Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
69,46 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNCHUNGVỀ QUẢN LÝLAOĐỘNGVÀTIỀNLƯƠNG I. Quảnlýlaođộngvàtiềnlương trong doanh nghiệp. 1. Cơ sởlýluậnchungvề quản lýlao động. 1.1. Khái niệm quảnlýlaođộngQuảnlýlaođộng là hoạt độngquảnlýlaođộng con người trong một tổ chức nhất định trong đó chủ thể quản trị tác động lên khách thể bị quản trị nhằm mục đích tạo ra và đảm bảo lợi ích chung của cả tổ chức. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp được đặt trong một bối cảnh cạnh tranh quyết liệt. Vì vậy, để có thể tồn tại, cạnh tranh và phát triển, doanh nghiệp phải thường xuyên tìm cách nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trong đó công việc quan trọng phải quan tâm hàng đầu là quản trị lao động. Những việc làm khác sẽ trở nên vô nghĩa nếu công tác quảnlýlaođộng không được chú ý đúng mức, không được thường xuyên hoàn thiện và cải tiến. Một doanh nghiệp dù có điều kiện thuận lợi trong kinh doanh, có đầy đủ điều kiện vật chất và kỹ thuật để kinh doanh có lãi, một đội ngũ công nhân viên đủ mạnh nhưng khoa học quảnlý không được áp dụng một cách có hiệu quả thì doanh nghiệp đó cũng không thể tồn tại và phát triển được. Ngày nay, với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã làm cho những mối quan hệ giữa con người ngày càng trở nên phức tạp. Nhiệm vụ của quảnlýlaođộng là điều hành chính xác, trọn vẹn các mối quan hệ ấy để sản xuất được tiến hành liên tục, nhịp nhàng và đem lại hiệu quả cao. Vì vậy, vai trò của quảnlýlaođộng đối với doanh nghiệp là rất quan trọng. Quảnlýlaođộng là một bộ phận không thể tách rời của quản trị sản xuất kinh doanh; nó hướng tới mục đích củng cố, duy trì đầy đủ sốlượng cũng như chất lượng của người laođộng ở mức cần thiết cho tổ chức để đạt được mục tiêu đề ra, tìm kiếm và phát triển những hình thức, phương pháp tốt nhất để con người có thể đóng góp nhiều sức lực phục vụ cho các mục tiêu của tổ chức đồng thời cũng tạo cơ hội để phát triển không ngừng chính bản thân con người. Sử dụng có hiệu quả nguồn lực con người là mục tiêu của quảnlýlao động. 1.2. Các quan điểm vềquảnlýlaođộng trong doanh nghiệp Nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường có sự quảnlý của Nhà nước theo định hướng XHCN với chính sách “ đổi mới “ hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới. Yếu tố con người, yếu tố trí tuệ được đề cao hơn yếu tố vốn và kỹ thuật, trở thành nhân tố quyết định tới sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Do vậy, yêu cầu về trình độ và năng lực của con người của mỗi doanh nghiệp cũng khác trước. Mọi doanh nghiệp ở mức tối thiểu dều yêu cầu đội ngũ công nhân viên của mình hoàn thành nhiệm vụ, tiêu chuẩn định mức đặt ra, chấp hành những chính sách, những quy định của công ty. Tuy vậy, thực tế kinh doanh, các doanh nghiệp ngày càng yêu cầu đội ngũ nhân lực của mình nhiều hơn mức tối thiểu. Doanh nghiệp không chỉ yêu cầu nhân viên hoàn thành công việc mà còn phải biết sáng tạo, cải tiến, tìm ra những giải pháp mới; không chỉ chấp hành quy chế mà còn phải nhiệt huyết, gắn bó với doanh nghiệp, có trách nhiệm với kết quả chung của doanh nghiệp. Mặt khác, không phải chỉ có những yêu cầu, đòi hỏi từ phía doanh nghiệp đối với người laođộng mà đội ngũ người laođộng cũng có những đòi hỏi nhất định đối với doanh nghiệp mà họ đang làm việc. ở một mức tối thiểu, công nhân yêu cầu doanh nghiệp phải trả lương đầy đủ, đúng hạn, hợp lývà các điều kiện laođộng an toàn. Người laođộng yêu cầu tham gia vào quá trình xây dựng chiến lược, chính sách của doanh nghiệp. Người laođộng muốn phát triển năng lực cá nhân bằng cách nâng cao và tiếp thu những kiến thức, những kỹ năng mới. Họ muốn cống hiến, vận động đi lên trong hệ thống các