Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
38,53 KB
Nội dung
CƠSỞLÍLỤÂNCHUNGVỀTHUHÚTKHÁCHTRONGKINHDOANHKHÁCHSẠN 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Kháchsạn và kinhdoanhkhách sạn. 1.1.1. Khách sạn. Kháchsạn là cơsở cung cấp các dịch vụ lưu trú(với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơI giảI trí và các dịch vụ cần thiết cho các khách lưu lại qua đêm và thường được xây dựng tại các đIểm du lịch (trích trong giáo trình KDKS) Như vậy khác hẳn với một số loại hình doanh nghiệp kinhdoanhtrong các lĩnh vực khác, một kháchsạn thường có một số các đặc điểm cơ bản sau. + Kháchsạn là một toà nhà cố định được xây dựng ở trung tâm thành phố, các khu du lịch nghỉ dưỡng, các đầu mối giao thông quan trọng hoặc các khu lân cận giàu tài nguyên du lịch. + Vật liệu xây dựng thường có tính bền chắc. + Kháchsạn được thiết kế nhất thiết phải có buồng ngủ, phòng vệ sinh, phòng khách và nơi cung cấp các dịch vụ khác. + Trong phòng ngủ nhất thiết phải có một số trang thiết bị tối thiểu như giường, ti vi, phòng tắm, vệ sinh. Số lượng các trang thiết bị tăng dần theo loại hạng của khách sạn. Việc nắm rõ các đặc điểm của một kháchsạn là một nhân tố quan trọng tác động đến sự thành công trongkinhdoanhkhách sạn. Vì các đặc điểm này sẽ tác động đến quá trình hoạt động kinhdoanh của khách sạn. Khi nghiên cứu vềkháchsạnchúng ta phải phân biệt được các loại hình khách sạn. Bởi vì, trong thực tế kinhdoanh mỗi loại hình kháchsạn sẽ ảnh hưởng nhất định đến đặc điểm sản phẩm của kháchsạn sau này. Thông thường người ta thường dựa vào một số các tiêu thức để phân loại kháchsạn như. + Vị trí địa lý của khách sạn. + Mức độ dịch vụ mà kháchsạn cung cấp. + Mức giá sản phẩm lưu trú của khách sạn. + Quy mô của khách sạn. + Hình thức sở hữu và quản lý của khách sạn. Việc phân loại kháchsạn chỉ mang tính chất tương đối trên thực tế một kháchsạncó thể mang nhiều đặc điểm của các loại hình kháchsạn khác. Do vậy, khi quyết định đầu tư các chủ đầu tư nên cân nhắc kỹ xem lựa chọn loại hình kinhdoanhkháchsạn nào là chủ đạo để dễ dàng cho việc kinhdoanh sau này. 1.1.2. Kinhdoanhkhách sạn. 1.1.2.1. Khái niệm kinhdoanhkhách sạn. “Kinh doanhkháchsạn là hoạt động kinhdoanh trên cơsở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ xung cho khách nhằm đáp ứng các nhu cầu ăn ,nghỉ và giảI trí của họ tại các đIúm du lịch nhằm mục đích co lãi. (trích trong giáo trình KDKS) 1.1.2.2. Đặc điểm của hoạt động kinhdoanhkhách sạn. Khác với các ngành kinhdoanh khác, ngành kinhdoanhkháchsạncó một số các đặc điểm chủ yếu sau: - Hoạt động kinhdoanhkháchsạn cần phảI có tài nguyên du lịch. Hoạt động kinhdoanhkháchsạn chỉ có thể tiến hành ở những nơi có tài nguyên du lịch. Bởi vì, tài nguyên du lịch là yếu tố thôI thúc con người đi du lịch. Nếu không có tài nguyên du lịch thì chắc chắn sẽ không có hoạt động du lịch. Nơi nào càng có nhiều tài nguyên du lịch thì nơi đó càng có sức hấp dẫn đối với du khách, lượng khách đến đó sẽ đông và nhu cầu kháchsạn sẽ tăng và như vậy, rõ ràng tài nguyên du lịch có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinhdoanhkhách sạn. Mặt khác quy mô của tài nguyên du lịch nó quyết định quy mô, thứ hạng của khách sạn, mức độ nổi tiếng của tài nguyên du lịch cũng sẽ quyết định một phần đến chất lượng sản phẩm của khách sạn. Tài nguyên du lịch sẽ quyết định đến loại hình kháchsạn .Do đó, với một tài nguyên du lịch nó sẽ có một đối tượng khách hàng khác nhau. Chính vì thế mà khi đầu