1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ CÁC KĨ THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH

19 480 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 33,76 KB

Nội dung

SỞ LUẬN CHUNG VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN CÁC THUẬT THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Khái quát về bằng chứng kiểm toán 1.1. Khái niệm bằng chứng kiểm toán Kiểm toán báo cáo tài chính là quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán liên quan đến đối tượng kiểm toán để đạt được mục tiêu của cuộc kiểm toán. Để kết luận kiểm toán chính xác, thuyết phục kiểm toán viên phải dựa trên những sở, căn cứ hợp hợp pháp đó chínhbằng chứng. Bằng chứng là những vật hoặc việc dùng để chứng tỏ việc là thật, thỏa mãn các tiêu chí như: trung thực, khách quan, tôn trọng quá khứ… Do đó bằng chứng là yếu tố không thể thiếu được trong các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính. Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 về bằng chứng kiểm toán: “Bằng chứng kiểm toán là tất cả các tài liệu thông tin do kiểm toán viên thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán dựa vào các thông tin này kiểm toán viên hình thành ý kiến của mình”. Theo khái niệm này bằng chứng kiểm toán bao gồm các thông tin dưới dạng nhân chứng vật chứngkiểm toán viên thu thập làm sở cho nhận xét của mình về Báo cáo tài chính được kiểm toán. Khái niệm này chỉ rõ tầm quan trọng của bằng chứng mối quan hệ mật thiết của bằng chứng với kết luận kiểm toán. Qua đó ta thấy được bằng chứng kiểm toán không chỉ là sở pháp cho kết luận kiểm toán mà còn là sở tạo niềm tin cho những người quan tâm. Tính đa dạng, phong phú của các loại bằng chứng kiểm toán sẽ mức độ ảnh khác nhau đến việc hình thành ý kiến kết luận kiểm toán, chính vì thế kiểm toán viên cần nắm bắt cụ thể các loại bằng chứng để thể đánh giá bằng chứng kiểm toán một cách hữu hiệu khi tiến hành cuộc kiểm toán. 1.2. Vai trò của bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính Từ khái niệm trên ta đã được cái nhìn tổng quan về bản chất của bằng chứng kiểm toán thể kết luận bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính một vai trò hết sức quan trọng, làm sở hình thành ý kiến của kiểm toán viên. Sự thành công của cuộc kiểm toán phụ thuộc trước hết vào việc thu thập sau đó là đánh giá bằng chứng kiểm toán của kiểm toán viên. Một khi kiểm toán viên không thu thập đầy đủ đánh giá đúng các bằng chứng thì kiểm toán viên khó thể đưa ra những nhận định xác đáng về đối tượng được kiểm toán. Nói theo cách khác, kết luận kiểm toán khó thể phản ánh đúng thực trạng của đối tượng kiểm toán nếu dựa trên số lượng bằng chứng ít hoặc độ tin cậy, độ phù hợp không cao. Tùy theo mục tiêu kiểm toán Báo cáo tài chính tại mỗi loại hình doanh nghiệp hoạt động mà bằng chứng kiểm toán còn những vai trò nhất định như: Đối với các công ty kiểm toán độc lập hoặc quan kiểm toán Nhà nước - quan pháp lí, bằng chứng kiểm toán còn là sở để đánh giá chất lượng hoạt động (trình độ chuyên môn, tính tuân thủ, ý thức nghề nghiệp…) của kiểm toán viên trong quá trình thực hiện kiểm toán. Trong những trường hợp xảy ra mâu thuẫn, tranh chấp, kiện tụng giữa công ty kiểm toán với người sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính thì bằng chứng kiểm toán sở để các nhà quản kiểm toán viên, quan chức năng kiểm tra, đánh giá lại công việc của kiểm toán viên công ty kiểm toán. Với các vai trò quan trọng của bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính, Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500 qui định: “Kiểm toán viên Công ty kiểm toán phải thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán thích hợp làm sở đưa ra ý kiến của mình về Báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán”. 1.3.Tính chất của bằng chứng kiểm toán Chuẩn mực thực hành thứ ba qui định: “Kiểm toán viên phải tập hợp bằng chứng giá trị đầy đủ để chứng minh cho nhận xét được công bố” .Chính vì thế bằng chứng kiểm toán thu thập được phải tính thuyết phục. Tính thuyết phục của bằng chứng kiểm toán được quyết định bởi hai tính chất quan trọng là: tính hiệu lực tính đầy đủ. Tính hiệu lực Hiệu lực là khái niệm chỉ mức độ tin cậy hay chất lượng của bằng chứng kiểm toán. Nếu bằng chứng kiểm toán được xem là hiệu lực thì nó giúp rất nhiều trong việc thuyết phục kiểm toán viên rằng các Báo cáo tài chính đã được trình bày trung thực hay không. Tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố sau:  Tính liên đới hay tính thích đáng của bằng chứng kiểm toán Bằng chứng nhất thiết phải gắn kết với mục tiêu mà kiểm toán viên đang khảo sát. Một bằng chứng kiểm toán thể phục vụ mục tiêu kiểm toán này nhưng không phục vụ được mục tiêu kiểm toán khác hoặc thể sử dụng với nhiều mục tiêu khác nhau. Do đó, kiểm toán viên phải nắm bắt rõ được tính chất này của bằng chứng kiểm toán để thể đánh giá bằng chứng kiểm toán cần thu thập sao cho phù hợp, tránh trùng lặp, từ đó nâng cao hiệu quả công tác kiểm toán.  Tính đáng tin cậy của bằng chứng kiểm toán Độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán phụ thuộc vào bản chất nguồn gốc của nó. Các yếu tố ảnh hưởng là: nguồn gốc thu thập bằng chứng kiểm toán, hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ, loại hình hay dạng của bằng chứng. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 500.16 viết: Bằng chứng kiểm toán nguồn gốc từ bên ngoài đơn vị đáng tin cậy hơn bằng chứng nguồn gốc từ bên trong. Bằng chứng nguồn gốc từ bên trong đơn vị độ tin cậy cao hơn khi hệ thống kế toán hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả. Bằng chứng kiểm toán do kiểm toán viên tự thu thập độ tin cậy cao hơn bằng chứng do đơn vị cung cấp. Bằng chứng bằng văn bản, hình ảnh độ tin cậy hơn bằng chứng ghi lại lời nói. Như vậy, ta thể thấy: Bằng chứng do các bên liên quan cung cấp, do kiểm toán viên thu thập được tính khách quan hơn bằng chứng được cung cấp bởi đối tượng kiểm toán. Do đó bằng chứng kiểm toán nguồn gốc càng độc lập với đối tượng được kiểm toán thì mức độ tin cậy càng cao. Đối với các khách hàng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động hiệu quả, liên tục, chặt chẽ thì các bằng chứng do họ cung cấp độ tin cậy cao hơn các bằng chứng kiểm toán do hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động yếu kém cung cấp. Vì chức năng, nhiệm vụ của hệ thống kiểm soát nội bộ trong các công ty là kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn các sai phạm, gian lận trong hoạt động kinh doanh của đơn vị. Ngoài ra tính đáng tin cậy của bằng chứng kiểm toán còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác như hiểu biết, kinh nghiệm của các kiểm toán viên, trình độ chuyên môn của các cá nhân cung cấp thông tin…  Tính đầy đủ Đầy đủ là khái niệm chỉ số lượng cần thiết của bằng chứng kiểm toán để kiểm toán viên đưa ra ý kiến về Báo cáo tài chính. Không chuẩn mực kiểm toán nào qui định số lượng bằng chứng cần thu thập cụ thể là bao nhiêu mà chủ yếu dựa vào phán xét nghề nghiệp của kiểm toán viên Các chuẩn mực kiểm toán thường chấp nhận kiểm toán viên thu thập bằng chứng kiểm toán ở tính mức độ “có tính thuyết phục” hơn là “có tính chắc chắn”. Những yếu tố ảnh hưởng đến tính đầy đủ của bằng chứng kiểm toán gồm: Tính hiệu lực của bằng chứng kiểm toán: Bằng chứng độ tin cậy càng cao thì số lượng thu thập càng ít ngược lại. Tính trọng yếu: Đối với các khoản mục, phần hành được đánh giá là tính trọng yếu thì số lượng bằng chứng thu thập càng phải nhiều. Kiểm toán viên phải trách nhiệm tìm ra mọi sai phạm trọng yếu liên quan đến Báo cáo tài chính. Mức độ rủi ro: Phụ thuộc vào từng hợp đồng cụ thể phụ thuộc vào từng đối tượng cụ thể của kiểm toán. Những đối tượng được đánh giá là khả năng rủi ro lớn thì cần phải tăng cường lượng bằng chứng cần thu thập ngược lại. Tính kinh tế: Trong quá trình thu thập bằng chứng kiểm toán, do giới hạn về kinh phí, kiểm toán viên phải cân nhắc giữa lợi ích thu được với chi phí bỏ ra để được số lượng bằng chứng đầy đủ, thích hợp để thể đánh giá một cách toàn diện về đối tượng kiểm toán. 1.4. Phân loại bằng chứng kiểm toán Bằng chứng kiểm toán thu được trong mỗi cuộc kiểm toán thì rất phong phú đa dạng. Tùy theo cách phân loại của từng kiểm toán viên mà bằng chứng kiểm toán được phân vào các nhóm khác nhau.  Phân loại bằng chứng kiểm toán theo nguồn gốc: Căn cứ để phân loại là dựa vào nguồn gốc thông tin liên quan đến mục tiêu của cuộc kiểm toánkiểm toán viên thu thập được. Theo cách phân loại này, bằng chứng gồm loại sau:  Bằng chứng do kiểm toán viên tự khai thác phát hiện do áp dụng các thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính như: Biên bản kiểm kê HTK, các số liệu do tính toán lại, các thông tin do KTV quan sát hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ.  Bằng chứng do khách hàng kiểm toán phát hành luân chuyển đến các bộ phận nội bộ hoặc bên ngoài đơn vị các thông tin mà đơn vị cung cấp cho kiểm toán viên như các phiếu thu, phiếu chi, hóa đơn bán hàng  Bằng chứng do bên thứ ba cung cấp: Đó là bảng xác nhận các khoản nợ, khoản phải thu của các chủ nợ khách nợ, sổ phụ ngân hàng…Những bằng chứng này do những bên thứ ba, bên liên quan cung cấp trực tiếp cho kiểm toán viên  Phân loại bằng chứng theo loại hình: Căn cứ theo loại hình hay dạng bằng chứng kiểm toán thì bằng chứng kiểm toán được phân thành các loại sau đây:  Bằng chứng vật chất: Là loại bằng chứng kiểm toán viên thu thập từ việc kiểmcác loại tài sản hình thái vật chất cụ thể của khách thể kiểm toán.  Bằng chứng tài liệu: Là các bằng chứng được thông qua việc kiểm tra, tính toán, đối chiếu các tài liệu, chứng từ kế toán các tài liệu liên quan đến khách thể kiểm toán.  