vị trí, chức vụ công tác của doanh nghiệp, được chủ động tham gia đóng góp quan trọng vào kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Với một nền kinh tế đang trên đà phát triển mạnh, tạo nên sự cạnh tranh đầu vào vềlaođộng giữa các doanh nghiệp ngày càng cao. Người laođộng do đó phải trang bị cho mình những kiến thức và rèn luyện kỹ năng đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp. Ngược lại, doanh nghiệp cần phải có chính sách thích hợp đáp ứng yêu cầu nguyện vọng của người lao động, tạo nên một môi trường làm việc có hiệu quả để doanh nghiệp đạt được lợi nhuận tối đa. Quảnlýlaođộng là quảnlý một nhân tố cơ bản nhất, quyết định nhất của lực lượng sản xuất đó là nhân tố con người. Trong cơ chế thị trường cạnh tranh hiện nay, các cơsở doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được đều rất cần được trang bị máy móc, thiết bị hiện đại, có sự nhảy vọt thay đổi về chất. Tuy nhiên nếu thiếu nhân tố con người, thiếu một đội ngũ laođộngcó trình độ, có tổ chức thì cũng không thể phát huy hết được tác dụng của những nhân tố kia. Nói tóm lại, để quảnlýlaođộng tốt thì phải giải quyết các nhiệm vụ sau: Thứ nhất là sử dụng laođộng một cách hợp lýcó kế hoạch, phù hợp với điều kiện tổ chức, kỹ thuật, tâm sinh lý người laođộng nhằm không ngừng tăng năng suất laođộng trên cơsở kết hợp chặt chẽ với các yếu tố khác của quá trình sản xuất nhằm khai thác có hiệu quả nhất mọi nguồn lực của sản xuất kinh doanh. Thứ hai là bồi dưỡng đội ngũ laođộngvề trình độ văn hoá, chính trị, tư tưởng, chuyên môn nghiệp vụ, đạc biệt là nâng cao mức sống vật chất cũng như tinh thần nhằm đảm bảo tái sản xuất sức lao động, phát triển con người một cách toàn diện. Quảnlýlaođộng nhằm sử dụng và bồi dưỡng laođộng là hai mặt khac nhau nhưng lại có sự liên quan mật thiết với nhau. Nếu tách rời hoặc đối lập hai công việc này thì đó là một sai lầm nghiêm trọng. 2. Cơ sởlýluậnchungvề tiền lươngTiềnlương được hiểu là sốtiền mà người laođộng nhận được từ người sử dụng laođộng tương ứng với sốlượngvà chất lượnglaođộng mà họ đã tiêu hao trong quá trình tạo ra của cải, vật chất cho xã hội. Như vậy, tiềnlương được biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức lao động. Ở nước ta hiện nay có sự phân biệt rõ ràng giữa các yếu tố trong tổng thu nhập từ laođộng sản xuất kinh doanh của người lao động: tiềnlương ( lươngcơ bản ), phụ cấp, tiền thưởng và phúc lợi xã hội. Theo quan điểm của chính phủ về chính sách tiềnlương thì tiềnlương là giá cả sức lao động, được hình thành thông qua thoả thuận giữa người laođộngvà người sử dụng laođộng phù hợp với quan hệ cung cầu sức laođộng trong nền kinh tế thị trường. Tiềnlương của người laođộng do hai bên thoả thuận trong hợp đồnglaođộngvà được trả theo năng suất, chất lượnglaođộngvà hiệu quả công việc. 2.1. Bản chất của tiền lương. Để tiến hành quá trình sản xuất kinh doanh cần phải có các yếu tố cơ bản như: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động; trong đó laođộng là yếu tố chính có tính chất quyết định. Laođộng không có giá trị riêng biệt mà laođộng là hoạt động tạo ra giá trị. Cái mà người ta mua bán không phải là laođộng mà là sức lao động. Khi laođộng trở thành hàng hoá thì giá trị của nó được đo bằng laođộng kết tinh trong một sản phẩm cụ thể. Người laođộng bán sức laođộngvà nhận được giá trị sức laođộng dưới hình thái tiền lương. Theo quan điểm tiềnlương là sốlượngtiền tệ mà người sử dụng laođộng trả cho người laođộng để hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định thì bản chất tiềnlương là giá cả hàng hoá sức laođộng được hình thành thông qua sự thoả thuận giữa người laođộngvà người sử dụng laođộngđồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu. Tiềnlương người laođộng nhận được phải đảm bảo là nguồn thu nhập, nguồn sống của bản thân người laođộng cũng như gia đình của họ, là điều kiện để người laođộng hoà nhập với xã hội. Cũng như các loại giá cả hàng hoá khác trên thị trường, tiềnlươngvàtiền công của người laođộng ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trường quyết định. Nguồn tiềnlươngvà thu nhập của người laođộng bắt nguồn từ kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự quảnlý vĩ mô của Nhà nước về lĩnh vực này bắt buộc các doanh nghiệp phải đảm bảo cho người laođộngcó mức thu nhập thấp nhất phải bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định. Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, sức laođộng là yếu tố mang tính quyết định. Do đó, có thể nói tiềnlương là phạm trù của sản xuất, yêu cầu phải tính đúng, tính đủ trước khi trả hoặc cấp phát cho người lao động. Cũng chính vì sức laođộng là yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất cần phải được bù đắp sau khi đã hao phí nên tiềnlương cũng phải được thông qua quá trình phân phối và phân phối lại thu nhập quốc dân dựa trên hao phí, hiệu quả lao động. Và ở đây tiềnlương lại thể hiện là một phạm trù phân phối. Sức laođộng là hàng hoá cũng như các loại hàng hoá khác nên tiềnlương cũng là phạm trù trao đổi. Nó cũng đòi hỏi phải ngang giá với giá cả của các tư liệu tư dùng, sinh hoạt cần thiết nhằm tái sản xuất sức laođộng cần thiết nhằm tái sản xuất sức lao động, sức laođộng cần phải được tái sản xuất thông qua quỹ tiêu dùng cá nhân và do đó tiềnlương lại là phạm trù thuộc lĩnh vực tiêu dùng. Như vậy, tiềnlương là một phạm trù kinh tế gắn liền lao động, tiền tệ và nền sản xuất hàng hoá. Tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hoá sức laođộng mà người laođộng sử dụng để bù đắp hao phí laođộng đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, về hình thức, trong điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hoá vàtiền tệ thì tiềnlương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do laođộng tạo nên. tuỳ theo cơ chế quảnlý mà tiềnlươngcó thể được xác định là một bộ phận của chi phí sản xuất cấu thành nên giá thành sản phẩm hay là một bộ phận của thu nhập. 2.2. Chức năng của tiền lương. Tiềnlương là một nhân tố hết sức quan trọng của quá trình quảnlý nói chungvàquảnlýlaođộngtiềnlương nói riêng. Có thể kể ra một số chức năng cơ bản của tiềnlương như sau: - Kích thích lao động: chức năng này nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài có hiệu quả, dựa trên cơsởtiềnlương phải đảm bảo bù đắp sức laođộng đã hao phí để khuyến khích tăng năng suất. Về mặt nguyên tắc, tiềnlương phải đảm bảo lợi ích kinh tế cho người lao động, tạo niềm hứng khởi trong công việc, phát huy tinh thần sáng tạo tự học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ, chuyên môn để từ đó giúp họ làm việc với hiệu quả cao nhất và mức lương nhận được thoả đáng nhất. - Giám sát lao động: giúp nhà quản trị tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người laođộng làm việc theo kế hoạch của mình nhằm đạt được những mục tiêu mong đợi, đảm bảo tiềnlương chi ra phải đạt hiệu quả cao. Hiệu quả của việc chi trả lương không chỉ tính theo tháng, quý mà còn được tính theo từng ngày, từng giờ trong toàn doanh nghiệp hoặc ở các bộ phận khác nhau. - Điều hoà lao động: đảm bảo vai trò điều phối laođộng hợp lý, người laođộng sẽ từ nơi cótiềnlương thấp đến nơi cótiềnlương cao hơn. Với mức lương thoả đáng, họ sẽ hoàn thành tốt các công việc được giao. - Tích luỹ: với mức tiềnlương nhận được, người laođộng không những duy trì cuộc sống hàng ngày mà còn để dự phòng cho cuộc sống sau này khi họ đã hết khả năng laođộng hoặc gặp rủi ro bất ngờ. 2.3. Quỹ tiền lương, các hình thức ( phương pháp )trả lươngvà các loại tiền thưởng. 2.3.1 Quỹ tiềnlương trong doanh nghiệp. Căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp xác định nguồn quỹ lương tương ứng để trả cho người lao động. Nguồn này bao gồm: - Quỹ tiềnlương theo đơn giá tiềnlương được giao - Quỹ tiềnlương bổ xung theo chế độ quy định của Nhà nước - Quỹ tiềnlương từ các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ khác ngoài đơn giá tiềnlương được giao - Quỹ tiềnlương dự phòng từ năm trước chuyển sang Nguồn quỹ tiềnlương nêu trên được gọi là quỹ tổng tiền lương. Như vậy, cán bộ công nhân viên sẽ nhận tiềnlương phụ cấp từ quỹ tiềnlương của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp, việc quảnlý quỹ lương đòi hỏi phải hết sức chặt chẽ, hợp lý, hiệu quả và việc cấp phát lương phải đảm bảo nguyên tắc phân phối theo laođộng nhằm tăng năng suất laođộngvà hạ giá thành sản phẩm. Quảnlývà kiểm tra việc thực hiện quỹ lương ở các doanh nghiệp phải do cơquan chủ quản của doanh nghiệp tiến hành trên cơsở đối chiếu, so sánh thường xuyên quỹ lương thực hiện với quỹ lương kế hoạch của doanh nghiệp trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuát kinh doanh của doanh nghiệp. Mặt khác thực hiện việc quảnlýtiềnlương là xác định mối quan hệ giữa người sử dụng laođộngvà người laođộng với Nhà nước về phân chia lợi ích sau một thời kỳ, hay khoảng thời gian sản xuất kinh doanh nhất định cùng với một số chỉ tiêu tài chính khác. Việc xác định hao phí sức laođộng cho một đơn vị sản phẩm, cho 1000đ doanh thu hay lợi nhuận là hết sức quan trọng và cần thiết. Đó là chi phí hợp lệ trong gía thành, là căn cứ để xác định lợi tức chịu thuế, là công cụ để Nhà nước quảnlýtiềnlươngvà thu nhập trong các doanh nghiệp. Cụ thể, Nhà nước quyết định đơn giá tiềnlương của các sản phẩm trọng yếu, đặc thù, các sản phẩm còn lại thì doanh nghiệp tự tính giá tiềnlương theo hướng dẫn chung ( Thông tư số 13/LDTBXH-TT ban hành ngày 10/04/1997 ). Doanh nghiệp sẽ tự quyết định đơn giá tiềnlương nhưng phải đăng ký với cơquan chủ quản. Việc xác định đơn giá tiềnlươngcó thể dựa trên các chỉ tiêu sau: - Tổng sản phẩm ( kể cả sản phẩm quy đổi ) bằng hiện vật. - Tổng doanh thu. - Tổng thu trừ tổng chi - Lợi nhuận. Doanh nghiệp sẽ xác định đơn giá tiềnlương tuỳ theo tính chất, đặc điểm hoạt động, sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức và chỉ tiêu kinh tế gắn với việc trả lươngcó hiệu quả của doanh nghiệp. Sử dụng tổng quỹ tiền lương: để đảm bảo quỹ tiềnlương không vượt chi so với quỹ tiềnlương được hưởng, dồn chi quỹ tiềnlương vào các tháng cuối năm hoặc để dự phòng quỹ tiềnlương quá lớn cho năm sau, có thể quy định phân chia tổng quỹ tiềnlương theo các quỹ sau: - Quỹ tiềnlương trả trực tiếp cho người laođộng theo lương khoán, lương sản phẩm, lương thời gian, ít nhất bằng 76% tổng quỹ lương. - Quỹ khen thưởng từ quỹ lương đối với người laođộngcó năng suất, chất lượng cao, có thành tích tốt trong công tác, tối đa không quá 10% tổng quỹ tiền lương. - Quỹ khuyến khích người laođộngcó trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tay nghề giỏi, tối đa không quá 2% tổng quỹ lương - Quỹ dự phòng cho các năm sau: tối đa không quá 12% tổng quỹ lương. 2.3.2. Các hình thức ( phương pháp ) trả lương. Hiện nay, tại các doanh nghiệp người ta thường áp dụng hai hình thức trả lương chủ yếu sau: a. Trả lương theo thời gian Hình thức tiềnlương theo thời gian là hình thức tiềnlương mà sốtiền trả cho người laođộng căn cứ vào thời gian làm việc vàtiềnlương của một đơn vị thời gian ( giờ hoặc ngày ). Như vậy, tiềnlương theo thời gian phụ thuộc vào hai yếu tố: + Mức tiềnlương trong một đơn vị sản phẩm. + Thời gian đã làm việc Tiềnlương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng với những người làm công tác quản lý; còn đối với công nhân sản xuất thì chỉ nên áp dụng ở những bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất hạn chế do việc trả công theo sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lưọng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý, việc tính và trả tiềnlương theo thời gian có thể thực hiện theo hai cách: * Trả lương theo thời gian giản đơn: ( giờ, ngày, tháng ) Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn là chế độ trả lương mà tiềnlương nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế nhiêù hay ít quyết định. Tiềnlương trả cho người laođộng được tính theo công thức: L = Lcb x T h Trong đó: L : lương nhận được Lcb: lương cấp bậc Th: thời gian làm việc thực tế Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó định mức lao động, khó đánh giá công việc một cách chính xác. Có ba loại tiềnlương theo thời gian đơn giản: - Lương giờ: tính theo mức lương cấp bậc vàsố giờ làm việc. - Lương ngày: tính theo mức lương cấp bậc vàsố ngày làm việc thực tế - Lương tháng: tính theo mức lương cấp bậc tháng. Hình thức này có ưu điểm là đơn giản, dễ tính toán. Hơn nữa, người laođộngcó thể tự tính toán được tiền công mà mình được lĩnh. Bên cạnh đó, hình thức trả lương này cũng có những nhược điểm là nó mang tính chất bình quân nên không khuyến khích việc sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên vật liệu, không tập trung công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động. * Trả lương theo thời gian có thưởng Theo hình thức này thì tiềnlương người laođộng nhận đượcgồm tiềnlương thời gian giản đơn và một khoản tiền thưởng khi đạt được những chỉ tiêu vềsốlượng hoặc chất lượng đã quy định như: nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, tiết kiệm vật tư hoặc đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao . Hình thức này chủ yếu áp dụng với người laođộng phụ, làm việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị Ngoài ra còn áp dụng cho công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc phải tuyệt đối đảm bảo chất lượng. Chế độ trả lương này phản ánh trình độ thành tích công tác thông qua các chỉ tiêu xét thưởng đã đạt được. Do vậy, nó khuyến khích người laođộngquan tâm đến trách nhiệm và kết quả công tác của mình. Cùng với ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật chế độ tiềnlương này ngày càng được mở rộng hơn. b. Trả lương theo sản phẩm. Do có sự khác nhau về đặc điểm sản xuất kinh doanh nên các doanh nghiệp đã áp dụng rộng rãi các hình thức tiềnlương theo sản phẩm với nhiều chế độ linh hoạt. Đây là hình thức tiềnlương mà sốtiền người laođộng nhận được căn cứ vào đơn giá tiền lương, sốlượng sản phẩm hoàn thành. Tiềnlương tính theo sản phẩm căn cứ trực tiếp vào kết quả laođộng sản xuất của mỗi người. Nếu họ làm được nhiều sản phẩm hoặc sản phẩm làm ra có chất lượng cao thì sẽ được trả lương cao hơn và ngược lại. Chính vì vậy, nó có tác dụng khuyến khích người laođộngquan tâm đến kết quả laođộng sản xuất của mình, tích cực, cố gắng hơn trong quá trình sản xuất, tận dụng tối đa khả năng làm việc, nâng cao năng suất và chất lượnglao động. Hơn nữa, trả lương theo sản phẩm còn [...]... laođộng thì năng suất laođộng sẽ giảm đi 50% Như vậy, để khuyến khích người laođộng làm việc thì doanh nghiệp cần phải có chính sách, chế độ tiềnlương xứng đáng, phù hợp Đó cũng là nghệ thuật quảnlý của các nhà quản trị 2 Các nguyên tắc quản lý, sử dụng laođộngvàtiềnlương 2.1 Các nguyên tắc quản lý, sử dụng laođộng - Phải hình thành cơ cấu laođộng tối ưu: một cơ cấu laođộng được coi là tối... phân phối tiềnlươngvàtiền thưởng cho người laođộng để qua đó có sự điều chỉnh thoả đáng và hợp lý Người ta đã chứng minh được rằng: nếu tiềnlương đảm bảo tái sản xuất được sức laođộng theo đúng nghĩa của nó thì năng suất laođộng sẽ đạt được tương đối cao và nếu quảnlýlaođộng tốt thì năng suất sẽ cao hơn nhiều Ngược lại, nếu tiềnlương chỉ đảm bảo được 70% nhu cầu tái sản xuất sức laođộng thì... xuất sức laođộng Điều này bắt nguồn từ bản chất tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của sức lao động, tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người laođộng do đó tiềnlương không những phải đảm bảo tái sản xuất sức laođộng mà còn phải đảm bảo nuôi sống gia đình họ Không những thế, tiềnlương còn phải đủ tích luỹ, tiềnlương ngày mai phải cao hơn ngày hôm nay - Tiềnlương trả cho người laođộng phải... nhân viên bằng kinh phí tài trợ của cơ quan, công đoàn cơquan II Tổ chức quản lý, sử dụng laođộngvàtiềnlương trong doanh nghiệp 1 Mối quan hệ giữa laođộngvàtiềnlương Trong hoạt độngcủa mình, con người luôn có mục đích cụ thể Người laođộng khi làm việc họ thường quan tâm đến việc nhận được bao nhiêu tiền công, mức tiền công đó có tương xứng với mức hao phí laođộng mà mình đã bỏ ra hay chưa? Do... trên cơ sở sự thoả thuận giữa người sử dụng laođộngvà người laođộng thông qua bản hợp đồnglaođộng Chí ít thì mức lương nhận được của người laođộng cũng phải bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định - Việc trả lương cho từng bộ phận, cá nhân ngưòi laođộng theo quy chế chủ yếu phụ thuộc vào năng suất, chất lượng, hiệu quả công việc, giá trị cống hiến của từng bộ phận cá nhân người lao động, ... diểm: sản lượng của mỗi người laođộng không trực tiếp quyết định đến tiềnlương của họ nên ít kích thích người laođộng nâng cao năng suất cá nhân Loại 3: Trả lương theo sản phẩm gián tiếp Thực chất của hình thức này là dựa vào người laođộng chính để tính lương cho người laođộng phụ Hình thức này được áp dụng trong trường hợp công việc của người laođộng chính và người laođộng phụ gắn liền với nhau... không trực tiếp tính được lương sản phẩm cho những người laođộng khác Căn cứ vào định mức sản lượngvà mức độ hoàn thành định mức của người laođộng chính để tính đơn giá sản phẩm gián tiếp vàtiềnlương sản phẩm gián tiếp của người laođộng phụ Tiềnlương theo sản phẩm gián tiếp được tính theo hai bước: Bước 1: tính đơn giá: Loại 4: tiềnlương theo sản phẩm luỹ tiến Chế độ trả lương này áp dụng ở những... đăng ký với cơquan giao đơn giá tiềnlương của doanh nghiệp Công tác xây dựng đơn gia tiềnlươngvà xác định quỹ tiềnlương phải đảm bảo chặt chẽ vàcó độ chính xác cao để không gây thiệt thòi cho người laođộng cũng như người trả lương Quỹ tiềnlương phải được phân phối trực tiếp cho người laođộng trong doanh nghiệp, không được sử dụng vào mục đích khác Việc trả lương phải đảm bảo các nguyên tắc... giá tiềnlươngcó tính chất cố định được tính theo công thức: ĐG = L x Ds Trong đó: ĐG: đơn giá sản phẩm L: lương theo cấp bậc công việc hoặc mức lương giờ Ds: định mức sản lượngTiền công của người laođộng được tính theo công thức: Lcn = ĐG x Q Trong đó: Lcn: tiềnlương của người laođộng Q: khối lượng sản phẩm xuất được Ưu điểm nổi bật của chế độ này là mối quan hệ giữa tiền công và kết quả lao động. .. công bằng và hợp lý sẽ tạo ra tâm lý thoải mái giữa người lao động, hình thành khối đoàn kết thống nhất, một lòng vì sự nghiệp phát triển doanh nghiệp và lợi ích của bản thân họ Chính vì vậy, người laođộng tích cực làm việc bằng cả lòng nhiệt tình, hăng say và họ có quyền tự hào về mức lương họ đạt được Ngược lại, khi công tác tổ chức tiềnlương trong doanh nghiệp thiếu tính công bằng và hợp lý thì không . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG I. Quản lý lao động và tiền lương trong doanh nghiệp. 1. Cơ sở lý luận chung về quản lý lao động. . 2. Cơ sở lý luận chung về tiền lương Tiền lương được hiểu là số tiền mà người lao động nhận được từ người sử dụng lao động tương ứng với số lượng và chất