tư vào hoạt động kinhdoanhkháchsạn đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ tài nguyên du lịch và đối tượng khách du lịch mà kháchsạn hướng tới. - Kinhdoanhkháchsạn đòi hỏi một dung lượng vốn đàu tư lớn Đặc đIểm này xuất phát từ nguyên nhân do yêu cầu tinh chất lượng cao của sản phẩm khách sạn:đòi hỏi các thành phần của cơsơ vật chất kỷ thuật của kháchsạn cung phải có chất lượng cao. Tức là chất lượng của cơsơ vật chất kỷ thuật của kháchsạn tăng lên cùng với sự tăng lên của thứ hạng khách sạn. Sư sang trọng của các trang thiết bị được lắp đặt bên trongkháchsạn chính là nguyên nhân đẩy chi phí đầu tư ban đầu của kháchsạn lên cao. NgoàI ra đặc điểm này còn xuất phát từ một nguyên nhân khác như:chi phí ban đầu cho cơsở hạ tầng của kháchsạn cao, thì chi phí đất đai cho một công trình kháchsạn là rất lớn. - Hoạt động kinhdoanhkháchsạn cần có một dung lượng lao động trực tiếp lớn. + Sản phẩm kháchsạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục vụ này không thể thay thế bằng máy móc mà chỉ có những con người lao động trực tiếp mới thực hiện được. Mặt khác lao động trongkháchsạncó tính chuyên môn hoá cao, chuyên môn hoá theo từng bộ phận hay chuyên môn hoá theo từng công đoạn, do đó đòi hỏi đội ngũ lao động phải đủ lớn và có trình độ phù hợp với từng công việc của khách sạn. + Kháchsạn hoạt động 24/24 giờ mỗi ngày, thời gian hoạt động của kháchsạn phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách. Do đó, đòi hỏi kháchsạn luôn phải có một lực lượng lao động đủ lớn để sẵn sàng phục vụ khách khi khách yêu cầu. Mặt khác nhu cầu khách du lịch là rất đa dạng cho nên đòi hỏi mức độ phục vụ cũng rất đa dạng, phong phú. Do đó, đòi hỏi đội ngũ lao động cũng phải đông đảo và đa dạng. Vì vậy trong hoạt động kinhdoanhkháchsạn thì công tác quản trị nhân lực phải đặt lên hàng đầu, công tác này đạt hiệu quả cao thì chất lượng phục vụ của kháchsạn sẽ cao,chất lượng phục vụ tốt sẽ tạo cho du khách đI du lịch đến ở tại kháchsạncó được cảm giác thoải mái và cũng chính yếu tố này sẽ mang lại cho kháchsạn một lượng khách đến nghĩ lớn. - Hoạt động kinhdoanhkháchsạn mang tính chu kỳ. Do phụ thuộc vào tài nguyên và nhu cầu của khách du lịch cho nên hoạt động kinhdoanhkháchsạn không chỉ chịu tác động của các quy luật tự nhiên,thói quen tâm lý, mà còn chịu tác động của các quy luật xã hội, kinh tế và đặc biệt là khí hậu của việt nam mang tính chất nhiệt đới gió mùa nên hoạt động du lịch cũng được hoạt động theo mùa. Với những đặc điểm trên ta thấy hoạt động kinhdoanhkháchsạn rất phức tạp. Để kinhdoanhkháchsạn thì đòi hỏi nhà kinhdoanh phải có một số điều kiện nhất định như vốn, lao động, tài nguyên, kinh nghiệm Nhưng để thành công thì ngoài những yếu tố trên còn phụ thuộc vào năng lực quản lý, điều hành và phải có sự say mê thực sự với ngành du lịch. 1.2. Khách của kháchsạn Để tìm hiểu khách của kháchsạnchúng ta sẽ tìm hiểu những kiến thức cơ bản về nhu cầu du lịch, khách du lịch vì những kiến thức này cho phép ta xác định được đối tượng khách của kháchsạntrong thị trường mục tiêu. 1.2.1. Nhu cầu du lịch. Nhu cầu là cảm giác thiếu hụt mà con người cảm nhận được nó là tập hợp đa dạng,phong phú và phức tạp .Mang tính chất tâm sinh lý nên nó luôn luôn thay đổi, gắn liền với hoạt động sản xuất kinhdoanhkháchsạn và du lịch cùng với quá trình phát triển của xã hội do đó con người luôn tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu và mong muốn của mình để xã hội ngày càng phát triển