1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế kế hoạch bài học phong cách chức năng ngôn ngữ (ngữ văn 10) theo tiến trình hoạt động học của học sinh

102 153 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ (NGỮ VĂN 10) THEO TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI - 2018 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== NGUYỄN THỊ HỒNG NGỌC THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ (NGỮ VĂN 10) THEO TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS DƯƠNG THỊ MỸ HẰNG HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo ThSDương Thị Mỹ Hằng – người trực tiếp tạo điều kiện hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân trọng cảm ơn thầy, cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy, cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Ngọc LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hồn thiện hướng dẫn trực tiếp cô giáo Dương Thị Mỹ Hằng Tơi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm hiểu riêng tơi - Những tư liệu sử dụng, trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Hồng Ngọc BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trung học phổ thông SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học DHNVĐ Dạy học nêu vấn đề PPTLN Phương pháp thảo luận nhóm KT Kiến thức KN Kĩ PCNN Phong cách ngôn ngữ NNSH Ngôn ngữ sinh hoạt PCNNSH Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt PCNNNT Phong cách ngơn ngữ nghệ thuật VD Ví dụ Tr Trang NNNT Ngôn ngữ nghệ thuật KHBH Kế hoạch học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận .7 1.1.1 Thiết kế kế hoạch học 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Vai trò 1.1.1.3 Thiết kế kế hoạch học theo quan niệm truyền thống .8 1.1.1.4 Thiết kế kế hoạch học theo Mơ hình trường học 1.1.1.5 Tiêu chí đánh giá thiết kế học .9 1.1.2 Một số khái niệm sở tâm lí người học 1.1.2.1 Hoạt động học 10 1.1.2.2 Động học tập 11 1.1.2.3 Tính tích cực học sinh học tập 12 1.1.2.4 Tích cực hóa hoạt động học học sinh 13 1.1.3 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học tiếng Việt 14 1.1.3.1 Phương pháp dạy học tích cực 14 1.1.3.2 Kĩ thuật dạy học tích cực 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Khảo sát tài liệu tham khảo thiết kế kế hoạch học Phong cách chức ngôn ngữ (Ngữ văn 10) THPT 22 1.2.2 Khảo sát tài liệu thiết kế kế hoạch học tiếng Việt 10 giáo viên THPT .23 CHƯƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ(NGỮ VĂN 10) THEO TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH 26 2.1 Mục tiêu dạy học học Phong cách chức ngôn ngữ (Ngữ văn 10) THPT 26 2.2 Nội dung dạy học phần Phong cách chức ngôn ngữ (Ngữ văn 10 ) 26 2.2.1 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt .26 2.2.2 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 27 2.3 Yêu cầu chung thiết kế học 28 2.3.1 Chuỗi hoạt động học học sinh thể rõ tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực áp dụng tồn học .28 2.3.2 Mỗi hoạt động học tương ứng với nhiệm vụ học tập giao cho học sinh, thể rõ: mục đích, nội dung, phương thức hoạt động sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành .29 2.3.3 Thiết bị dạy học học liệu sử dụng học phải đảm bảo phù hợp với hoạt động học thiết kế 30 2.3.4 Phương án kiểm tra, đánh giá trình dạy học phải đảm bảo đồng với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng 30 2.4 Quy trình thiết kế KHBH 31 2.5 Định hướng thiết kế học phong cách chức ngôn ngữ (Ngữ văn 10) theo hoạt động 31 2.5.1 Thiết kế Mục tiêu học .31 2.5.2 Thiết kế phần Chuẩn bị giáo viên học sinh 33 2.5.3 Thiết kế phần Tiến trình dạy học 34 2.5.3.1 Hoạt động khởi động 35 2.5.3.2 Hoạt động hình thành kiến thức 36 2.5.3.3 Hoạt động luyện tập 39 2.5.3.4 Hoạt động vận dụng 40 2.5.3.5 Hoạt động tìm tòi, mở rộng .40 2.5.4 Một số thiết kế minh họa 41 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM .53 3.1 Mục đích thực nghiệm .53 3.2 Đối tượng thực nghiệm 53 3.3 Địa bàn thực nghiệm 54 3.4 Thời gian thực nghiệm .54 3.5 Nội dung thực nghiệm .54 3.6 Kết bước đầu 54 PHẦN KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TIẾT 84: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ NGHỆ THUẬT I MỤC TIÊU BÀI DẠY Kiến thức - Hiểu khái niệm: ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, đặc trưng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Kĩ - Nhận diện, cảm thụ phân tích ngơn ngữ nghệ thuật: biện pháp nghệ thuật biện pháp hiệu chúng - Bước đầu sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt hiệu nghệ thuật nói, viết: so sánh, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, tượng trưng - Biết vận dụng kiến thức vào đọc hiểu làm văn Thái độ - Yêu quý biết giữ gìn vẻ đẹp tiếng Việt Năng lực - Năng lực giao tiếp hợp tác: Xác định mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng ngữ cảnh giao tiếp Giúp HS thiết lập phát triển phù hợp mối quan hệ với bạn, làm tăng hiệu hợp tác - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Giúp HS làm rõ thơng tin, biết phân tích nguồn thơng tin độc lập có khả đề xuất ý tưởng, tạo sản phẩm học tập II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Giáo viên + Phương pháp  Hướng dẫn HS chuẩn bị trước nhà (tiết học trước)  Phương pháp phân tích ngơn ngữ, thơng báo giải thích, nêu vấn đề, phân tích minh họa  Kết hợp trao đổi, thảo luận nhóm + Phương tiện  Nghiên cứu kĩ SGK, Giáo án, Sách thiết kế giảng  Đọc tài liệu tham khảo có liên quan  Máy tính, máy chiếu (nếu có) - Học sinh + Phương pháp: HS soạn theo hệ thống câu hỏi SGK câu hỏi hướng dẫn bổ sung GV + Phương tiện: SGK, ghi, soạn, giấy A4, sản phẩm giao (nếu có) III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC A Ổn định tổ chức (1 phút) B Kiểm tra cũ : Không C Dạy học Hoạt động khởi động (3 phút) - Mục đích: Dẫn nhập, tạo tâm cho HS - Nội dung: HS tìm từ khóa có liên quan tới học qua trò chơi mảnh ghép - PP, KT dạy học: Trò chơi - Đánh giá: đánh giá HS, đánh giá GV - Tiến trình thực hiện: Câu hỏi: Trên hình máy chiếu có mảnh ghép, mảnh ghép tương ứng với câu hỏi, trả lời câu hỏi mảnh ghép mở ra, thời gian suy nghĩ cho câu hỏi 10 giây Nhiệm vụ em trả lời câu hỏi để tìm từ khóa học ngày hơm Trả lời: + Ơ 1: Cá thể + Ô 2: Cụ thể + Ô 3: Cảm xúc + Ơ 4: Hình tượng Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút) - Mục đích: Cung cấp KT PCNN NT cho HS - Nội dung: Tìm hiểu ngôn ngữ nghệ thuật, phong cách ngôn ngữ nghệ thuật - PP,KT dạy hoc: Phát vấn, đàm thoại; Thảo luận nhóm; - Đánh giá: đánh giá HS, đánh giá GV - Tiến trình thực Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm I Ngơn ngữ nghệ thuật ngôn ngữ nghệ thuật Khái niệm GV chiếu VD lên bảng để HS so  Xét VD sánh đối chiếu: - VD 1: Ngôn ngữ cô đọng, xác, VD 1: “Cây sen sống ao, hồ, đầm trung hòa, khơng biểu cảm Đặc điểm: Thân rễ bám sâu vào bùn - VD2: Ngôn ngữ gợi tả, sinh động, đáy nước Lá to rộng màu xanh, giàu sức biểu cảm có bơng màu trắng hồng” - VD2 có sử dụng NNNT VD2: - Tác giả tổ chức, xếp đặt, miêu tả “Trong đầm đẹp sen sen từ - bơng - nhị từ nhị - – Lá xanh trắng lại chen nhị vàng để tạo tầng tầng lớp lớp Nhị vàng trắng xanh sen Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” -> NNNT lựa chọn, tổ chức (Ca dao) xếp từ ngôn ngữ ngày để đạt tới - Em có nhận xét đặc điểm giá trị nghệ thuật ngơn ngữ hai ví dụ trên? => Khái niệm : Ngôn ngữ nghệ thuật - Theo em VD trên, VD có ngơn ngữ gợi hình, gợi cảm sử dụng NNNT? - Tại tác giả lại viết: Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh - HS thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ trả lời Các HS khác, nhận xét, bổ sung - GV kết luận lại chiếu kiến thức dùng văn nghệ thuật cần đạt cho HS - GV: Ngôn ngữ văn nghệ thuật chia làm loại? gồm loại nào? - t r ả - bốn bên”-> xét, bổ sung, Ngôn ngữ thơ kết luận H S ( ) nội N y t i ể u l i i ! G V yê u cầu HS lấy V D: “Hai bên cầu có đến vạn quỷ xoa mắt - GV nhận t h ầ y H S (1) phơ rủ bóng xanh, tóc Th ầy nh tá o rụ ng sâ n đì nh , đỏ, hình dáng Em gái nanh dở rình ác…”-> Ngơn ngữ tự chua”-> (2) “Gà eo óc Ngơn ngữ gáy sương năm sân khấu trống, Hòe phất dung kiến thức cần đạt p h t GV hướng dẫn HS tìm hiểu VD2: h i ệ n - Bài ca dao nói vật gì? t r ả - Bài ca dao cho biết thơng tin gì? - Dân gian gửi gắm tư tưởng qua c a d a o n y ? - Sự khác NNNT NNSH? l i Phân loại + Tư tưởng: Cái + Ngơn ngữ tự sự: đẹp truyện, tiểu thuyết, hữu tồn bút kí… mơi + Ngơn ngữ thơ: ca dao, hò, vè, thơ trường có + Ngơn ngữ sân khấu: kịch, chèo, tuồng Chức - Phân tích ca dao “ Cây sen” : + Bài ca dao nói sen + Nơi sống: Trong đầm + Cấu tạo: Thân, lá, bông, nhị + Màu sắc: xanh, trắng, vàng + Sự sạch: gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn nhiều xấu => Chức NNNT - Chức thông tin - Chức thẩm mĩ Khác nhau: - NNSH: Là lời ăn tiếng nói ngày, dùng để trao đổi thơng tin, tư tưởng, tình cảm… đáp ứng nhu cầu sống - NNNT: Vừa có chức thơng tin, vừa có chức thẩm mĩ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu II Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 1.Tính hình tượng Tính hình tượng - Học sinh vẽ tranh bánh trơi nước? (2 phút)  Phân tích yêu cầu - GV chiếu lên bảng yêu cầu HS đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: “ Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son” (Bánh trơi nước, Hồ Xn Hương) - Đọc đoạn thơ cho biết - Vừa gợi lên hình tượng bánh trơi, hình ảnh lên? vừa gợi lên hình tượng người phụ nữ - Nhận xét tính hình tượng trong XHPK hội họa văn học (bức tranh em - So với hội hoạ văn chương giàu vừa vẽ thơ này)? tính hình tượng hợn, khiến cho văn - Trong đoạn thơ tác giả sử chương mang tính đa nghĩa, nói gợi dụng biện pháp nghệ thuật gì? nhiều - Những biện pháp nghệ thuật khác? - Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ - GV kết luận lại chiêu lên bảng - Biện pháp nghệ thuật: Ẩn dụ, hoán kiến thức cần đạt cho HS dụ, so sánh, nhân hóa, nói quá, điệp,… => Khái niệm: Là khả tạo hình tượng nhờ cách diễn đạt ngơn ngữ có hình ảnh, màu sắc, âm thanh, biểu tượng… người đọc dùng tri thức, vốn sống để liên tưởng, suy nghĩ rút học 2.Tính truyền cảm 2.Tính truyền cảm GV chiếu VD câu thơ SGK:  “ Đau đớn thay phận đàn bà - Nội dung: Lời bạc mệnh lời chung” + Là tiếng khóc xót xa nàng Thúy Xét VD SGK trang 100 - Tình cảm, thái độ mà tác giả gửi gắm Kiều cho nàng Đạm Tiên + Là dự cảm Kiều cho thân phận câu thơ gì? - Đê làm bật nội dung đó, tác giả sửu dụng hệ thống ngôn từ đặc sắc + Là tiếng khóc tác giả cho thân nào? phận người phụ nữ xưa -> Tính biểu cảm Khi đọc tác giả thấy xót xa, chạnh lòng, cảm thương thể trân trọng trước lòng ND trước thân phận người Tác giả khéo léo truyền tải cảm xúc, khơi gợi sẻ chia, đồng cảm với thân phận người phụ nữ xưa người đọc => Tính truyền cảm: Làm cho người đọc vui, buồn, yêu, thích,… người viết tạo sựu giao cảm, hòa đồng hút, gợi cảm xúc cho người đọc phẩm chất nhận xét T í n h nhóm Nam Cao - Ví dụ 2: T í Cùng viết n tình u h c Ngơ Tất Tố viết “Ơng c hồng thơ t h ể người tình làm - Ví dụ 1: Cả Tám Việt t h Nam” có cách ể nhìn tình h u cách thể ó tình u a GV Phát phiếu học tập : hoạt động tác giả lại khác với nữ sĩ có đặc điểm Xuân Quỳnh t h e o riêng: b n Binh Chức… ám ảnh nghèo - Nét riêng ( đói → bị tha cách diễn hóa, bần chết hình ảnh, tình + Ngơ Tất Tố: khác chị Dậu tác phẩm đói - Vẻ đẹp riêng dân h ó a nơng nghèo trước cách mạng tháng + Nam Cao: Chí Phèo, đau nỗi p h ú t ) nghèo đạt việc, - GV thu lại phải bán chó, phiếu