B. Nội dung 6
3.2.1 Đặc điểm tình hình
Sau 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện (1986 - 2000), 10 năm thực hiện chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế - xã hội (1991- 2000). 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII, đất nớc đã đạt đợc những thành tựu quan trọng. Để tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, đa đất nớc tiến nhanh và phát triển vững chắc theo định hớng
XHCN, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã họp tại Hà nội từ ngày 18 đến 22 tháng 4 năm 2001. Đại hội đã đánh giá những thành tựu và kiểm điểm những khiếm khuyết trong thời gian qua, đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới nhằm "Phát huy sức mạnh của toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN" [22;10].
Đại hội đã đề ra "chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội (2001- 2010)" phơng hớng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2005 đồng thời đề ra mục tiêu tổng quát của Kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) là: "Tăng tr- ởng kinh tế nhanh, bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại, tạo chuyển biến mạnh mẽ về giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời, tạo nhiều việc làm, cơ bản xoá đói, giảm nghèo, đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia" [22; 261-262].
Nông cống sau 15 năm đổi mới (1986 - 2000) đã đạt đợc những thành tựu quan trọng, nổi bật là phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng, xoá đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đợc giữ vững tạo tiền đề vững chắc cho sự phát triển trong những năm tới.
Để tiếp tục đa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tiến lên, tháng 11/2001 Đảng bộ huyện đã tiến hành Đại hội lần thứ XX1. Đại hội tổng kết đánh giá các mặt đạt đợc trong nhiệm kỳ trớc, xác định phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu của nhiệm kỳ tới. Trong những năm tới, huyện nhà đang đứng tr- ớc những thuận lợi và khó khăn lớn nh:
*Về thuận lợi:
Lực lợng lao động, đất đai, mặt nớc, đồi, rừng dồi dào. Cơ sở vật chất hạ tầng đợc xây dựng tiếp tục phát huy hiệu quả. Một số mô hình kinh tế mới nh nuôi trồng thuỷ, hải sản, cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày, vùng dứa, vùng mía nguyên liệu, nghề thủ công làm nón, đan lát mây tre đan xuất khẩu, nghề, sản xuất vật liệu xây dựng đang mở ra nhiều triển vọng. Đặc…
biệt, công nghiệp đang trở thành điểm mạnh của huyện. Với sự ra đời và đi vào hoạt động của nhà máy mía đờng Nông Cống đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn vùng 4.
Về khó khăn: Trớc mặt Nông Cống đang còn gặp những khó khăn thách thức lớn. Tỉ lệ hộ đói nghèo vẫn còn cao; Kinh tế còn phát triển chậm; Sản xuất nông nghiệp còn độc canh; T tởng bảo thủ, đội ngũ lãnh đạo cha thực sự năng động với công việc. Nông Cống lại là vùng khí hậu khắc nghiệt, năng ma thất thờng và khó lờng trớc những biến cố do thiên tai, lao động và việc làm là vấn đề nhức nhối của huyện nhà.
Trớc những thuận lợi và khó khăn đó, Đại hội lần thứ XXI của huyện đã đề ra phơng hớng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm "Phát huy nội lực, tranh thủ thời cơ xây dựng Nông Cống trở thành huyện khá toàn diện , tiến tới giàu có, văn minh” [8; 13]. Đại hội đề ra phơng hớng chung của 5 năm (2001- 2005) là: "Phát huy nhân tố thuận lợi, khắc phục khó khăn, tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới, khai thác thế mạnh, tiềm năng, nguồn lực tạo mức tăng trởng cao và từng bớc vững chắc về kinh tế. Nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, hiệu lực quản lý điều hành của chính quyền, th- ờng xuyên quan tâm về tổ chức và hoạt động của mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, giữ vững quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hôi, giữ ổn định chính trị từ cơ sở, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội" [ 8;14].
Từ phơng hớng chung, Đại hội đã đề ra những mục tiêu cụ thể là: - Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân thời kỳ (2001- 2005) là 8,68 %
- Đến năm 2005: Tổng giá trị sản phẩm là 707 tỉ. Trong đó: Nông, lâm, ng nghiệp và thủy sản đạt 240 tỷ; Công nghiệp, xây dựng cơ bản đạt 205 tỷ; Dịch vụ thơng mại và thu khác đạt 262 tỷ.
Cơ cấu kinh tế nh sau: Nông lâm nghiệp và thuỷ sản chiếm 34%; Công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản chiếm 29%; Dịch vụ thơng mại chiếm 37 %.
Cũng đến năm 2005 sản lợng lơng thực quy thóc phải đạt 110 nghìn tấn, bình quân đầu ngời đạt 570 kg/ngời/năm. Thu nhập bình quân đầu ngời đạt từ 4.500.000 đồng đến 4.700.000 đồng.
Cơ bản xoá hết hộ đói, giảm hộ nghèo còn 5,4 %, 100% xã phổ cập trung học cơ sở trong độ tuổi, 100% số xã có trờng học cao tầng hoặc mái bằng. Tỷ lệ suy dinh dỡng trẻ em dới 20%, 80% số hộ sử dụng nớc sạch. Giải quyết việc làm trong 5 năm (2001- 2005) là 10.000 ngời. Tỷ lệ phát triển dân số đạt: 0,75%. Tỷ lệ lao động đợc đào tạo: 20% trở lên, 80% cơ sở vững mạnh toàn diện và toàn làm chủ. 80% tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh. 100% cơ sở ổn định về chính trị. Tỷ lệ ngời nghe đài và xem truyền hình đạt 95% trở lên...
Để đạt đợc mục tiêu trên, Đại hội Đảng bộ huyện Nông Cống lần thứ XXI xác định cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo làm chuyển biến mạnh mẽ các mũi đột phá sau:
Quy hoạch, đầu t mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản ở vùng 4, trọng tâm là nuôi tôm, cua nớc lợ với hình thức nuôi thâm canh. Phấn đấu đến năm 2005 nuôi trồng đợc 700 đến 1000 ha, đạt năng suất từ 800 đến 1000kg/ha.
Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đảm bảo an ninh lơng thực trên địa bàn. Tích cực ứng dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất. Hình thành vùng sản xuất chuyên canh, tăng diện tích lúa lai.
Hoàn chỉnh thủy lợi nội đồng, chủ động tới tiêu, tiếp tục mở rộng và đẩy mạnh sản xuất vụ Đông. Trong đó, chú trọng các cây màu lơng thực và một số cây trồng khác có giá trị kinh tế cao, phấn đấu đạt diện tích 2.500-3.000 ha.
Duy trì và đẩy mạnh phát triển vùng mía nguyên liệu theo kế hoạch, đẩy mạnh thâm canh, đa các giống mía có năng uất cao vào sản xuất, đảm bảo lợi ích cho ngời lao động, phấn đấu đạt kế hoạch diện tích hoạch định là 1.500 ha, năng xuất đạt từ 55 - 60 tạ/ha để cùng kết hợp với các huyện trong vùng cung cấp đủ nguyên liệu mía cho nhà máy đờng Nông Cống.
Nâng cao năng lực, đẩy mạnh tốc độ xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm, đảm bảo tính bền vững [8;15].
Về công nghiệp, tiếp tục tiến hành cổ phần hoá các doanh nghiệp quốc doanh, để thu hút vốn, cải tiến kỹ thuật, tìm kiếm thị trờng, ổn định và tăng thu nhập cho ngời lao động .
Về tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ phát triển theo hớng đa ngành, đa nghề và duy trì các nghề truyền thống...
Sau 5 năm thực hiện (2001- 2005), Đảng bộ và nhân dân huyện Nông Cống đã nỗ lực phấn đấu, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn và giành đ- ợc những thành tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực.
3.2.2. Những thành tựu
3.2.2.1. Kinh tế:
Kinh tế có bớc tăng trởng khá, tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm thời kỳ (2001 - 2005) đạt 10,1% (tăng so với thời kỳ (1996 - 2000) là 2,56%), tăng so với mục tiêu đại hội đề ra là 1,24%. Thu nhập bình quân đầu ngời năm 2005 đạt 5.400.000 đồng, tăng 1,9 lần so với năm 2000. Tổng sản l- ợng lơng thực năm 2005 đạt 121.500 tấn (mục tiêu đại hội đề ra là 110.000 tấn), tăng 11.500 tấn.
Cơ cấu kinh tế có bớc chuyển biến tích cực; Nông, lâm, ng nghiệp tăng 6,13% so với giai đoạn (1996 - 2000); Công nghiệp, xây dựng cơ bản tăng 14,8% so với giai đoạn 1996-2000; Dịch vụ khác tăng 11,3%.
Tỷ trọng nông, lâm, ng nghiệp trong GDP giảm từ 40,2% năm 2000 xuống còn 36% năm 2005. Công nghiệp xây dựng cơ bản tăng từ 28,3% năm 2000 lên 31% năm 2005. Dịch vụ thơng mại tăng từ 31,5% năm 2000 lên 33% năm 2005. Giá trị hàng hoá xuất khẩu đạt 1,7 triệu USD (tăng 2% so với mục tiêu đại hội đề ra).
*Trong nông nghiệp: Với chủ trơng tập trung đầu t thâm canh phát triển cây lúa, cây lạc và các loại cây hoa màu thực phẩm đa tổng giá trị lơng thực từ 84.000 tấn năm 2000 lên 120.000 tấn năm 2005. Bình quân lơng thực đầu ngời 480 kg/ ngời/ năm lên 550kg/ngời/ năm 2005. Do vậy, huyện đã chủ tr- ơng và thực hiện chuyển đổi mạnh mẽ cơ cấu mùa vụ, cây con. Hầu hết các loại cây, con có năng suất, hiệu quả thấp đợc thay thế bằng những cây, con có giá trị và năng suất cao; đa giống lai và tập đoàn lúa lai thuần có năng xuất cao vào sản xuất chiếm trên 80% diện tích. Trong đó, lúa lai bình quân hàng năm đạt diện tích gần 40%. Vụ Đông đã và đang trở thành vụ sản xuất chính nhất là cây ngô trên đất 2 lúa. Năm 2000, diện tích vụ Đông là 1.976 ha trong đó cây ngô là 277 ha đến năm 2005 diện tích vụ Đông là 3.506 ha, trong đó cây ngô là 1.600 ha, tăng 7 lần so với năm 2000.
Đã hình thành vùng cây công nghiệp tập trung chuyên canh nh: cây lạc ở vùng 3 với diện tích 601,7 ha; cây mía với diện tích là 1.100 ha; cây cói ở vùng 4 với diện tích là 486,8 ha. Bớc đầu đã đa đợc một số cây trồng có giá trị kinh tế vào sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập cho nhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Tỉ trọng chăn nuôi chiếm 27,3% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4,3% so với mục tiêu đại hội đề ra. Trong những năm qua (2001 - 2005) mặc dù gặp rất nhiều khó khăn: giá cả biến động, dịch cúm gia cầm bùng phát…
Nhng chăn nuôi của huyện Nông Cống vẫn phát triển và vợc mức chỉ tiêu đề ra. Sở dĩ có những thành tựu nh vậy là do huyện đã thực hiện Nghị quyết 06 của tỉnh về phát triển chăn nuôi một cách triệt để, sáng tạo, phù hợp với tình hình địa phơng. Nhờ đó, đã hình thành nhiều trang trại chăn nuôi với quy mô
vừa và lớn, tổng đàn trâu bò hiện có 18.800 con, tăng 9,4%, (trong đó đàn bò tăng 36,8%), đàn lợn có 70.000 con, tăng 30,7%; đàn gia cầm tăng 81,9% so với năm 2000.
Nuôi trồng thuỷ sản tăng cả về diện tích, năng suất, sản lợng và giá trị kinh tế, đã chuyển từ nuôi quản canh sang bán thâm canh và thâm canh. Hình thành các trang trại nuôi trồng theo hớng sản xuất hàng hoá cả trên diện tích nớc ngọt và nớc lợ. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản năm 2005 tăng 326 ha, sản lợng nuôi trồng và khai thác đạt 939,3 tấn, tăng 304,3 tấn so với năm 2000, giá trị sản lợng ớc đạt 16 tỉ đồng.
Đặc biệt trong giai đoạn (2001-2005), nắm thời cơ, tranh thủ sự ủng hộ của tỉnh, huyện đã xây dựng đợc khu nuôi tôm công nghiệp tại xã Trờng Giang trên diện tích 66 ha, đa vào sản xuất năm 2004-2005 bớc đầu mang lại hiệu quả nhất định, tạo ra hớng phát triển mới (mục tiêu này đại hội Đảng bộ huyện không đề ra)
*Về lâm nghiệp: Công tác trồng rừng, chăm sóc rừng trồng, bảo vệ rừng khoanh nuôi đợc chú trọng. 5 năm qua (2001 - 2005), huyện đã trồng mới đợc 502,3 ha rừng tập trung và 87,7 vạn cây phân tán, tái sinh 543 ha rừng , nâng độ che phủ của rừng ngày càng cao, góp phần bảo vệ môi trờng sinh thái, phát triển kinh tế và tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.
Kinh tế trang trại có bớc phát triển đa dạng, đã hình thành các loại hình trang trại nh trang trại rừng, trang trại chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, trồng trọt kết hợp với chăn nuôi Nhiều trang trại thu nhập từ 50 triệu đồng đến 200…
triệu đồng/năm.
Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, dịch vụ có bớc chuyển biến tích cực, tăng năng suất hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn huyện. Các công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp đã đổi mới phơng thức hoạt động, tiến hành cổ phần hoá nh công ty giấy Lam Sơn, công ty th- ơng mại, công ty Secpentin. Đồng thời, đổi mới trang thiết bị, khai thác nguyên liệu từ nhiều nguồn, mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng cao thu nhập
và tạo đợc nhiều việc làm cho ngời lao động. Đặc biệt, việc đi vào hoạt động ổn định của nhà máy mía đờng Nông Cống đã làm chuyển đổi căn bản kinh tế vùng 3 của huyện. Việc nhà máy đi vào hoạt động và phát triển ngày càng mạnh, không những tạo ra đợc nguồn ngân sách lớn cho nhà nớc, cho huyện mà còn thu hút lực lợng đông đảo lao động của huyện vào tham gia trực tiếp sản xuất, mở ra một vùng trồng nguyên liệu mía, tạo việc làm cho ngời dân trong vùng và ngoài vùng.
Với việc phát triển mạnh mẽ của các nhà máy, xí nghiệp đã tạo ra sản phẩm hàng hoá có giá trị, tạo ra việc làm thờng xuyên, đảm bảo lơng cho cán bộ và công nhân viên, nộp ngân sách ngày một tăng, tạo ra năng lực sản xuất mới góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.
Công nghiệp ngoài quốc doanh có bớc phát triển, đặc biệt là thủ công nghiệp phát triển trên nhiều lĩnh vực nh cơ khí, đan lát, mộc, thêu ren xuất khẩu, làm nón, dệt chiếu, nghề mây giang, móc sợi...Trớc đây, do điều kiện kinh tế và thị trờng của ngời tiêu dùng cha có nên các nghề truyền thống nh làm nón, dệt chiếu, đan, mộc chỉ để phục vụ trong vùng và nguyên liệu lấy tại chỗ với những nguyên liệu sẵn có nh lá cọ, mo cau và một số cây khác. Nón, chiếu làm còn xấu, cha có trang trí hoa văn...Ngày nay, do nhu cầu của ngời tiêu dùng ngày càng cao không chỉ bền, chắc mà còn phải đẹp nên nghề thủ công truyền thống của huyện nhà ngày càng đợc quan tâm đầu t để phát triển. Nguyên liệu làm nón không chỉ lấy tại chỗ mà phải vào miền nam lấy lá dừa về làm nón mới đẹp và lại bền. Do vậy nghề nón Nông Cống đang trở thành một nghề để bà con thu nhập lúc nông nhàn.
Nghề làm chiếu của Nông Cống cũng đợc nâng lên một bớc, chiếu Nông Cống có mặt ở mọi nơi từ Bắc vào Nam. Đặc biệt năm 2004 - 2005, huyện đã đa thêm các nghề dệt thảm, móc sợi, thêu ren, nghề mây giang xuyên vào sản xuất và xuất khẩu. Các mặt hàng này đã đem về cho huyện một giá trị kinh tế lớn.
Tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 2005 đạt 80,7 tỉ đồng, bình quân hàng năm tăng 34,3%.
Các hoạt động dịch vụ, thu khác phát triển đa dạng, nhiều thành phần kinh tế, hệ thống dịch vụ...đảm bảo nhu cầu thiết yếu hàng ngày, phục vụ sản