Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
61,57 KB
Nội dung
CƠSỞLÝLUẬNVÀSỰCẦNTHIẾTPHẢIHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝTIỀNLƯƠNGTIỀNTHƯỞNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPHIỆNNAY I. CƠSỞLÝLUẬN VỀ CÔNGTÁCQUẢNLÝTIỀN LƯƠNG, TIỀNTHƯỞNG CỦA CÁCDOANHNGHIỆPTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I.1. Khái niệm vàcơ cấu của thù lao lao động trongdoanhnghiệp 1. Khái niệm thù lao lao động: Thù lao lao động theo nghĩa rộng: Đó là các khoản thu về quyền lợi vật chất và tinh thần mà người lao động được hưởng để bù đắp lại sức lao động mà họ đã hao phí. Thù lao lao động theo nghĩa hẹp: Là tất cả các khoản thu mà người lao động nhận được thông qua quan hệ thuê mướn giữa người lao động và người sử dụng lao động. 2. Cơ cấu của thù lao lao động: 2.1 Cơ cấu của thù lao lao động theo nghĩa rộng: Theo nghĩa rộng thì thù lao động được chia làm 2 bộ phận sau: a) Các khoản thù lao có tính chất tài chính- vật chất: bao gồm Các khoản thù lao trực tiếp như: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp, tiền thưởng… Các khoản thù lao gián tiếp như: BHXH,BHYT, các khoản phúc lợi và dịch vụ … b) Các khoản thù lao có tính chất phi tài chính- phi vật chất. Bao gồm: Các yếu tố thuộc về bản thân công việc: Như là công việc đó có hấp dẫn không có đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu không, người lao động cảm thấy trách nhiệm và cảm giác hoàn thành nhiệm vụ, cơ hội thăng tiến, sự đánh giá của cấp trên và đồng nghiệp… Môi trường công việc: Như các chính sách của tổ chức, thời gian làm việc linh hoạt, bầu không khí làm việc tốt đẹp … 2.2 Cơ cấu thù lao lao động theo nghĩa hẹp: Được chia làm 3 loại sau a) Thù lao cơ bản: Là phần thù lao cố định (phần cứng) mà người lao động nhận được một cách thường kỳ dưới dạng tiềncông hay tiền lương. Phần thù lao này được trả trên cơsở của loại công việc cụ thể, mức độ thực hiệncông việc và thâm niên của người lao động b) Các khoản khuyến khích: Là các khoản phụ thêm ngoài tiềncông hay tiềnlương để trả cho người lao động thực hiện tốt công việc (nhằm khuyến khích tăng năng suất lao động và giảm chi phí). Loại thù lao này gồm: Các loại tiền thưởng, tiền hoa hồng, tiền chia lợi nhuận … c) Các phúc lợi: là phần thù lao gián tiếp được trả dưới dạng các hỗ trợ cho cuộc của người lao động(Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế …) 3. Khái niệm và bản chất của tiềnlương của cácdoanhnghiệptrong nền kinh tế thị trường 3.1 Khái niệm về tiềnlươngtrong nền kinh tế thị trường ở nước ta: Hiệnnay nền kinh tế nước ta đang chuyển sang nền kinh tế thị trường cósựquảnlý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa cho nên cơ chế thị trường buộc chúng ta phảicó những trao đổi lớn trong nhận thức quan niệm về tiền lương. Trong nền kinh tế thị trường, do thừa nhận người lao động được tự do làm việc theo hợp đồng thoả thuận, tự do di chuyển lao động giữa các thành phần kinh tế, giữa cáccơsở sản xuất. Nghĩa là về mặt lýluận đã thừa nhận sự tồn tại khách quan của phạm trù thị trường sức lao động. Cũng như các loại thị trường khác, thị trường sức lao động hoạt động theo quy luật cung- cầu và quy luật giá trị về hàng hoá sức lao động. Mỗi công dân đều được quyền thuê mướn, sử dụng sức lao động theo đúng pháp luật của nhà nước, khi đó sức lao động là hàng hoá vàtiềnlương là giá cả sức lao động. Như vậy tiềnlươngtrong nền kinh tế thị trường được hiểu như sau: Tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sức lao động mà người sử dụng (Nhà nước, chủ doanh nghiệp) phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuân theo các nguyên tắc cung - cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của Nhà nước. Như vậy bản chất của tiềnlươngtrong nền kinh tế thị trường là: Thứ nhất: tiềnlương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơsở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng sức lao động và chịu sự chi phối của các qui luật kinh tế trong đó có quy luật cung cầu, giá cả trên thị trường và như vậy trong nền kinh tế thị trường sức lao động được coi là một hàng hoá. Thứ hai: tiềnlương là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất) trong thu nhập của người lao động, đồng thời là một trongcác yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh của cácdoanh nghiệp. Thứ ba: Nghiên cứu tiềnlương cho ta thấy tiềnlương mang bản chất kinh tế- xã hội. Bản chất kinh tế của tiềnlương đòi hỏi ta phải tính toán vì nó là thước đo giá trị, là một yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó do tính chất đặc biệt của hàng hoá sức lao động mà tiềnlương không chỉ đơn thuần mang bản chất kinh tế mà còn là một vấn đề xã hội rất quan trọng, liên quan đến đời sống và trật tự xã hội, do đó nó phải được nhà nước can thiệp vào để đảm bảo đúng pháp luật Tóm lại, bản chất của tiềnlương đối với người lao động đó là sốtiền nhận được sau khi đã hoàn thành công việc phù hợp với sốlượngvà chất lượng lao động quy định thoả thuận trước. Đối với người sử dụng lao động(doanh nghiệp, nhà nước) thì bản chất của tiềnlương đó là một yếu tố đầu vào của chi phí sản xuất kinh doanh. Tiềnlương phụ thuộc vào chế độ, chính sách phân phối, các hình thức trả lương của doanhnghiệpvàsự điều tiết bằng các chính sách của nhà nước 3.2 Phân biệt tiềnlương với tiền công: Ngoài khái niệm về tiềnlương ở trên ta đi tìm hiểu và phân biệt giữa tiềnlương với tiền công. Tiềncông thực chất chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương. Trong đó, tiền lương- tiềncông là các khoản biểu hiện của phần thù lao cơ bản mà người lao động nhận được thông qua mối quan hệ thuê mướn lao động giữa họ với người sử dụng lao động.Cụ thể là: Tiền lương(Salary): Là sốtiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động một cách cố định vàthường xuyên theo một đơn vị thời gian(tuần, tháng, quý, năm), dụa trên cơsở loại công việc cụ thể, mức độ thực hiệncông việc, trình độ và thâm niên congtác của người lao động. Tiềnlươngthường áp dụng đối với lao động quản lý, cán bộ lãnh đạo, cán bộ chuyên môn kỹ thuật. Tiền công(Wages): Là sốtiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động tuỳ thuộc vào số lượng(số giờ làm việc thực tế, khối lượng sản phẩm sản xuất ra, khối lượngcông việc hoàn thành) và chất lượng mà công việc mà người lao động hoàn thành.Tiền côngthường áp dụng đối với công nhân trực tiếp sản xuất hay nhân viên bảo dưỡng máy móc thiết bị… Mặt khác, tiềncông còn được hiểu là sốtiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, là tiền trả theo khối lượngcông việc được thực hiện phổ biến trong những thoả thuận thuê nhân công trên thị trường tự do vàcó thể được gọi là giá nhân công. Như vậy, tiềncông được trả trên cơ sở: Khối lượngcông việc thực hiệnhoàn thành hay sốlượngvà chất lượng sản phẩm sản xuất ra, thời gian làm việc thực tế … Trong nền kinh tế thị trường phát triển thì khái niệm tiềnlươngvàtiềncông