hơn. Nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu đặc biệt và tổng hợp của con người, nhu cầu này được hình thành và phát triển trên nền tảng của nhu cầu tâm lý (ăn mặc, ngủ, đi lại… ) và các nhu cầu tinh thần ( nghỉ ngơi, giải trí, nhận thức và khẳng định mình). Có nhiều lý thuyết nghiên cứu về nhu cầu, nhưng có lẽ lý thuyết vềthứ bậc nhu cầu của tiến sĩ Abraham – Maslow là một trong những lý thuyết được nhiều độc giả thừa nhận hơn cả. Ông chia nhu cầu của con người ra làm năm thứ bậc từ thấp đến cao được biểu hiện theo sơ đồ sau. 5. Nhu cầu tự hoàn thiện. 4. cầu Nhu được kính trọng. 3. Nhu cầu được giao tiếp. 2. Nhu cầu được an toàn. 1. Nhu cầu sinh lý. Sơ đồ 1: Thứ bậc nhu cầu của Maslow Theo Maslow cá nhân chỉ phát sinh nhu cầu ở cấp độ cao khi các nhu cầu ở cấp độ thấp được thoả mãn. Nghĩa là khi đã thoả mãn những nhu cầu sinh lý như: ăn, ngủ, đi lại thì con người có xu hướng tiến đến những nhu cầu cao hơn. Như vậy, với lý thuyết của Maslow, du lịch không phải là nhu cầu thiết yếu, nhưng chúng không thể xếp vào nhóm nhu cầu thứ yếu. Nhu cầu du lịch nó có những đặc điểm riêng sau. Thứ nhất; nhu cầu du lịch là một loại nhu cầu thứ yếu đặc biệt. Bởi vì, nhu cầu này chỉ được thoả mãn ở những nơi có đủ hai điều kiện là tài nguyên du lịch và cơsở vật chất kỹ thuật du lịch. Người ta đi du lịch với mục đích “sử dụng” tài nguyên du lịch mà nơi ở thường xuyên của mình không có. Lẽ đương nhiên muốn sử dụng tài nguyên du lịch ở nơi nào đó, bắt buộc người ta phải tiêu dùng các háng hoá dịch vụ phục vụ cho hành trình của mình. Vì vậy, các cơsở cung cấp, các kháchsạn ra đời để đáp ứng những nhu cầu đó. Do tính cố định về không gian của tài nguyên du lịch và tính phân tán của cầu du lịch đã dẫn tới một vấn đề buộc các nhà kinhdoanhkháchsạn phải thuhút được khách ở khắp nơi tập trung vềkhách sạn, điều này liên quan trực tiếp đến công tác thuhútkhách và sức hấp dẫn của khách sạn. Thứ hai; Nhu cầu du lịch là nhu cầu cao cấp. Nhu cầu du lịch chỉ được thoả mãn khi người ta có đủ hai điều kiện là khả năng thanh toán và thời gian rỗi. Khi đó nhu cầu du lịch luôn có tính thụ hưởng, nghĩa là du khách luôn đòi hỏi tính cao cấp của sản phẩm. Vì vậy, muốn kinhdoanhcó hiệu quả cao các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp kinhdoanhkháchsạn phải chú ý đến tính toàn diện, tính cao cấp, tính độc đáo của sản phẩm, mà không có con đường nào khác ngoài việc duy trì và đảm bảo chất lượng tuyệt hảo ngay từ ban đầu. Đặc điểm này sẽ cho các nhà kinhdoanhkháchsạncó cái nhìn tổng quát về chất lượng sản phẩm, là một trong những biện pháp hữu hiệu để thuhútkhách du lịch Thái lan đến với việt nam tham quan du lịch. Thứ ba; Nhu cầu du lịch là nhu cầu mang tính tổng hợp và đồng bộ cao. Nhu cầu du lịch bao gồm ba nhóm: nhu cầu thiết yếu, nhu cầu đặc trưng và nhu cầu bổ sung. + Nhu cầu thiết yếu gồm nhu cầu vận chuyển, nhu cầu lưu trú, nhu cầu ăn uống. Nhu cầu vận chuyển được hiểu là sự tất yếu của con người khi rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình. Đó là sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, chủ yếu tồn tại dưới dạng phi vật chất lại gắn với tài nguyên du lịch bất biến về mặt không gian và cách xa người tiêu dùng. Nhu cầu lưu trú ăn uống, đây là nhu cầu thiết yếu của kháchtrong suốt chuyến đi. Đã là con người thi ai cũng có nhu cầu lưu trú và ăn uống, nhưng nhu cầu lưu trú và ăn uống trong du lịch thì cao cấp hơn nhu cầu lưu trú ăn uống hàng ngày. Vì vậy, các nhà kinhdoanhkháchsạn phải nghiên cứu định việc, cung cấp các chủng loại sản phẩm nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách, tạo cho du khách đến nghi tại kháchsạncó cảm giác thoảI máI và yên tâm như ở nhà. + Nhu cầu đặc trưng: Đây là nhu cầu thôi thúc con người đi du lịch, nó bao gôm các nhu cầu như: nhu cầu cảm thụ cái đẹp, nhu cầu giải trí, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tìm hiểu khám phá. Nhu cầu đặc trưng phải được thoả mãn nếu không chuyến đi của du khách không thể coi là thành công được. Việc thoả mãn phụ thuộc vào các nhân tố như: đặc điểm tiêu dùng của khách, mục đích chuyến đi, khả năng thanh toán, đặc điểm cá nhân như khiếu thẩm mĩ, trình độ, nghề nghiệp, tôn giáo, giới tính. Nắm được những nhu cầu đặc trưng của từng nhóm khách hàng sẽ giúp cho nhà kinhdoanhkháchsạn định hướng được đặc tính sản phẩm của mình để có thể trả lời được các câu hỏi, sản phẩm kháchsạn nhằm vào đối tượng khách nào? sản phẩm thoả mãn những nhu cầu nào của khách? Việc trả lời những câu hỏi nói trên sẽ góp phần tích cực vào việc tăng khả năng duy trì và thuhútkhách đối với khách sạn. + Nhu cầu bổ sung: Đây là nhu cầu thứ yếu phát sinh trong chuyến đi của khách. Những nhu cầu này có thể là nhu cầu mua sắm, nhu cầu thông tin, liên lạc, nhu cầu làm đẹp cho bản thân, nhu cầu y tế, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ 1.2.2 Khách du lịch và phân loại khách du lịch. * Khái niệm khách du lịch. Từ trước tới nay đã có rất nhiều khái niệm khác nhau vềkhách du lịch và cho đến nay khái niệm khách du lịch thường được dựa vào một số tiêu chí sau: + Khách du lịch phải là người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình. + Khách du lịch là người đi với nhiều mục đích trừ mục đích kiếm tiền. + Thời gian ở lại các điểm du lịch >= 24 giờ hay nghỉ ít nhất một tối trọ. * Phân loại khách du lịch Khách du lịch đến kháchsạn rất đa dạng về quốc tịch, về mục đích và mỗi một nhóm khách lại có những đặc điểm tiêu dùng, những yêu cầu khác nhau.Để đáp ứng nhu cầu của khách đồng thời giúp cho việc duy trì và thuhútkhách một cách có hiệu quả hơn cần phải phân loại khách theo các tiêu chí khác nhau như: - Phân loại khách theo quốc tịch: Mỗi một khách đến kháchsạn sẽ mang theo những thói quen, những đặc tính điển hình của đất nước, dân tộc họ trong sinh hoạt & tiêu dùng. Để thoả mãn một cách tối đa nhu cầu của khách cần phải cho họ cảm giác ở kháchsạn như ở nhà mình. Muốn vậy phải hiểu rõ khách từ đó đưa ra phương thức phục vụ hợp lý, cung cấp các dịch vụ phù hợp nhất với khách. Phân loại khách theo quốc tịch sẽ tránh cho kháchsạn gặp phải những trường hợp khó xử khi khách không hài lòng vềkháchsạn không phải vì chất lượng phục vụ mà vì cung cấp dịch vụ không phù hợp với sở thích của họ. Ví dụ như khách từ các nước Châu Âu không thích mọi thứcó liên quan đến số 13; khách từ Nhật lại kiêng con số 4, khách từ các nước theo đạo hồi không được ăn thịt lợn & cũng không thích ngồi cùng bàn ăn với người ăn thịt lợn; với người theo đạo thiên chúa. - Phân loại khách theo mục đích chuyến đi: Khách tới kháchsạncó nhiều mục đích. Mục đích chuyến đi của khách sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu dùng các dịch vụ của khách sạn, đến yêu cầu vềchủng loại dịch vụ. Do đó để đáp ứng tối đa yêu cầu của khách, cần phân loại khách theo mục đích chuyến đi. Thường phân loại khách thành 3 loại cơ bản sau: Khách du lịch thuần tuý: là những khách di theo mục đích nghỉ ngơi, giải trí. Do