MỤC LỤC
Ở các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng Hạch toán kế toán là công cụ để quản lý kinh doanh, quản lý tài sản và thực hiện hạch toán kinh tế,kế toán nghiệp vụ hàng hóa trong kinh doanh nhập khẩu thực hiện phản ánh, giám đốc tình hình ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thương, kiểm tra tình hình đảm bảo an toàn hàng hóa nhập khẩu, về số lượng, chất lượng, tổ chức kế toán nghiệp vụ hàng. Tổ chức Hạch toán kế toán nói chung và công tác nhập khẩu hàng hóa nói riêng một cách khoa học và hợp lý chẳng những có ý nghĩa quyết định đối với chất lượng của công tác kế toán mà còn là nhân tố quan trọng để thực hiện tôt quản lý kinh doanh và bảo vệ tài sản của đơn vị. - Ghi chép, phản ánh, giám sát tình hình thực hiện luân chuyển hàng hóa nhập khẩu từ đú theo dừi tinh hỡnh biến động vốn, hàng húa dự trữ theo từng nhúm hàng, mặt hàng, việc thực hiện ký kết và thực hiện hợp đồng, theo dừi tốc độ luõn chuyển hàng hóa, vòng quay của vốn, hiệu quả kinh doanh hàng hóa nhập khẩu.
- Thông qua ghi chép kế toán để kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu; kế hoạch thu chi tài chính, thu, nộp ngân sách, thanh toán, tín dụng, quản lý ngoại tệ và các chế độ thể lệ kinh tế tài chính khác liên quan đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa từ đó phát hiện và ngăn ngừa kịp thời các hành động tham ô, lãng phí, vi phạm chính sách chế độ, thể lệ về quản lý kinh tế tài chính. - Cung cấp số liệu phục vụ cho việc quản lý hoạt động kinh doanh nhập khẩu của đơn vị, cho việc kiểm tra và phân tích hoạt động kinh doanh nhập khẩu từ đú lập ra và theo dừi việc thực hiện kế hoạch và phục vụ cho việc kiểm tra, kiểm soát của Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Tuỳ thuộc vào qui mô, điều kiện kinh doanh cụ thể và vào loại hình hoạt động, sở hữu của mình, trên cơ sở hệ thống tài khoản thống nhất do Nhà nước ban hành, mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn những tài khoản thích hợp để vận dụng vào công tác kế toán.
TK1562 ”Chi phí mua hàng” - phản ánh chi phí phát sinh bao gồm chi phí bảo quản, vận chuyển, hao hụt trong định mức, chi phí thuê kho bãi, chi phí bảo hiểm, công tác phí của cán bộ thu mua, hoa hồng trả cho đơn vị nhận uỷ thác mua hoặc uỷ thác nhập khẩu. Cũng như các hoạt động mua bán Thương mại khác, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu sử dụng các chứng từ như: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, bảng kê tính thuế, giấy đề nghị tạm ứng, phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, giấy báo có, tờ khai hải quan, các bảng kê chi tiết hàng hóa nhập, xuất.
Phiếu đóng gói (Packing list) là bảng kê khai tất cả hàng hóa trong một kiện hàng, phiếu đóng gói được lập khi đóng gói hàng hóa và để thuận lợi cho việc kiểm tra hàng hóa trong mỗi kiện hàng. Trong các loại chứng từ trên, không phải chứng từ nào cũng đòi hỏi khi nhập khẩu hàng hóa mà nó tuỳ thuộc vào từng chủng loại hàng hóa, số lượng, phẩm chất như giấy chứng nhận vệ sinh, phiếu đóng gói. Nợ TK 151-Trị giá mua hàng đang đi đường theo tỷ giá thực tế( cả thuế nhập khẩu).
Có TK 151-Trị giá thực tế hàng đang đi đường đã kiểm nhận, bàn giao. Ngoài ra, trường hợp mua hàng của nước tham gia triển lãm, hội chợ tại nước ta cũng được coi là nhập khẩu trực tiếp và hạch toán tương tự như trên. Sơ đồ1: Kế toán nhập khẩu hàng hoá trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Các bút toán phản ánh nghiệp vụ mở L/C được ghi như đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp kê khai thương xuyên. Trong kỳ , phản ánh trị giá hàng tăng thêm do các nguyên nhân( thu mua, nhận cấp phát, thuế nhập khẩu, chi phí thu mua). Sơ đố 2 : Kế toán nghiệp vụ nhập khẩu hàng hoá và xác định giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
CóTK 151-Số hàng nhập khẩu tỷ giá hạch toán -Hoa hồng uỷ thác được hưởng.
