1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP

37 564 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 54,07 KB

Nội dung

SỞ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG 1.1.1. Khái niệm của tiền lương Ở bất kỳ xã hội nào, việc sản xuất ra của cải vật chất hoặc thực hiện quá trình kinh doanh đều không tách khỏi lao động của con người, lao động là một trong ba yếu tố bản quyết định nhất trong quá trình sản xuất. Chi phí về lao động là một trong những yếu tố bản nhất cấu thành như giá trị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. Người lao động làm việc ở các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đều nhận thù lao lao động dưới hình thức tiền lương. Tiền lương là một phạm trù kinh tế phức tạp, mang ý nghĩa lịch sử ý nghĩa chính trị to lớn. Ngược lại bản thân tiền lương cũng chịu tác động mạnh mẽ của xã hội, của tư tưởng chính trị. Khái niệm tiền lương đã từ lâu nhưng cho đến khi chủ nghĩa tư bản ra đời nó mới trở thành một khái niệm mang tính phổ thông. Trong xã hội chủ nghĩa, tiền lương là một phần giá trị tổng sản phẩm xã hội dùng để phân chia cho người lao động theo nguyên tắc làm theo năng lực hưởng theo lao động. Tiền lương đã mang một ý nghĩa tích cực tạo ra sự cân bằng trong phân phối thu nhập quốc dân. Khái niệm tiền lương đã thừa nhận sức lao động cả hàng hoá đặc biệt đòi hỏi phải trả cho người lao động theo sự đóng góp hiệu quả cụ thể. 1.1.2. Bản chất của tiền lương. Ở Việt Nam thời bao cấp một phần thu nhập quốc dân dược tách ra làm quỹ tiền lương phân phối cho người lao động theo kế hoạch. Tiền lương chịu sự tác động của quy luật phát triển cân đối kế hoạch, chịu sự chi phối trực tiếp của Nhà nước thông qua các chế độ, chính sách tiền lương. Theo chế này, tiền lương gắn chặt với số lượng chất lượng lao động, không phản ánh đúng giá trị sức lao động do đó không tạo ra động lực phát triển sản xuất. Từ khi chúng ta đổi mới sang chế kinh tế thị trường nhiều thành phần, sức lao động mới được coi là hàng hoá đặc biệt tiền lương được hiểu theo đúng bản chất của nó. Điều 55 - Bộ luật lao động ghi "Tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động được trả theo năng suất lao động, chất lượng hiệu quả công việc". Hiểu một cách chung nhất thì tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động cần thiết doanh nghiệp trả cho người lao động theo thời gian khả năng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp. Như vậy dưới góc độ khác nhau thì tiền lương cũng được nhìn nhận khác nhau. Tuy nhiên để thể nhận thức đúng về tiều lương, phù hợp với chế quản mới, khái niệm về tiền lương phải đáp ứng một số yêu cầu sau: + Coi sức lao động là hàng hoá của thị trường yếu tố sản xuất. + Tiền lương phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả hàng hoá sức lao động theo quy luật cung cầu, giá trị trên thị trường lao động. + Tiền lương là bộ phận bản (hoặc duy nhất trong thu nhập của mình, người lao động đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. + Tiền lương chịu sự chi phối của quy luật giá trị, tiền lương thể cao hơn, bằng hoặc thấp hơn giá trị sức lao động mà người lao động đã bỏ ra trong quá trình lao động. + Tiền lương chịu sự chi phối của quy luật cung cầu. Nếu cần về sức lao động lớn thì người nhu cầu sử dụng sức lao động sẵn sàng trả lương cao hơn cho người lao động để giữ chân họ tiếp tục cung cấp sức lao động cho mình chứ không phải cho người khác. Ngược lại, nếu cung sức lao động lớn hơn cầu về sức lao động thì đương nhiên người nhu cầu sức lao động sẽ nhiều hội lựa chọn lao động, họ sẵn sàng từ chối người mà yêu cầu giá lương cao để tìm người lao động đang cần họ với mức tiền lương thấp hơn chất lượng lao động còn thể tốt hơn. 1.1.3. Chức năng của tiền lương. Tiền lươngsố tiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho người lao động nhằm đảm bảo cho người lao động đủ để tái sản xuất sức lao động nâng cao, bồi dưỡng sức lao động. Tiền lương trả cho người lao động, doanh nghiệp phải đảm bảo: dùng chế độ tiền lương của