đó họ không đòi hỏi quá khắt khe trong quá trình phục vụ nhưng yêu cầu phòng ngủ phải có phong cảnh đẹp. Khi ở kháchsạn họ thường chỉ tiêu dùng dịch vụ buồng ngủ, ăn sáng & ăn tối, ngoài ra còn có tiêu dùng một số dịch vụ giải trí của khách sạn. Khách du lịch công vụ: là những khách đi với mục đích chính là công việc. Những khách này thường lựa chọn kháchsạncó vị trí thuận lợi để đến nơi làm việc, thường yêu cầu phòng phải có các dịch vụ phục vụ cho công việc của họ như điện thoại, nối mạng Internet, có thể có máy tính điên tử. Khách đi vì mục đích khác: là những người đi vì mục đích thăm thân, việt kiều về nước, nhà kinhdoanh đi tìm cơ hội đầu tư, họ thường đòi hỏi chất lượng dịch vụ cao & có khả năng thanh toán cao. - Phân loại khách theo hình thức tổ chức chuyến đi: Khách du lịch thường đi dưới nhiều hình thức tổ chức khác nhau điều này cũng ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu dùng các sản phẩm dịch vụ của khách sạn. Để thoả mãn tối đa yêu cầu của khách ta thường phân loại khách thành hai loại cơ bản sau: Khách du lịch đi riêng lẻ: là những khách du lịch tự sắp xếp, tổ chức trong chuyến du lịch của mình mà không qua một tổ chức nào. Những khách du lịch này thường thích những chương trình du lịch độc lập, mạo hiểm, khi tiêu dùng các sản phẩm của kháchsạn thích sự tự do, thoải mái . Khách du lịch đi theo đoàn: là những khách du lịch mà hình thức tổ chức chuyến đi của họ là đi theo đoàn, thường thông qua các tổ chức Lữ hành hay các tổ chức cơ quan, xí nghiệp. Họ là những đối tượng khách tiêu dùng số lượng lớn sản phẩm dịch vụ của kháchsạn cho nên kháchsạn phải rất quan tâm đến đối tượng khách này. Như vậy sự thành công trong bán sản phẩm kháchsạn không chỉ do chất lượng dịch vụ quyết định mà còn do cả việc xác định đúng những dịch vụ cần đáp ứng cho khách. Việc phân loại khách sẽ giải quyết được vấn đề này. 1.2.3. Khách của khách sạn. Từ khái niệm khách du lịch và phân loại khách du lịch ta có thể hiểu khách của kháchsạn như sau: Khách của kháchsạn là tất cả những ai có nhu cầu tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Họ có thể là khách du lịch( quốc tế hay nội địa) và cả người dân địa phương tiêu dùng sản phẩm của khách sạn. Khi nghiên cứu khách của kháchsạn người ta cũng phân loại khách của kháchsạn theo các tiêu thức khác nhau như phân loại theo quốc tịch, theo nguồn cung cấp, theo độ tuổi, giới tính. Việc phân loại này càng chi tiết sẽ giúp cho kháchsạn xây dựng sản phẩm càng bám sát với nhu cầu từ đó nâng cao khả năng thuhút khách. [...]... và thuhútkhách của kháchsạn Tuy nhiên với những nhân tố khách nhau thì mức độ ảnh hưởng khác nhau, nó tuỳ thu c vào mục đích đi du lịch của khách 3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm duy trì và tăng cường thuhútkhách du lịch trongkinhdoanhkháchsạnTrong hoạt động kinhdoanhkháchsạn việc thuhútkhách đã khó, việc duy trì khách và dữ chân khách ở lại kháchsạn còn khó hơn Do vậy khi đã thu hút. .. được khách đến kháchsạn các nhà kinhdoanhkháchsạn cần phải sử dụng các biện pháp để duy trì khách ở lại kháchsạn và lần sau kháchsạn là địa chỉ đầu tiên khách tìm đến Nếu việc thuhútkhách dữ vai trò sống còn đối với kháchsạn thì việc duy trì dữ chân khách ở lại kháchsạncó ý nghĩa rất quan trọng nó đảm bảo cho kháchsạn luôn có một số lượng khách thường xuyên, ổn định từ đó doanhthu của khách. .. giúp cho việc tăng cường thuhútkhách một cách gián tiếp 4 Sự cần thiết của các biện pháp duy trì và tăng cường