CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀSỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY LẮP CÔNG NGHIỆP 1.1: Tổng quan về tài chí
Trang 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÀI CHÍNH, QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ
SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÊ TÔNG VÀ XÂY LẮP CÔNG
NGHIỆP
1.1: Tổng quan về tài chính doanh nghiệp
1.1.1: Khái niệm
Tài chính doanh nghiệp một cách tổng quát là quan hệ giá trị giữa doanh nghiệp và các chủ thể trong nền kinh tế.1
Các quan hệ tài chính chủ yếu bao gồm:
Quan hệ giữa doanh nghiệp và nhà nước: Nhà nước là chủ thể rất quan trọng
trong nền kinh tế, một mặt nhà nước đóng vai trò là một chủ thể kinh tế hoạt động độc lập vì mục đích riêng, mặt khác nhà nước đóng vai trò trung tâm điều phối hoạt động kinh tế Quan hệ giữa doanh nghiệp với nhà nước thể hiện mặt tổng thể của nhà nước, chủ yếu phát sinh khi doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ thuế cho nhà nước, và khi nhà nước góp vốn vào doanh nghiệp
Quan hệ giữa doanh nghiệp với thị trường tài chính: Bất kỳ doanh nghiệp
nào hoạt động kinh doanh đều có quan hệ với thị trường tài chính Đây là mối quan hệ cơ bản và quan trọng của doanh nghiệp, quan hệ này được thể hiện thông qua việc doanh nghiệp tìm kiếm các nguồn tài trợ Nguồn vốn kinh doanh
là yếu tố rất quan trọng để doanh nghiệp tồn tại và phát triển Thông qua thị trường tài chính doanh nghiệp có thể vay vốn ngắn hạn để đáp ứng các nhu cầu
về vốn ngắn hạn, mặt khác doanh nghiệp có thể phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu để đáp ứng các nhu cầu vốn dài hạn Thị trường tài chính còn thực hiện chức năng cất giử tiền tệ, đồng thời còn thực hiện chức năng thanh toán thay doanh nghiệp trong các giao dịch giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác
Quan hệ giữa doanh nghiệp với các thị trường khác: Trong nền kinh tế quốc
dân doanh nghiệp có quan hệ chặt chẽ với các doanh nghiệp khác trên thị trường hàng hoá, dịch vụ, thị trường lao động Thông qua các thị trường này doanh
1 Trích dẩn giáo trình Tài Chính Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh
Tế Quốc Dân 2006 Trang 8,9.
Trang 2nghiệp có thể mua sắm máy móc, thiết bị, tuyển dụng lao động củng như thoả mản các nhu cầu dịch vụ khác Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cân đối nguồn lực của mình để đầu tư một cách hiệu quả nhất Mặt khác mối quan hệ tài chính
ở đây còn thể hiện thông qua việc doanh nghiệp cung cấp các hàng hoá và dịch
vụ của mình cho các doanh nghiệp khác Các dòng hàng hoá và dịch vụ vào và
ra là cơ sở cho dòng tiền ra và vào tương ứng
Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp: Đây là quan hệ giữa các bộ phận sản
xuất kinh doanh, giữa cổ đông và người quản lý, giữa cổ đông và chủ nợ, giữa quyền sử dụng vốn và quyền sở hửu vốn Việc cân đối hợp lý dòng tiền trong nội bộ doanh nghiệp đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao nhất Các mối quan hệ này thể hiện thông qua rất nhiều chính sách của doanh nghiệp như: Chính sách phân phối thu nhập, chính sách về cơ cấu vốn, về chi phí, chính sách đầu tư
1.1.2: Cơ sở hình thành và sự phát triển ngày một đa dạng quan hệ tài chính trong doanh nghiệp
Trong nền kinh tế quốc dân có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, trong mổi doanh nghiệp như vậy thì quá trình hoạt động cũng có sự khác biệt Điều đó tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ và tính chất hoạt động của doanh nghiệp Cho dù có sự khác biệt như vậy tuy nhiên có thể khái quát những nét chung nhất của doah nghiệp bằng quá trình chuyển đổi hàng hoá và dịch vụ đầu vào và hàng hoá dịch vụ đầu ra Để có quá trình đó doanh nghiệp phải có một lượng tài sản nhất định, và lượng tài sản đó sẽ được chu chuyển thông qua quá trình nêu trên
Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào (yếu tố sản xuất) là các hàng hoá và dịch vụ
mà doanh nghiệp mua sắm để sử dụng trong quá trình sản xuất- kinh doanh Các hàng hoá và dịch vụ đầu vào sẽ được kết hợp với nhau để hình thành nên sản phẩm đầu ra, đây có thể là thành phẩm hoặc có thể là bán thành phẩm tuy nhiên
nó được doanh nghiệp xác định là sản phẩm và được cung cấp trên thị trường
Trang 3Trong số các tài sản mà doanh nghiệp nắm giử có một loại tài sản đặc biệt - đó
là tiền, tài sản này là trung gian cho mọi hoạt động trao đổi của doanh nghiệp
Sự dịch chuyển giữa các hàng hoá và dịch vụ tương ứng sẽ là sự dịch chuyển tiền giữa các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế
Như vậy tương ứng với các dòng vật chất đi vào (hàng hoá dịch vụ đầu vào)
sẽ là dòng tiền đi ra, ngược lại tương ứng với các dòng vật chất đi ra
( hàng hoá và dịch vụ đầu ra) sẽ là các dòng tiền đi vào Đây chính là cơ sở của các quan hệ tài chính Doanh nghiệp thực hiện hoạt động trao đổi hoặc với thị trường cung cấp hàng hoá dịch vụ đầu vào, hoặc với thị trường phân phối tiêu thụ các hàng hoá dịch vụ đầu ra và tuỳ thuộc vào tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Các quan hệ tài chính của doanh nghiệp được phát sinh từ chính quá trình trao đổi đó Quá trình này quyết định sự vận hành của sản xuất và làm thay đổi cơ cấu vốn của doanh nghiệp
1.1.3 Vai trò của tài chính doanh nghiệp đối với hoạt động của doanh nghiệp
Hoạt động của doanh nghiệp luôn có tính mục đích, có thể là lợi nhuận, giá trị gia tăng noặc những giá trị lợi ích nhất định Về cơ bản người ta quan tâm đến giá trị gia tăng mà tiền là công cụ quy đổi để đánh giá Do đó tài chính doanh nghiệp đóng vai trò to lớn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp bao gồm các quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với các chủ thể khác, hoặc trong nội bộ doanh nghiệp Các quan hệ này đặc trưng bởi dòng tiền đi ra và đi vào tương ứng với dòng hàng hoá và dịch vụ đi vào và
đi ra Trong một giai đoạn nhất định hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh thông qua số dư của dòng tiền, điều đó phản ánh lỗ lãi trong hoạt động của doanh nghiệp
Quản lý tài chính giữ vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì nó quyết định trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó có tác động chi phối đến các hoạt động quản lý khác Chính vì vậy, có thể nói hiệu quả của hoạt động quản lý tài chính quyết định sự độc lập, sự thành bại của doanh nghiệp.Một khi công tác quản lý tài
Trang 4chớnh được tổ chức tốt nú khụng chỉ đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp mà cũn đem lại lợi ớch cho cỏc đối tỏc, bạn hàng hay rộng hơn
là đem lại lợi ớch kinh tế xó hội trờn phạm vi toàn quốc gia
1.1.4 Cỏc tỷ lệ và chỉ tiờu tài chớnh cơ bản trong tài chớnh doanh nghiệp
1.1.4.1 Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán
Tình hình tài chính doanh nghiệp đợc thể hiện khá rõ nét qua các chỉ tiêu
về khả năng thanh toán của doanh nghiệp Nhóm chỉ tiêu này bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau:
Hệ số thanh toán tổng quát =
Hệ số <1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng số tài sản hiện có không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán
Hệ số thanh toán tạm thời =
Hệ số thanh toán tạm thời thể hiện mức độ đảm bảo của TSLĐ với nợ ngắn hạn
Hệ số thanh toán nhanh =
Hệ số thanh toán nhanh là thớc đo về khả năng trả nợ ngay, không dựa vào việc phải bán vật t hàng hoá
1.1.4.2 Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính
Các doanh nghiệp luôn thay đổi tỷ trọng các loại vốn theo xu hớng hợp lý (kết cấu tối u) Nhng kết cấu này lại luôn bị phá vỡ do tình hình đầu t Vì vậy nghiên cứu các hệ số nợ, hệ số tự tài trợ sẽ cung cấp cho các nhà hoạch định chiến lợc tài chính một cái nhìn tổng quát về sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp
Hệ số nợ =
Hệ số nợ là một chỉ tiêu tài chính phản ánh trong một đồng vốn hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vốn vay nợ
Tỷ suất tự tài trợ = = 1 - Hệ số nợ
Tỷ suất tự tài trợ là một chỉ tiêu tài chính đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng số vốn hiện có của doanh nghiệp
Trang 61.1.4.3 Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động
Các chỉ tiêu này dùng để đo lờng hiệu quả sử dụng vốn, tài sản của một doanh nghiệp bằng cách so sánh doanh thu với việc bỏ vốn vào kinh doanh dới các loại tài sản khác nhau
Số vòng quay hàng tồn kho =
Số vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ
Số vòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá càng tốt
=
Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho
Vòng quay các khoản phải thu =
Phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp
Vòng quay càng lớn, chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản thu nhanh là tốt
Kỳ thu tiền trung bình =
Kỳ thu tiền trung bình phản ánh số ngày cần thiết để thu đợc các khoản phải thu
Vòng quay vốn lu động =
Vòng quay vốn lu động phản ánh trong kỳ vốn lu động quay đợc mấy vòng
=
Số ngày một vòng quay vốn lu động phản ánh trung bình một vòng quay hết bao nhiêu ngày
Hiệu suất sử dụng vốn cố định =
Hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh cứ đầu từ trung bình 1 đồng vào vốn cố định thì tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
1.1.4.4 Nhóm các chỉ số sinh lời
Trang 7Các chỉ số sinh lời luôn luôn đợc các nhà quản trị tài chính quan tâm Chúng là cơ sở quan trọng để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ nhất định, là đáp số sau cùng của hiệu quả kinh doanh, và còn là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định đa ra các quyết định tài chính trong tơng lai
Doanh lợi doanh thu =
Tỷ suất doanh lợi doanh thu thể hiện trong 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ có mấy đồng lợi nhuận
Doanh thu tổng vốn =
Tỷ suất doanh lợi tổng vốn thể hiện 1 đồng vốn bình quân đợc sử dụng trong kỳ tạo ra mấy đồng lợi nhuận
Doanh lợi vốn chủ sở hữu =
Doanh lợi vốn chủ sở hữu thể hiện 1 đồng vốn mà chủ sở hữu đầu t mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
Căn cứ vào 4 nhóm chỉ tiêu tài chính sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngời phân tích có thể đánh giá tình hình tài chính nói riêng và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nói chung Việc tiến hành lựa chọn và sắp xếp các chỉ tiêu tuỳ theo góc độ nghiên cứu của nhà phân tích và lập bảng để so sánh đánh giá
1.2: Nội dung cơ bản về quản lý tài chớnh
1.2.1: Bản chất quản lý tài chớnh doanh nghiệp.2
Trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp luụn luụn phản ỏnh cỏc quan hệ tài chớnh phỏt sinh, để hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả mang lại những lợi ớch nhất điịnh cho doanh nghiệp đũi hỏi doanh nghiệp phải xử lý tốt cỏc mối quan hệ này Để làm được điều đú doanh nghiệp phải giải quyết tốt ba vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất : Trờn cơ sở loại hỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh doanh nghiệp
sẻ lựa chọn nờn đầu tư dài hạn vào đõu và bao nhiờu cho phự hợp Đõy chớnh là
2 Trớch dẩn giỏo trỡnh Tài Chớnh Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh
Tế Quốc Dõn 2006 Trang 13,14,15
Trang 8chiến lược đầu tư dài hạn của doanh nghiệp và củng là cơ sở để dự toán vốn đầu tư
Thứ hai: Lựa chọn nguồn vốn đầu tư có thể khai thác được và dự báo lượng vốn có thể khai thác trong từng giai đoạn nhất định
Thứ ba: Nhà quản lý tài chính phải xác định hoạt động tác nghiệp của mình như thế nào? Đây chính là quyết định tài chính nhắn hạn và có mối quan hệ chặt chẻ tới quản lý tài sản lưu động của doanh nghiệp
Trên đây là ba vấn đề quan trọng nhất và cốt lỏi nhất trong tài chính doanh nghiệp Nghiên cứu tài chính doanh nghiệp thực chất là nghiên cứu cách thức giải quyết ba vấn đề nêu trên
Đối với mổi doanh nghiệp thì giữa sở hữu và quản lý luôn có sự khác biệt nhất định, chủ sở hữu thường không phải là người trực tiếp quản lý mà thay vào
đó là các nhà quản lý được chủ sở hữu thuê làm đại diện cho mình Trong tình huống như vậy nhà quản lý chính là người phải trả lời cho ba vấn đề nêu trên Doanh nghiệp để hoạt động vần có vốn để đầu tư vào các tài sản, muốn như vậy doanh nghiệp phải giải quyết vấn đề vốn Đó bao gồm vốn tự có của doanh nghiệp, vốn doanh nghiệp phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu gọi chung là vốn dài hạn Mặt khác doanh nghiệp cũng có thể huy động vốn ngắn hạn, Đây thường là vốn vay tín dụng trong thời hạn ngắn thường là 1 năm Câu hỏi đặt ra cho nhà quản lý tài chính là nên đầu tư dài hạn vào đâu và bao nhiêu khi đả xét đến vấn đề huy động vốn? Giải đáp cho vấn đề này là dự toán vốn đầu tư- đó là quá trình kế hoạch hoá và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp Như vầy để đảm bảo nguyên tắc sinh lợi doanh nghiệp phải xác định được dự án đầu tư mang tính khả thi và đạt hiệu quả sinh lợi Điều đó có nghĩa là đầu tư vào một dự án
mà thu nhậpmang lại cao hơn chi phí phải bỏ ra, tức là giá trị hiện tại của dòng tiền do các tài sản mang lại phải lớn hơn chi phí bỏ ra để hình thành các tài sản đó
Nhà quản lý tài chính không phải chỉ quan tâm đến dòng tiền trong tương lai
mà dự án mang lại là bao nhiêu mà rất quan trọng khác là họ phải quan tâm là
Trang 9thời gian để thu được khoản thu nhập đú-để xỏc định vấn đề này người quản lý cần xỏc dịnh thời gian thu hồi vốn nội bộ
Khi nhà quản lý xỏc định được vấn đề thứ nhất thỡ vấn đề lại đặt ra là cú được vốn bằng cỏch nào để đầu tư dài hạn? Chủ sở hửu sẻ là người bỏ ra một phần vốn của mỡnh để đầu tư gọi là vốn tự cú của doanh nghiệp, ngoài ra nhà quản lý tài chớnh cũn phải huy động vốn từ nhiều kenh khỏc nhau dựa trờn tỡnh hỡnh cụ thể của doanh nghiệp và loại hỡnh kinh doanh của doanh nghiệp đú
Vấn đề quan trọng cuối cựng là nhà quản lý tài chớnh quản lý tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp như thế nào? Hoạt động quản lý tài sản ngắn hạn liờn quan chặt chẽ tới cỏc dũng tiền nhập quỹ và dũng tiền xuất quỹ Ngõn quỹ là một vấn
đề vụ cựng quan trọng của doanh nghiệp, nú đảm bảo khả năng chi trả cho doanh nghiệp từ đú đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp, trỏnh tỡnh trạng xấu nhất xảy ra là sự phỏ sản của doanh nghiệp
1.2.2 Đối tượng của quản lý tài chớnh doanh nghiệp
1.2.2.1 Chi phớ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Chi phớ sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của của tất cả cỏc hao phớ về mặt vật chất và về mặt lao động mà doanh nghiệp phải
bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.3
- Phõn loại chi phớ sản xuất dựa trờn lĩnh vực và địa điểm sữ dụng bao gồm
+ Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm chi phí tiền lơng, tiền công, các khoản tính nộp nh quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ
+ Chi phí sản xuất chung là chi phí sử dụng chung cho hoạt động sản xuất
và kinh doanh, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh trong quá trình hoạt động
+ Chi phí bán hàng là những chi phí liên quan đến quá trình tiêu thụ hàng hoá
3 Trớch dẩn giỏo trỡnh Tài Chớnh Doanh Nghiệp PGS TS Lưu Thị Hương-PGS TS Vủ Duy Hào NXB ĐH Kinh
Tế Quốc Dõn 2006 Trang 26.
Trang 10+ Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí cho bộ máy quản lý và
điều hành doanh nghiệp nh: tiền lơng và các khoản trích nộp của bộ máy quản lý
và điều hành, chi phí về công cụ và dụng cụ, khấu hao TSCĐ phục vụ cho bộ máy quản lý chung của doanh nghiệp, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
- Phõn loại chi phớ sản xuất dựa trờn mối quan hệ tỷ lệ với khối lượng hàng hoỏ tiờu thụ
+ Chi phí cố định là những chi phí không thay đổi theo sự thay đổi của khối lợng sản phẩm tiêu thụ
+ Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi theo sự thay đổi của khối lợng sản phẩm tiêu thụ
- Ngoài ra chi phí sản xuất kinh doanh còn đợc chia thành chi phí cơ bản và chi phí chung
+ Chi phí cơ bản là những khoản chi phí chủ yếu cần thiết cho quá trình tiêu thụ sản phẩm kể từ lúc nhập sản phẩm cho đến giai đoạn tiêu thụ + Chi phí chung là những khoản chi phí không liên quan trực tiếp đến quá trình tiêu thụ sản phẩm
Để quản lý tốt chi phí của doanh nghiệp cần phải xem xét cơ cấu chi phí và
xu hớng thay đổi kết cấu chi phí
Kết cấu chi phí sản xuất kinh doanh là tỷ trọng giữa các yếu tố chi phí trong tổng số các chi phí sản xuất kinh doanh
Những nhân tố ảnh hởng đến kết cấu chi phí là đặc điểm sản xuất chung của từng loại doanh nghiệp, của từng ngành kinh tế, loại hình có quy mô sản xuất kinh doanh, điều kiện tự nhiên, công tác quản lý và tiêu thụ sản phẩm
1.2.2.2 Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
nghiệp là toàn bộ giỏ trị tài sản quy ra tiền mà doanh nghiệp thu được từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh
+ Thu nhập bán hàng là toàn bộ các khoản tiền thu nhập về tiêu thụ sản phẩm và lao vụ từ các hoạt động sản xuất kinh doanh Đây là một bộ phận chủ