
Độ lớn của chỉ phí có thể được đo lường với nhiều cơ sở định giá khác nhau tủy theo từng tình huống quản trị Ngồi giá gốc, kế tốn quản trị còn
quan tâm đến giá trị thị trường, giá thay thé, giá trị được hiện tại hóa
Chỉ phí SXKD được kế toán quản trị hệ thống hóa, xác
Trang 2920
Do chỉ phí sản xuất kinh doanh có đặc điểm, nội dung, công dụng khác nhau nên nó đồi hỏi cách thức quản lý thích hợp Hơn nữa, để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin ngày càng đa dạng, chỉ phí cần được tập hợp, hệ thống hóa theo nhiều cách thức khác nhau Mỗi cách thức hệ thống hóa chỉ phí dựa trên một cách phân loại chỉ phí nhất định theo tiêu chuẩn phân loại tương ứng Do vậy, công tác phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh cần phải được tổ chức một cách khoa học với những nội dung cơ bản sau:
~ Xác định nhu cầu thông tin về chỉ phí SXKD: Nhu cầu thông tin về chỉ phí SXKD được thể hiện qua hệ thống chỉ tiêu quản lý mà kế toán cần tập hợp và hệ thông hóa Với nhu cầu sử dụng thông tin đa dạng, kế toán phải thực hiện nhiều cách phân loại khác nhau
~ Xác định căn cứ phân loại chỉ phí SXKD: Mỗi cách phân loại chỉ phí đều dựa trên một căn cứ phân loại tương ứng Tính hợp lý của căn cứ phân loại sẽ quyết định tác dụng của cách phân loại đó Căn cứ phân loại là hợp lý khi nó gắn liền với nhu cầu sử dụng thông tin và phù hợp với đặc thù về sự phát sinh, quy luật vận động của chi phi SXKD
~ Thực hiện phân loại chỉ phí SXKD: phân loại chỉ phí SXKD thực chất là vấn đề tư duy Biểu hiện cụ thể của việc thực hiện phân loại chỉ phí S§XKD chính là sử dụng cách phân loại đó làm cơ sở để thiết kế hệ thống xử lý, hệ thống hóa thông tin bằng các tài khoản kế toán, các số kế toán tông hợp, chỉ tiết
và các báo cáo kế toán
Với quan điểm tỏ chức kế toán quản trị chỉ phí và giá thành theo mô hình kết hợp với kế toán tài chính, kế toán quản trị cũng lựa chọn việc phân loại chỉ phí theo tiêu thức giống như trong kế toán tài chính nhằm bô trợ thông tin với nhau
* Phân loại chỉ phí SXKD theo mục đích, công dụng của chỉ phí
Trang 30Chỉ phí sản xuất bao gồm ba khoản mục:
- Chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phi về các loại nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm;
- Chỉ phí nhân công trực tiếp: là chỉ phí về tiền lương, các khoản trích theo lương và các khoản phụ cấp của nhân viên, nhân công trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm;
~ Chỉ phí sản xuất chung: là các khoản chỉ phí phát sinh phục vụ cho sản xuất sản phẩm và các chỉ phí sản xuất khác như: chỉ phí nhân viên quản lý sản xuất, chỉ phí khấu hao TSCĐ, chỉ phí bảo hiểm phương tiện, chỉ phí dịch vụ mua ngoài và chỉ phí sản xuất khác
Doanh nghiệp căn cứ vào mỗi quan hệ giữa chỉ phí với mức độ hoạt inh và chỉ phí sản xuất chung biến đổi Chỉ phí sản xuất sản phẩm được tập hợp đẻ
động để phân chia chỉ phí sản xuất chung thành chỉ phí sản xuất chung cố
phục vụ cho việc tính giá thành sản xuất sản phẩm Riêng chỉ phí sản xuất chung cố định được kết chuyển để tính giá thành phụ thuộc vảo mức độ khai thác của các tài sản được sử dụng ở doanh nghiệp
Chỉ phí quản lý sản xuất kinh doanh bao gồm chỉ phí bản hàng và chỉ phí quản lý doanh nghiệp:
- Chỉ phí bán hàng: là các khoản chi phi ma doanh nghiệp chỉ ra để phục vụ cho công tác tiêu thụ sản phẩm trong kỳ như: chỉ phí cho công tác quảng bá, tiếp cận khách hàng, chỉ phí hoa hồng môi giới;
