1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghệ thuật tự sự trong tiểu thuyết “pháo đài trắng” của orhan pamuk

72 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 883,48 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - HOÀNG THU TRANG Nghệ thuật tự tiểu thuyết “Pháo đài trắng” Orhan Pamuk KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI C Tôi xin trân trọng b đến Th.S Phạm Thị Thu hướng dẫn tơi hồn thành thầy giáo kho phạm Đà Nẵng b trình thực đề tài Nh cảm ơn bạn bè người t tơi hồn thành khóa luận n Mặc dù có nhiều c hạn chế nên khơng tránh nhận đóng góp c để đề tài hồn thiện h Đà Nẵ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn Th.S Phạm Thị Thu Hương Các kết quả, số liệu khóa luận hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học công trình Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2012 Tác giả Hoàng Thu Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về Orhan Pamuk tác phẩm tiêu biểu 2.2 Về tác phẩm “Pháo đài trắng” 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thống kê - miêu tả 4.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp 4.3 Phương pháp so sánh - đối chiếu 5 Bố cục khóa luận tốt nghiệp NỘI DUNG Chương 1: Con đường vào giới nghệ thuật Orhan Pamuk 1.1 Orhan Pamuk – “ngôi lên phương Đông” 1.1.1 Những trải nghiệm đời 1.1.2 “Nàng Shêhêrazát” Thổ Nhĩ Kì 1.2 “Pháo đài trắng” – “một sách kì lạ tài tình” 16 1.2.1 Từ hành trình tìm lời giải đáp “Tại ta lại ta?” 16 1.2.2…đến va chạm gắn kết văn hóa 18 Chương 2: Nghệ thuật tổ chức yếu tố tự tiểu thuyết Pháo đài trắng Orhan Pamuk 20 2.1 Tổ chức điểm nhìn trần thuật 20 2.1.1 Câu chuyện lịch sử kể hồn tồn từ điểm nhìn bên 20 2.1.2 Sự chuyển điểm nhìn nhờ thủ pháp đổi vai 22 2.2 Người kể chuyện đồng tác phẩm 23 2.2.1 Người kể chuyện cặp nhân vật song sinh đồng dạng 24 2.2.2 Người kể chuyện – sợi dây liên kết hệ thống nhân vật cốt truyện 26 2.2.3 Khúc biến tấu giọng kể 28 2.3 Không gian nghệ thuật đa chiều 36 2.3.1 Sự phối cảnh không gian truyện kể 36 2.3.1.1 Khơng gian đất nước Thổ Nhĩ Kì rộng lớn 36 2.3.1.2 Không gian tâm tưởng nhân vật Tôi 37 2.3.1.3 Khơng gian cung đình, văn hóa khoa học 40 2.3.1.4 Không gian chiến trận đất Ba Lan 42 2.3.2 Những mơ – típ mâu thuẫn khơng gian 42 2.4 Các tầng bậc thời gian trần thuật 44 2.4.1 Thời gian lịch sử Thổ Nhĩ Kì kỉ XVII 44 2.4.2 Thời gian văn hóa thể mối quan hệ Đông – Tây 46 2.4.3 Thời gian tâm trạng khúc xạ qua lăng kính nhân vật 47 2.4.4 Cách xử lí trật tự tốc độ thời gian 49 Chương 3: Nghệ thuật tự với hình thành chủ đề tác phẩm 57 3.1 Tái thời đại câu chuyện đơn giản 57 3.2 Quá trình giao thoa văn hóa Đơng – Tây 58 3.3 Sự đau đớn trình khám phá thân 60 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, lý thuyết tự học trở nên phổ biến chuyên ngành nghiên cứu lý luận văn học Nhiều thành tựu phân ngành ứng dụng vào phân tích tác phẩm văn học mang lại cảm nhận mẻ, độc đáo Có thể nói, xuất tự học thổi gió vào việc nghiên cứu phê bình văn học tồn giới Nghiên cứu góc độ tự học mở nhìn mẻ, tồn diện cho tác phẩm văn học Pháo đài trắng Orhan Pamuk số Xuất văn đàn giới với nhiều tác phẩm tiếng, Orhan Pamuk xem “một tiếng nói mẻ độc đáo văn chương đương đại” (tờ Independent on Sunday), “tiểu thuyết gia tiên phong Thổ Nhĩ Kì đâu nhân vật thú vị làng văn” (báo Times Literary Supplement) Ngịi bút ơng sâu vào khai thác vấn đề mang tầm cỡ nhân loại, tạo giới đầy tính nhân tài khác thường Trong trình sáng tạo ấy, Pháo đài trắng xem tác phẩm tuyệt vời “khơng phải tái thời đại, mà khám phá bí mật cá nhân người hết Pamuk gói gọn suy tư câu chuyện đơn giản đến nhường ấy” (tờ Guardian) Cùng với hành trình tìm lời giải đáp cho câu hỏi Tại ta lại ta? gặp gỡ văn hóa Đơng – Tây, nói, nghệ thuật tự đặc điểm bật tiểu thuyết Pháo đài trắng Nghiên cứu Pháo đài trắng – số tác phẩm tiêu biểu Nobel Văn học 2006 Orhan Pamuk ánh sáng tự học cách tiếp cận khoa học để sâu tìm hiểu giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm Đồng thời qua đây, bước đầu khái quát nét phong cách nghệ thuật tiểu thuyết gia tài ba Với lý trên, định chọn Nghệ thuật tự tiểu thuyết “Pháo đài trắng” Orhan Pamuk làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Bắt đầu tiếng từ Nobel văn học 2006, Orhan Pamuk đón nhận nhiều quốc gia giới, cơng trình nghiên cứu ơng chưa nhiều Đa phần lời phát biểu hay viết nhỏ lẻ đăng tờ báo mạng Ở đây, điểm qua số nghiên cứu tiêu biểu Pamuk tác phẩm xuất sắc ông, Pháo đài trắng 2.1 Về Orhan Pamuk tác phẩm tiêu biểu Pamuk tiểu thuyết gia lớn văn học Thổ Nhĩ Kì Báo chí nước ngồi đánh giá cao tài Orhan Pamuk tác phẩm tiếng ông Báo New York Times gọi Orhan Pamuk “một lên phương Đông,…là người kể chuyện tài hoa Sêhêrazat” [18, bìa 4] Cịn tờ Independent viết: “Cuốn tiểu thuyết xuất sắc Orhan Pamuk ảnh hưởng ngoại lai đem đến cho nhìn điềm tĩnh thành kiến cách tao nhã vào kết phát tán văn hóa” nhận định Pháo đài trắng [18, bìa 4] Ở Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu đời văn nghiệp Orhan Pamuk, sau nhà văn đoạt giải Nobel Văn học năm 2006 Hồng Đạo nhấn mạnh vấn đề giao thoa văn hóa tác phẩm Orhan Pamuk qua nói chuyện nhà văn với Elizabeth Farnsworth [5] Nguyễn Mạnh Trinh cho sáng tác Orhan Pamuk “mang đậm tư nghệ thuật mang tính trị” [29] Trên sở tiếp thu ý kiến đánh giá nhiều nhà phê bình bạn đọc, Thăng Xuyên xem Orhan Pamuk “là tượng văn học vừa dân tộc vừa nhân loại” [30] Với cơng trình luận án Thạc sĩ mình, Võ Thị Cúc lần khẳng định tài nàng Sheherazat Pamuk: “Không hồi cơng khai thác lối viết mà thiên tài xưa vắt kiệt, nỗ lực không ngừng, cách tân táo bạo, Pamuk bước khẳng định văn đàn Ơng đem lại niềm tin cho độc giả yêu văn học qua trang văn giàu giá trị nội dung tư tưởng mẻ cách thể hiện.” [3, tr 3] Tên Đỏ tác phẩm tiêu biểu Pamuk Không tác phẩm lôi cuốn, sâu sắc, Tên tơi Đỏ cịn đánh giá cao sáng tạo nghệ thuật độc đáo Nhà phê bình Kelly viết tờ Scotland on Sunday: “Một hỗn hợp sắc bén truyện vụ án, ngụ ngôn hậu đại tiểu thuyết lãng mạn lịch sử Tên Đỏ, với câu chuyện lồng chuyện, tư biện triết học nhân vật phức tạp, minh chứng tuyệt vời tiểu thuyết làm ”[28] Với Tuyết, nhà nghiên cứu Lê Quang viết: “Lôi câu chuyện phức tạp chất chứa đầy trắc ẩn, giọng văn nửa siêu thực, nửa đại Orhan Pamuk mô tả thành phố biên giới nhiều bất an Và không phần ngạc nhiên nhân vật người kể chuyện xưng suốt từ đầu sách, đến phần kết lại mở tên nhà văn Orhan mưa tuyết giọt nước mắt Có lẽ lý khiến tác phẩm Orhan Pamuk lôi nhiều tầng lớp độc giả, miêu tả tinh tường xung đột tơn giáo trị, đặc trưng cho xã hội Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay.” [21] Trong luận văn tốt nghiệp đại học mình, Nguyễn Thị Hồng cho rằng: “Thế giới Tuyết giới bi kịch Đó khơng bi kịch cá nhân mà bi kịch thành phố, cộng đồng, đất nước, thời đại Orhan Pamuk thực nhạy cảm nắm bắt viết điều Đọc tác phẩm ta phần cảm nhận tâm hồn ông: yêu người, yêu đời với mong muốn giới n bình, khơng bạo lực, không chia rẽ, không xung đột không bất hạnh.” [9, tr 92] Ngoài ra, tác phẩm khác Pamuk nhiều nhà nghiên cứu bạn đọc đón nhận u thích 2.2 Về tác phẩm “Pháo đài trắng” Trên chuyên mục Mỗi ngày sách, biên tập viên Thu Nga VTV1 - Đài truyền hình Việt Nam dành cho Pháo đài trắng nhận xét đầy ưu ái: “Pháo đài trắng tiểu thuyết không dễ đọc Độc giả phải thực yêu thích văn học, có cảm nhận sâu sắc sống, triết học có đủ trải nghiệm có đủ kiên nhẫn khám phá, bóc tách hàm ý sâu xa tác phẩm Hầu khơng có lời đối thoại, toàn nội dung diễn biến truyện chảy trôi hồi ức nhân vật Tôi, hồi ức miên man, nặng nề, nhiều cảm xúc lẫn lộn” [15] Trên diễn đàn nghiên cứu văn học, nhà báo Đỗ Tuyết Khanh bộc lộ thích thú lần đầu tiếp xúc với văn bản: “Pháo đài trắng xoáy vào vấn đề ngã người qua lịch sử phát triển hội nhập văn hóa giới đại câu chuyện tưởng khó đơn giản mà đầy sức nặng” [11] Một điểm đáng ý khác giọng điệu kể chuyện đầy lôi Pamuk Pháo đài trắng Là tiểu thuyết thứ ba nhà văn tiếng Thổ Nhĩ Kỳ đoạt giải Nobel văn học năm 2006, Pháo đài trắng gương soi để người đọc nhìn lại tự khám phá “Được ví Sêhêrazát Nghìn lẻ đêm, tác giả mở ngăn hộp, mở đau đớn trình tự khám phá thân hai người đàn ông - người đến từ phương Đông, người đến từ phương Tây khoảnh khắc gặp gỡ” [12] Với luận văn Thạc sĩ Cách xử lí khơng gian – thời gian nghệ thuật Orhan Pamuk qua hai tiểu thuyết “Pháo đài trắng” “Tuyết”, Đặng Thị Thúy có so sánh, đối chiếu hai tác phẩm, qua nêu bật đặc trưng cách xử lí khơng gian – thời gian nghệ thuật Pamuk qua Pháo đài trắng Đồng thời qua đây, tác giả cơng trình nghiên cứu cịn bước đầu khái quát nét phong cách nhà văn tài ba Nhìn chung, cơng trình bước đầu giới thiệu với bạn đọc “tiểu thuyết gia tiên phong Thổ Nhĩ Kì đâu nhân vật thú vị làng văn” [18, bìa 4] Tuy nhiên, cần thấy rằng, cơng trình cịn mang tính khái qt, chưa sâu khai thác giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm, đặc biệt nghệ thuật tự Bởi vậy, đề tài này, mạnh dạn bước đầu tìm hiểu nghệ thuật tự tiểu thuyết Pháo đài trắng Orhan Pamuk 52 sống Người Ấy sau phổ thông Venice (tr 173) nước (tr 249) Chương 9: - Tôi viết sách kể năm tháng - Sáu năm liên tiếp chế tạo vũ khí qua (tr 16, tr 61, tr 73, tr 110, tr khoảng thời gian nguy hiểm (tr 229) 176) - Trong bốn năm, Hoja làm vũ khí cịn Tơi vào cung điện (tr 184) - Những câu chuyện nhân vật Tôi lúc 23 tuổi quê nhà (tr 193) Chương 10: - Mùa hè, bắt đầu hành quân (tr 198) - Đồn qn đến Ba Lan, vũ khí bị mắc kẹt (tr 217) - Hình ảnh thân thuộc ngơi nhà yêu thương Ý (tr 222) - Hoja thuyết phục Padishah lâu (tr 226) - Tôi Hoja hốn đổi vị trí cho (tr 227) Chương 11: - Tôi viết sách kể năm tháng qua (tr 229) - Tôi nhớ lại năm tháng sống Người Ấy (tr 230) - Tôi làm quen với ông già ngoại thất tuần Evliya (tr 239) - Tôi nhớ lại ngày tháng tuổi thơ, năm tháng sống Người Ấy 53 (tr 248) - Tôi nghe người khách lữ hành kể sống Người Ấy sau nước (tr 249) - Kết thúc truyện với không gian nhà nước Ý (tr 254) Kết cấu phi đẳng thời thể hai dạng đảo thuật dự thuật Đảo thuật xen kẽ lời kể chuyện xảy khứ nhằm tái tạo cảm xúc qua, khắc họa thay đổi tâm lý nhân vật Đảo thuật xuất tác phẩm Pháo đài trắng dạng số chương người kể chuyện kể lại đưa kiện xảy trước tiếp tục kể tiếp trình tự việc câu chuyện nói tới Trong ngày tháng làm nơ lệ Hoja, nhân vật Tơi có nhiều lần nhớ khứ tươi đẹp hồi Ý Trong đó, kí ức sống động nhà điều mà Tôi nghĩ đến nhiều Hình ảnh thân thuộc ngơi nhà u thương Ý lên Tôi đứng bên bờ vực chết không chấp nhận cải đạo Ngôi nhà với cửa sổ nhìn thẳng vườn cịn xuất hai người vào bấn loạn đất Ba Lan: “Cả hai hiểu nói dĩ vãng: trước mắt lên cối khu vườn nhà tơi, phịng ấm áp, sáng sủa, tiệc tùng với vơ số người thân gia đình” [18, tr 222] Một miền kí ức đẹp khác ùa Tôi xem pháo hoa, thể qua dạng đảo thuật, cảm xúc Tôi lúc tám tuổi Khi miêu tả sắc màu rựa rỡ pháo hoa bầu trời tại, Pamuk ngịi bút quay miền kí ức tuyệt vời lần đầu Tơi xem bắn pháo hoa: “Tơi tưởng Venice, tám tuổi, lần xem pháo hoa, bây giờ, lúc thấy thật bất hạnh – tơi khơng mặc áo khốc màu đỏ tinh mình, mà anh trai tơi diện nó, áo anh 54 bị rách toạc vào buổi tối hôm qua hai đứa choảng nhau; trái pháo nổ vào đêm hôm đỏ hệt màu áo khốc đính hàng dãy cúc mà không mặc thề sẽ không mặc nữa” [18, tr.39] Trong năm tháng sống Hoja, thỉnh thoảng, miền kí ức xa xăm tuổi trẻ lại ùa Đó kỉ niệm bạn bè thưở ấu thơ, năm tháng sống gia đình, săn với bố, giấc mơ tuổi trẻ, lúc học phổ thông Venice, lúc học xong năm thứ hai trường Kỹ nghệ, câu chuyện lúc 23 tuổi quê nhà Cũng có lúc, mạch văn lại xi miền kí ức Hoja anh cịn sống Edirne: “Có thời gian gia đình sống Edirne…Thân phụ sớm, Hoja không nhớ mặt ông Mẹ người hay lam hay làm, sau tái giá Bà hai người con, trai gái với ông chồng thứ Xuất giá lần thứ hai, bà sinh thêm bốn đứa trai…Hoja thường hồi tưởng người em trai với lòng căm ghét” [18, tr 98] hay Hoja sống tu viện: “Sau mẹ chết, bị đối xử bất công, đến Istanbul phần tiền chia, tìm chỗ trọ tu viện, sau phải đi, người khốn nạn, giả dối” [18, tr.100] Pamuk tài tình xen kẽ khứ để làm bật không sống hai người bên mà trước Kể khứ cách tốt để người hiểu thêm nhiều người dĩ vãng, để hiểu thêm người họ Bên cạnh hình thức đảo thuật, Pamuk cịn kể trước việc chưa xảy lại liên quan đến việc nói tới Đó hình thức dự thuật – hình thức nghệ thuật xuất đậm đặc Tuyết Pháo đài trắng chủ yếu kể quãng thời gian hai nhân vật sống với nhau, nghiên cứu khoa học Nhưng câu chuyện viết theo dạng hồi ký nên nhiều đoạn, Pamuk nhân vật dự đốn trước số việc xảy tương lai Trong lần gặp Padishah, Tơi dự đốn sẽ trở thành bạn Người vòng mười lăm năm nữa, gặp lại nhau: “Padishah cậu bé nhỏ nhắn, má đỏ hây hây Ngài sờ mó máy móc sờ đồ chơi, 55 không cịn nhớ rõ có phải lúc tơi mong trở thành người trang lứa thành bạn ấu vương, mười lăm năm sau, gặp lại Ngài lần nữa” [18, tr 60] Khi nạn dịch hạch xảy thành phố Istanbul, Tôi dự đốn tình bỏ chạy mình: “Anh ta sợ dịch hạch, bệnh tật lời cảnh báo Đức Allah, người phán sẽ chết sẽ chết, vậy, sợ hãi vơ ích, đóng chặt cửa khơng dám tiếp xúc với giới bên chạy khỏi Istanbul tơi thật ngu ngốc” [18, tr 113] Cũng cảm giác buồn bã xen chút tủi thân bị Hoja bỏ rơi, Tơi dự đốn việc sẽ làm sau quay trở lại q hương Đó là: “Tơi hiểu Venice tơi phải bắt đầu sống giai đoạn bị ngắt quãng, mà phải làm lại tất từ đầu Ngoài vài sách mà dự định sẽ viết người Thổ sống nơ lệ mình, chẳng có tình tiết từ đời khiến tơi quan tâm nữa” [18, tr 161] Ngay kể ngày tháng Tôi Hoja sống nhau, Pamuk nhiều lần xi ngịi bút tới tương lai để viết tâm trạng Tôi viết sách Đó Tơi vừa bị bắt thuyền, sau Tôi gặp Padishah lần đầu, ngày tháng nghiên cứu khoa học với Hoja, hai người ngồi đối diện với bàn viết khứ mình… Những suy đốn, dự báo nhân vật Tơi xuất nhiều tồn mạch tác phẩm Nhờ đó, ngịi bút Pamuk có điều kiện khắc họa rõ thêm hoàn cảnh sống tâm trạng hai nhân vật Một khía cạnh khác cần quan tâm nghiên cứu thời gian nghệ thuật Pháo đài trắng kỹ thuật dàn trải thời gian trần thuật Tác phẩm kể câu chuyện gần nửa kỷ: lúc Tôi bị bắt thuyền vừa hai mươi ba tuổi đến lúc viết sách tròn thất thập Như câu chuyện xảy bốn mươi bảy năm kể 254 trang văn Chúng nhận thấy, trường hợp trần thuật với tốc độ nhanh, kiện kể diễn liên tiếp, chóng vánh Tốc độ trần thuật trung bình 5,4 trang/năm Với tốc độ đó, câu chuyện có điểm 56 ngưng để miêu tả thiên nhiên, cảnh vật Đa số, nhà văn dùng phương pháp tỉnh lược, chủ yếu kể lại kiện quan trọng bốn mươi bảy năm Các từ thường dùng tỉnh lược là: sau đó, tuần sau đó, hai hơm sau, mùa xn năm sau, vịng bốn năm… Nói khơng có nghĩa tác phẩm mình, Pamuk đơn kể lại kiện Khi cần thiết, nhà văn có khoảng ngưng hợp lý nhằm khắc họa rõ tâm trạng nhân vật Đó Tơi xi theo dịng ký ức miên man nhớ gia đình u thương Ý, đoàn quân hành quân với ngày tháng lê thê dự báo trước thất bại… Nhưng đỉnh điểm hai nhân vật đối diện với viết Từ chỗ khinh miệt nhau, họ quay sang khám phá tâm hồn nhau, chìm đắm dịng tâm tưởng người khác Hai người cố gắng thống trị suy nghĩ đối phương, làm cho đối phương phát điên, thay đổi vị trí cho cuối trị chơi cân não khắc nghiệt hai bị chế ngự Có thể nói khoảng thời gian khắc họa rõ tâm trạng Tôi Hoja 57 Chương 3: Nghệ thuật tự với hình thành chủ đề tác phẩm 3.1 Tái thời đại câu chuyện đơn giản Pháo đài trắng khơng xốy sâu vào mối quan hệ phức tạp rối rắm người thời đại Một thời kỳ đầy biến động gói gọn tác phẩm độ hai trăm rưỡi trang Khơng gian nghệ thuật bao trùm tồn tác phẩm đất nước Thổ Nhĩ Kì kỉ XVII trị Quốc vương Padishah triều đình Ottoman Pamuk tái lại thời đại câu chuyện đơn giản viết sống cặp nhân vật song sinh đồng dạng Họ quen tình cờ, gắn bó với nhiều năm trời sau trao đời cho người Câu chuyện đời họ đồng thời phản ánh lại thời kì lịch sử đầy biến động Thổ Nhĩ Kì Khơng điểm huy hồng, cịn giai đoạn xảy liên miên chiến tranh,sự tranh giành báu, thay vị đại sư chiêm tinh…Tất tạo nên mặt nước Thổ kỉ XVII Sự kết hợp nhiều giọng kể làm cho câu chuyện trở nên thu hút, tránh nhàm chán thường thấy Mười năm bên nhau, hai người ý thức giá trị lớn lao thân Nội dung câu chuyện hai người ngồi hồn tồn giống lại tình cờ gặp hoàn cảnh đặc biệt; họ bên để nghiên cứu khoa học khám phá tâm hồn nhau; đến cuối đời, họ hốn đổi vị trí cho tiếp tục phần đời lại người Câu chuyện đơn giản kể hồn tồn từ điểm nhìn bên làm cho tình tiết, việc có sức thuyết phục Thấp thống sau sống hai người đàn ơng đồng dạng hình ảnh Istanbul kỉ XVII Cốt truyện đơn giản làm bật tư nghệ thuật nhà văn: “Số phận Istanbul số phận tơi Tơi gắn bó với thành phố tạo nên người tơi” Với tình u bất diệt dành cho thành phố quê hương, Pamuk viết nên thiên tiểu thuyết hấp dẫn, độc đáo Và nhiều người nhận xét, Orhan Pamuk nhà văn thành phố Istanbul 58 3.2 Q trình giao thoa văn hóa Đơng – Tây Sự giao thoa văn hóa Đơng – Tây xem vấn đề lớn đất nước Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời chủ đề trở trở lại hầu hết tác phẩm Orhan Pamuk Tác phẩm Pamuk thường nói lên xung đột văn hóa Tây phương Đơng phương, tơn giáo trọng điểm Tên tơi Đỏ Tuyết thí dụ điển hình Khơng tiểu thuyết trinh thám li kì, Tên tơi Đỏ cịn chiêm nghiệm tuyệt diệu tình yêu, đam mê nghệ thuật căng thẳng Đông – Tây Pamuk đặt tác phẩm thời điểm lịch sử cụ thể, cuối kỷ XVI, mối đe dọa Âu hóa tới nghệ thuật tiểu họa Ottoman - phận phái tiểu họa truyền thống Ba Tư - ngày rõ nét Cách lựa chọn thời điểm này, mặt thể rõ sắc tiểu họa truyền thống, mặt khác khác biệt sâu sắc, chí đối lập, hai phong cách hội họa Ba Tư Venice nói riêng, phương Đơng phương Tây nói chung, thứ ba thân phận nghệ thuật đích thực áp chế Với Tuyết, Sự xung đột Đông - Tây phạm vi quốc gia thể qua biểu tượng khăn choàng đầu phụ nữ Hồi giáo Phụ nữ khăn choàng đầu trở thành banh bị tung hứng mặt trận dàn quyền mệnh danh tự tôn giáo lãnh tụ Hồi giáo Khăn choàng đầu trang phục, biểu tượng tôn giáo phong tục phụ nữ Thổ Nhĩ Kì Nhưng người phụ nữ Hồi giáo Kars, để đến trường để sống người thân không bị đảo lộn, phải từ bỏ khăn choàng đầu Với Ka, sống lưu vong mười hai năm Đức, từ Frankfurt trở Istanbul, từ Istanbul đến Kars Đây hành trình từ Tây sang Đơng, từ châu Âu sang châu Á Trong hành trình này, ta sẽ nhìn thấy xung đột văn hóa tơn giáo Đơng Tây thân Ka Cùng với Tuyết, Tên Đỏ, Pháo đài trắng xem nỗ lực thể mà Orhan Pamuk gọi chiến vĩnh viễn khơng có hồi kết phương Đơng phương Tây phông lịch sử Thổ Nhĩ Kỳ kỉ XVII Trong 59 tiểu thuyết này, Pamuk thách thức với đường biên hai lối tư phương Đơng phương Tây – cụ thể hóa qua ông chủ người Thổ Nhĩ Kỳ kẻ nô lệ người Ý Một thành công Pháo đài trắng thể q trình giao lưu văn hóa Đơng – Tây tác phẩm đậm màu sắc phương Đông qua motif truyện cổ tích Điều thể từ chương Tác phẩm mở đầu với motif cướp biển – thuyền buôn, nô lệ - quân vương vốn motif quen thuộc truyện cổ tích phương Đông Vận mệnh hẩm hiu chàng sinh viên người Ý trẻ tuổi kỷ XVII bắtđầu đường từ quê nhà Venice đến Naples, tàu bị tốn cướp Thổ Nhĩ Kỳ chiếm, cịn bị bắt giải Istanbul tống vào ngục tù hôi hám Thuyết phục người Thổ khả chữa bệnh mình, anh niên người Ý khơng khỏi địn roi khốn khó tù ngục, mà cịn giành ưu vị Pashah, người tha chết ban cho nhà khoa học lập dị tên Hoja Từ đây, đời bước sang tang mới…Cách mở đầu khơng mới, chí dễ dàng nhận thấy mang đậm sắc thái truyện cổ tích phương Đơng Hơn nữa, tất kiện tác phẩm diễn mê lộ ảo giác tự khám phá, kết thúc hai kẻ song sinh xa lạ người ngả Điều làm nên màu sắc phương Đông đậm nét cho tác phẩm Pháo đài trắng bàn vấn đề lớn triết học phương Tây Khi gán cho học thuyết trực giác trí tuệ bẩm sinh vai trò quan trọng việc luận chứng cho tính liên tục tư duy, cho tính tự đồng lý trí, Đề - cho lý trí người ln chứa đựng ý niệm Thượng đế, thân chân lý coi hiển nhiên Điều lý giải xuất ngổn ngang dòng văn Pamuk ý thức hệ Đức Allah Các nhân vật không cơng nhận vị trí Thánh Allah ln ngự trị đời sống tinh thần họ Khi xem bắn pháo hoa, Đức Allah hữu: “Khi tàu bìa tơng bắt đầu bốc cháy chìm dần xuống nước, hai bên bờ vịnh dậy lên tiếng hô lớn: Sáng danh Đức Allah! Sáng danh Đức 60 Allah!” [18, tr 40] Khi tìm cách xua tan dịch hạch, họ nghĩ đến vai trò Allah: “Cũng tôi, không phủ nhận tai họa xảy thiếu ý nguyện Đức Allah, khơng phải biểu trực tiếp ý nguyện ấy, chúng ta, kẻ bất tử, phải xắn tay áo lên để làm việc đó, điều khơng làm cho Đức Allah bớt thiêng liêng” [18, tr 141] Pháo đài trắng ngập tràn biểu tượng đan quyện văn hóa Đơng – Tây Ở có tiếp xúc hai văn hoá, vốn vấn đề lớn giới đại Nhân vật Tôi đến từ nước Ý mang theo tiến khoa học kĩ thuật, đại diện cho văn minh, văn hóa phương Tây Trong đó, anh chàng Hoja người Thổ Nhĩ Kì lại mang đậm nét tính cách người phương Đơng Ngồi nhân vật, khơng gian thử nghiệm bắn pháo hoa làm bật lên q trình giao thoa văn hóa Đơng – Tây, tạo nên biểu tượng đan quyện văn hóa Nhìn nhận tác phẩm chiều sâu nó, ta khơng thể khơng nhận thấy rằng: điểm bật sáng tác Pamuk thể tâm trạng ngổn ngang hụt hẫng sắc dân tộc bị mai xung đột giá trị châu Âu Thổ Nhĩ Kì 3.3 Sự đau đớn trình khám phá thân Mười năm bên nhau, nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, cịn khoảng thời gian hai nhân vật sâu khám phá tâm hồn đối phương để nhận thân người giới nội tâm phong phú, đa dạng giới rộng lớn Ý thức người vô hạn người không ngừng khám phá thân để trả lời câu hỏi Tại ta lại ta? Trong ngày đầu chung sống, Tơi Hoja nhìn với ánh mắt đầy khinh miệt Đối diện với Hoja mệt mỏi dành cho Tôi Tôi mơ hồ bâng khuâng đứng hai dịng chảy: “Cảm nhận nhìn hướng vào mình, tơi thấy bất an, lẽ hồ không nhận giống hai chúng tơi Hoặc nhận cố tình lờ đi” [18, tr 34] Sự im lặng kéo dài nhiều ngày sau khiến Tơi hoang mang lo sợ có hay khơng giống vơ tình hai người? Hoặc có xếp khéo léo Đức Allah? 61 Hoặc trí óc Tơi chưa hết thất thần sau lần mạng nên tưởng tượng ra? Tơi dường khơng nhận thức có hay khơng tồn giống Hoja vừa tồn trước mắt Tôi, vừa thực mơ hồ Thế nhưng, Hoja, hóa nhân vật hồn tồn có thật, đầy ắp thứ nhiệt huyết kỳ quặc khao khát học điều từ phương Tây, đặc biệt khoa học Hơn mười năm trơi qua nhà kỳ dị có hai gã đàn ông giống đúc Theo thời gian, mối quan hệ hai người đàn ông ngày nảy sinh diễn biến phức tạp Thời gian trôi đi, họ sống bên nhau, nghiên cứu khoa học ngày hiểu thêm đối phương Nhưng có lẽ đỉnh cao q trình khám phá thân hai người ngồi đối diện với viết khứ Hoja khơng giữ bình tĩnh buộc người nơ lệ phải viết hết xảy cịn trẻ Anh ta chí trói người đàn ông Ý bên bàn để buộc phải viết theo địi hỏi Đây giai đoạn mà Hoja bộc lộ thân cách rõ rệt Dòng thời gian tâm trạng kéo họ khứ ngày chưa gặp nhau, dạng thức đảo thuật khiến cho ngòi bút Pamuk sâu vào khám phá nhân vật khứ Tôi Hoja ngày thích thú với trị chơi viết chữ Tơi cịn tỏ rõ thái độ cảm thấy thú vị tìm hiểu đến tận Hoja, từ thái độ dửng dưng không quan tâm tới giống hai người Anh ta tỏ lưu ý đến vị hàng xóm nói hai gã trai nhà nhỏ anh em sinh đơi Đến thành phố xốy trận dịch hạch, Hoja bị sưng tấy bắt người nô lệ soi gương giống lại lần xác nhận: “Trong ánh đèn, lại thấy lần giống đến mức độ Tơi nhớ lại cảm giác đứng bên cửa phòng khách Pasha Sadik lần trơng thấy Hoja Khi tơi thấy người mà cần phải anh ta” [18, tr 127] Có lẽ mà Tơi thú nhận rằng: “Sau hai tháng, biết đời Hoja nhiều biết suốt mười năm qua” [18, tr.98] Quá trình sâu khám phá bên tâm hồn người khiến Tôi chiêm nghiệm đời với giọng điệu triết lý: “Con người nhìn nhận thân soi 62 gương, có thấu đạt thể dõi theo dịng tư hay không?” [18, tr 102] Sự đau đớn trình tự khám phá thân Hoja bắt gặp bất kỳ người nào, thời đại Những vật vã, day dứt, chí đau khổ Hoja khơng đạt kết nghiên cứu khoa học thực chất vị kỷ khơng thỏa mãn thấy Những thành công đạt Hoja che lấp tính yếu đuối người: tham vọng muốn gây ảnh hưởng tới người khác hịng chiếm vị trí độc tơn; khao khát học hỏi nhiều điều mẻ khơng dám thừa nhận thiếu sót dốt nát mình; che giấu nỗi sợ hãi bệnh tật cô đơn, thất bại qua hàng loat việc làm vơ nghĩa; khai thác hay, tốt, tinh hoa người khác biến thành lại khơng dám thừa nhận; hụt hẫng, tinh thần niềm tin bị lung lay, sụp đổ Câu trả lời cho câu hỏi Tại ta lại ta? là: tùy thuộc vào lựa chọn Tơi người phương Tây lại có tính cách người phương Đơng: sống theo cảm tính, có phần yếu đuối Cịn Hoja người phương Đơng lại có lối tư phân tích sắc sảo, lạnh lùng người phương Tây Mười năm bên kết cục người sống sống người giới khác, dường nhân vật Pamuk hòa lẫn vào hành trình khám phá thân: Tơi nhận hình ảnh Hoja ngược lại Đơng – Tây hịa vào suốt q trình khám phá thân người Có lẽ mà Pháo đài trắng xem câu chuyện ngụ ngôn lịch sử với lối viết mẻ, đại 63 KẾT LUẬN Sự đời tự học thổi gió vào cơng trình nghiên cứu lý luận văn học Tác phẩm nghiên cứu bình diện điểm nhìn trần thuật, người kể chuyện, khơng – thời gian nghệ thuật đem đến cho độc giả góc nhìn có chiều sâu Trong văn học Thổ Nhĩ Kì đương đại, Pháo đài trắng bật với nghệ thuật tự đặc sắc làm bật lên hành trình tìm lời giải đáp Tại ta lại ta? va chạm gắn kết văn hóa Mười năm bên nhau, ngồi nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, cịn khoảng thời gian Tôi Hoja sâu khám phá tâm hồn đối phương để nhận rằng, thân người giới nội tâm phong phú, đa dạng giới rộng lớn Tác phẩm tái thời đại câu chuyện đơn giản Điểm nhìn bên đem đến cho độc giả nhìn chủ quan người kể không làm yếu tố khách quan mạch truyện Người kể chuyện cặp nhân vật song sinh đồng dạng mang lại giọng kể phong phú: giọng chủ quan, giọng bình thản, giọng khách quan, giọng triết lý…Không gian thời gian khắc họa đậm nét, vừa làm bật trình giao thoa văn hóa Đơng – Tây, vừa chạm đến đau đớn trình khám phá thân hai nhân vật Nổi bật với nghệ thuật tự đặc sắc, Pháo đài trắng thể tài nghệ thuật bậc thầy Orhan Pamuk Đây thực sách kì lạ tài tình lời nhận xét tờ New York Time 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2010), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, vienvanhoc.org.vn Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu đại giới – vấn đề lí thuyết, NXB Hội nhà văn trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng – Tây Võ Thị Cúc (2008), Luận văn Thạc sĩ Nghệ thuật trần thuật Orhan Pamuk qua tiểu thuyết "Tên Đỏ", Đại học Sư phạm - ĐH Huế Nguyễn Dư (2009), Xung đột văn hóa Đơng - Tây, www.thangtien.de Hoàng Đạo (2006), ‘Orhan Pamuk – nối liền hai giới”, www.damau.org Vũ Minh Đức (2010), “Lý luận chung không gian nghệ thuật văn học”, www.yume.vn Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Văn học, Hà Nội Lương Văn Hồng (2010), “Nobel văn học 2006: Orhan Pamuk”, www.trieuxuan.info Nguyễn Thị Hồng (2009), Luận văn Nghệ thuật thể bi kịch trị tình u tiểu thuyết “Tuyết” Orhan Pamuk , Đại học Sư phạm, ĐH Huế 10 Đỗ Văn Hiểu (2012), “ Vận dụng lý thuyết tự học vào nghiên cứu hình thái thể loại tiểu thuyết”, www my.opera.com 11 Đỗ Tuyết Khanh (2007), “Orhan Pamuk, nhà văn nhịp cầu”, www.diendan.org 12 Thiên Lam (2008) “Orhan Pamuk mắt “Pháo đài trắng” “Tuyết”, www.vietbao.vn 13 Hà Linh (2008), “Giới thiệu tiểu thuyết Tên Đỏ Orhan Pamuk”, vietbao.vn 14 Lê Đức Luận (2011), Điểm nhìn nghiên cứu văn học, NXB Đại học Huế 65 15 Thu Nga (2009), Chương trình Mỗi ngày sách: Giới thiệu tiểu thuyết “Pháo đài trắng” Orhan Pamuk, VTV1 – Đài truyền hình Việt Nam 16 Thục Nguyên (2008), Tên Đỏ của_Orhan Pamuk”, www.suctrevietnam.com 17 Orhan Pamuk(2007), Tên Đỏ (Phạm Viêm Phương Huỳnh Kim Oanh dịch), NXB Văn Học Cơng ty Cổ phần Văn hóa Truyền thông Nhã Nam 18 Orhan Pamuk (2008), Pháo đài trắng (Nguyễn Thị Kim Hiền dịch), NXB Trẻ Công ty Cổ phần Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam 19 Orhan Pamuk (2008), Tuyết (Lê Quang dịch), NXB Văn học Cơng ty Cổ phần Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam 20 Orhan Pamuk (2010), Istanbul – hồi ức thành phố (Nguyễn Quốc Trụ dịch), NXB Văn học Cơng ty Cổ phần Văn hóa Truyền thơng Nhã Nam 21 Lê Quang (2008), “Tuyết - Tiểu thuyết thứ Orhan Pamuk, nhà văn đạt giải Nobel 2006” , davibooks.vn 22 Phạm Quỳnh (2010), “Phương Đông phương Tây”, www.vanhoahoc.edu.vn 23 Nguyễn Văn Sanh (2007), “Nhận thức khả tự ý thức triết học Đề các”, www dongtak.eu 24 Trần Đình Sử (2004), Tự học – số vấn đề lí luận lịch sử, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Trần Đình Sử (2009) Cần sửa lại thuật ngữ dịch sai lí luận nghiên cứu văn học ta, www.lythuyetvanhoc.wordpress.com 26 Lê Thời Tân, Tự học: tên gọi, lược sử số vấn đề lí thuyết, www.vanhoanghean.vn 27 Đặng Thị Thúy (2009), Luận văn Thạc sĩ Cách xử lí khơng gian – thời gian nghệ thuật Orhan Pamuk qua hai tiểu thuyết “Pháo đài trắng” “Tuyết”, Đại học Sư phạm – Đại học Huế 28 Mai Ngọc Trầm (2009), Giới thiệu “Tên Đỏ”, www.sachhay.org 29 Nguyễn Mạnh Trinh (2007), Văn chương trị trường hợp Orhan Pamuk, www vannghe.com 30 Thăng Xuyên (2008), Giải mã tượng văn học Orhan Pamuk, www.evan.com 66 31 ... trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm Đồng thời qua đây, chúng tơi bước đầu khái qt nét phong cách nghệ thuật tiểu thuyết gia tài ba Với lý trên, định chọn Nghệ thuật tự tiểu thuyết “Pháo đài trắng” Orhan. .. nhìn trần thuật, người kể chuyện, không – thời gian nghệ thuật tiểu thuyết Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành khóa luận với đề tài Nghệ thuật tự tiểu thuyết “Pháo đài trắng” Orhan Pamuk, nghiên... chương: Chương 1: Con đường vào giới nghệ thuật Orhan Pamuk 6 Chương 2: Nghệ thuật tổ chức yếu tố tự tiểu thuyết Pháo đài trắng Orhan Pamuk Chương 3: Nghệ thuật tự với hình thành chủ đề tác phẩm

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w