học tập, sử bán nói dụng PP thuyết chí bán sữa nhân vật trình tích cực lấy tác phẩm nghệ ví giữ dụ minh: chứng Sau chị thuật lời I I I G h i n h ( s g k ) + Xuân Diệu say đắm mãnh liệt, cuồng nhiệt, háo hức sợ tất tan biến mà chưa kịp hưởng thụ “Đã lại Cho đến muôn đời Đến tan đất trời Anh dạt” + Xuân Quỳnh u say đắm tình u đầy nữ tính, dung dị, đằm thắm: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường có Cũng ngừng đập đờikhơng Nhưng biết yêu anh chết rồi” - GV:Vậy em hiểu tính cá thể hóa?, tính cá thể biểu đâu? - HS trả lời câu hỏi - GV kết luận lại kiến thức cần đạt Điều chỉnh - bổ sung Hoạt động luyện tập (3 phút) - Mục đích: HS phải vận dụng kiến thức vừa học hoạt động hình thành kiến thức để giả nhiệm vụ cụ thể - Nội dung: HS thực hành giải tập - PP, KT dạy học: Thực hành, phân tích ngơn ngữ - Đánh giá: đánh giá HS, đánh giá GV - Tiến trình thực hiện: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt - Hoạt động cá nhân, làm tập IV Luyện tập SGK Bài tập 3: - HS thực nhiệm vụ a Canh cánh: Trạng thái thường - HS suy nghĩ trả lời trực, day dứt, trăn trở, băn khoăn - HS thảo luận, nhận xét: b Rắc – Giết: Tội ác dã man - GV kết luận lại đưa kiến thức kẻ thù bị vạch trần cần đạt cho HS - Bài tập nhà :4 Điều chỉnh- bổ sung Hoạt động vận dụng (4 phút) - Mục đích: Giúp HS sử dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế - Nội dung: HS thực hành làm tập - PP, KT dạy học: HS thảo luận nhóm đơi - Đánh giá: đánh giá HS, đánh giá GV - Tiến trình thực hiện: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức cần đạt - Phân biệt đặc trưng ngôn ngữ sinh - HS trình bày theo cách hiểu hoạt ngơn ngữ nghệ thuật thân - HS thảo luận nhóm đơi - Chỉ điểm khác - GV mời đại diện nhóm lên trình bày hai PC chức Các nhóm khác nhận xét, bổ sung, sửa ngôn ngữ lấy chữa - GV kết luận kiến thức cần đạt Điều chỉnh- bổ sung VD minh họa Hoạt động tìm tòi, mở rộng (2 phút) - Mục đích: Giúp HS mở rộng kiến thức, kỹ sau học PCNNNT - Nội dung: Tích hợp kiến thức kĩ học PCNN NT với đọc hiểu văn - PP, KT dạy học: Thực hành - Đánh giá: đánh giá HS, ĐG GV - Tiến trình thực hiên: GV giao tập nhà cho HS: Khảo sát văn đọc hiểu học, thống kê văn thuộc PCNN NT ? Tìm số văn nghị luận có sử dụng ngơn ngữ nghệ thuật? D Củng cố, dặn dò (3 phút) - Củng cố học: Câu hỏi: Trò chơi chữ: Trên hình máy chiếu có hàng chữ, hàng chữ tương ứng với câu hỏi, thời gian suy nghĩ cho câu hỏi 10 giây Trả lời câu hỏi chữ mở ra? Ẩn dụ, hốn dụ, nhân hóa, so sánh… gọi gì? (12 chữ cái) (Biện pháp tu từ) Một hình tượng có hai nghĩa trở lên gọi gì? (7 chữ) (Đa nghĩa) Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (9 chữ cái) (Nghệ thuật) “Câu hát căng buồm với gió khơi, Đoàn thuyền chạy đua mặt trời Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt cá huy hồng mn dặm phơi.” (Trích Đồn thuyền đánh cá Huy Cận) Phong cách thơ Tố Hữu: thơ trữ tình trị; dân tộc đậm đà Phong cách Nguyễn Tuân: Tài hoa uyên bác; ngơng; xê dịch Nét riêng thể đặc trưng phong cách ngơn ngữ nghệ thuật? (8 chữ) (Cá thể hóa) - Dặn dò: HS làm BT nhà, soạn “Truyện Kiều” ... Thiết kế kế hoạch học phong cách chức ngôn ngữ (Ngữ văn 10) theo tiến trình hoạt động học học sinh vào tìm hiểu bài: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật” - Học sinh. .. tài liệu thiết kế kế hoạch học tiếng Việt 10 giáo viên THPT .23 CHƯƠNG QUY TRÌNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC PHONG CÁCH CHỨC NĂNG NGÔN NGỮ(NGỮ VĂN 10) THEO TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH ... thiết kế kế hoạch học phong cách chức ngôn ngữ (Ngữ văn 10) theo tiến trình hoạt động học HS - Nghiên cứu thực trạng thiết kế kế hoạch học trường THPT - Xây dựng cách thức thiết kế kế hoạch học

Ngày đăng: 07/09/2019, 14:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w