- Giảm giá hàng bán là số tiền giảm trừ cho khách hàng ngoài hoá đơn hay hợp đồng cung cấp dịch vụ do các nguyên nhân đặc biệt như: hàng kém phẩm chất, không đúng qui cách, giao hàng không đúng thời gian và thời điểm như trong hợp đồng đã ký kết. - Hàng bán bị trả lại là số hàng được coi là đã tiêu thụ nhưng bị người mua từ chối, trả lại do người bán không tôn trọng hợp đồng kinh tế đã ký kết như: hàng không phù hợp với yêu cầu, tiêu chuẩn, qui cách kỹ thuật, mẫu mã.
BT1/ Giá trị mua thực tế của hàng tiêu thụ Nợ TK 632-Trị giá mua của hàng tiêu thụ. - Các bút toán khác (giảm giá hàng mua) phản ánh tương tự như bán buôn trực tiếp. Về thực chất, doanh nghiệp nhập khẩu đứng ra làm trung gian, môi giới giữa bên mua và bên bán để hưởng hoa hồng (do bên bán hoặc bên mua trả).
+ Bán lẻ hàng hoá ( thu tiền tập trung, thu tiền trực tiếp, bán hàng tự chọn). Trường hợp nộp thừa tiền bán hàng( hoặc thiếu tiền): Số tiền thừa( hoặc thiếu) chưa rừ nguyờn nhõn phải chờ xử lý hoặc chuyển vào bờn Nợ TK 1381( Nếu thiếu) hoặc bên Có TK 3381(Nếu thừa). Đối với các doanh nghiệp này, qui trình và cách thức hạch toán cũng tương tự như các doanh nghiệp tính thuế VAT theo phương pháp trực tiếp, chỉ khác trong chỉ tiêu doanh thu (ghi nhận ở TK 511,512 bao gồm cả thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc biệt).
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí phát sinh có liên quan đến toàn bộ hoạt động của các doanh nghiệp mà không tách riêng ra được bất cứ hoạt động nào.
- Giảm giá hàng bán : số tiền giảm trừ cho khách hàng trên giá bán đã thoả thuận do các nguyên nhân đặc biệt như hàng kém phẩm chất, không đúng quy cách, giao hàng không đúng thời gian địa điểm trong hợp đồng……(do lỗi chủ quan của doanh nghiệp). Ngoài ra, tính vào khoản này còn bao gồm khoản thưởng khách hàng doa trong một khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lượng lớn hàng hoá (hồi khấu) và khoản giảm trừ trên giá bán thông thường vì mua khối lượng lớn hàng hoá trong một đợt (bớt giá). -Doanh thu hàng bán bị trả lại: tổng số thanh toán của số hàng đã được tiêu thụ nhưng bị người mua từ chối trả lại do người bán vi phạm các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng như không phù hợp yêu cầu, tiêu chuẩn, quy cách kỹ thuật, hàng kém phẩm chất, không đúng chủng loại.
Nếu như hoàn thiện hạch toán ban đầu là cung cấp thông tin riêng rẽ về các nghiệp vụ kế toán phát sinh làm cơ sở cho hạch toán tổng hợp và chi tiết thì hoàn thiện sổ sách kế toán sẽ là công việc tiếp theo để thực hiện tốt việc xử lý thông tin ban đầu đáp ứng việc cung cấp các thông tin một cách tổng hợp ,có hệ thống, theo thời điểm và thời kỳ, theo không gian và thời gian. Mặc dù có bốn hình thức kế toán song do tính chất phức tạp của loại hình doanh nghiệp hoạt động nhập khẩu , nên các đơn vị này sẽ chỉ lựa chọn một trong ba hình thức kế toán sau để kế toán hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình. - Hình thức kế toán Nhật ký chung: Được sử dụng để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản,sau đó lấy số liệu từ sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái.
- Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ: Các hoạt động kinh tế tài chính được phản ánh ở các chứng từ gốc đều được phân loại để ghi vào sổ Nhật ký chứng từ cuối tháng tổng hợp số liệu từ các sổ Nhật ký chứng từ để ghi vào sổ Cái các tài khoản. *Ưu đểm: Kế thừa các ưu điểm của các hình thức kế toán ra đới trước nó, đảm bảo tính truyên môn hoá cao của sổ kế toán, thực hiện chuyên môn hoá và phân công chuyên môn hoá lao động kế toán;hầu hết sổ kết cấu theo một bên tài khoản (trừ một số tài khoản thanh toán) nên giảm 1/2 khối lượng ghi sổ.