- Chỉ phí quản lý doanh nghiệp: là các khoản chỉ phí mà doanh nghiệp chỉ ra phục vụ cho công tác quản lý chung của doanh nghiệp trong kỳ
Phân loại chỉ phí theo chức năng của chỉ phí cho phép kiểm soát chỉ phí theo địa điểm phát sinh chỉ phí, là cơ sở để kế toán tài chính tập hợp chỉ phí, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm theo khoản mục, xây dựng kế hoạch giá thành và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành
'Về phương diện tổ chức cơng tác kế tốn phục vụ cho việc lập báo cáo
Trang 31
22 lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo số kế toán phục vụ cho chức năng của chỉ phí
* Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh theo bản chất kinh tế (theo nội dung, tinh chất kinh tế ban đâu) của chỉ phí
Theo cách phân loại này, kế toán căn cứ vào tính chất kinh tế ban đầu của chỉ phí để phân loại Những chỉ phí có cùng tính chất kinh tế được xếp vào cùng một yếu tố mà không phân biệt mục đích, công dụng kinh tế của khoản chỉ đó Xét về bản chất, toàn bộ chỉ phí sản xuất kinh doanh được chia thành
các yếu tố: chỉ phí nguyên vật liệu, chỉ phí tiền lương, các khoản trích theo
lương, chỉ phí khấu hao tài sản có định, chỉ phí khác
chỉ phí này, tùy theo yêu cầu quản lý, chế độ kế toán các quốc gia, trong từng,
Trên cơ sở những yếu tố
thời kỳ có thể phân chia các yêu tố chỉ phí theo những cach khac nhau Chang han, theo chế độ kế toán Việt Nam hiện hành, chỉ phí sản xuất kinh doanh được phân chia thành các yếu tố ~ Chỉ phí nguyên vật : bao gồm toàn bộ chỉ phí về nguyên liệu chính,
vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh;
~ Chỉ phí nhân côn
trích theo lương theo quy định của toàn bộ công nhân viên của doanh nghiệp; ao gồm toàn bộ tiền lương, tiền công, các khoản
- Chỉ phí khấu hao tài sản cố định là toàn bộ số khấu hao tai sản có định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
~ Chỉ phí dịch vụ mua ngoài là các khoản chỉ phí về lao vụ, địch vụ mà doanh nghiệp mua của các nhà cung cấp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh;
~ Chỉ phí khác bao gồm các khoản chỉ phí khác bằng tiền phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 32dùng trong kỳ làm cơ sở để xây dựng hệ thống dự toán chỉ phí và phân tích tình hình thực hiện dự toán chỉ phí
Ở góc độ lập báo cáo tài chính, trường hợp báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được xây dựng theo chức năng của chỉ phí thì các yếu tố chỉ phí được tập hợp và trình bày ở phần thuyết mình báo cáo tài chính Trường hợp doanh nghiệp khó thực hiện phân loại chỉ phí theo chức năng thì cách phân loại chỉ phí theo bản chất kinh tế có thể được sử dụng làm cơ sở lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
'Về phương diện kế toán chỉ phí, hệ thống kế toán tài chính của mỗi quốc gia đều được xây dựng trên cơ sở những cách phân loại chỉ phí nhất định Trong đó, hai cách phân loại nêu trên được vận dụng phổ biến Mỗi cách phân loại chỉ phí đều có những tác dụng riêng nên tùy theo điều kiện cụ thể của mỗi nước và quan điểm chung của những người sử dụng thông tin mà hệ thống kế toán xác định một cách phân loại chỉ phí mang tính chủ đạo và cách phân loại còn lại mang tính bổ trợ
* Phân loại chỉ phí SXKD theo mỗi quan hệ của chỉ phí với khói lượng hoạt động
Theo cách phân loại nảy, chỉ phí sản xuất kinh doanh được chia thành chỉ phí biến đổi (biến phí), chỉ phí cố định (định phí) và chỉ phí hỗn hợp