thuhútkháchtrongkinhdoanhkháchsạnTrong hoạt động kinhdoanhkháchsạn công tác duy trì và thuhútkhách là hoạt động không thể thiếu được do một số nguyên nhân chủ yếu sau: 4.1.Do yêu cầu của bản thân hoạt động kinhdoanhkháchsạnTrong hoạt động kinh doanh, khách hàng được coi là... nhiều trong nền công nghiệp kháchsạn tạo ra sự quá tải trongkinhdoanhkhách sạn, kết quả của việc cung vượt quá cầu đã tác động đến việc giảm giá và giảm sút lợi nhuận Đứng trước những khó khăn thách thức đó, để tồn tại không còn cách nào khác các nhà kinhdoanhkháchsạn phải tìm mọi cách để duy trì và thuhútkhách đến kháchsạn của mình Mà các biện pháp duy trì và thuhútkháchtrongkinhdoanh kinh. .. với các nhà kinhdoanhkhách sạn, đòi hỏi họ phải áp dụng các biện pháp duy trì và thuhútkhách một cách hữu hiệu nhất để có thể đáp ứng tối đa nhu cầu của du khách và đem lại hiệu quả kinhdoanh cao nhất 4.3 Do sức ép của cạnh tranh trên thị trường Kinhdoanhkháchsạn là hình thức kinhdoanhtrong một nền công nghiệp mang tính cạnh tranh lớn vì thế các nhà kinhdoanhtrong lĩnhvực kháchsạn luôn phải... ít kháchsạn đã phá giá để thuhút được nhiều khách, làm cho môi trường cạnh tranh thiếu lành mạnh Chính điều này đã làm giảm hiệu quả thuhútkhách của kháchsạn Ngoài việc thực hiện biện pháp duy trì và thuhútkhách hợp lí cần phải tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh trong thị trường kháchsạn 2.1.4 Sức ép từ các nhà cung cấp & các tổ chức trung gian trong kênh phân phối sản phẩm của kháchsạn - Mỗi khách. .. công hay thất bại trong hoạt động kinhdoanhkháchsạn Một kháchsạncó vị trí thu n lợi là nơi có nhiều tài nguyên du lịch, phong cảnh xung quanh đẹp, giao thông đi lại thu n tiện thì hiệu quả duy trì và thuhútkhách cao Vị trí & kiến trúc của kháchsạn là hai yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau trong quá trình xây dựng kháchsạn Kiến trúc của một kháchsạn phải phù hợp với vị trí địa lí xung quanh tạo... chất lượng sản phẩm mà kháchsạn đã duy trì được một lượng khách thường xuyên, ổn định đến kháchsạn và thông qua lượng khách này là công cụ quảng cáo và thuhútkhách hữu hiệu nhất cho khách sạn, cho nên khi kháchsạn sử dụng các biện pháp duy trì dữ chân khách thì đồng thời nó cũng là công cụ thuhútkhách đắc lực cho kháchsạn Do vậy ta có một số biện pháp nhằm duy trì dữ chân khách và một số giải... tịên nghi kháchsạn cần phải đồng thời nâng cao chất lượng của các yếu tố: Mức độ tiện nghi, mức độ thẩm mỹ, mức độ an toàn và mức độ vệ sinh Nhân tố tiện nghi trongkháchsạn thể hiện tiềm lực, khả năng duy trì và thuhútkhách của kháchsạn Để tăng khả năng duy trì và thuhútkhách của kháchsạn thì kháchsạn phải thường xuyên tu sửa, hiện đại hoá trang thiết bị, hoàn thiện cơ sở vật chất kỹ thu t 3.2... tới công tác thuhútkhách du lịch của kháchsạnTrong hoạt động thuhút khách, kháchsạn chịu tác động của rất nhiểu các nhân tố Đó là những nhân tố mà không có khả năng hay ít có khả năng thay đổi song cũng có thể là những nhân tố xuất phát từ bên trong mà kháchsạncó thể thay đổi được Để tiện cho việc nghiên cứu ta có thể chia các nhân tố tác động đến khả năng thuhútkhách của kháchsạn ra làm hai . CƠ SỞ LÍ LỤÂN CHUNG VỀ THU HÚT KHÁCH TRONG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1. Một số khái niệm cơ bản 1.1. Khách sạn và kinh doanh khách sạn. 1.1.1. Khách sạn. Khách. việc kinh doanh sau này. 1.1.2. Kinh doanh khách sạn. 1.1.2.1. Khái niệm kinh doanh khách sạn. Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung