Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
178 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đặng Phương Thảo NGHỆTHUẬTTỰSỰTRONGTIỂUTHUYẾTHARUKIMURAKAMI Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 62 22 01 20 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2017 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn: GS TS LÊ HUY BẮC TS ĐÀO THỊ THU HẰNG Phản biện 1: ………………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………………… Phản biện 3: ………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp sở chấm luận án tiến sĩ họp tại…………………………………………………… vào hồi…… giờ…… ngày…… tháng…… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Gần hai thập niên kỉ XXI trôi qua, văn chương hậu đại tiếp tục chứng kiến bùng nổ tượng văn học khắp giới Trong số tác giả tiêu biểu thời đại này, không nhắc đến HarukiMurakami – nhà văn Nhật đương đại với tiểuthuyết thể nhận thức mẻ thể, lẽ sống, ý thức trách nhiệm với cộng đồng người thời đại Hiện nay, nghiên cứu tự học xu có nhiều triển vọng lí luận văn học Việc nghiên cứu nghệthuậttựtiểuthuyếtMurakami hướng tiếp cận góp phần định hình diện mạo phong cách ghi nhận đóng góp nhà văn cho tiểuthuyết đại kỉ XXI Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án nghiên cứu nghệthuậttự bình diện ngơi kể, điểm nhìn, giọng điệu người kể chuyện, kiểu nhân vật đặc trưng, không gian, thời gian nghệthuậttiểuthuyếtMurakami Luận án tập trung vào tiểuthuyếttiêu biểu tính đến thời điểm Murakami: Rừng Nauy, Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển Ngồi ra, chúng tơi có tham khảo thêm tiểuthuyết khác Murakami để đối chiếu, so sánh cần thiết Mục đích nghiên cứu ý nghĩa luận án Luận án hướng tới việc nhận diện phân tích đóng góp Murakami bình diện: người kể chuyện ngơi thứ với di chuyển điểm nhìn, kết hợp nhiều giọng điệu, nghệthuật khắc họa nhân vật với số kiểu nhân vật tiêu biểu, không gian, thời gian nghệthuậttừ vị trí đóng góp tác giả văn học đương đại Nhật Bản giới Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Luận án lý giải tưnghệthuậtMurakami vấn đề lý luận tiểu thuyết, đồng thời có giá trị thực tiễn việc đưa cách tiếp cận tác giả Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án áp dụng thi pháp học tự học vào việc phân tích, tìm hiểu nghệthuậttựMurakami Bên cạnh đó, luận án sử dụng phương pháp lịch sử việc so sánh đối chiếu tác phẩm Murakami với tác phẩm nhà văn đại, hậu đại giới Phương pháp loại hình vận dụng để phân chia nhân vật tiểuthuyếtMurakami thành số kiểu, loại với tiêu chí nhận diện định Các thao tác khoa học cụ thể luận án khảo sát, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Tự đa chủ thể tiểuthuyếtMurakami Chương 3: Thế giới nhân vật tiểuthuyếtMurakami Chương 4: Kết cấu không gian – thời gian tiểuthuyếtMurakami Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái lược tình hình nghiên cứu lý thuyếttự đại 1.1.1 Những dòng chủ lưu Trong phạm vi quan sát mình, chúng tơi nhận thấy kết nghiên cứu lí thuyếttự đại giới kỉ XX phân chia cách tương đối thành dòng chủ lưu: Nhóm thứ gồm nhà tự học chịu ảnh hưởng nhà hình thức chủ nghĩa Nga V Propp, Todorov, Barthes, Remak, Norman Friedman Nhóm thứ hai gồm G Genette, Dolezel, S Lanser… tập trung nghiên cứu triển khai diễn ngơn trần thuật Nhóm thứ ba, đại diện Gerald Prince Seymour Chatman lại coi trọng phương pháp nghiên cứu tổng thể Tự học năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI có đổi mới, mở rộng đáng kể theo hướng nghiên cứu mở sở kế thừa thành tựu trước Tự học ngày kết hợp với quan niệm phê bình phản ứng người đọc hướng nghiên cứu văn hố thịnh hành Các nhà lí luận nghiên cứu tự quan hệ với người đọc, với ngữ cảnh với lĩnh vực tự ngồi văn học Có thể thấy, tự học hôm chia thành ba hướng nghiên cứu sau: Hướng nghiên cứu thứ nghiên cứu đặc trưng chung tác phẩm tự sự, khác phương tiện thể loại (văn học, truyện tranh, điện ảnh, truyền hình, báo chí ) Hướng nghiên cứu thứ hai từ phân tích cấu trúc tự trừu tượng chuyển sang phân tích cấu trúc tự tác phẩm cụ thể Hướng nghiên cứu thứ ba mơ hình tự học hơm có cơng thức “tự học + X”, “X” chủ nghĩa nữ quyền hay nghiên cứu giới tính, nghiên cứu văn hóa hay nghiên cứu hậu thực dân, nghiên cứu tự học tâm lí… 1.1.2 Hướng nghiên cứu lí thuyếttự Việt Nam Qua hai hội thảo tự học Việt Nam năm 2003 2008, tự học Việt Nam có ba hướng nghiên cứu sau: Hướng thứ nhất: Giới thiệu, dịch thuật lí thuyếttự học giả nước ngồi Nhìn chung, hướng nghiên cứu này, giới phê bình Việt Nam bắt đầu tiếp cận lí thuyếttự đại giới qua việc dịch, cắt nghĩa quan điểm nhà lí luận Mỗi học thuyết, trường phái có phát kiến riêng có giới hạn định mà tiếp nhận cần kết hợp với kiến thức khác kinh nghiệm để tự thiết lập nên phương pháp phù hợp với đối tượng mục tiêu đề Hướng thứ hai: nghiên cứu hệ vấn đề lí thuyếttự như: người kể chuyện, điểm nhìn, cốt truyện, thời gian không gian trần thuật, cấu trúc văn trần thuật, ngơn ngữ trần thuật, tình trần thuật, điểm nhìn, giọng điệu, ngơi phát ngơn… Hướng thứ ba: Tiếp cận tác phẩm cụ thể từ góc độ tự học đại nhằm cập nhật tình hình sáng tác tác phẩm tự đồng thời góp phần luận giải nghệthuậttự tác phẩm phương diện: điểm nhìn, người kể chuyện, giọng điệu, mơ hình tự sự… 1.1.3 Nghệthuậttự khái niệm trọng tâm Do nội hàm khái niệm nghệthuậttự bao quát diện rộng nên luận án vào phương diện mang tính cụ thể người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, nhân vật, khơng gian, thời gian nghệthuật để nghiên cứu nghệthuậttựMurakami 1.2 Tình hình nghiên cứu nghệthuậttựMurakami 1.2.1 Trên giới Ngay từ tác phẩm Murakami chuyển sang Anh ngữ, hàng loạt nghiên cứu, báo, luận án, luận văn Murakami xuất nhiều nước giới bàn lối viết, lối kể chuyện độc đáo Murakami Ví dụ ngơi kể thứ có tính thơng tục (boku), nghệthuật xây dựng tâm lí nhân vật, giọng điệu trần thuật, cách kết thúc tác phẩm, kì ảo, văn phong, cốt truyện cấu tứ khéo léo, lối viết khó nắm bắt, kí hiệu đô thị, kĩ xảo điện ảnh… Một điều đặc biệt Murakami ông thường xuyên tham gia trả lời vấn hồi đáp thư từ nhà nghiên cứu khắp nơi Sự cởi mở nhà văn thể qua trao đổi thẳng thắn ông nghệthuậttự Những đánh giá, nhận xét dù chưa mang tính chất nghiên cứu chuyên sâu nhiều thể quan tâm độc giả tới nghệthuật kể chuyện tác giả Murakami, sức hút tiểuthuyết đến với người đọc từ cách kể, nghệthuật kể 1.2.2 Ở Việt Nam Văn đàn Việt Nam bắt đầu “nhập cuộc” tiểuthuyết Biên niên kí chim vặn dây cót Murakami Trần Tiễn Cao Đăng dịch Nhà xuất Hội Nhà văn Nhã Nam ấn hành năm 2006 Những tác phẩm dịch sau dành nhiều quan tâm, ý độc giả, nhà nghiên cứu phê bình Các tác giả lí giải tính lơi Murakami thơng qua trị số trường văn hóa Nhật Bản nhìn so sánh với tác giả lớn khác Yoshimoto hay Kawabata Theo khảo sát chúng tôi, tài liệu liên quan đến nghệthuậttựMurakami chủ yếu có nguồn gốc từ luận văn, khóa luận tốt nghiệp, viết từ hội thảo khoa học, viết chia sẻ mạng trực tuyến Việc tìm hiểu tác phẩm nhà văn Nhật Bản đương đại yêu thích xoay quanh yếu tố hậu đại, yếu tố huyền ảo, hỗn độn, hình tượng người đơn, mát, giao thoa văn hóa Đơng Tây… Những cơng trình nghiên cứu bước đầu sáng tạo đổi nghệthuậttự sáng tác MurakamiTiểu kết Qua cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy nghệthuậttựtiểuthuyếtMurakami mang dấu ấn đặc trưng nghệthuậttự hậu đại Các cơng trình nghiên cứu vấn đề nghệthuậttựtiểuthuyếtMurakamiHaruki tiếp cận theo hai xu hướng: (1) Hướng nghiên cứu có tính chất khái quát, tổng hợp nghệthuậttựMurakamiHaruki (2) Hướng nghiên cứu nghệthuậttự tác phẩm riêng biệt ông Tuy nhiên chúng tơi chưa thấy có cơng trình tiếp cận nghệthuậttựMurakamiHaruki cách hệ thống phương diện lí thuyếttự sự: người kể chuyện với điểm nhìn đa tuyến, ln phiên ngơi kể, di động điểm nhìn, giới nhân vật đa dạng, không gian nghệ thuật, thời gian nghệthuật vừa thực vừa ảo… Với ba tiểuthuyết đỉnh cao nghệthuậttự Murakami: Rừng Nauy, Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển, đặc trưng lối viết vừa bộn bề thở sống vừa đậm chất trữ tình cánh cửa để ngỏ cho người yêu thích Murakami khám phá Chương TỰSỰ ĐA CHỦ THỂ TRONGTIỂUTHUYẾT CỦA MURAKAMI Có thể khẳng định, thủ pháp đặc thù bật việc xây dựng mê lộ tựtiểuthuyếtMurakami hình thức tự ngơi thứ theo điểm nhìn đa tuyến Trong chương này, luận án tập trung nghiên cứu kĩ thuậttự đa chủ thể ba tiểuthuyết Rừng Na Uy, Kafka bên bờ biển Biên niên kí chim vặn dây cót phương diện: Sự luân phiên chủ thể, di chuyển điểm nhìn hợp xướng giọng điệu 2.1 Luân phiên chủ thể 2.1.1 Đa bội chủ thể tự (multi - narrator) Gia tăng chủ thể tự tác phẩm tượng phức tạp nhiều tầng, đánh dấu thay đổi kĩ thuậttự văn học giới Mỗi tiểuthuyếtMurakami thường xuất nhiều chủ thể tự thứ lộ diện trực tiếp với đại từ nhân xưng để kể câu chuyện với tư cách người Các chủ thể kể câu chuyện khác kể chuyện với thái độ, quan điểm khác Chính gia tăng chủ thể tự khiến cho người đọc bị thuyết phục tính tin cậy nới rộng biên độ tiếp nhận tác phẩm tự Những sáng tác Murakami không tồn cách giản đơn mà ln có dằn vặt, ám ảnh khôn nguôi thể để trả lời cho câu hỏi ý nghĩa tồn 2.1.2 Sự hoán đổi chủ thể tựTrongtiểuthuyếtMurakami thông tin, kiện thường chủ thể tự kể lại mạch tự lại kết hợp với quan điểm chủ thể tự (nhân chứng) khác Khảo sát ba tiểuthuyết Murakami, nhận thấy xuất người kể bậc 1, bậc thường xuyên có động thái luân phiên, hốn đổi, nghĩa A đóng vai trò dẫn dắt câu chuyện, lời kể A đan xen lời kể B1, B2, câu chuyện B1, B2 đan vào nhau, chuyện kể bị gián cách, không liên tục tạo nên phương thức tự đa tầng bậc độc đáo tác giả 2.1.3 Hình thức tự qua thư Hình thức tự qua thư cách luân phiên chủ thể tự cách tự nhiên, linh hoạt Những thư xuất chủ thể tự cảm thấy khả diễn đạt trực tiếp lời rơi vào tình trạng bất khả tương thơng với người nghe Chỉ thông qua thư, người kể xưng giãi bày hết kể cảm giác mơ hồ, ẩn ức sâu kín Mọi việc thuật, kể thư hoàn toàn xuất phát từ điểm nhìn người viết, khơng ngồi người viết biết trước điều gì, vậy, vai trò người kể chuyện thứ tác phẩm suy cho hoàn toàn đồng đẳng dù tầng, bậc khác 2.2 Di chuyển điểm nhìn 2.2.1 Đa điểm nhìn tự (multipoint of view) Đa điểm nhìn tự trường hợp lúc tồn nhiều điểm nhìn khác nhau, điểm nhìn độc lập, đan chéo vào mở khám phá đối tượng Điểm nhìn tự người kể chuyện ngơi thứ tiểuthuyếtMurakami có dán ghép điểm nhìn người kể với người kể khác, di chuyển điểm nhìn tọa độ khơng gian, thời 10 đơn Nỗi niềm hoài niệm tiểuthuyếtMurakami mang phong vị đặc trưng cảm thức aware - nét đặc trưng mĩ học truyền thống Nhật Bản Sự hoài niệm, tiếc nuối trang văn Murakami, Kawabata nhiều nhà văn Nhật khác cộng hưởng nỗi buồn người cá nhân nỗi buồn hệ cảm nhận sâu sắc trống rỗng lòng thịnh vượng 2.3.3 Giọng giễu nhại, tự trào Ở hình thức tự đa chủ thể, giọng giễu nhại, tự trào tốt lên từ câu chuyện người Murakami có giọng điệu hài hước đặc trưng: cười mà không, giễu nhại cách chân thành thái độ “tỉnh bơ”, thản nhiên đón nhận nghịch lí, bi kịch người kể chuyện Giọng điệu tự trào nhân vật tiểuthuyếtMurakami xuất phát từtự ý thức người thể Tự cười giễu cách để khẳng định tồn họ đời Bằng chất giọng đùa này, Murakami làm dịu bầu khơng khí căng thẳng câu chuyện kể Những người kể dùng hài hước, hóm hỉnh để lấy lại trạng thái cân tỉnh táo lí trí giúp họ nhanh chóng giải khúc mắc, khó khăn 2.3.4 Giọng triết lý, chiêm nghiệm Nhân vật tiểuthuyếtMurakamitừ cô cậu sinh viên, anh chàng thất nghiệp, người phụ nữ hành nghề tiên tri, người lính, cậu bé 15 tuổi bỏ nhà hay anh thủ thư khơng rõ giới tính… có khả triết lí Nhà văn để nhân vật vừa tự kể câu chuyện vừa đúc rút học lĩnh vực sống, cụ thể hay trừu tượng, 13 lui vào hậu trường để tự triết lí đối thoại với nhau, gợi bầu khơng khí dân chủ tác phẩm Có thể nói, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí đóng vai trò quan trọng lối kể chuyện nhà văn Mặc dù xuất với mật độ dày đặc tác phẩm triết lí tưởng chừng khơ khan qua giọng điệu người kể chuyện Murakami trở nên mềm mại, uyển chuyển Giọng điệu triết lí khơng minh chứng cho “tầm” mà thể “tâm” Murakami với suy tư, trăn trở việc tìm kiếm khám phá góc khuất, tồn sâu kín thể người Tiểu kết Hình thức tự đa chủ thể với người kể chuyện vừa nhân chứng vừa nhân vật diện kiện kể tạo nên nét độc đáo cho tiểuthuyếtMurakami Người kể chuyện thứ vừa nỗ lực để tái câu chuyện cách khách quan nhất, thiên miêu tả, tường thuật vừa phơi trải tạo nên lối kể chuyện đặc biệt Thế giới lên đa chiều, phức tạp, với diễn biến khó lường qua nhìn người bị vào guồng quay hối sống Làm điều tác giả gia tăng chủ thể tự sự, hoán đổi chủ thể nhiều cấp độ tự sự, điểm nhìn dán ghép di chuyển tọa độ không gian, thời gian khác tạo nên hợp xướng đa âm sắc Giọng điệu người kể chuyện vừa trữ tình, hồi niệm vừa giễu nhại, tự trào vừa mang tính triết lí, chiêm nghiệm Có thể khẳng định, hình thức tự đa chủ thể tạo nên phong cách nghệthuật độc đáo Murakami 14 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONGTIỂUTHUYẾT CỦA MURAKAMITrongtiểuthuyết Murakami, nhân vật phương thức mà chủ thể nghệthuậttự Khơng có xung đột tâm lí căng thẳng, giới nhân vật Murakami thể biến động kinh người giới đại qua nỗi ám ảnh thể người đại, đầy cô đơn hoang mang, hồ nghi trước giới hỗn độn, vụn vỡ TrongtiểuthuyếtMurakami có hai kiểu nhân vật đặc trưng: kiểu nhân vật chấn thương kiểu nhân vật huyền ảo 3.1 Kiểu nhân vật chấn thương Giữa biến động mang tính thời đại nước Nhật giới kỉ XX, HarukiMurakami miêu tả tổn thương tâm lí người tiêu chuẩn giá trị sống không cũ Có người trải qua chiến tranh bị vết thương thân thể, có người lại sống đời bình thường nước Nhật thời đại: cô/cậu học sinh, sinh viên đại học, thủ thư, người phụ trách thư viện tư nhân, chàng luật sư thất nghiệp… Nhưng dù sống hoàn cảnh nào, người sáng tác Murakami thuộc kiểu nhân vật cô độc, ám ảnh, tâm hồn bị chấn thương, hằn in vết sẹo, dù nhìn bề ngồi lành lặn, bình thường 3.1.1 Con người độc Sự cô độc nhân vật tiểuthuyếtMurakami thường có nguyên nhân từ đổ vỡ từ bên mơ hình gia đình Nhật Bản vào thập nhiên 60 – 70 kỉ XX Nhà văn đặt 15 nhân vật ràng buộc lỏng lẻo đến mức gần khơng với thành viên gia đình cộng đồng Khi bảo bọc, chở che gia đình, người khơng tránh khỏi va đập, tổn thương, vết thương từ thơ ấu ám ảnh họ suốt đời Bên cạnh đổ vỡ giá trị, chuẩn mực gia đình, nhân vật trở nên độc mát hiểm họa tiềm ẩn xã hội đầy bất an, chiến tranh phi nghĩa phi lí số phận Hình tượng nhân vật đơn trải nghiệm chân thực Murakami, thời tuổi trẻ cô đơn mát Bằng trải nghiệm thân, Murakami chạm tới phân tích, “mổ xẻ” góc khuất sâu kín tâm hồn người 3.1.2 Con người có khuynh hướng tự sát Nhân vật tiểuthuyếtMurakami để trốn chạy thực đau khổ, bi kịch, để xoa dịu vết thương tâm hồn, nhiều người tìm đến chết Trong ba tiểuthuyếtMurakami mà khảo sát, có tới nhân vật chọn chết cách để trốn chạy khỏi chấn thương tinh thần Naoko, Kizuki, chị gái Naoko, ruột Naoko, Reiko, Hatsumi (Rừng Na Uy); Chị gái Kumiko, Kano Creta (Biên niên kí chim vặn dây cót) Johnnie Walker (Kafka bên bờ biển) Bằng kiểu nhân vật có khuynh hướng tự sát, Murakami phản ánh chân thực bi kịch tinh thần người thời đại với đổ vỡ, hoang mang, mát giá trị Những nhân vật tìm đến chết chấp nhận, phó thác Khơng chút ốn trách số phận, họ chọn chết giải pháp cuối công hàn gắn vết thương Bởi dù 16 có nhiều chết, tác phẩm Murakami không ảm đạm, bi thương mà tiếng thở dài 3.1.3 Con người vươn lên hàn gắn chấn thương Cô độc, mát, trống rỗng nỗ lực vươn lên để hàn gắn chấn thương, điều khiến nhân vật sáng tác Murakami dù ám ảnh, dù trĩu nặng tâm tư mang tính nhân văn sâu sắc Khát vọng sống thúc đẩy họ tham gia hành trình vừa vừa mẻ, vừa thực vừa hư, vừa tìm thật, tìm chân lí thực, vừa tìm thấy sức mạnh ngã để tự hàn gắn chấn thương Các nhân vật Saeki, Wantanabe, Toru Okada… tham gia vào hành trình tìm kiếm tình u lí tưởng, tình u vĩnh viễn để có thêm sức mạnh lại với đời Nhưng tình u khơng phải cứu cánh đắc lực hàn gắn chấn thương tinh thần ăn sâu vào cốt tủy người Các nhân vật tiểuthuyếtMurakami trăn trở, dằn vặt kiếm tìm giải pháp khác để vượt khỏi bi kịch cá nhân Họ tìm đến tình dục cách xoa dịu nỗi đau, lên rừng hay xuống bể, tìm niềm vui cơng việc… Nhưng người khơng thể tìm lời giải cho số phận ngồi việc đối diện chịu trách nhiệm hành động mình, kể giấc mơ 3.2 Kiểu nhân vật huyền ảo Khảo sát hệ thống nhân vật ba tiểu thuyết: Biên niên kí chim vặn dây cót, Kafka bên bờ biển Rừng Na Uy, nhận thấy nhân vật huyền ảo Murakami nhân vật có lực siêu nhiên (khả tiên tri, khả trị liệu, khả xuyên không, khả sử dụng ngôn ngữ động vật… ), linh hồn sống nhân vật tồn kí hiệu 17 3.3.1 Nhân vật có lực siêu nhiên Năng lực siêu nhiêu nhân vật tiểuthuyếtMurakami thường không gắn liền với quyền thuật hay phép màu, khơng có nét dị thường hay ma quái Khả “đặc biệt”, khác thường xuất nhiều nhân vật Murakami khả tiên tri, ngoại cảm, siêu lực để giúp giải “sự cố bên trong” cho người mắc bệnh Nhân vật siêu nhiên người bình thường, biến cố đời sống, xuất họ tình cờ, khơng thể đốn định trước Những nhân vật đóng vai trò “chức năng” tiểuthuyết Murakami, họ thường xuất hành trình nhân vật để “hỗ trợ” 3.3.2 Những linh hồn sống Thế giới nhân vật Kafka bên bờ biển trở nên nhiễu loạn xuất kiểu nhân vật huyền ảo: linh hồn sống, tức người cú sốc đặc biệt trở thành ma sống, để chu du qua không gian thực mong muốn, khát vọng dang dở Miss Saeki, Naoko, Kumiko Toru Okada Thơng qua hình tượng nhân vật, tác giả cho thấy khát vọng lấp đầy khoảng cách ngày nới rộng người thời đại Ngay lúc say đắm tình yêu, lúc cảm thấy bình yên hạnh phúc gia đình, người với người bị ngăn cách điều bí mật Chỉ cách khỏi ngã mình, thành người khác, họ xích lại gần 3.3.3 Nhân vật kí hiệu – biểu tượng TrongtiểuthuyếtMurakami xuất số lượng không nhỏ nhân vật kí hiệu – biểu tượng Mỗi nhân vật kí hiệu 18 – biểu tượng tiểuthuyếtMurakami có diện mạo ước lệ, khơng xác định Diện mạo họ mượn từ người khác, phổ biến đến mức là hình hài chưa trọn vẹn Johnnie Walker, Nakata, Kafka, Đại tá Sanders, Oshima, gã Ti vi (Kafka bên bờ biển), Wataya Noburu trung úy Mamiya, bào thai bụng Kumiko, anh chàng ca sĩ hát hộp đêm, chim vặn dây cót (Biên niên kí chim vặn dây cót) Kiểu nhân vật kí hiệu, biểu tượng ln mang tính kích thích cao người đọc, khiến họ phải chiêm nghiệm, ngẫm nghĩ để tìm sức mê hình tượng nghệthuật Mỗi nhân vật kí hiệu – biểu tượng góp phần phản ánh vấn đề tồn giới người thời hậu đại: nghi ngờ tồn thân, bế tắc, cô đơn, lạc lối; mặc cảm, trống rỗng bất an Tiểu kết Là nhà văn tiên phong việc vận dụng kĩ thuậttự mẻ để khám phá chiều sâu tâm hồn người, Murakami sáng tạo nên giới nhân vật đa dạng, phong phú, lạ Hệ thống nhân vật Murakami có duyên từ kết hợp hài hòa phương Đơng phương Tây Trongtiểuthuyết Murakami, người đọc thấy dấu ấn nhân vật chấn thương E Hemingway, Philippe Claudel, nhân vật huyền ảo Kafka, Gabriel Garcia Marquez, Miguel Asturias, Italo Calvino, Leslie Marmon Silko… hình ảnh lữ khách đơn sáng tác Kawabata, bóng dáng nhân vật huyền thoại sáng tác nhà văn Nhật Bản: Murasaki Shikubu, Natsume Soseki, Ueda Akinari… 19 Chương KẾT CẤU KHÔNG GIAN, THỜI GIAN TRONGTIỂUTHUYẾT CỦA MURAKAMITrong chương này, tập trung nghiên cứu nghệthuật đặt không gian, thời gian, giao thoa khơng gian, thời gian thực - ảo để tìm đổi kĩ thuậttự nhà văn 4.1 Không gian nghệthuật Không gian nghệthuậttiểuthuyếtMurakami lắp ghép nhiều mảnh không gian khác nhau, đan xen không gian thực với khơng gian lạ hóa khơng gian hư ảo giấc mơ Thậm chí có chỗ ranh giới không gian bị phá vỡ khiến cho thực trở nên mơ hồ, khó phân định 4.1.1 Không gian thực 4.1.1.1 Khung cảnh thiên nhiên: Những khơng gian bao qt, rộng lớn cánh rừng, dòng sông, sa mạc tác phẩm Murakami thường xuất nơi chốn thử thách người Những khoảng khơng gian mênh mơng ln chứa đầy bí mật người Con người đại dù trí tuệ phát triển, phải chịu bế tắc nhiều trường hợp xã hội phát triển người ngày có nhiều nhu cầu Trong nhu cầu có nhu cầu giải thích đến tận nguồn thắc mắc, vấn đề mà khoa học khó, chưa khơng giải thích 4.1.1.2 Khơng gian sinh hoạt đời thường: Không gian sinh hoạt đời thường tiểuthuyếtMurakami khơng gian hữu hạn tuyến tính, thu hẹp bốn tường: nhà, giếng cạn, 20 không gian công cộng rộng lớn trường học, bệnh viện, thư viện, miếu đường… Không gian thường gắn với hoài niệm buồn nhân vật với sắc màu khác tất hướng vào khắc sâu giới nội tâm, làm giãn cách thời gian hành động nhân vật 4.1.2 Không gian huyền ảo TrongtiểuthuyếtMurakami có nhiều kiểu loại không gian huyền ảo: không gian thực khúc xạ qua giấc mơ, không gian huyễn tưởng, không gian siêu thực… Cách tạo dựng kiểu loại không gian nhiều mang hướng điện ảnh Các cảnh tượng liên tiếp hốn đổi, khơng có kết nối, liền mạch, tạo nên lát cắt rời rạc, khiến nhân vật lại biến mất, để sau lại bất ngờ đột ngột biến bị phù phép cảnh cuối Con người mượn không gian huyền ảo để gửi gắm tâm tư nguyện vọng, cho dù thực có thực hay khơng việc nhận chiến đấu với ác đường để người tìm xác định ngã thân họ Nếu không ác ngự trị, bao trùm đẩy giới vào cõi hư vô, đẩy người vào sống khơng mục đích, khơng ý nghĩa 4.2 Thời gian nghệthuật Bên cạnh dòng chảy thời gian đời thường sống động với nhịp điệu đặn gắn với sinh hoạt cụ thể người xã hội Nhật Bản đại, thời gian tiểuthuyếtMurakami có hồ trộn q khứ tại, tương lai, ý thức tiềm thức với đặc tính tính đa diện, mờ hóa, tính xáo trộn bất định, thời gian đứt gãy, chắp nối, chuyển đổi liên tục 21 4.2.1 Thời gian đứt gãy, đảo chiều Murakamisử dụng kỹ thuật điện ảnh để tạo nên lát cắt thời gian Dòng thời gian ln có đan xen với dòng hồi tưởng nhân vật tạo nên đứt gãy, đảo chiều tại, khứ tương lai thời gian co duỗi tới mức phi thực giấc mơ Chính đảo chiều liên tục thời gian khiến cho hệ thống thời gian tại, khứ hư ảo đồng hiện, đan xen liên tục tạo nên khúc khuỷu nhịp thời gian tính phức tạp câu chuyện Điểm đặc biệt đoạn đứt gãy chỗ, chúng không mà tồn song song với trục thời gian thực khung cảnh khác, nhân vật bị chìm lấp hồi ức bất tận khơng xác định điểm mốc dòng thời gian 4.2.2 Thời gian huyền ảo Thời gian huyền ảo điểm quan trọng thời gian trần thuật, “huyền ảo” làm nên tính hấp dẫn li kì tiểuthuyếtMurakami Nhà văn tạo thời gian huyền ảo từ giấc mơ suy tư thời có chủ ý người Thế giới huyền ảo nơi để người thực ước mơ, mong muốn mà thực không thực 4.2.3 Mờ hóa thời gian Tính phi nhận thức thời gian khiến nhân vật tồn bên ngồi mình, trở thành khách thể xa lạ với Đó lúc tinh thần người hoảng loạn, bất an Khơng có thời gian q khứ bị xáo trộn dòng tâm tư nhân vật mà thời gian bị làm cho sai lệch Mờ hóa thời gian cách phá vỡ mạch lạc theo tuyến tính tự sự, thời 22 gian trơi qua nằm ngồi nhận thức khiến khơng thể xác định diễn bao lâu, vào lúc 4.3 Sự dịch chuyển không gian, thời gian thực - siêu thực Các tác phẩm Murakami ln có dịch chuyển không gian, thời gian thực ảo Sự dịch chuyển giúp cho nhà văn thâm nhập thể giới nội tâm, giới vô thức bên người, để từ cho người đọc thấy trình người tự đấu tranh, tự ý thức để vươn lên tìm thể Tiểu kết Murakami thể kĩ thuậttự việc tạo vùng khơng gian, thời gian đặc biệt Không gian thực gợi lên qua địa danh nước Nhật, khung cảnh quen thuộc với đời sống sinh hoạt người Không gian huyền ảo không gian thực khúc xạ qua hồi ức, qua giấc mơ Thời gian bối cảnh nước Nhật nửa cuối kỉ XX bị xáo trộn bình diện khứ, theo dòng hồi ức, hồi niệm người Không gian - thời gian nghệthuật vận động theo xu hướng từ thực đến ảo với chồng chéo, đứt gãy, mờ hóa bất định Trong khơng gian – thời gian huyền ảo người tiếp nối phần việc dang dở thực tại, thúc đẩy việc đến hồi kết giới thực Chính yếu tố huyền ảo làm sáng tỏ điều uẩn khúc xã hội Nhật Bản, xã hội đầy dục vọng cạm bẫy, đem lại bình n sống người thực Lấy huyền ảo để cứu rỗi thực việc làm độc đáo Murakami giúp tên tuổi nhà văn ngày đứng vững tiểuthuyết đại Nhật Bản giới 23 KẾT LUẬN Murakami nhà văn Nhật Bản tiên phong việc đổi nghệthuậttự Những cách tân Murakami vừa có tính chất kế thừa truyền thống vốn có từ 13 kỉ tồn tự Nhật Bản, vừa có tiếp biến kết hợp với vẻ đẹp nghệthuậttự phương Tây, tạo thành phong cách nghệthuật riêng, độc đáo, góp phần đưa văn học dân tộc hòa vào dòng chảy lớn văn học khu vực giới Hành trình sáng tạo Murakami gắn liền ba tiểuthuyết Rừng Na Uy (1987), Biên niên kí chim vặn dây cót (1995), Kafka bên bờ biển (2002) Đây tác phẩm tiêu biểu, thể tài năng, cá tính sáng tạo mãnh liệt Murakami Đề tài NghệthuậttựtiểuthuyếtMurakamiHaruki tìm hiểu hình thức tự đa chủ thể, nhân vật, không gian, thời gian nghệ thuật, vấn đề làm bật đặc trưng phong cách nghệthuật nhà văn Hình thức tự ngơi thứ theo điểm nhìn đa tuyến với gia tăng chủ thể, hoán đổi chủ thể hình thức tự qua thư, điểm nhìn di chuyển, dán ghép, tính chất đa thanh, phức điệu loại giọng điệu khác tạo nên hợp xướng trữ tình, hồi niệm, giễu nhại, tự trào, triết lí, chiêm nghiệm làm nên đột phá kĩ thuật kể chuyện MurakamiTự đa chủ thể tiểuthuyếtMurakami giúp nhà văn sâu vào góc khuất nội tâm nhân vật tạo nên nhìn đa chiều sống Hình tượng người kể chuyện xưng tiểuthuyếtMurakami vừa cá tính vừa duyên dáng tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện nhà văn 24 Đóng góp đáng ý nghệthuật xây dựng nhân vật Murakami xây dựng hệ thống nhân vật với nhiều kiểu loại phong phú vừa gắn với đặc trưng thẩm mĩ nhà văn vừa mang tinh thần thời đại Với kiểu nhân vật bị chấn thương với hình tượng người độc, người có khuynh hướng tự sát, người vươn lên hàn gắn chấn thương kiểu nhân vật huyền ảo với hình tượng người siêu nhiên, linh hồn sống, nhân vật kí hiệu – biểu tượng, Murakami khắc họa thành công chân dung người cá nhân tương quan với thời đại Họ tiếng nói khắc khoải kiếm tìm ngã, tình u, chân giá trị sống cá nhân, thời điểm lại có khả đại diện cho cộng đồng, cho nhiều hệ Mỗi loại hình nhân vật có đặc điểm riêng số phận, tính cách, có vị trí khác tác phẩm góp phần thể quan niệm nghệthuật người nhà văn Thời gian không gian nghệthuậttiểuthuyếtMurakami có dịch chuyển từ thực sang ảo Không gian, thời gian thực sống động gần gũi tái lại hình ảnh nước Nhật bình yên với nhịp điệu sống đời thường ẩn chứa sóng ngầm dội Không gian, thời gian ảo lại nơi người tìm đến để thực hóa khát vọng khơng thể thành tồn giới họ sống Ở phương diện này, Murakami khẳng định tài tạo kiểu khơng gian huyền ảo: giấc mơ, không gian huyễn tưởng, thời gian đứt gãy, đảo chiều, thời gian bị mờ hóa… Kiểu không gian, thời gian ảo giúp nhà văn chuyển tải thành công thông điệp giới đa phương, đa tầng, chứa nhiều bí ẩn mà người chưa thể khám phá, lí giải hết Khơng gian, thời gian tiểu 25 thuyếtMurakami chịu ảnh hưởng văn chương huyền ảo kỉ XX với khơng gian mang tính biểu tượng như: giếng, khu rừng, phòng… Thời gian xáo trộn khứ vừa tạo thành nếp gấp chồng chéo vừa tạo khoảng trắng thời gian Cách thức tổ chức không gian, thời gian đem đến “bầu khí quyển” hậu đại với đặc thù riêng, thể cách nhìn giới người Murakami: đời sống - giới hỗn độn, hư vô, người cô đơn, lạc lõng Tuy nhiên, nỗi cô đơn tận người đắm “bầu khí quyển” nhân vật ơng vươn lên để tìm lẽ sống Chính điều làm nên giá trị nhân văn đặc sắc sáng tác Murakami Mặc dù nhà văn chịu ảnh hưởng lớn từ văn hóa phương Tây khơng thể phủ nhận dấu ấn truyền thống đậm nét sáng tác Murakami Ông nhà văn kết hợp thật tài tình, hòa điệu truyền thống đại, phương Đông phương Tây phương diện tác phẩm Ở tiểuthuyết Murakami, hình tượng nhân vật ơng đặt vào bối cảnh Nhật Bản thịnh vượng kỉ XXI, mang vóc hình, diện mạo mẻ để tái đời sống người nhiều trăn trở, âu lo thời đại công nghệ số Từ kết luận án NghệthuậttựtiểuthuyếtMurakamiHaruki triển khai hướng nghiên cứu mở rộng đề tài tác phẩm nhà văn ảnh hưởng Murakami tới hệ nhà văn trẻ Hậu Murakami Việc làm có ý nghĩa lớn để thấy xu hướng nghệthuậttiêu biểu văn học đương đại Nhật Bản, qua đối chiếu với vận động, phát triển văn học 26 đương đại Việt Nam DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đặng Phương Thảo (2017), “Cách kể hỗn độn tiểuthuyết Kafka bên bờ biển Murakami Haruki”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội (7), tr.34-37 Đặng Phương Thảo (2017), “Hợp xướng giọng điệu tiểuthuyếtMurakami Haruki”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội (11), tr.18-28 27 ... đề nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami Haruki tiếp cận theo hai xu hướng: (1) Hướng nghiên cứu có tính chất khái qt, tổng hợp nghệ thuật tự Murakami Haruki (2) Hướng nghiên cứu nghệ thuật tự tác... bước đầu sáng tạo đổi nghệ thuật tự sáng tác Murakami Tiểu kết Qua cơng trình nghiên cứu trên, nhận thấy nghệ thuật tự tiểu thuyết Murakami mang dấu ấn đặc trưng nghệ thuật tự hậu đại Các cơng... thức tự đa chủ thể tạo nên phong cách nghệ thuật độc đáo Murakami 14 Chương THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA MURAKAMI Trong tiểu thuyết Murakami, nhân vật khơng phương thức mà chủ thể nghệ