Nhà nước, gắn với yêu cầu quản lao động tác dụng nâng cao kỷ luật tăng cường thi đua lao động sản xuất, kích thích người lao động nâng cao tay nghề hiệu quả công tác. 1.2. VỊ TRÍ, NHIỆM VỤ YÊU CẦU CỦA CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG. 1.2.1. Vị trí của công tác kế toán tiền lương. Vấn đề quản tiền lương là một nội dung quan trọng trong công tác quản hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nó là một nhân tố giúp cho doanh nghiệp hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tổ chức tốt công tác hạch toán tiền lương sẽ thúc đẩy người lao động c hấp hành tốt kỷ luật, nâng cao tinh thần trách nhiệm năng lực sáng tạo, tăng năng suất chất lượng lao động trong hoạt động sản xuất. Công tác kế toán tiền lương không chỉ ý nghĩa đối với các nhà sản xuất mà còn là mục đích, động lợi ích kinh tế của người cung cấp sức lao động. 1.2.2. Nhiệm vụ yêu cầu của công tác kế toán tiền lương Để phục vụ yêu cầu quản chặt chẽ, hiệu quả lao động, tiền lươngdoanh nghiệp, kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sau đây: - Tổ chức hạch toán thu thập đầy đủ, đúng đắn các chỉ tiêu ban đầu theo yêu cầu quản về lao động theo từng người lao động, từng đơn vị lao động. Thực hiện nhiệm vụ này, doanh nghiệp cần nghiên cứu, vận dụng hệ thống từ ban đầu về lao động tiền lương của Nhà nước phù hợp với yêu cầu quản trả lương cho từng loại lao động ở doanh nghiệp. - Tiêu dùng, tính đủ, kịp thời tiền lương các khoản liên quan cho từng người lao động, từng tổ sản xuất, từng hợp đồng giao khoán, dùng chế độ Nhà nước, phù hợp với các quy định quản của doanh nghiệp. - Tính toán, phân bổ chính xác hợp chi phí tiền lương, các khoản trích theo lương theo đúng đối tượng sử dụng liên quan. - Thường xuyên cũng như định kỳ tổ chức phân tích tình hình sử dụng lao động, quản chi quỹ tiền lương, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan đến quản lao động, tiền lương. 1.3.CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP. 1.3.1. Trả lương theo thời gian. Là hình thức trả lương căn cứ vào thời gian lao động thực tế mức lương cấp bậc (trình độ thành thạo, mức độ trách nhiệm, điều kiện làm việc của người lao động). Tiền lương thòi gian thể tính theo tháng, theo ngày, lương giờ. Lương tháng nhược điểm không phân biệt được người làm việc nhiều hay ít trong tháng nên không tác dụng khuyến khích tận dụng ngày công theo chế độ. Đơn vị trả lương càng ngắn thì càng sát với mức độ hao phí lao động của mỗi người. Hiện nay trong các doanh nghiệp áp dụng trả lương theo thời gian chủ yếu là trả theo lương ngày. Ưu điểm của tiền lương trả theo thời gian là đơn giản, dễ tính toán, phản ánh được trình độ kỹ thuật điều kiện làm việc của người công nhân. song nó nhược điểm bản vì nó chưa gắn thu nhập mỗi người với kết quả lao động của mình. Hình thức này chỉ được áp dụng khi mà tiền lương sản phẩm không thể áp dụng được, trong những trường hợp công nhân lao động máy móc là chủ yếu hoặc những công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ chính xác hoặc vì tính chất của sản xuất nếu thực hiện trả công cho sản phẩm sẽ không đảm bảo được chất lượng sản phẩm không mang lại kết quả thiết thực. Hình thức trả lương theo thời gian được chia thành hai hình thức nhỏ: + Tiền lương thời gian giản đơn. Theo hình thức này tiền lương của công nhân được xác định căn cứ vào mức lương cấp bậc thời gian làm việc thực tế, không xét đến thái độ kết quả lao động. Chế độ trả lương này chỉ áp dụng cho người lao động không thể định mức tính toán chặt chẽ hoặc công việc của người lao động chỉ đòi hỏi đảm bảo chất lượng sản phẩm mà không đòi hỏi năng suất lao động. Lương thời gian giản đơn gồm các hình thức cụ thể sau: - Lương tháng: được quy định sắn với từng bậc lương trong các thang lương. Lương tháng được dùng để trả lương cho người lao động làm những côg việc kéo dài nhiều ngày như công tác quản hành chính, quản kinh tế các ngành hoạt động mang tính sản xuất. Tiền lương = Lương cấp bậc công việc + Phụ cấp (nếu có) - Lương ngày: áp dụng cho những công việc thể chấm công theo ngày. Việc trả lương theo hình thức này khuyến khích người lao động đi làm đều. Lương ngày = Lương theo cấp bậc công việc theo ngày x Hệ số phụ cấp (nếu có) x Số ngày làm việc thực tế Hoặc tính theo công thức: Lương ngày = Lương tháng x Số ngày làm việc thực tế Số ngày làm việc theo chế độ trong tháng Trong doanh nghiệp lương ngày còn được dùng để tính tiền lương cho công nhân sản xuất trong thời gian nghỉ việc tròn này vì do thuộc về doanh nghiệp. Lương ngày cũng là căn cứ tính trợ cấp Bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên khi họ tưởng trợ cấp theo quy định. - Lương giờ: áp dụng đối với người làm việc tạm thời đối với từng công việc: Lương giờ = Lương ngày x Số giờ làm việc thực tế 8 giờ làm việc Lương giờ được tính cho người lao động khi họ nghỉ việc không trọn ngày vì do thuộc về doanh nghiệp. Nó còn là sở quan trọng để xây dựng đơn giá tiền lương. Ở nước ta mới chỉ áp dụng cách trả lương theo ngày theo tháng. Tuy chế độ trả lương này dễ tính, dễ trả cho người lao động nhưng nhược điểm lớn nhất quả nó là mang tính bình quân không khuyến khích người lao động tích cực trong công việc không quán triệt được nguyên tắc phân phối theo lao động. Do vậy xu thế chung là chế độ trả lương này ngày càng giảm dần. + Hình thức trả lương theo thời gian thưởng: Thực chất của phương pháp này là sự kết hợp giữa hình thức trả lương theo thời gian giản đơn chế độ thưởng năng suất đạt hoặc vượt quá chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Khi đó: Tiền lương = Lương thời gian + tiền lương Hình thức này nhiều ưu điểm hơn. Nó vừa phản ánh trình độ thành thạo, thời gian làm việc, vừa khuyến khích người lao động vì công việc, trách nhiệm với công việc, góp phần làm tăng năng suất lao động. Nhưng việc xác định tiền lương là bao nhiêu thực tế là rất khó, vì vậy chưa đảm bảo theo lao động, do đó hình thức này chỉ nên áp dụng đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị hoặc những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất trình độ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng. 1.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm. Là hình thức bản được các doanh nghiệp áp dụng chủ yếu trong khu vực sản xuất vật chất hiện nay. Tiền lương mà người lao động nhận được phụ thuộc vào đơn giá tiền lương của một đơn vị sản phẩm mà người lao động sản xuất ra. Một công đoạn chế biến sản phẩm số lượng sản phẩm làm được theo tiêu chuẩn quy định. Hình thức trả lương này nhiều ưu điểm hơn so với hình thức trả lương theo thời gian. Vì thế một trong những phương thức bản của công tác tổ chức tiền lương ở nước ta là không ngừng mở rộng diện trả lương theo sản phẩm trong các đơn vị sản xuất hiện nay. Trả lương theo sản phẩm các ưu điểm sau: + Quán triệt nguyên tắc trả lương theo số lượng chất lượng lao động. Nó gắn việc trả lương với kết quả sản xuất của mỗi người. Do đó kích thích nâng cao năng suất lao động. + Khuyến kích người lao động ra sức học tập văn hoá, khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ để nâng cao trình độ lành nghề, ra sức phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, cải tiến phương pháp lao động, sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao năng suất lao động. + Góp phần thúc đẩy công tác quản doanh nghiệp, nhất là quản lao động. Trong hình thức trả lương theo sản phẩm các chế trả lương sau: 1.3.2.1. Tiền lương trả theo sản phẩm cá nhân trực tiếp. Cách trả lương này được áp dụng rộng rãi đối với công việc trực tiếp sản xuất trong điều kiện quy trình lao động của người lao động mang tính độc lập tương đối, thể định mức kiểm tra nghiệm thu sản phẩm một cách riêng biệt đơn giá tiền lương của cách trả lương này là cố định tính theo công thức: ĐG = L = Lx T đm Q đm Trong đó: ĐG: đơn giá tiền lương L: Lương cấp bậc công nhân Q đm : Mức sản phẩm định mức T đm : Thời gian định mức Tiền lương của công nhân được tính theo công thức: TL = ĐG x Q Q: Mức sản lượng thực tế. Ưu điểm của hình thức trả lương này là đơn giản, dễ hiểu đối với mọi người công nhân. Nó được áp dụng rộng rãi trong cácnghiệp công nghiệp đối với những công nhân trực tiếp sản xuất mà công việc thể định mức hạch toán kết quả riêng cho từng người lao động. Tuy nhiên hình thức này nhược điểm là người lao động chỉ quan tâm đến số lượng sản phẩm chứ không quan tâm đến việc sử dụng máymóc, thiết bị, tiết kiệm vật tư. 1.3.2.2. Tiền lương trả theo sản phẩm tập thể. Chế độ trả lương này áp dụng đối với công việc cần một tập thể công nhân thực hiện như lắp ráp thiết bị, sản xuất ở các bộ phận làm việc theo dây chuyền. Tiền lương trước hết tính chung cho cả tập thể, sau đó tính chia cho từng người trong tập thể đó. Cách tính: ĐG = (L + Phụ cấp) Q đm Trong đó: ĐG: Đơn giá tiền lương L: Lương cấp bậc công việc M sl : Định mức sản lượng Xác định tiền lương cho cả tập thể: TL = ĐG x Sản lượng thực tế của cả tập thể Chia tiền lương cho từng người lao động theo các cách sau: - Chia theo thời gian làm việc thực tế hệ số lương - Chia theo hệ số chênh lệch giữa lương thời gian lương sản phẩm. - Chia theo điểm trung bình hệ số lương. Ưu điểm của cách trả lương theo sản phẩm tập thể là khuyến khích công nhân quan tâm đến kết quả chung của cả tổ, phát triển việc kiểm nghiệm nghề nghiệp nâng cao trình độ cho công nhân. Tuy nhiên theo cách tính này, do sản lượng của từng công nhân không trực tiếp quyết định tiền lương của họ, do vậy ít khích thích công nhân nâng cao năng suất lao động cá nhân, tiền lương vẫn mang tính bình quân. 1.3.2.3. Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp. Áp dụng cho những công nhân phụ, phục vụ hỗ trợ cho sản xuất chính như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị mà kết quả công tác của họ ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả công tác của những người công nhân sản xuất chính. Đặc điểm của chế độ trả lương này là thu nhập về tiền lương của công nhân phụ tuỳ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính. Cách tính lương như sau: ĐG p = L p + Phụ cấp (nếu có) Q đm Trong đó: ĐG p : Đơn giá tiền lương L p : Lương cấp bậc công việc của lao động phụ M sl : Số sản phẩm do lao động chính làm ra. Tiền lương được tính theo công thức: TL p = ĐG p x M sl Ưu điểm của cách trả lương này là khuyến khích các công nhân phục vụ tốt hơn cho công nhân chính. Tuy nhiên do phụ thuộc vào kết quả của công nhân chính, do vậy việc trả lương chưa thật chính xác. Tiền lương của công nhân phụ thuộc nhiều vào trình độ tay nghề của công nhân chính cho dù người lao động phụ hoàn thành công việc của mình đến đâu. Như vậy tiền lương chưa thực sự bảo đảm đúng hao phí lao động mà công nhân phụ bỏ ra. Dẫn đến tình trạng những người trình độ như nhau, hoàn thành công việc như nhau nhưng lại mức lương khác nhau. [...]... viên TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3382) Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà kế toán, tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ được thực hiện trên các sổ kế toán phù hợp Trình tự kế toán các nghiệp vụ kế toán tiền lương các khoản trích theo lương được tính toán bằng đồ dưới đây: ĐỒ HẠCH TOÁN TIỀN LƯƠNG CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TK 338(3383,3384) TK 334 TK 241 (6) (1) TK 622... trên sở để tổng hợp rồi mới ghi vào sổ kế toán 1.6.2 Tài khoản sử dụng Để tiến hành kế toán tiền lương các khoản trích theo lương kế toán sử dụng một số tài khoản sau đây: * TK 334 "Phải trả công nhân viên" Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, trợ cấp BHXH, tiền thưởng các khoản về thu nhập của công nhân viên Tài khoản. .. bổ tiền lương vào BHXH do kế toán tiền lương lập xong sẽ chuyển cho bộ phận kế toán liên quan làm căn cứ ghi sổ đối chiếu 1.6.3.2 Trình tự kế toán tổng hợp tiền lương vầ các khoản trích theo lương Hàng tháng, hàng quý, doanh nghiệp thường phát sinh các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến tiền lương các khoản trích theo lương như sau: (1) Hàng tháng, tính tiền lương phải trả cho công nhân viên và. .. theo lương 1.6.3.1 Tổng hợp phân bổ tiền lương các khoản trích theo lương - Hàng tháng kế toán tiền lương các khoản trích theo lương phải tổng hợp tiền lương phải trả trong kỳ theo từng đối tượng sử dụng tính BHXH, BHYT, KPCĐ hàng tháng tính vào chi phí kinh doanh theo mức lương quy định của chế độ Việc tổng hợp số liệu này, kế toán lập bảng phân bổ tiền lương BHXH - Trên bảng phân bổ tiền. .. hình doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp sử dụng kế toán máy Cũng như các phần khác, tiền lương cũng được ghi ngay vào nhật ký chung Định kỳ sau khi loại bỏ số liệu trùng, kế toán ghi vào sổ cái, sổ chi tiết khác Cuối kỳ, kế toán tiền lương lập các báo cáo tiền lương các khoản trích liên quan SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN NHƯ SAU án tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngChứng từ hạch toán. .. phân bổ tiền lương BHXH kế toán lập hàng tháng trên sở các bảng thanh toán tiền lương đã lập theo các tổ (đội) sản xuất các phòng, ban quản lý, các bộ phận kinh doanh chế độ trích lập BHXH, BHYT, CPCĐ, mức trích trước tiền lương nghỉ phép - Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán tổng hợp phân loại tiền lương phải trả theo từng đối tượng sử dụng lao động, theo nội dung: lương trả trực... khoản 334 hạch toán hết cho 2 nội dung: Bên nợ: + Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH acác khoản đã trả, đã ứng cho người lao động + Các khoản khấu từ vào tiền lương, tiền thưởng của người lao động Bên có: + Các khoản tiền lương, tiền thưởng, BHXH các khoản khác thực tế phải trả Số dư bên có: Các khoản tiền lương, tiền thưởng còn phải trả cho người lao động Số dư bên nợ (nếu có): Số tiền trả thừa... Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT, KPCĐ chủ yếu sử dụng các chứng từ về tính toán tiền lương, tiền thưởng, BHXH, thanh toán tiền lương, tiền thưởng BHXH như: + Bảng thanh toán tiền lương - Mẫu số 02-LĐTL + Bảng thanh toán BHXH - Mẫu số 04-LĐTL + Bảng thanh toán tiền thưởng - Mẫu số 05-LĐTL + Các phiếu chi, các chứng từ, tài liệu khác về các khoản khấu trừ trích nộp liên quan Các chứng từ trên chế... xuất hay phục vụ quản các bộ phận liên quan đồng thời phân biệt tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp để tổng hợp số liệu ghi vào cột ghi "có TK 334 - phải trả công nhân viên" vào các dòng phù hợp - Căn cứ tiền lương cấp bậc, tiền lương thực tế phải trả các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, KPCĐ, trích trước tiền lương nghỉ phép, kế toán tính ghi số liệu các cột liên quan trong... 3387: Doanh thu chưa thực hiện - TK 3388: Phải trả phải nộp khác Ngoài các TK 334, 338, kế toán tiền lương các khoản trích theo lương còn sử dụng một số tài khoản khác như TK 622 - "Chi phí nhân công trực tiếp", TK 627 -" chi phí sản xuất chung" , TK 624 "Chi phí quản doanh nghiệp" , TK 641 "Chi phí bán hàng", TK 111, 112, 138 1.6.3 Phương pháp kế toán tổng hợp tiền lương, tiền công các khoản trích . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA TIỀN LƯƠNG. tết. 1.4.QUỸ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG 1.4.1. Quỹ tiền lương. Khái niệm: Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ tiền lương tính trả

Ngày đăng: 31/10/2013, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chứng từ gốc:Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngChứng từ hạch toán - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
h ứng từ gốc:Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngChứng từ hạch toán (Trang 34)
Chứng từ gốc:Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngBảng phân bổ - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
h ứng từ gốc:Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngBảng phân bổ (Trang 35)
Chứng từ gốc:Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngChứng từ hạch toán - CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP
h ứng từ gốc:Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngChứng từ hạch toán (Trang 36)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w