được xem là đồng nhất về bản chất kinh tế(chúng đều là giá cả sức lao động hay phản ánh một phần giá trị sức lao động) cũng như là phạm vi và đối tượng áp dụng. Nhưng ở các nước đang phát triển đang chuyển từ nền linh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường, trong đó có nước ta thì khái niệm tiềnlươngthường gắn với chế đọ tuyển dụng suốt đời trong khu vực kinh tế nhà nước và khu vực hành chính sự nghiệp, hoặc một thoả thuận hợp đồng sử dụng lao động dài hạn, ổn định, do đó nó có tính chất ổn định hơn tiền công. Còn tiềncôngthường gắn với quan hệ thuê mướn thoả thuận trực tiếp tự do trên thị trường lao động, nó thường áp dụng với các thành pơhần kinh tế ngoài quốc doanhvà chịu sựtác động chi phối rất lớn của thị trường và thị trường sức lao động, do đó nó có tính chất hẹp hơn tiềnlươngvàthường không ổn định hơn so với tiền lương. Để thống nhất về mặt khái niệm và dễ dàng cho phần trình bày, trong chuyên đề này chúng ta thống nhất khái niệm tiềnlương với khái niệm tiền công. 3.3 ý nghĩa và vai trò của tiền lương: Đối với doanh nghiệp, tiềnlương là một yếu tố của chi phí sản xuất, còn đối với người cung ứng sức lao động thì tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu nhằm tái sản xuất sức lao động, nuôi sống bản thân và gia đình họ. Do đó tiềnlương trả cho người lao động phải đảm bảo duy trì sức lao động, thực hiện tốt chức năng tái sản xuất sức lao động, tức là tiềnlương thực tế tối thiểu phải ngang bằng với giá cả sinh hoạt cầnthiết để có thể bù đắp lại hao phí sức lao động đã mất trong quá trình lao động. Ta cũng biết rằng, mục đích của cácdoanhnghiệp là lợi nhuận, còn mục đích của người lao động là tiền lương. Với ý nghĩa này, tiềnlương không chỉ mang bản chất là chi phí và thu nhập mà nó đã trở thành phương tiện tạo ra giá trị mới, thông qua sức lao động đã được sử dụng trong quá trình sản xuất. Tuy nhiên, khi người lao động nhận được tiềnlương thoả đáng sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động, khi mà năng suất lao động tăng lên thì lợi nhuận của doanhnghiệp sẽ tăng lên và do đó nguồn phúc lợi của doanhnghiệp mà người lao động nhận lại sẽ tăng lên, nó làm bổ sung thêm cho tiền lương, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích của người lao động. Hơn nữa, khi lợi ích của người lao động được đảm bảo bằng mức lương thoả đáng, nó tạo ra sự gắn kết tập thể người lao động vì mục tiêu, lợi ích của doanh nghiệp, tạo ra cho người lao động một sự tự giác, trách nhiệm hơn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệpvà do đó sẽ hoàn thành tốt chức năng nhiệm vụ của mình ứng với mỗi vị trí công việc mà họ đảm nhận…Mặt khác, cũng thông qua tiềnlươngdoanhnghiệpcó thể tiến hành kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo đạt được mục tiêu của doanhnghiệp đặt ra với chi phí hợp lý, tối ưu… 3.4 Các chức năng cơ bản của tiềnlương Để tiềnlương phát huy tốt vai trò của mình thì yêu cầu đặt ra là phải làm cho tiềnlương thực hiẹen đầy đủ các chức năng của nó.Cụ thể là bao gồm 5 chức năng cơ bản sau: a) Thứ nhất: Chức năng thước đo giá trị(sức lao động). Đây là chức năng cơ bản, nó phù hợp với quy luật giá trị. Vì tiềnlương phản ánh sức lao động đã hao phí, nó là giá cả sức lao động trong thị trường hàng hoá sức lao động. Nên theo quy luật giá trị nó phải đảm bảo đúng quy luật đó. Thực hiện chức năng này để làm cơsở cho việc điều chỉnh giá cả(bao gồm cả sức lao động) biến động. b) Thứ hai: Chức năng tái sản xuất sức lao động. Thực hiện chức năng này của tiềnlương nhằm duy trì năng lực làm việc lâu dài, có hiệu quả trên cơsởtiềnlương đảm bảo bù đắp được sức lao động đã hao phí của người lao động. c) Thứ ba: Chức năng kích thích Thực hiện chức năng này nghĩa là phải đảm bảo là khi người lao động làm việc có hiệu quả, có năng suất lao động cao thì về mặt nguyên tắctiềnlươngphải được nâng lên và ngược lại. Để thực hiện được chức năng này đòi hỏi phải thực hiện tốt hai chức năng trên. Bởi vì hầu hết với mọi người lao động tiềnlương được coi là nguồn sống chủ yếu, khi tiềnlương tăng lên sẽ khuyền khích người lao động làm việc có năng suất, hiệu quả cao hơn, đảm bảo được mục tiêu của chủ doanhnghiệp …Ngược lại với chủ doanh nghiệp, khi tiềnlương tăng lên sẽ làm tăng chi phí, nhưng sự gia tăng nàythường nhỏ hơn giá trị đem lại do việc tăng năng suất lao động của người lao động đem lại… d) Thứ tư: Chức năng tích luỹ Đó là đảm bảo tiềnlương của người lao động không những duy trì cuộc sống hàng ngày của người lao động trong thời gian làm việc, mà còn để dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng lao động hoặcgặp bất trắc, rủi ro. e) Thứ năm: Quảnlý lao động Doanhnghiệpsử dụng công cụ tiềnlương không chỉ với mục đích tạo điều kiện vật chất cho người lao động, mà còn với mục đích khác là: thông qua việc trả lương mà kiểm tra, theo dõi, giám sát người lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo tiềnlương chi ra phải đem lại kết quả và hiệu quả rõ rệt 3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương: Tiềnlương là một chỉ tiêu kinh tế- xã hội phức tạp. Nó vừa là yếu tố của thị trường lao động, yếu tố cấu thành của giá trị hàng hoá, yếu tố tạo động lực cho người lao động. Do đó tiềnlương chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau. Những yếu tố ảnh hưởng đến tiềnlương được thể hiện như sau: Nhóm yếu tố thuộc về môi trưòng bên ngoài: Mức lương trên thị trường; trạng thái nền kinh tế; luật pháp của nhà nước. Nhóm yếu tố thuộc về tổ chức: Như các chính sách của tổ chức; cơ cấu của tổ chức, khả năng tài chính của tổ chức; hoạt động công đoàn của tổ chức Nhóm yếu tố thuộc về bản thân người lao động: Như mức độ hoàn thành công việc; thâm niên công tác; tiềm năng của người lao động … Nhóm yếu tố thuộc về bản thân công việc: Kỹ năng nghề nghiệp đòi hỏi; đòi hỏi trách nhiệm của người lao động; đòi hỏi sự nỗ lực của người lao động; các điều kiện làm việc… 4. Khái niệm và bản chất của tiềnthưởng 4.1 Khái niệm về tiền thưởng: Tiềnthưởng thực chất là khoản tiền bổ xung cho tiền lương, nhằm quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động và nhằm khuyến khích người lao động trong việc nâng cao năng suất, cải tiền nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết kiệm nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất Tiềnthưởng là một trong khững biện pháp khuyến khích vật chất rất lớn đối với người lao động trong quá trình sản xuất, qua đó nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và rút ngắn thời gian làm việc. Ta cũng biết rằng về mặt nguyên tắc thì tiềnlươngphải trả đúng giá cả sức lao động đã hao phí, nhưng đó mới là mức hao phí sức lao động trung bình, phần vượt hơn mức hao phí sức lao động trung bình là do tiềnthưởng bù đắp. Do đó tiềnthưởng là khoản bổ xung cho tiềnlương nhằm quán triệt hơn nữa nguyên tắc phân phối theo lao động, trả đúng giá trị sức lao động đã hao phí 4.2 ý nghĩa của tiền thưởng: Chúng ta biết rằng tiềnthưởng là phần tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động khi họ hoàn thành tốt một công việc hay cócác thành tích, hay sáng kiến làm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm… Bên cạnh sốtiền mà người lao động nhận được đó về mặt vật chất nó còn có ý nghĩa cả về mặt tinh thần, vì họ cảm thấy công việc của mình được người khác công nhận và đánh giá. Điều này càng thúc đẩy người lao động tích cực hơn trongcông việc mà không phải chỉ vì tiền mà còn là địa vị, niềm đam mê trongcông việc hay sự thoả mãn về công việc của mình làm. Đồng thời tiềnthưởng còn là một cong cụ để doanhnghiệpquảnlý tốt hơn tiềnlươngvà hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình mà vẫn kích thích được người lao động. I.2 Hệ thống trả côngvà trình tự xây dựng hệ thông trả công lao động trongdoanhnghiệpTrong điều kiện của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ỏ Việt Nam hiệnnay thì côngtác trả công lao động được thực hiện cụ thể khác nhau ở từng thành phần kinh tế (hệ thông doanhnghiệp nhà nước, cácdoanhnghiệp ngoài quốc doanh) và khu vực kinh tế(hành chính- sựnghiệpvàcácdoanh nghiệp). Trongđó, ở khu vực hành chính sự nghiệp(khu vực do nhà nước trả lương) người lao động được trả lương theo cơ chế chính sách của nhà nước. Còn trong khu vực kinh tế của nhà nước, cácdoanhnghiệp nhà nước vận dụng hệ thống thang bảng lươngnày để trả lương cho người lao động. Trong đó, khuvực kinh tế ngoài quốc doanh, côngtác trả công lao động chịu sự chi phối của thị trường lao động, tiềnlươngtrong khu vực này vẫn phải nằm trong khuôn khổ pháp luật của nhà nước và theo những chính sách của chính phủ, nhưng đó là những giao dịch trực tiếp giữa chủ và thợ thông qua sự thoả thuận giữa hai bên. Tuy vậy, theo Bộ Luật Lao Động Việt Nam: Các đơn vị thuộc mọi thành phần, khu vực kinh tế đều phải tuân theo quy định của nhà nước về mức lương tối thiểu. Như vậy, theo quy định của chế độ tiềnlương mới đối với khu vực sản xuất kinh doanh nói chung được ban hành từ ngày 1/4/1993 thì cácdoanhnghiệpcó quyền chủ động vận dụng toàn bộ hoặc một phần hệ thống trả công thống nhất của nhà nước để trả công cho người lao động của đơn vị mình quảnlý hoặc có thể tự xây dựng cho mình một hệ thống trả công phù hợp với tình hình và điều kiện sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trên cơsở những hướng dẫn của nhà nước về các tiêu chuẩn, thông sốtiềnlươngvà đăng ký với cơquanquảnlý lao động- tiềnlương của doanhnghiệp đó theo quy định. Do đố, ta chia thành hai hệ thống trả công lao động hiệnnay như sau: 1. Hệ thống trả công thống nhất của nhà nước Bao gồm hai chế độ tiềnlương sau: 1.1. Chế độ tiềnlương cấp bậc: a) Khái niệm: Đó là toàn bộ các quy định của nhà nước mà cácdoanhnghiệp áp dụng, vận dụng để trả lương cho người lao động căn cứ vào chất lượngvà điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định nào đó. Chế độ tiềnlương cấp áp dụng cho công nhân – những người lao động trực tiếp và trả lương theo kết quả lao động, thể hiện qua sốlượngvà chất lượng lao của họ nhằm đảm bảo tính đúng đắn vàcông bằng, thể hiện ở mức thời gian hao phí để sản suất sản phẩm trong một thời gian nhất định, trình độ lành nghề của người lao động sử dụng vào quá trình lao động vàcó tính đến yếu tố điều kiện lao động để thực hiệncông việc đó. b) Các yếu tố của chế độ tiềnlương cấp bậc: Thang lương: Là bảng xác định quan hệ tỷ lệ về tiềnlương