Song tính trữ tình, tự sự trong thơ nôm đường luật thế kỉ xviii xix

94 39 0
Song tính trữ tình, tự sự trong thơ nôm đường luật thế kỉ xviii xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ THANH THANH SONG TÍNH TRỮ TÌNH, TỰ SỰ TRONG THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN HUẾ, NĂM 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM PHAN THỊ THANH THANH SONG TÍNH TRỮ TÌNH, TỰ SỰ TRONG THƠ NƠM ĐƯỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII-XIX Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGÔ THỜI ĐÔN HUẾ, NĂM 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa…………………………………………………………………… i Lời cam đoan……………………………………………………………….……ii Lời cảm ơn …………………………………………………………………… iii MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa đề tài: Lịch sử vấn đề .2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn .6 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX – DIỆN MẠO VÀ THÀNH TỰU 1.1 Diện mạo thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII -XIX 1.2 Thành tựu thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII-XIX .12 CHƢƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH, TỰ SỰ TRONG THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII –XIX NHÌN TỪ HỆ ĐỀ TÀI VÀ CÁI TƠI TRỮ TÌNH 22 2.1 Hệ đề tài 22 2.1.1 Đề tài tình yêu 22 2.1.2 Đề tài thân phận người phụ nữ 25 2.1.3 Đề tài thiên nhiên .29 2.1.4 Đề tài 34 2.1.5 Triết lý nhân sinh khí tiết nhà Nho 37 2.1.5.1 Triết lý nhân sinh 37 2.1.5.2.Khí tiết nhà Nho .40 2.2 Cái tơi trữ tình thơ Nơm Đường luật 42 2.2.1 Cái tơi trữ tình 43 2.2.2 Cái tơi trữ tình đời tư .46 CHƢƠNG YẾU TỐ TRỮ TÌNH, TỰ SỰ TRONG THƠ NƠM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII –XIX NHÌN TỪ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN 52 3.1 Ngôn ngữ .52 3.1.1 Ngôn ngữ dân tộc 52 3.1.2 Ngôn ngữ thực kết hợp với trào phúng 58 3.1.3 Ngôn ngữ bộc lộ sắc thái cá nhân 65 3.1.4 Ngôn ngữ mang dấu ấn văn học dân gian 71 3.2 Giọng điệu thơ .77 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MỞ ĐẦU Mục đích, ý nghĩa đề tài: 1.1 Thơ ca Việt sáng tác thời trung đại viết chữ Hán chữ Nôm, phận thơ chữ Nơm sau có nhiều thành tựu Thơ Nơm Đường luật đỉnh cao văn học trung đại Việt Nam Đây thể loại ngoại nhập sáng tạo lại, tượng giao lưu, tiếp biến văn hóa văn học trung đại Trung Quốc văn học trung đại Việt Nam Thơ Nơm Đường luật đời vào khoảng kỉ XIII, từ đầu kỉ XIV trở văn học chữ Nơm nói chung thơ chữ Nơm nói riêng phát triển đáng kể Thơ Nôm Đường luật tồn thể gồm: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn bát cú, ngũ ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn luật Thơ Nôm Đường luật thơ viết chữ Nôm theo thể Đường luật (gồm theo thể Đường luật hoàn chỉnh theo thể đường luật phá cách – có xen câu lục ngôn vào thơ thất ngôn) Tuy nhiên để thưởng thức hay, đẹp tác phẩm thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII – XIX cần phải nắm rõ chất thơ Nôm Đường luật phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Một yếu tố tạo nên hay thơ Nôm Đường luật kết hợp hài hòa “yếu tố tự ” “yếu tố trữ tình” Hai yếu tố hịa quyện, đan xen vào tạo nên giá trị tác phẩm thơ Nôm Đường luật Mỗi yếu tố có giá trị biểu đạt, biểu cảm, giá trị thẩm mỹ khác Có thể nói tinh hoa Đường Thi vận dụng vào Việt Nam cách có chọn lọc, nhiều thấm nhuần vào tư tưởng thơ ca Việt Nam làm phong phú thêm cho văn học Việt Nam tiếp nhận nhà thơ Việt Nam chuyển thành riêng phù hợp với văn hóa dân tộc Nhà nghiên cứu Lã Nhâm Thìn nhận xét:“ Thơ Nôm Đường luật thể loại độc đáo bậc văn học Việt Nam Một thể loại có nguồn gốc ngoại lai trình phát triển lại trở thành thể loại văn học dân tộc…Thơ Nôm Đường luật thể loại có thành tựu lớn vào bậc văn học Việt Nam…nhiều tác giả nức danh văn học Việt Nam tác giả thơ Nôm Đường luật, nhiều đỉnh cao giá trị văn học dân tộc thuộc thơ Nôm Đường luật ” [ 49, tr ] Trong loại hình văn học chữ Nơm văn học trung đại Việt Nam, thơ Nôm Đường luật có vị trí vơ quan trọng Vị trí khẳng định dựa trình phát triển suốt bảy kỷ,từ kỷ XIII đến hết kỉ XIX 1.2 Trong tiến trình phát triển thơ Nôm Đường luật, trải qua nhiều thăng trầm, đến kỷ XV đánh giá kỷ thơ Nôm Đường Luật, với xuất hai cột mốc, đứng vị trí hàng đầu Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Hồng Đức quốc âm thi tập Lê Thánh Tơng Từ dịng thơ Nơm Đường Luật thức tồn phát triển với tư cách loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo Đến kỉ XVIII XIX thơ Nôm Đường luật