Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
60,29 KB
Nội dung
CƠSỞLÍ LUẬN CHUNGVỀKẾTOÁN LƯU CHUYỂNHÀNGHOÁNHẬPKHẨUTRONGĐƠNVỊKINHDOANHHÀNGHOÁXUẤTNHẬPKHẨU I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIỆP VỤ NHẬPKHẨU VÀ YÊU CẦU CỦA KẾTOÁNLƯUCHUYỂNHÀNGHOÁNHẬPKHẨU 1. Vai trò của nghiệp vụ kinhdoanhnhậpkhẩuHànghóa là sản phẩm của lao động được sản xuất ra để trao đổi thông qua mua bán và dùng tiền tệ để làm phương thức thanh toán. Nếu sản phẩm của lao động không được đưa ra trao đổi trên thị trường thì đó không phải là hàng hóa. Qúa trình trao đổi hànghóa thông qua mua bán trên thị trường được gọi là thương mại. Thương mại được coi là hệ thống nối liền giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo ra sự liên tục của quá trình sản xuất. Thương mại gắn liền với hoạt động sản xuấthànghóa và làm cho sản xuấthànghóa phát triển, chấn hưng các quan hệ hànghóa - tiền tệ. Trong hoạt động thương mại nếu nội thương là lĩnh vực hoạt động trong phạm vi một nước (mua hànghóa từ doanh nghiệp sản xuấttrong nước hoặc từ đơnvịnhậpkhẩu để bán hàngtrong nước) thì ngoaị thương là sự hoạt động thương mại ra khỏi phạm vi một nước. Nhậpkhẩu là một khâu quan trọng của ngoại thương. Nhậpkhẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nước. Nhậpkhẩu để bổ sung hànghóa mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu. Nhậpkhẩu còn để thay thế nghĩa là nhậpvề những hànghóa mà nếu sản xuấttrong nước sẽ không có lợi bằng Nhậpkhẩu . Hai mặt nhậpkhẩu bổ sung và nhậpkhẩu thay thế nếu được thực hiện tốt sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối nền kinh tế quốc dân. Trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: tư liệu lao động, đối tượng lao động và lao động, đóng vai trò quan trọng nhất. Trong điều kiện kinh tế nước ta hiện nay, vai trò quan trọng của nhậpkhẩu được thể hiện ở những khía cạnh sau: - Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh quá trình xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng từng bước công nghiệp hóa đất nước. - Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn định. - Nhậpkhẩu góp phần cải thiện nâng cao mức sống của nhân dân. ở đây, nhậpkhẩu vừa thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân vềhàng tiêu dùng, vừa đảm bảo đầu vào của sản xuất, tạo việc làm ổn định cho người lao động. - Nhậpkhẩucó vai trò tích cực đến việc thúc đẩy xuất khẩu. Sự thúc đẩy này thể hiện ở chỗ nhậpkhẩu tạo đầu vào cho sản xuấthàngxuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho việc xuấtkhẩuhànghóa Việt Nam ra nước ngoài, đặc biệt là nước nhập khẩu. 2. Đặc điểm của nghiệp vụ kinhdoanhnhậpkhẩuTrong chế độ tập trung quan liêu bao cấp trước kia, nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế đóng, chủ yếu tự cung tự cấp. Quan hệ quốc tế chỉ thu hẹp trong một vài nước xã hội chủ nghĩa dựa trên các khoản viện trợ và mua bán theo Nghị định thư đã làm thui chột hoạt động nhập khẩu. Sự quản lý quá sâu của Nhà nước đã làm mất đi tính linh hoạt, uyển chuyển của hoạt động nhập khẩu, do đó không thể phát huy được vai trò của nó trong việc phát triển nền kinh tế xã hội. Chủ thể của hoạt động nhậpkhẩutrongcơ chế cũ là các doanh nghiệp Nhà nước độc quyền thụ động, cơ cấu cồng kềnh kém năng động, do vậy công tác nhậpkhẩu rất trì trệ, không đáp ứng đúng lúc nhu cầu vềhànghóatrong nước. Chuyển sang nền kinh tế thị trường, hoạt động nhậpkhẩu được khởi sắc trong môi trường thuận lợi đã tạo ra thị trường trong nước sôi động tràn ngập hàng hóa, tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ, sự phá sản cũng như sự vươn lên của các doanh nghiệp thuộc đủ các thành phần kinh tế. Đó là bước ngoặt giúp nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trongcơ chế thị trường nhậpkhẩu không những phát huy được những vai trò của mình mà còn thể hiện được tính ưu việt đó là cho phép thúc đẩy khai thác tiềm năng thế mạnh của đất nước vào việc phát triển kinh tế đồng thời tạo ra sự cạnh tranh để thị trường trong nước muốn tồn tại và phát triển phải nâng cao chất lượng. Tạo sự cạnh tranh giữa hàng nội và hàng ngoại tức là tạo ra động lực bắt buộc các nhà sản xuất phải không ngừng vươn lên tạo ra sự phát triển xã hội. Nhậpkhẩu trở thành cầu nối thông suốt nền kinh tế thị trường trong và ngoài nước với nhau, tạo điều kiện cho phân công lao động và hợp tác quốc tế, phát huy được lợi thế so sánh của đất nước trên cơsởchuyên môn hóa. Những điều này đã chứng tỏ tính ưu việt hơn của nền kinh tế thị trường cũng như khẳng định vai trò của hoạt động nhậpkhẩutrongcơ chế thị trường. II. KẾTOÁN NGHIỆP VỤ NHẬPKHẨUHÀNGHOÁ 1. Các phương thức nhậpkhẩuhànghoá Hiện nay tồn tại hai phương thức nhậpkhẩu chủ yếu là nhậpkhẩu trực tiếp và nhậpkhẩu uỷ thác. Thứ nhất: Nhậpkhẩu trực tiếp: là hình thức mà trong đó các đơnvị sản xuấtkinhdoanhnhậpkhẩu được. Nhà nước cấp giấy phép kinhdoanhnhập khẩu, trực tiếp tổ chức giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng hànghóa với nước ngoài. Chỉ doanh nghiệp nào có khả năng về tài chính, có trình độ giao dịch, quản lý kinh doanh, được thành lập hợp pháp mới được quyền nhậpkhẩu trực tiếp. - Nhậpkhẩu trực tiếp có thể tiến hành theo hiệp định hay nghị định thư ký kết giữa hai Nhà nước, hoặc có thể nhậpkhẩu trực tiếp ngoài nghị định thư theo hợp đồng Thương mại ký kết giữa hai hay nhiều tổ chức buôn bán cụ thể thuộc nước nhậphàng và nước xuất hàng. - Nhậpkhẩu theo nghị định thư: là phương thức mà các doanh nghiệp phải tuân theo các chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nước, Chính phủ ta ký kết với Chính phủ các nước khác những Nghị định thư hoặc các Hiệp định thư về trao đổi hànghóa giữa hai nước và giao cho nột sốđơnvịcó chức năng kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu trực tiếp thực hiện. Các đơnvị này có nhiệm vụ mua hànghóa ở nước ngoài về bán trong nước. Đối với ngoại tệ thu được phải nộp vào quỹ tập trung của Nhà nước thông qua tài khoản của Bộ thương mại và được thanh toán trả bằng tiền Việt Nam tương ứng với số ngoại tệ đã nộp căn cứ tỷ giá khóan do Nhà nước qui định. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay số lượng các đơnvịkinhdoanh theo phương thức này rất ít, chỉ trừ những đơnvị hoạt động trong lĩnh vực đặc biệt. - Nhậpkhẩu ngoài nghị định thư: là phương thức hoạt động trong đó các doanh nghiệp phải tự cân đối về tài chính và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, theo phương thức này các doanh nghiệp hoàn toàn chủ động tổ chức hoạt động nhậpkhẩu của mình từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng. Đơnvị phải tự tìm nguồn hàng, bạn hàng, tổ chức giao dịch, ký kết và thực hiện hợp đồng trên cơsở tuân thủ các chính sách, chế độ kinh tế của nhà nước. Đối với số ngoại tệ thu được không phải nộp vào quĩ ngoại tệ tập trung mà có thể bán ở trung tâm giao dịch ngoại tệ hoặc ngân