giữa cáccông nhân trong cùng một nghề hoặc nhóm nghề giống nhau, theo trình độ lành nghề(cấp bậc của họ). Mỗi thang lươngcó một số bậc lươngvàcác hệ sốlương phù hợp với các bậc lương đó. Mức lương: Là lượngtiềnlương để trả công cho người lao động trong một đơn vị thời gian(giờ, ngày, tháng) phù hợp với các bậc trong thang lương. Thông thường, Nhà nước chỉ quy định mức lương bậc một hay mức lương tối thiểu, còn các mức lương của các bậc khác trong thang lương được tính bằng cách lấy mức lương bậc một hay mức lương tối thiểu nhân với hệ sốlương của các bậc khác tương ứng. Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật: Là văn bản quy định về mức độ phức tạp của công việc và yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân ở bậc nào đó Phảicốsự hiểu biết nhất định về mặt kiến thức lý thuyết vàphải làm được những công việc nhất định trong thực hành. 1.2. Chế độ tiềnlương chức vụ: Là toàn bộ những quy định của nhà nước mà các tổ chức quảnlý nhà nước, các tổ chức kinh tế – xã hội vàcácdoanhnghiệp áp dung để trả lương cho lao động quản lý. Chế độ tiềnlương chức vụ được thể hiện thông qua bang lương chức vụ do nhà nước quy định. Bảng lương chức vụ gồm các nhóm chức vụ khác nhau, bậc lương, hệ sốlươngvà mức lươngcơ bản. 2. Hệ thống trả công của cácdoanh nghiệp. 2.1 yêu cầu để xây dựng hệ thống trả công của cácdoanh nghiệp: Tuân thủ các yêu cầu pháp luật về mặt tiềnlương như: Tiềnlương tối thiểu, thời gian làm việc, điều kiện lao động … Phản ánh được năng lực vàsự đóng góp của mỗi người. Trongcơ cấu của tiềnlương nên có phần cứng(ổn định) và phần mềm (linh động) để có thể dễ dàng điều chỉnh khi cốsự thay đổi của các yếu tố liên quan đến trả công lao động. Cách tính đơn giản dễ hiểu, rõ ràng để mọi người đề hiểu và kiểm tra được tiềnlương của mình 2.2 Trình tự xây dựng hệ thống trả công lao động trongdoanh nghiệp: Bao gồm 6 bước sau: a) Bước 1: Xem xét mức lương tối thiểu của nhà nước ban hành cho từng khu vực kinh tế và từng thời kỳ. Để đảm bảo xây dựng được một hệ thống trả công tuân thủ theo pháp luật b) Bước 2: Khảo sát mức lương thịnh hành trên thị trường. Nhằm mục đích là để đưa ra quyết định về mức trả công của doanhnghiệp (Bằng, cao hơn hay thấp hơn mức thị trường c) Bước 3: Đánh giá công việc. Quá trình đánh giá này được trải qua 5 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Tiến hành phân tích công việc. Đó là quá trình thu thập các thông tin chi tiết có liên quan đến: Nhiệm vụ, nghĩa vụ vàcác điều kiện làm việc đối với tất cả cáccông việc cần đánh giá. Giai đoạn 2: Viết bản mô tả công việc. [...]... cácdoanhnghiệp Như vậy trong phần I trên chúng ta đã nghiên cứu xong về cơsởlýluận về tiền lương, tiềnthưởngvà nội dung của công tácquảnlý tiền lương, tiềnthưởngtrongdoanhnghiệp Từ đó chúng ta đã tìm hiểu và phân tích về sựcầnthiếtphảihoànthiệnvà tăng cường công tácquảnlý tiền lương, tiềnthưởnghiệnnaytrongcácdoanhnghiệp Dưới đây, chúng ta sẽ vận dụng cáccơsởlýluận đã... trên cơsở của sự thoả thuận, thành tích thực có của người lao động và tuỳ theo điều kiện tài chính và tình hình thực tế của doanhnghiệp mà trả lương, trả thưởng cho người lao động hợp lývà không trái với những quy định của pháp luật về lao động … II SỰCẦNTHIẾTPHẢIHOÀNTHIỆNCÔNGTÁCQUẢNLÝTIỀN LƯƠNG, TIỀNTHƯỞNGTRONGCÁCDOANHNGHIỆPHIỆNNAYCơ chế thị trường hiệnnay đang đặt cácdoanh nghiệp. .. lýtiền lương, tiềnthưởngtrongcácdoanhnghiệp 2.1 Nội dung của công tácquảnlý tiền lươngtrongdoanh nghiệp: 2.1.1 Xây dựng đơn giá tiềnlương a) Khái niệm đơn giá tiềnlương hay chi phí tiền lương: Là mức chi phí tiềnlương tổng hợp tính cho một đơn vị kết quả cuối cùng trong sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Nghĩa là, đây là mức chi phí tiềnlương mà doanhnghiệpphải trả bao gồm cả tiền lương. .. tiền lương, tiềnthưởng là những vấn đề kinh tế- xã hội quantrọngvàcó ý nghĩa nhiều mặt Nó không chỉ liên quan đến hiệu quả sản xuất- kinh doanh của cácdoanhnghiệp mà còn gắn liền với lợi ích của các chủ thể cùng tham gia vào quá trình sx- kd của doanhnghiệp Do đó trong nền kinh tế thị trường hiệnnaycầnthiếtphảihoànthiệnvà tăng cường công tácquảnlý tiền lương, tiềnthưởngtrongcác doanh. .. tiền lương, tiềnthưởngtrongdoanhnghiệp 1 Khái niệm về quảnlývà thực chất của công tácquảnlý tiền lương, tiềnthưởngtrongdoanhnghiệp 1.1 Khái niệm về quản lý: Có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý: Thứ nhất: Quảnlý là một quá trình tác động, gây ảnh hưởng của chủ thể quảnlý đến khách thể quảnlý mhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức vàcác thành viên của nó trongsự biến động của... trích từ quỹ tiềnlương của doanhnghiệp để trả cho người lao động có năng suất, chất lượng cao, có thành tích trongcông tác( tối đa không quá 10% tổng quỹ lương) 3 Những yêu cầu của quảnlýtiền lương, tiềnthưởngtrongdoanhnghiệp Để côngtácquảnlýtiền lương, tiềnthưởngcó hiệu quả trongdoanhnghiệpcần đảm bảo các yêu cầu sau: ∗Yêu cầu 1: Đảm bảo tái sản xuất sức lao động và không ngừng nâng... quỹ lương) * Quỹ dự phòng cho năm sau(tối đa không quá 12% tổng quỹ lương) f Nguyên tắcvà phương pháp quảnlý quỹ tiềnlươngtrongdoanh nghiệp: Để đáp ứng đòi hỏi của cơ chế quảnlý kinh tế mới, chính phủ đã ban hành nghị định 26/CP, 28/CP và 03/CP về đổi mới quảnlýtiền lương, thu nhập trongcácdoanhnghiệp nhà nước Theo đó hiệnnay nhà nước không trực tiếp quảnlý quỹ tiềnlương của doanh nghiệp, ... quy định và báo cáo lên họi đồng quản trị(nếu có) hoặc cơquanquảnlý cấp trên có thẩm quyền thẩm định và giao đơn giá tiềnlương • Cácdoanhnghiệpphảitiến hành xây dựng đơn giá tiềnlương từ quý IV năm báo cáo để gửi cơquanquảnlý nhà nước về lao động – tiêng lương thẩm định và giao đơn giá tiềnlương chậm nhất vào quý I năm kế hoạch • Nhà nước quảnlýtiền lương, thu nhậpcủa cácdoanh nghiệp. .. của tổ chức vàcác thành viên của nó 1.2 Thực chất của côngtácquảnlýtiền lương, tiềnthưởngtrongcácdoanh nghiệp: Theo từ điển kinh tế thị trường: Quảnlýtiềnlương là một hoạt động mà một mặt tiến hành điều chỉnh tổ chức (doanh nghiệp) và kế hoạch kinh doanh của tổ chức, cóquan hệ đối với tiềnlương Mặt khác, nó là một khâu của quảnlý nhân sự, đó là một quá trình thực hiện việc trả lương cho... trên cơsở định mức lao động trunh bình tiêntiến của doanhnghiệpvàcác thông sốtiềnlương do nhà nước quy định Khi thay đổi về định mức lao động vàcác thông sốtiềnlương thì phải thay đổi đơn gía tiềnlương Nguyên tắc, trách nhiệm xây dựng vàquảnlý đơn giá tiền lương: • Giám đốc cácdoanhnghiệpphảicó trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo xây dựng và đăng ký định mức lao động và đơn giá tiềnlương . CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG TIỀN THƯỞNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN. trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm về quản lý và thực chất của công tác quản lý tiền lương, tiền thưởng trong doanh nghiệp 1.1. Khái niệm về quản lý: Có