Phong cách chức năng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày trong văn bản nghệ thuật tự sự (khảo sát qua trường hợp truyện ngắn nguyễn huy thiệp)

88 37 3
Phong cách chức năng ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày trong văn bản nghệ thuật tự sự (khảo sát qua trường hợp truyện ngắn nguyễn huy thiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN o0o PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ SINH HOẠT HÀNG NGÀY TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT TỰ SỰ (KHẢO SÁT QUA TRƯỜNG HỢP TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Bùi Trọng Ngỗn Người thực hiện: Hồng Thị Thanh Thúy (Khóa 2014 – 2018) Đà Nẵng, tháng – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi Hồng Thị Thanh Thúy xin cam đoan: Những nội dung luận văn nghiên cứu, thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Trọng Ngoãn Mọi tham khảo luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian, địa điểm cơng bố Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Thị Thanh Thúy LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS TS Bùi Trọng Ngoãn, cán giảng dạy Khoa Ngữ Văn, Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm Khoa, thầy, giáo khoa Ngữ Văn, gia đình, bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn đến cán công tác thư viện trường Đại Học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng cung cấp, giúp đỡ tơi q trình tìm kiếm tư liệu để bổ ích nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu hồn thành khóa luận Do trình độ, kinh nghiệm nghiên cứu thời gian có hạn nên chúng tơi có nhiều cố gắng, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện Đà Nẵng, ngày 25 tháng năm 2018 Sinh viên thực Hoàng Thị Thanh Thúy CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI PC: Phong cách PCCNNN: Phong cách chức ngôn ngữ PCCNNNSHHN: Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày VD: ví dụ đd: dẫn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI .4 PHẦN MỞ ĐẦU .7 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu .10 Mục đích nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Bố cục 11 NỘI DUNG 12 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .12 1.1 Các đặc trưng phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật .12 1.1.1 Tính hình tượng 12 1.1.2 Tính thẩm mỹ 12 1.1.3 Tính cá thể 13 1.1.4 Tính tổng hợp 13 1.2 Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày 14 1.2.1 Khái niệm phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày 14 1.2.2 Các đặc trưng PCCNNNSHHN 16 1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ PCCNNNSHHN 18 1.3 Giới thiệu Nguyễn Huy Thiệp tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” 19 1.3.1 Tổng quan nhà văn Nguyễn Huy Thiệp 19 1.3.2 Giới thiệu tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” 21 CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ SINH HOẠT HÀNG NGÀY TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TRONG TẬP MƯA NHÃ NAM 24 2.1 Đặc điểm ngữ âm 24 2.2 Đặc điểm từ vựng .25 2.2.1 Sử dụng lớp từ ngữ giàu hình ảnh, giàu sắc thái biểu cảm 25 2.2.2 Sử dụng thán từ, tình thái từ, ngữ khí từ 37 2.2.3 Sử dụng thành ngữ, quán ngữ 41 2.2.4 Từ thông tục, từ địa phương, tiếng lóng 45 2.2.5 Từ dùng theo nghĩa ngữ 56 2.3 Đặc điểm ngữ pháp .61 2.3.1 Yếu tố tỉnh lược hội thoại 62 2.3.2 Yếu tố dư, nhấn mạnh nội dung giao tiếp 65 2.3.3 Hiện tượng vi phạm logic khách quan 67 2.3.4 Sử dụng phương tiện tình thái đầu câu 68 2.4 Đặc điểm diễn đạt 70 2.4.1 Thường có tượng nói láy 70 2.4.2 Ưa dùng cách nói ví von, giàu hình ảnh 71 2.4.3 Lối diễn đạt ẩn dụ, hoán dụ .72 CHƯƠNG 3: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ SINH HOẠT HÀNG NGÀY TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN HUY THIỆP 75 3.1 Tầm tác động phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày giới truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 75 3.1.1 Một tranh thực xù xì, trần trụi thân sống 75 3.1.2 Một tranh thực