Hình thức nhật ký chung

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 32 - 34)

Theo hình thức này, tất cả các nghiệp vụ phát sinh đều được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhất ký chung, nhật ký đặc biệt để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức nhật ký chung có ưu điểm: đơn giản, phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp sử dụng kế toán máy.

Cũng như các phần khác, tiền lương cũng được ghi ngay vào nhật ký chung. Định kỳ sau khi loại bỏ số liệu trùng, kế toán ghi vào sổ cái, sổ chi tiết khác. Cuối kỳ, kế toán tiền lương lập các báo cáo tiền lương và các khoản trích có liên quan.

Chứng từ gốc:Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngChứng từ hạch toán

Nhật ký chung

Sổ cái 334, 338

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động tiền lương

Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, TK 338

Bảng tổng hợp chi tiết

Chứng từ gốc:Bảng thanh toán tiền lươngBảng thanh toán BHXHBảng thanh toán tiền thưởngChứng từ hạch toán

Nhật ký sổ cái

Báo cáo tài chính và báo cáo về lao động tiền lương

Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 334, TK 338

Bảng tổng hợp chi tiết TK 334 1.7.2. Hình thức nhật ký sổ cái

Đặc trưng của hình thức này là nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp gi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhật ký - sổ cái. Căn cứ ghi sổ là các chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP (Trang 32 - 34)