Chỉ phí biến đổi (biến phí) là các khoản chỉ phí mà quy mô, độ lớn của chỉ phí thay đổi theo sự biến động của khối lượng sản phẩm trong kỳ Đối với hi phí p tính theo sản phẩm, chỉ phí hoạt động sản xuất vật chất, các khoản chỉ phí biến đổi bao gor
nguyên liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực
dịch vụ mua ngoài và một số khoản chỉ phí khác
Chi phi biển đổi tính cho một đơn vị sản lượng có thê không thay đổi ở bất cứ mức sản lượng nào Trường hợp này, tổng biến phí quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với khối lượng hoạt động Tuy nhiên, khi sản lượng thay đổi có thể
làm cho biến phí đơn vị có thể thay đổi Có thể xảy ra các trường hợp:
Trang 3324
ổi có thể làm cho chỉ phí biến đổi đơn vị giảm, dẫn tới tổng chỉ phí biến đổi tăng chậm hơn sản lượng
Chỉ phí cố định (định phí) là những khoản chỉ phí mà độ lớn của nó không biến đổi khi khối lượng sản phẩm thực hiện thay đổi Trong doanh nghiệp sản xuất vật chất, thuộc chỉ phí cố định bao gồm: khẩu hao nhà xưởng, máy móc thiết bị sản xuất và TSC khác tính theo phương pháp bình quân, các
chỉ phí cho công tác quản lý, tiền lương tính theo thời gian
Để phục vụ cho việc nhận biết và vận dụng tính chất của chỉ phí cố đị định phí tuyệt đối và định phí tương đối; định phí bắt buộc và định phí tùy ý
Chỉ phí hỗn hợp là các khoản chỉ phí bao gồm cả các yếu tố chỉ phí cố định và chỉ phí biến đổi Thuộc chỉ phí hỗn hợp bao gồm chỉ phí sửa chữa TSCD, chi phi dịch vụ mua ngoài và một số chỉ phí quản lý sản xuất khác
Để phát huy hiệu quả của cách phân loại này trong việc hệ thống hóa và phân tích chỉ phí đáp ứng yêu cầu sử dụng thông tin của các nhà quản trị, chỉ phí hỗn hợp phải được phân chia thành các yếu tố cố định, yếu tố biến đồi Kế toán có thể áp dụng các phương pháp kỹ thuật khác nhau như phương pháp “cực đại - cực tiểu” và phương pháp “bình phương nhỏ nhất”
Với ưu thể là
iểu hiện một cách rõ nét sự động của chỉ phí trong, mối quan hệ với khối lượng hoạt động (khối lượng hoạt động là một biến số quản trị kinh doanh cơ bản), cách phân loại này được đặc biệt quan tâm khi
nghiên cứu và phân tích mối quan hé “chi phí - khối lượng - lợi nhuận” làm cơ sở cho việc ra các quyết định ngắn hạn nhằm khai thác mọi khả năng tiềm tảng của doanh nghiệp
Ngoài ra, cách phân loại này cũng là cơ sở để kế toán quản trị xây dựng
Trang 34
* Phân loại chỉ phí SXKD theo mối quan hệ của chỉ phí với quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Trên cơ sở mối quan hệ của chỉ phí với quy trình công nghệ sản xuất, chỉ phí sản xuất được phân chia thành chỉ phí cơ bản và chỉ phí chung
~ Chỉ phí cơ bản là những khoản chỉ phí liên quan trực tiếp đền quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm như chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp, khấu hao TSCĐ
~ Chỉ phí chung là các khoản chỉ phí phục vụ cho việc quản lý hoạt động tại các bộ phận và chỉ phí quản lý chung toàn doanh nghiệp
Chỉ phí cơ bản và chỉ phí chung có mối quan hệ và vai trò khác nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm Do vậy phải có cách thức quản lý và giải pháp tiết kiệm chỉ phí phù hợp Các khoản chỉ phí cơ bản không thể bị cắt bỏ hoàn toàn mà doanh nghiệp phải tìm ra các giải pháp tiết kiệm thông qua nâng cao năng suất lao động, hợp lý hóa sản xuất Đối với các khoản chỉ phí chung, cần tiết kiệm triệt để, tăng cường quản lý thông qua hệ thống định mức và dự toán chỉ tiêu * Phân loại chỉ phí SXKD theo khả năng quy nạp chỉ phí cho các đổi tượng chịu chỉ phí Theo cách phân loại này, chi phi sản xuất kinh doanh được chia thành
- Chỉ phí trực tiếp là những khoản chỉ phí có liên quan trực tiếp đến từng, đối tượng chịu chỉ phí Những chỉ phí này được hạch toán, tập hợp trực tiếp
cho đối tượng chịu chỉ phí liên quan
- Chỉ phí gián tiếp là những chỉ phí có liên quan đến nhiều đối tượng, chịu chỉ phí Để xác định chỉ phí cho từng đối tượng, kế toán phải áp dụng, phương pháp tập hợp gián tiếp và phân bỏ theo tiêu chuân phân bổ thích hợp
Trang 3526
phân loại này chủ yếu có tác dụng về phương diện kỹ thuật hạch toán Nhân tố quyết định đến tính đúng đắn của việc phân bố chỉ phí là lựa chọn được tiêu chuẩn phân bổ hợp lý, phản ánh được sự phát sinh và vận động của chỉ phí
Để xử lý thông tin chi phí phục vụ cho việc ra quyết định kinh doanh,
đặc biệt là các quyết định ngắn hạn, kế toán quản trị còn vận dụng một số cách phân loại khác về chỉ phí như:
* Phân loại chỉ phí SXKD theo thẩm quyền ra quyết định của nhà quản trị Theo thẩm quyền ra quyết định của các nhà quản trị các cấp, chỉ phí phát sinh của bộ phận được chia thành chỉ phí kiểm soát được và chỉ phí khơng, kiểm sốt được
~ Chỉ phí kiểm soát được: là các khoản chỉ phí mà nhà quản trị ở một cấp nào đó có thể kiểm soát, quyết định về sự phát sinh chỉ phí, thời gian phát sinh và độ lớn của chỉ phí
~ Chỉ phí không kiể một cấp nào đó khơng
sốt được: là các khoản chỉ phí mà nhà quản trị ở mm soát được, không quyết định được sự phát sinh của
chỉ phí
Việc nhận diện và phân loại chỉ phí kiểm soát được và khơng kiêm sốt được chủ yếu có tác dụng đánh giá hiệu quả hoạt động và trách nhiệm của mỗi nhà quản trị
Ngoài ra, trong quá trình xử lý thông tin thích hợp phục vụ cho việc ra quyết định, khái niệm chỉ phí chênh lệch va chi phi chim, chi phi cơ hội căng thường xuyên được xem xét, vận dụng
- Chi phi chênh lệch: là những khoản chỉ phí tồn tại ở phương án này nhưng không có hoặc chỉ có một phần ở phương án khác Khi ra quyết định lựa chọn phương án, nhà quản trị chủ yếu quan tâm đến chỉ phí chênh lệch bởi những chỉ phí này biểu hiện sự khác biệt giữa các phương án Hơn nữa, nghiên cứu chỉ phí khác biệt sẽ cho phép tiết kiệm thời gian ra quyết định, loại trừ được tình trạng “nhiễu” do sử dụng quá nhiều thông tin
Trang 36
phí đã phát sinh, các khoản chỉ phí không thể cắt giảm, không thể điều chỉnh trong ngắn hạn Do không chịu sự tác động của việc lựa chọn phương án nên các nhà quản trị thường không quan tâm đến các khoản chỉ này khi quyết định kinh doanh
- Chỉ phí cơ hội: là lợi ích lớn nhất mà doanh nghiệp phải từ bỏ khi quyết định chọn phương án này thay vì chọn các phương án và hành động khác có sẵn Chỉ phí cơ hội là một khoản chỉ không có thực, nó chỉ phát sinh trong tư ịnh Tuy nhiên, để đảm bảo lựa chọn được phương án tối ưu trong các phương án có thể thực hiện, cần phải nhận
duy để lựa chọn phương án, ra quyết
diện, xác định và dua chi phi cơ hội vào chỉ phí của phương án
Do tính chất đa dạng của nhu cầu sử dụng thơng tin kế tốn nói chung và thông tin về chỉ phí, giá thành nói riêng nên kế toán cũng phải xây dựng nhiều phương án tập hợp, hệ thống hóa chỉ phí Mỗi phương án tập hợp, hệ thống hóa chỉ phí đều dựa trên một cách phân loại chỉ phí nhất định Trên thực tế, các quyết từng tình huống, từng hoàn cảnh đòi hỏi người làm kế toán phải biết vận dụng ¡nh của các đối tượng sử dụng thông tin là rất đa dạng, biển hóa trong
các phương pháp phân loại chỉ phí nêu trên một cách linh hoạt, có như vậy, thơng tin kế tốn mới thực sự hữu ích và được người sử dụng quan tâm
1.2.3.2 Tổ chức phân loại giá thành sản phẩm
Để phục vụ cho công tác quản lý, hạch toán giá thành và cung cấp các thông tin về giá thành sản phẩm nhằm đưa ra các quyết định kinh tế phù hợp, yêu các nhà quản trị DN phải phân loại giá thành sản phẩm Theo các thức khác nhau thì giá thành được phân loại có nội dung, phương pháp tính và ý nghĩa khác nhau * Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm và cơ sở số liệu tính giá thành
Theo cach phan loại này giá thành sản phẩm chia thành các loại:
Trang 37hope < agence on 28
DN trong iết kiệm hợp lý CPSX để hạ giá thành sản phẩm; là căn cứ đề phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của DN;
~ Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở xác định mức chỉ phí hiện hành và tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức là công cy để quản lý CPSX và giá thành sản xuất sản phẩm; là thước đo chính
xác để xác định hiệu quả sử dụng tài sản, lao động, tiền vốn trong sản xuất; là căn cứ để đánh giá đúng đắn kết quả thực hiện các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà DN đã đề ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, thực hiện mục tiêu tối đa hóa lợi nhuậi
- Giá thành thực
số liệu CPSX thực tế đã phát sinh do kế toán tập hợp và sản lượng sản phẩm,
Là giá thành sản xuất sản phẩm được tính trên cơ sở
dịch vụ được sản xuất thực tế trong kỳ Giá thành sản xuất thực tế được tính sau khi có sản phẩm, dịch vy hoàn thành tương ứng với kỳ tính giá thành mà DN đã tổng hợp phản ánh kết quả phấn đấu của DN pháp tô chức, kinh tế, kỹ thị sản xuất sản phẩm, dịch vụ Giá thành sản xuất thực tế là căn cứ để xác định kết để thực hiện quá trình
quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và xác định giá bán sản phẩm của DN * Phân loại giá thành sản phẩm theo phạm vì chỉ phí trong giá thành Trong kế toán quản trị, chỉ tiêu giá thành sản phẩm có thể được xác định theo các phạm vi chỉ phí khác nhau, tùy thuộc vào mục đích sử dụng thông tin về giá thành sản phẩm của các nhà quản trị DN Theo phạm vi chỉ phí trong giá thành cần phân biệt các loại giá thành sau day:
~ Giá thành sản xuất toàn bộ (Zsx toàn Là loại gìá thành bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất và định phí sản xuất gồm CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC tính cho sản phẩm hoàn thành
Giá thành sản xuất toàn bộ của các sản phẩm bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất và định phí sản xuất tính cho sản phẩm hoàn thành Vì vậy, phương pháp xác định giá thành sản xuất toàn bộ còn được gọi là phương pháp định phí tồn bộ Thơng tin về giá thành sản xuất toàn bộ thường đóng vai trò chủ yếu
Trang 38sản xuất hay tiếp tục sản xuất một mặt hàng nào đó Vì
iy, trong các DN sản xuất, kinh doanh nhiều mặt hàng, nếu các nhà quản trị DN không phải đứng trước quyết định mang tính chiến lược thì việc tính giá thành sản xuất toàn bộ cho từng loại sản phẩm là không cần thiết Trong trường hợp này, DN thường sử dụng chỉ tiêu giá thành sản xuất theo biến phí;
~ Giá thành sản xuất theo biến phí (Zsxbp): Là loại giá thành mà trong đó chỉ bao gồm biến phí thuộc CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC (biến phí sản xuất) tính cho sản phẩm hoàn thành, chỉ phí cố định (định phí) không tính vào giá thành Do giá thành sản xuất theo biến phí chỉ bao gồm biến phí sản xuất nên
còn được gọi là giá thành sản xuất bộ phận;
Chỉ tiêu giá thành sản xuất theo biến phí được tính toán nhanh chóng,
đơn giản, cung cấp thông tin cho việc đưa ra các quyết định ngắn hạn, mang,
tính sách lược như: Quyết định nhận hay từ chối đơn đặt hàng đột xuất; quyết định thay đổi biến phí và doanh thu để tăng lợi nhuận
~ Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xuất (Zsxhl): Là loại
giá thành trong đó bao gồm toàn bộ biển phí sản xuất tính cho sản phẩm sản xuất
hoàn thành và một phần định phí sản xuất được phân bỏ trên cơ sở mức hoạt động, thực tế so với hoạt động theo công suất thiết kế (mức hoạt động chuẩn)
Nội dung giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xuất có thể xác định theo công thức sau: Zsxhl = BPsx + DPsx * (1) Trong dé: + Zsxhl là giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xuất; + BPsx: biến phí sản xuất trong giá thành sản xuất; + ĐPsx: là tổng định phí sản xuất;
+N: là mức hoạt động chuẩn, n là mức hoạt động thực tế Phần định phí sản xuất còn lại: ĐPsx * x goi la chi phi hoat dén; pl ig
Trang 39
30
Trong thực tế có trường hợp n>N, thì định phi san xuất được tính toàn bộ
cho hàng tồn kho thực hiện trong kỳ
Chỉ tiêu giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý định phí sản xuất được sử dụng trong kiểm soát, quản lý chỉ phí
~ Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ được tính theo biến phí (Ztbbp): Là loại giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ; trong đó bao gồm toàn bộ biến phí (biến phí sản xuất, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh
nghiệp) tính cho sản phẩm tiêu thụ;
Công thức biểu diễn nội dung giá thành toàn bộ theo biến phí:
Ztbbp = Zsxbp + BPbh + BPaldn (12)
Trong đó: Ztbbp là giá thành toàn bộ theo biến phí; Zsxbp là giá thành sản xuất theo biển phí; BPbh là biến phí bán hàng; BPqldn là biến phí quan ly DN;
Giá thành toàn bộ theo biến phí của sản phẩm tiêu thụ là chỉ tiêu làm cơ
sở cho kế toán quản trị xác định được chỉ tiêu lãi trước định phí (Thuật ngữ kế
toán quản trị thường gọi la “Lai trên biển phí” hay “Số dư đảm phí” hoặc “Phan đóng góp”)
“Lai trên biến phí” (LB): là chênh lệch giữa doanh thu với biển phí toàn
bộ (gồm biến phí sản xuất, biến phí bán hàng, biến phí quản lý doanh nghiệp)
Đây là yếu tố trọng tâm trong việc thiết lập mô hình mối quan hệ chỉ phí - khối lượng - lợi nhuận
Trang 40Mô hình biểu diễn mối quan hệ giữa giá thành toàn bộ theo biến phí với lãi trên biến phí, mô tả ở Sơ đồ: 1.1
- Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ (Ztb): Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ bao gồm giá thành sản xuất và chỉ phí ngoài giá thành sản xuất tính cho sản phẩm tiêu thụ;
Tùy thuộc vào phương pháp xác định và nội dung của giá thành sản xuất để xác định giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ theo các công thức 1.4: Ztb = Zsx toàn bộ + CP bán hàng + chỉ phí QLDN; (1.4) Hoặc: Ztb = Zsxhl + CP hđ dưới công suất + CP bán hàng + chỉ phí QLDN; (1.5) Hoặc:Ztb = Zsxbp + ĐPsx + CP bản hàng + chi phi QLDN; (1.6) Hoặc:Ztb = Zbp + ĐP sx + ĐP bán hàng + ĐP QLDN (1.7) Mô hình mối quan hệ giữa giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ với các loại giá thành trong kế toán quản trị CPSX | CPTK BPSX ĐPSX [ BPBH, | ĐPBH, | | BPQLDN | ĐPQLDN j Giá thành Giáthành | ĐPSX ] ĐPBH, SXtheo | ————————»| toànbộ | chung pp | Lợinhuận BP theo BP QLDN Lai trén biển phí Doanh thu ban hàng,