Bằng chứng thu thập qua phỏng vấn: Là bằng chứng được qua trao đổi với người quản hoặc nhân viên của đơn vị kiểm toán. Việc trao đổi thể thông qua phỏng vấn hoặc bằng văn bản. 1.5. Các quyết định về bằng chứng kiểm toán Trong quá trình thực hiện cuộc kiểm toán thì yêu cầu đặt ra đối với mỗi kiểm toán viên là phải xác định được số lượng bằng chứng đầy đủ thích hợp cần thu thập để thể đánh giá một cách toàn diện về đối tượng kiểm toán. Để thu thập được những bằng chứng tính thuyết phục cao làm sở vững chắc cho ý kiến nhận xét của mình về Báo cáo tài chính, kiểm toán viên phải đưa ra các quyết định của mình. Quyết định của kiểm toán viên về thu thập bằng chứng kiểm toán thể chia thành 4 loại:  Quyết định về thể thức kiểm toán cần áp dụng: Thể thức kiểm toán là hướng dẫn chi tiết về quá trình thu thập một loại bằng chứng kiểm toán cá biệt phải thu thập ở một thời điểm nào đó trong một cuộc kiểm toán. Những hướng dẫn này thường được sắp xếp theo một thứ tự cụ thể giúp kiểm toán viên sử dụng trong suốt cuộc kiểm toán.  Quyết định về qui mô cần chọn đối với một thể thức nhất định: Sau khi đã xác định được cách thức thu thập bằng chứng thì kiểm toán viên tiến hành xác định qui mô mẫu. Số mẫu được chọn thể là một hoặc tất cả các phần tử trong tổng mẫu tùy thuộc vào xét đoán nghề nghiệp về mức độ trọng yếu, rủi ro mà kiểm toán viên nhận định.  Quyết định về những khoản mục cá biệt cần chọn từ tổng mẫu: Xác định xong qui mô chọn mẫu cho từng thể thức kiểm toán. Kiểm toán viên cần xác định các phần tử cá biệt để kiểm tra cụ thể. Điều này đảm bảo cho các mẫu được kiểm tra tính đại diện cao.  Quyết định về thời gian hoàn thành các thể thức: Đây là quyết định quan trọng đảm bảo được tiến độ thời gian kiểm toán theo qui định kế hoạch kiểm toán đã được đề ra. Quyết định này thể được xác định ngay từ khi kế toánBáo cáo tài chính phản ánh chưa kết thúc hoặc thể rất lâu sau khi kế toán đó kết thúc. Khách hàng thường nhu cầu muốn công ty kiểm toán hoàn thành trong thơi gian không quá một quí kể từ khi kế toán kết thúc. 2. Khái quát về các thuật thu thập bằng chứng kiểm toán trong kiểm toán Báo cáo tài chính Qua tìm hiểu ở trên, ta thấy được vai trò to lớn của bằng chứng kiểm toán trong quá trình ra quyết định kết luận kiểm toán. Do đó, thu thập bằng chứng kiểm toán đòi hỏi phải được tiến hành một cách khoa học, sở căn cứ hợp thì chất lượng bằng chứng mới đạt hiệu quả cao. Thực chất của giai đoạn thực hành kiểm toáncác kiểm toán viên áp dụng các thuật kiểm toán để thu thập các bằng chứng kiểm toán thích hợp đầy đủ để đánh giá chúng. Các thuật thường được vận dụng trong kiểm toán tài chính bao gồm: kiểm tra vật chất, quan sát, phỏng vấn, lấy xác nhận, xác minh tài liệu, tính toán phân tích. 2.1. Kiểm tra vật chất (kiểm kê) Là quá trình kiểmtại chỗ hay tham gia kiểmcác loại tài sản của doanh nghiệp. Do vậy kiểm kê thường được áp dụng với tài sản dạng vật chất cụ thể như hàng tồn kho, tài sản cố định hữu hình, tiền mặt các giấy tờ giá trị khác… Một cuộc kiểm kê thường được tiến hành theo trình tự sau:  Chuẩn bị kiểm kê: Đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện vật chất cho cuộc kiểm kê như: phương tiện kiểm kê, nhân sự, chứng từ tài liệu phục vụ cho cuộc kiểm kê…Ở giai đoạn này kiểm toán viên tiến hành niêm phong đối tượng được kiểm kê để tránh gian lận xảy ra.  