phát triển mạnh với nhà thơ như: Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến… làm phong phú thêm tạo bước khởi sắc cho thơ Nôm Đường luật giai đoạn văn học Nằm hướng nghiên cứu từ góc độ song tính trữ tình, tự sự, luận văn tập trung nghiên cứu thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII- XIX, tác giả tiêu biểu : Hồ Xuân Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương mà điểm trọng yếu tìm hiểu xác định đặc điểm nội dung nghệ thuật tác giả : Hồ Xuân Hương,Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Để tiến đến mục đích đó, luận văn phát họa q trình phát triển, tái lại diện mạo thơ Nơm Đường luật văn học trung đại Việt Nam kỉ XVIII - XIX Thông qua việc khảo sát nhà thơ này, luận văn góp phần mối quan hệ yếu tố tự yếu tố trữ tình thơ Nơm Đường luật giai đoạn Nghiên cứu thơ Nơm Đường luật từ góc độ yếu tố tự trữ tình khơng phải việc làm mới, đứng kỷ XXI, kỷ giao lưu hội nhập việc nhìn lại di sản văn học đỉnh cao dân tộc khứ để xem xét, đánh giá cách khoa học, khách quan việc làm có ý nghĩa cần thiết Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Song tính trữ tình, tự thơ Nơm Đường luật kỉ XVIII-XIX” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Trong lịch sử văn học Việt Nam, thơ Nơm Đường luật có vị trí quan trọng đóng góp to lớn phát triển văn học dân tộc hai phương diện thực tiễn sáng tác ý nghĩa lí luận Vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu tìm tịi khám phá giá trị nội dung nghệ thuật Nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả nước quan tâm đến tượng văn học Năm 1943, Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm xuất lần đầu Trong cơng trình này, từ phân tích, tác giả rút kết luận quan trọng: " Văn Nôm ta kỷ thứ XIX, so với trước, thật có tiến nhiều ( ) thể thơ, hát nói, song thất, lục bát có phần khởi sắc văn sĩ ta nhiều thoát ly ảnh hưởng thơ văn Tàu mà diễn đạt tư tưởng, tính tình cách thành thực để sáng tạo văn đặc biệt dân tộc ta" [ 17, tr 399] Nhà nghiên cứu Trần Đình Sử gọi “văn chương tự tình”, xem cách đối lập với “văn chương trữ tình”, cách gọi hàm chứa thừa nhận tồn yếu tố tự sự, trữ tình tác phẩm Muốn giải bày thổ lộ tình cảm khơng có đường khác ngồi việc phải kể ra, thuật lại việc liên quan đến tình cảm Dựa vào quan điểm thi pháp học Jakobson, Đỗ Đức Hiểu tìm hiểu ý nghĩa thơ Nôm Đường luật Hồ Xuân Hương từ cấu trúc biểu đạt Thế giới thơ Nôm Hồ Xuân Hương ông kết luận "Hồ Xuân Hương sáng tạo phong cách thơ Đường luật mới" [20, tr.87] Đặc biệt, chuyên luận Thơ Nôm Đường luật, Lã Nhâm Thìn nhìn nhận, nghiên cứu điều kiện cho hình thành phát triển thơ Nơm Đường luật Khái qt q trình phát triển thơ Nôm Đường luật lịch sử văn học Việt Nam Đồng thời, tác giả đề cập đến hệ thống chủ đề, đề tài, ngôn ngữ… Sự xuất văn học chữ Nơm nói chung thơ Nơm Đường luật nói riêng bước phát triển thể tinh thần tự lập, tự cường mặt văn hóa dân tộc Việt tương quan với văn hóa, văn học Trung Quốc Điều khẳng định thể qua vận động phát triển dịng thơ Nơm Đường luật thời trung đại theo hướng : Vừa kế thừa Đường luật Hán, vừa tiếp biến sáng tạo theo tinh thần dân tộc hóa, dân chủ hóa thể loại Lã Nhâm Thìn cho rằng: “Thơ Nôm Đường luật tượng vừa tiêu biểu, vừa độc đáo Tiêu biểu chỗ phản ánh điều kiện, chất quy luật trình giao lưu tiếp nhận văn học Độc đáo thơ Nôm Đường luật mô thể thơ ngoại lai lại có vị trí xứng đáng bên cạnh thể thơ dân tộc”… [49, tr.21] Lã Nhâm Thìn kết luận " Có thể thấy bội số chung nhỏ yếu tố cấu thành thơ Nôm Đường luật tính chất đời thường, giản dị, tinh thần tự xu hướng tâm trạng hóa Nói cách khái quát ngắn gọn, mã thơ Nơm Đường luật xác định tính chất Nơm thể loại" [ 48, tr.142-143] Trương Chính viết Cha ông ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nôm nhận định: “Cha ông ta chuyển sang sáng tác chữ Nôm, đồng thời muốn cởi xiềng xích ra, Nguyễn Thuyên Nếu Hàn luật thứ thơ Nôm ta thấy thịnh hành kỉ XV, từ Nguyễn Trãi đời Hồng Đức khơng phải hồn tồn thơ luật Đường”[4, tr.3] Trong trình nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu văn học nhận thấy thơ Nôm Đường luật không áp dụng luật Đường mà cịn giao lưu, tiếp biến thể loại văn học Trung Quốc để tìm lối riêng làm phong phú thêm cho thơ ca Việt Nam “ Thơ Nôm Đường luật kết hợp hài hòa “yếu tố Nôm” “yếu tố Đường luật” Hai yếu tố hòa quyện, đan xen vào tạo nên giá trị tác phẩm thơ Nôm Đường luật Mỗi yếu tố có giá trị biểu đạt thẩm mỹ khác có tính độc lập tương đối, tách để nhận diện đặc điểm thể loại ” [50, tr.141] Tuy nhiên, thơ Nơm Đường luật thường có hai yếu tố Tất nhiên mức độ đậm nhạt không giống thơ tác giả thể Đa số đến với thơ Nôm Đường luật người đọc thấy giá trị biểu đạt, giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mĩ yếu tố, đồng thời thấy hòa quyện yếu tố tự sự, trữ tình thơ làm nên giá trị chung thơ Nôm Đường luật Thơ Nôm Đường luật hình thành sớm, kỉ XIV qua Quốc Âm thi tập Nguyễn Trãi, nhiên đến kỉ XVIII, XIX thời kì đỉnh cao thơ Nơm Đường luật phát triển khởi sắc trở lại tượng thơ Hồ Xuân Hương,Trần Tế Xương, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến Trần Thanh Đạm nhận định: "Riêng thể thơ luật, tính từ Hồ Xuân Hương, Bà huyện Thanh quan thơ trường thiên liên hồn Nguyễn Đình Chiểu (Điếu Trương Định, Điếu Phan Tòng) , xướng họa Tôn Thọ Tường Phan Văn Trị đến tác phẩm Nguyễn Khuyến, Tú Xương sau, chứng kiến nở rộ, đa dạng nghệ thuật …[12, tr.13] Nhiều cơng trình nghiên cứu bàn riêng thành tựu thơ Nôm Đường luật tác giả giai đoạn này; nhiều luận án Tiến sĩ, luận văn cao học viết giả trị thơ Nôm Đường luật văn học trung đại Việt Nam nói chung thơ Nơm Đường luật giai đoạn kỷ XVIII – XIX, có cơng trình quan tâm đến mối quan hệ yếu tố trữ tình yếu tố tự thơ Nôm Đường luật chặng đường Trên sở tiếp thu thành tựu nghiên cứu người trước coi khám phá mang tính chất tiên phong để định hướng cho việc tham khảo nghiên cứu, vào khảo sát nghiên cứu tìm hiểu song tính tự sự, trữ tình thơ Nơm Đường luật kỉ XVIII – XIX ( khảo sát nhà thơ Nôm tiêu biểu kỉ XVIII – XIX như: Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Đình Chiểu Tuy nhiên, luận văn tập trung vào tác giả: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn khuyến, Trần Tế Xương ) với mong muốn mối quan hệ tính tự sự, trữ tình thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII – XIX Trên sở thấy vai trị vị trí nhà thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII – XIX tiến trình tiếp thu Việt hóa thơ ca dân tộc, tạo nên diện mạo thơ Nôm Đường luật giai đoạn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu Thơ Nôm Đường luật kỷ XVIII- XIX Tuy nhiên, yêu cầu đề tài nên tập trung song tính trữ tình, tự thơ Nôm Đường luật tác giả tiêu biểu: Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Nguyễn Khuyễn, Trần Tế Xương 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu song tính trữ tình, tự nhà thơ Nôm tiêu biểu kỉ XVIII – XIX Các bình diện chọn khảo sát bao gồm: hệ thống đề tài, trữ tình, ngơn ngữ giọng điệu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực luận văn, sử dụng phối hợp phương pháp chính: - Phương pháp lịch sử - loại hình : Phương pháp vận dụng để tìm hiểu trình phát triển, đặc điểm loại hình thơ Nơm Đường luật - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Nhìn yếu tố thơ Nơm Đường luật tính thể, bao gồm yếu tố hệ thống thể loại - Phương pháp so sánh - đối chiếu : dùng để nghiên cứu nét tương đồng riêng biệt tư nghệ thuật, phương thức thể nhà thơ - Ngồi luận văn cịn sử dụng lý thuyết thi pháp học, văn hóa học… trình bày vấn đề cụ thể - Vấn đề sử dụng văn bản: Luận văn chủ yếu sử dụng văn phiên âm văn nhiều người thừa nhận Đóng góp luận văn - Đề tài “Song tính trữ tình, tự thơ Nơm Đường luật kỉ XVIIIXIX” cách tiếp cận từ nội dung (hệ đề tài, tơi trữ tình) phương diện hình thức ngôn ngữ, giọng điệu Hy vọng đổi thơ Nôm Đường luật bình diện chủ yếu góp phần dân tộc hóa thể thơ này, mở rộng khả tiếp nhận người đọc thời trung đại Kết Luận văn góp phần khẳng định thành tựu văn học chữ Nơm nói chung thơ Nơm Đường luật nói riêng tiến trình phát triển văn học trung đại Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, phần Nội dung gồm chương: Chương 1: Thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII – XIX diện mạo thành tựu Chương 2: Yếu tố trữ tình, tự thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII – XIX nhìn từ hệ đề tài tơi trữ tình Chương 3: Yếu tố trữ tình, tự thơ Nơm Đường luật kỉ XVIII – XIX nhìn từ phương thức thể Nhiều thành ngữ dân gian, ca dao vào thơ Tú Xương sáng tạo riêng độc đáo Các thành ngữ : “vuốt râu nịnh vợ”, “quắc mắt khinh đời” Tú Xương vận dụng độc đáo thơ “Phỗng sành” : Ở phố Hàng Nâu có phỗng sành Mắt thời thao láo, mặt thời xanh Vuốt râu nịnh vợ, bu Quắc mắt khinh đời, anh Viết vợ việc có thơ văn xưa nay, với Tú Xương Tú Xương thể thái độ trân trọng q mến vợ, chí cịn làm thơ tế sống vợ lời biết ơn sâu sắc người vợ tảo tần chồng con, thơ tác giả sử dụng thành ngữ văn học dân gian “ Tiếng có miếng khơng”,“Bn chín bán mười” : …Con gái nhà dòng, lấy chồng kẻ chợ Tiếng có miếng khơng, gặp hay Mặt nhẵn nhụi, chân tay trắng trẻo, dám chê béo lùn? Người ung dung, tính hạnh khoan hồ, nỗi hay gàn hay dở! Đầu sông bãi bến, đua tài bn chín bán mười … Với thơ “Mẹ vợ với chàng rễ” thông điệp mà Tú Xương gửi đến người làm rễ phải có cách cư xử đắn để khỏi xảy tình dở khóc dở cười Ở thơ có hai tục ngữ sử dụng “Cắm sào sâu khó nhổ”, “già néo đứt dây”: Ai nhắn bảo việc cho: Nhắn bảo việc nhỡ to ! Chép miệng, bà nuôi to dại, Phờ râu, ông rể ẵm so ! Cắm sào sâu nên thêm khổ, Néo chặt dây vào hoá phải lo Vẫn biết sống lâu nhiều lạ Tử qui thắt lại "con cò" (Mẹ vợ với chàng rễ - Trần Tế Xương) 76 Tú Xương vận dụng tinh hoa ngơn ngữ dân tộc vào thơ văn cách nhuần nhuyễn qua việc sử dụng chất liệu văn học dân gian: thành ngữ, tục ngữ, ca dao để nói đến thực thói đời kẻ sĩ không găp may đường thi cử dù thơng minh Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Chú nhận xét: “Tú Xương cắm mốc lớn bước đường phát triển nghệ thuật ngôn ngữ thơ ca tiếng Việt Trong thơ Tú Xương ngôn ngữ sống bình thường, khẫu ngữ dân gian chiếm lĩnh thể giới nghệ thuật cách triệt để, bề vẻ vang” [ 63, tr.434 ] 3.2 Giọng điệu thơ Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Giọng điệu thái độ, tình cảm lập trường tư tưởng đạo đức nhà văn tượng miêu tả lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu, tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ” [18, tr.112] Xét góc độ giọng điệu ta thấy tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước … sử dụng để chế nhạo, đả kích, tố cáo, phản kháng tiêu cực, xấu xa, lỗi thời, độc ác xã hội thể thơ Hồ Xuân Hương, Trần Tế Xương, Nguyễn Khuyến… Với Hồ Xuân Hương giọng điệu thách thức, ngang ngạnh với cách nói bình dân, thơ Nơm Hồ Xuân Hương sử dụng giọng điệu ngữ, cách nói hàng ngày để dễ vào lịng người để bộc lộ chân thành sống Trong thơ Hồ Xn Hương khơng nói đến tồn nỗi khổ người phụ nữ, nói giọng điệu chua chát đến tội nghiệp, có lúc giọng điệu lại thách thức ngang ngạnh đến chai lì cảm xúc Khi viết đề tài phụ nữ, nhà thơ thường sử dụng giọng điệu chua cay để nêu lên bi kịch sống dập khuôn theo lề lối nặng nặng nề lễ giáo phong kiến Văng tục chửi thề việc không nên, dù xảy xảy lớp bình dân, dường trở thành thói quen lề lối sinh hoạt người dân Với Hồ Xuân Hương, chưa thấy có văng tục, tiếng chửi có xuất hiện, khơng bà lại thản nhiên đưa vào thơ để thể giọng điệu mỉa mai, phê phán châm biếm đả kích vào đối tượng kệch cỡm, 77 đòn giáng mạnh thâm thúy vào đối tượng mà Hồ Xuân Hương muốn đả kích: Kẻ đắp chăn bông, kẻ lạnh lùng Chém cha kiếp lấy chồng chung Năm mười họa hay Một tháng đơi lần có khơng (Làm lẽ - Hồ Xuân Hương) Hồ Xuân Hương chửi thẳng vào kiếp làm lẽ, kiếp lấy chồng chung với giọng văn mỉa mai, chua chát Nổi đau đeo bám bà khiến chửi thấy nguyên nỗi đau “ kiếp lấy chồng chung” Nhưng dù có chửi thị giọng điệu tình cảm chân thành muốn khát khao hạnh phúc Chứng kiến nếm trải bất công thân xã hội thân phận người phụ nữ, Hồ Xuân Hương chua chát đến ê chề, khơng thể kìm nén bà bật tiếng chửi Giọng điệu chửi thật chua chát, đau thương cho số kiếp thân phận Mặt khác, thơ Xuân Hương không dửng dưng lạnh nhạt với đau người người phụ nữ, lúc giọng điệu thơ bà chân thành, đồng cảm Khi giận giọng thơ thét mắng, yêu đương giọng thơ đằm thắm ngào Hồ Xn Hương ln nhìn nhận việc với thái độ cảm thông, khoan dung với cảnh ngộ người phụ nữ không may “Khơng chồng mà chửa”: Cả nễ hóa dở dang Nổi niềm chàng có biết chàng ! Duyên thiên chưa thấy nhô đầu dọc Phận liễu đà nảy nét ngang Cái nghĩa trăm năm chàng nhớ chửa? Mảnh tình khối thiếp xin mang Quản bao miệng lời chênh lệch Khơng có, mà có ngoan (Không chồng mà chửa – Hồ Xuân Hương) Ca dao có câu: Khơng chồng mà chửa ngoan Có chồng mà chửa gian thường 78 Nhưng Hồ Xuân Hương cắt gọt lại thành câu hoàn chỉnh tạo nên giọng điệu thơ riêng độc đáo : Khơng có, mà có ngoan Trong xã hội phong kiến, chửa hoang tội tha, có nơi người phụ nữ bị cạo đầu, bôi vôi Xã hội coi người phụ nữ chửa hoang tội lớn, cha mẹ chịu nhục nhã Nhưng với Hồ Xn Hương, bà coi khơng phải tội lỗi mà chuyện “cả nễ” người tình Bà khơng cỗ vũ động viên họ “chửa hoang” bà thông cảm cho lỗi lầm họ nên giọng văn có chút cảm thơng cho thân phận người phụ nữ bất hạnh không định hạnh phúc thân Hồ Xuân Hương thể giọng điệu thơ tự nhiên, thật gần gũi với đời sống thường nhật, với lời ăn tiếng nói quần chúng nhân dân lao động Giọng điệu thơ thiết tha say đắm lòng người.Giọng thơ Hồ Xuân Hương phát tự nhiên lời giao tiếp thường ngày, khơng gị bó, trau chuốt, gọt giũa Ngôn ngữ thơ Hồ Xuân Hương thơ Hồ Xuân Hương mang đậm đà phong vị dân giã, bình dân Có thể nói giọng thơ Hồ Xuân Hương sản phẩm độc đáo rõ lên xã phong kiến thống trị thối nát, ngòi bút sắc cạch đưa thứ ngơn ngữ bình dân thơ thành ngơn ngữ bác học, góp phần lớn vào việc phát triển văn học chữ Nôm dân tộc Thơ Nôm Nguyễn Khuyến mang giọng điệu, thở sáng chân chất mộc mạc bình dân Với Nguyễn Khuyến, giọng thơ không cường điệu không né tránh, thẳng thật Nguyễn Khuyến dùng tiếng cười châm biếm, trào lộng thơ ca để phơi bày chất nhố nhăng, suy đồi xã hội thực dân, phong kiến Sử dụng yếu tố tự trữ tình thơ để thể tranh xã hội thối nát, tảng đạo đức truyền thống bị lung lay, giá trị văn hóa bị đảo lộn, đồng tiền tơn lên vị trí thống sối, chi phối tồn sống người, đồng thời biểu lộ tâm trạng bất lực nhà Nho chút lương tri, lương Nguyễn Khuyến cảm nhận thấy rõ đau nên giọng thơ châm biến sắc sảo thâm thúy, nói Chế Lan Viên: “ Tiếng anh khóc cười khơng thể dấu” ( Di cảo thơ): Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo, 79 Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo Bà quan nghếch xem bơi trải, Thằng bé lom khom nghé hát chèo Cậy sức đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ anh leo Khen khéo vẽ cho vui thế, Vui nhục nhiêu! (Hội Tây- Nguyễn Khuyến) Tiếng cười Nguyễn Khuyến mang giọng điệu tiếng cười người có tâm, người ý thức nhục đất nước bị nô lệ nên giọng thơ trầm xuống “ Vui nhục nhiêu!” để ta cảm nhận chất thâm thuý thấm đượm nước mắt người ông Giọng điệu thơ đau xót thể qua nỗi đau thân khơng làm để thay đổi thời Giọng thơ thường đượm buồn: Ðời loạn người hạt độc Tuổi già hình bóng tựa mây cơi (Cảm tác – Nguyễn Khuyến) Sách ích cho buổi Áo xiêm nghĩ lại thẹn thân già (Ngày xuân dặn – Nguyễn Khuyến) Giọng thơ trữ tình, sâu lắng chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, giọng thơ đậm đà màu sắc quê hương đất nước, ngôn ngữ thơ giản dị, giọng điệu thơ chứa đầy tâm trạng ưu thời mẫn thế, sầu tủi, bế tắc “Chùm thơ thu”, uất hận nghẹn ngào khơng nói nên lời chứa chất đầy tâm trạng, sử dụng bút pháp lấy động tả tỉnh mang đậm dấu ấn riêng Ngoài ra, Nguyễn Khuyến cảm thấy độc làng q n bình mình, độc khơng tìm lối cho thân đất nước để giọng thơ trầm xuống thẹn : Nhân hứng vừa toan cất bút, Nghĩ lại thẹn với ông Đào (Thu Vịnh – Nguyễn khuyến) Giọng thơ phóng khống đượm buồn qua ta cảm nhận lịng nhà thơ với quê hương đất nước thật đáng trân trọng 80 Ngoài giọng điệu thơ Nguyễn Khuyến cịn biểu hóm hỉnh chân thành với bạn nghèo : Đã lâu nay, bác tới nhà Trẻ thời vắng, chợ thời xa Ao sâu nước cả, khôn chài cá Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà Cải chửa hoa, cà nụ Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa Đầu trò tiếp khách, trầu khơng có Bác đến chơi ta với ta (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến) Bài thơ bộc lộ giọng điệu chân thành tác giả bạn Tình bạn tình cảm thiêng liêng cao quý, mối quan hệ bạn bè xây dựng sở vững tình cảm yêu thương chân thật không màng đến vật chất Cái cịn đọng lại tình bạn chân thành đằm thắm thơng cảm cho nghèo khó lẫn bền vững Nguyễn Khuyến thể giọng thơ đầm ấm ngào có chua chát, thâm thúy sâu cay, giọng thơ trữ tình mượt mà sâu lắng, giọng trào phúng có phanh phui mặt trái người xã hội, nhờ giọng thơ trào phúng riêng biệt mà tác phẩm tên tuổi Nguyễn Khuyến để lại dấu ấn lịng bạn đọc hơm qua, hôm mai sau Nhắc đền Tú Xương người đọc cảm nhận giọng điệu riêng khó lẫn Xét phương diện nội dung, thơ Tú Xương phản ánh rõ nét tâm trạng bất mãn người nho sĩ cuối mùa chế độ phong kiến với lối sống xã hội nhuốm màu đô thị hóa, thực dân hóa Vì giọng thơ ơng tiếng cười phê phán mặt trái nảy sinh đời sống thị thành, giọng thơ đầy tiếng cười nước mắt kẻ bất đắc dĩ chấp nhận lối sống thị dân bước định hình Với giọng điệu thơ châm biếm sâu cay, đả kích vào bọn thực dân phong kiến, bọn quan lại làm tay sai cho giặc, bọn chạy theo lực vạn đồng tiền mà bán rẻ lương tâm, bọn rởm đời lố lăng, đồi bại buổi giao thời: Một đàn thằng hỏng đứng mà trơng, 81 Nó đỗ khoa có sướng khơng ! Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dưới sân, ơng cử ngỏng đầu rồng (Giễu người thi đỗ - Trần Tế Xương) Chồng chung, vợ chạ Bố Đậu lạy, quan xin Hàn (Lắm quan – Trần Tế Xương) Khẩu ngữ đường phố làm cho giọng điệu thơ Tú Xương trở nên sâu lắng nồng nàn, giọng điệu chửi đời chửi người chửi mang thở chua chát : Cha mẹ thói đời ăn bạc Có chồng hờ hững khơng (Thương vợ - Trần Tế Xương) Giọng điệu tiếng chửi nhẹ nhàng tiếng chửi “trổng” vào “hờ hững” “thói đời”, người chồng có muốn giúp vợ khơng thể, “thói đời bạc b o” ăn sâu bám rễ tiềm thức người, chí vận vào Tú Xương Với Tú Xương, giọng điệu thơ khơng thâm trầm, kín đáo Nguyễn Khuyến, chửi chửi thẳng, thật dội, ngoa ngoắt thành tiếng chửi tự nhiên: Ngủ quách đời thây kẻ thức Bên chùa trọc hồi chuông (Đêm buồn - Trần Tế Xương) Cha kiếp sinh phận má hồng Khéo thay lấy chồng chung Mười đêm chị giữ mười đêm Suốt tháng em nằm suốt tháng không (Làm lẽ - Hồ Xuân Hương) Tiếng chửi xuất Hồ Xuân Hương nhà thơ giai đoạn trước, Tú Xương giọng điệu chửi lại mang nhiều sắc thái cung bậc, nhà thơ chửi người, chửi đời chửi vơ tích thân mình, nên 82 giọng điệu thơ chân thành mộc mạc Ngồi nhà thơ cịn đưa ngôn ngữ thông tục đời sống vào thơ nên giọng điệu thơ đậm sắc thái trào phúng: Bà nghênh ngang Cậu phong vận Ý hẳn cậu tuổi trẻ, tính thơ ngây Quái thay bà già, lẩn thẩn (Kể lai lịch - Trần Tế Xương) Bên cạnh giọng điệu thơ trào phúng- trữ tình thể mặt trái nhố nhăng xã hội, thơ Tú Xương có đằm thắm, trữ tình ngào, sâu lắng, nên giọng thơ lúc thay đổi hẳn mang thở thật nồng nàn sâu lắng: …Đêm nảo đêm nao tớ buồn Bối rối tình dun gió thoảng… (Đêm buồn – Trần Tế Xương) Yêu chẳng lấy Mình nghĩ tớ nghĩ sao? (Gửi cho cố nhân – Trần Tế Xương) Những từ ngữ thông dụng ngày vào thơ Tú Xương tự nhiên lại đầy chất thơ, nhờ mà giọng điệu thơ Tú Xương “lời nói thơ” tạo nên nét riêng phong cách riêng ơng, chí tạo nên giọng điệu thơ “lạ hóa ” cách xưng hơ lạ độc đáo “Em – ngài ” : …Chẳng hay lại đỗ tú tài Xưa em chịu ngài (Tết dán câu đối – Trần Tế Xương) Nhiều nghiên cứu Tú Xương Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Trần Thanh Mại, v.v… tập trung khai thác nhiều giọng thơ trữ tình, đau thương, xót xa Trần Tế Xương trước thời đất nước rối ren bần thân Tú Xương Nhưng đa số nhớ đến Tú Xương nhiều mảng thơ trào phúng, họ xem Tú Xương “nhà thơ trào phúng bậc thầy” Bởi thơ Tú Xương ln có hai mặt, giọng thơ trữ tình ngào sâu lắng, giọng thơ trào phúng mỉa mai, cười cợt lên án thâm thúy tiếng cười sâu cay, tạo nên nét đặc sắc Tú Xương Nói Nguyễn Đình Chú “ Sau Tú Xương hình 83 khơng vươn tới, đừng nói vượt qua mức thành cơng thơ Nơm Đường luật nữa” [6, tr.175] Giọng điệu trữ tình sâu lắng giọng điệu trào phúng làm nên nét dung dị,nơm na bình dân thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương Tuy người thể giọng điệu riêng họ góp phần làm giàu phong phú cho thơ ca tiếng việt cho văn học dân tộc có tiếng vang lớn.Thơ Nơm Đường luật Việt Nam giai đoạn kỷ XVIII – XIX thật phát triển đa dạng có kết hợp hài hòa yếu tố tự trữ tình, Hiện thực trữ tình, trào phúng trữ tình…Thành tựu thơ Nơm Đường luật chặng đường khẳng định khả sáng tạo nhà thơ trung đại Việt Nam 84 KẾT LUẬN Thơ Nơm nói chung thơ Nơm Đường luật nói riêng có thành tựu quan trọng q trình vận động phát triển văn học trung đại Việt Nam Bộ phận văn học góp phần tạo đa dạng cho văn học viết, đồng thời khẳng định khả sáng tạo nhà thơ Việt Nam Thơ Nôm Đường luật tiếp biến giá trị cốt lõi thơ Đường luật Trung Quốc sáng tạo thêm nhiều giá trị mới, đưa thơ vào đời sống người Việt Nam thời trung đại Thơ Nôm Đường luật mở rộng khả tiếp nhận thơ người Việt bối cảnh chữ Hán văn tự thống thời trung đại Với việc sáng tác chữ Nôm thơ Nôm Đường luật thể q trình dân tộc hóa thể loại thơ Đường dân chủ hóa phương diện sáng tác tiếp nhận Hiện tượng thơ Nôm Đường luật truyền miệng rộng rãi đời sống chứng tỏ sức sống loại hình thơ tiến trình vận động thơ ca trung đại Việt Nam Trên sở khảo sát mối quan hệ yếu tố tự yếu tố trữ tình thơ Nơm Đường luật số tác giả tiêu biểu giai đoạn kỷ XVIII – kỷ XIX Hồ Xn Hương, Nguyễn Cơng Trứ, Nguyễn Đình Chiểu, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương luận văn thành tựu quan trọng trình phát triển thơ Việt Nam giai đoạn Ở chương luận văn khái lược diện mạo thành tựu chủ yếu thơ Nôm Đường luật giai đoạn từ kỷ XVIII – kỷ XIX Đây tranh chung giúp nhận diện bối cảnh vận động thơ Nôm Đường luật hai kỷ này, khuôn mặt tiêu biểu làm nên diện mạo thơ Việt hai kỷ cuối văn học trung đại Việt Nam Chương luận văn khảo sát cụ thể yếu tố trữ tình yếu tố tự thơ Nôm Đường luật kỷ XVIII – kỷ XIX qua hai phương diện chủ yếu hệ đề tài tơi trữ tình Ở hệ đề tài nhận diện khả mở rộng nội dung phản ánh thơ Nôm Đường luật loại hình thơ gần với đời sống người Việt Những đề tài gắn với đời thường thơ phản ánh nhiều như: tình yêu, thân phận người phụ nữ, thái nhận tình, triết lý nhân sinh khí tiết nhà Nho thời loạn Chính hệ đề tài góp phần vào q trình dân tộc hóa dân chủ hóa thơ Nơm Đường luật cho thơ đáp ứng 85 nhu cầu thẩm mỹ người đọc đương thời Luận văn góp phần đổi thay tơi trữ tình nhà thơ Cái kết hợp với tơi đời tư làm cho thơ khỏi loại thơ ‚“Thi ngơn chí ‟’, đưa thơ với đời sống thường ngày Sự kết hợp hài hịa yếu tố tự yếu tố trữ tình làm cho thơ thật đa dạng thu hút người đọc Ở chương tập trung khảo sát biến đổi ngôn ngữ giọng điệu thơ Do dung lượng văn nên khảo sát số yếu tố ngôn ngữ thơ như: ngôn ngữ dân tộc, sắc thái cá nhân ngôn ngữ thơ dấu ấn dân gian thể thơ Nôm Đường luật chặng đường Đây giai đoạn tiếng Việt phát triển mạnh, tạo tiền đề cho đổi ngôn ngữ thơ Nhiều nhà thơ sử dụng ngôn ngữ Việt, ngữ, phương ngữ sáng tác thơ Nôm Qua thơ Nôm Đường luật nhận khả đa dạng tiếng Việt đời sống sáng tác văn học Chúng góp phần nhận diện giọng điệu thơ nhà thơ tiêu biểu chặng đường Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương Đa giọng điệu, nhiều âm sắc thể thơ Nôm Đường luật chứng tỏ tài nhà thơ hai kỷ văn học Việc kết hợp trào phúng – thực – trữ tình sáng tác nhà thơ Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương chứng tỏ khả kết hợp yếu tố tư trữ tình thơ Nơm Có thể nói thơ Nơm chặng đường phần khỏi loại thơ “tự tình“ để tiến đến loại thơ trữ tình, tạo tiền đề cho hình thành thơ trữ tình đại đầu kỷ XX Thơ Nôm Đường luật Việt Nam nói chung thơ Nơm Đường luật kỷ XVIII- kỷ XIX mảnh đất đầy tiềm để tiếp tục khai phá nhận diện Trong giới hạn yếu tố tự yếu tố trữ tình chúng tơi bước đầu ghi nhận giá trị phận thơ Hy vọng, có điều kiện quay trở lại tiếp tục luận giải chứng minh sâu khả tiếp biến thể loại thơ Đường luật nhà thơ trung đại Việt Nam./ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Sách tạp chí Nhan Bảo (2000), Phát Hồ Xuân Hương, Nxb KHXH, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1992), Thi hào Nguyễn Khuyến đời thơ, Nxb KHXH, HN Thơ Văn Nguyễn Đình Chiểu(1976), Nxb văn học giải phóng Trương Chính(1973), Cha ơng ta vận dụng thể loại văn học Trung Quốc vào thơ Nơm? Văn học số Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Đình Chú(1971),Lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1958- đầu kỉ XIX , Nxb GD ,Hà Nội Đoàn Hồng Chuyên (2012), Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam, Nxb văn học Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb KHXH, Hà Nội Xuân Diệu (1982),Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb Văn học Hà Nội 10 Phan Đại Doãn (chủ biên) (1999) Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 11 Trần Quang Dũng, Sự vận động phát triển thơ Nôm Đường luật Luận văn Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 12 Trần Thanh Đạm( 1995),Sự chuyển tiếp văn chương Việt Nam chương thời kỳ đại (chuyên đề) ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh 13 Biện Minh Điền(2008),Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 14 A.Gu-rê-Vích(1997), Những phạm trù văn hóa trung cổ, Nxb giáo dục 15 Nguyễn Thị Bích Hải (1995), Thi pháp thơ Đường, Nxb Thuận Hóa, Huế 16 Dương Quảng Hàm (1943), Thơ Tú Xương, sách Việt Nam thi văn hợp tuyển, Hà Nội, trung tâm học liệu tái bản, Sài Gòn, 1968 17 Dương Quảng Hàm(1968), Việt Nam Văn học sử yếu Bộ GD (Sài Gòn) Trung tâm học liệu tái 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi( 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB ĐHQG Hà Nội 87 19 Đặng Thị Hảo (2002), Thơ tình Việt Nam kỉ X – Nửa đầu kỉ XIX, Luận án tiến sĩ ngữ văn Đặng Thị Hảo, Hà Nội 20 Đỗ Đức Hiểu(1993), Đổi phê bình văn học Nxb KHXH - Nxb Mũi Cà Mau 21 Hồ Xuân Hương ( 1995),Thơ đời, Nxb.Văn học 22 Hồ Xuân Hương (2006) Những lời bình – Nxb Văn hóa thơng tin 23 Hồ Xuân Hương( 2003) tác gia tác phẩm, nhiều tác giả, Nxb GD 24 Mai Hương (tuyển chọn) (2000), Tú Xương – Lời bình giai thoại thơ, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 25 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 26 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1998), Văn học Việt Nam 1900 – 1930, Nxb ĐHQGGDCN, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Huyền (1984), Nguyễn Khuyến, tác phẩm, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Đinh Gia Khánh (1964) , Văn học cổ Việt Nam, tập HN, Nxb GD 29 Luận Nguyễn Khuyến (1952), Nxb Thăng Long, Hà Nội 30 Đặng Thanh Lê (1990) – Hồ Xn Hương dịng thơ Nơm Đường luật, tài liệu bồi dưỡng giáo viên để dạy văn 10 mới, ĐHSP Hà Nội 31 Nguyễn Lộc (1985), Thơ Hồ Xuân Hương ( khảo cứu, giới thiệu), Nxb Văn học 32 Nguyễn Lộc(2012),Văn học Việt Nam( nửa cuối kỉ XIII đến hết kỉ XIX) , Nxb GD Việt Nam, tái lần thứ 33 Nguyễn Lộc (tuyển chọn giới thiệu) (1982) Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phương Lựu (Chủ biên) (1987), Lí luận văn học, tập 2, Nxb giáo dục 35 Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Đăng Mạnh(1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX, tạp chí văn học số 37 Nguyễn Đăng Na ( chủ biên) (2007), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, tập 2, Nxb ĐHSP 38 Nguyễn Đăng Na (2005), Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb ĐHSP Hà Nội 39 Nguyễn Đăng Na (2007), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb giáo dục ( tái lần thứ nhất) 88 40 Nguyễn Khắc Phi( 1997), Về thi pháp thơ Đường, Trần Đình Sử, Nxb Đà Nẵng 41 Nguyễn Đình Phức( 2013), Thi Pháp thơ Đường , Nxb ĐHQG TP Hồ Chí Minh 42 Trần Đình Sử (1995) , Những giới nghệ thuật thơ, Nxb giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề Thi Pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 44 Trần Đình Sử (2003), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử, Phương Lựu (1986), Lí luận văn học, tập 2NXB Giáo dục 46 Vũ Thanh (tuyển chọn giới thiệu) (2003) Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, tái lần thứ 3, Nxb GD 47 Nguyễn Ngọc Thiện (tuyển chọn giới thiệu) (2003),Nguyễn Đình Chiểu-Về tác gia tác phẩm, tái lần thứ 3, Nxb GD 48 Lã Nhâm Thìn (1993), Luận án phó tiến sĩ Ngữ Văn: Thơ Nôm Đường luật từ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi đến thơ Hồ Xuân Hương, Hà Nội 49 Lã Nhâm Thìn(1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Lã Nhâm Thìn (chủ biên) (2015) Giáo trình văn học trung đại Việt Nam- tập 1, tái lần thứ 51 Trần Nho Thìn (1994), Mối quan hệ nhà nho tực văn chương cổ, Tạp chí văn học, Số 52 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 53 Phan Trọng Thưởng (chủ biên, sưu tầm tuyển chọn) ( 2007), Mười kỉ bàn luận văn chương, Tập 1, Nxb Giáo dục ( Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX) 54 Phan Trọng Thưởng (chủ biên, sưu tầm tuyển chọn) ( 2007), Mười kỉ bàn luận văn chương,Tập 2, Nxb Giáo dục ( Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX) 55 Phan Trọng Thưởng (chủ biên, sưu tầm tuyển chọn) ( 2007), Mười kỉ bàn luận văn chương,Tập 3, Nxb Giáo dục ( Từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XX) 56 Nguyễn Công Trứ tác gia tác phẩm( 2003),Trần Nho Thìn, Nxb Giáo dục 57 Hồng Hữu Un (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Lê Trí Viễn (1968), Thơ văn Nguyễn Khuyến- Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Lê Trí Viễn (1976), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 4A văn học viết giai đoạn I từ 1858 đến đầu kỉ XX, in lần thứ 4, Nxb giáo dục 89 60 Lê Trí Viễn (1989), Thơ Hồ Xuân Hương (chuyên đề sau đại học), ĐHSP TP Hồ Chí Minh 61 Lê Trí Viễn (1982), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 62 I.X.Li-xê-vích (2000), Tư tưởng văn học cổ Trung Quốc, Nxb Giáo dục 63 Tú Xương tác gia tác phẩm(2003), Nxb Giáo dục (nhiều tác giả) 64 Tú Xương tác phẩm giai thoại(1986) Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh II Websites: 65 Bùi Túy Phượng,Tính Quy phạm việc phá vỡ tính quy phạm http://4phuong.net/ebook/46886417/tinh-quy-pham-va-su-pha-vo-no-trong-the-loaitho-duong-luat-van-hoc-trung-dai-viet-nam-1.html 66 Bùi Thị Bích Thuận, Tìm hiểu tiếp thu, việt hố sáng tạo thể thơ Đường luật từ đặc trưng thể loại” www.more.edu.vn/tim-hieu-su-tiep-thu-viet-hoa-va-sang- tao-the-tho-du 90 ... CHƢƠNG THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX – DIỆN MẠO VÀ THÀNH TỰU 1.1 Diện mạo thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII -XIX 1.2 Thành tựu thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII- XIX .12 CHƢƠNG... 1: Thơ Nôm Đường luật kỉ XVIII – XIX diện mạo thành tựu Chương 2: Yếu tố trữ tình, tự thơ Nơm Đường luật kỉ XVIII – XIX nhìn từ hệ đề tài tơi trữ tình Chương 3: Yếu tố trữ tình, tự thơ Nơm Đường. .. Đường luật kỉ XVIII – XIX nhìn từ phương thức thể NỘI DUNG CHƢƠNG THƠ NÔM ĐƢỜNG LUẬT THẾ KỈ XVIII – XIX – DIỆN MẠO VÀ THÀNH TỰU 1.1 Diện mạo thơ Nôm Đƣờng luật kỉ XVIII- XIX “ Thơ Nôm Đường luật

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan