Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
40,55 KB
Nội dung
Công tác quảnlýchitrảBHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 CƠSỞ LÝ LUẬNCHUNGVỀBHXH VÀ QUẢNLÝCHITRẢBHXH 1.1. Tổng quanvềBHXH 1.1.1. Khái niệm Trong cuộc sống cũng như trong các hoạt động sản xuất hàng ngày, mặc dù không muốn nhưng người lao động không thể tránh khỏi hết những rủi ro bất ngờ xảy ra như: ốm đau; bệnh tật, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… Tất cả những nguyên nhân đó xảy ra đều ít nhiều làm ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần cho bản thân cũng như gia đình, người thân của họ. Muốn khắc phục được khó khăn do các rủi ro nêu trên gây ra, người lao động cần phải được sự bảo trợ của tập thể số đông.Từ đó BHXH được ra đời như một tất yếu khách quan khi mà mọi thành viên trong xã hội đều cảm thấy cần phải tham gia hệ thống này. Sự tồn tại của BHXH là một tất yếu khách quan ở bất cứ quốc gia nào trên thế giới trong điều kiện kinh tế xã hội hiện nay. Điều này được pháp luật nhiều nước công nhận và đã trở thành một trong những quyền con người được ghi nhận trong tuyên ngôn nhân quyền ngày 10/12/1948: ''Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội đều có quyền hưởng BHXH. Quyền đó được đặt cơsở trên sự thỏa mãn quyền về kinh tế, xã hội và văn hoá cần cho nhân cách và sự tự do phát triển của con người''. Đồng thời, ở cấp độ chung nhất, mối quan hệ giữa phát triển kinh tế vàBHXH đã được Đảng ta xác định: ''Tăng trưởng kinh tế tạo cơsởvà điều kiện thuận lợi cho phát triển xã hội; ngược lại, phát triển xã hội là động lực, là mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế''; ''Mỗi chính sách kinh tế đều phải nhằm mục tiêu phát triển xã hội; Mỗi chính sách xã hội đều bao chứa nội dung và ý nghĩa kinh tế, dù trực tiếp hay gián tiếp, dù trước mắt hay lâu dài''. Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của người lao động trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã được tổ chức lao động quốc tế (ILO) cụ thể hoá như sau: Nguyễn Thị Hương Trang. Đ3- BH4 Khóa luận tốt nghiệp 1 1 Công tác quảnlýchitrảBHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 + Đền bù cho người lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ. + Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật. + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng nhu cầu của dân cư và các nhu cầu đặc biệt cuả người già, người tàn tật và trẻ em. Xuất phát từ mục tiêu đó ta có thể hiểu: ''BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơsở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.'' Như vậy có thể nói rằng, BHXH ra đời là một tất yếu khách quan nhằm đảm bảo cuộc sống cho người lao động và gia đình họ khi có khó khăn về kinh tế. Điều đó đã làm cho người lao động yên tâm trong quá trình sản xuất, nâng cao năng suất lao động góp phần vào việc phát triển và tăng trưởng nền kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội. 1.1.2. Vai trò của BHXHBHXHcó vai trò to lớn trong đời sống kinh tế - xã hội của con người, được thể hiện trên các mặt: + Đối với người lao động: BHXH góp phần ổn định cuộc sống cho bản thân người lao động cũng như gia đình họ khi gặp khó khăn do bị mất hoặc giảm thu nhập, từ đó tạo ra tâm lý yên tâm ổn định trong cuộc sống cũng như trong lao động, góp phần nâng cao năng suất lao động cho xã hội. + Đối với người sử dụng lao động: BHXH góp phần ổn định sản xuất kinh doanh, giúp người sử dụng lao động đỡ phải bỏ ra một khoản tiền lớn, nhiều khi là rất lớn để thực hiện trách nhiệm của mình đối với người lao động khi họ gặp khó khăn trong cuộc sống, từ đó góp phần ổn định môi trường lao động, ổn định xã hội, nâng cao trách nhiệm của người lao động, nâng cao năng suất lao động. + Đối với Nhà nước: BHXH là công cụ quan trọng giúp Nhà nước thực hiện chức năng xã hội được tốt hơn nhằm đạt tới mục tiêu công bằng và tiến bộ xã hội: Thông qua các quy định vềBHXH đối với người lao động và người Nguyễn Thị Hương Trang. Đ3- BH4 Khóa luận tốt nghiệp 2 2 Công tác quảnlýchitrảBHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 sử dụng lao động, Nhà nước thực hiện việc điều tiết lợi ích, quyền lợi của các bên. Nói cách khác, Nhà nước sử dụng pháp luật để can thiệp vào mối quan hệ chủ- thợ, đảm bảo những quyền lợi xã hội cho người lao động tạo sự công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, phân phối lại thu nhập, từ đó phát huy tốt nhân tố con người, kết hợp tốt giữa tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội. BHXH không những trợ giúp đắc lực cho Nhà nước phân phối lại thu nhập, điều tiết lợi ích các bên, mà BHXH còn là kênh huy động vốn có hiệu quả cung cấp nguồn tiền tệ lớn cho việc đầu tư phát triển đối với nền kinh tế và cũng chính điều này là sự đảm bảo cho quỹ BHXH được bảo toàn và phát triển tránh sự trượt giá của đồng tiền theo thời gian. 1.1.3. Hệ thống các chế độ BHXH Chế độ BHXH là sự cụ thể hóa chính sách BHXH, là hệ thống các quy định cụ thể vàchi tiết, là sự bố trí, sắp xếp các phương tiện để thực hiện BHXH đối với người lao động; hay đó là hệ thống các quy định được pháp luật hóa về đối tượng hưởng, nghĩa vụ và mức đóng góp cho từng trường hợp BHXH cụ thể. Theo khuyến nghị của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đã nêu trong Công ước số 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ, hệ thống các chế độ BHXH bao gồm 9 chế độ trợ cấp: - Chế độ chăm sóc y tế (1); - Trợ cấp ốm đau (2); - Trợ cấp thất nghiệp (3); - Trợ cấp tuổi già (4); - Trợ cấp TNLĐ và BNN (5); - Trợ cấp gia đình (6); - Trợ cấp sinh đẻ (7); - Trợ cấp khi tàn phế (8); - Trợ cấp cho người còn sống (trợ cấp mất người nuôi dưỡng) (9). Nguyễn Thị Hương Trang. Đ3- BH4 Khóa luận tốt nghiệp 3 3 Công tác quảnlýchitrảBHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 Tùy theo điều kiện KT-XH mà mỗi nước tham gia Công ước Giơnevơ thực hiện khuyến nghị đó ở mức dộ khác nhau, nhưng ít nhất phải thực hiện được 3 chế độ, trong đó ít nhất phải có 1 trong 5 chế độ:(3);(4);(5);(8);(9). Ở Việt Nam, chúng ta đang dần hoàn thiện các chế độ BHXH phù hợp với thực tế phát triển kinh tế- xã hội đất nước. Hiện nay, nước ta đang triển khai thực hiện các chế độ BHXH, đó là: - BHXH bắt buộc: +Ốm đau; +Thai sản; +TNLĐ, BNN; +Hưu trí; +Tử tuất. - BHXH tự nguyện: +Hưu trí; +Tử tuất. - Bảo hiểm thất nghiệp: +Trợ cấp thất nghiệp; +Hỗ trợ học nghề; + Hỗ trợ tìm việc làm. Nguyễn Thị Hương Trang. Đ3- BH4 Khóa luận tốt nghiệp 4 4 1.1.4 Quỹ BHXH 1.1.4.1. Khái niệm Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tài chính độc lập, tập trung nằm ngoài NSNN. Quỹ BHXH là tập hợp những đóng góp bằng tiền của những người tham gia BHXHvà các nguồn thu hợp pháp khác, hình thành một quỹ tiền tệ tập trung để chitrả cho ngững người được BHXHvà gia đình họ khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm vàchi phí cho các hoạt động nghiệp vụ BHXH. Quỹ BHXH là một quỹ tiêu dùng, đồng thời là một quỹ dự phòng; nó vừa mang tính kinh tế vừa mang tính xã hội cao và là điều kiện vật chất quan trọng đảm bảo cho toàn bộ hệ thống BHXH tồn tại và phát triển. Như vậy, có thể hiểu: “Quỹ BHXH là một quỹ tiền tệ tập trung được hình thành chủ yếu từ sự đóng góp bằng tiền của các bên tham gia BHXHvà được sử dụng để chitrả các chế độ BHXH cho NLĐ theo quy định của pháp luật BHXH.” 1.1.4.2. Đặc điểm - Hoạt động của quỹ không nhằm mục đích kinh doanh kiếm lời, do đó nguyên tắc quảnlý quỹ là “cân bằng thu – chi”. Bảo tồn giá trị và an toàn về tài chính đối với quỹ là một vấn đề mang tính nguyên tắc, nó xuất phát từ chức năng cơ bản nhất của BHXH là bảo đảm an toàn thu nhập cho người lao động, đến lượt mình quỹ BHXH cũng phải tự bảo vệ mình trước nguy cơ mất an toàn về tài chính. - Quỹ BHXH là một thuật ngữ chỉ nội dung vật chất của tài chính BHXH, là giao điểm của mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tạo lập và sử dụng quỹ gắn với 2 nội dung chủ yếu của quỹ là thu và chi. - Sự ra đời, tồn tại và phát triển của quỹ BHXH phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội của từng quốc gia và điều kiện lịch sử trong từng thời kỳ của đất nước. Khi điều kiện kinh tế phát triển, thu nhập của người lao động được nâng cao thì người lao động càng có điều kiện tham gia BHXH, quỹ BHXH càng phát triển. - Quỹ BHXH được hình thành từ nhiều nguồn, trong đó có các nguồn chính: người lao động đóng, chủ sử dụng lao động đóng, Nhà nước với tư cách là người sử dụng lao động của các cơquan hành chính sự nghiệp…cũng phải đóng theo mức quy định. Mức đóng BHXH được quy định bằng tỷ lệ % trên tiền lương hoặc tiền công tùy từng đối tượng. - Quỹ BHXHcó thể chia ra nhiều quỹ nhỏ phù hợp với các nội dung chi của từng chế độ BHXH. Ở nước ta, tất cả các chế độ BHXH đều do BHXH Việt Nam thống nhất quản lý. Nhưng để tiện cho việc theo dõi thu chi của các chế độ, có phân ra các quỹ thành phần như: Quỹ BHXH bắt buộc bao gồm: quỹ ốm đau và thai sản, quỹ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, quỹ hưu trí và tử tuất; Quỹ BHXH tự nguyện; Quỹ bảo hiểm thất nghiệp. - Phân phối của quỹ BHXH vừa mang tính hoàn trảvà không hoàn trả. Tính hàn trả thể hiện ở chỗ, người lao động là đối tượng tham gia đóng góp quỹ đồng thời cũng là đối tượng được nhận trợ cấp chitrả từ quỹ khi gặp rủi ro.Trong nhiều trường hợp thì tính hoàn trả của quỹ BHXH cao hơn nhiều lần so với mức phí đóng góp. Đó là thể hiện tính xã hôi, tính nhân văn của BHXH. Tính không hoàn trả thể hiện ở chỗ, cùng tham gia đóng góp nhưng có người được hưởng trợ cấp nhiều lần, nhiều chế độ khác nhau nhưng cũng có người được hưởng ít lần, ít chế độ, thậm chí không được hưởng. 1.2. Khái niệm, vai trò và nguyên tắc của quảnlýchitrảBHXH 1.2.1. Khái niệm “Chi BHXH là quá trình phân phối, sử dụng quỹ BHXH cho mục đích chitrả các chế độ BHXH nhằm ổn định cuộc sống của người tham gia BHXHvà đảm bảo cho các hoạt động của hệ thống BHXH Việt Nam” ChiBHXH được thực hiện bởi hai quá trình phân phối và sử dụng quỹ BHXH: - Phân phối quỹ BHXH là quá trình phân bổ các nguồn tài chính từ quỹ BHXH đến các quỹ thành phần; - Sử dụng quỹ BHXH là quá trình chi tiền từ quỹ BHXH đến tay đối tượng thụ hưởng hoặc cho từng mục đích sử dụng cụ thể. “Quản lýchiBHXH là sự tác động có tổ chức, có tính pháp lý nhằm điều chỉnh hoạt động chi BHXH. Sự tác động đó được thực hiện bằng hệ thống pháp luật của Nhà nước, bằng các biện pháp hành chính, tổ chức, kinh tế nhằm đảm bảo chi đúng, chi đủ vàchi kịp thời”. 1.2.2. Vai trò của quảnlýchitrả chế độ BHXHQuảnlý tốt công tác chitrả BHXH, BHYT, BH thất nghiệp nhằm thực hiện tốt các vai trò chủ yếu sau đây: - Đối với đối tượng thụ hưởng: Thực hiện tốt công tác quảnlýchi là trực tiếp đảm bảo quyền lợi của người thụ hưởng các chế độ BHXH, BHYT, BH thất nghiệp. Người lao động khi được chitrả đảm bảo sẽ ý thức được quyền lợi và trách nhiệm của mình, tạo ra tâm lý yên tâm khi tham gia với đúng đối tượng và mức thu nhập, điều này cũng gián tiếp ổn định quỹ, giảm khả năng tăng mức đóng cho người lao động, đồng thời ổn định thu nhập cho họ khi có bất cứ khó khăn, thay đổi nào trong cuộc sống. - Đối với người sử dụng lao động: Thực hiện tốt công tác quảnlýchi cũng chính là góp phần đảm bảo ổn định tình hình sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp khi mà tâm lý người lao động tin tưởng, nguồn tài chính thuận lợi, mối quan hệ chủ - thợ thêm bền chặt, uy tín và niềm tin về doanh nghiệp được củng cố. - Đối với hệ thống BHXH: Thực hiện tốt công tác quảnlýchi là góp phần đảm bảo quảnlývà tăng trưởng quỹ an toàn, không bị thất thoát, từ đó tăng được niềm tin, thu hút thêm nhiều nguồn đầu tư, tài trợ, viện trợ vào phát triển quỹ. Đồng thời, cũng góp phần tiết kiệm chi phí quảnlý hành chính, chi phí đầu tư, góp phần cân đối quỹ. - Đối với hệ thống an sinh xã hội: Thực hiện tốt công tác quảnlýchi là góp phần thực hiện tốt chính sách an sinh xã hội cơ bản nhất của quốc gia vào phát triển con người, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và phát triển đất nước bền vững. - Đối với xã hội: Thực hiện tốt quảnlýchi góp phần đảm bảo an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội vì đã đáp ứng được nhu cầu thiết thân nhất của con người, giúp cân đối ngân sách quốc gia trong trường hợp phải bù thiếu từ đó số tiền nhàn rỗi trong quỹ và ngân sách sẽ được đầu tư vào những hạng mục thiết yếu cho sự phát triển KT-XH đất nước. 1.2.3. Nguyên tắc chitrả các chế độ BHXHChitrả các chế độ BHXH là một hoạt động phức tạp, lâu dài vàcó liên quan đến sự ổn định của cả hệ thống BHXH do vậy công tác chitrả đòi hỏi phải thực hiện nhất quán các nguyên tắc sau: - Cân bằng thu – chi: đây là nguyên tắc căn bản nhất để đảm bảo cho sự tồn tại cũng như phát triển của quỹ BHXH, mức đóng phải cân bằng với mức hưởng, với nhu cầu BHXHvà được điều chỉnh một cách tối ưu nhất: P = F1+ F2+ F3 Trong đó: P là phí BHXH F1 là phí thuần túy trợ cấp BHXH F2 là phí dự phòng F3 là phí quảnlý F1 là khoản phí dùng để chitrả cho các chế độ trợ cấp ngắn và dài hạn. Với chế độ ngắn hạn thì số đóng góp BHXH phải bù đắp cho số phát sinh chitrả trong năm, còn đối với chế độ dài hạn thì quá trình đóng và hưởng trợ cấp BHXH khá độc lập và diễn ra trong khoảng thời gian dài vì thế ngoài F1 còn cần phải có F2 là số phí bù đắp sự trượt giá của đồng tiền theo thời gian, ngoài ra còn cần F3 là phí dùng để duy trì bộ máy hoạt động cơquan BHXH. - Đúng đối tượng: Đối tượng được hưởng trợ cấp BHXH thường rất phức tạp và tương đối đa dạng, do đó công tác chitrảBHXH không được phép xảy ra sự sai xót đáng tiếc nào, nếu để xảy ra sai xót không những ảnh hưởng tới quyền lợi của người được hưởng trợ cấp BHXH mà còn ảnh hưởng tới uy tín của ngành BHXH. - Đúng chế độ: ChiBHXH là công tác quan trọng không chỉ cho đối tượng được hưởng BHXH mà còn đảm bảo sự thường xuyên, liên tục của công tác BHXH, sự nghiệp BHXH do đó xác định đúng chế độ hưởng cho người lao động là việc hết sức cần thiết. - Đầy đủ, chính xác: Người lao động tham gia BHXH một cách đầy đủ thì họ có quyền hưởng đầy đủ lợi ích mà họ đã tham gia khi gặp phải những rủi ro trong cuộc sống. Nguyên tắc đầy đủ, chính xác ở đây không có nghĩa đóng bao nhiêu người lao động hưởng lại đúng bấy nhiêu mà còn tùy thuộc vào những rủi ro mà họ gặp phải. CơquanBHXHcó trách nhiệm chitrả đầy đủ, chính xác với mỗi trường hợp thụ hưởng. - Kịp thời: ChitrảBHXH là góp phần trợ giúp cho người lao động những lúc họ gặp khó khăn trong cuộc sống vì vậy chitrả nhanh chóng, kịp thời là nguyên tắc cơ bản để giữ gìn niềm tin của người lao động đối với chế độ BHXH cũng như hỗ trợ người lao động khi họ khốn khó nhất. - An toàn: Đây là nguyên tắc hàng đầu trong công tác chitrả BHXH. An toàn tiền mặt không những góp phần đảm bảo nguồn quỹ chitrả mà còn thể hiện tính pháp luật cao trong công tác bảo vệ tài sản chung của xã hội. 1.3. Nội dung quảnlýchiBHXH bắt buộc 1.3.1. Quảnlý đối tượng được hưởng các chế độ BHXH bắt buộc Theo quy định tại Luật BHXHvà các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHXH, bao gồm: • Những người hưởng BHXH từ ngày 01/01/1995 trở đi, do Quỹ BHXH đảm bảo * Chitrả các chế độ BHXH từ nguồn quỹ BHXH + Quỹ ốm đau và thai sản - Chế độ ốm đau; - Chế độ thai sản; - Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe (DS-PHSK) sau ốm đau, thai sản; - Lệ phí chi trả. + Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng; - Trợ cấp phục vụ người bị TNLĐ-BNN hàng tháng; - Trợ cấp 1 lần khi bị TNLĐ-BNN và chất do TNKĐ-BNN; - Cấp phương tiện trợ giúp sịnh hoạt, dụng cụ chỉnh hình cho người bị TNLĐ-BNN; - Nghỉ DS-PHSK sau khi điều trị ổn định thương tật, bệnh tật; - Khen thưởng cho người sử dụng lao động thực hiện tốt công tác bảo hộ lao động, phòng ngừa TNLĐ-BNN; - Đóng BHYT cho người nghỉ việc hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng; - Lệ phí chi trả. + Quỹ hưu trí, tử tuất _ Các chế độ BHXH hàng tháng - Lương hưu; - Trợ cấp cán bộ xã phường, thị trấn theo Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 31/1/1998 của chính phủ; - Trợ cấp tuất (định suất cơ bản, định suất nuôi dưỡng). _ Các chế độ BHXH một lần - Trợ cấp một lần khi nghỉ hưu theo điều 54 luật BHXH; - BHXH một lần theo khoản 1 điều 55 luật BHXH; - Trợ cấp tuất một lần trong các trường hợp được quy định khi người hưởng lương hưu; người hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc; người lao động đang đóng BHXHvà đang bảo lưu thời gian đóng BHXH thì chết. _Đóng BHYT cho người hưởng hưu, trợ cấp cán bộ xã phường hàng tháng; _ Lệ phí chi trả; _ Các khoản khác (nếu có). • Những người hưởng BHXH từ ngày 31/12/1994 trở về trước, do ngân sách nhà nước đảm bảo. * Chitrả các chế độ BHXH từ nguồn ngân sách nhà nước + Các chế độ BHXH hàng tháng - Lương hưu; - Trợ cấp mất sức lao động; - Trợ cấp công nhân cao su; - Trợ cấp theo Quyết định số 91/2000/QĐ-TTg ngày 4/8/2000 của Thủ tướng Chính phủ; - Trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; - Trợ cấp phục vụ người bị tai nạn lao động, bênh nghề nghiệp; - Trợ cấp tuất (định suất cơ bản và định suất nuôi dưỡng). + Các chế độ BHXH một lần - Trợ cấp tuất một lần cho các trường hợp được quy định khi người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động; người hưởng trợ cấp TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc chết; - Trợ cấp mai táng khi người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp 91; trợ cấp công nhân cao su và TNLĐ-BNN hàng tháng đã nghỉ việc chết; [...]... BHXH trên địa bàn quản lý; - Trực tiếp chitrảvà quyết toán chế độ ốm đau, thai sản vàchitrả các chế độ BHXH một lần cho người lao động do BHXH tỉnh quảnlý thu + Đối với BHXH huyện - Tổ chức chitrảvà quyết toán chế độ ốm đau thai sản vàchitrả các chế độ BHXH một lần cho người lao động do BHXH huyện,TP quảnlý thu và các trường hợp BHXH tỉnh ủy quyền; - Chitrả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng,... chức xét duyệt và thông báo dự toán chitrả các chế độ BHXh cho BHXH tỉnh; lập dự toán chiBHXH của ngành Dự toán chiBHXH được lập trên cơ sở tổng hợp dự toán chiBHXH đã được duyệt của BHXH các tỉnh (nếu có) BHXH Việt Nam sẽ xem xét từng trường hợp cụ thể để điều chỉnh kế hoạch cho BHXH tỉnh 1.5.3 Tổ chức chitrảBHXH 1.5.3.1 Các phương thức chitrảBHXH Công tác chitrả các chế độ BHXH liên quan... nguyên tắc chi trả: đúng đối tượng; đúng chế độ; đầy đủ; kịp thời; chính xác và an toàn 1.5.3.2 Trách nhiệm tổ chức chitrả các chế độ BHXH - Chitrả các chế độ BHXH bắt buộc + Trách nhiệm của BHXH tỉnh: - Chitrả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng - Chitrả các chế độ BHXH một lần - Chitrả chế độ ốm đau, thai sản + Trách nhiệm của BHXH huyện - Quảnlývà tổ chức chitrả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng... Luật Kế toán và Luật Thống kê Thực hiện tốt việc lập các báo cáo quyết toán, báo cáo thống kê tình hình chitrả chế độ cho những người thụ hưởng sẽ giúp cho công tác quảnlýchi được tốt hơn 1.5 Quy trình quảnlýchitrảBHXH bắt buộc Sơ đồ : Mô hình cơ chế quảnlýchitrảBHXH bắt buộc Bộ Tài chính và Hội đồng quảnlýBHXH Việt Nam BHXH Việt Nam BHXH Tỉnh Các đơn vị SDLĐ, NLĐ độc lập BHXH Quận, Huyện... đối tượng và tiền từ cơquanBHXH các huyện, thị xã, để tiến hành chi trả, sau mỗi kỳ chi trả, đại lýchitrảcó trách nhiệm thanh, quyết toán với cơquanBHXH Còn đối với các đơn vị sử dụng lao động, cơquanBHXH chuyển khoản qua tài khoản của đơn vị hoặc đơn vị nhận tiền mặt trực tiếp tại cơquanBHXH để chitrả cho người lao động 1.5.3.1.2 Phương thức chitrả trực tiếp Phương thức chitrả trực tiếp... TNLĐ-BNN: - Lệ phí chi trả; các khoản chi khác (nếu có) 1.3.2 Quảnlý điều kiện hưởng và mức hưởng BHXH bắt buộc theo quy định cụ thể trong Luật BHXHvà các văn bản hướng dẫn thi hành Luật BHXH 1.3.3 Quản lý việc chitrả các chế độ cho người được thụ hưởng Quản lý việc chitrả các chế độ BHXH bắt buộc bao gồm: chế độ hưu trí, chế độ tử tuất, chế độ ốm đau, chế độ thai sản, chế độ TNLĐ-BNN và chế độ DS-PHSK... toán chiBHXH của BHXH Việt Nam; (3) – Theo hướng dẫn của BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh tổng hợp dự toán chi của các huyện vàsốchitrả trực tiếp tại BHXH tỉnh để lập dự toán chiBHXH cho đối tượng hưởng trên địa bàn tỉnh gửi BHXH Việt Nam xét duyệt; (4) – BHXH Việt Nam hướng dẫn, tổ chức xét duyệt và thông báo dự toán kinh phí chitrả các chế độ BHXH cho BHXH tỉnh, xem xét điều chỉnh kế hoạch cho BHXH. .. phương thức chitrả lương hưu thông qua tài khoản ATM, đây là hình thức chitrả lương hưu có sự phối hợp giữa cơquanBHXH với cơquan ngân hàng trong việc cung ứng dịch vụ chitrả lương hưu cho đối tượng ở thành phố, thi xã có điều kiện Thực chất hình thức chitrả này cũng là hình thức chitrả gián tiếp Do vậy, phải áp dụng phương thức quản lý và chitrả cho phù hợp với từng loại đối tượng và từng loại... xã chitrả hộ (các đại lýchi trả) Vềcơ bản, hình thức chitrả này được thực hiện như sau: CơquanBHXH cấp quận, huyện, thị xã ký hợp đồng trách nhiệm với một số cá nhân thuộc xã, phường, thị trấn để hình thành đại lýchitrả (những cá nhân này thường là những người đang hưởng chế độ BHXH, có trách nhiệm, có uy tín, ở địa phương và được UBND xã, phường, thị trấn giới thiệu) Hàng tháng đại lýchi trả. .. khoản chicơ bản nhất là: chi các chế độ, chiquảnlý bộ máy, chi đầu tư xây dựng Một khi cơ cấu chi thiếu hợp lý cũng là nguyên nhân gây lạm chi, mất cân đối quỹ - Công tác quảnlý chi: hiện tượng lạm dụng quỹ, thất thoát quỹ…là những biểu hiện cho sự lỏng lẻo của cơ chế quảnlý chi, tạo cơ hội cho kẻ xấu lợi dụng, trục lợi điều này cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả chiBHXH - Công tác đầu tư quỹ: . tác quản lý chi trả BHXH bắt buộc tại BHXH tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2007-2010 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BHXH VÀ QUẢN LÝ CHI TRẢ BHXH 1.1. Tổng quan về BHXH. công tác quản lý chi được tốt hơn. 1.5. Quy trình quản lý chi trả BHXH bắt buộc. Sơ đồ : Mô hình cơ chế quản lý chi trả BHXH bắt buộc Bộ Tài chính và Hội