hàng. Nhậpkhẩu theo phương thức này tạo cho doanh nghiệp tính năng động, sáng tạo, độc lập trong hạch toán, kinh doanh, thích ứng với cơ chế thị trường. Thứ hai: Nhậpkhẩu uỷ thác: là hình thức nhậpkhẩu áp dụng đối với các doanh nghiệp được Nhà nước cấp giấy phép nhậpkhẩu nhưng chưa có đủ điều kiện để trực tiếp đàm phán, ký kết, thực hiện hợp đồng với nước ngoài hoặc chưa thể trực tiếp lưu thông hànghóa giữa trong và ngoài nước nên phải uỷ thác cho đơnvị khác có chức năng nhậpkhẩu hộ hàng cho mình. Theo phương thức này, đơnvị giao uỷ thác nhậpkhẩu là đơnvị được tính doanh số, đơnvị nhận uỷ thác chỉ là đơnvị làm đại lý và được hưởng hoa hồng theo tỉ lệ thoả thuận giữa hai bên ghi trong hợp đồng uỷ thác nhập khẩu. Trong nhiều quan hệ uỷ thác, đơnvị uỷ thác nhậpkhẩu chỉ giao cho người nhận uỷ thác thực hiện hợp đồng thương mại đã ký bao gồm những khâu: tiếp nhận, thanh toán chi trả hộ tiền hàng, thuế nhập khẩu. Nói chung, đối với các đơnvịkinhdoanhxuấtnhậpkhẩu tuỳ thuộc vào điều kiện Bộ Thương mại qui định và khả năng tài chính của mình mà lựa chọn phương thức nhậpkhẩuhànghóa thích hợp đem lại hiệu quả kinhdoanh cao đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Song hoạt động nhậpkhẩu theo phương thức trực tiếp có lợi hơn vìdoanh nghiệp có điều kiện nắm bắt thông tin và tín hiệu thị trường nước ngoài một cách toàn diện, chính xác, kịp thời, không bị phụ thuộc vào đơnvị khác, lợi nhuận không bị chia sẻ, có điều kiện mở rộng quan hệ và uy tín với bạn hàng nước ngoài. 2. Các phương thức thanh toánhànghoánhậpkhẩu Khái niệm hợp đồng buôn bán ngoại thương ở các nước khác nhau không giống nhau tuỳ theo quan điểm luật pháp các nước, tuy nhiên vềcơ bản được hiểu như sau: Hợp đồng ngoại: hay còn gọi là hợp đồng mua bán quốc tế hoặc hợp đồng xuấtnhậpkhẩu là sự thoả thuận bằng lời hoặc bằng văn bản của các bên có quốc tịch khác nhau, trong đó một bên là người bán có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của bên kia, là người mua, một tài sản nhất định gọi là hànghóa còn người mua có nghĩa vụ nhận hàng và trả một số tiền ngang bằng trị giá của hàng. Phương thức thanh toán: là điều kiện quan trọng bậc nhất trong các điều kiện thanh toán hợp đồng ngoại và nó cũng ảnh hưởng lớn đến việc hạch toánkếtoán hoạt động nhậpkhẩuhàng hóa. Phương thức thanh toán tức là chỉ người bán dùng cách nào để thu tiền về, người mua dùng cách nào để trả tiền. Trong buôn bán, người ta có thể lựa chọn nhiều phưong thức thanh toán khác nhau để thu tiền hoặc trả tiền, nhưng xét cho cùng việc lựa chọn phương thức nào cũng phải xuất phát từ yêu cầu của người bán là thu tiền nhanh, đầy đủ, đúng, và từ yêu cầu của người mua là nhậphàng đúng số lượng, chất lượng và đúng hạn. Các phương thức thanh toán hợp đồng gồm có: * Thứ nhất: phương thức chuyển tiền(Remittance): là phương thức mà trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho người khác (người hưởng lợi) ở một địa diểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Việc chuyển tiền này có thể được thực hiện bằng hai hình thức chủ yếu sau: * Điện báo (T/T- Telegraphic Transfer): là hình thức mà ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách điện ra lệnh cho ngân hàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người nhận. * Thư chuyển tiền( M/T- Mail Transfer): là hình thức mà ngân hàng thực hiện việc chuyển tiền bằng cách gửi thư ra lẹnh cho ngân hàng đại lý ở nước ngoài trả