LÝ LUẬNCHUNGVỀXUẤTKHẨU LAO ĐỘNGVÀQUẢNLÝXUẤTKHẨULAOĐỘNG I. XUẤTKHẨULAO ĐỘNG. 1. 1 Khái niệm. Có rất nhiều khái niệm khác nhau vềxuấtkhẩulao động: Phát triển hợp tác quốc tế trong việc tổ chức đưa người laođộngvà chuyên gia Việt nam ( trừ những cán bộ, công chức được quy định tại pháp lệnh cán bộ, công chức đi thực hiện nhiệm vụ, công vụ ở nước ngoài do sự phân công của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền) đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài là một hoạt động kinh tế - xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động, tăng nguồn thu cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác giữa nước ta với các nước trên thế giới. 1 Xuấtkhẩulaođộngvà chuyên gia là một hoạt động kinh tế- xã hội góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập và nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động, tăng thu ngoại tệ cho đất nước và tăng cường quan hệ hợp tác quốc tế giữa nước ta với các nước. Xuấtkhẩulaođộng là một hình thức đặc thù của xuấtkhẩu nói chungvà là một bộ phận của kinh tế đối ngoại, hàng hoá đem xuấtkhẩu là sức laođộng của con người, còn khách mua là chủ thể người nước ngoài. Nói cách khác xuấtkhẩulaođộng là một hoạt động kinh tế dưới dạng dịch vụ cung ứng laođộng cho người nước ngoài, mà đối tượng của nó là con người. 2 1.2. Vai trò của xuấtkhẩulao động. Xuấtkhẩulaođộngđóng một vai trò hết sức quan trọng trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia đặc biệt là những nước có nền kinh tế chậm và đang phát triển như Việt Nam. Trước hết, xuấtkhẩulaođộng có một vai trò đặc biệt trong việc giải quyết việc làm và ổn định thị trường lao động. Không chỉ đơn thuần mang tính chất giải quyết việc làm cho số laođộng dư thừa mà xuấtkhẩulaođộng còn góp phần rất lớn vào công cuộc xoá đói giảm nghèo của đất nước. Xuấtkhẩulaođộng còn là một trong những công cụ hữu hiệu cho việc chuyển giao công nghệ tiên tiến hiện đại của nước ngoài thông qua quá trình đào tạo và làm việc ở nước ngoài của người lao động. 1 Điều 1- Nghị định số 152/1999/NĐ – CP ngày 20/9/1999 của Chính phủ 2 Bản tin laođộng thị trường số 6/2006 – Vài nét vềxuấtkhẩulaođộng ở Việt Nam –tr.1, GS.TS Đặng Đình Đào. Hoạt độngxuấtkhẩulaođộng cũng là cầu nối để quốc gia tăng cường quan hệ hợp tác về mọi mặt, giúp cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá trên thế giới ngày càng được mở rộng. Hoạt độngxuấtkhẩulaođộng cũng là cầu nối để quốc gia tăng cường quan hệ hợp tác về mọi mặt, giúp cho sự giao lưu giữa các nền văn hoá trên thế giới ngày càng được mở rộng. 1.3. Đặc điểm. Xuấtkhẩulaođộng mang tính tất yếu khách quan. Xuấtkhẩulaođộng là một hoạt độngxuất nhập khẩu đặc biệt. Xuấtkhẩulaođộng mang tính lợi ích cao. Xuấtkhẩulaođộng mang tính xã hội cao. Xuấtkhẩulaođộng cũng có tính cạnh tranh. Xuấtkhẩulaođộng là hoạt động có tính rộng rãi trên toàn thế giới. Xuấtkhẩulaođộng phụ thuộc nhiều vào chính sách của các quốc gia. 1.4. Phân loại các hoạt độngxuấtkhẩulao động. Có rất nhiều cách phân loại hoạt độngxuấtkhẩulaođộng khác nhau, theo điều 134a* - Bộ luật laođộng của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được sửa đổi, bổ xung năm 2002,2006 thì các hình thức đưa laođộng Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài gồm có: 1- Cung ứng laođộng theo các hợp đồng ký với bên nước ngoài; 2- Đưa laođộng đi làm việc theo hợp đồng nhận thầu, khoán công trình ở nước ngoài; 3- Đưa laođộng đi làm việc theo các dự án đầu tư ở nước ngoài; 4- Các hình thức khác theo quy định của pháp luật. Và nhiều cách phân loại khác nữa. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngxuấtkhẩulao động. Các yếu tố thuộc về Nhà nước: Bao gồm cả những yếu tố thuộc về nhà nước của nước tiếp nhận laođộngvà của nước đưa laođộng đi xuất khẩu. Yếu tố thuộc về các doanh nghiệp hoạt độngxuấtkhẩulao động. Đó là các yếu tố thuộc về bản thân doanh nghiệp có ảnh hưởng tới quá trình xuấtkhẩulaođộngvàquảnlý hoạt động này. Yếu tố thuộc về người lao động. Bao gồm các yếu tố thuộc về bản thân người laođộng như trình độ tay nghề, trình độ học vấn,… Các yếu tố khác. Đây là các yếu tố thuộc các lĩnh vực khác như văn hoá,tôn giáo tín ngưỡng, …có ảnh hưởng dến hoạt độngxuấtkhẩulao động. 1.6. Hoạt độngxuấtkhẩulaođộng ở Việt Nam. 1.6.1.Sự cần thiết của hoạt độngxuấtkhẩulaođộng ở Việt Nam. 1.6.2. Quá trình hình thành và phát triển của hoạt động xuấtkhẩulaođộng ở Việt Nam. Được chia làm hai giai đoạn chính là giai đoạn từ năm 1980 đến năm 1990 và từ năm 1991 đến nay. 1.6.3. Một số quy định của Nhà nước về hoạt động xuấtkhẩulao động. II.QUẢN LÝXUẤTKHẨULAO ĐỘNG. 2.1. Khái niệm. Quảnlýxuấtkhẩulaođộng là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của các chủ thể quảnlý lên các đối tượng quảnlý là hoạt động xuấtkhẩulaođộng và các khách thể quảnlý là người lao động, các doanh nghiệp chuyên doanh xuấtkhẩulaođộng cùng các đối tượng có liên quan khác nhằm mục đích nâng cao hiệu quả của hoạt động xuấtkhẩulao động. 2.2. Sự cần thiết phải quảnlýxuấtkhẩulao động. Dựa vào các yếu tố tất yếu của quá trình phát triển kinh tế của đất nước và tính chất của quá trình xuấtkhẩulaođộng mà việc quảnlý trở nên cần thiết. 2.3. Những nội dung của quảnlýxuấtkhẩulao động. 2.3.1. Lập kế hoạch xuấtkhẩulao động. Quá trình lập kế hoạch quảnlýxuấtkhẩulaođộng bao gồm các bước sau: Bước 1- Nghiên cứu và dự báo. Bước 2 - Thiết lập các mục tiêu. Bước 3- Phát triển các tiền đề. Bước 4 - Xây dựng các phương án. Bước 5 - Đánh giá các phương án. Bước 6 - Lựa chọn phương án và ra quyết định. 2.3.2. Tuyển mộ, tuyển chọn laođộngxuất khẩu. Căn cứ để tuyển chọn laođộng đi xuấtkhẩulaođộng được Chính phủ quy định cụ thể tại Nghị định 81/2003/NĐ-CP. 2.3.3. Đào tạo – giáo dục định hướng cho người laođộng đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài. Được quy định cụ thể theo Quy chế đào tạo và giáo dục định hướng cho người laođộng Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài (ban hành kèm theo Quyết định số 1635/1999/QĐ-BLĐTB&XH ngày 13 tháng 12 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB & XH). 2.3.4. Quảnlýlaođộng đã xuất khẩu. 2.3.4.1. Quảnlý ở trong nước. a) Quảnlý hợp đồnglao động. b)Quản lý sổ lao động, sổ bảo hiểm xã hội của lao động. c) Quảnlý việc thanh lý hợp đồng. 2.3.4.2. Quảnlý ở nước ngoài. . LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG I. XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG. 1. 1 Khái niệm. Có rất nhiều khái niệm khác nhau về xuất khẩu. của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu lao động. II.QUẢN LÝ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG. 2.1. Khái niệm. Quản lý xuất khẩu lao động là quá trình tác động liên tục,