Thực hành kiểm kê: Giai đoạn này gồm các công việc như dỡ bỏ niêm phong, phân loại, xác định số lượng, chất lượng của đối tượng kiểm tiến hành lập bảng kê cho từng loại.  Kết thúc kiểm kê: Kết thúc quá trình kiểmkiểm toán viên phải tiến hành lập biên bản kiểm kê ghi rõ thực trạng, chênh lệch đã được phát hiện( nếu có) nêu cách xử chênh lệch. Ưu điểm của kiểm kê là cung cấp bằng chứng độ tin cậy cao nhất vì kiểm kê là quá trình xác minh sự hiện hữu của tài sản, mang tính khách quan. Hơn nữa cách thực hiện thuật này đơn giản, phù hợp với chức năng xác minh của kiểm toán. Tuy nhiên, thuật kiểmbao giờ cũng những hạn chế nhất định: Đối với một số tài sản cố định như nhà xưởng, máy móc thiết bị thuật, hàng hóa, nguyên vật liệu tồn kho… kiểm kê chỉ phản ánh sự hiện hữu của tài sản mà không cho biết quyền sở hữu của đơn vị đối với tài sản đó, còn chất lượng, tình trạng thuật, phương pháp đánh giá chúng thì chưa thể hiện. Do đó kiểm tra vật chất cần kết hợp với các thuật thu thập bằng chứng khác để chứng minh quyền sở hữu giá trị của tài sản đó. 2.2. Lấy xác nhận thuật thu thập bằng chứng kiểm toán lấy xác nhận là quá trình thu thập thông tin do bên thứ ba độc lập cung cấp để xác minh tính chính xác của thông tin mà kiểm toán viên nghi vấn. Các đối tượng mà kiểm toán viên thường gửi thư xác nhận để thu thập thông tin là tiền gửi ngân hàng, các khoản phải thu, HTK gửi trong công ty lưu kho, các khoản phải trả, vốn chủ sở hữu, … Thư xác nhận phải do đơn vị được kiểm toán lập theo sự hướng dẫn của kiểm toán viên gửi trực tiếp đến người thứ ba để nhờ xác nhận thông tin theo yêu cầu. Thư trả lời được gửi trở lại theo địa chỉ của kiểm toán viên. Kiểm toán viên phải chủ động giám soát toàn bộ việc lập, gửi nhận thư xác nhận. Đó là yêu cầu nhằm đảm bảo tính độc lập của thuật xác nhận đối với đơn vị kiểm toán. Thư xác nhận thể được lập theo hai hình thức: thư xác nhận khẳng định thư xác nhận phủ định.  Hình thức gửi thư xác nhận khẳng định: kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận gửi thư phúc đáp cho dù chênh lệch hay không chênh lệch giữa số liệu nhờ xác nhận số liệu của Bên thứ ba. Hình thức gửi thư xác nhận dưới dạng khẳng định đảm bảo tin cậy cao hơn, nhưng chi phí cao hơn. Vì thế, tùy mức độ hệ trọng của thông tin mà kểm toán viên sẽ lựa chọn hình thức phù hợp.  Hình thức gửi thư xác nhận phủ định: kiểm toán viên yêu cầu người xác nhận thư gửi thư phản hồi khi sự chênh lệch giữa số liệu của Bên thứ ba số liệu mà kiểm toán viên nhờ xác nhận. thuật này được sử dụng hầu hết trong tất cả các cuộc kiểm toán Báo cáo tài chính nhưng nó vẫn những ưu điểm, nhược điểm nhất định. Ưu điểm của thuật xác nhận là bằng chứng thu thập được độ tin cậy cao nếu kiểm toán viên thực hiện đúng qui trình đảm bảo các yêu cầu sau:  Thông tin cần phải được xác nhận theo yêu cầu của kiểm toán viên.  Sự xác nhận phải được thực hiện bằng văn bản.  Sự độc lập của bên cần xác nhận  Kiểm toán viên phải kiểm soát được toàn bộ quá trình gửi nhận thư xác nhận. Nhược điểm của thuật là chi phí khá lớn do đó phạm vi áp dụng giới hạn nhất định, nhất là các đơn vị được kiểm toán qui mô lớn, quan hệ rộng đa quốc gia…Kiểm toán viên cần quan tâm đến khả năng thể các xác nhận đã được khách hàng Bên xác nhận thông tin dàn xếp. 2.3. Xác minh tài liệu Là quá trình xem xét, kiểm tra, so sánh các chứng từ sổ sách liên quan trong đơn vị được kiểm toán. thuật này được áp dụng đối với các chứng từ tài liệu như hóa đơn mua hàng, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho…phương pháp này thường được tiến hành theo hai cách chủ yếu sau: Thứ nhất, từ một kết luận trước, kiểm toán viên thu thập tài liệu làm sở cho kết luận mà cần khẳng định. Thứ hai, kiểm tra các tài liệu từ khi phát sinh cho đến khi vào sổ sách. Quá trình này được tiến hành theo hai hướng:  Kiểm tra tài liệu từ chứng từ gốc lên sổ sách kế toán, khi kiểm toán viên muốn khẳng định xem các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đã được phản ánh đầy đủ vào sổ sách hay chưa (khẳng định tính đầy đủ). Hướng kiểm tra này nhằm phát hiện các sai phạm mang tính chất khai thiếu  Kiểm tra từ sổ sách xuống chứng từ gốc, khi kiểm toán viên muốn khẳng định xem các nghiệp vụ kinh tế thực sự tồn tại hay không (khẳng định tính thực). Hướng kiểm tra này nhằm phát hiện các sai phạm mang tính chất khai khống thuật kiểm tra tài liệu tương đối đơn giản thuận tiện do tài liệu thường sẵn, chi phí bỏ ra cũng ít hơn so với các thuật khác. Tuy nhiên, kiểm tra tài liệu cũng những hạn chế nhất định như độ tin cậy của tài liệu minh chứng phụ thuộc vào nguồn gốc của bằng chứng. Các tài liệu cung cấp thể đã bị sửa chữa, giả mạo làm mất tính khách quan nên cần sự kết hợp với các thuật khác. Khi áp dụng thuật này, kiểm toán viên cần phân biệt quá trình kiểm tra vật chất về tài sản với quá trình kiểm tra các chứng từ. Nếu tài liệu được kiểm toán là một hóa đơn mua hàng, không giá trị thanh toán như tiền, thì bằng chứng đó là một tài liệu chứng minh. Đối với trái phiếu, khi chưa được nó là một chứng từ, sau khi được nó là một tài sản, sau khi thanh toán nó là một chứng từ. thuật kiểm tra vật chất áp dụng với trái phiếu khi nó là tài sản, thuật kiểm tra tài liệu áp dụng khi nó là một chứng từ. 2.4. Quan sát [...]... thu thập Ngoài các bằng chứng kiểm toán thu thập được dựa vào các thu t thu thập bằng chứng ở trên kiểm toán viên phải thu thập thêm các bằng chứng kiểm toán đặc biệt trong những trường hợp đặc biệt Bằng chứng này bao gồm:  Ý kiến của chuyên gia: Trong một số trường hợp hạn chế về kiến thức lĩnh vực cần kiểm toán, kiểm toán viên phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia như: định giá tài sản quý hiếm,... toán đặc biệt mà kiểm toán viên thường hay sử dụng để kết luận chính xác về tính trung thực, hợp của Báo cáo tài chính Đây là một bằng chứng quan trọng do đó “Nếu kiểm toán viên không thể thu thập được các bằng chứng đầy đủ, thích hợp về các bên hữu quan các nghiệp vụ với các bên này, kiểm toán cần mô tả trong báo cáo kiểm toán của mình những giới hạn về phạm vi công việc ghi chú ý kiến... kiểm toán cũng như giảm bớt các thủ tục kiểm toán  Sử dụng tư liệu của kiểm toán viên tiền nhiệm: Kiểm toán viên thể sử dụng tư liệu của kiểm toán viên tiền nhiệm nhưng vẫn là người chịu trách nhiệm về các bằng chứng này Do đó, kiểm toán viên cần tao đổi đánh giá giá trình độ chuyên môn của kiểm toán viên tiền nhiệm  Bằng chứng về bên hữu quan: Đây cũng là một trong số các bằng chứng kiểm toán. .. với các thu t khác để thu được bằng chứng thích hợp  Kiểm toán viên nên thận trọng kết hợp thu t phân tích với các thu t khác trong trường hợp hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được kiểm toán hoạt động kém hiệu quả  Kiểm toán viên thiếu hiểu biết về mức chuẩn ngành kinh doanh của đơn vị thì việc đánh giá chênh lệch khi phân tích sẽ sai lầm 3 Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt cần thu thập. .. thủ tục thu thập bằng chứng qua thu t này kiểm toán viên nên tiến hành một cách bất ngờ để hiệu quả caocác hoạt động được quan sát ở đơn vị kiểm toán không thể chắc chắn xảy ra thường xuyên, nó thể được sắp đặt sẵn 2.5 Phỏng vấn Là quá trình kiểm toán viên thu thập bằng chứng thông qua việc phỏng vấn những người hiểu biết về vấn đề mà kiểm toán viên quan tâm Quá trình thu thập bằng chứng. .. việc tính toán nhanh chóng, chính xác 2.7 Phân tích Đây là một trong các thu t thu thập bằng chứng kiểm toán có độ tin cậy cao mà tiết kiệm được thời gian, chi phí Ta thể hiểu phân tích là quá trình so sánh, đối chiếu, đánh giá tính hợp của các mối quan hệ giữa các thông tin, các số dư phản ánh trên các Báo cáo tài chính Các mối quan hệ bao gồm mối quan hệ giữa các thông tin tài chính với... của thu t thu thập bằng chứng qua phỏng vấn là nhanh chóng, không mất thời gian, công sức nhưng đồng thời cũng bộc lộ rõ nhược điểm là độ tin cậy của bằng chứng không cao do thiếu tính khách quan đối tượng được phỏng vấn chủ yếu là người trong đơn vị Do đó kết luận kiểm toán từ thu t phỏng vấn cần được củng cố bằng các bằng chứng khác 2.6 Tính toán Là quá trình kiểm toán viên kiểm tra tính chính. .. phẩm nghệ thu t, khoáng sản… Khi sử dụng ý kiến của chuyên gia thì kiểm toán viên vẫn là người chịu trách nhiệm sau cùng về độ tin cậy của bằng chứng kiểm toán Do đó, xem xét tính độc lập của chuyên gia với khách thể kiểm toán là điều kiểm toán viên cần lưu ý  Thư giải trình của nhà quản lí: Trong một số trường hợp khó được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp, kiểm toán viên phải thu thập các giải... liệu tài chính hoặc những xu hướng hay tỉ suất về số liệu tài chính số liệu hoạt động Thứ ba, so sánh dự đoán của kiểm toán viên với số liệu của đơn vị được kiểm toán Nếu chênh lệch thì kiểm toán viên phải phỏng vấn các nhà quản về vấn đề tài chính hoạt động của Công ty…để được giải thích hay để thu thập thông tin giúp hoàn thiện hơn mô hình Bên cạnh đó kiểm toán viên cần theo dõi kiểm. .. giải thích cần được chứng thực bằng một bằng chứng độc lập Thứ tư, sử dụng đánh giá chuyên môn để rút ra kết luận về bằng chứng kiểm toán thu thập được Nếu chênh lệch giữa dự đoán của kiểm toán viên với số liệu thực tế lớn hơn rất nhiều so với mức chênh lệch theo kế hoạch, kiểm toán viên không thu được bằng chứng kiểm toán như dự tính Khi đó kiểm toán viên phải điều tra chênh lệch đó xem xét ảnh hưởng . CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN VÀ CÁC KĨ THU T THU THẬP BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1. Khái quát về bằng chứng. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt cần thu thập Ngoài các bằng chứng kiểm toán thu thập được dựa vào các kĩ thu t thu thập bằng chứng ở trên kiểm toán

Ngày đăng: 07/11/2013, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w