tiền cho người nhận. Tong hai hình thức này thì hình thức T/T có lợi cho nhà xuấtkhẩu hơn vì thời gian thực hiện nhanh hơn nhưng chi phí sẽ cao hơn cho nhà nhập khẩu. Sơ đồ 1: Trình tự tiến hành nghiệp vụ (1)Giao dịch thương mại. (2)Viết đơn yêu cầu chuyển tiền(bằng thư hoặc bằng điện) cùng với uỷ nhiệm chi (nếu có tài khoản mở tại ngân hàng). (3)Chuyển tiền ra nước ngoài qua ngân hàng. (4)Ngân hàngchuyển tiền cho người hưởng lợi. Ưu điểm: của phương pháp này là thủ tục đơn giản, phí thanh toán không cao, cho nên được áp dụng trong thanh toán những lô hàngcó giá trị nhỏ hoặc thanh toán các chi phí dịch vụ ngoại thương, trả tiền vận tải, bảo hiểm, hoa hồng, bồi thường thiệt hại ở Việt Nam phương thức này sử dụng tương đối phổ biến khi nhập những lô hàngcó giá trị không lớn. Tuy nhiên trong phương thức này đơnvịnhậpkhẩucó thể gặp rủi ro do bộ chứng từ giả, cho nên trong nhiều trường hợp nhà nhậpkhẩu nhận được hàng rồi mới chuyển tiền cho người bán. * Thứ hai: phương thức nhờ thu (Collection of payment): là phương thức thanh toántrong đó người bán hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ cho khách hàng uỷ thác cho ngân hàng của mình thu hộ số tiền ở người mua trên cơsở hối phiếu của người bán lập ra. Các bên tham gia phương thức này: - Người bán tức là người hưởng lợi - Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự uỷ thác của người bán. Ngân hàngchuyển tiền (3) Ngân hàng đại lý (4) (2) Người chuyển tiền Người hưởng lợi (1) - Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước bên mua - Người mua tức là người trả tiền. Có hai loại phương thức nhờ thu: + Nhờ thu phiếu trơn (Clean collection) là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền của người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn chứng từ gửi hàng thì gửi thẳng cho người mua không qua ngân hàngSơ đồ 2: Trình tự thực hiện nghiệp vụ nhờ thu phiếu trơn: (1)Người bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho người mua, lập một hối phiếu đòi tiền người mua và uỷ thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu. (2)Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư uỷ thác nhờ thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình nhờ thu tiền. (3) Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiền hối phiếu (nếu trả ngay) hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu). (4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho người bán , nếu chỉ là chấp nhận hối phiếu hoặc chuyển lại cho người bán. Phương thức thanh toán này đơn giản và thường áp dụng với những bạn hàng tin cậy lẫn nhau hoặc có quan hệ liên doanh với nhau, công ty mẹ, công ty con hoặc chi nhánh của nhau. Phương thức này không được áp dụng nhiều trong (2) Ngân h ng à đại lý Ngân hàng phục vụ bên bán (4) (4) (3) (1) (4) Gửi hàng và chứng từ Người muaNgười bán thanh toán mậu dịch vì nó không đảm bảo quyền lợi cho người bán, đối với người mua phương thức này cũng có điều bất lợi vì hối phiếu đến sớm hơn chứng từ, người mua phải trả tiền ngay trong khi không biết việc giao hàng của người bán có đúng hợp đồng không. - Nhờ thu kèm chứng từ (Documentary collection): là phương thức trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng thu tiền hộ ở người mua không những căn cứ vào hôí phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ gửi hàng gửi kèm theo với điều kiện là nếu người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng muốn trao bọ chứng từ gửi hàng cho người mua để nhận hàng. Nhờ thu kèm chứng từ có hai loại: - Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ(Documentary against payment- D/P) : nếu bên mua trả tiền hối phiếu. Phương thức này được sử dụng trong trường hợp mua hàng trả tiền ngay - Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ(Documentary against Acceptance) : nếu bên mua chấp nhận trả tiền hối phiếu sau một thời gian nhất định. Phương thức này sử dụng trong trường hợp bán hàng với điều kiện cấp tín dụng cho người mua. Sơ đồ 3: Trình tự tiến hành nghiệp vụ: Trình tự nhờ thu kèm chứng từ cũng giống như nhờ thu phiếu trơn, chỉ khác ở khâu (1) là lập một bộ chứng từ nhờ ngân hàng thu hộ tiền. Bộ chứng từ gồm có hối phiếu và các chứng từ gửi hàng kèm theo, ở khâu (3) là ngân hàng đại lý chỉ Ngân hàng phục vụ bên bán (2) Người bán Ngân hàng phục vụ bên mua (4) (3)(1) (4) Gửi h ngà Người mua trao chứng từ gửi hàng cho người mua nếu người mua chấp nhận trả tiền ngay hoặc chấp nhận trả tiền hối phiếu. Cũng giống như phương thức nhờ thu phiếu trơn, phương thức này thủ tục đơn giản dễ thực hiện nhưng có nhược điểm là người mua có thể kéo dài thời gian trả tiền và việc trả tiền thực hiện chậm chạp, trong phương thức này ngân hàng chỉ đóng vai trò là người trung gian thu tiêng hộ, còn không có trách nhiệm đến việc trả tiền của người mua. * Thứ ba, tín dụng chứng từ( Letter credit-L/C): là sự thoả thuận trong đó một ngân hàng( Ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác (người hưởng lợi) số tiền của thư tín dụng hoặc chấp nhận hối phiếu do người này kí phát trong phạm visố tiền đó khi người này xuất trìng cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những qui định đề ra trong thư tín dụng. Các bên tham gia: - Người xin mở L/C là người mua, người nhậpkhẩuhànghóa hoặc là người mua uỷ thác cho một người khác. - Ngân hàng mở L/C là ngân hàng đại diện cho người nhập khẩu, nó cấp tín dụng cho người nhập khẩu. - Người hưởng lợi L/C là người bán, người xuấtkhẩu hay bất cứ người nào khác mà người hưởng lợi chỉ định. - Ngân hàng thông báo L/C là ngân hàng ở nước người hưởng lợi. Sơ đồ 4: Trình tự tiến hành nghiệp vụ phương thức tín dụng chứng từ (4) (3) (5) (6) (1) (7) (8) (6) (5) (2) Người xuấtkhẩu Người nhậpkhẩu Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thông báo L/C [...]... lý kinh tế Hạch toán kếtoán ra đời cùng với quá trình kinh tế với tư cách là do yêu cầu sản xuất đòi hỏi phải có sự kiểm tra giám sát vềsố lượng những hao phí và kết quả mà quá trình sản xuấtkinhdoanh tạo ra Ở các doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu sử dụng Hạch toán kếtoán là công cụ để quản lý kinh doanh, quản lý tài sản và thực hiện hạch toánkinh tế ,kế toán nghiệp vụ hànghóatrongkinhdoanhnhập khẩu. .. sinh Các khoản giảm giá, hàng mua trả lại trong kỳ TK 1331 Trị giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ 5 Kếtoán nghiệp vụ nhậpkhẩu uỷ thác 5.1 Hạch toán tại đơnvị uỷ thác nhậpkhẩu - Phản ánh số tiền chuyển cho bên nhận uỷ thác để nhậpkhẩuhànghoá và nộp thuế nhập khẩu: Nợ TK 138(1388) Có TK 111,112 - Khi kiểm nhận hànghoá theo thông báo: Nợ TK 151-Trị giá mua hàngnhậpkhẩuhàng đang đi đường cuối kỳ... lệch tỷ giá Hàngnhậpkhẩu tiêu thụ ngay TK632 TK413 TK111,112 TK1562 Chuyển tiền cho đơnvị nhận ủy thác Các chi phí trong nước liên quan đến hàngnhậpkhẩu TK33312 Thuế VAT phải nộp của hàngnhậpkhẩu 5.2 Kếtoánđơnvị nhận uỷ thác -Phản ánh số tiền do đơnvị uỷ thác giao để nhậpkhẩu và nộp thuế: Nợ TK 111,112 Có TK 338(3388) TK1331 -Phản ánh sốhàng đã nhậpkhẩu xong theo tỷ giá hạch toán: Nợ TK... TK 632 Hàngnhậpkhẩu tiêu thụ ngay (giao tay ba) TK 413 Chênh lệch tỷ giá TK 111,112 TK 1562 Các chi phí trong nước liên quan đến hàngnhậpkhẩu 4.2 Doanh nghiệp áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) Trong các doanh nghiệp kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu áp dụng phương pháp kiểm kê định kỳ để hạch toánhàng tồn kho, trình tự hạch toánlưuchuyểnhànghoá được tiến hành như sau: Đầu kì, kết chuyển giá... vốn hàng tiêu thụ trong kỳ Nợ TK 632 Có TK 6112 - Trị giá vốn hàng tiêu thụ - Trị giá vốn hàng tiêu thụ và còn lại cuối kỳ Các bút toán phản ánh doanh thu tiêu thụ ,chiết khấu bán hàng ,giảm giá hàng bán ,hàng bán bị trả lại trong kỳ được kếtoán ghi giống các doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên 3 Kếtoán chi phí và xác định kết quả hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩuhànghoá 3.1 Kế toán. .. gọi là lãi thương mại hay lợi tức gộp hoặc lãi gộp - Kết quả hoạt động kinh doanh: (lợi nhuận hay lỗ về tiêu thụ hànghoánhập khẩu) số chênh lệch giữa doanh thu thuần với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Kết quả tiêu thụ hànghoátrong các doanh nghiệp kinhdoanhxuấtnhậpkhẩu cũng được hạch toán giống như các doanh nghiệp khác ... tiền hàng và thuếgiá hàngnhập TK 1561 Tạm nhập kho NK của bên ủy thác Giao hàng cho bên ủy thác (giao thẳng) TK 511 Giao hàng cho bên ủy thác (ở kho) Hoa hồng ủy thác được hưởng TK 3331 VAT tính trên hoa hồng ủy thác TK 111,113,131 III KẾTOÁN NGHIỆP VỤ TIÊU THỤ HÀNGHOÁNHẬPKHẨU 1 Các phương thức tiêu thụ hànghoánhậpkhẩuKếtoán nghiệp vụ tiêu thụ hànghoánhậpkhẩu là giai đoạn cuối cùng trong. .. nước nhậpkhẩu hoặc bằng ngoại tệ tự do, số tiền này dùng để mua lại hàng của nước người nhậpkhẩu 3 Yêu cầu, nhiệm vụ của kếtoánlưuchuyểnhànghoánhậpkhẩu Hạch toán kếtoán là một hệ thống điều tra quan sát, tính toán và ghi chép các hoạt động kinh tế nhằm thực hiện chức năng phản ánh và giám sát các hoạt động đó Hạch toán kếtoán là nhu cầu khách quan của xã hội và là công cụ quan trọng trong. .. 151,152,153,156,211-Tính vào trị giá hàngnhậpCó TK 333(3333-TNK)-Số thuế bị truy thu Sơ đồ1: Kếtoánnhậpkhẩuhànghoá trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 331,1112,1122 TK 151 Giá CIF (tỷ giá hạch toán) TK 333 Thuế nhậpkhẩu Trị giá mua hàngnhậpkhẩu tính theo tỉ giá thực tế Hàng đang đi đường CK TK 1561 Hàng đang đi đường kì trước vềnhập kho kỳ này TK 157 Hàngnhậpkhẩu kiểm nhận nhập kho kỳ này và... chuyểnhàng hóa, vòng quay của vốn, hiệu quả kinhdoanhhànghóanhậpkhẩu - Thông qua ghi chép kếtoán để kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinhdoanhxuấtnhập khẩu; kế hoạch thu chi tài chính, thu, nộp ngân sách, thanh toán, tín dụng, quản lý ngoại tệ và các chế độ thể lệ kinh tế tài chính khác liên quan đến hoạt động kinhdoanhnhậpkhẩuhànghóa từ đó phát hiện và ngăn ngừa kịp thời . CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TRONG ĐƠN VỊ KINH DOANH HÀNG HOÁ XUẤT NHẬP KHẨU I. VAI TRÒ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIỆP VỤ NHẬP KHẨU. YÊU CẦU CỦA KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU 1. Vai trò của nghiệp vụ kinh doanh nhập khẩu Hàng hóa là sản phẩm của lao động được sản xuất ra để trao