đời sống với tất góc cạnh, kiểu tính cách, loại người hiển trang sách 76 3.2 Tầm tác động phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 78 3.2.1 Kiểu người cách nói 78 3.2.2 Những chân dung sinh động 79 3.3 Tầm tác động ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày ngôn ngữ văn chương Nguyễn Huy Thiệp .80 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện chân thực, sống động lời tâm tình, chuyện kể thường nhật người thân thiết 80 3.3.2 Một thứ ngôn ngữ mang thở đời sống đại 82 3.3.3 Một phong cách ngôn ngữ sắc nhọn, tỉnh táo người lại nhập 83 PHẦN KẾT LUẬN .85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc sống ln mn màu mn trạng, thế, thực sống ln có nhiều nỗi niềm, tâm trạng, góc nhìn khác Qua lăng kính đa chiều sống, thực lên nhiều khía cạnh, nhiều lát cắt riêng biệt, mẩu chuyện bình dị thường nhật, vấn đề nóng tồn xã hội Ta thấy rằng, người vai giao tiếp sống hàng ngày, thực thể truyền đạt thông tin từ cá thể sang cá thể khác thông qua ngôn ngữ Dưới ngòi bút người viết, thực mảnh đất màu mỡ, vun xới, bồi đắp ngày, đề tài để nhà văn khai thác cách chân thực từ chất liệu sống, khiến cho văn học người gần gũi sinh động Trong đó, ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày sử dụng nhiều tác phẩm văn học, mang lại cảm giác thân thuộc bạn đọc Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày (phong cách ngữ hay phong cách hội thoại) nhà văn thể tác phẩm qua lời ăn, tiếng nói hàng ngày nhân vật truyện Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày miêu tả chân thực tranh đời sống, mang đậm màu sắc thực, nét đẹp bình dị, giàu sắc dân tộc ngơn ngữ Tiếng Việt Chính vậy, việc vận dụng Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày thổi hồn vào tác phẩm văn học, góp phần tạo nên thành công thể dụng ý nghệ thuật tác giả Văn học Việt Nam sau năm 1975 giai đoạn tạo nên diện mạo cho tiến trình văn học Việt Nam đại Đây giai đoạn văn học có chuyển biến rõ rệt nội dung hình thức Nguyễn Huy Thiệp nhà văn thực xuất sắc văn học Việt Nam thời kì Ơng khẳng định vị văn đàn nước nhà nhiều tác phẩm truyện ngắn tiếng gây hiệu ứng mạnh mẽ cho độc giả, với lối viết sắc sảo, tinh tế Đặc biệt chuyển đổi tư nghệ thuật, phong cách sáng tác lối viết phong phú, mẻ với góc nhìn đa chiều, Nguyễn Huy Thiệp đào sâu, bóc tách ngóc ngách vào khía cạnh sống đời thực để đưa vào trang viết ông “Mưa Nhã Nam” tập truyện viết thực mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp dày công xây dựng Ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày “Mưa Nhã Nam” phần linh hồn tập truyện, thể cá tính sáng tạo quan niệm văn chương nhà văn cách đặc sắc, tinh tế; khơi nguồn giá trị đích thực sống, đời thơng qua truyện ngắn có tập truyện cách chân thực sâu cay Xuất phát từ lí trên, tơi định chọn đề tài “Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày văn nghệ thuật tự khảo sát qua trường hợp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” để làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp đại học với hi vọng góp thêm góc nhìn tác phẩm tác giả Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật đề cập chi tiết cơng trình phong cách học Trong đó, đặc điểm có tính đặc thù tính tổng hợp Nghĩa là, Phong cách chức ngôn ngữ nghệ thuật dung nạp, bao chứa tất phong cách ngôn ngữ khác, có ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày Nguyễn Huy Thiệp xuất tượng độc đáo văn đàn Văn học Việt Nam thời kì đổi với phong cách văn chương lạ Sự đặc sắc tốt từ nội dung lẫn nghệ thuật tác phẩm ông Cho đến thời điểm tại, số lượng viết, cơng trình nghiên cứu phê bình giới thiệu Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn ơng có số lượng đáng kể Theo thống kê Nguyễn Hải Hà Nguyễn Thị Bình từ khoảng năm 1987 đến năm 1989 có 70 viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Năm 2001, Phạm Xuân Nguyên tập hợp viết tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp thành Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp gồm 54 với nhiều tên tuổi uy tín như: Hồng Ngọc Hiến, Đỗ Đức Hiểu, GregLockhart, Lại Nguyên Ân, Đặng Anh Đào,… Ngoài ra, 54 viết kể trên, đa phần tác giả nhận xét nội dung, chưa viết chạm đến ngơn ngữ Vương Trí Nhàn – nhà phê bình sắc sảo văn học, viết “Khuôn mặt nhàu nát - Tưởng tượng Nguyễn Huy Thiệp” nêu: “Nếu có thứ “quả bóng vàng” “cây bút vàng” dành để tặng cho bút xuất sắc hàng năm năm 1987 nửa đầu 1988 – người xứng đáng giải văn xi ta, có lẽ Nguyễn Huy Thiệp”, nhà phê bình cịn khẳng định rằng: “Nguyễn Huy Thiệp hai lần làm lạ, mang tới chất mà lâu văn học Việt Nam thiếu – chất kiêu bạc, tàn nhẫn, cay đắng” Văn chương Nguyễn Huy Thiệp xem hồi chuông cảnh báo trước vấn đề đời sống thực Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào cho rằng: “Nguyễn Huy Thiệp viết nên truyện ngắn báo động lịch sử tín hiệu thức tỉnh”, Hoàng Ngọc Phiến nhận xét rằng, truyện Nguyễn Huy Thiệp “mang ý nghĩa cảnh tỉnh” Trong cơng trình “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp”, Phạm Xuân Nguyên nhận định: “Thật văn chương Việt Nam xưa nay, tơi dám chưa có nhà văn vừa viết gây dư luận, viết dư luận mạnh, truyện chưa người ta kháo nhau, truyện đăng tranh luận tìm đọc, đọc gặp bình luận, bàn tán, chốn phòng văn chốn vỉa hè, đâu kháo chuyện…” Phan Cự Đệ nhận xét: “Lịch sử văn học ghi: Vào năm tám mươi kỉ XX, “hiện tượng Nguyễn Minh Châu”bùng lên sau tạm lắng xuống phát lộ “hiện tượng Nguyễn Huy Thiệp” Đơng La cơng trình Biên độ trí tưởng tượng viết Cái ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định: “Nguyễn Huy Thiệp viết tôi, lõi tâm lí, tâm lí thật người.” Bên cạnh đánh giá tích cực, ghi nhận đóng góp Nguyễn Huy Thiệp với việc đổi văn học nước nhà, tồn ý kiến trái chiều đề tài văn phong nhà văn Các tác phẩm ông mắt văn đàn văn học nước nhà, gặp phải nhiều luồng ý kiến tranh cãi khác nhau, khen có, chê có, đề cao có, phê phán có Hầu hết nội dung sáng tác ông truyền đạt đến độc giả thường mang đậm màu sắc thực đến mức trần trụi, nhạy cảm, xoáy vào nỗi nhức nhối xã hội mà lâu chưa dám đề cập trang viết Cũng lẽ đó, mà cơng trình khoa học, nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp thường nhà nghiên cứu, nhà phê bình khai thác cách chung chung bình diện nội dung truyện Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu hay báo khoa học nào, chọn khía cạnh PCCNNNSHHN truyện ông để thực đề tài nghiên cứu Như vậy, ta thấy rằng, nhà văn Nguyễn Huy Thiệp với giá trị độc đáo, đặc sắc văn chương mình, ln thu hút quan tâm, ý nhiều nhà phê bình, nghiên cứu Tuy nhiên, xét bình diện PCCNNNSHHN sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, hoi cơng trình nghiên cứu, viết đào sâu vấn đề cách có hệ thống tồn diện Vì thế, thực đề tài chúng tơi gặp khơng khó khăn nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài là: Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày văn nghệ thuật tự khảo sát qua tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Nguyễn Huy Thiệp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi đề tài tập trung chủ yếu vào sáu truyện ngắn: Chảy sông ơi, Cún, Tướng hưu, Không có vua, Sang sơng, Mưa Nhã Nam in tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” Nguyễn Huy Thiệp Mục đích nghiên cứu Khóa luận hướng tới khảo sát, phân tích đặc điểm phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày tập truyện ngắn “Mưa Nhã Nam” 13 Cả hai chết mục xác từ Thời gian từ lâu Hoán dụ Rất sợ Hoán dụ Hay thật, nghề cạo râu Kiếm nhiều Ẩn dụ ngoáy tai mày, nhục tiền thuở nảo thuở [19, 41] 14 Ông cầm tờ giấy mà run bắn người [19, 26] 15 nhục hái tiền [19, 62] Như vậy, qua trường hợp cụ thể liệt kê trên, chúng tơi khảo sát phân tích, tổng hợp qua truyện ngắn: Chảy sông ơi, Cún, Tướng hưu, Khơng có vua, Sang sơng, Mưa Nhã Nam, thấy Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thành công, khéo léo lối diễn đạt ẩn dụ, hốn dụ sáng tác Bên cạnh cách nói so sánh, ví von giàu hình ảnh, Nguyễn Huy Thiệp cịn lơi cuốn, hấp dẫn người đọc việc vận dụng lối diễn đạt giàu sắc thái tu từ Văn chương ông tái tranh thực sống cách bình dị, xù xì đảm bảo độc đáo, tinh tế ngôn ngữ truyện ngắn CHƯƠNG 3: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ SINH HOẠT HÀNG NGÀY TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN HUY THIỆP 3.1 Tầm tác động phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày giới truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 3.1.1 Một tranh thực xù xì, trần trụi thân sống Hiện thực sống mảnh đất màu mỡ, đề tài chưa cũ, nhiều nhà văn, đào sâu, khai thác triệt để ngóc ngách, khía cạnh tranh đời sống Nguyễn Huy Thiệp Bằng ngòi bút táo bạo mình, với chất liệu, gam màu bình dị, gần gũi sống, ông nhập vẽ nên tranh thực sống xù xì, trần trụi thân thực sống Nếu thơ dùng hình ảnh, ca từ trữ tình, giàu nhạc điệu để thể nội dung bao chứa nó, truyện ngắn lại nhà văn xây dựng truyền tải thông điệp dựa tuyến nhân vật, chi tiết, tình truyện, thông qua lớp ngôn ngữ sử dụng câu chuyện Có thể nói, truyện ngắn thể loại đông đảo nhà văn lựa chọn để gửi gắm nội dung, để bày tỏ thái độ, quan điểm trước sống đầy biến động ngày Bởi tính ngắn gọn, hàm súc truyền cảm mà đem lại cho người đọc Bức tranh thực lên thông qua lớp từ ngữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp cách bình dị, thân thuộc, đậm màu gió sương Đó “Tiếng gõ đuổi cá lanh canh tiếng sóng vỗ ồm oạp bên mạn thuyền nan” [19, 6]; cịn “tiếng ho húng hắng, tiếng rít thuốc lào tiếng lầm rầm đọc kinh cầu nguyện” [19, 6] Nguyễn Huy Thiệp miêu tả tranh sống không cao sang, khơng hoa mỹ Tất ơng khắc họa, khốc lên nét mộc mạc, xù xì mà sống hàng ngày, bắt gặp: “Một gã béo lẳn đen trùi trũi” [19, 7]; “hai lỗ mũi nhơm nhớp nước dãi người” [19, 9]; “con sông đen ngòm nước thải, đầy rác, giấy vụn đám bèo Tây đầy bụi bặm…” [19, 46]; … Với khả tư nghệ thuật độc đáo, ông tái sinh động tranh thực sống đầy chân thực, xù xì trần trụi vơ thành cơng Hiện thực sống qua ngịi bút Nguyễn Huy Thiệp, cịn khắc họa đủ hồn cảnh, số phận người Bức tranh thực sống lên thông qua vấn đề gây nhức nhối xã hội, câu chuyện xoay quanh gia đình thường nhật, người với người Sự trần trụi, xù xì, truyện ngắn ơng cịn nằm lớp vỏ ngơn từ, mà đặc sắc lớp từ ngữ mang đậm phong cách sinh hoạt hàng ngày Việc sử dụng từ thông tục, tiếng chửi, lối nói suồng sã, … lượt lời đối thoại nhân vật, truyền tải cách sống động nội dung sáng tác ơng, khắc họa rõ nét tính chân thực, trần trụi tranh thực sống Nguyễn Huy Thiệp thật táo bạo dám dùng vào văn chương thứ ngơn ngữ đời sống để nói tượng, việc tồn đời sống, để phản ánh cách chân thực nhất, đắn chất sống 3.1.2 Một tranh thực đời sống với tất góc cạnh, kiểu tính cách, loại người hiển trang sách Nguyễn Huy Thiệp vô thành công tái tranh thực đời sống với tất góc cạnh, kiểu tính cách, loại người có sống qua trang viết Bức tranh thực khơng sống mn màu mn vẻ người lao động, mà cịn câu chuyện tồn gia đình, số phận kiếp người Bên cạnh đó, tranh đời sống sáng tác ơng cịn đan xen giới thực với giới huyền ảo, giới với giới thời kì lịch sử; trải dài từ khơng gian nơng thơn bình dị đến khơng gian thành thị xơ bồ Ngơn ngữ truyện ngắn ông thuộc PCCNNNSHHN, nên trang viết “rưới” thêm phần chân thực, gần gũi với bạn đọc Qua ngòi bút tài ba Nguyễn Huy Thiệp, thấy thực sống truyện ngắn ông phản ánh qua đủ thể loại người, thành phần thực trạng xã hội Đó kiểu người tầm thường, ô trọc như: ông Bổng, trùm Thịnh, lão Kiền,… có người nhân hậu, bình dị phải chịu đời đáng thương như: Cún, chị Thắm, Sinh, Tốn,…; cịn người bị lối sống thực dụng bủa vây, chi phối như: Thủy, Diệu,… Ví dụ Khơng có vua, Nguyễn Huy Thiệp tái cho người đọc thấy đủ kiểu người xã hội thông qua gia đình (xã hội thu nhỏ): “Cấn trưởng Dưới Cấn có bốn em trai, chênh một, hai tuổi Đồi cơng chức ngành giáo dục, Khiêm nhân viên lị mổ thuộc Cơng ty thực phẩm, Khảm sinh viên đại học, Tốn, út bị bệnh thần kinh, người teo tóp, dị dạng ” [19, 60] Nguyễn Huy Thiệp sử dụng hàng loạt thành ngữ phương tiện để diễn đạt đầy đủ bình diện sống: “Mơn đăng hộ đối”, “Khác máu lòng”, “ Phi nhân bất nghĩa”, “Nghĩa tử nghĩa tận”, … Việc cho nhân vật truyện sử dụng thành ngữ dụng ý Nguyễn Huy Thiệp Tuy ngắn gọn, song chân thực, lại giàu hình ảnh Bởi, sống xung quanh tồn nhiều vấn đề, mà thành ngữ lại phương tiện đắc lực hoàn thành tốt nhiệm vụ diễn đạt Dưới ngịi bút đầy ma lực, gai góc tác giả, tranh thực đời sống lên cách chân thực nhất: hỗn loạn, láo nháo trật tự gia đình; lối sống, đạo đức tha hóa người sống thói đời đại; nhũng góc khuất tồn lịng xã hội Từng kiểu người, hình hài dáng vẻ, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nên, phản ánh thực sống bị đảo lộn, trải dài nhiều phương diện Khi giá trị xã hội cân đo đong đếm qua thước đo đồng tiền, dường chuẩn mực đạo đức bị đi, bị phá vỡ, người dần coi trọng giá trị vật chất giá trị nhân văn cao đẹp Đó số phận nhỏ bé, kiếp người bất hạnh phải trải qua nỗi đắng cay, tủi hờn Đó cịn người bị xã hội tha hóa, sống theo năng, chạy theo giá trị vật chất mà đánh ngã vốn có mình, đánh giá trị đích thực sống 3.2 Tầm tác động phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày nghệ thuật cá tính hóa nhân vật 3.2.1 Kiểu người cách nói Trong văn học Việt Nam nói chung, văn học thực phê phán nói riêng, Nguyễn Huy Thiệp giới mộ đạo, nghiên cứu phê bình đánh giá nhà văn có tài xử lý sắc sảo ngơn ngữ nhân vật, xây dựng hình tượng nhân vật, cá tính hóa nhân vật vơ thành cơng Nhân vật mà Nguyễn Huy Thiệp dày công khắc họa mang đặc điểm, tính cách đặc trưng định, người vẻ, cách thể hiện, màu sắc riêng biệt Bằng tài mình, ơng vận dụng lời ăn tiếng nói ngày người, chuyển hóa thành thứ ngơn ngữ khơng cầu kì, trau chuốt, gần gũi với sinh hoạt hàng ngày, để khắc họa hình tượng nhân vật mang đầy đủ hình dáng, tính cách, hành động cách tinh tế Những người lao động, học Cấn, Khiêm, ơng Bổng, … ngồi xù xì, đời thực nên lời nói phát suồng sã, nghĩ nói Hay hai tên buôn đồ cỗ Sang Sông với vẻ lọc lỏi, bụi bặm có lối ăn nói cộc cằn, thơ lỗ… Bên cạnh đó, cịn có nhân vật có học, có địa vi xã hội ông Thuấn, anh Thuần, cô Thủy Tướng hưu có cách giao tiếp chuẩn mực, khn thước Hoặc người bình dị, nhỏ bé với cách suy nghĩ, hành động dung dị, chất phát Sinh, Tốn, Cún,… Hay Đồi, Khảm có lọc lỏi, gian xảo thể qua thái độ, hành động lời nói Trong Khơng có vua, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhân vật Đoài kiểu người đểu cáng, thực dụng, lời nói bộc lộ rõ chất kẻ tri thức giả: “ấy nói khéo xử với người, mà nhanh xử với lợn [19, 63]; “Tơi nói trước, ngủ với Sinh lần” [19, 71] Bên cạnh đó, để khách quan hơn, Nguyễn Huy Thiệp cịn cho người hàng xóm nhận xét tay cán ngành giáo dục này: “Cái tay Đồi có học mà ăn nói linh tinh” [19, 82] Hay Tướng hưu, đối thoại Bổng với Thuần, khắc họa thành công mặt thật Bổng – kẻ tham lam, hám tiền, thơ thiển, đê tiện: “Ơng Bổng hỏi: "Ván phân?" Tơi bảo: "Bốn phân" Ơng Bổng bảo: "Mất mẹ xa lông! Ai lại đóng quan tài gỗ dổi bao giờ? Bao bốc mộ, cho ván".” [19, 31-32] Cá tính hóa nhân vật nhân vật nhà văn miêu tả Từ đó, trở thành đặc điểm đặc trưng nhận diện qua kiểu nhân vật, kiểu người tác phẩm 3.2.2 Những chân dung sinh động Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bắt gặp chân dung sinh động khơng gian truyện Có thể kể đến Khơng có vua, bắt gặp chân dung lão Kiền đứa lão người vẻ, tính cách Lão Kiền làm thợ sửa xe, tính tình khó chịu, tính tốn, làm cha chồng lại nhìn trộm dâu tắm: “Lão Kiền suốt ngày cau có Mọi người khơng thích lão Lão kiếm tiền, lão cãi với người cơm bữa, lời lẽ độc địa.” [19, 60] Cấn – trai lão Kiền, làm nghề cắt tóc, dân lao động bình thường, học, ăn nói thơ vụng chẳng coi Đồi – kẻ tri thức giả, làm cán Bộ Giáo Dục, có học nhân cách lại xấu xa, coi trọng đồng tiền, coi rẻ tình cảm gia đình Khiêm – đứa trai làm nghề đồ tể, ăn nói văng mạng, cộc lốc, lại có tính cách sịng phẳng, giàu tình thương, quan tâm gia đình: “Khiêm to lớn, lừng lững, tính nóng nẩy Hàng ngày làm (Khiêm hay làm ca đêm), Khiêm mang cân thịt, lịng Ít hơm Khiêm khơng” [19, 62] Khảm – đứa trai áp út lão Kiền, sinh viên lại có thói vơ ý thức, ham chơi, ham vẻ hào nhống vật chất … Sinh vợ Cấn, cô dâu, người phụ nữ gia đình, phải chịu nhiều thiệt thòi, bị coi thường, đùa cợt Tốn – đứa út gia đình mang nỗi đau tật nguyền, bị đối xử bất cơng, song lại giàu lòng nhân ái: “Tốn suốt ngày lau nhà, giặt giũ Nó khơng có khả làm việc khác Cứ xơ nhựa với giẻ lau, khoảng vài tiếng lại lau nhà lần Nó không chịu bẩn Quần áo thay ra, giặt mà giặt sạch, phơi phóng cẩn thận Tốn nói, hỏi gì, cười bẽn lẽn, trả lời nhát gừng.” [19, 60 – 61] … Hay Sang sông xuất đầy đủ cách chân thực diện mạo loại người xã hội, từ trẻ em, niên, trung niên, nam có, nữ có, lương thiện có, ác có Với đủ ngành nghề, tầng lớp xã hội: nhà sư, nhà thơ, nhà giáo, tên cướp, tay buôn đồ cổ, người thiếu phụ, chị lái đò, … tất họ chung đò để sang bến bờ bên dịng sơng Chân dung chuyến đò thật đa dạng với đầy đủ danh phận, giới tính, tuổi tác, tính cách khác Nhà sư người tu hành, song tâm chưa sáng, lại bị giá trị vật chất làm lay động: “Nhà sư ngước lên, ánh nhìn lóe tia sáng chí giống hệt dục vọng: Bình gốm thời Bắc thuộc, đời Lý Bí hay Khúc Thừa Dụ Ngần ngừ giây lát, nhà sư đưa bàn tay sờ lên miệng bình: Chùa Tương có bình này, bán đủ tiền xây lại tam quan.” [19, 262] Nhà giáo, nhà thơ nói lời hay, học vấn cao, song lại vô tâm thờ cậu bé gặp nạn Hai tên bn đồ cỗ bất chấp đạo lí làm người, coi trọng đồng tiền mà coi thường mạng sống cậu bé Chàng niên với ham muốn dục vọng đầy năng, lại người đầy nghĩa khí Tên cướp phường cướp bóc, làm điêu sai trái, lại người cứu cậu bé, làm việc thiện,… Qua lời văn, ngôn ngữ đầy chân thực PCCNNNSHHN miêu tả vô sống động chân dung nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Mỗi người lên sáng tác ơng có đầy đủ vẻ bề ngồi, có tính cách, có hành động cụ thể, làm nhân vật trở nên gần gũi với sống, nhân vật truyện người xương thịt sống ngồi đời 3.3 Tầm tác động ngơn ngữ sinh hoạt hàng ngày ngôn ngữ văn chương Nguyễn Huy Thiệp 3.3.1 Ngôn ngữ người kể chuyện chân thực, sống động lời tâm tình, chuyện kể thường nhật người thân thiết Các sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có điểm nhìn độc đáo luân phiên điểm nhìn tài tình Ngơn ngữ người kể chuyện ơng sử dụng đầy đủ thứ với nhan vật xưng “Tôi” thứ ba kể chuyện cách tường minh, khách quan, với điểm nhìn tồn tri Ngơn ngữ người kể chuyện sáng tác ông lên chân thực, sống động lời tâm tình, chuyện kể thường nhật người thân thiết Ngơn ngữ người kể chuyện đội hình chữ nghĩa dày đặc, dự huy lớp vỏ ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày, điều khiển, xếp cách logic, phù hợp với nhân vật, diễn biến việc, thái độ người kể Các truyện với thứ nhất, như: Chảy sông ơi, Tướng hưu, Mưa Nhã Nam, nhân vật kể chuyện xưng “Tơi”, trần thuật lại câu chuyện góc độ người tham gia câu chuyện đó; trải qua, bày tỏ thái độ, quan điểm cách sử dụng từ ngữ đầy sinh động, giàu sắc thái: “Đêm ấy, thức canh quan tài mẹ tôi, ngẫm nghĩ lan man đủ điều Cái chết đến với chúng ta, chẳng trừ Ngoài sân, ông Bổng với bác đô tùy ngồi đánh tam cúc ăn tiền Khi kết tốt đen, ông Bổng lại chạy vào vái quan tài mẹ tôi: “Lạy chị, chị phù hộ cho em để em vét thật nhẵn túi chúng nó" Cái Mi, Vi thức với tơi Cái Mi hỏi: “Sao chết qua đị phải trả tiền? Sao lại cho tiền vào miệng bà?” Cái Vi bảo: “Đấy có phải ngậm miệng ăn tiền khơng bố?” Tơi khóc: “Các khơng hiểu đâu Bố khơng hiểu, mê tín” Cái Vi bảo: “Con hiểu Đời người cần tiền Chết cần” Tôi thấy cô đơn Các cô đơn Cả đám đánh bạc, cha tơi nữa.” [19, 33] Bên cạnh đó, ngơi kể thứ ba truyện: Khơng có vua, Cún, Sang sơng, người kể với điểm nhìn tồn tri, khách quan kể lại tất việc cách chân thực nhất, tình huống, hành động nhân vật: “Trong giới ăn mày, người ta sử dụng đứa bé vài ba tháng để làm cớ ăn xin Khi đứa bé chết, người ta vứt ngồi đống rác vứt thứ vật hỏng bình thường, rổ, rế Việc kiếm đứa bé khơng khó Chỉ cần vài ba đồng bạc, sái thuốc phiện, quần áo cũ xong Đời cịn đói rét Đói rét bất chấp tất cả, đạo lý, tình người Cún lớn dần lên, Cún dần ý thức thân phận mình, buộc phải ý thức hồn cảnh mình.” [19, 48] 3.3.2 Một thứ ngơn ngữ mang thở đời sống đại Nguyễn Huy Thiệp khẳng định: “Tôi biết thứ ngôn ngữ giản dị đất – Thứ ngôn ngữ mộc mạc, thẳng băng – Có thứ ngơn ngữ thức tỉnh người – Buộc họ soi vào lịng soi mặt xuống lịng hồ” (Mưa Nhã Nam) Đấy thứ ngôn ngữ tự nhiên, thẳng thắn mà sâu sắc, mang đậm thở đời sống đại – phong cách ngữ Ngôn ngữ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp vô đa dạng, không bị trùng lẫn với Chưa ngơn ngữ văn chương lại gần gũi với ngôn ngữ sinh hoạt, đến Chưa văn chương câu chửi thề, chửi tục, lối nói trần trụi, bụi bặm, suồng sã lại xuất nhiều đến Ấy mà Nguyễn Huy Thiệp lại vô can đảm, bất chấp định kiến, khuôn phép văn chương, viết câu văn, lời thoại đầy táo bạo, thâm thúy, để sáng tượng lạ văn học nước nhà: “Đám cưới ngoại ô lố lăng dung tục Ba ô tô Thuốc đầu lọc gần cuối tiệc hết sạch, phải thay thuốc Năm mươi mâm cỗ ế mười hai Chàng rể mặc comlê đen, cravat đỏ Tôi phải cho mượn cravat đẹp tủ áo Nói mượn, địi Phù rể sáu niên ăn mặc hệt nhau, quần bò, râu ria hãi Đầu tiệc dàn nhạc sống chơi Ave Maria…” [19, 25] Ngoài khả làm chủ bút pháp cách điêu luyện, đa dạng, tinh thần phản biện đời sống độc đáo, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng khéo léo, nhuần nhị từ ngữ mang phong cách ngôn ngữ sinh hoạt sáng tác Những lời nói cộc lốc, sắc bén, dồn dập lại vô hàm súc, ngắn gọn, giàu sắc thái biểu đạt Ngịi bút táo bạo dường khơng biết đến gửi thưa kiểu cách, lễ nghi khách sáo, sáo rỗng mà ngang nhiên tôn vinh thứ ngôn ngữ đầy góc cạnh, cá tính, độc đáo Tất thứ ngơn ngữ mang thở đại, dù đơi chỗ có thơ, có cục, đầy ma lực, lôi người đọc 3.3.3 Một phong cách ngơn ngữ sắc nhọn, tỉnh táo người ngồi lại nhập Ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp thứ ngôn ngữ dửng dưng, cộc lốc, có nói vậy, khắc họa rõ nét tranh thực đời sống phũ phàng, chua chát Ngịi bút ơng mang đầy sắc nhọn, gai góc, lại vơ tỉnh táo, sâu sắc, nên câu chuyện đề tài đời sống thực ông sáng tác đặt khách quan nhìn nhận, ẩn thông điệp sắc sảo, sâu sắc, không đơn kể chuyện, văn chương bình dân Nguyễn Huy Thiệp không sử dụng câu văn trau chuốt, bóng bẫy, giàu chất thơ ca, lãng mạn mà ơng tập trung xốy sâu vào trần trụi, chân thật đời sống thường nhật Lối viết thản nhiên, dồn dập, lời nói lẫn lộn với lời kể, tưởng chừng người ngồi song lại người nhập khắc họa tinh thần thực sống tái chân thực nhất, toàn diện tranh đời sống người tơn trọng giá trị thực Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày đem đến cho văn chương Nguyễn Huy Thiệp tự nhiên, tính chân thực, khách quan, phản ánh chất mặt sống thường ngày khẳng định chất văn chương thở sống Tóm lại, với vận động tích cực tư văn học nói chung, đổi văn chương Nguyễn Huy Thiệp nói riêng, ngơn ngữ sinh hoạt văn nghệ thuật ngày khẳng định vị mình, ngày linh hoạt, sinh động giàu chất đời thường hết Việc nhà văn trở nên thành cơng xốy sâu vào chất văn học phản ánh sống, để tái tranh thực sống thời kì lịch sử, cho ta thấy vai trị khơng thể thay ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày văn nghệ thuật tự Nguyễn Huy Thiệp PHẦN KẾT LUẬN Nguyễn Huy Thiệp bút xuất sắc với đóng góp bật cho văn học Việt Nam sau năm 1975 Qua trình khảo sát nghiên cứu đề tài “Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày văn nghệ thuật tự khảo sát qua trường hợp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, rút kết luận sau: Sau hồn thành đề tài, chúng tơi tích lũy cho kiến thức kĩ sử dụng phương pháp nghiên cứu khảo sát - thống kê, phân tích - miêu tả, tổng hợp Đó bổ sung cần thiết cho cơng việc học tập nghiên cứu sau chúng tơi Q trình khảo sát, phân tích, bình luận Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy khẳng định ông người vô tài hoa sử dụng nhuần nhuyễn, khéo léo, tinh tế đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp diễn đạt Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày vào sáng tác Với phạm vi nghiên cứu truyện ngắn: Chảy sơng ơi, Cún, Tướng hưu, Khơng có vua, Sang sơng Mưa Nhã Nam, chúng tơi tìm thấy 708 đơn vị ngôn ngữ mang màu sắc PCCNNNSHHN Chúng nhận thấy, sử dụng ngôn ngữ mang màu sắc PCCNNNSHHN đặc điểm bật thể loại truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua ngôn ngữ mang màu sắc PCCNNNSHHN, Nguyễn Huy Thiệp lột tả tài tình, tái thành cơng tranh thực sống nhiều bình diện khác nhau, xốy sâu, bóc tách đời sống người xã hội với đầy đủ hình dạng, dáng vẻ, giới tính, tầng lớp xã hội Bức tranh thực sống xù xì, trần trụi văn chương Nguyễn Huy Thiệp phản ảnh vô chân thực, thông qua lớp vỏ từ vựng, cấu trúc ngữ pháp cách diễn đạt mang đậm phong cách sinh hoạt hàng ngày Để từ khẳng định vai trò, vị PCCNNNSHHN văn nghệ thuật tự nhà văn Trên số kết nghiên cứu Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày văn nghệ thuật tự sự, khảo sát qua trường hợp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Do điều kiện hạn chế lực thân có hạn, nên mà chúng tơi khảo sát, thống kê, phân tích bước đầu mang tính khái quát phân tích số đặc điểm tiêu biểu PCCNNNSHHN truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Vì thế, đề tài hứa hẹn có thêm nhiều khía cạnh khám phá, mở rộng hay vào nghiên cứu sâu tất đặc điểm PCCNNNSHHN TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Biên (1999), Từ loại Tiếng Việt đại, NXB Giáo dục Hà Nội, Hà Nội Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hịa (1982), NXB Giáo dục, Hải Phịng Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (1992), sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, NXB Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng – ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Cự Đề (2007), Truyện ngắn Việt Nam, lịch sử, thi pháp, chân dung, NXB Giáo dục, Hà Nội Hữu Đạt (1999), Phong cách học Tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, TP Hồ Chí Minh Lê Bá Hán – Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (1997), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thái Hòa (2005), Từ điển tu từ - phog cách thi pháp học, NXB Giáo dục, Quảng Nam 10.Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11.Đinh Trọng Lạc (1999), 99 Phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 13.Nguyễn Lân (2006), Từ điển thành ngữ - tục ngữ Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội 14.Bùi Trọng Ngoãn (lưu hành nội bộ), Bài giảng Phong cách học Tiếng Việt, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 15.Phạm Xuân Nguyên (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 16.Hồng Phê (2009), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 17.Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp 18 Hồng Tất Thắng (2002), Giáo trình Phong cách học Tiếng Việt, Đại học sư phạm Huế 19 Nguyễn Huy Thiệp (1999), tập truyện Mưa Nhã Nam, NXB Văn học, Hà Nội 20 https://vi.wiktionary.org 21.http://tratu.soha.vn 22.http://tonvinhvanhoadoc.vn/vuong-tri-nhan-khuon-mat-nhau-nat-tuongtuong-ve-nguyen-huy-thiep.html/ 23.http://ngonngu.net/index.php?m=print&p=208 24.https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Huy_Thi%E1%BB% 87p ... 1.2 Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày 1.2.1 Khái niệm phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày Phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày gọi phong cách ngữ tự nhiên, phong cách. .. ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ SINH HOẠT HÀNG NGÀY TRONG VĂN XUÔI NGUYỄN HUY THIỆP 75 3.1 Tầm tác động phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt hàng ngày giới truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp... KHẢO SÁT CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ SINH HOẠT HÀNG NGÀY TRONG VĂN BẢN NGHỆ THUẬT MỘT SỐ TRUYỆN NGẮN TRONG TẬP “MƯA NHÃ NAM” Chương 3: TẦM TÁC ĐỘNG CỦA PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN

Ngày đăng: 08/05/2021, 16:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan