1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

26 982 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 55,19 KB

Nội dung

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP A - VAI TRỊ CỦA KẾ TỐN QUẢN TRỊ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 1.Khái niệm Kế toán quản trị Theo Khoản 3, điều 4, Luật Kế toán: Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội kế tốn Kế tốn quản trị công việc doanh nghiệp, Nhà nước hướng dẫn nguyên tắc, cách thức tổ chức nội dung, phương pháp Kế toán quản trị chủ yếu tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực 2.Vai trị Kế tốn quản trị quản lý doanh nghiệp Như biết nhiệm vụ nhà quản trị định, mà định có khả đảm bảo tồn phát triển lâu dài tổ chức kiểm sốt việc thực định Như Kế tốn quản trị thích hợp chỗ nào? Kế toán quản trị tổng số nguồn cung cấp thông tin dành cho quản lý mà nguồn quan trọng Kế toán quản trị kế tốn theo chức quản lý Kế tốn quản trị có vai trị cung cấp thơng tin kinh tế hữu ích cho việc lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra đánh giá định Điều khó khăn cung cấp thơng tin phải cố gắng lượng giá kết hoạt động tài cuả doanh nghiệp mà đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn quan tâm kết thường khách quan xác Kế tốn thường cung cấp số lượng thơng tin lớn so với nguồn thông tin khác cung cấp nên thông tin tình hình tài doanh nghiệp mà Kế tốn cung cấp thừa nhận có tầm quan trọng đàng kể Để tiến hành sản xuất doanh nghiệp phải lập kế hoạch tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát việc thực kế hoạch Các nhà quản trị doanh nghiệp điều hành hoạt động kinh doanh thơng qua chức quản trị cịn Kế toán quản trị sử dụng phương pháp riêng có để thiết kế, tổng hợp, phân tích truyền đạt thơng tin kế tốn, đặt chúng bối cảnh mục tiêu khác cung cấp thơng tin thật hữu ích cho chức quản trị Kế tốn quản trị có vai trị cung cấp thơng tin cho chức quản trị đây:  Cung cấp thông tin cho trình lập kế hoạch: Lập kế hoạch xây dựng mục tiêu phải đạt vạch bước thực để đạt mục tiêu Những thơng tin mà Nhà quản trị cần cho việc lập Kế hoạch chủ yếu kế toán quản trị cung cấp thơng qua việc lượng hố mục tiêu quản lý dạng tiêu số lượng giá trị  Cung cấp thơng tin cho q trình tổ chức thực hiện: Kế toán quản trị cung cấp thơng tin hàng ngày cho tình khác tình hình hoạt động đơn vị, tình hình tài sản, chi phí, … mặt vật giá trị để phục vụ nhà quản trị định đắn trình tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất phù hợp mục tiêu chung  Cung cấp thơng tin cho q trình kiểm tra, đánh giá: Kế tốn quản trị có vai trị thiết kế phân tích báo cáo có dạng so sánh được, so sánh kế hoạch thực tế, qua phát khâu, chỗ chưa đạt việc thực hiện, tiêu kế hoạch chưa hợp lý, từ có điều chỉnh cho thích hợp, kịp thời nhằm đạt mục tiêu đề  Cung cấp thơng tin cho q trình định: Với chức định đòi hỏi nhà quản trị phải lựa chọn hợp lý nhiều phương án đặt Để định cần phải có thơng tin thật cụ thể, chi tiết, đầy đủ, kịp thời, không khứ mà tương lai, thông tin phần lớn cung cấp từ Kế tốn quản trị Như vai trị chủ yếu Kế toán quản trị làm trợ thủ đắc lực cho nhà quản trị việc cung cấp thông tin định lượng cho việc định, góp phần tổ chức cải tiến công tác quản lý doanh nghiệp 3.Nhiệm vụ Kế toán quản trị doanh nghiệp: Chức Kế toán quản trị cung cấp thơng tin tài nhà quản trị định Để làm tốt chức Kế tốn quản trị phải làm tốt nhiệm vụ sau:  Thu thập xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung Kế tốn quản trị đơn vị thời kì Muốn Kế toán quản trị phải sử dụng chứng từ hệ thống sổ sách để ghi chép cách hệ thống hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hàng ngày  Kiểm tra, giám sát kết định mức, tiêu chuẩn, dự toán  Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội đơn vị báo cáo quản trị để có định kinh doanh hợp lý  Tổ chức phân tích thơng tin phục vụ cho u cầu lập kế hoạch định Ban lãnh đạo doanh nghiệp Vai trị Kế tốn chi phí giá thành quản lý doanh nghiệp Mục tiêu nhà quản trị đạt lợi nhuận tối đa Hiện để thực mục tiêu phương án mà nhà quản trị áp dụng tiết kiệm chi phí để hạ giá thành sản phẩm Kế toán quản trị trợ thủ đắc lực nhà quản trị để thực mục tiêu Kế tốn quản trị có vai trị phân loại loại chi phí, tổng hợp, phân tích chi phí giá thành để từ nhà quản trị tìm nguyên nhân tăng giảm chi phí đưa định hợp lý cho việc hạ giá thành sản phẩm B - TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH I - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH I.1 Khái niệm chi phí giá thành I.1.1 Khái niệm chi phí Dù phương thức trình sản xuất để tạo sản phẩm cần phải có yếu tố: đối tượng lao động, cơng cụ lao động người Ba yếu tố kết hợp lại hình thành nên trình sản xuất, người với tư liệu lao động tác dụng lên đối tượng lao động sản phẩm Trong q trình doanh nghiệp phải bỏ khoản tiền để thuê lao động, mua tư liệu lao động, đối tượng lao động Khoản hao phí gọi chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Theo cách tiếp cận chi phí hiểu hao phí lao động sống lao động vật hoá mà doanh nghiệp thời kì định đựoc biểu tiền Theo chế độ Kế toán ( Chuẩn mực kế tốn 01-Chuẩn mực chung ) chi phí tổng giá trị khoản làm giảm lợi ích kinh tế kì kế tốn hình thức khoản tiền chi ra, khoản khấu trừ tài sản phát sinh khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông chủ sở hữu I.1.2 Khái niệm giá thành Giá thành chi phí sản xuất tính cho khối lượng đơn vị sản phẩm ( công việc, lao vụ ) doanh nghiệp sản xuất hoàn thành I.1.3 Mối quan hệ chi phí giá thành Chi phí sản xuất kì cứ, sở để tính giá thành sản phẩm.Việc sử dụng tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất dẫn đến việc giá thành giảm hay tăng Về chất chi phí giá thành giống thể khoản hao phí lao động sống lao động vật hố doanh nghiệp Về giá trị chi phí sản xuất nhỏ lớn giá thành sản phẩm kì Bởi chi phí sản xuất bao gồm chi phí dở dang cuối kì ( chi phí sản phẩm chưa hồn thành chuyển cho kì sau), cịn giá thành bao gồm chi phí dở dang năm trước chuyển sang (chi phí dở dang đầu kì ), chi phí chưa sử dụng kì trích trước tính vào giá thành kì này, chi phí kì truớc chưa sử dụng hết phân bổ tính vào giá thành kì Như chi phí liên quan thời kì định cịn giá thành thành phẩm liên quan đến kì trước kỳ sau Tổng giá thành phẩm Chi phí sản xuất = dở dang đầu kỳ Chi phí sản xuất + phát sinh kỳ Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ sản I.2 Bản chất Kế tốn quản trị chi phí giá thành Kế tốn quản trị chi phí giá thành phần Kế toán quản trị nhằm cung cấp thơng tin chi phí giá thành để phục vụ chức nhà quản trị lập kế hoạch, kiểm tra, định Kế tốn quản trị chi phí giá thành khơng cung cấp thơng tin q khứ mà cịn cung cấp thông tin tương lai thông qua bảng dự toán sở định mức chi phí nhằm kiểm sốt tình hình chi phí giá thành thực tế giúp nhà quản trị đưa định cho kế hoạch sản xuất kỳ I.3 Các kĩ thuật nghiệp vụ sử dụng Kế tốn quản trị chi phí giá thành Ngoài phương pháp sử dụng chung Kế tốn, Kế tốn quản trị chi phí giá thành sử dụng kĩ thuật nghiệp vụ khác để thực chức như: - Phương pháp phân loại chi phí: nhận diện cách phân loại chi phí cho hữu ích thích hợp với yêu cầu quản lý - Sử dụng bảng số liệu: số liệu trình bày dạng biểu phải đảm bảo tính so sánh - Sử dụng phương trình đại số, đồ thị mơ hình để biểu diễn mối quan hệ thông tin - Sử dụng kĩ thuật phân tích để cung cấp thơng tin có dạng đặc thù II NỘI DUNG CỦA KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH II.1.Tổ chức phân loại chi phí giá thành II.1.1 Phân loại chi phí Để có thơng tin có giá trị làm sở tổng hợp lập báo cáo sử dụng cho hoạt động quản trị bắt buộc Kế toán viên quản trị phải phân loại chi phí Chi phí phân loại theo nhiều cách Kế toán viên quản trị phải vào yêu cầu nhà quản trị nội dung báo cáo mà phân loại chi phí cho thích hợp II.1.1.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động Mục đích việc phân loại chi phí theo chức hoạt động Kế toán quản trị nhằm xác định rõ vai trò, chức hoạt động chi phí q trình hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời để tập hợp chi phí giá thành sản phẩm cung cấp thơng tin cách có hệ thống cho việc lập báo cáo tài Theo chức hoạt động, chi phí phân thành chi phí sản xuất chi phí ngồi sản xuất  Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản kì định Chi phí sản xuất gồm ba khoản mục sau:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: chi phí loại nguyên vật liệu cấu thành thực thể thành phẩm, có giá trị lớn xác định cách tách biệt, rõ ràng cụ thể cho sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tính cho đơn vị sản phẩm nên tính thẳng vào đơn vị sản phẩm  Chi phí nhân cơng trực tiếp: chi phí tiền lương khoản trích theo lương người lao động trực tiếp chế tạo sản phẩm Khả kĩ lao động trực tiếp có ảnh hưởng đến số lượng chất lượng sản phẩm Chi phí nhân cơng trực tiếp giống chi phí ngun vật liệu trực tiếp, xác định rõ ràng, cụ thể, tách biệt cho đơn vị sản phẩm nên tính thẳng vào đơn vị sản phẩm  Chi phí sản xuất chung: chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm ngồi chi phí ngun vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung bao gồm loại chi phí, chi phí ngun vật liệu gián tiếp, chi phí nhân cơng gián tiếp chi phí khác Chi phí khác bao gồm chi phí cần thiết khác để vận hành phân xưởng, ví dụ: chi phí thuê nhà xưởng, chi phí khấu hao máy móc, thiết bị, chi phí điện nước,… Chi phí sản xuất chung có đặc điểm là: - Các yếu tố chi phí sản xuất chung có tính gián tiếp với đơn vị sản phẩm nên khơng thể tính thẳng vào đơn vị sản phẩm - Bao gồm nhiều chi phí khác Chi phí sản xuất chung nhiều phận khác quản lý khó kiểm sốt Chi phí sản xuất chung tính vào sản phẩm với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chi phí nhân cơng trực tiếp chúng tính vào sản phẩm thơng qua việc phân bổ theo tiêu thức thích hợp  Chi phí ngồi sản xuất Để tổ chức thực việc tiêu thụ sản phẩm,doanh nghiệp phải thực số chi phí khâu ngồi sản xuất, gọi chi phí ngồi sản xuất.Chi phí ngồi sản xuất bao gồm: chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp  Chi phí bán hàng: bao gồm tồn chi phí phát sinh cần thiết để đảm bảo thực đơn đặt hàng, giao thành phẩm cho khách hàng, bao gồm chi phí như: chi phí vận chuyển, chi phí bốc vác, chi phí bao bì, chi phí lương nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí hoa hồng, …  Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm toàn chi phí chi cho việc tổ chức quản lý sản xuất chung tồn doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm khoản chi phí như: chi phí văn phịng phẩm, chi phí lương cán quản lý nhân viên văn phịng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung toàn doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngồi điện, nước, điện thoại, … Ở tất doanh nghiệp có chi phí II.1.1.2 Phân loại theo mối quan hệ với báo cáo tài Theo cách phân loại chi phí chia thành hai loại chi phí sản phảm chi phí thời kì a Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm chi phí liên quan đến việc sản xuất sản phẩm (đối với doanh nghiệp sản xuất) mua sản phẩm ( doanh nghiệp thương mại) Đối với sản phẩm sản xuất chi phí bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung sau chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối thành phẩm nhập kho Đối với sản phẩm mua vào chi phí sản phẩm giá trị hàng mua vào Các chi phí sản phẩm xem gắn liền với sản phẩm tồn kho chờ bán chúng đựơc đem tiêu thụ xem phí tổn làm giảm lợi tức bán hàng doanh nghiệp Chi phí sản phẩm trình bày Bảng cân đối Kế tốn khoản mục Hàng tồn kho b Chi phí thời kì Chi phí thời kì chi phí phát sinh thời kì làm giảm lợi tức doanh nghiệp Chi phí thời kì phát sinh xem phí tổn kì Chi phí thời kì bao gồm chi phí bán hàng, chi phí quản lý giá vốn hàng bán Chi phí thời kì trình bày Báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp c.Mối quan hệ chi phí sản phẩm chi phí thời kì Chi phí sản phẩm trình bày khoản mục hàng tồn kho Bảng cân đối Kế toán thành phẩm, hàng hố tiêu thụ chi phí sản phẩm trở thành chi phí thời kì thể giá vốn hàng xuất bán trình bày Báo cáo kết hoạt động kinh doanh II 1.1.3 Phân loại chi phí theo cách ứng xử Cách phân loại chi phí gắn liền với mức độ hoạt động ( số lượng sản phẩm sản xuất hay tiêu thụ được, số máy hoạt động,…) Việc xem xét chi phí thay đổi mức độ hoạt động thay đổi gọi ứng xử chi phí Trên quan điểm cách ứng xử người ta chia chi phí thành loại: - Biến phí ( cịn gọi chi phí khả biến hay chi phí thay đổi ) - Định phí ( cịn gọi chi phí bất biến hay chi phí khơng đổi ) - Chi phí hỗn hợp a.Biến phí Biến phí chi phí mà mặt tổng số thay đổi tỷ lệ thuận với biến đổi mức độ hoạt động tính đơn vị hoạt động lại khơng đổi Ví dụ: Để sản xuất sản phẩm cần 100.000 đồng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Khi tăng mức sản xuất lên 10 sản phẩm chi phí nguyen vật liệu tăng lên 200.000 đồng Tuy nhiên, chi phí cho đơn vị sản phẩm 20.000 đồng Các biến phí doanh nghiệp thường là: Chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí bán hàng,…Xét chất hoạt động biến phí đựơc chia làm hai loại: Biến phí thực thụ biến phí cấp bậc  Biến phí thực thụ (Biến phí tỉ lệ ): Là chi phí có quan hệ tỉ lệ thuận trực tiếp biến động mức độ hoạt động Biến phí thực thụ biểu diễn đồ thị đường thẳng Ví dụ : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp,…là biến phí thực thụ chúng biến đổi tuyến tính với số lượng sản phẩm sản xuất  Biến phí cấp bậc: Là chi phí khơng biến đổi tuyến tính với mức độ hoạt động Những chi phí mức độ hoạt động thay đổi khơng thay đổi, thay đổi mức độ hoạt động thay đổi mức độ đáng kể rõ ràng Ví dụ : Tại doanh nghiệp nhân viên bảo trì máy sản xuất, lương nhân viên bảo trì máy biến phí cấp bậc, doanh nghiệp có từ đến thiết bị chi trả lưong cho nhân viên bảo trì doanh nghiệp tăng lên đến 10 máy doanh nghiệp phải trả lương cho hai nhân viên bảo trì b.Định phí Định phí chi phí mà tổng khơng đổi mức độ hoạt động thay đổi Vì tổng số không đổi nên mức độ hoạt động thay đổi định phí đơn vị sản phẩm thay đổi tỷ lệ nghịch với thay đổi mức độ hoạt động Định phí xem thay đổi theo mức độ hoạt động mức độ hoạt động nằm giới hạn lực sản xuất doanh nghiệp Định phí khác biến phí cấp bậc chỗ: Biến phí cấp bậc thay đổi điều kiện thay đổi cịn định phí thường bị ràng buộc đến hết kì kế hoạch thay đổi Ngày nay, xu hướng doanh nghiệp tăng dần định phí giảm biến phí trình độ khoa học kĩ thuật ngày phát triển với phát triển cơng nghệ thơng tin chi phí lao động ngày giảm để thay chỗ cho chi phí khấu hao Tuy nhiên, tỉ trọng biến phí định phí doanh nghiệp cịn tuỳ thuộc vào loại hình doanh nghiệp Căn vào mức độ cần thiết định phí định phí chia làm loại: Định phí bắt buộc định phí tuỳ ý  Định phí bắt buộc: Là chi phí khơng thể khơng có cho dù doanh nghiệp có mức độ hoạt động xuống thấp, chí khơng hoạt động.Ví dụ chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí ban quản lý,… Định phí bắt buộc có đặc điểm có chất lâu dài khơng thể giảm đến khơng Vì định liên quan đến định phí nhà quản lý cần phải cân nhắc kĩ  Định phí tuỳ ý: Là chi phí thay đổi kỳ kế hoạch nhà quản trị doanh nghiệp Ví dụ chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo nhân viên đơn vị,… Những chi phí có đặc điểm có chất ngắn hạn truờng hợp cần thiết thay đổi  Phân biệt định phí bắt buộc định phí tuỳ ý: - Định phí tuỳ ý lập thời kì ngắn cịn định phí định phí bắt buộc lập dài hạn, bao hàm nhiều năm - Định phí tuỳ ý cắt giảm trường hợp cần thiết cịn với định phí bắt buộc nhà quản lý khơng thể cắt giảm Ví dụ chi phí khấu hao máy móc thiết bị hàng năm khơng thể cắt giảm xuống mức độ hoạt động doanh nghiệp xuống thấp doanh nghiệp cắt giảm chi phí quảng cáo cho sản phẩm  Định phí phạm vi phù hợp: Phạm vi phù hợp phạm vi quy định mức sản xuất tối thiểu mức sản xuất tối đa đơn vị (còn gọi giới hạn lực sản xuất ) Như nghiên cứu, định phí xem không đổi phạm vi phù hợp Khi doanh nghiệp mở rộng mức độ hoạt động, mua sắm thêm trang thiết bị định phí tăng lên.Tuy nhiên định phí nghiên cứu phạm vi phù hợp phạm vi khơng đổi phạm vi hoạt động thay đổi c Chi phí hỗn hợp Chi phí hỗn hợp chi phí mà thành phần bao gồm yếu tố biến phí định phí Ở mức độ hoạt động bản, chi phí hỗn hợp thường biểu diễn đặc điểm định phí, mức độ hoạt động vượt mức chi phí hỗn hợp lại biểu diễn đặc điểm biến phí Sự pha trộn định phí biến phí theo tỷ lệ định Trong doanh nghiệp loại chi phí chiếm tỷ lệ cao Ví dụ: chi phí điện thoại chi phí hỗn hợp với biến phí phần chi phí tính số lần gọi, phần định phí phần thuê bao tháng Phần định phí chi phí hỗn hợp phản ánh phần chi phí bản, tối thiểu để trì phục vụ để giữ dịch vụ sẵn sàng phục vụ Phần biến phí chi phí hỗn hợp phản ánh phần chi phí thực tế hay chi phí vượt định mức Do yếu tố biến phí biến thiên tỷ lệ thuận với dịch vụ phục vụ hay sử dụng định mức Như chi phí hỗn hợp quan trọng phục vụ cho nhiều loại hình doanh nghiệp Vấn đề đặt làm để xác định thành phần nó? Do nhằm mục đích lập kế hoạch, kiểm sốt hoạt động kinh doanh chủ động điều tiết chi phí Ưu điểm: phương pháp biểu diễn biến động chi phí cho phép nhà quản lý thấy mơ hình chi phí, phát biến động bất thường tính thời vụ chi phí để từ có định thích hợp Nhược điểm: phương pháp địi hỏi tính xác cao nên khó htực dành cho nhà phân tích có kinh nghiệm c) Phương pháp bình phương bé nhất: phương pháp sử dụng phương pháp kế tốn thống kê Khái niệm bình phương bé có nghĩa tổng bình phương độ lệch điểm với đường hồi quy nhỏ so với đường biểu diễn khác Từ phương trình chi phí hỗn hợp y =ax +b kết hợp n phần tử quan sát ta có hệ phương trình: xy ∑ ∑y =b ∑x +a ∑x ∑x = nb + a Giải hệ phương trình ta tìm a b, từ lập phương trình hồi quy Nhận xét: So với hai phương pháp phuơng pháp tinh vi hơn, xác thích hợp với dự đoán tương ứng II.1.1.4.Các cách phân loại chi phí khác a.Chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp - Chi phí trực tiếp chi phí phát sinh tính trực tiếp vào đơn vị sản phẩm dịch vụ, lao vụ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí gián tiếp: chi phí phát sinh cần phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp vào đơn vị sản phẩm, dịch vụ, lao vụ Ví dụ chi phí sản xuất chung chi phí gián tiếp phân bổ vào sản phẩm theo số lao động trực tiếp số sản phẩm sản xuất,… b Chi phí chênh lệch Chi phí chênh lệch chi phí có mặt phương án xuất phần khơng có phương án khác Sở dĩ có chi phí để đưa định nhà quản trị thường có nhiều phương án so sánh chúng với mà phương án có chi phí nên chọn phương án xuất chi phí chênh lệch c Chi phí kiểm sốt chi phí khơng kiểm sốt - Chi phí kiểm sốt cấp quản lý chi phí mà nhà quản lý cấp có quyền định - Chi phí khơng kiểm sốt cấp chi phí mà nhà quản lý cấp khơng có quyền định d.Chi phí hội Chi phí hội phần lợi nhuận tiềm tàng bị chọn phuơng án thay cho phương án khác e Chi phí chìm (chi phí lặn, ẩn ) Chi phí lặn chi phí mà doanh nghiệp bỏ khứ phải chịu tương lai dù doanh nghiệp chọn phương án kinh doanh II.1.2 Phân loại giá thành Để tiến hành quản lý lập kế hoạch, xây dựng giá bán phân tích giá thành người ta tiến hành phân loại giá thành theo tiêu thức khác Sau hai cách phân loại phổ biến doanh nghiệp: II.1.2.1 Phân loại theo số liệu tính tốn + Giá thành kế hoạch: tính sở chi phí sản xuất kế hoạch sản lượng kế hoạch Giá thành kế hoạch mục tiêu phấn đấu doanh nghiệp, để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực kế hoạch hạ giá thành doanh nghiệp + Giá thành định mức: tính sở định mức chi phí hành tính cho đơn vị sản phẩm Giá thành định mức có tác dụng giúp cho nhà quản lý đánh giá tình hình sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn việc thực giải pháp quản lý kinh tế - kỹ thuật, đồng thời để phân tích, đánh giá tình hình thực định mức chi phí + Giá thành thực tế: giá thành tính sở tập hợp chi phí sản xuất thực tế phát sinh cho sản phẩm hoàn thành kỳ Giá thành thực tế sở cho nhà quản trị đánh giá việc thực kế hoạch sản xuất hạ giá thành đơn vị Giá thành thực tế phản ánh tình hình quản lý chi phí sản xuất giá thành doanh nghiệp II.1.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí Giá thành sản xuất (giá thành cơng xưởng ): tập hợp chi phí phát sinh  phân xưởng sản xuất tính cho sản phẩm hồn thành, bao gồm chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung  Giá thành tồn bộ: giá thành tính sở tồn chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giá thành tồn tính cách lấy giá thành sản xuất cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Loại giá thành thường tính cho lao vụ dịch vụ tiêu thụ sở để tính kết lãi, lỗ tiêu thụ sản phẩm, lao vụ, dịch vụ Do người ta gọi giá thành tiêu thụ hay giá thành đầy đủ II.2 Tập hợp chi phí tính giá thành II.2.1 Tập hợp chi phí Chi phí doanh nghiệp phải tập hợp theo tiêu thức thích hợp để phục vụ cho việc tính giá thành u cầu cơng tác kế tốn quản trị chi phí phải tập hợp chi phí cách xác Để thực điều địi hỏi phải thực việc ghi chép, tính tốn phản ánh loại chi phí phát sinh theo thời điểm theo đối tượng phải chịu chi phí Khi tập hợp chi phí có liên quan đến hàng tồn kho phải tiến hành theo phương pháp kế toán hàng tồn kho mà doanh nghiệp lựa chọn ( Kê khai thường xuyên hay Kiểm kê định kỳ) Khi tập hợp chi phí sản xuất chung phải theo quy định chung kế toán phải tiến hành phân bổ theo tiêu thức thích hợp Các tiêu thức phân bổ thường là: số làm việc nhân công trực tiếp, số máy hoạt động, tiền luơng nhân công trực tiếp Cơng thức phân bổ là: Chi phí sản xuất chung phân bổ cho sản phẩm i = Tổng tiêu thức cần phân bổ cho sản phẩm i Tiêu thức phân bổ cho sản phẩm i x Chi phí sản xuất chung cần phân bổ Hoạt động Mua nguyên vật liệu Lao động tực tiếp Chi phí phát sinh cho phân xưởng Tập hợp chi phí Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí vận động đến qua Sản phẩm dở dang Thành phẩm tồn kho Giá vốn hàng bán Ta có q trình tập hợp chi phí theo dịng vận động chi phí sau Các phương pháp tập hợp chi phí kế toán quản trị là: phương pháp tập hợp theo cơng việc tập hợp chi phí theo q trình sản xuất II.2.1.1 Tập hợp chi phí theo cơng việc Phương pháp xác định chi phí theo cơng việc phương pháp theo dõi, ghi chép số lượng nguyên vật liệu, lao động,và chọn để phân bổ cho chi phí sản xuất chung cho cơng việc Phương pháp sử dụng doanh nghiệp chế biến sản phẩm theo đơn đặt hàng sản phẩm có giá trị cao có kích thước lớn Như theo phương pháp đối tượng tập hợp chi phí cơng việc hay đơn đặt hàng Chi phí sản xuất cho sản phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung phân bổ theo tiêu thức phù hợp Cần phải ý chi phí sản xuất chung cần đựoc phân bổ theo đơn giá kế hoạch khơng phải đơn giá thực tế vì: chi phí sản xuất chung thường có định phí lớn biến phí nên có xu hướng ổn định qua thời kỳ, tỏng việc đặt hàng thường không qua kỳ nên dựa vào chi phí phát sinh thực tế khơng hợp lý kỳ Mặt khác, đến cuối kỳ tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh mà nhà quản trị thường xuyên cần thông tin chi phí để định giá bán kịp thời nên phải phân bổ chi phí sản xuất chung theo kế hoạch Vấn đề đặt phân bổ chi phí sản xuất chung theo kế hoạch đến cuối kỳ kế tốn phải điều chỉnh chi phí sản xuất chung thực tế so với kế hoạch: - Nếu chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh nhỏ chi phí sản xuất chung phân bổ kế hoạch ghi giảm giá vốn hàng bán ghi giảm chi phí sản xuất chung phân bổ theo kế hoạch phần chênh lệch - Nếu chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh lớn chi phí sản xuất chung phân bổ kế hoạch điều chỉnh ngược lại Mỗi công việc cần mở sổ sách theo dõi riêng nhằm tập hợp chi phí tính giá thành riêng cho cơng việc II.2.1 2.Tập hợp chi phí theo quy trình sản xuất Tập hợp chi phí theo quy trình sản xuất phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công đoạn hay theo phân xưởng sản xuất khác doanh nghiệp Phương pháp áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất đại trà sản phẩm trình sản xuất qua nhiều công đoạn khác Đặc điểm sản phẩm đồng nhất, có giá trị thấp, có kích thước nhỏ sản xuất theo hợp đồng Sự vận động chi phí q trình ln chuyển chi phí qua giai đoạn cơng nghệ khác từ nguyên vật liệu đưa vào sản xuất kết thúc q trình sản xuất Ta có mơ hình vận động chi phí theo q trình sản xuất sơ đồ sau: Mơ hình vận động chi phí theo q trình sản xuất Chi phí ngun liệu trực tiếp Chi phí sản xuất dở dang phân xưởng Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất dở dang phân xưởng Bán thành phẩm Chi phí sản xuất Thành phẩm Giá vốn hàng bán Đối tượng tập hợp chi phí theo phương pháp phân xưởng (cơng đoạn ) quy trình cơng nghệ Phương pháp đặt trọng tâm vào việc lập báo cáo sản xuất phân xưởng sản xuất, mà báo cáo sản xuất lại coi trọng vào việc xác định sản lượng tương đương Việc tính sản luợng tương đương lại liên quan đến phương pháp đánh giá hàng tồn kho Trong kế toán quản trị thường sử dụng hai phương pháp phương pháp nhập trước-xuất trước phương pháp bình quân gia quyền Báo cáo sản xuất tài liệu quan trọng nhà quản trị việc kiểm tra đánh giá hoạt động phân xưởng  Báo cáo sản lượng tương đương theo phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp sản lượng tương đương phân xưởng tính sau: Sản lượng = Số lượng Số lượng sản phẩm tương tương đương = sản phẩm + đương cuả sản phẩm dở hoàn thành dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm tương đương sản = phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ x Mức độ % hoàn thành sản phẩm dở dang cuối kỳ Báo cáo sản xuất theo phương pháp bình quân gia quyền lập sau: BÁO CÁO SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP BÌNH QUÂN GIA QUYỀN Khoản mục Khối Khối lượng tương đương lượng NVLTT NCTT A.Kê khối lượng xác định khối lượng tương đương - Khối lượng hoàn thành - Khối lượng dở dang cuối kỳ Cộng (1) B.Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị - Chi phí dở dang đầu kỳ - Chi phí phát sinh kỳ Cộng chi phí (2 ) - Chi phí đơn vị ( 3) = (2)/(1) C Cân đối chi phí - Nguồn chi phí + Chi phí dở dang đầu kỳ SXC + Chi phí phát sinh kỳ Cộng (a) - Phân bổ chi phí + Chi phí hồn tất chuyển + Chi phí đở dang cuối kỳ (b) • Ngun vật liệu trực tiếp • Nhân cơng trực tiếp • Sản xuất chung Tổng cộng ( (a) + (b)) Báo cáo sản lượng tương đương theo phương pháp nhập trước -xuất trước: Sản lượng tương đương phân xưởng xác định sau: Sản lượng tương = đương Phần công việc phải thực kỳ sản phẩm+ dở dang đầu kỳ Số lượng sản Số lượng sản phẩm bắt đầu sản phẩm tương + đương sản xuất hoàn thành kỳ phẩm dở dang cuối kỳ Báo cáo sản xuất lập theo phương pháp nhập trước -xuất trước sau: BÁO CÁO SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP NHẬP TRƯỚC -XUẤT TRƯỚC Nội dung A.Kê khối lượng xác định khối lượng tương đương - Khối lượng dở dang đầu kỳ - Khối lượng bắt đầu sản xuất hoàn tất kỳ - Khối lượng dở dang cuối kỳ Cộng (1) B.Tổng hợp chi phí xác định chi phí đơn vị - Chi phí phát sinh kỳ (2) Khối Khối lượng tương đương lượng NVLTT NCTT SXC - Chi phí đơn vị ( 3) = (2)/(1) C Cân đối chi phí - Nguồn chi phí + Chi phí dở dang đầu kỳ + Chi phí phát sinh kỳ Cộng - Phân bổ chi phí + Chi phí dở dang đầu kỳ (a) Kỳ trước Kỳ này: lao động trực tiếp Sản xuất chung Cộng + Bắt đầu sản xuất hoàn tất kỳ (b) + Chi phí đở dang cuối kỳ (c) Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Sản xuất chung Cộng Tổng cộng ( (a) + (b)) II.2.2 Tính giá thành sản phẩm II.2.2.1 Khái niệm: Tính giá thành sản phẩm tính tốn lượng hao phí lao động cho sản phẩm hồn thành II.2.2.2 Các phương pháp tính giá thành sản phẩm Kế toán quản trị Trong Kế toán quản trị giá thành thường tính theo hai phương pháp phương pháp toàn phương pháp trực tiếp II.2.2.2.1 Phương pháp tồn Tính giá thành theo phương pháp tồn phương pháp tính mà giá thành thành phẩm bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp chi phí sản xuất chung Theo phương pháp sau tập hợp thơng tin chi phí phát sinh kỳ, chi phí dở dang đầu kỳ chi phí dở dang cuối kỳ kế tốn bắt đầu tính giá thành thành phẩm Chi phí phát sinh kỳ tập hợp theo hai cách trình bày phần tập hợp chi phí Đối tượng tính giá thành xác định theo phương pháp tập hợp chi phí Nếu chi phí tập hợp theo cơng việc đối tượng tính giá thành cơng việc hay đơn đặt hàng Nếu chi phí tập hợp theo trình sản xuất đối tượng tính giá thành bán thành phẩm phân xưởng thành phẩm phân xưởng sản xuất cuối Ta có cơng thức tính giá thành sau: Giá thành Chi phí sản xuất dở Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất + sản phẩm = dang đầu kỳ phát sinh kỳ dở dang cuối kỳ Phương pháp tính giá thành theo phương pháp tồn phương pháp mang tính bắt buộc tính vào cuối kỳ Thông tin từ phương pháp cung cấp cho đối tượng doanh nghiệp Tuy nhiên nhà quản trị muốn biết cách cụ thể thơng tin chi phí phương pháp tính khơng thể cung cấp II.2.2.2.2 Phương pháp tính giá thành trực tiếp Tính giá thành theo phương pháp trực tiếp cách tính mà giá thành sản phẩm bao gồm biến phí chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp biến phí sản xuất chung Để tính giá thành theo phương pháp chi phí sản xuất phải phân loại theo cách ứng xử chi phí phân thành biến phí định phí Chi phí tập hợp theo cách ứng xử chi phí Đối tượng tính giá thành công việc, đơn đặt hàng hay bán thành phẩm, thành phẩm thời điểm mà nhà quản trị u cầu tính giá phương pháp tiến hành theo yêu cầu nhà quản lý doanh nghiệp Phương pháp tính cung cấp thơng tin cho nội doanh nghiệp II.3 Lập dự toán chi phí Dự tốn tính tốn vế cách huy động sử dụng toàn nguồn lực doanh nghiệp để thực sản xuất kinh doanh Để lập dự tốn chi phí cần phải dựa vào định mức chi phí nhu cầu sản xuất II.3.1 Xây dựng định mức chi phí II.3.1.1 Khái niệm định mức Định mức chi phí dự tính để sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ cho khách hàng Có hai tiêu thức để xây dựng định mức định mức giá định mức lượng - Giá định mức cho biết đơn giá chi phí để sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ - - Lượng định mức cho biết số lượng cần thiết loại chi phí để sản xuất sản phẩm hay thực dịch vụ Định mức xây dựng dựa kết đạt kỳ trước thay đổi điều kiện kinh tế, đặc điểm cung cầu kĩ thuật để điều chỉnh bổ sung cho phù hợp II.3.1.2 Xây dựng định mức chi phí II.3.1.2.1 Xây dựng định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Định mức giá: hao phí cần thiết để sản xuất sản xuất sản phẩm, bao gồm giá mua chi phí mua sau trừ khoản chiết khấu - Định mức lượng: lượng nguyên vật liệu cần thiết để sản xuất sản phẩm, có hao hụt khơng tránh II.3.1.2.2 Xây dựng định mức chi phí nhân cơng trực tiếp - Định mức giá công lao động trực tiếp: bao gồm lương bản, phụ cấp khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ ) nhân cơng trực tiếp - Định mức thời gian lao động trực tiếp để hoàn thành sản phẩm: lượng thời gian cho phép để sản xuất sản phẩm Định mức thời gian lao động trực tiếp thường tính theo phương pháp bấm cho tất cơng việc để hồn thành sản phẩm cộng lại II.3.1.2.3 Xây dựng định mức chi phí sản xuất chung Định mức sản xuất chung xây dựng cho biến phí sản xuất chung định phí sản xuất chung để thuận tiện cho cơng việc kiểm sốt chi phí Định mức biến phí sản xuất chung bao gồm định mức giá định mức lượng Định mức giá đơn giá chi phí sản xuất chung phân bổ Định mức lượng (ví dụ thời gian) số hoạt động chọn làm phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm Định mức định phí: xây dựng định mức biến phí sản xuất chung II 3.2 Lập dự tốn chi phí II 3.2.1 Lập dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp Khi lập dự toán nguyên vật liệu trực tiếp cần phải vào nhu cầu sản xuất kỳ với lượng giá thành định mức loại nguyên vật liệu, tình hình tồn kho nguyên vật liệu Trước tiên xác định nhu cầu nguyên vật liệu sử dụng: Nguyên vật liệu sử Số lượng sản phẩm Định mức tiêu hao nguyên dụng theo dự toán = sản xuất theo dự toán x vật liệu cho sản phẩm Tổng lượng nguyên vật liệu cần mua kỳ Lượng nguyên = vật liệu + sử dụng Tổng chi phí mua nguyên vật liệu kỳ Lượng nguyên vật liệu dự Lượng nguyên - vật liệu tồn kho kiến cuối kỳ Tổng lượng nguyên vật = liệu cần mua kỳ đầu kỳ Đơn giá mua nguyên x vật liệu Đối với doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm phải xây dựng định mức riêng cho sản phẩm Ta có bảng dự tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp sau: Chỉ tiêu Số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch Tháng Tháng Tháng Cả quý Định mức tiêu hao nguyên vật liệu Nhu cầu nguyên vật liệu cho sản xuất Nhu cầu nguyên vật liệutồn kho cuối kỳ Tổng cộng nhu cầu nguyên vật liệu Tồn kho nguyên vật liệu đầu kỳ Nguyên vật liệu cần mua kỳ Đơn giá mua nguyên vật liệu Chi phí mua nguyên vật liệu Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp II 3.2.2 Lập dự tốn nhân cơng trực tiếp Căn vào nhu cầu sản xuất định mức nhân cơng trực tiếp kỳ để xây dựng dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Cơng thức tính sau: Tổng chi phí dự Nhu cầu sản Định mức thời gian Định mức giá tốn nhân cơng = phẩm sản xuất x lao động trực tiếp x bình quân trực tiếp kỳ bình quân sản phẩm LĐ trực tiếp Do tính chất lao động cơng nhân trực tiếp có cấp bậc tay nghề khác nên đơn giá tính cho lao động trực tiếp cần xác định đơn giá bình quân để xây dựng dự toán Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Cả quý Khối lượng sản phẩm cần sản xuất (sản phẩm ) Thờigian lao động trực tiếp (giờ) Tổng nhu cầu thời gian lao động trực tiếp (giờ) Đơn giá công lao động trực tiếp Tổng chi phí nhân cơng trực tiếp II.3.2.3 Lập dự tốn chi phí sản xuất chung Dự tốn chi phí sản xuất chung xây dựng theo biến phí định phí sản xuất chung để tiện cho việc định kiểm sốt chi phí Dự tốn chi phí sản xuất chung xây dựng dựa đơn giá phân bổ chi phí sản xuất chung kế hoạch tổng mức hoạt động dự tốn Ta có cơng thức phân bổ đơn giá chi phí sản xuất chung sau: Đơn giá phân bổ Tổng chi phí sản xuất chung dự kiến = chi phí sản xuất chung Tổng mức hoạt động theo dự tốn Ta có bảng dự tốn chi phí sản xuất chung sau: Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng Cả quý - Tổng thời gian lao động trực tiếp ( giờ) - Hệ số chi phí biến phí sản xuất chung -Biến phí chi phí sản xuất chung - Định phí sản xuất chung - Tổng chi phí sản xuất chung - Trừ khấu hao - Chi tiền cho chi phí sản xuất chung II.4 Phân tích biến động chi phí Phân tích biến động chi phí việc làm quan trọng việc cung cấp thông tin để kiểm tra, kiểm sốt chi phí doanh nghiệp.Việc phân tích chi phí dựa vào định mức dự tốn khoản mục chi phí với vấn đề có tính ứng xử chi phí Tất loại chi phí bị ảnh hưởng hai yếu tố lượng giá Ta có cơng thức xác định biến động chi phí sau: Tổng chi phí Sản Lượng dự tốn Mức giá định mức dự toán = lượng x yếu tố đầu vào x yếu tố đầu vào yếu tố đầu vào thực tế cho sản phẩm đơn vị tính Chi phí thực tế yếu tố đầu vào Biến động giá = Lượng đầu vào = thực tế Lượng đầu vào thực tế Biến Giá thực tế x đơn vị đầu vào Giá tiêu chuẩn Mức giá thực tế x yếu tố đầu vào Giá định mức - đơn vị đầu vào Lượng đầu vào Lượng đầu vào Biến động giá phản ánh thay đổi giá yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm Biến động lượng phản ánh thay đổi lượng tiêu hao vật chất thời gian để sản xuất sản phẩm Phân tích biến động chi phí cần phải phân tích khoản mục chi phí riêng biệt II.5 Phân tích giá thành sản phẩm : Giá thành sản xuất gồm ba khoản mục : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, phần phân tích chi phí sản xuất sở để phân tích giá thành sản phẩm Để đánh giá thay đổi toàn sản phẩm doanh nghiệp sản xuất kỳ ta tiến hành phân tích cách so sánh tổng giá thành thực tế với tổng giá kế hoạch điều chỉnh theo sản lượng thực tế Còn để đánh giá thay đổi loại chi phí sản xuất ảnh hưởng đến thay đổi giá thành sản phẩm ta phân tích giá thành theo khoản mục có dạng bảng Việc phân tích giá thành theo khoản mục sản phẩm có vị trí quan trọng, giúp nhà quản trị thấy cấu khoản mục giá thành hợp lý chưa Thông qua tỷ trọng khoản mục mức thay đổi tỷ trọng đánh giá thay đổi nguyên nhân đặc điểm trình sản xuất sản phẩm, trình độ trang bị cơng nghệ, chất lượng đội ngũ lao động Mục đích phân tích tình hình thay đổi khoản mục giá thành nhằm đánh giá mức tiết kiệm hay vượt chi khoản mục đến giá thành Từ khoản mục chi phí, nhà quản lý có biện pháp điều chỉnh khắc phục riêng để đảm bảo cho việc tổ chức quản lý sử dụng chi phí cách hiệu từ dẫn đến giảm chi phí hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao lợi nhuận doanh nghiệp Phân tích giá thành tồn sản phẩm đánh giá tình hình thực kế hoạch giá thành tồn sản phẩm, đánh giá tình hình tăng, giảm giá thành qua kỳ; qua hướng cần sâu phân tích giá thành loại sản phẩm BẢNG PHÂN TÍCH GIÁ THÀNH Tháng…… Khoản mục Kế hoạch Thực tế Tổng giá thành tính theo sản lượng thực tế KH Chi phí NVLTT Chi phí NCTT Chi phí SXC khả biến Chi phí SXC bất biến Giá thành sản phẩm TT Chênh lệch Mức biến động Tỷ trọng mức ảnh hưởng đến giá thành ... hạ giá thành sản phẩm B - TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH I - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH I.1 Khái niệm chi phí giá thành I.1.1 Khái niệm chi. .. chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí hoa hồng, …  Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm tồn chi phí chi cho việc tổ chức quản lý sản xuất chung toàn doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp. .. CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH II.1 .Tổ chức phân loại chi phí giá thành II.1.1 Phân loại chi phí Để có thơng tin có giá trị làm sở tổng hợp lập báo cáo sử dụng cho hoạt động quản trị

Ngày đăng: 05/11/2013, 21:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Mục đích phân tích tình hình thay đổi các khoản mục giá thành nhằm đánh giá mức tiết kiệm hay vượt chi của từng khoản mục đến giá thành - CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC KẾ TOÁN QUẢN TRỊ CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
c đích phân tích tình hình thay đổi các khoản mục giá thành nhằm đánh giá mức tiết kiệm hay vượt chi của từng khoản mục đến giá thành (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w